You are on page 1of 42

1.

Đặc điểm của kỳ cuối trong nguyên phân


A. Nhiễm sắc thể nhân đôi
B. Màng nhân và nhân con hình thành trở lại
C. Màng nhân và nhân con biến mất
D. Nhiễm sắc thể ở trạng thái kép

2. Đặc điểm kỳ cuối của nguyên phân


A. Tế bào phân chia thành 2 tế bào con
B. Tế bào phân chia thành 4 tế bào con
C. Tế bào mẹ không phân chia ở kỳ này
D. Tế bào mẹ lớn lên

3. Trong nguyên phân hình thái NST nhìn thấy rõ nhất ở:


A. Cuối kì trung gian
B. Kì đầu
C. Kì giữa
D. Kì sau

4. Kết quả quá trình nguyên phân, số nhiễm sắc thể trong tế bào con
A. Không thay đổi so với tế bào mẹ
B. Giảm đi 1 nửa so với tế bào mẹ
C. Tăng gấp đôi so với tế bào mẹ
D. NST trong tế bào mẹ bằng số NST của 2 tế bào con cộng lại

5. Nguyên phân là hình thức phân chia tế bào


A. Làm số tế bào giảm đi 1 nửa
B. Giữ nguyên số lượng tế bào
C. Làm số NST giảm đi 1 nửa
D. Không thay đổi số lượng NST

6. Nguyên nhân dẫn đến kết quả


A. Hình thành 1 tế bào lớn
B. Hình thành 2 tế bào con có bộ NST giống nhau và giống tế bào mẹ
C. Hình thành 2 tế bào con có bộ NST khác nhau và khác tế bào mẹ
D. Không phân chia tế bào

7. Nguyên phân không phải là hình thức sinh sản của tế bào
A. Sinh dưỡng
B. Sinh dục non
C. Sinh dục chín
D. Dinh dưỡng

8. Nguyên phân không dẫn đến đột biến gen do


A. Không xảy ra hiện tượng bắt chéo trao đổi đoạn
B. Không phân ly nhiễm sắc thể
C. Không hình thành nhiễm sắc thể kép
D. Nhiễm sắc thể không tham gia vào quá trình nguyên phân

9. Nhiễm sắc thế kép được tìm thấy trong giai đoạn nào của nguyên phân
A. Kỳ giữa
B. Kỳ sau
C. Kỳ cuối
D. Kỳ trung gian

10. Nhiễm sắc thể kép được tìm thấy trong giai đoạn nào của nguyên phân
A. Kỳ đầu
B. Kỳ sau
C. Kỳ cuối
D. Kỳ trung gian

11. Nhiễm sắc thể đơn được tìm thấy trong giai đoạn nào của nguyên phân
A. Kỳ đầu
B. Kỳ giữa
C. Kỳ sau và kỳ cuối
D. Trong nguyên phân, NST luôn ở trạng thái kép

12. Bộ nhiễm sắc thể ở kỳ đầu của nguyên phân


A. 2n NST đơn
B. 2n NST kép
C. n NST đơn
D. n NST kép

13. Bộ nhiễm sắc thể ở kỳ giữa của nguyên phân


A. 2n NST đơn
B. 2n NST kép
C. N NST đơn
D. N NST kép

14. Bộ nhiễm sắc thể ở kỳ sau của nguyên phân


A. 4n NST đơn
B. 2n + 2n NST đơn
C. 2n NST kép
D. N NST kép

15. Bộ NST ở kỳ cuối của nguyên phân của 1 tế bào con


A. 2n NST đơn
B. 2n NST kép
C. 2n + 2n NST đơn
D. 2n + 2n NST kép

16. Nếu 1 tế bào con sau nguyên phân có bộ NST 2n=6, tế bào mẹ có bộ NST:
A. 2n = 4
B. 2n = 6
C. n = 6
D. Không thể suy ra số lượng NST tế bào mẹ từ tế bào con
17. Nếu tế bào mẹ 2n = 6 thì qua 3 lần nguyên phân liên tiếp, số nhiễm sắc thể của các
tế bào con là:
A. 6
B. 8
C. 48
D. 14

18. Nếu tế bào mẹ 2n = 6 thì qua 3 lần nguyên phân liên tiếp, số nhiễm sắc thể của một
tế bào con là:
A. 6
B. 8
C. 48
D. 14

19. Nếu tế bào mẹ 2n = 6 thì qua 3 lần nguyên phân liên tiếp, số nhiễm sắc thể của một
tế bào mẹ là:
A. 6
B. 8
C. 48
D. 14

20. Nếu tế bào mẹ 2n = 6 thì qua 3 lần nguyên phân liên tiếp, số nhiễm sắc thể mới hình
thành là:
A. 6
B. 8
C. 42
D. 14

21. Nếu tế bào mẹ 2n = 6 thì qua 3 lần nguyên phân liên tiếp, số nhiễm sắc thể mới hình
thành của một tế bào mẹ là:
A. 6
B. 0
C. 48
D. 42

22. Nếu tế bào mẹ 2n = 6 thì qua 3 lần nguyên phân liên tiếp, số tế bào con chỉ chứa
NST mới là
A. Không xác định được
B. 8
C. 7
D. 6

23. Khi nguyên phân, nguồn gốc NST của tế bào con được hình thành khi nào
A. Ngay ở kỳ đầu khi NST nhân đôi
B. Ở kỳ cuối khi NST tác nhau ra
C. Sau khi tế bào phân chia thành 2 thì NST tự động tổng hợp thành
D. Ngay ở kỳ giữa khi NST tập hợp trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc

24. Trong nguyên phân, tại sao nhiễm sắc thể phải nhân đôi
A. Đảm bảo di truyền đúng
B. Đảm bảo biến dị xảy ra
C. Đảm bảo sự đa dạng của tế bào
D. Đảm bảo tế bào

25. Quá trình giảm phân xảy ra ở


A. Tế bào sinh trứng và tế bào sinh tinh
B. Tế bào da
C. Tế bào gan
D. Tế bào chân tóc

26. Giảm phân


A. Là quá trình phân chia tế bào mà bô NST không thay đổi
B. Là quá trình phân chia tế bào mà bộ NST giữ nguyên
C. Là quá trình phân chia tế bào mà bố NST giảm đi 1 nửa
D. Là quá trình phân chia tế bào mà bộ NST tăng lên gấp đôi

27. Quá trình giảm phân sẽ tạo thành


A. 1 tế bào con
B. 2 tế bào con
C. 4 tế bào con
D. Không có tế bào con vì không phải là nguyên phân

28. Từ 1 tế bào sinh dục chin ban đầu trải qua 3 lần giảm phân liên tiếp, số tế bào con
hình thành là:
A. 1
B. 4
C. 12
D. Không xảy ra 3 lần giảm phân liên tiếp

29. Quá trình giảm phân, số NST mới hình thành:


A. Bằng đúng số NST đơn của tế bào mẹ
B. Gấp đôi số NST đơn của tế bào mẹ
C. Không xác định được
D. Khó xác định

30. Khác biệt kỳ đầu 1 giảm phân và kỳ đầu 1 nguyên phân là


A. Nhiễm sắc thể nhân đôi
B. Nhiễm sắc thể giảm đi 1 nửa
C. Nhiễm sắc thể đóng xoắn
D. Nhiễm sắc thể xoắn vặn vào nhau dẫn đến bắt chéo trao đổi đoạn

31. Đặc điểm kỳ giữa 1 của giảm phân


A. Từng nhiễm sắc thể kép tập trung trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc
B. Từ nhiễm sắc thể đơn tập trung trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc
C. Từng cặp nhiễm sắc thể kép tương đồng tập trung trên mặt phẳng xích đọa của thoi vô
sắc
D. Nhiễm sắc thể không tập trung trên thoi vô sắc

32. Hiện tượng hoán vị gen xảy ra do:


A. Đột biến mất gen
B. Hiện tượng lặp gen
C. Hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo của cặp NST tương đông ở kì đầu lần phân bào 1
của giảm phân
D. Hiện tượng nhiễm sắc thể đóng xoắn

