You are on page 1of 7

TẠP CHÍ KHGTVT, SỐ 58, TR 45-52, 2017

NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP XỬ LÝ KHỐI ĐẤT TRƯỢT QUI MÔ LỚN


TẠI KHU CHI LUÔNG THỊ XÃ MƯỜNG LAY TỈNH ĐIỆN BIÊN
Remedial methods for a large-scale landslide at Chi Luong area,
Muong Lay Town, Dien Bien Province

Nguyễn Đức Mạnh


Bộ môn Địa kỹ thuật, Khoa Công trình, Đại học Giao thông Vận tải.
E-mail: ndmanhgeot@gmail.com
Tóm tắt: Việc thiết kế đào sườn núi tạo mặt bằng xây dựng thiếu nghiên cứu chi tiết trong điều kiện địa hình,
địa chất, kiến tạo và thủy văn phức tạp làm phát sinh khối đất trượt qui mô hàng triệu mét khối ngay trong quá
trình thi công tại khu tái định cư Chi Luông, thị xã Mường Lay, tỉnh Điện Biên. Trên cơ sở nghiên cứu đặc
điểm, loại hình, cơ chế và tác nhân gây trượt, bài báo xác định phương pháp luận và giải pháp xử lý hợp lý
nhằm đảm bảo an toàn cho các công trình xây dựng, tài sản và con người tại đây.
Từ khóa: Chi Luông, Mường Lay, bờ dốc, trượt đất, giải pháp xử lý
Abstract: The landslide with a scale of millions of cubic meters appeared right during the excavation of rocks
and soil on mountain slopes to expand the ground of Chi Luong resettlement area in Muong Lay Town. This
area not only has complex terrain, but also belongs to the typical modern tectonic fault zone (Lai Chau - Đien
Bien Fault zone) of Northwest Vietnam, along with the presence of rock layers where slope landslides can
easily occur. Based on the study of the main affecting factors, features and generation mechanism of landslides
here, in combination with the stability annalysis, this article presents rational treatment solutions to ensure the
safety of people and buildings here.
Keywords: Chi Luong, Muong Lay, slope, landslide, remedial methods
1. GIỚI THIỆU với tốc độ nhanh, diễn biến phức tạp và đặc
trưng, nguy cơ san phẳng phần lớn khu hành
Khu tái định cư Chi Luông là một phần của chính thị xã Mường Lay.
đại dự án tái định cư (TĐC) thủy điện Sơn La
2. DIỄN BIẾN, NGUYÊN NHÂN, ĐẶC
tại thị xã Mường Lay, tỉnh Điện Biên. Ở đây,
ngoài khu dân cư, còn có trụ sở cơ quan ĐIỂM, CƠ CHẾ VÀ LOẠI HÌNH MẤT ỔN
Đảng, chính quyền, trung tâm Hội nghị, sân ĐỊNH
vận động, quảng trường, … của thị xã. Thi công đào mở rộng mặt bằng được tiến hành
Trước 9/2008, địa hình núi khu vực Chi từ đỉnh núi xuống, bắt đầu 03/10/2015. Khi đào
Luông có cao độ +225 đến +398m, độ dốc đất đến cơ 5 và 1 (từ chân núi lên), ngày 22-
sườn trung bình 33o – 44 o, thảm thực vật phủ 25/12/2015, xuất hiện một vài vết nứt rộng 5 –
kín bề mặt [4]. Để có mặt bằng tái định cư, 10cm kéo dài từ cơ số 7 lên cơ số 8 (Ảnh 1).
sườn núi được thiết kế đào với hệ số bờ dốc
Vết nứt xuất hiện
1/1,25 và hoàn thành thi công vào 12/2012. 22-25/12/2015

Việc mở rộng mặt bằng, tạo quĩ đất xây dựng


sân vận động, tuyến đường phía sau Trung
tâm Hội nghị và vườn hoa thị xã, tháng
10/2015 thi công đào sườn núi lần 2 cùng với
hệ số bờ dốc 1/1,25, mỗi cấp bờ dốc cao từ Cơ số 8

