You are on page 1of 57

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.

HỒ CHÍ MINH
KHOA XÂY DỰNG
BỘ MÔN: KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG

ĐỒ ÁN MÔN HỌC: THIẾT KẾ CẦU THÉP LIÊN HỢP


GVHD: TS.ĐỖ TIẾN THỌ
SVTH:NGÔ VĂN QUANG
MSSV:18127039

TP.Hồ Chí Minh 26/6/2021


PHẦN I: THUYẾT MINH
GVHD: TS. Đỗ Tiến Thọ Bộ môn: Công trình giao thông

2.1 Vị trí tại gối(0) ............................................................................................................................ 14


NỘI DUNG
2.2 Vị trí tại Ltt/8 .............................................................................................................................. 14
CHƯƠNG 1:CHỌN SƠ BỘ TIẾT DIỆN VÀ BỐ TRÍ MCN .................................................................4
2.3 Vị trí tại Ltt/4 .............................................................................................................................. 14
1.Số liệu thiết kế ......................................................................................................................................4
2.4 Vị trí tại 3Ltt/8 ............................................................................................................................ 15
2.Các thuộc tính vật liệu .........................................................................................................................4
2.5 Vị trí tại Ltt/2 .............................................................................................................................. 15
3.Tải thiết kế ............................................................................................................................................4
3. Kết quả kiểm tra từ MIDAS ........................................................................................................... 16
4. Chọn sơ bộ kích thước ........................................................................................................................4
3.1 Dầm trong ................................................................................................................................... 16
4.1 Kích thước tiết diện ngang ...........................................................................................................4
3.2 Dầm biên ..................................................................................................................................... 16
4.2 Thiết kế MCN cầu .........................................................................................................................5
CHƯƠNG 5: NỘI LỰC DO HOẠT TẢI ............................................................................................... 17
CHƯƠNG 2: ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC TIẾT DIỆN ...........................................................................5
1.Hoạt tải xe .......................................................................................................................................... 17
1.Xác định bề rộng hữu hiệu( bề rộng giảm bớt so với bề rộng thực) của bản cánh. .....................5
1.1. Vị trí tại gối (0) .......................................................................................................................... 17
2. Xác định hệ số quy đổi về cùng 1 loại vật liệu (n) ............................................................................6
1.2 Vị trí tại Ltt/8 .............................................................................................................................. 17
3. Đặc trưng hình học của tiết diện – Đối với dầm trong ....................................................................6
1.3 Vị trí tại Ltt/4 .............................................................................................................................. 18
3.1 Vị trí không có liên kết bản táp ...................................................................................................6
1.4 Vị trí tại 3Ltt/8 ............................................................................................................................ 19
3.2 Vị trí có liên kết bản táp ..............................................................................................................8
1.5 Vị trí tại Ltt/2 .............................................................................................................................. 19
4. Đặc trưng hình học của tiết diện – Đối với dầm biên ....................................................................10
3.Hoạt tải người bộ hành ..................................................................................................................... 20
CHƯƠNG 3: HỆ SỐ PHÂN BỐ TẢI TRỌNG ......................................................................................11
4.Tổng hợp nội lực do hoạt tải ............................................................................................................ 20
1.Số làn xe thiết kế ................................................................................................................................11
CHƯƠNG 6: NỘI LỰC DO HOẠT TẢI GÂY RA Ở TTGH MỎI .................................................... 21
2. Hệ số phân bố hoạt tải theo làn .......................................................................................................11
1.Tổng quát ........................................................................................................................................... 21
2.1 Hệ số phân bố hoạt tải theo làn đối với moment ......................................................................11
2.1 Vị trí tại gối ................................................................................................................................. 21
2.2 Hệ số phân bố hoạt tải theo làn đối với lực cắt ........................................................................12
2.2 Vị trí tại Ltt/8 .............................................................................................................................. 21
2.3 Hệ số phân bố tải trọng do người bộ hành ...............................................................................12
2.4 Vị trí tại 3Ltt/8 ............................................................................................................................ 21
CHƯƠNG 4: NỘI LỰC DO TĨNH TÃI .................................................................................................13
2.3 Vị trí tại Ltt/4 .............................................................................................................................. 22
1. Tĩnh tải tác dụng lên 1 dầm chủ ......................................................................................................13
2.5 Vị trí tại Ltt/2 .............................................................................................................................. 23
1.1 Tĩnh tải giai đoạn 1 ( Giai đoạn mặt cắt thép và bê tông chưa liên hợp) ..............................13
2.Tổng hợp nội lực do xe tải mỏi ......................................................................................................... 23
1.2 Tĩnh tải giai đoạn 2 ( Giai đoạn mặt cắt thép và bê tông đã liên hợp) ..................................13
CHƯƠNG 7: TỔ HỢP TẢI TRỌNG ..................................................................................................... 24
2. Tính toán nội lực do tĩnh tải ............................................................................................................14
1. Hệ số điều chỉnh tải trọng:   D . R .i ........................................................................................... 24

SVTH: Ngô Văn Quang-18127039 1


GVHD: TS. Đỗ Tiến Thọ Bộ môn: Công trình giao thông

2.Hệ số tải trọng ....................................................................................................................................24 2.2 Sức kháng tựa của sườn tăng cường gối .................................................................................. 36

3. Hệ số xung kích .................................................................................................................................24 2.3 Kiểm tra tỷ số độ mãnh giới hạn: ............................................................................................. 37

4. Tổ hợp tải trọng ................................................................................................................................24 2.4 Sức kháng nén dọc trục của sườn tăng cường gối................................................................... 37

4.1 Đối với dầm trong .......................................................................................................................24 3. Thiết kế sườn tăng cường trung gian ............................................................................................. 37

4.2 Đối với dầm biên .........................................................................................................................25 3.1 Chiều rộng nhô ra của sườn ...................................................................................................... 38

4. Kiểm tra MIDAS đối với các vị trí bất lợi ......................................................................................25 3.2 Moment quán tính 10.11.1.3 TCVN 11823-06-2017 ................................................................ 38

CHƯƠNG 8: KIỂM TRA DẦM CHỦ ....................................................................................................26 4.Thiết kế ............................................................................................................................................... 39

1.Kiểm tra ở TTGH cường độ .............................................................................................................26 CHƯƠNG 10: THIẾT KẾ NEO LIÊN KẾT ......................................................................................... 39

1.1 Kiểm tra theo sức kháng uốn trường hợp có bản táp .............................................................26 9.1 Chọn loại neo và kích thước .......................................................................................................... 39

1.2 Kiểm tra theo sức kháng uốn trường hợp không có bản táp..................................................28 9.2 Bước neo thiết kế 10.10.1.2 TCVN 11823-06-2017 ...................................................................... 39

1.3 Kiểm tra theo sức kháng cắt ......................................................................................................28 9.3 Số lượng neo đinh trên khoảng cách ngang ................................................................................. 40

2.Kiểm tra ở TTGH sừ dụng................................................................................................................29 9.4 Lớp bê tông phủ neo và chiều sâu ngậm neo trong bê tông 10.10.1.4-TCVN-11823-06-2017 . 40

2.1- Kiểm tra ứng suất dầm thép tại biên trên và biên dưới khi chịu tải trọng dài hạn ............29 9.5 Thiết kế theo TTGH mỏi ............................................................................................................... 40

2.2- Kiểm tra ứng suất dầm thép tại biên trên và biên dưới lúc thi công ....................................30 9.6 Thiết kế theo THGH cường độ( trượt giữa bê tông và dầm thép) ............................................ 40

3.Kiểm tra độ võng tiêu chuẩn và tính độ vồng ngược......................................................................31 9.6.1 Lực cắt danh định 10.10.4.2 TCVN-11823-06-2017 ............................................................. 40

3.1 Độ võng khi do hoạt tải được quy định theo TCVN 11823 -02-2017 .....................................31 9.6.2 Sức kháng cắt danh định của 1 neo chống cắt ( Qn )10.10.4.3 TCVN-11823-06-2017 ........ 41

3.2 Độ võng do tĩnh tải phân bố đều gây ra tại giữa nhịp ............................................................32 9.6.3 Tổng kết thiết kế: (Thiết kế theo TTGH mỏi ) ..................................................................... 41
3.3 Chế tạo độ vồng ...........................................................................................................................32 CHƯƠNG 11: THIẾT KẾ MỐI NỐI DẦM .......................................................................................... 42
4.Kiểm tra dầm theo TTGH mỏi do tải trọng gây ra ........................................................................33 10.1 Chọn bu-lông thiết kế .................................................................................................................. 42
5.Kiểm tra dầm theo TTGH mỏi do cong vênh..................................................................................33 10.2 Đặc trung hình học (Dầm biên không bố trí bản táp) .............................................................. 42
5.1 Mỏi do bản bụng chịu uốn: 6.10.6 TCN 272-05........................................................................33 10.3 Nội lực tác dụng lên mối nối ........................................................................................................ 43
5.2 Mỏi do bản bụng chịu cắt: .........................................................................................................34 10.4 Sự làm việc của bu-lông cường độ cao ....................................................................................... 45
6. Ứng suất uốn trong dầm liên hợp....................................................................................................34 10.5 Thiết kế bu lông cho bản cánh .................................................................................................... 45
CHƯƠNG 9: THIẾT KẾ SƯỜN TĂNG CƯỜNG ................................................................................36 10.5.1 Tính số bu lông cho bản cánh trên : .................................................................................... 45
1.Tổng quát ............................................................................................................................................36 10.5.1 Tính toán số bu lông cho bản cánh dưới ............................................................................. 45
2. Thiết kế sườn tăng cường gối...........................................................................................................36 10.5.2 Tính toán số bu lông cho sườn dầm..................................................................................... 45
2.1 Chiều rộng nhô ra của sườn.......................................................................................................36 CHƯƠNG 12: THIẾT KẾ LIÊN KẾT NGANG .................................................................................. 47

SVTH: Ngô Văn Quang-18127039 2


GVHD: TS. Đỗ Tiến Thọ Bộ môn: Công trình giao thông

12.1 Mục đích thiết kế ..........................................................................................................................47

12.2 Kích thước tiết diện ngang ...........................................................................................................47

12.3 Tải trọng gió ngang .......................................................................................................................47

12.4 Lực gió tác dụng vào nửa đáy dầm tác dụng vào biên dưới của dầm .....................................47

12.5 Kiểm tra tỷ số dộ mảnh ................................................................................................................47

12.6 Kiểm tra sức kháng dọc trục ......................................................................................................48

SVTH: Ngô Văn Quang-18127039 3


GVHD: TS. Đỗ Tiến Thọ Bộ môn: Công trình giao thông

-Nhịp cầu 22m  Đề xuất sử dụng dầm thép thường tiết diện chữ I có cùng kích thước cho dầm trong
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CẦU DẦM THÉP và dầm biên.
-Điều kiện chọn chiều cao dầm chủ: dựa vào chiều cao tối thiểu trong quy trình và kinh nghiệm thiết kế
(TCVN:11823-06-2017)
-Sách Cầu thép-Lê Đình Tâm/109 nói:
CHƯƠNG 1:CHỌN SƠ BỘ TIẾT DIỆN VÀ BỐ TRÍ MCN h
Lnhip 22
  0.88m
25 25
1.Số liệu thiết kế
-Theo Bảng 2 TCVN 11823-02-2017 Quy định: Chiều cao phần dầm I của dầm liên hợp:
ĐỀ BÀI:4F1B
h  0.033L  0.726m
-Chiều dài nhịp chính: Lnhịp = 22m
-Chiều cao tổng tiết diện liên hợp tối thiểu: H  0.04 L  0.04  22  0.88m
-Bề rộng phần xe chạy: Bxe chạy =15m
 Quyết định chọn h=1 m
-Lề bộ hành 1.5m
-Chiều rộng bản cánh chịu nén và bản cánh chịu kéo: b fc  b ft  350mm
 MCN: 0.25(Lc) +1.5 +15+1.5+0.25(Lc)
Bề rộng toàn cầu : Btoàn cầu=18.5m -Chiều dày bản cánh chịu nén và bản cánh chịu kéo: t fc  t ft  20mm > 16 mm (Chiều dày tối thiểu)