33. Kỳ giữa 1 giảm phân, NST:


A. Đóng xoắn cực đại
B. Duỗi ra
C. Bắt đầu đóng xoắn
D. Tùy tế bào mà đóng xoắn hay không

34. Kỳ sau 1 của giảm phân


A. Nhiễm sắc thể tháo xoắn
B. Nhiễm sắc thể vẫn đóng xoắn
C. Nhiễm sắc thể tháo xoắn nhưng còn chặt
D. Nhiễm sắc thể bắt đầu tháo xoắn

35. Tế bào 2n sau 1 lần nguyên phân và 1 lần giảm phân sẽ tạo ra số tế bào con
A. 2
B. 4
C. 8
D. 6

36. Tế bào 2n sau 1 lần nguyên phân và 1 lần giảm phân thì số nhiễm sắc thể trong mỗi
tế bào con
A. 2
B. 4
C. 2n
D. n

37. Tế bào 2n = 4 sau 1 lần nguyên phân và giảm phân cần môi trường cung cấp bao
nhiêu nhiễm sắc thế:
A. 4
B. 8
C. 12
D. 16

38. Quá trình giảm phân là quá trình đặc trưng của tế bào
A. Gan
B. Tim
C. Ruột
D. Sinh tinh hoặc sinh trứng

39. Sự khác nhau giữa nguyên phân và giảm phân


A. Nguyên phân tạo ra tế bào 2n, giảm phân tạo ra tế bào con n
B. Nguyên phân nhiễm sắc thể nhân đôi còn giảm phân thì không
C. Giảm phân nhiễm sắc thể nhân đôi còn nguyên phân thì không
D. Nguyên phân giảm phân luôn diễn ra ở mọi tế bào

40. Tế bào 2n nguyên phân hai lần rồi thực hiện quá trình giảm phân, số tế bào con
được tạo thành là
A. 2
B. 4
C. 8
D. 16

41. Nhiễm sắc thể ở kỳ cuối 2 của giảm phân ở trạng thái
A. Đơn
B. Kép
C. 1 nửa đơn, 1 nửa kép
D. Không xác định được trạng thái

42. Nhiễm sắc thể ở kỳ giữa 2 ở trạng thái


A. Đơn
B. Kép
C. Phần trên đơn, phần dưới kép
D. Không xác định được

43. Sau lần phân bào thứ 1 của giảm phân, từ 1 tế bào mẹ đã tạo thành:
A. 2 tế bào con
B. 4 tế bào con
C. 6 tế bào con
D. 8 tế bào con

44. Sau lần phân bào thứ nhất của giảm phân tế bào 2n, số NST ở tế bào con là
A. 2n đơn
B. n đơn
C. n kép
D. 2n kép

45. Ở tế bào sinh trứng, sau giảm phân thực tế tạo ra:
A. 4 tế bào con
B. 1 tế bào trứng duy nhất
C. 3 thể định hướng
D. Tất cả các đáp án trên (1 tế bào trứng duy nhất)

46. Công thức nào sau đây là công thức của nhà bác học Sacgap. (với N: là tổng số
nucleotide của gen )
A. 2A + 2A = N
B. A + G = T + X
C. A + T > T + X
D. Số liên kết hóa trị D – P trong cả DNA là 2(n-1).
47. Một tế bào sinh dưỡng, sau khi thực hiện nguyên phân 5 lần, số tế bào con là bao
nhiêu
A. 5
B. 10
C. 25
D. 32

48. Tế bào sinh dưỡng 2n = 4 NST, vậy trong kỳ đầu của nguyên phân có bao nhiêu
nhiễm sắc thể đơn:
A. 4
B. 8
C. 16
D. 0

49. Từ 1 tế bào sinh dưỡng ban đầu trải qua quá trình nguyên phân sẽ tạo ra:
A. Hai tế bào con có bộ nhiễm sắc thể khác nhau hoàn toàn
B. Hai tế bào con có bộ nhiễm sắc thể giống nhau hoàn toàn
C. Hai tế bào con có bộ nhiễm sắc thể khác nhau 1 phần
D. Hai tế bào con có bộ nhiễm sắc thể giống nhau một phần

50. Tế bào sinh dưỡng 2n trải qua nguyên phân bao gồm mấy giai đoạn:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4

51. Tế bào 2n=4 thì trong tế bào có mấy cặp nhiễm sắc thể tương đồng
A. 2
B. 4
C. 0
D. 1
52. Tế bào sinh dưỡng 2n trải qua giảm phân bao gồm mấy giai đoạn:
A. 1
B. 2
C. 6
D. 4

53. Đặc điểm kỳ đầu của nguyên phân


A. Nhiễm sắc thể ở trạng thái kép
B. Nhiễm sắc thể ở trạng thái đơn
C. Không xác định được nhiễm sắc thể ở trạng thái nào
D. Nhiễm sắc thể tách rời nhau ra

54. Đặc điểm kỳ đầu của nguyên phân:


A. Màng nhân và nhân con xuất hiện
B. Màng nhân biến mất, nhân con xuất hiện
C. Màng nhân và nhân con biến mất
D. Màng nhân xuất hiện, nhân con biến mất

55. Quá trình nguyên phân từ một hợp tử (2n=8) của ruồi giấm đã tạo ra 8 tế bào mới.
Số lượng NST đơn ở kì cuối của đợt nguyên phân tiếp theo là:
A. 64
B. 256
C. 128
D. 512
E. 32

56. Đặc điểm kỳ đầu của nguyên phân


A. Nhiễm sắc thể bắt đầu đóng xoắn
B. Nhiễm sắc thể bắt đầu tháo xoắn
C. Nhiễm sắc thể phân cắt
D. Nhiễm sắc thể tổng hợp mới hoàn toàn
57. Đặc điểm của kỳ giữa của nguyên phân
A. Nhiễm sắc thể tập trung ở 2 cực của tế bào
B. Nhiễm sắc thể tập trung ở mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc
C. Nhiễm sắc thể tâp trung ở trên màng tế bào

58. Đặc điểm của kỳ giữa nguyên phân


A. Nhiễm sắc thể tháo xoắn
B. Nhiễm sắc thể đóng xoắn cực đại
C. Nhiễm sắc thể tiến về hai cực của tế bào
D. Nhiễm sắc thể tiến về trung tâm của tế bào

59. Đặc điểm của kỳ sau nguyên phân


A. Nhiễm sắc thể hình thành trạng thái kép
B. Hai sợi nhiễm sắc thể đơn trong nhiễm sắc thể kép tách nhau ra ở tâm động và tiến về 2
cực của tế bào
C. Nhiễm sắc thể xoắn vặn vào nhau
D. Nhiễm sắc thể bị phân rã

60. Khái niệm về gen đã được Mendel tìm ra khi thực hiện lai tạo trên đậu Hà Lan:
A. Là 1 đoạn DNA có chức năng di truyền
B. Là nhân tố di truyền qui định tính trạng
C. Là 1 đoạn NST mang thông tin di truyền
D. Là các phân tử DNA nằm trong nhân tế bào

61. Sự đa dạng của phân tử acid deoxyribonucleic được quyết định bởi:
A. Số lượng của các nucleotide
B. Thành phần của các loại nucleotide tham gia
C. Trật tự sắp xếp của các nucleotide
D. Cấu trúc không gian của acid deoxyribonucleic
E. Tất cả đều đúng (Số lượng, Thành phần, Trật tự sắp xếp của các nucleotide và cấu trúc
không gian của acid deoxyribonucleic)
62. Sự bền vững và đặc thù trong cấu trúc không gian xoắn kép của DNA được đảm
bảo bởi
A. Các liên kết photphodieste giữa các nucleotide trong chuối polynucleotide
B. Liên kết giữa các base nitơ và đường deoxyribo
C. Số lượng các liên kết hydro hình thành giữa các base nitơ của 2 mạch
D. Sự kết hợp của DNA với protein histon trong cấu trúc của sợi nhiễm sắc
E. Sự liên kết giữa các nucleotide