9m đến12m, vị trí đào cao nhất từ chân đến Cơ số 7

đỉnh dốc tới 130m. Ngay trong quá trình thi Ảnh 1. Vết nứt tại cơ số 7 và 8
công đào, trên sườn và đỉnh dốc xuất hiện xuất hiện 22-25/12/2015 (27/12/2015)
nhiều vết nứt lớn kéo dài, dần định hình khối
đất trượt lớn hàng triệu mét khối và tiến triển

1
TẠP CHÍ KHGTVT, SỐ 58, TR 45-52, 2017

Trong khoảng từ 27/12/2015 đến 21/01/2016,


trên bờ dốc xuất hiện nhiều vết nứt mới, còn Kết quả khảo sát và phân tích cho thấy, vùng
vết nứt chính tại cơ 7 và 8 đã kéo tới cơ đào nghiên cứu nằm trong đới phá hủy của đứt gãy
số 9 trong phạm vi từ cọc C40 tới C10 phát kiến tạo hiện đại Điện Biên – Lai Châu, nơi có
triển rất nhanh, biên độ dịch chuyển đứng đạt mức độ hoạt động mạnh mẽ về kiến tạo, động
40-50cm/ tháng, có vết trượt thể hiện rõ sự dịch đất, trượt lở đất …, với các đá phiến sét màu
chuyển khối đất (Ảnh 2). đen và cát bột kết, lớp phủ phong hóa dày
[1,5].
Vị trí xuất hiện khối trượt nằm ngay tại đới
chịu ứng suất cắt, nơi có mặt đới đất đá cường
độ yếu, có thể được tạo thành từ các đứt gãy
kiến tạo hiện đại Điện Biên – Lai Châu. Đới
đá phiến phong hóa vốn có cường độ nhỏ tại
Vết nứt dịch chuyển đây sẽ càng suy giảm khi bị giải phóng ứng
đứng 40 – 50cm
suất với quy mô lớn (đào đất) và bị thẩm thấu
Ảnh 2. Vết nứt tại cơ số 7 và 8 sau 1 tháng xuất
hiện (21/01/2016) nước ngầm hoặc nước mưa. Sự giải phóng
Đến ngày 22/3/2016, biên độ dịch chuyển ứng suất được hình thành bởi hoạt động đào
đứng tại cơ đào số 7 và 8 lên tới 1,5-2m (Ảnh đất đá trên bờ dốc làm thay đổi trạng thái cân
3). Khu vực phía xa trên đỉnh núi (cột BTS, bằng tự nhiên, phát sinh các nội lực gây ra
xa tới 65m) cũng phát hiện nhiều vết nứt mới, mất ổn định khối đất – khối trượt hình thành.
độ mở vết nứt 35-50cm đến 60-80cm. Cùng Bê dèc thiÕt kÕ
®μo c¾t c¬ gi¶m t¶i §−êng tù nhiªn ban ®Çu
với đó, nhiều vị trí trên bờ dốc đã đào như tại (1/1,75)
Bê dèc ®μo lÇn 1 (1/1,25)
cơ số 3-5, hay 9-13 xuất hiện và mở rộng (9/2008)
Bê dèc ®μo lÇn 2 (1/1,25)
nhiều vết nứt lớn, kéo dài, diễn biến nhanh và (10//2015)