-Đơn vị tính toán: KN=1000N; 1Mpa=1N/mm2 -Chiều dày vách đứng (bản bụng) tw  15mm > 6mm (Chiều dày tối thiểu)

2.Các thuộc tính vật liệu -Chiều cao vách đứng: hw  960mm
- Bê tông BMC:
-Chiều dày bản tap dưới cánh chịu kéo: t '  2  t ft  40mm  chọn t '  20mm
+ f c' =25 MPa
-Bề rộng bản táp: b '  450mm
-Thép dầm chủ: M270 cấp 345W
-Chiều cao vuốt (50-100 mm): bv = hv  100mm
+ Cấp: 345 W
-Chiều dày bản bê tông: ts  200mm
+ Giới hạn chảy: Fy =345Mpa
+ Cường độ chịu kéo min: Fu =485Mpa

+ Mô-đun đàn hồi thép: Es=200000 MPa


-Loại thép neo và sườn tăng cường tự chọn:
3.Tải thiết kế
-Tải trọng đoàn người đi bộ: PL=3 KN/m2
-Hoạt tải xe thiết kế : HL93
-Hệ số xung kích : IM=33%
4. Chọn sơ bộ kích thước
4.1 Kích thước tiết diện ngang
-Cấu kiện đỡ: Dầm thép
-Bản mặt cầu bê tông đúc tại chỗ

SVTH: Ngô Văn Quang-18127039 4


GVHD: TS. Đỗ Tiến Thọ Bộ môn: Công trình giao thông

Hình 1: CHƯƠNG 2: ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC TIẾT DIỆN


Kích thước tổng thể tiết diện ngang tại gối Kích thước tổng thể tiết diện ngang tại giữa nhịp 1.Xác định bề rộng hữu hiệu( bề rộng giảm bớt so với bề rộng thực) của bản cánh.
4.2 Thiết kế MCN cầu -Vì vị trí tiếp giáp giữa dầm thép và bản mặt cầu gây ra ứng suất cắt, mà ứng suất cắt này chính là ứng
a. Chọn số lượng dầm, khoảng cách các tim dầm, chiều dài hẫng suất nén dọc trong bản, ứng suất nén này phân bố không đều trên chiều rộng thực của bản.( Càng xa dầm
-Khoảng cách các dầm: 1.8-2 (m)-Theo yêu cầu đề bài thì cáng thấp). Vì vậy phải thay bề rộng thực tế bằng bê rộng giảm bớt này để ứng suất chịu uốn gần với
-Btc=18.5 m ứng suất thực tế.
-Số dầm chính: 9
-Khoảng cách các tim dầm : 2m
-Chiều dài cánh hẫng: Lc=1.25 m
b. Chọn kích thước và khoảng cách dầm ngang, lớp phủ
-Chiều cao dầm ngang (liên kết ngang) thiết kế theo điều kiện giống như cầu BTCT:
2
hngang  h  0.66m  chọn hngang=0.7m
3
- Khoảng cách dầm ngang không vượt quá 8m và không lớn hơn 4 lần khoảng cách các dầm chủ:
+Khoảng cách các dầm ngang ta chọn Sngang =2675m
- Tổng số dầm ngang (Liên kết ngang) : n=72
- Độ dốc ngang cầu : 2% (tạo dốc bằng thay đổi cao độ gối cầu)
- Lớp phủ mặt cầu dày:75mm
Hình 1. Phân bố ứng suất và bê rộng giảm bớt be
+Lớp phòng nước 5mm
Tính toán:
+Lớp BTN Asphal dày 75mm
-Tại vị trí dầm giữa:
L b fc 
be  min  ;12ts  max(tw , ); S 
4 2 
Trong đó:
+L: chiều dài nhịp
+S: Khoảng cách giữa tim dầm
+tw: Chiều dày sườn dầm
+bfc: Bề rộng cánh chịu nén
+ts: Chiều dày BMC
 22 
 be  min  ;12  0.2  max(0.015, 0.175); 2m   min 5.5m, 2.575m, 2m  be  2m
4 
-Tại vị trí dầm biên:
Hình 2: Mặt cắt ngang sơ bộ ( chưa bao gồm liên kết ngang)
1 L 1 1 
be1  be  min  ;6ts  max( tw , b fc ); Lc 
2 8 2 4 

SVTH: Ngô Văn Quang-18127039 5


GVHD: TS. Đỗ Tiến Thọ Bộ môn: Công trình giao thông

Trong đó: -Moment quán tính của mặt cắt:


+Lc: Chiều dài cánh hẫng  b fc .t 3fc t fc   b ft .t 3ft t ft   t .h3 h 
Jx    b fc .t fc .( yc  ) 2     b ft .t ft .( yt  ) 2    w w  t w .hw .( yt  w ) 2 
 12 2   12 2   12 2 
1  22 1 1 
 be1  be  min  ;6  0.2  max( 0.015, 0.35);1.25   1  min 2.75m,1.2875m,1.25m  be1  2.25m  0.35  0.023 0.02 2   0.35  0.023 0.02 2   0.015  0.963 
2 8 2 4    0.35  0.02  (0.5  )   0.35  0.02  (0.5  )   0.015  0.96  (0) 2 
 12 2   12 2   12 
3 3 3 3
 1.68 10  1.68 10  1.110  4.46 10 m 4

2. Xác định hệ số quy đổi về cùng 1 loại vật liệu (n) -Moment kháng uốn của tiết diện dầm thép:
Es
n (Quy đổi thép sang bê tông) J x 4.46 103
Ec +Đối với mép trên dầm thép : S Jc    8.92 103 m3
yc 0.5
Ta có thể tra bảng:
J x 4.46 103
Cường độ bê tông f '
n +Đối với mép dưới dầm thép: S Jt    8.92 103 m3
c yt 0.5
16  f c'  20 10
20  f c'  25 9
25  f  32
c
'
8
32  f c'  41 7
41  f c' 6

Theo yêu cầu đề bài: f c'  25MPa  n  8 -Tính toán cho tải trọng tức thởi( ngắn hạn)
3n  24 -Tính toán cho tải trọng thường xuyên (dài hạn)

3. Đặc trưng hình học của tiết diện – Đối với dầm trong
3.1 Vị trí không có liên kết bản táp
3.1.1 Giai đoạn thứ nhất( giai đoạn bê tông chưa đông cứng)
-Ở giai đoạn này trọng lượng bản thân dầm thép, bản bê tông, ván khuôn, thiết bị thi công… do dầm thép
Hình 2. Tiết diện dầm thép giai đoạn 1
chịu.
3.1.2 Giai đoạn liên hợp ngắn hạn (giai đoạn bê tông đã đông cứng)
-Diện tích tiết diện nguyên:
1 1
F1  b fc  t fc  b ft  t ft  hw  tw  0.35  0.02  0.35  0.02  0.015  0.96  0.0284m 2 -n=8   (Chuyển vật liệu bê tông sang thép)
n 8
-Momen tĩnh của mặt cắt đối với trục x : be
-Bề rộng hữu hiệu be sẽ chuyển về btr của tiết diện thép: btr 
t fc t ft hw n
S x1  b fc  t fc  (h  )  b ft  t ft  ( )  hw  tw  (h  t fc  )
2 2 2 -Diện tích tiết diện liên hợp ngắn hạn:
0.02 0.02 0.96
 0.35  0.02  (1  )  0.35  0.02   0.015  0.96  (1  0.02  )  0.0142m3 1  2 1  0.445
2 2 2 F1n  F1     0.1 0.1  0.35  0.1  2  0.2   0.0284   0.084m2
8  2  8
-Vị trí trục trung hòa:
-Momen tĩnh của mặt cắt đối với trục x tiết diện liên hợp ngắn hạn :
S 0.0142
+Tới biên chịu kéo: yt  x1   0.5 (m)
F1 0.0284

+Tới biên chịu nén: yc  h  yt  1  0.5  0.5m

SVTH: Ngô Văn Quang-18127039 6


GVHD: TS. Đỗ Tiến Thọ Bộ môn: Công trình giao thông

1 t  1 2  1 h  3.1.3 Giai đoạn liên hợp dài hạn( biến dạng cuối)
S x1n  S x1  be  ts  (h  hv  s )   bv  hv  (h  hv )   b fc  hv  (h  v ) 
n 2  n 3  n 2  Lúc này độ cứng ban đầu bằng 3 lần độ cứng cuối:
1 1 1
 0.0142   2  0.2 1.2   0.1 0.1 1.067   0.35  0.1 1.05  0.0801m3 1 1
8 8 8 -3n=24   (Chuyển vật liệu bê tông sang thép)
3n 24
-Vị trí trục trung hòa:
-Diện tích tiết diện liên hợp dài hạn:
S x1n 0.0801
+Tới biên chịu kéo: yt1n    0.95m (m) 1  2 1  0.445
F1n 0.084 F3n  F1    0.1 0.1  0.35  0.1  2  0.2   0.0284   0.0469m2
24  2  24
+Tới biên chịu nén: yc1n  h  hv  ts  yt1n  1  0.1  0.2  0.95  0.35m
-Momen tĩnh của mặt cắt đối với trục x tiết diện liên hợp dài hạn :
 Độ dịch chuyển trọng tâm lên phía bản BTCT: y  yt1n  yt  0.95  0.5  0.45m
''
1  t  1  2  1  h 
S x 3n  S x1 
 be  ts  (h  hv  s )   bv  hv  (h  hv )   b fc  hv  (h  v ) 
-Moment quán tính của mặt cắt giai đoạn liên hợp ngắn hạn: 3n  2  3n  3  3n  2 
1 1 1
1 b  t3 t  1  b  h3 2   0.0142   2  0.2 1.2  0.1 0.11.067   0.35  0.11.05  0.0361m3
J x1n  J x  F1  ( y '' ) 2   e s  (h  hv  s  yt1n) 2  be  t s    v v  (h  hv  yt1n) 2  bv  hv  24 24 24
n  12 2  n  12 3 
-Vị trí trục trung hòa:
3 1  2  0.23  1  0.1 0.13 
 4.16 10  0.0284  0.45   
2
 (1.2  0.95) 2  2  0.2      (1.067  0.95) 2  0.1 0.1 S x 3n 0.03461
8  12  8  12  +Tới biên chịu kéo: yt 3n    0.77m (m)
F3n 0.0469
 0.0132mm 4
-Moment kháng uốn của tiết diện liên hợp ngắn hạn: +Tới biên chịu nén: yc 3n  h  hv  ts  yt 3n  1  0.1  0.2  0.77  0.53m