63. DNA có cấu trúc không gian xoắn kép dạng vòng khép kín được thấy ở:
A. Vi khuẩn
B. Lạp thể
C. Ti thể
D. A, B và C đều đúng (Vi khuẩn, ti thể và lạp thể)

64. Sinh vật có RNA đóng vai trò là vật chất di truyền là:
A. Vi khuẩn
B. Virus
C. Một số loại vi khuẩn
D. Một số loại virus
E. Tất cả các tế bào nhân sơ

65. Thông tin di truyền được mã hóa trong DNA dưới dạng
A. Trình tự của các acid photphoric quy định trình tự của các nucleotide
B. Trình tự của các nucleotide trên gen quy định trình tự của các acid amin
C. Nguyên tắc bổ sung trong cấu trúc không gian của DNA
D. Trình tự của các deoxyribo quy định trình tự của các base nitơ

66. Sự nhân đôi của DNA trên cơ sở nguyên tắc bổ sung có tác dụng
A. Đảm bảo duy trì thống tin di truyền ổn định qua các thế hệ
B. Sao lại chính xác trình tự của các nucleotide trên mỗi mạch của phân tử DNA, duy trì
tính chất đặc trưng và ổn định của phân tử DNA qua các thế hệ
C. Góp phần tạo nên hiện tượng biến dị tổ hợp
D. A và B đúng (Sao lại chính xác trình tự của các nucleotide trên mỗi mạch của phân tử
DNA, duy trì tính chất đặc trưng và ổn định của phân tử DNA qua các thế hệ)
E. A, B và C đều đúng

67. Định nghĩa nào sau đây về gen là đúng nhất


A. Một đoạn của phân tử DNA mang thông tin cho việc tổng hợp một protein quy định tính
trạng
B. Một đoạn của phân tử DNA chịu trách nhiệm tổng hợp một trong các loại RNA hoặc
tham gia vào cơ chế điều hòa sinh tổng hợp protein
C. Mộ đoạn của phân tử DNA tham gia vào cơ chế điều hoà sinh tổng hợp protein như gen
điều hoà, gen khởi hành, gen vận hành.
D. Một đoạn của phân tử DNA chịu trách nhiệm tổng hợp một trong các loại RNA thông
tin, vận chuyển và ribosome
E. Là một đoạn của phân tử DNA có chức năng di truyền

68. Chức năng nào dưới đây của DNA là không đúng:
A. Mang thông tin di truyền quy định sự hình thành các tính trạng của cơ thể
B. Trực tiếp tham gia vào quá trình sinh tổng hợp protein
C. Nhân đôi nhằm duy trì thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ tế bào và cơ thể
D. Đóng vai trò quan trọng trong tiến hóa
E. Mang các gen tham gia vào cơ chế điều hòa sinh tổng hợp

69. Hiện tượng hoán vị gen xảy ra do:


A. Đột biến chuyển đoạn tương hỗ giữa các NST
B. Hiện tượng lặp đoạn do trao đổi chéo bất thường giữa 2 NST tương đồng.
C. Hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo của cặp NST tương đồng ở kì đầu lần phân bào 1
của giảm phân.
D. Hiện tượng phân ly ngẫu nhiên của các NST trong cặp đồng dạng của kì sau lần phân
bào 1 phân bào giảm nhiễm. Đột biến đảo đoạn NST

70. Phát biểu nào dưới đây là không đúng:


A. Cơ chế phân đôi của DNA đặt cơ sở cho sự nhân đôi của NST
B. Phân tử DNA đóng xoắn cực đại vào kì đầu 1 trong quá trình phân bào giảm nhiễm
C. Các liên kết photphodieste giữa các nucleotide trong chuỗi là các liên kết bền vững do đó
tác nhân đột biến phải có cường độ mạnh mới có thể làm ảnh hưởng đến cấu trúc DNA
D. Việc lắp ghép các nucleotide theo nguyên tắc bổ sung trong quá trình nhân đôi đảm bảo
cho thông tin di truyền được sao lại một cách chính xác
E. Không phải chỉ có mARN mà tRNA và rRNA đều được tổng hợp từ các gen trên DNA

71. Một đoạn mạch đơn của phân tử DNA có trình tự các nucleotide như sau: …ATG
XAT GGX XGX A… Trong quá trình tự nhân đôi DNA mới được hình thành từ
đoạn mạch khuôn này sẽ có trình tự:
A. …ATG XAT GGX XGX A…
B. …TAX GTA XXG GXG T…
C. …UAX GUA XXG GXG U…
D. … ATG XGT AXX GGXGT…

72. Sự khác biệt cơ bản trong cấu trúc giữa các loại RNA do các yếu tố sau quyết định:
A. Số lượng, thành phần các loại ribonucleotide trong cấu trúc
B. Số lượng, thành phần, trật tự của các loại ribonucleotide và cấu trúc không gian của
RNA
C. Thành phần và trật tự các loại ribonucleotide
D. Cấu trúc không gian của các loại RNA
E. Số lượng các loại ribonucleotide

73. Cấu trúc không gian của RNA có dạng


A. Mạch thẳng
B. Xoắn kép tạo bởi 2 mạch polyribonucleotide
C. Xoắn đơn tạo nên 1 mạch polyribonucleotide
D. Có thể có mạch thẳng hay xoắn đơn tùy thuộc vào giai đoạn phát triển của RNA
E. Có thể có mạch thẳng hay xoắn đơn tùy theo mỗi loại RNA

74. Cấu trúc không gian của mRNA có dạng:


A. Mạch thẳng
B. Xoắn kép tạo bởi 2 mạch polyribonucleotide
C. Xoắn đơn tạo nên 1 mạch polyribonucleotide
D. Có thể có mạch thẳng hay xoắn đơn tùy thuộc vào giai đoạn phát triển của RNA
E. Có thể có mạch thẳng hay xoắn đơn tùy theo mỗi loại RNA

75. Sự tổng hợp RNA được thực hiện:


A. Theo nguyên tắc bổ sung trên 2 mạch của gen
B. Theo nguyên tắc bổ sung và chỉ trên mạch gốc của gen
C. Trong nhân đối với mRNA còn tRNA, rRNA được tổng hợp ở ngoài nhân
D. Trong hạch nhân đối với rRNA, mRNA được toonge hợp ở các phần còn lại của nhân và
tRNA được tổng hợp tại ti thể
E. Trong quá trình phân bào nguyên nhiễm

76. Chọn trình tự thích hợp của các ribonucleotide được tổng hợp từ 1 gen có đoạn
mạch bổ sung với mạch gốc là: “AGX TTA GXA”
A. AGX UUA GXA
B. UXG AAU XGU
C. AGX TTA GXA
D. TXG AAT XGT

77. Quá trình tổng hợp RNA xảy ra ở:


A. Kỳ trung gian
B. Kỳ đầu của nguyên phân
C. Kỳ sau của nguyên phân
D. Kỳ cuối của nguyên phân
E. Kỳ giữa của nguyên phân

78. Phân tử mRNA được sao ra từ mạch mang mã gốc của gen được gọi là:
A. Bộ ba mã sao
B. Bản mã gốc
C. Bản mã sao
D. Bộ ba đổi mã

79. Các rRNA được tổng hợp chủ yếu ở:


A. Ribosome
B. Ty thể và lạp thể
C. Trung thể
D. Hạch nhân
E. DNA trong nhân

80. Sự giống nhau trong cấu trúc của DNA và RNA là:
A. Trong cấu trúc của các đơn phân có đường ribo
B. Cấu trúc không gian xoắn kép
C. Đều có các loại base nitơ A, U, T, G, X trong cấu trúc của các đơn phân
D. Cấu trúc không được biểu hiện trên cơ sở nguyên tắc bổ sung
E. Mỗi đơn phân được kiến tạo bởi một phân tử H3PO4, 1 đường 5 cacbon và base nitơ
81. Những tính chất nào dưới đây không phải là tính chất của mã di truyền:
A. Tính phổ biến
B. Tính đặc hiệu
C. Tính thái hóa
D. Tính bán bảo tồn
E. Tính liên tục trong trình tự của các mã bộ ba