rất phức tạp (Ảnh 4). C¬ sè 7

Tim ®−êng CL2

Hình 1. Mặt cắt ngang thiết kế đào bờ dốc


với hệ số 1/1,25 (nguồn LECCO)
Việc giải phóng ứng suất nén với qui mô lớn
phần “mỏ gà” (mom đất) khi đào tại chân bờ
dốc, làm mất đối tải cân bằng (Hình 1, 2), làm
phát sinh vùng chịu cắt trên đỉnh dốc và vùng
chịu nén khu vực các cơ bên dưới tại vùng
Ảnh 3. Vết nứt tại cơ 7 và 8 sau 3 tháng
(22/3/2016)
phong hóa mạnh với phần đá phong hóa yếu
(cơ đào 7 đến 9). Ngoài ra, sự xuất lộ nước
ngầm tại một số vị trí ở các cơ đào số 2, 5, 6
và 9 không chỉ cho thấy trong khối núi có
nhiều khe nứt, đất đá bị dập vỡ do phân bố
trong đới đứt gãy kiến tạo mà còn chứng tỏ
trong khối trượt chứa nhiều nước đã ảnh
hưởng đến sự dịch chuyển của khối đất. Kết
quả đo sâu điện chỉ rõ, đới phong hóa hoàn
toàn ( = 400 ÷ 600m), phong hóa mạnh (
Ảnh 4. Vết nứt mới (22/03/2016 và 01/04/2016)
2
TẠP CHÍ KHGTVT, SỐ 58, TR 45-52, 2017
= 200 ÷ 300m), phong hóa vừa ( = 600 ÷ trượt – đỉnh khối trượt. Vết trượt (phần trồi
900m), và có 3 vị trí dị thường điện trở suất lên) vùng chịu ứng suất nén ở chân khối trượt
ở độ sâu 6-27m, có giá trị bé ( = 30 ÷ (ảnh 3), chính là tại cơ đào số 7 đến 9 kéo dài
100m), là đới đất đá ngậm nước [2]. từ cọc C10 đến C42, dễ dàng nhận thấy bằng
dấu hiệu vách trượt thẳng đứng có chiều cao
khoảng 1,5 - 2,0m và chưa phát triển hết. Vết
nứt trồi lên do lực đẩy bởi khối trượt có bề
rộng tối đa khoảng 2m và cũng đang ở trạng
thái chưa trồi lên hết mức để hình thành bộ
phận chân và lưỡi trượt (cơ đào số 7 đến 9).
Từ những dấu hiệu thu thập và phát hiện
Mom đất đá được, kết quả phân tích và so sánh với phân
được thi công
đào lần 2 loại trong TCVN9861:2013, cũng như các
Hình 2. Hiện trạng trước khi đào lần 2 phân loại chuyên môn khác, loại hình chuyển
(trước 10/2015) (nguồn LECCO) dịch bờ dốc tại đây thể hiện rõ là dạng trượt
Khối đất trượt tại khu TĐC Chi Luông có các đất, mặt trượt dạng trụ tròn (trượt xoay). Thân
dấu hiện thể hiện rõ sự dịch chuyển khối do khối trượt chính có chân trượt dự báo từ cơ số
mất cần bằng lực và mô men sinh ra từ trọng 7-9, đỉnh khối trượt dự báo nằm sâu vào đỉnh
lượng bản thân khối đất. Trên mặt cắt ngang, bờ dốc tới 65m (hình 3).
khối chính thuộc phần phong hóa hoàn toàn 3. MỨC ĐỘ NGUY HIỂM
của các đá phiến và cát bột kết (hình 3). Phần
Đến cuối tháng 4/2016, đã xuất hiện thêm rất
chân khối đất trượt (cơ số 7 đến 9), là nơi
nhiều vết nứt và điểm sụt mới trên mặt dốc.
chuyển tiếp đới phong hóa hoàn toàn với đá
Với khối trượt chính, chiều rộng khoảng 120
phong hóa trung bình – yếu, có dấu hiệu trồi
– 150m, cao 100 – 130m, dài khoảng 430m
lên tại cơ 7-8 (ảnh 3), thể hiện rõ khối đất
và có tốc độ dịch chuyển nhanh qua sự mở
phía trên đó dịch chuyển theo hướng trọng
rộng liên tục các vết nứt (ảnh 5, hình 4). Khối
lực. Khi xuất hiện hiện tượng giải phóng ứng
đất đá này có thể mất ổn định (trượt) bất cứ
suất do việc đào đất quy mô lớn làm cho đới
lúc nào, chúng đặc biệt nguy hiểm về mùa
phong hóa hoàn toàn (từ cơ đào số 7 lên đỉnh
mưa khi đất đá bão hòa nước [4].
dốc) dão lỏng, dẫn đến suy giảm cường độ và
gây ra dịch chuyển khối đất. Vùng đất đá
nguy cơ trượt

vÕt nøt Đất phong hóa


(®Ønh khèi tr−ît)