J x1n 0.0132  Độ dịch chuyển trọng tâm lên phía bản BTCT: y ''  yt 3n  yt  0.77  0.5  0.27m
+Đối với mép trên bản: S b    0.037m3
J 1n
yc1n 0.35
-Moment quán tính của mặt cắt giai đoạn liên hợp dài hạn:
J x1n 0.0132
+Đối với mép trên dầm thép : S c    0.264m3 1  be  ts3 t  1  b  h3 2 
J 1n
h  yt1n 1  0.95 J x 3n  J x  F1  ( y '' ) 2    (h  hv  s  yt1n) 2  be  t s    v v  (h  hv  yt1n) 2  bv  hv 
3n  12 2  3n  12 3 
1  2  0.23  1  0.1 0.13 
 4.16 103  0.0284  0.27 2    (1.2  0.77) 2  2  0.2      (1.067  0.77) 2  0.1 0.1
J x1n 0.0132 24  12  24  12 
+Đối với mép dưới dầm thép : S t    0.013m3
yt1n 0.95  9.4 103 mm 4
J 1n

-Moment kháng uốn của tiết diện liên hợp dài hạn:
J x 3n 9, 4 103
+Đối với mép trên bản: S Jb3 n    0.0177m3
yc 3n 0.53

J x 3n 9.4 103
+Đối với mép trên dầm thép: S Jc3 n    0.04m3
h  yt 3n 1  0.77

J x 3n 9.4 103
+Đối với mép dưới dầm thép: S J 3 n t
   0.0122m3
yt 3n 0.77

Hình 3. Tiết diện dầm thép giai đoạn liên hợp ngắn hạn-1n

SVTH: Ngô Văn Quang-18127039 7


GVHD: TS. Đỗ Tiến Thọ Bộ môn: Công trình giao thông

 b fc .t 3fc t fc   b ft .t 3ft t ft   t .h3 h   (t ' )3  b' ' ' t' 


Jx    b fc .t fc .( yc  ) 2     b ft .t ft .( yt  h '  ) 2    w w  tw .hw .( yt  t '  t ft  w ) 2     t  b  ( yt  ) 2 
 12 2   12 2   12 2   12 2 
 0.35  0.023 0.02 2   0.35  0.023 0.02 2   0.015  0.963 
  0.35  0.02  (0.62  )   0.35  0.02  (0.4  0.02  )   0.015  0.96  (0.12) 2 
 12 2   12 2   12 
 (0.02)3  0.45 
  0.02  0.45  0.1521  6.24 103 m 4
 12 

-Moment kháng uốn của tiết diện dầm thép:


J x 6.24 103
+Đối với mép trên dầm thép : S Jc    0.01m3
yc 0.62

Jx 6.24 103
+Đối với mép bản biên dưới: S J   t
 0.16m3
yt  t '
0.4  0.02

J x 6.24 103
+Đối với mép dưới bản táp : S J'    0.0156m3
yt 0.4

Hình 4. Tiết diện dầm thép giai đoạn liên hợp dài hạn-3n
3.2 Vị trí có liên kết bản táp
3.2.1 Giai đoạn thứ nhất( giai đoạn bê tông chưa đông cứng)
-Diện tích tiết diện nguyên:
F1  b fc  t fc  b ft  t ft  hw  tw  b '  t '  0.35  0.02  0.35  0.02  0.015  0.96  0.45  0.02  0.0374m 2

-Momen tĩnh của mặt cắt đối với trục x :


t fc t ft hw tt
S x1  b fc  t fc  (h  t '  )  b ft  t ft  (t '  )  hw  tw  (h  t '  t fc  )  b'  t ' 
2 2 2 2
0.02 0.02 0.96
 0.35  0.02  (1  0.02  )  0.35  0.02  (0.02  )  0.015  0.96  (1  0.02  0.02  )
2 2 2
0.45  0.02  0.02
  0.0147 m3
2
-Vị trí trục trung hòa: Hình 5. Tiết diện dầm thép giai đoạn 1 có bản táp
S x1 0.0147 3.2.2 Giai đoạn liên hợp ngắn hạn (giai đoạn bê tông đã đông cứng)
+Tới biên chịu kéo: yt    0.4 (m)
F1 0.0374
1 1
-n=8   (Chuyển vật liệu bê tông sang thép)
+Tới biên chịu nén: yc  h  t  yt  1  0.02  0.4  0.62m
'
n 8

-Moment quán tính của mặt cắt: Hình 4. Tiết diện dầm thép giai đoạn liên hợp ngắn hạn có bản táp
-Diện tích tiết diện ngắn hạn:
1  2 1  0.445
F1n  F1     0.1 0.1  0.35  0.1  2  0.2   0.45  0.02  0.0374   9 10 3  0.102 m2
8  2  8
-Momen tĩnh của mặt cắt đối với trục x tiết diện ngắn hạn :

SVTH: Ngô Văn Quang-18127039 8


GVHD: TS. Đỗ Tiến Thọ Bộ môn: Công trình giao thông

1 t  1 2  1 h 
S x1n  S x1  be  ts  (h  hv  t '  s )   bv  hv  (h  t '  hv )   b fc  hv  (t '  h  v ) 
n 2  n 3  n 2 
1 1 1
 0.0147   2  0.2 1.22  0.1 0.11.078  0.35  0.11.07   0.0817m3
8 8 8
-Vị trí trục trung hòa:
S x1n 0.0817
+Tới biên chịu kéo: yt1n    0.8m
F1n 0.102

+Tới biên chịu nén: yc1n  h  t '  hv  ts  yt1n  1  0.02  0.1  0.2  0.8  0.52m

 Độ dịch chuyển trọng tâm lên phía bản BTCT: y ''  yt1n  yt  0.8  0.4  0.4m

-Moment quán tính của mặt cắt giai đoạn liên hợp ngắn hạn:
1  be  ts3 ts  1  bv  hv3 2 
J x1n  J x  F1  ( y )  
'' 2
 (t  h  hv   yt1n)  be  t s   
' 2
 (t '  h  hv  yt1n)2  bv  hv 
n  12 2  n  12 3 
Hình 6. Tiết diện dầm thép giai đoạn liên hợp ngắn hạn có bản táp
3 1  2  0.23  1  0.1 0.13 
 6.24 10  0.0374  0.4    2
 (1.22  0.8)  2  0.2   
2
 (1.087  0.8)2  0.1 0.1
8  12  8  12  3.2.3 Giai đoạn liên hợp dài hạn( biến dạng cuối)
 0.021mm4 1 1
-3n=24   (Chuyển vật liệu bê tông sang thép)
-Moment kháng uốn của tiết diện liên hợp ngắn hạn: 3n 24

J x1n 0.021 -Diện tích tiết diện dài hạn:


+Đối với mép trên bản: S b    0.04m3
yc1n 0.52 1  2 1 
J 1n
0.445
F3n  F1    0.1 0.1  0.35  0.1  2  0.2  0.45  0.02  0.0374   9 103  0.065m2
J x1n 0.021 24  2  24
+Đối với mép bản biên trên : S c    0.09m3
J 1n
h  t  yt1n 1.02  0.8
'
-Momen tĩnh của mặt cắt đối với trục x tiết diện dài hạn :
J x1n 0.021 1 t  1 2  1 h 
+Đối với mép bản biên dưới : S t    0.0269m3 S x 3n  S x1  be  ts  (h  hv  t '  s )   bv  hv  (h  t '  hv )   b fc  hv  (t '  h  v ) 
J 1n
yt1n  t 0.8  0.02
'
n 2  n 3  n 2 
1 1 1
+Đối với mép dưới bản táp : S ' 
J x1n 0.021
  0.02625m3  0.0147   2  0.2 1.22  0.1 0.11.078  0.35  0.11.07   0.037m3
J 1n
yt1n 0.8 24 24 24
-Vị trí trục trung hòa:
S x 3n 0.037
+Tới biên chịu kéo( mép bản táp): yt 3n    0.57m (m)
F3n 0.065

+Tới biên chịu nén: yc 3n  h  t '  hv  ts  yt 3n  1  0.02  0.1  0.2  0.57  0.75m

 Độ dịch chuyển trọng tâm lên phía bản BTCT: y ''  yt 3n  yt  0.57  0.4  0.17m

-Moment quán tính của mặt cắt giai đoạn liên hợp dài hạn:
1  be  ts3 ts  1  bv  hv3 2 
J x 3n  J x  F1  ( y '' )2    (t '
 h  hv   yt1n ) 2
 be  t s   (t '  h  hv  yt1n) 2  bv  hv 
3n  12 2  3n  12 3 
1  2  0.23  1  0.1 0.13 
 6.24 103  0.0374  0.17 2    (1.22  0.57) 2  2  0.2      (1.087  0.57) 2  0.1 0.1
24  12  24  12 
 0.0145mm 4

SVTH: Ngô Văn Quang-18127039 9


GVHD: TS. Đỗ Tiến Thọ Bộ môn: Công trình giao thông

-Moment kháng uốn của tiết diện liên hợp dài hạn: Bảng tổng hợp kết quả ĐTHH dầm trong:
J x 3n 0.0145
+Đối với mép trên bản: S b    0.019m3 Vị trí không có bản táp Vị trí có bản táp
J 3n
yc 3n 0.75 Đơn vị
Giai đoạn 1 Giai đoạn 1
J x 3n 0.0145
+Đối với mép bản biên trên: S c
   0.032m3 F1 0.0284 0.0374 m2
J 3n
h  t  yt 3n 1.02  0.57
'
S x1 0.0142 0.0147 m3
J x1n 0.0145 yc 0.5 0.62 m
+Đối với mép bản biên dưới : S t    0.0263m3
J 1n
yt 3n  t 0.57  0.02
'
yt 0.5 0.4 m
J 0.0145 Jx 4.46 103 6.24 103 m4
+Đối với mép dưới bản táp: S t
 x 3n   0.0254m3
J 3n
yt 3n 0.57 S cj 8.92 103 0.01 m3
S tj 8.92 103 0.016 m3
S 'j 0.0156 m3
Giai đoạn 2(1n) Giai đoạn 2(1n)
F1n 0.084 0.102 m2
S x1n 0.0801 0.0817 m3
yc1n 0.35 0.52 m
yt1n 0.95 0.8 m
J x1n 0.0132 0.021 m4
S xb1n 0.037 0.04 m3
S cj1n 0.254 0.09 m3
S tj1n 0.013 0.0269 m3
S 'j1n 0.02625 m3
Giai đoạn 3(3n) Giai đoạn3 (3n)
F3n 0.0469 0.065 m2
S x 3n 0.0361 0.037 m3
Hình 7. Tiết diện dầm thép giai đoạn liên hợp dài hạn có bản táp
yc 3n 0.53 0.75 m
yt 3n 0.77 0.57 m
J x 3n 9.4  10 3 0.0145 m4
S xb3n 0.0177 0.019 m3
S cj3n 0.04 0.032 m3
S tj 3n 0.0122 0.0263 m3
S 'j 3n m3

4. Đặc trưng hình học của tiết diện – Đối với dầm biên
-Tính toán như các bước của dầm trong, giai đoạn 1 như dầm trong,chỉ khác bề rộng hữu hiệu
be1  2.25m

SVTH: Ngô Văn Quang-18127039 10


GVHD: TS. Đỗ Tiến Thọ Bộ môn: Công trình giao thông

-Ở đây không trình bày lại:


Bảng tổng hợp kết quả ĐTHH dầm biên:
CHƯƠNG 3: HỆ SỐ PHÂN BỐ TẢI TRỌNG
Vị trí không có bản táp Vị trí có bản táp
Đơn vị 1.Số làn xe thiết kế
Giai đoạn 1 Giai đoạn 1
Bxechay 15000
F1 0.0284 0.0374 m2 n   4.28
3500 3500
S x1 0.0142 0.0147 m3
yc 0.5 0.62 m  Chọn 4 làn xe thiết kế
yt 0.5 0.4 m
Jx 4.46 103 6.24 103 m4
S cj 8.92 103 0.01 m3
S tj 8.92 103 0.016 m3
S 'j 0.0156 m3
Giai đoạn 2(1n) Giai đoạn 2(1n)
F1n 0.0902 0.11 m2
 Hệ số làn : m =0.65
S x1n 0.0734 0.089 m3
yc1n 0.49 0.5 m 2. Hệ số phân bố hoạt tải theo làn
yt1n 0.81 0.82 m 2.1 Hệ số phân bố hoạt tải theo làn đối với moment
J x1n 0.0157 0.0221 m4
2.1.1 Đối với dầm trong
S xb1n 0.032 0.044 m3
-Một làn xe chất tải:
S cj1n 0.0826 0.11 m3
0.3 0.1
 S   S   Kg 
0.4
S tj1n 0.0193 0.027 m3 1LAN
 0.06  
m     3 
 4300   Ltt   Ltt  ts 
M
' 3
S j1n 0.027 m
0.4 0.3
 2000   2000 
Giai đoạn 3(1n) Giai đoạn3 (1n)  0.06   1  0.421
0.1
  
F3n 0.049 0.067 m2  4300   21400 
S x 3n 0.0386 0.039 m3 -Hai hay nhiều làn xe chất tải:
yc 3n 0.51 0.73 m 0.2 0.1
 S   S   Kg 
0.6
 2 LAN
yt 3n 0.79 0.59 m m  0.075       3 
 2900   Ltt   Ltt  ts 
M

J x 3n 9.79 103 0.015 m4 0.4 0.3


 2000   2000 
 0.075   1  0.498
0.1
S xb3n 0.019 0.02 m3   
 2900   21400 
S cj3n 0.046 0.034 m3
Trong đó:
S tj 3n 0.012 0.026 m3
+m: là hệ số làn xe
S 'j 3n 0.025 m3
+Ltt : là chiều dài nhịp tính toán Ltt = 22 – 2.0,3 m = 21.4 m
+S là khoảng cách giữa hai dầm chủ: S = 2m
+ts là chiều dày bản mặt cầu ts = 0.2 m

Trong tính toán sơ bộ số hạng: K g / ( Ltt  ts ) có thể lấy bằng 1 - 4.6.2.2 TCN272-05
3

SVTH: Ngô Văn Quang-18127039 11


GVHD: TS. Đỗ Tiến Thọ Bộ môn: Công trình giao thông

2.1.2 Đối với dầm biên  2 LAN  S   S 


2

mV  0.2    
-Một làn xe chất tải: Dùng phương pháp đòn bẩy (Theo YC TCN 272-05 Bảng 4.6.2.2.2c-1)  7600   10700 
2
Xếp tải như hình:  2000   2000 
 0.2      0.428
 7600   10700 

2.2.1 Đối với dầm biên


-Một làn xe chất tải: (Quy tắc đòn bẫy)
mV1LAN  0.5  m   y i  1.2  0.5  0.45  0.27

-Hai hay nhiều làn xe chất tải:de=-1


de (1)
de  1  e  0.6   0.6   0.599
3000 3000
 mV 2 LAN  e  mM 2LAN
trong  0.599  0.428  0.256

2.3 Hệ số phân bố tải trọng do người bộ hành

2  1.25  1.75  0.6


Tung độ: y   0.45
2
m1MLAN  0.5  m   y i  1.2  0.5  0.45  0.27

-Hai hay nhiều làn xe chất tải: d e  500mm (khoảng cách từ tâm dầm biên tới mép đá vỉa)

d e không nằm trong phạm vi áp dụng công thức:G=e.gbên trong( 300  d e  1700 )

-Theo 11823-04-2017 mục 6.2.2.2 khuyến khích lấy de=-1 nếu de nằm ngoài phạm vi áp dụng
de (1)
de  1  e  0.77   0.77   0.769
2800 2800
mM 2 LAN  e  mM 2LAN
trong  0.769  0.498  0.382

 mM 2 LAN  e  mM 2LAN


trong  0.769  0.498  0.382
Đối với dầm biên:
2925 1650
2.2 Hệ số phân bố hoạt tải theo làn đối với lực cắt mPL  0.5  Y2  0.5  Y3  0.5   0.5   1.143
2000 2000
2.2.1 Đối với dầm trong -Đối với dầm trong:
-Một làn xe chất tải: mPL  0
S 2000
mV1LAN  0.36   0.36   0.623
7600 7600
-Hai hay nhiều làn xe chất tải:

SVTH: Ngô Văn Quang-18127039 12


GVHD: TS. Đỗ Tiến Thọ Bộ môn: Công trình giao thông

BẢNG TỔNG HỢP HẾ SỐ PHÂN BỐ NGANG ĐỐI VỚI MOMENT CHƯƠNG 4: NỘI LỰC DO TĨNH TÃI
Moment 1 làn  2 làn HSPBNTT 1. Tĩnh tải tác dụng lên 1 dầm chủ
Dầm trong 0.421 0.498 0.498 1.1 Tĩnh tải giai đoạn 1 ( Giai đoạn mặt cắt thép và bê tông chưa liên hợp)
Dầm biên 0.27 0.382 0.382 -Trọng Lượng bản thân dầm chủ: (DCdc)
BẢNG TỔNG HỢP HẾ SỐ PHÂN BỐ NGANG ĐỐI VỚI LỰC CẮT DCdc  F   s  0.0284  78.5  2.3KN / m
Lực cắt 1 làn  2 làn HSPBNTT
-Trọng Lượng bản thân bản BT: (DCbmc)
Dầm trong 0.623 0.428 0.623
+Vị trí dầm trong: DCbmc  25  0.2  2  10 KN / m
Dầm biên 0.27 0.256 0.27 +Vị trí dầm biên: DCbmc  25  0.2  2.25  11.25 KN / m
1
+Trọng lượng BT vuốt: DCv  (2  0.1 0.1  0.35  0.1)  25  1.125KN / m
2
-Vì đang thiết kế nên các tải trọng do liên kết ngang và sườn tăng cường sẽ kiểm toán bổ sung sau khi
thiết kế:
Tổng giai đoạn 1:
+Dầm trong:  DC1  10  2.3  1.125  13.425 KN / m
+Dầm biên:  DC1  11.25  2.3  1.125  14.675 KN / m
1.2 Tĩnh tải giai đoạn 2 ( Giai đoạn mặt cắt thép và bê tông đã liên hợp)
-Trọng lượng lan can và bê tông lan can 1m dài :P1=Pống thép lancan+Pbê tông đỡ ống thép
P1  3  ((  0.042 )  (  0.0352 ))  78.5  (0.25  0.755  0.15  0.192)  25  5.71KN / m

-Trọng lượng bản thân tấm đan 1m dài:P2=Sđan+Slớp phủ lề bộ hành


P2  1.4  0.11 25  1.4 1 0.01 24  3.836 KN / m

-Trọng lượng bản thân bó vỉa trên 1m dài: P3


P3  (0.1 0.1  0.17  0.2)  25  1.1KN / m

-Trọng lượng lớp phủ:


+Dầm trong: DW  22.5  0.08  2  3.6 KN / m
+Dầm biên: DW  22.5  0.08  2.25  4.05 KN / m
Tổng giai đoạn 2:
+Dầm trong: DC 2  DW  3.6 KN / m

+Dầm biên: DC 2  DW  P1  P 2  P3  14.69 KN / m


Bảng tỗng hợp tĩnh tải
Loại tải trọng Dầm trong Dầm biên Đơn vị
DC1 13.425 14.675 KN/m
DC2 3.6 14.69 KN/m

SVTH: Ngô Văn Quang-18127039 13


GVHD: TS. Đỗ Tiến Thọ Bộ môn: Công trình giao thông

2. Tính toán nội lực do tĩnh tải


-Dựa vào đường ảnh hưởng moment và lực cắt và xếp tải sao cho gây ra bất lợi nhất:
-Xét các mặt cắt: Gối;L/8;L/4;3L/8;L/2

Sơ đồ nhịp
Hình 3: Đường ảnh hưởng M tại Ltt/8
2.1 Vị trí tại gối(0)
-Tính cho DC1:
 1 1
 VDC 1  (   0.125  2.675   0.875 18.725) 13.425  107.73KN
+Dầm trong:  2 2
M 1
DC1   2.34  21.4 13.425  336.135KN .m
 2

 1 1
VDC1  ( 2  0.125  2.675  2  0.875 18.725) 14.675  117.76 KN
+Dầm biên: 
M 1
DC1   2.34  21.4 14.675  367.43KN .m
 2
Tính cho DC2:Tương tự
Hình 1: Đường ảnh hưởng V tại gối
Tĩnh tải Nội lực Dầm trong Dầm biên Đơn vị nội lực
Áp dụng công thức : V  S DAH  qDC ( KN ) DC1 M 336.135 367.43 (KN.m)
V 107.73 117.76 (KN)
Tĩnh tải Nội lực Dầm trong Dầm biên Đơn vị nội lực
DC2 M 90.13 367.8 (KN.m)
DC1 M 0 0 (KN.m)
V 28.29 117.88 (KN)
V 143.65 157.022 (KN)
DC2 M 0 0 (KN.m) 2.3 Vị trí tại Ltt/4
V 38.52 157.183 (KN)

2.2 Vị trí tại Ltt/8

Hình 4: Đường ảnh hưởng V tại Ltt/4

Hình 2: Đường ảnh hưởng V tại Ltt/8

SVTH: Ngô Văn Quang-18127039 14


GVHD: TS. Đỗ Tiến Thọ Bộ môn: Công trình giao thông

Hình 5: Đường ảnh hưởng M tại Ltt/4


-Tính cho DC1: Hình 7: Đường ảnh hưởng M tại 3Ltt/8
-Tính cho DC1:
 1 1
VDC1  ( 2  0.25  5.35  2  0.75 16.05) 13.425  71.82 KN
+Dầm trong:   1 1
1 VDC1  ( 2  0.375  8.025  2  0.625 13.375)  13.425  35.91KN
M
DC1   4.0125  21.4 13.425  576.38KN .m +Dầm trong: 
 2 1
M
DC1   5.0156  21.4 13.425  720.478KN .m
 2
 1 1
VDC1  ( 2  0.25  5.35  2  0.75 16.05) 14.675  78.51KN
+Dầm biên:   1 1
1 VDC1  ( 2  0.375  8.025  2  0.625 13.375)  14.675  39.25KN
M
DC1   4.0125  21.4 14.675  630.05 KN .m +Dầm biên: 
 2 1
M
DC1   5.0156  21.4 14.675  787.56 KN .m
 2
Tính cho DC2:Tương tự
Tĩnh tải Nội lực Dầm trong Dầm biên Đơn vị nội lực Tính cho DC2:Tương tự
DC1 M 576.39 630.39 (KN.m) Tĩnh tải Nội lực Dầm trong Dầm biên Đơn vị nội lực
V 71.82 78.51 (KN) DC1 M 720.478 787.56 (KN.m)
DC2 M 154.56 630.69 (KN.m) V 35.91 39.25 (KN)
V 19.26 78.59 (KN) DC2 M 193.2 788.36 (KN.m)
2.4 Vị trí tại 3Ltt/8 V 9.63 39.29 (KN)
2.5 Vị trí tại Ltt/2