82. Giả sử 1 gen chỉ được cấu tạo từ 2 loại nu G và X. trên mạch gốc của gen đó có thể
có tối đa:
A. 2 loại mã bộ ba
B. 64 loại mã bộ ba
C. 16 loại mã bộ ba
D. 8 loại mã bộ ba
E. 32 loại mã bộ ba

83. Ba mã bộ ba nào dưới đây là ba mã vô nghĩa làm nhiệm vụ báo hiệu kết thúc việc
tổng hợp protein là:
A. AUA AUG UGA
B. UAA UAG UGA
C. AUA UAG UGA
D. AAU GAU GUX
E. UAA UGA UXG

84. Hiện tượng sao chép ngược là hiện tượng:


A. Được gặp ở một số loại virus
B. Xảy ra chủ yếu ở vi khuẩn
C. RNA làm mẫu để tổng hợp DNA
D. Protein được dùng để làm mẫu để sao ra gen đặc hiệu
E. A và C đúng (Được gặp ở một số loại virus)

85. Mã bộ ba mở đầu trên mRNA là:


A. AAG
B. AUG
C. UAA
D. UAG
E. UGA

86. Hiện tượng thoái hóa mã là hiện tượng:


A. Một bộ ba mã hóa cho nhiều acid amin
B. Các bộ ba nằm nối tiếp nhau trên gen mà không gối lên nhau
C. Các mã bộ ba có thể bị đột biến gen để hình thành nên bộ ba mã mới
D. Nhiều mã bộ ba mã hóa cho cùng một acid amin
E. Các mã bộ ba không tham gia vào quá trình mã hóa cho các acid amin

87. Trong và sau quá trình giải mã di truyền, ribosome sẽ:


A. Trở lại dạng rRNA sau khi hoàn thành việc tổng hợp protein
B. Bắt đầu tiếp xúc với mRNA từ bộ ba mã UAG
C. Trượt từ đầu 3’ đến 5’ trên mRNA
D. Tách thành 2 tiểu phần sau khi hoàn thành giải mã
E. Chỉ tham gia giải mã cho một loại mRNA

88. Quá trính giải mã kết thúc khi:


A. Ribosome rời khỏi mRNA và trở lại dạng tự do với hai tiểu phần lớn và bé.
B. Ribosome di chuyển đến mã bộ ba AUG
C. Ribosome gắn acid amin vào vị trí cuối cùng của chuỗi polypeptide
D. Ribosome tiếp xúc với một trong các mã bộ ba UAU, UAX, UXG
E. Ribosome tiếp xúc với một trong các mã bộ ba UAA, UAG, UGA

89. Trong cơ thể, protein luôn luôn được đổi mới qua quá trình
A. Tự nhân đôi
B. Tổng hợp từ mRNA sao ra từ gen trên DNA
C. Tổng hợp trực tiếp từ mạch gốc của gen
D. Sao mã của gen
E. Điều hòa sinh tổng hợp protein

90. Các mã bộ ba khác nhau bởi:


A. Số lượng các nucleotide
B. Thành phần các nucleotide
C. Trật tự của các nucleotide
D. A, B và C đúng
E. B và C đúng (Thành phần và trật tự các nucleotide)

91. Số mã bộ ba chịu trách nhiệm mã hóa cho các acid amin là:
A. 20
B. 40
C. 61
D. 64
E. 32

92. Trong quá trình sinh tổng hợp RNA:


A. 1 đoạn DNA tương ứng với 1 gen sẽ được tháo xoắn
B. Quá trình tổng hợp RNA được thực hiện trên một mạch của gen
C. Nhiều phân tử RNA có thể được tổng hợp từ cùng một gen
D. Sau khi tổng hợp RNA, đoạn DNA đóng xoắn lại
E. Tất cả đều đúng (Quá trình tổng hợp RNA được thực hiện trên một mạch của gen)

93. Trong phân tử RNA nguyên tắc bổ sung được thực hiện giữa:
A. A và U bằng 3 liên kết hydro; G và X bằng 2 liên kết hydro
B. A và T bằng 2 liên kết hydro; G và X bằng 3 liên k ết hydro
C. A và T bằng 3 liên kết hydro; G và X bằng 2 liên kết hydro
D. A và U bằng 2 liên kết hydro; G và X bằng 3 liên kết hydro
E. A và g bằng 2 liên kết hydro; T và X bằng 3 liên kết hydro

94. Một gen thưc hiện 2 lần sao mã đã đòi hỏi môi trường cung cấp ribonucleotide các
loại A=400; U=360; G=240; X=480. Số lượng từng loại nucleotide của gen
A. A=760; G=720
B. A=360; T=400; X=240; G=480
C. A=380; G=360
D. T=200; A=180; X=120; G=240
E. A=200; T=180; G=120; X=240

95. Đơn vị cấu trúc cơ bản của chuỗi polypeptide là:


A. Nucleotide
B. Ribonucleotide
C. Acid amin
D. Glucose
E. Polymerase

96. Các acid amin trong chuối polypeptide được nối với nhau bằng liên kết:
A. Phosphodiester
B. Peptit
C. Hydro
D. Ion
E. Cao năng

97. Cơ chế điều hòa hoạt động của các gen đã được Jaccốp và Mônô phát hiện ở:
A. Ruồi giấm
B. Đậu Hà Lan
C. Vi khuẩn E.Coli
D. Virus
E. Người

98. Quá trình nhân đối của DNA còn được gọi là:
1.Tự sao. 2.Sao mã
3.Tái sinh. 4.Giải mã
5.Sinh tổng hợp DNA.
6.Tái bản
Câu trả lời đúng là:
A. 1 và 2
B. 1, 2 và 3
C. 2 và 4
D. 1, 5 và 6
E. 1, 3, 4, 5 và 6

99. Sự khác nhau trong cấu trúc của DNA trong và ngoài nhân là:
A. DNA ngoài nhân có cấu trúc xoắn kép mạch vong con DNA trong nhân có cấu trúc xoắn
kép dạng thẳng
B. DNA trong nhân có số lượng nucleotide lớn hơn so với DNA ngoài nhân
C. DNA trong nhân có nucleotide loại T, còn DNA ngoài nhân T được thay bằng U
D. A và B đúng (DNA trong nhân có số lượng nucleotide lớn hơn so với DNA ngoài nhân)

100.Phân tử đường có mặt trong cấu trúc của phân tử RNA là:
A. Glucose
B. Fructose
C. Deoxyribo
D. Galactose
E. Ribose

101. Sự giống nhau giữa 2 quá trình nhân đôi và sao mã là:
A. Đều có sự xúc tác của DNA polymerase
B. Thực hiện trên toàn bộ phân tử DNA
C. Việc lắp ghép các đơn phân được thực hiện trên cơ sở nguyên tắc bổ sung
D. Trong một chu kỳ tế bào có thể thực hiện được nhiều lần

102. Trong quá trình sao mã của 1 gen:


A. Chỉ có thể có 1 mRNA được tổng hợp từ gen đó trong chu kỳ tế bào
B. Có thể có nhiều mRNA được tổng hợp theo nhu cầu của protein tế bào
C. Nhiều tRNA được tổng hợp từ gen đó để phục vụ cho quá trình giải mã
D. Nhiều rRNA được tổng hợp từ gen đó để tham gia vào việc tạo nên các ribosome phục
vụ cho quá trình giải mã
E. Từ gen đó đã tổng hợp nên phân tử protein tương ứng

103. Khi gen thực hiện 5 lần nhân đôi, số gen con được cấu tạo hoàn toàn từ nguyên liệu
do môi trường nội bào cung cấp là:
A. 31
B. 30
C. 32
D. 16
E. 64