Đá PH

vÕt tr−ît
(ch©n khèi tr−ît c¬ 8)

Ảnh 5. Phạm vi khối đất nguy cơ bị trượt


C 26
Mô phỏng trường hợp khối đất đá xảy ra trượt
trong điều kiện đất đá trên bờ dốc bão hòa
Hình 3. Khối đất trượt dự đoán tại cọc C25 nước hoàn toàn, khi đó dòng bùn đất có thể
(N.Đ.
Với các khe nứt cóMạnh,
độ mở3/2016)
40- 70cm, cá biệt chảy theo độ dốc địa hình hiện tại và di
80cm xuất hiện phần đỉnh núi (khu vực cột chuyển với cự ly xa. Kịch bản bất lợi nhất, kết
BTS) chỉ rõ đây là vùng chịu kéo của khối quả mô phỏng dự báo dòng bùn đất và nước

3
TẠP CHÍ KHGTVT, SỐ 58, TR 45-52, 2017
bùn trôi khi xảy ra trượt có thể xa tới 524m, nước mặt kết hợp thoát nước ngầm và gia cố
bao chùm diện tích lớn chiếm trọn khu hành đất đá kết hợp bảo vệ mặt bờ dốc để tiến hành
chính thị xã Mường Lay (ảnh 6). ổn định bờ dốc nghiên cứu.
Hệ số ổn định cho phép kiến nghị lấy theo
TCVN9861-2013 và QC04-05:2012 khi đất
đá ở trạng thái tự nhiên [Fs]=1,25, trường hợp
đất đá bão hòa hay có động đất cực đại trong
vùng [Fs]=1,125.
Căn cứ kết quả khảo sát hiện trường và kinh
nghiệm thực hiện, tiến hành phân tích ngược
với giả thiết mặt trượt và hệ số ổn định định
trước cho phép xác định được các đặc trưng
đất đá tại mặt trượt giả định ở trạng thái tự
Hình 4. Phạm vi khối đất có dấu hiệu dịch chuyển nhiên như thể hiện tại bảng 1 [4].
khi đào đất lần 2 (N.Đ. Mạnh 3/2016)
Bảng 1. Một số đặc trưng của đất tại vùng
mặt trượt giả định theo phân tích ngược
Chỉ tiêu Giá trị
Trọng lượng thể tích,  (kN/m3) 21
Góc ma sát trong, φ (độ) 19
Lực dính đơn vị, c (kPa) 25