Hình 6: Đường ảnh hưởng V tại 3Ltt/8 Hình 8: Đường ảnh hưởng V tại Ltt/2

SVTH: Ngô Văn Quang-18127039 15


GVHD: TS. Đỗ Tiến Thọ Bộ môn: Công trình giao thông

-Tính cho DC1: 3.2 Dầm biên


VDC1  0 KN

+Dầm trong:  DC1 L2tt 13.425  21.42
 M DC1    768.51KN .m
 8 8

VDC1  0 KN

+Dầm biên:  DC1 L2tt 14.675  21.42
 DC1
M    840.07 KN .m
 8 8
Tính cho DC2:Tương tự
Tĩnh tải Nội lực Dầm trong Dầm biên Đơn vị nội lực
DC1 M 768.51 840.07 (KN.m)
V 0 0 (KN)
DC2 M 206.082 840.92 (KN.m)
V 0 0 (KN)
NỘI LỰC DO TĨNH TẢI DẦM BIÊN
3. Kết quả kiểm tra từ MIDAS
Load Part Shear-z (kN) Moment-y (kN*m)
3.1 Dầm trong 0(gối) -157.02 0
L/8 -117.77 367.53
DC1 L/4 -78.51 630.05
3L/8 -39.05 783.54
L/2 0 835.78
0(gối) -157.18 0
L/8 -117.89 367.91
DC2 L/4 -78.59 630.7
3L/8 -39.32 788.91
L/2 0 841.5

NỘI LỰC DO TĨNH TẢI DẦM TRONG


Load Part Shear-z (kN) Moment-y (kN*m)
0(gối) -143.65 0
L/8 -107.74 336.22
DC1 L/4 -71.82 576.39
3L/8 -35.91 720.48
L/2 0 768.51
0(gối) -38.52 0
L/8 -28.89 90.16
DC2 L/4 -19.26 154.56
3L/8 -9.63 193.2
L/2 0 206.08

SVTH: Ngô Văn Quang-18127039 16


GVHD: TS. Đỗ Tiến Thọ Bộ môn: Công trình giao thông

CHƯƠNG 5: NỘI LỰC DO HOẠT TẢI -Do xe 2T:

1.Hoạt tải xe 21.4  1.2


V2T  110 1  110   213.83KN
21.4
-Ta sẽ tính lực cắt và moment cho dầm tại các vị trí: gối, L/2, L/4, L/8 và3 L/8.
M 2T  0 KN .m
-Tải trọng sử dụng là hoạt tải HL93 gồm: Xe tải 2 trục thiết kế, xe tải 3 trục thiết kế và tải trọng làn qlane
= 9.3 (KN/m) 1.2 Vị trí tại Ltt/8

Sơ đồ nhịp
1.1. Vị trí tại gối (0)

Hình 2. Đường ảnh hưởng của lực cắt tại Ltt/8

Hình 1. Đường ảnh hưởng của lực cắt tại L=0 ( Tại gối)
-Do tải làn:
1
Vlane   21.4 1 9.3  99.51KN
2
M lane  0 KN .m

-Do xe 3T:
21.4  4.3 21.4  8.6
V3T  145 1  145   35   281.8KN
21.4 21.4 Hình 3. Đường ảnh hưởng của moment tại Ltt/8
M 3T  0 KN .m

SVTH: Ngô Văn Quang-18127039 17


GVHD: TS. Đỗ Tiến Thọ Bộ môn: Công trình giao thông

-Do tải làn


1
Vlane   0.875 18.725  9.3  76.18KN
2
1
M lane   2.34  21.4  9.3  232.85KN .m
2
-Do xe 3T:
(18.725  4.3)  0.875 (18.725  8.6)  0.875
V3T  145  0.875  145   35   241.15 KN
18.725 18.725
(18.725  4.3)  2.34 (18.725  8.6)  2.34
M 3T  145  2.34  145   35   644.96 KN .m
18.725 18.725
-Do xe 2T:
(18.725  1.2)  0.875
V2T  110  0.875  110   186.33KN
18.725
Hình 5. Đường ảnh hưởng của moment tại Ltt/4
(18.725  1.2)  2.34
M 2T  2.34 110  110  498.3KN .m -Do tải làn
18.725
1
1.3 Vị trí tại Ltt/4 Vlane   0.75 16.050  9.3  55.97 KN
2
1
M lane   4.0125  21.4  9.3  399.28 KN .m
2
-Do xe 3T:
(16.050  4.3)  0.75 (16.050  8.6)  0.75
V3T  145  0.75  145   35   200.54 KN
16.050 16.050
(16.050  4.3)  4.0125 (16.050  8.6)  4.0125
M 3T  145  4.0125  145   35   1070.15KN .m
16.050 16.050
-Do xe 2T:
(16.050  1.2)  0.75
V2T  110  0.75  110   158.83KN
16.050
(16.050  1.2)  4.0125
M 2T  4.0125 110  110  849.75KN .m
16.050

Hình 4. Đường ảnh hưởng của lực cắt tại Ltt/4

SVTH: Ngô Văn Quang-18127039 18


GVHD: TS. Đỗ Tiến Thọ Bộ môn: Công trình giao thông

1.4 Vị trí tại 3Ltt/8 -Do xe 3T:


(13.375  4.3)  0.625 (13.375  8.6)  0.625
V3T  145  0.625  145   35   159.92 KN
13.375 13.375
(13.375  4.3)  5.0156 (13.375  8.6)  5.0156
M 3T  145  5.0156  145   35   1283.38KN .m
13.375 13.375
-Do xe 2T:
(13.375  1.2)  0.625
V2T  110  0.625  110   131.33KN
13.375
(13.375  1.2)  5.0156
M 2T  5.0156 110  110  1053.93KN .m
13.375

1.5 Vị trí tại Ltt/2

Hình 6. Đường ảnh hưởng của lực cắt tại 3Ltt/8

Hình 8. Đường ảnh hưởng của lực cắt tại Ltt/2

Hình 7. Đường ảnh hưởng của moment tại 3Ltt/8


-Do tải làn
1
Vlane   0.625 13.375  9.3  38.87 KN
2
1
M lane   5.0156  21.4  9.3  499.1KN .m
2 Hình 7. Đường ảnh hưởng của moment tại Ltt/2

SVTH: Ngô Văn Quang-18127039 19


GVHD: TS. Đỗ Tiến Thọ Bộ môn: Công trình giao thông

-Do tải làn BẢNG TỔNG HỢP NỘI LỰC CÁC VỊ TRÍ TRÊN DẦM CỦA HOẠT TẢI XE
Vlane  0 KN Tải trọng Nội lực 0 L/8 L/4 3L/8 L/2
1 V 99.51 76.18 55.97 38.87 0
M lane   5.35  21.4  9.3  532.37 KN .m Tải làn
2 M 0 232.85 399.28 499.1 532.37
-Do xe 3T: Xe 3 trục V 381.8 241.15 200.54 159.92 119.3
(10.7  4.3)  0.5 (10.7  8.6)  0.5 (Xe Truck)
V3T  145  0.5  145   35   119.3KN M 0 644.96 1070.15 1283.38 1351.75
10.7 10.7
Xe 2 trục V 213.83 186.33 158.83 131.33 103.83
(10.7  4.3)  5.35 (10.7  4.3)  5.35
M 3T  145  5.35  145   35   1351.75KN .m (Xe Tadem) M 0 498.3 849.75 1053.93 1111
10.7 10.7
-Do xe 2T:
(10.7  1.2)  0.5 BẢNG TỔNG HỢP NỘI LỰC CÁC VỊ TRÍ TRÊN DẦM CỦA TẢI NGƯỜI
V2T  110  0.5  110   103.83KN
10.7 VỊ TRÍ 0 L/8 L/4 3L/8 L/2
(10.7  1.2)  5.35 DẦM V 0 0 0 0 0
M 2T  5.35 110  110  1111KN .m NGƯỜI
10.7 TRONG M 0 0 0 0 0
3.Hoạt tải người bộ hành DẦM V 57.78 44.24 32.5 22.57 14.45
NGƯỜI
-Tải trọng đoàn người đi bộ: PL=3 KN/m -Bề rộng lề bộ hành 1.5m
2
BIÊN M 0 135.24 231.84 289.80 309.12
P=1.5xPL= 4.5kN/m Đơn vị: V (KN)
- Hệ số phân bố ngang: + Cho dầm trong: mg = 0 M (KN.m)
+ Cho dầm biên: mg = 1.143
VPL  mg  S DAH  P
Lực cắt và moment do tải người đi bộ được tính theo công thức: 
 M PL  mg  S DAH  P
-Tính toán như hoạt tải xe.
BẢNG TỔNG HỢP NỘI LỰC CÁC VỊ TRÍ TRÊN DẦM CỦA TẢI NGƯỜI
VỊ TRÍ 0 L/8 L/4 3L/8 L/2
DẦM V 0 0 0 0 0
NGƯỜI
TRONG M 0 0 0 0 0
DẦM V 57.78 44.24 32.5 22.57 14.45
NGƯỜI
BIÊN M 0 135.24 231.84 289.80 309.12
4.Tổng hợp nội lực do hoạt tải

SVTH: Ngô Văn Quang-18127039 20


GVHD: TS. Đỗ Tiến Thọ Bộ môn: Công trình giao thông

CHƯƠNG 6: NỘI LỰC DO HOẠT TẢI GÂY RA Ở TTGH MỎI 2.2 Vị trí tại Ltt/8
1.Tổng quát
-Do trong cầu thép, vật liệu thép ứng suất kéo nhiều nên phải xét đến mỏi còn đối với cầu BTCT thì
ngược lại.
-Xe tải gây mỏi:

Hình 1: Kích thước các trục xe tải mỏi


-Ta không xét đến tải làn trong TTGH mỏi: vì chúng ta chỉ xét đến biên độ ứng suất, mặc dù tải trọng làn
có thể làm đổi dấu lực cắt nhưng không đáng kể:
2. Nội lực do xe tải gây mỏi
2.1 Vị trí tại gối Hình 3. Đường ảnh hưởng của lực cắt tại Ltt/8

Hình 4. Đường ảnh hưởng của moment tại Ltt/8


(18.725  9)  0.875 (18.725  13.3)  0.875
V3T  145  0.875  145   35   201.629 KN
18.725 18.725
V3T  0.125  35  4.375 KN
Hình 2. Đường ảnh hưởng của lực cắt tại L=0 ( Tại gối)
M 3T  0 KN .m  Biên độ lực cắt: V3T  V3T  201.629  (4.375)  206.065 KN