104. DNA là vật chất mang thông tin di truyền đặc trưng cho mỗi loài, thông tin này có
nhiệm vụ:
A. Thông tin về cấu trúc của DNA qua các thể hệ để duy trì tính đặc trưng của DNA
B. Thông tin về trình tự sắp xếp của các nucleotide trên mỗi mạch của phân tử DNA qua
quá trình nhân đôi
C. Thông tin quy định cấu trúc của các loại protein trong tế bào và do đó quy định mọi tính
trạng và tính chất của cơ thể
D. Quy định thời điểm nhân đôi của DNA và do đó quyết định sự sinh sản của tế bào và
phát triền của cơ thể
E. Quy định thời điểm và vị trí tổng hợp các loại RNA cũng như chi phối cơ chế điều hòa
sinh tổng hơp protein

105. Thông tin di truyền được truyền đạt tương đối ổn định qua nhiều thế hệ tế bào là
nhờ:
A. Hoạt động sao mã của DNA
B. Cơ chế tự sao của DNA
C. Hoạt động nguyên phân, giảm phân và thụ tinh
D. B và C đúng (Hoạt động nguyên phân, giảm phân và thụ tinh)
E. A, B và C đúng

106. Gen là một đoạn DNA làm nhiệm vụ:


A. Gen cấu trúc mang thông tin quy định 1 loại protein
B. Tham gia vào cơ chế điều hòa sinh tổng hợp protein qua vai trò của các gen điều hòa,
khởi động, vận hành
C. Tổng hợp các RNA vận chuyển
D. Tổng hợp các RNA ribosome
E. Tất cả đều đúng (Tham gia vào cơ chế điều hòa sinh tổng hợp protein qua vai trò của các
gen điều hòa, khởi động, vận hành)

107. Dựa trên cơ chế nhân đối của DNA:


A. Chất liệu di truyền được duy trì ổn định qua các thế hệ
B. Đặt cơ sở cho sự nhân đôi của NST
C. Tạo điều kiện cho sự xuất hiện đột biến gen do sai sót trong quá trình nhân đôi
D. A, B và C đúng (Chất liệu di truyền được duy trì ổn định qua các thế hệ)
E. A và B đúng

108. Sau khi kết thúc hoạt động nhân đôi của DNA đã tạo nên:
A. 2 DNA mới hoàn toàn
B. 1 DNA mới hoàn toàn và 1 DNA cũ
C. 2 DNA mới, mỗi DNA có một mạch cũ và một mạch mới được tổng hợp
D. 2 DNA theo kiểu bán bảo toàn
E. C và D đúng (2 DNA mới, mỗi DNA có một mạch cũ và một mạch mới được tổng hợp
theo kiểu bán bảo toàn)

109. Enzym nào không tham gia quá trình tự sao của DNA
A. Enzyme ligase
B. Enzyme helicase
C. Enzyme và polymerase I, III
D. Enzym peptitdase
E. Enzym primase

110. Chiều xoắn của mạch polynucleotide trong cấu trúc của phân tử DNA
A. Từ trái qua phải
B. Từ phải qua trái
C. Ngược chiều kim đồng hồ
D. Thuận chiều kim đồng hồ
E. Cả A và C (Từ trái qua phải, Ngược chiều kim đồng hồ)

111. Quá trình tự sao của vi khuẩn được thực hiện bởi bao nhiêu đơn vị sao chép?
A. 1 đơn vị sao chép
B. 2 đơn vị sao chép
C. 3 đơn vị sao chép
D. Nhiều đơn vị sao chép

112. Kết luận nào là sai khi nói về vật chất di truyền:
A. Vật chất di truyền nằm trong nhân và các bào quan ti thể, lục lạp của sinh vật nhân
chuẩn; trong vùng nhân của các tế bào nhân sơ
B. Một trong những tính chất của vật chất di truyền là truyền đạt thông tin di truyền
C. Vật chất di truyền của sinh vật là DNA hoặc RNA
D. Vật chất di truyền có tính bền vững tuyệt đối
113. Số nucleotide môi trường nội bào cung cấp hoàn toàn mới cho quá trình tự sao của
DNA được tính theo công thức (N: số nucleotide của gen, x là số lần tự sao)
A. N(2x – 1)
B. N.2x – 1
C. N.2x – 2
D. N.(2x – 2)

114. Đặc tính của mã di truyền là:


A. Thông tin trên mã di truyền được đọc dọc theo từng cụm ba mucleotide một cách liên tục
không ngắt quãnag
B. Thông tin được đọc theo một chiều
C. Mang tính thoái hóa
D. Mang tính phổ biến
E. Các sinh vật khác nhau không thể dung chung một loại thông tin
F. Cả A, B, C, D (Mang tính thoái hóa, Mang tính phổ biến)

115. Khái niệm về gen đã được Mendel tìm ra khi thực hiện lai tạo trên đậu Hà Lan;
A. Là 1 đoạn DNA có chức năng di truyền
B. Là nhân tố di truyền qui định tính trạng
C. Là 1 đoạn NST mang thông tin di truyền
D. Là các phân tử DNA nằm trong nhân tế bào
116. Dạng acid nucleic nào dưới đây là thành phần di truyền cơ sở thấy có cả ba nhóm
sinh vật: virus, prokaryote, eukaryote?
A. DNA sợi kép vòng
B. DNA sợi kép thẳng
C. DNA sợi đơn vòng
D. DNA sợi đơn thẳng

117. Một mạch đơn của DNA xoắn kép có tỉ lệ như sau: (A+G)/(T+X) = 0,40 thì trên sợi
bổ sung tỷ lệ đó là:
A. 0,60
B. 2,5
C. 0,52
D. 0,32
E. 0,46

118. Một gen có số lượng nucleotide là 6800. Số lượng chu kỳ xoắn của gen theo mô
hình Watson – Crich là:
A. 338
B. 340
C. 680
D. 100

119. Tái bản DNA ở sinh vật nhân chuẩn có sự phân biệt với sự tái bản DNA cở E.Coli
là:
1. Chiều tái bản
2. Hệ enzym tái bản
3. Nguyên liệu tái bản
4. Số lượng đơn vị tái bản
5. Nguyên tắc tái bản
Câu trả lời đúng là:
A. 1 và 2
B. 2 và 4
C. 2 và 3
D. 3 và 5

120. Trong một đơn phân của DNA nhóm phosphate gắn với gốc đường tại vị trí:
A. Nguyên tử cacbon số 1 của đường
B. Nguyên tử cacbon số 2 của đường
C. Nguyên tử cacbon số 3 của đường
D. Nguyên tử cacbon số 4 của đường
E. Nguyên tử cacbon số 5 của đường

121. Đâu là điểm khác nhau cơ bản nhất giữa tổng hợp DNA và tổng hợp mRNA?
1. Loại enzyme xúc tác
2. Kết quả tổng hợp
3. Nguyên liệu tổng hợp
4. Động lực tổng hợp
5. Chiều tổng hợp
Câu trả lời đúng là:
A. 1, 2, 3, và 4
B. 2, 3, 4 và 5
C. 1, 3, 4 và 5
D. 1, 2, 3 và 5

122. Một phân tử mRNA gồm 2 loại ribonhucleotide A và U thì số loại bộ ba phiên mã
trong mRNA có thể là:
A. 8 loại
B. 6 loại
C. 4 loại
D. 2 loại
E. 10 loại

123. Một tế bào sinh tinh trùng của ong đực (đơn bội) phát sinh giao tử bình thường tạo
nên số loại tinh trùng là:
A. 4
B. 1
C. 2
D. 8
E. 6

124. Chất nào dưới đây là vật chất di truyền ở cấp độ phân tử có ở các loài sinh vật:
A. Acid deoxyribonucleic
B. Acid ribonucleic
C. Acid nucleic
D. Nucleoprotein
125. Đơn phân cấu tạo nên đại phân tử DNA là:x
A. Ribonucleotide
B. Nucleotide
C. Nucleosome
D. Polynucleotide
E. Octame