Từ 04 lỗ khoan khảo sát địa chất công trình


tại mặt cắt ngang vị trí cọc C28 được thực
hiện bởi Công ty Cổ phần Tư vấn thiết kế và
Ảnh 6. Vùng ảnh hưởng khi xảy ra trượt đất Xây dựng Giao thông Lào Cai (LECCO)
(T.Kanno, 3/2016)
4. GIẢI PHÁP ỔN ĐỊNH VÀ HIỆU QUẢ tháng 2/2016 cho thấy, hiện trạng bờ dốc gồm
XỬ LÝ các lớp đất đá sau: Lớp 1 – Sét pha lẫn dăm
sạn, nửa cứng; Lớp 1b – Sét pha lẫn nhiều
Khối đất trượt có qui mô rất lớn, ước tính dăm sạn, cứng; Lớp 2 – Dăm sạn lẫn sét,
hàng triệu mét khối. Các công trình xây dựng cứng; Lớp 3 – Đá phiến sét phong hóa mạnh,
thuộc khu hành chính Thị xã, khu dân cư và mềm bở; Lớp 4 - Đá phiến sét, phong hóa
hạ tầng dưới chân dốc phải đảm bảo an toàn không đều [3].
và không thể di dời, nên việc phải xử lý ổn
định bờ dốc là bắt buộc và giải pháp cấp bách Bảng 2. Đặc trưng đất đá từ kết quả khảo sát
trước mùa mưa năm 2016 có ý nghĩa đặc biệt địa chất công trình của LECCO (2/2016)
quan trọng [4]. 
Lớp đất đá c (kPa)  (độ) NSPT
(kN/m3)
Giải pháp xử lý nhằm đảm bảo ổn định bờ
Lớp 1 18,20 18,0 23,42 24
dốc được lựa chọn căn cứ các phân tích về
đặc điểm, cơ chế và loại hình mất ổn định, Lớp 1b 18,10 19,0 25,83 100
đồng thời sử dụng kết quả tính toán ổn định Lớp 2 19,46 70,1 39,60 107
với các thông số địa kỹ thuật xác định tin cậy Lớp 3 20,91 92,5 41,50 250
tại các kịch bản khác nhau. Từ đó sử dụng -
Lớp 4 - - -
nguyên tắc thay đổi địa hình dốc, điều tiết

4
TẠP CHÍ KHGTVT, SỐ 58, TR 45-52, 2017
Đào đất đá khẩn cấp từ cơ số 10 lên đỉnh, hệ
số bờ dốc 1/1,75, chiều cao mỗi cơ 5-6m, bề
Sử dụng phần mềm chuyên dụng Geostudio rộng chân cơ 3m, 5 cơ bố trí 01 “chiếu nghỉ”
V.2007/Slope/W, các đặc trưng đất đá từ bảng 6m với rãnh thoát nước mặt cơ hợp lý. Cùng
1, xác định cọc C28, với các hệ số mái dốc với đó, điều chỉnh và chia cắt nước mặt phía
(1/m) ở hiện trạng 1/1,25 và các trường hợp: trên đỉnh núi nhằm giảm thiểu nước mưa dồn
1/1,5; 1/1,75 và 1/2 (hình 5). về khu bờ dốc bị trượt và theo dõi dịch
1.5 chuyển của khối đất trượt. Tổng khối lượng
1.4 đào đất giảm tải khẩn cấp từ cơ 10 lên khoảng
1.3 1.296 hơn 1 triệu m3, hoàn thành 7/2016.
1.2 2.0
1.161
1.9 Cắt từ cơ 7, (N Đ Mạnh)
1.1
Fs

1.8
1.047 Cắt từ cơ 10, (N Đ Mạnh)
1.0 1.7
Cắt từ cơ 10, TH1 (T. Kanno)
0.947 1.6
0.9 Cắt từ cơ 7, TH1 (T. Kanno)
1.5

Fs
Cắt từ cơ 10, TH2 (T.Kanno)
0.8 1.4
1.3 Cắt từ cơ 7, TH2 (T. Kanno)
0.7
1.2 Cắt từ cơ 10, TH3 (T.Kanno)
0.75 1.00 1.25 1.50 1.75 2.00 2.25 2.50
1.1 Cắt từ cơ 7, TH3 (T.Kanno)
1/m 1.0
5 6 7 8 9 10 11 12
Hình 5. Fs với hệ số bờ dốc 1/1,25  1/2 Vị trí cơ đào lên đỉnh dốc, mái 1/1,75