21.4  9 21.4  13.3 (18.725  9)  2.34 (18.725  13.3)  2.34


V3T  145 1  145   35   242.26 KN M 3T  145  2.34  145   35   539.24 KN .m
21.4 21.4 18.725 18.725

V3T  0 2.4 Vị trí tại 3Ltt/8

 Biên độ lực cắt: V3T  V3T  242.26  0  242.26 KN

SVTH: Ngô Văn Quang-18127039 21


GVHD: TS. Đỗ Tiến Thọ Bộ môn: Công trình giao thông

Hình 7. Đường ảnh hưởng của lực cắt tại 3Ltt/8


Hình 5. Đường ảnh hưởng của lực cắt tại Ltt/4

Hình 6. Đường ảnh hưởng của moment tại Ltt/4


Hình 8. Đường ảnh hưởng của moment tại 3Ltt/8 (16.050  9)  0.75 (16.050  13.3)  0.75
V3T  145  0.75  145   35   161.01KN
(13.375  9)  0.625 (13.375  13.3)  0.625 16.050 16.050
V3T  145  0.625  145   35   120.39 KN
13.375 13.375
V3T  0.25  35  145 
 5.35  4.3  (0.25)  15.8KN
V3T  0.375  35  145 
8.025  4.3  (0.375)  38.36KN 5.35
8.025
 Biên độ lực cắt: V3T  V3T  161.01  (15.8)  176.81KN
 Biên độ lực cắt: V3T  V3T  120.39  (38.36)  158.75KN
(16.050  9)  4.0125 (16.050  13.3)  4.0125
M 3T  145  4.0125  145   35   861.43KN .m
(13.375  9)  5.0156 (13.375  13.3)  5.0156 16.050 16.050
M 3T  145  5.0156  145   35   996.135 KN .m
13.375 13.375

2.3 Vị trí tại Ltt/4

SVTH: Ngô Văn Quang-18127039 22


GVHD: TS. Đỗ Tiến Thọ Bộ môn: Công trình giao thông

2.5 Vị trí tại Ltt/2 Nội lực 0 L/8 L/4 3L/8 L/2

V 3T
242.26 201.629 161.01 120.39 84.01
V3T 0 -4.375 -15.8 -38.36 -60.86
Biên độ lực cắt 206.065 176.81 158.75 145.46
Bảng 2.2 Biên độ lực cắt mỏi

Hình 9. Đường ảnh hưởng của lực cắt tại Ltt/2

Hình 10. Đường ảnh hưởng của moment tại Ltt/2


(10.7  9)  0.5
V3T  145  0.5  145   84.01KN
10.7

V3T  0.5  35  145 


10.7  4.3  (0.5)  60.86 KN
10.7
 Biên độ lực cắt: V3T  V3T  84.01  (60.68)  144.69 KN

(10.7  9)  5.35 (10.7  4.3)  5.35


M 3T  145  5.35  145   35   1011KN
10.7 10.7

2.Tổng hợp nội lực do xe tải mỏi


Tải trọng Nội lực 0 L/8 L/4 3L/8 L/2
V(+) 242.26 201.629 161.01 120.39 84.01
Xe tải mỏi
M 0 539.24 861.43 996.135 1011
Bảng 2.1 Nội lực do xe tải mỏi gây ra trên kết cấu nhịp

SVTH: Ngô Văn Quang-18127039 23


GVHD: TS. Đỗ Tiến Thọ Bộ môn: Công trình giao thông

CHƯƠNG 7: TỔ HỢP TẢI TRỌNG 3. Hệ số xung kích


1. Hệ số điều chỉnh tải trọng:    D . R .i -Mỏi: IM=15%-Bảng 10 6.2.1 TCVN 11823-03-2017

-Ý nghĩa: Xét đến tính dẻo của vật liệu và tình huống chịu lực của công trình (Đọc thêm trang 45 -Các trạng thái giới hạn khác:IM=33% Bảng 10 6.2.1 TCVN 11823-03-2017 ( không sử dụng theo

Sách CẦU THÉP-Lê Đình Tâm để nắm rõ) 272-05 là 25%)

-Theo:TCVN 11823-01-2017 ta chọn: 4. Tổ hợp tải trọng

Cường độ Sử dụng Mỏi -Trạng thái giới hạn cường độ 1: U   1.25DC  1.5DW  1.75( LL  IM )

Tính dẻo  D 0.95 1 1 -Trạng thái giới hạn sử dụng: U   1DC  1DW  1( LL  IM ) 
Tính dư thừa  R 0.95 1 1 -Trạng thái giới hạn mỏi: U    0.75( LL  IM )     mg  0.75 1.15max( M 3T moi , M 2T ) 
Tầm quan trọng CT  i 1.05 - - -Trong đó:
   D . R .i 0.95 1 1 +DC: Tĩnh tải giai đoạn 1
+DW:Lớp phủ và các tiện ích(DC2)

2.Hệ số tải trọng + ( LL  IM )  HSPBN XE  1.33  max(( M , V ) xe3T ;( M , V ) Xe 2T )  ( M , V ) Lane  HSPBN PL  ( M , V ) PL

4.1 Đối với dầm trong


HSPBNxe=0.498-Đối với Moment
HSPBNxe=0.623-Đối với lực cắt
HSPBNPL=0
- Tại L/2:
-Đối Moment:
MDC1=768.51 KN/m ( 3.1 -Chương 4)
MDW=MDC2=206.08 KN/m ( 3.1 -Chương 4)
max(( M ) xe3T ;( M ) Xe 2T )  1351.75KN .m (3 -Chương 5)

Mlane=532.37 KN.m (3 -Chương 5)


MPl=0 (3 -Chương 5)
- ( LL  IM )  0.498  (1.33 1351.75  532.37)  0  1160.43KN .m

-TTGH cường độ 1: M CD1  0.95  1.25  768.51  1.5  206.08  1.75  1160.43  3135.48KN .m

-TTGH sử dụng: M SD  1 1 768.51  1 206.08  11160.43  2135.02 KN .m


-Sừ dụng giá trị lớn nhất vì càng lớn càng gây nguy hiểm cho công trình -TTGH mỏi: M moi  0.75  ( LL  IM )  0.75  0.498  (1.15 1111)  477.022 KN .m
-Trường hợp sử dụng giá trị nhỏ tùy vào khả năng khai thác thực tế của công trình
-Đối với lực cắt:
Đối với tính toán mỏi: lấy 0.75
VDC1=0 KN/m ( 3.1 -Chương 4)
VDW=VDC2=0 KN/m ( 3.1 -Chương 4)

SVTH: Ngô Văn Quang-18127039 24


GVHD: TS. Đỗ Tiến Thọ Bộ môn: Công trình giao thông

max((V ) xe3T ;(V ) Xe 2T )  119.3KN .m (3 -Chương 5) Bảng 4.2: Tổ hợp tải trọng dầm biên

Vlane=0KN.m (3 -Chương 5) Đơn vị: Vị trí


Nội lực Tải trọng
KN(V) Gối L/8 L/4 3L/8 L/2
VPl=0 (3 -Chương 5) KN.m(M) DC1 0 367.53 630.05 783.54 835.78
( LL  IM )  0.623  (1.33 119.3  0)  0  98.85 KN .m M DC2 0 367.91 630.7 788.91 841.5
PL 0 135.24 231.84 289.8 306.12
-TTGH cường độ 1: VCD1  0.95  1.25  0  1.5  0  1.75  98.85  164.33 KN .m (LL+IM) 0 571.21 961.22 1173.93 1243.46
DC1 157.02 117.77 78.51 39.05 0
-TTGH sử dụng: VSD  1 1 0  1 0  1 98.85  98.85 KN .m
DC2 157.18 117.89 78.59 39.32 0
V
-TTGH mỏi: Vmoi  0.75  ( LL  IM )  0.75  0.623 1.15 103.83  55.79 KN .m PL 57.78 44.24 32.5 14.45 14.45
(LL+IM) 230.1 157.73 124.27 84.43 59.35
Bảng 4.1: Tổ hợp tải trọng dầm trong
1.25M DC1  1.5M DC 2  
M   0 1938.2 3291.94 4065.86 4322.39
Đơn vị: Vị trí TTGH 1.75( LL  IM ) 
Nội lực Tải trọng
KN(V) Gối L/8 L/4 3L/8 L/2 CƯỜNG
KN.m(M) DC1 0 336.22 576.39 720.48 768.51 ĐỘ 1 1.25VDC1  1.5VDC 2  
M V   792.8 570.07 411.82 242.78 98.68
DC2 0 90.16 154.96 193.2 206.08 1.75( LL  IM ) 
(LL+IM) 0 543.14 907.64 1098.59 1160.44
DC1 143.65 107.74 71.82 35.91 0 1M DC1  1M DC 2  
M   0 1306.6 2221.33 2746.38 2920.73
V DC2 38.52 28.89 19.26 9.63 0 TTGH 1( LL  IM ) 
(LL+IM) 378.35 247.27 201.034 156.72 98.85 SỬ
0 1430.7 2414.24 2957.27 3135.48 DỤNG 1VDC1  1VDC 2  
1.25M DC1  1.5M DC 2   V   544.21 393.39 281.37 162.8 59.35
M   1( LL  IM ) 
TTGH 1.75( LL  IM ) 
CƯỜNG 0.75  ( LL  IM )
1.25VDC1  1.5VDC 2   854.48 580.2 446.952 316.91 112.9 M 0 177.66 283.81 347.23 366.04
ĐỘ 1 TTGH
V  
1.75( LL  IM )  MỎI
V 0.75  ( LL  IM ) 56.41 46.95 37.49 30.58 24.17
1M DC1  1M DC 2   0 969.5 1638.9 2012.26 2135.02
M  
TTGH 1( LL  IM )  4. Kiểm tra MIDAS đối với các vị trí bất lợi
SỬ
1V  1VDC 2   560.52 383.9 292.11 202.26 98.85
DỤNG Trạng thái GHCĐ:
V   DC1 
1( LL  IM )  Biểu đồ moment tại vị trí L/2 THCĐ
0.75  ( LL  IM )
0 231.61 370 430.68 434.24
M
TTGH
MỎI 0.75  ( LL  IM )
130.17 108.34 86.51 70.56 55.79
V

4.2 Đối với dầm biên


HSPBNxe=0.382-Đối với Moment
HSPBNxe=0.27-Đối với lực cắt Biểu đồ lực cắt tại vị trí gối THCĐ
HSPBNPL=1.147
-Dầm biên tính như dầm trong, nhưng bổ sung hoạt tải người bộ hành trong tính toán.