126. Đơn phân của RNA và đơn phân của DNA phân biệt với nhau bởi:
A. Nhóm photphat
B. Gốc đường
C. Một loại base nitơ
D. Cả A và B
E. Cả B và C (Nhóm phosphat và Một loại base nitơ)

127. Nội dung chủ yếu của nguyên tắc bổ sung trong cấu trúc DNA là:
A. Hai base cùng loại không liên kết với nhau
B. Purin chỉ liên kết với primiđin
C. Một loại base lớn (A, G) được bù với một base bé (T, X) và ngược lại
D. Lượng (A + G) luôn bằng (T+X)
E. Tỷ lệ (A+T)/(G+X) đặc trưng đối với mỗi loài sinh vật

128. Yếu tố cần và đủ để quy định tính đặc trưng của DNA là :
A. Số lượng nucleotide
B. Thành phần của các loại nucleotide
C. Trình tự phân bố của các loại nucleotide
D. Cả A và B
E. Cả A, B và C (Số lượng nucleotide, Thành phần của các loại nucleotide,Trình tự phân bố
của các loại nucleotide)

129. Trong tổng hợp protein, RNA vận chuyển (tRNA) có vai trò:
A. Vận chuyển các acid amin đặc trưng
B. Đối mã di truyền để rắp ráp chính xác các acid amin
C. Gắn với các acid amin trong môi trường nội bào
D. Cả A và B (Vận chuyển các acid amin đặc trưng, đối mã di truyền để rắp ráp chính xác
các acid amin)

130. Một operon ở E.Coli theo mô hình của Jacop và Mono gồm những gen nào?
A. Một gen cấu trúc và một gen điều hòa
B. Một nhóm gen cấu trúc và một gen vận hành
C. Một gen cấu trúc và một gen khởi động
D. Một nhóm gen cấu trúc, 1 gen vận hành, 1 gen khởi động, 1 gen điều hòa

131. Ở cấp độ phân tử, cơ chế nào giải thích hiện tượng con có những tính trạng giống
bố mẹ?
A. Quá trình nhân đôi DNA
B. Sự tổng hợp protein dựa trên thông tin di truyền của DNA
C. Quá trình tổng hợp RNA
D. Cả A, B và C (Quá trình nhân đôi DNA, quá trình tổng hợp RNA, sự tổng hợp protein
dựa trên thông tin di truyền của DNA)

132. Vì sao nói mã di truyền mang tính thái hóa?


A. Một bộ mã hóa nhiều acid amin
B. Một acid amin được mã hóa bởi nhiều bộ ba
C. Một bô mã hóa một acid amin
D. Do có nhiều đoạn RNA vô nghĩa
E. Có nhiều bộ ba không mã hóa acid amin
133. Bản chất của mã di truyền là gì:
A. Thông tin quy định cấu trúc của các loại protein
B. Trình tự các nucleotide trong DNA quy định trình tự các acid amin trong protein
C. 3 ribonucleotide trong mRNA quy định 1 acid amin trong protein
D. Mật mã di truyền được chứa đựng trong phân tử DNA
E. Các mã di truyền không được gối lên nhau
134. Cấu trúc đặc thù của mỗi protein do yếu tố nguốn gốc nào quy định?
A. Trình tự các ribonucleotide trong mRNA
B. Trình tự các nucleotide trong gen cấu trúc
C. Trình tự acid amin trong protein
D. Chức năng sinh học của protein

135. Sự tổng hợp RNA xảy ra ở kì nào của quá trình phân bào?
A. Kì đầu nguyên phân hoặc giảm phân
B. Kì trung gian của nguyên phân hoặc giảm phân
C. Kì giữa nguyên phân hoặc giảm phân
D. Kì sau nguyên phân hoặc giảm phân
E. Kì cuối của nguyên phân hoặc giảm phân

136. Quá trình tổng hợp RNA xảy ra ở bộ phân nào của tế bào?
A. Nhân
B. Nhiễm sắc thể
C. Nhân con
D. Eo thứ nhất
E. Eo thứ hai

137. Trong nguyên phân hình thái NST nhìn thấy rõ nhất ở:x
A. Cuối kì trung gian
B. Kì đầu
C. Kì giữa
D. Kì sau

138. Câu nào sau đây phản ánh đúng cấu trúc của một nucleosome?
A. 8 phân tử histon liên kết với các vòng xoắn DNA
B. 8 phân tử histon tạo thành một octame, bên ngoài quấn 1. 3/4 vòngDNA , gồm 146 cặp
nucleotide
C. Phân tử DNA quấn 1 ¾ vòng quanh khối cầu gồm 8 phân tử histon
D. Một phân tử DNA quấn 1 ¾ vòng quanh khối cầu gồm 8 phân tử histon
E. Một phân tử DNA quấn quanh octame gồm 8 phân tử histon

139. Tế bào lưỡng bội của một loài sinh vật mang một cặp NST tương đồng trên đó có 2
cặp gen dị hợp, sắp xếp như sau Ab/aB. Khi giảm phân bình thường có thể hình
thành những loại giao t:
A. AB và ab ( liên kết gen hoàn toàn)
B. A, B, a, b
C. Ab, ab, AB, aB ( hoán vị gen)
D. AA, BB, Aa, BB

140. Một tế bào sinh trứng có kiểu gen 2n. Khi giảm phân bình thường thực tế cho mấy
loại trứng?
A. 1 loại trứng
B. 2 loại trứng
C. 4 loại trứng
D. 8 loại trứng

141. Một tế bào sinh dục cái của 1 loài động vật (2n=24) nguyên phân 5 đợt ở vùng sinh
sản rồi chuyển qua vùng sinh trưởng, và chuyển qua vùng chín rồi tạo ra trứng. Số
lượng NST đơn cần cung cấp bằng:
A. 1512 NST
B. 744 NST
C. 4200 NST
D. 768 NST

142. Nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cấu trúc của:
1. DNA dạng xoắn kép
2. DNA dạng xoắn đơn
3. Cấu trúc RNA vận chuyển
4. Trong cấu trúc protein
Câu trả lời đúng:
A. 1, 2
B. 1, 4
C. 1, 3
D. 2, 3

143. Phương pháp độc đáo của Mendel trong nghiên cứu tính quy luật của hiện tượng
di truyền là;
A. Tạo ra các dòng thuần chủng
B. Thực hiện các phép lai giống
C. Phân tích các kết quả các thế hệ lai
D. Phân tích để xác định độ thuần chủng
E. Lai thuận nghịch để xác định vai trò của bố mẹ

144. Định luật di truyền phản ánh điều gì?


A. Tại sao con giống bố mẹ
B. Xu hướng tất yếu biểu hiện tính trạng ở thế hệ con
C. Tỉ lệ kiểu gen theo một quy luật chung
D. Tỉ lệ kiểu hình có tính trung bình cộng

145. Câu sau đúng hay sai: “ DNA polymerase không có khả năng khởi đầu quá trình
tự sao”
A. Đúng
B. Sai

146. DNA ngoài nhân có những bào quan nào?


A. Plasmid
B. Ti thể
C. Lạp thể
D. Nhân con
E. Cả A, B và C (Plasmid, Ti thể, Lạp thể)

147. Cấu trúc của vật chất di truyền ở các cơ quan tử trong tế bào chất được ohanr ánh
trong câu nào dưới đây:
A. Là những phân tử DNA kép mạch thẳng
B. Là những phân tử DNA đơn mạch vòng
C. Là những phân tử RNA
D. Là những phân tử DNA mạch kép dạng vòng