Hệ số ổn định bờ dốc tăng khi m thay đổi từ Hình 6. Fs xác định theo kết quả khảo sát
1,25 (hiện trạng, Fs = 0,947) tới m=2 của LECCO tháng 2/2016
(Fs=1,296) (hình 5). Trường hợp đào giảm tải
Để thiết kế ổn định lâu dài, tiến hành khảo sát
với hệ số bờ dốc 1/1,75, hệ số ổn định có thể
địa chất công trình bổ sung 13 lỗ khoan thăm
chấp nhận trong điều kiện nhất định
dò kết hợp thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn và
(Fs=1,161) và đảm bảo khoảng cách từ đỉnh
mẫu đất trong phòng, 05 mặt cắt đo điện trở
dốc mới sẽ đào tới sườn núi cao hơn tiếp theo
suất, đo vẽ địa chất công trình và thí nghiệm
là 60m. Đề xuất lựa chọn hệ số bờ dốc 1/1,75
đẩy trượt xác định sức chống cắt của đất tại
để xem xét cho các trường hợp tính toán chi
hiện trường.
tiết phục vụ thiết kế giải pháp xử lý.
Bảng 3. Một số đặc trưng đất đá từ kết quả
Sử dụng số liệu bảng 2, chọn hệ số bờ dốc xử
khảo sát bổ sung tháng 10-12/2016 [2]
lý 1/1,75, xác định hệ số ổn định Fs ở các
trường hợp đào từ cơ số 7 hoặc từ cơ 10 lên Lớp đất  c (kPa)  (độ)
đỉnh, với các kịch bản giả thiết chân khối (kN/m3)
trượt tại cơ 2 (TH1); tại cơ 5 (TH2); và tại cơ Sét pha lẫn dăm sạn 20,40 39,5 22,39
9 (TH3). Các trường hợp nghiên cứu của tác Sét pha nhiều dăm
22,33 63,67 26,51
giả có xem xét thêm của T. Kanno cho thấy, sạn
tất cả các kịch bản giả thiết đều cho hệ số Fs Phiến than phong hóa
20,9 38,90 21,50
đảm bảo ổn định, ít nhất trong ngắn hạn khi hoàn toàn
đào hệ số bờ dốc 1/1,75. Đề xuất đào giảm tải Dăm sạn lẫn sét 20,73 31,43 19,67
ngay từ cơ số 10 lên đỉnh dốc và hoàn thành Đá phiến than phong
20,70 50,00 24,13
trước mùa mưa 2016 (hình 6). hóa mạnh
Đá phiến, sét bột kết
Công tác thi công đào điều chỉnh địa hình bờ 26,00 100 35
phong hóa không đều
dốc được tiến hành ngay từ 4/2016 theo
phương án nghiên cứu đã đề xuất của tác giả.
5
TẠP CHÍ KHGTVT, SỐ 58, TR 45-52, 2017

Kết quả phân tích ổn định theo số liệu khảo Sau khi đào đất giảm tải lần cấp bách, trải qua
sát bổ sung (hình 7) chỉ rõ, khi đào giảm tải từ mùa mưa năm 2016, không xuất hiện vết nứt
cơ số 7 lên có hệ số ổn định tổng thể và ổn mới trên bờ dốc. Các vết nứt đã có trước
định cục bộ Fs>[Fs] ở trạng thái tự nhiên, bão không ghi nhận được dấu hiệu dịch chuyển
hòa hay động đất cực đại (với đỉnh gia tốc nền mới. Sau khi thi công đào giảm tải lần 2, bổ
TCVN 9386-2012 là ag.R = 0,1516). Trường sung một số giải pháp thóat nước cũng như
hợp đào từ cơ 10 lên, ổn định cục bộ chưa gia cố bề mặt, kết quả giám sát từ đầu năm
thỏa mãn giá trị cho phép khi bờ dốc bão hòa, 2017 tới nay không ghi nhận được sự dịch
hoặc động đất cực đại. chuyển mới, không xuất hiện vết nứt mới, bờ
1.8 dốc đảm bảo ổn định theo dự tính.
1.752 Tổng thể, Tự nhiên
1.7

1.6 1.599
1.642
Tổng thể, bão hòa

Tổng thể, tự nhiên


5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1.5 Tổng thể, bão hòa

1.4 Tổng thể, động đất


Trải qua hai mùa mưa 2016 và 2017, bờ dốc
1.38 1.375
1.3 Tổng thể, động đất
nghiên cứu ổn định nhờ việc đào giảm tải đất
Fs