SVTH: Ngô Văn Quang-18127039 25


GVHD: TS. Đỗ Tiến Thọ Bộ môn: Công trình giao thông

CHƯƠNG 8: KIỂM TRA DẦM CHỦ


1.Kiểm tra ở TTGH cường độ
1.1 Kiểm tra theo sức kháng uốn trường hợp có bản táp
Điều kiện kiểm tra: M r   M n  M u THCD

Trạng thái GHSD: 1.1.1.Xác định vị trí TTH dẻo

Biểu đồ moment tại vị trí L/2 THSD -Sức kháng uốn của tiết diện phục thuộc vào khả năng chịu nén của bản biên chịu nén. Nếu các cấu kiện
đỡ ngang và vách chắc chắn thì sẽ không xảy ra mất ổn định khi đó tiết diện sẽ đạt tới moment dẻo hoàn
toàn (Mn=Mp).
-Để xác định chiều cao nén của vách khi chảy hoàn toàn ( Dcp ). Trước tiên phải tìm được vị trí TTH dẻo:

-Cách tính: Cân bằng lực dẻo ở vùng chịu nén và vùng chiệu kéo (Diện tích các bộ phận nhân cho cường
độ chảy tương ứng)
Biểu đồ lực cắt tại vị trí gối THSD
-Lực dẻo bản bê tông: Ps  0.85 f c'  As  0.85  25  200  2250  9.562.500 N  9562.5KN

-Lực dẻo bản cánh trên dầm thép: Pfc  Fy  Af  345  20  350  2415000 N  2415KN
c

-Lực dẻo bản bụng dầm: Pw  Aw  Fy  960 15  345  4968000 N  4968KN

-Lực dẻo bản cánh dưới dầm thép: Pft  Fy  Af  345  20  350  2415000 N  2415KN
t

-Lực dẻo bản táp: Pt  At  Fy  450  20  345  3105000 N  3105 KN

-Ta giả thiết rằng lực dẻo đi qua bản cánh trên: Ps  Pfc  11977.5KN  Pw  Pft  Pt  10488KN

Hình 1: Giả thiết về vị trí TTHD


-Gọi x là K/C từ TTHD đến mép trên bản cánh trên dầm thép:
-Ta có phương trình cân bằng:

SVTH: Ngô Văn Quang-18127039 26


GVHD: TS. Đỗ Tiến Thọ Bộ môn: Công trình giao thông

Ps  Pfc  n  Pfc k  Pw  Pft  Pt  Dp 


D p  310mm  0.1Dt  132mm  M n  M p 1.07  0.7  
 9562.5  x  350  345  350  (20  x)  345  4968  2415  3105  Dt 
 x  10mm
-Lưu ý xét đến yêu cầu tính dẻo của tiết diện: 10.7.3 TCVN 11823-06-2017
Như vậy: x=10 mm thỏa mãn điều kiện đi qua cánh trên dầm
Dp  0.42 Dt
 Giả thiết là đúng  310mm  0.42 1320  554.4mm
 Dcp  0  Thõa yêu cầu về tính dẻo
1.1.2.Sức kháng uốn danh định tiết diện liên hợp : (Mn) (Trường hợp không thõa yêu cầu ta phải thay đổi kích thước tiết diện)
Ta có: Fy=345Mpa và có chiều cao mặt cắt không đổi phải thực hiện theo các quy định về độ mãnh của -Tính moment dẻo: Tổng hợp các lực dẻo với TTHD là moment dẻo
bản bụng có mặt cắt đặc Điều 6.10.4.1.2-1 (Mục 6.10.1.4-272-05)
-Nhận xét: Dầm giản đơn chỉ chịu uống dương, nên chỉ cần kiểm tra độ mảnh của bản bụng dầm
-Tiết diện đặc chắc nếu:
2 Dcp E
 3.76 (E=Es; Fyc=Fy) 11310.6.2.2 TCVN 11823-06-2017(113)
tw Fyc

2 0 2 105
  0  3.76   90.53
15 345
 Tiết diện đặc chắc
-TCN 272-05 yêu cầu:
+Đối với mặt cắt liên hợp chiụ uốn dương tiết diện đặc chắc sức kháng uốn phải được xét theo quy định
của điều 6.10.4.2.2(272-05 -6.10.4.1.1)
 D p  D '  Mn  Mp Hình 2:Các khoảng cách cánh tay đòn của lực dẻo với TTHD

Ta có:  5M p  0.85M y 0.85M y  M p D p 6.10.4.2.2a-TCN 272-05 - Ys : Khoảng cách từ trọng tâm bản BTCT tới TTHD: Ys  210mm
 D '
 D  5 D '
 Mn   ( ')

p
4 4 D - Y fc  n : Khoảng cách từ trọng tâm phần nén bản cánh TTHD: Y fc  n  5mm
-TCVN 11823-06-2017 yêu cầu: Mục 10.7.1.2
- Y fc  k : Khoảng cách từ trọng tâm phần kéo bản cánh TTHD: Y fc  k  5mm
Sức kháng uốn danh định phải được lấy bằng:
- Yw : Khoảng cách từ trọng tâm bản bụng đến TTHD: Yw  490mm
Nếu Dp  0.1Dt  M n  M p
- Y ft : Khoảng cách từ trọng tâm bản cánh dưới dầm thép đến TTHD: Y ft  980mm
 Dp 
Nếu khác thì: M n  M p 1.07  0.7   - Yt : Khoảng cách từ trọng tâm bản táp đến TTHD: Yt  1000mm
 Dt 

D p : Khoảng cách từ đỉnh bản bê tông tới trục trọng tâm của mặt cắt liên hợp xuất hiện moment dẻo  M p  Ps  Ys  Pfc  n  Y fc  n  Pfc k  Y fc k  Pw  Yw  Pft  Y ft  Pt  Yt
 9562500  210  350 10  345  5  350 10  345  5  4968000  490  2415000  980
Dt : Tổng chiều cao mặt cắt liên hợp
3105 1000  6824325000 N .mm  6824.325 KN .m
-Do yêu cầu đồ án thiết kế theo TCVN 11823-2017 nên :  Sức kháng uốn danh định:
 Dp  x  100  200  310mm
 Dp  0.31 
Kiểm tra:  M n  M p  (1.07  0.7  )  6824.325  1.07  0.7    6171.58 KN .m
0.1Dt  0.11320  132mm
 Dt  1.31 

SVTH: Ngô Văn Quang-18127039 27


GVHD: TS. Đỗ Tiến Thọ Bộ môn: Công trình giao thông

 Sức kháng uốn tính toán: M r   M n (Lấy   1 Đối với uốn cho THCĐ-5.4.2 TCVN 11823-2017 -  v =1 Hệ số sức kháng cắt, lấy theo điều 5.4.2 TCVN 11823-06-2017

M r  M n  6171.58KN .m - Vn : Sức kháng cắt danh định của bản bụng trong các trường hợp có sườn tăng cường hoặc không có

 Moment lớn nhất tại THCĐ 1-Vị trí L/2: M u =4322.39 KN.m sườn tăng cường

ĐKKT: M r  M u - Vr : Sức kháng uốn tính toán

 6171.58  4322.39 KN .m - Vu :Lực cắt trong bản bụng do tải trọng tính toán ở mặt cắt đang xét

 Đạt 1.3.1 Xác định sức kháng cắt danh định Vn-Trường hợp vách có tăng cường
1.2 Kiểm tra theo sức kháng uốn trường hợp không có bản táp -Các khoang phía trong của bụng dầm
-Ta giả thiết rằng lực dẻo đi qua bản cánh trên: Ps  Pfc  11977.5KN  Pw  Pft  7383KN +Sức kháng cắt danh định của khoang bụng phía trong phải tính theo quy định của TCVN 11823-06-
2017 mục 10.9.1, và với các mặt cắt trong phạm vi khoan phải có cấu tạo thõa mãn:
-Gọi x là K/C từ TTHD đến mép trên bản cánh trên dầm thép:
2 Dwtw
-Ta có phương trình cân bằng:  2.5 (Công thức 148 mục 10.9.3.2 TCVN 11823-06-2017)
(b fc  t fc  b ft  t ft )
Ps  Pfc  n  Pfc k  Pw  Pft
2  960 15
 9562.5  x  350  345  350  (20  x)  345  4968  2415   2.057  2.5
(20  350  20  350)
 x  9.9mm
Như vậy: x=9.9 mm thỏa mãn điều kiện đi qua cánh trên dầm  Thõa
 Sức kháng được tính bằng:
 Giả thiết là đúng
 Dcp  0  
 
 0.87(1  C ) 
 M p  Ps  Ys  Pfc  n  Y fc  n  Pfc k  Y fc k  Pw  Yw  Pft  Y ft Vn  V p C  (Công thức 149 mục 10.9.3.2 TCVN 11823-06-2017)
2 
  
1  0  
 9562500  210  350 10  345  5  350 10  345  5  4968000  490  2415000  980
d
  D  
 6821220000.mm  6821.22 KN .m
Dp  0.31  Trong đó:
 Sức kháng uốn danh định: M n  M p  (1.07  0.7  )  6821.22  1.07  0.7    6168.77 KN .m
Dt  1.31  + V p  0.58Fyw Dtw : lực cắt dẻo

 Sức kháng uốn tính toán: M r   M n (Lấy   1 Đối với uốn cho THCĐ-5.4.2 TCVN 11823-2017) + d 0 : Khoảng cách giữa các sườn tăng cường đứng ngang- d 0  3D  3  960  2280mm (Khoang
M r  M n  6168.77 KN .m trong)10.9.1- TCVN 11823-06-2017
 Moment lớn nhất tại THCĐ 1-Vị trí L/2: M u =3824.99 KN.m +C: Tỷ số sức kháng ổn định chịu cắt với cường độ cắt chảy
+D: Chiều cao vách dầm
ĐKKT: M r  M u
 6171.58  4322.39 KN .m
D Ek
 Nếu:  1.12  C 1
tw Fyw
 Đạt
Ek D Ek 1.12 Ek
1.3 Kiểm tra theo sức kháng cắt  Nếu: 1.12   1.40 C 
Fyw tw Fyw ( D / tw ) Fyw
Sức kháng cắt ở trạng thái giới hạn CĐ của các khoang bản bụng trong phạm vi dầm thẳng và dầm cong
phải thõa: TCVN 11823-06-2017 mục 10.9.1 D Ek 1.57 Ek
 Nếu:  1.40 C 
tw Fyw ( D / tw )2 Fyw
Vr  v  Vn  Vu
Ta có:

SVTH: Ngô Văn Quang-18127039 28


GVHD: TS. Đỗ Tiến Thọ Bộ môn: Công trình giao thông

D 960 2.1- Kiểm tra ứng suất dầm thép tại biên trên và biên dưới khi chịu tải trọng dài hạn
+   64mm
tw 15 -Để ngăn ngừa các biến dạng không hồi phục do hoạt tải gây ra các bản cánh phải thõa mản các yêu cầu

+Hệ số ổn định chịu cắt k  5 


5
 5
5
 5.88 sau đây:
2
( d o / D) (2280 / 960) 2
-Đối với bản biên tiết diện liên hợp ứng suất bản cánh trong tiết diện chịu uốn âm và uốn dương không
2 105  5.88 được vượt quá quy định sau:
KT: 1.12  65.39
345 f c  0.95Rh Rb Fyt
D Ek
  1.12  C 1 ft 
f
 0.95Rh Rb Fyt
tw Fyw 2
+ V p  0.58  345  960  15  2881440 N  2881, 44 KN Trong đó:

    -+ f c , f t : Ứng suất nén và kéo ở biên chịu nén và biên chịu kéo của dầm thép.
   