148. Dùng bằng chứng nào sau đây có thể chứng minh được vật chất di truyền ở sinh
vật nhân chuẩn?
A. Trong tế bào Soma của mỗi loài sinh vật lượng DNA ổn định qua các thế hệ
B. Trong tế bào sinh dục lượng DNA chỉ bằng 1/2 so với lượng DNA ở tế bào Soma
C. DNA hấp thụ tia tử ngoại ở bươc song 260mm phù hợp với phổ gây đột biến mạnh nhất
D. Những bằng chứng trực tiếp từ kỹ thuật tách ghép gen
E. Cả A, B, C và D (DNA hấp thụ tia tử ngoại ở bươc song 260mm phù hợp với phổ gây
đột biến mạnh nhất)

149. Vật chất di truyền ở cấp độ phân tử của sinh vật nhân chuẩn là:
A. Bộ nhiễm sắc thể
B. Hệ gen
C. Nucleotide – protein
D. Các phân tử acid deoxyribonucleotide
E. Các phân tử acid nucleic

150. Thành phần nào dưới đây là vật chất di truyền cấp độ tế bào?
A. Acid nucleic
B. Nucleosome
C. Acid ribonucleic
D. Nhiễm sắc thể
E. Acid deoxyribonucleotide

151. Mỗi đơn phân cấu tạo nên phân tử DNA gồm có:
A. Một phân tử acid photphoric, một phân tử đường pentose, một nhóm base nitơ
B. Một phân tử base nito, một phân tử đường ribozo, một phân tử acid photphoric
C. Một nhóm photpha, một nhóm nitric, một phân tử đường C4H10C5
D. Một base nito, một phân tử photpho, một phân tử đường dẽoxỷibo
E. Một phân tử base nito, một phân tử đường deoxyribo, một phân tử acid phosphoric

152. Bốn loại nucleotide phân biệt nhau ở thành phần nào dưới đây
A. Số nhóm acid photphoric
B. Đường ribozo
C. Đường deoxyribo
D. Số mối liên kết hydro giữa các cặp base nito
E. Bản chất của các base nitơ

153. RNA và DNA ở sinh vật nhân chuẩn có nững đặc điểm khác nhau về cấu tạo
1. Thành phần hóa học của đơn phân
2. Nguyên tắc bổ sung
3. DNA là mạch kép còn RNA là mạch đơn
4. DNA có nhiều ở nhân, RNA có hiều ở tế bào chất
5. DNA quy định tổng hợp RNA
Câu trả lời đúng
A. 1 và 2
B. 1 và 3
C. 1 và 4
D. 1 và 5

154. Meselson – Stahl đã sử dụng phương pháp đánh dấu phóng xạ N15 lên DNA của
E.Coli, rồi cho tái bản trong N14, sau mỗi thế hệ tách DNA cho li tâm. Kết quả thí
nghiệm Meselton – Stahl đã chứng minh được DNA tự sao kiểu:
A. Bảo toàn
B. Bán bảo toàn
C. Phân tán
D. Không liên tục
155. Giả sử thí nghiệm Meselson – Stahl (dùng N15 đánh dấu phóng xạ để chứng minh
DNA tái bản theo nguyên tắc bán bảo toàn) tiếp tục đến thế hệ thứ ba thì tỷ lệ các
phân tử DNA có chứa N15 là :
A. 1/4
B. 1/16
C. 1/8
D. 1/32

156. Di truyền học hiện đại đã chứng minh DNA tái bản theo nguyên tắc;x
A. Bảo toàn
B. Bán bảo toàn
C. Nửa gián đoạn
D. Cả B và C (Bán bảo toàn)
E. Cả A, B và C

157. Sự tái bản RNA ở virus ký sinh trong tế bào động vật diễn ra theo nguyên tắc:x
A. Bán bảo toàn
B. Gián đoạn một nửa
C. Vừa phân tán vừa bảo toàn
D. Bảo toàn nguyên vẹn
E. Phiên mã ngược

158. NST được coi là cơ sở vật chất của tính di truyền ở cấp độ tế bào là vì:
A. Có chứa DNA là vật chất mang thông tin di truyền
B. Có khả năng tự nhân đôi
C. Có khả năng phân li tổ hợp trong giảm phân, thụ tinh đảm bảo sự ổn định bộ NST của
loài
D. Có khả năng biến đổi về số lượng và cấu trúc
E. Cả A, B, C và D (Có chứa DNA là vật chất mang thông tin di truyền)

159. Phương thức truyền đạt vật chất di truyền ở vi khuẩn từ tế bào này sang tế bào
khác được thực hiện qua;
A. Nguyên phân, giảm phân, thụ tinh
B. Sự tự nhân đôi và phân cắt đơn giản của vật chất di truyền
C. Ba quá trình: biến nạp, tải nạp, tiếp hợp
D. Quá trình truyền nhân tố giới tính
E. Sự phân cắt cơ thể một cách ngẫu nhiên

160. Nhân tế bào được coi là bào quan giữ vai trò quyết định trong di truyền. vậy yếu tố
nào sau đây giúp thực hiện được chức năng quan trọng đó:
A. Màng nhân
B. Nhân con
C. Dịch nhân
D. Thoi vô sắc
E. Chất nhiếm sắc

161. Ký hiệu “ bộ NST 2n” nói lên


A. NST luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng trong tế bào Soma
B. Cặp NST tương đồng trong tế bào có 1 DNA từ bố, 1 DNA từ mẹ
C. NST có khả năng nhân đôi
D. DNA tồn tại ở dạng kép trong tế bào
E. NST có khả năng phân chia khi phát sinh giao tử

162.Điểm khác nhau cơ bản giữa nguyên phân và giảm phân


1. Xảy ra trong 2 loại tế bào khác nhau
2. Không có trao đổi chéo và có trao đổi chéo
3. Sự tập trung các NST ở kì giữa nguyên phân và kig giiuaxw của giảm phân I
4. Là quá trình ổn định vậy chất di truyền ở nguyên phân và giảm vật chất di truyền
đi 1/2 ở giảm phân
5. Sự phân li NST trong nguyên phân và sự phân li NST kì sai I
Đáp án đúng là:
A. 1, 2, 3
B. 1, 3, 4, 5
C. 1, 2, 4, 5
D. 1, 4
E. 1, 3, 4, 5
163. Trong nguyên phân tính đặc trưng của bộ NST thể hiện rõ nhất ở: x
A. Cuối kì trung gian.
B. Kì đầu.
C. Kì giữa.
D. Kì cuối

164. Trong giảm phân hình thái NST nhìn thấy rõ nhất ở:
1. Kì đầu I.
2. Kì giữa I. 165
3. Kì sau I.
4. Kì đầu II.
5. Kì giữa II.
6. Kì sau II.
Câu trả lời đúng là:
A. 1,4.
B. 3,6.
C. 2,5.
D. 2,3.
E. 4,5.

165. Sự kiện quan trọng nhất của giảm phân để phân biệt với nguyên phân về mặt di
truyền học là:
A. Nhân đôi NST.
B. Phân li NST.
C. Trao đổi chéo NST.
D. Giãn xoắn và co xoắn của NST.
E. Kiểu tập trung của NST ở kì giữa của giảm phân I.

166. Các cơ chế di truyền xảy ra với một cặp NST thường là:
1. Tự nhân đôi NST trong nguyên phân, giảm phân.
2. Phân li NST trong giảm phân.
3. Tổ hợp tự do của NST trong thụ tinh.
4. Liên kết hoặc trao đổi chéo trong giảm phân.
5. Trao đổi chéo bắt buộc ở kì đầu trong phân bào.
Câu trả lời đúng là:
A. 1, 2, 3 và 5.
B. 1, 3, 4 và 5.
C. 1, 2, 3 và 5.
D. 1, 2, 4 và 5.
E. 1, 2, 3 và 4.