1.25 1.233 Cục bộ, tự nhiên


1.2 1.202
1.154 1.178 Cục bộ, bão hòa đá trên đỉnh dốc theo phương án đề xuất kết
1.1 1.101
1.0 0.988
Cục bộ,tự nhiên

Cục bộ, bão hòa


hợp chia cắt để thoát nước mặt, thoát nước
0.9 Cục bộ, động đất ngầm, bảo vệ bề mặt bờ dốc và gia cố đất đá
0.8
5 6 7 8 9 10 11 12
Cục bộ động đất
vị trí kém ổn định hợp lý.
Vị trí cơ đào lên đỉnh dốc, mái 1/1,75
Việc lựa chọn giải pháp xử lý với khối trượt
Hình 7. Fs xác định theo kết quả khảo sát qui mô lớn, cần thiết được thực hiện trên cơ
bổ sung 10-12/2016 sở xác định rõ về đặc điểm, cơ chế, qui mô,
Việc thi công đào giảm tải bổ sung được tiến loại hình mất ổn định và kết quả quan trắc
hành từ cơ 7 lên với thiết kế chiều cao mỗi cơ dịch chuyển.
đào như đã thực hiện đào cấp bách. Bổ sung TÀI LIỆU THAM KHẢO
các lỗ khoan thoát nước tại những vị trí xuất
hiện nước ngầm, gia cố mái bằng bê tông [1] Bùi Phú Mỹ, Nguyễn Văn Hoành (Chủ
phun kết hợp lưới thép, khung bê tông cốt biên), 2005. Bản đồ địa chất và khoáng sản
thép có chốt đinh đất giữ khung cho các vị trí Việt Nam tỷ lệ 1:200000, tờ Kim Bình – Lào
bờ dốc đá phong hóa vừa và mạnh. Bề mặt bờ Cai (F-48-VIII&F-48-XIV). Cục địa chất và
dốc đào cấu tạo đất, bổ sung trồng có bản địa khoáng sản Việt Nam xuất bản. Hà Nội.
chống xói và giữ đất. Công tác thi công hoàn [2] Công ty TNHH MTV Tư vấn thiết kế và
thành trước mùa mưa 2016. Đầu tư xây dựng – BQP, 10-11/2016. Báo
cáo khảo sát địa chất công trình và địa vật lý
- Dự án đầu tư xây dựng công trình san nền,
đường giao thông, thoát nước khu tái định cư
Trồng cỏ Chi Luông, thị xã Mường Lay, tỉnh Điện
Biên, khắc phục sự cố sụt trượt taluy dương.
Phun bê tông, có hoặc [3] LECCO, 3/2016. Báo cáo khảo sát địa
không có khung BTCT
chất công trình - Hạng mục khắc phục sự cố
sụt trượt taluy dương khu Chi Luông, thị xã
Có lỗ khoan thoát nước
Mường Lay, Điện Biên.
Hình 8. Bình đồ thiết kế xử lý [4] LECCO, 4/2016. Báo cáo đề xuất đầu tư
- Dự án đầu tư xây dựng công trình san nền,
đường giao thông, thoát nước khu tái định cư
6
TẠP CHÍ KHGTVT, SỐ 58, TR 45-52, 2017
Chi Luông, thị xã Mường Lay, tỉnh Điện
Biên, bổ sung hạng mục khắc phục sự cố sụt
trượt taluy dương (chủ trì Nguyễn Đức
Mạnh).
[5] Trần Đăng Tuyết, Nguyễn Văn Hoành
(Chủ biên), 2005. Bản đồ địa chất và khoáng
sản Việt Nam tỷ lệ 1:200000, tờ Phong Sa Lỳ
– Điện Biên Phủ (F48-XIX & F-48-XX). Cục
địa chất và khoáng sản Việt Nam xuất bản.
Hà Nội.

You might also like