167. Các sự kiện di truyền của NST trong giảm phân có thể phân biệt với nguyên phân
là:
A. Có 2 lần phân bào mà chỉ có một lần phân đối của NST.
B. Có sự tạo thành 4 tế bào con và có bộ NST giảm đi 1/2.
C. Có sự tiếp hợp và trao đổi chéo của các crômatit khác nguồn trong cặp NST tương đồng.
D. Có sự phân li độc lập của các NST kép trong cặp NST tương đồng.
E. Cả A, B, C và D (Có sự tiếp hợp và trao đổi chéo của các crômatit khác nguồn trong cặp
NST tương đồng)

168. Ý nghĩa cơ bản nhất về mặt di truyền của nguyên phân xảy ra bình thường trong
tế bào 2n là:
A. Sự chia đều chất nhân cho 2 tế bào con.
B. Sự tăng sinh khối tế bào Soma giúp cơ thể lớn lên.
C. Sự nhân đôi đồng loạt của các cơ quan tử.
D. Sự sao chép nguyên vẹn bộ NST của tế bào mẹ cho 2 tế bào con

169. Hãy tìm ra câu trả lời SAI trong các câu sau đây: trong quá trình phân bào bình
thường. NST kép tồn tại:
A. Kì giữa của nguyên phân.
B. Kì sau của nguyên phân.
C. Kì đầu của giảm phân I.
D. Kì đầu của giảm phân II.

170. Sự phân li của các NST kép trong cặp NST tương đồng xảy ra trong kì nào của
giảm phân?
A. Kì sau của phân bào I.
B. Kì cuối của phân bào I.
C. Kì giữa của lần phân bào II.
D. Kì sau của lần phân bào II.
E. Kì cuối của phân bào II.

171. Trên NST, tâm động có vai trò điều khiển quá trình:
A. Tự nhân đôi của NST.
B. Vận động NST trong phân bào.
C. Bắt cặp của các NST tương đồng.
D. Hình thành trung tử.
E. Hình thành thoi tơ vô sắc

172. Trong giảm phân hiện tượng trao đổi chéo xảy ra ở:
A. Kì sau I.
B. Kì trước II.
C. Kì trước I.
D. Kì giữa I.
E. Kì giữa II.

173. Chức năng của các phân tử histon trong NST của sinh vật nhân chuẩn là:
A. Cuộn xoắn DNA và giữ chặt trong NST.
B. Ổn định cấu trúc và điều hoà hoạt động của gen.
C. Là chất xúc tác cho quá trình phiên mã.
D. Cung cấp năng lượng để tái bản DNA trong nhân.

174. Thành phần hoá học chính của NST gồm:


A. DNA và protein dạng histon.
B. DNA và protein dạng phi histon.
C. DNA và protein dạng histon và phi histon cùng một lượng nhỏ RNA.
D. DNA và protein cùng các enzym tái bản.
E. DNA, RNA và protein dạng histon.

175. Trong tế bào, DNA và protein có những mối quan hệ sau đây:
1. DNA kết hợp với protein theo tỷ lệ tương đương tạo thành sợi cơ bản.
2. Các sợi cơ bản lại kết hợp với protein tạo thành sợi nhiễm sắc.
3. Gen (DNA) mang mã gốc quy định trình tự acid amin trong protein.
4. Protein enzym (DNA polymerase III) có vai trò quan trọng quá trình tổng hợp DNA.
5. Protein đóng vai trò chất ức chế hoặc kích thích gen khởi động.
6. Enzym tham gia quá trình tổng hợp đoạn mồi trong tái bản DNA.
Hãy chỉ ra đâu là những mối quan hệ giữa protein và DNA trong cơ chế di truyền?
Các câu trả lời đúng là:
A. 1, 3, 4 và 5.
B. 2,3,4 và 6.
C. 1, 4, 5 và 6.
D. 3, 4, 5 và 6.
E. 1, 2, 3 và 4

176. Từ một hợp tử của ruồi giấm (2n=8) nguyên phân 4 đợt liên tiếp thì số tâm động có
ở kì sau của đợt nguyên phân tiếp theo là bao nhiêu?
A. 128
B. 256
C. 160
D. 64
E. 72

177. Khi làm tiêu bản để quan sát NST ở thực vật, người ta thường dùng đối tượng là
chóp rễ vì:
A. Dễ chuẩn bị và xử lý mẫu.
B. Bộ NST có kích thước lớn, dễ quan sát.
C. Để phân biệt vùng đồng nhiễm sắc và vùng dị nhiễm sắc.
D. Có nhiều tế bào đang ở các thời kỳ phân chia.

178. Để xác định chất nhiễm sắc giới tính ở người, người ta thường lấy mẫu ở tế bào:
A. Nước ối.
B. Niêm mạc miệng.
C. Hồng cầu.
D. Tóc. Bạch cầu.

179. Kiểu gen là:


A. Tập hợp các gen trong tế bào cơ thể.
B. Tập các gen trên NST của tế bảo sinh dưỡng.
C. Tập hợp các gen trên NST giới tính XY.
D. Tập hợp các gen trên NST giới tính X.

180. Kiểu hình là:


A. Tập hợp các tính trạng và đặc tính của cơ thể.
B. Kết quả tác động qua lại giữa kiểu gen và môi trường.
C. Sự biểu hiện ra ngoài của kiểu gen.
D. Một vài tính trạng cần quan tâm.

181. Cơ chế dẫn đến sự hoán vị gen trong giảm phân là:
A. Sự nhân đôi của NST.
B. Sự phân li NST đơn ở dạng kép trong từng cặp tương đồng kép.
C. Sự tiếp hợp NST và sự tập trung NST ở kỳ giữa.
D. Sự tiếp hợp và trao đổi chéo của các cromatit ở kì đầu I.

182. Một sợi của phân tử DNA xoắn kép có tỷ lệ (A +T)/(G + X). Kết luận nào sau đây
đúng?
A. Thường khác 1 và đặc trưng cho loài.
B. Luôn bằng 1.
C. Không ổn định.
D. Thay đổi qua các thế hệ.

183. Hoạt tính của nhiễm sắc thể là khả năng của DNA:
A. Tự tái bản.
B. Giải mã.
C. Tự sao mã.
D. A và C. (Tự tái bản hoặc Tự sao mã)

184. Các dạng tồn tại của tế bào:


A. 1
B. 2
C. 3
D. 4

185. Virus là:


A. Một dạng tồn tại của tế bào
B. Một tế bào sống
C. Thể số không có cấu tạo tế bào
D. Tập hợp nhiều tế bào

186. Vi khuẩn là:


A. Tế bào prokaryote
B. Tế bào Eukaryote
C. Thể sống
D. Cơ thể đa bào
187. Tế bào thực vật là:
A. Tế bào prokaryote
B. Tế bào Eukaryote
C. Thể sống
D. Cơ thể đa bào

188. Tế bào động vật là:


A. Tế bào prokaryote
B. Tế bào Eukaryote
C. Thể sống
D. Cơ thể đa bào

189. Nội dung học thuyết tế bào:


A. Tế bào là đơn vị nhỏ nhất
B. Tế bào là đơn vị sống nhỏ nhất
C. Tế bào là đơn vị không sống nhỏ nhất
D. Phần lớn tế bào không thể sinh ra tế bào

190. Chọn phát biểu sai:


A. Tế bào sinh ra tế bào
B. Tất cả các sinh vật trên trái đất đều được cấu tạo bởi tế bào
C. Tế bào của một con voi bằng tế bào của một con kiến
D. Tế bào không phải là đơn vị sống nhỏ nhất

191. Các đặt trưng cơ bản của sự sống không bao gồm:
A. Sinh trưởng và phát triển
B. Cảm ứng và thích nghi
C. Di chuyển thụ động
D. Trao đổi chất và năng lượng

192. Các hình dạng cơ bản của vi khuẩn:


A. Hình cầu, hình que, hình xoắn
B. Hình tròn, hình que, hình xoắn
C. Hình cầu, hình sao, hình xoắn
D. Hình sợi, hình sao và hình xoắn

193. Cấu tạo của vi khuẩn bao gồm:


A. Có thành phần bắt buộc và có thành phần không bắt buộc
B. Luôn luôn chỉ có các thành phần bắt buộc
C. Giống tế bào eukaryote
D. Khác tế bào eukaryote vì có nhân

You might also like