 0.87(1  C )   0.87(1  1)  + Rb : Hệ số phân tán tải trọng bản bụng xét theo điều 10.1.10.2 TCVN-11823-06-2017
 Vn  V p C   2881.44 1   2881.44 KN
2  2 
 d   2280   + Rh : Hệ số lai được xác định theo điều 10.1.10.1 TCVN-11823-06-2017
1  0    1  
 D   
  960  
+ Fyf : Cường độ chảy của thép bản cánh Mpa
 Lực cắt lớn nhất tại THCĐ 1-Vị trí L/8 (do phía trong bụng dầm) Vu  570.07 KN
+ f : Ứng suất uốn ngang của bản cánh -trong giai đoạn kiểm tra này không xét tới
ĐKKT: Vr  v  Vn  Vu
-Xác định hệ số lai: Rh (Hệ số giảm cường độ bản cánh)
 1 2288.144  570.07
Mặt cắt tổ hợp được làm từ thép đồng nhất cường độ:Rh=1 10.1.10.1 TCVN-11823-06-2017
 Đạt
-Xác định hệ số phân tán tải trọng bản bụng:Rb (Hệ số giảm cường độ bản cánh)
-Khoang biên của bụng (Khoang đầu dầm)
2 Dc E
Sức kháng cắt danh định của khoang bụng biên được tính như sau Ta có:  rw  5.7 (Điều kiện độ mãnh bản bụng) CT 88 -10.1.10.2 TCVN-11823-06-2017
tw Fyc
Vn  Vcr  CV p 10.9.3.3 TCVN 11823-06-2017
2  (500  20) 2 105
+ V p  0.58Fyw Dtw =2881.44KN   64  5.7  137
15 345
+ d 0  1.5D  1.5  960  1440mm (Khoan đầu dầm)  Thõa  Rb=1
+  Vn  CV p  1 2881.44 KN -Xác định ứng suất nén và ứng suất kéo của bản cánh ( Tổng các ứng suất do tải trọng tác dụng riêng
biết trong 3 giai đoạn tính toán ở chương 2-Mặt cắt thép, liên hợp ngắn hạn, liên hợp dài hạn)
 Lực cắt lớn nhất tại THCĐ 1-Vị trí gối Vu  792.8 KN
M DC1 M DC2 M LL IM
ĐKKT: Vr  v  Vn  Vu fc   c 
Sc S3n Scn
 1 2288.144  792.8
M DC1 M DC2 M LL IM
 Đạt ft   t 
St S3n Snt
2.Kiểm tra ở TTGH sừ dụng
-Các số liệu thiết kế lấy đối với dầm biên tiết diện không có bản táp- Do ta không thiết kế bản táp vì
TT giới hạn sử dụng: Sử dụng đúng theo tải trọng thiết kế nên các hệ số =1( Quan niệm vật liệu làm việc
kiểm tra điều kiện do TTGH cường độ đã thõa.
trong miền đàn hồi bởi vì đàn hồi mới tăng được tuổi thọ công trình).Quan tâm đến việc hạn chế ứng
Trong đó:
suất và độ võng, độ mở rộng vết nứt khi cầu chịu các điều kiện khai thác thường xuyên.

SVTH: Ngô Văn Quang-18127039 29


GVHD: TS. Đỗ Tiến Thọ Bộ môn: Công trình giao thông

Sc  S cj  8.92  103 m3 +E là modun đàn hồi của thép


+ Sc ,St : Moment kháng uốn biên chịu nén và chịu kéo GĐ1: (mục 4-Chương 2)
St  S tj  8.92  103 m3 +Fyc: Giới hạn chảy của thép
-Xác định bán kính quán tính rt
+ S3cn , S3t n moment kháng uốn giai đoạn liên hợp dài hạn của biên chịu nén và biên chịu kéo của dầm thép
1 1
S3cn  S cj 3n  0.046m3 ( yc  tc )  tw3 (500  20) 153
b  tc 3
3
350  20 3
3

được tính với tiết diện liên hợp 3n: (mục 4-Chương 2) Moment quán tính: I t  c
    7150333.33mm 4
S3t n  S tj 3n  0.012m3 12 12 12 12
1
+ S nc , S nt moment kháng uốn giai đoạn liên hợp ngắn hạn của biên chịu nén và biên chịu kéo của dầm Tiết diện chịu nén của dầm thép: At  bc  tc  ( yc  tc )  tw  9400mm 2
3
S nc  S cjn  0.0826m3
thép được tính với tiết diện liên hợp 1n: (mục 4-Chương 2) It 71503333.33
 rr    87.21mm
S nt  S tjn  0.0193m3 At 9400
+ Các giá trị moment do DC1- DC2-LL lấy trong chương 7 tổ hợp tải trọng tại vị trí nguy hiểm nhất L/2 2 105
 Lb  Lp  1 87.21  2099.77mm
M DC1 M DC 2 M LL  IM 835.78 841.5 1243.46 345
 fc   c   3
   127044.78KN / m2 (-)
S c
S3 n Snc
8.92 10 0.046 0.0826 -Nếu vượt quá 2099.77 mm thì sẽ gây ra mất ổn định xoắn ngang( do thiếu liên kết ngang đỡ bản cánh
M DC1 M DC 2 M LL  IM 835.78 841.5 1243.46 khi chịu nén)
 ft   t   3
   228250.2 KN / m2 (+)
S t
S3 n Snt
8.92 10 0.012 0.0193
-Do vậy phải tính toán ổn định xoắn ngang với mặt cắt không liên hợp TCVN 11823-06-2017 – 10.8
-Giới hạn ứng suất: -Sức kháng uốn của bản cánh chịu nén: 10.8.2 TCVN 11823-06-2017 – 10.8
0.95  Rb  Rh  Fy  0.95 11 345 103  327750 KN / m +Sức kháng ổn định cục bộ:
f c  0.95  Rb  Rh  Fy Ta có:
Kiểm tra giới hạn ư/s nén:  Thõa
 127044.78  327750  f  bf
ft  0.95  Rb  Rh  Fy bf E
Kiểm tra giới hạn ư/s kéo:  Thõa   0.38
 228250  327750 2t f Fyc

2.2- Kiểm tra ứng suất dầm thép tại biên trên và biên dưới lúc thi công 2.105
 8.75  0.38  9.14
- Dầm chủ phải được kiểm toán chịu moment dương trong suốt quá trình thi công.Ta phải kiểm tra điều 345

kiện ổn định trong thi công với giai đoạn mặt cầu đang ninh kết (giai đoạn quá đàn hồi bắt đầu tức là  Fnc  Rb Rh Fyc 10.8.2.2 11827-06-2017

giới hạn mất ổn định đàn hồi, tiết diện là không chắc ). Mặt cắt tính toán chỉ có dầm thép  Fnc  Rb Rh Fyc  11 345  345MPa
bf +Sức kháng ổn định xoắn ngang:
-Trước tiên kiểm tra độ mảnh bản cánh chịu kéo và nén thõa tỷ lệ:  12 10.2.2 11823-06-2017
2t f
Sức kháng ổn định xoắn ngang trong phạm vi chiều dài không có giằng xác định như sau:
350 Chiều dài không giằng giới hạn để đạt được sức kháng uốn Rb Rh Fyc ( Lp )
  8.75  Thõa
2  20
-Để chịu tải trọng trước khi bê tông đông cứng , thì chiều dài không giằng Lb phải thõa mản: 2 105
 Lb  Lp  1 87.21  2099.77mm
345
E
Lb  Lp  1rt 10.8.2.3-11823-06-2017 Trong bài toán này giai đoạn thi công giả thiết ta có chiều dài không giằng Lb  L p
Fyc
Giả sử Lb=6400mm
+ rt : Bán kính quán tính nhỏ nhất của mặt cắt quy ước bao gồm bản cánh chịu nén + 1/3 bản bụng chịu
 Fnc  Fcr  Rb Rh Fyc 10.8.2.3-11823-06-2017 (135 )
nén đối với trục thẳng đúng trong mặt phẳng của vách.

SVTH: Ngô Văn Quang-18127039 30


GVHD: TS. Đỗ Tiến Thọ Bộ môn: Công trình giao thông

Với Fcr : Ứng suất ổn định xoắn ngang đàn hồi: 3.1 Độ võng khi do hoạt tải được quy định theo TCVN 11823 -02-2017
L 22000
Fcr 
Cb Rb 2 E
10.8.2.3-11823-06-2017 (140) Đối với cầu có tải trọng xe và/ hoặc người đi bộ:         22mm (TCVN 11823-02-
2 1000 1000
 Lb 
  2017 5.2.6.2)
 r1 
-- Khi tính độ võng do hoạt tải, độ võng phải được lấy giá trị lớn hơn của kết quả tính toán sau
r1 : Bán kính quán tính có hiệu chịu ổn định xoắn ngang :
+ Tính với 1 xe tải thiết kế-(xe 3T)
b fc 350
 r1    96.98mm 10.8.2.3-11823-06-2017 (141) + Tính với 25% xe tải thiết kế + tải trọng làn
 1 Dt   1 500 
12 1  12 1    -Khi nghiên cứu độ võng tuyệt đối lớn nhất, tất cả các làn xe thiết kế phải được đặt tải và tất cả các cấu
 3 b t   3 350  20 
 fc fc 
kiện chịu lực cần coi là võng lớn như nhau: (TCN 272-05 2.5.2.6.2)
 Cb : Hệ số điều chỉnh biến thiên moment-Đối với cánh hẫng không giằng Cb  1 10.8.2.3-11823-06- nlane 4
-Vì vậy hệ số phân bố tải trọng có thể tính như sau: g    0.44
2017 (139) nbeam 9

Cb Rb 2 E  2 2 105
 Fcr  2
 2
 453.24Mpa
 Lb   6400 
   
 r1   96.98 

 Fnc  min  Fcr ; Rb Rh Fyc  =345MPa

-Sức kháng uốn của bản cánh chịu kéo: 10.8.3 TCVN 11823-06-2017 – 10.8
 Fnt  Rb Fyc  1 345MPa (144)

 F  345MPa
Điều kiện chung: ứng suất biên trên và biên dưới không vượt quá   nt
 Fnt  345MPa
Hình 1: Sơ đồ xếp tải
M DC1 835.78 103
Ứng suất biên trên trong giai đoạn thi công: f c    93.69MPa (-)
S cj 8.92 103 -Sử dụng phương pháp nhân biểu đồ Veresaghin đã học ở bộ môn sức bền vật liệu
Bước 1: Vẽ biểu đồ moment uốn cho 3 trường hợp tải trọng như trên:
M DC1 835.78 103
Ứng suất biên dưới trong giai đoạn thi công: ft    93.69MPa (+)
S tj 8.92 103

Kiểm tra
f c  Fnc
f t  Fnt

 Đạt yêu cầu trong giai đoạn thi công


3.Kiểm tra độ võng tiêu chuẩn và tính độ vồng ngược
- Biến dạng do độ võng ở TTGHSD có thể gây ra sự hư hỏng trên bề mặt và vết nứt cục bộ trong bản bê
tông mặt cầu. Độ võng thẳng đứng và độ rung do các phương tiện giao thông có thể ảnh hưởng xấu tới tâm
lí người sử dụng, gây cảm giác không an toàn cho lái xe. Để hạn chế những ảnh hưởng này, tiêu chuẩn quy
định giới hạn về độ võng như sau :

SVTH: Ngô Văn Quang-18127039 31


GVHD: TS. Đỗ Tiến Thọ Bộ môn: Công trình giao thông

+Dầu  phụ thuộc dấu hai biểu đồ


-Độ võng do xe 3T tại vị trí giữa nhịp:
1 
 2 1181, 44  6.4  2.152 
 
  1  (1181, 44  1351,57)  4.3  3.7 
1  2 
 3T  0.44     7.42mm
2 10  0.0157  1
8
  (898,58  1351,57)  4.3  3.834 
 2 
 1 
   898,58  6.4  2.152 
 2 
-Độ võng do xe 25% xe 3T và tải trọng làn tại vị trí giữa nhịp:
5qL4
 25%3T lane  0.25  7.42 
384 EJ
Bước 2: Vẽ biểu đồ moment uốn ở trạng thái ‘k’ ( Dỡ bỏ tải và đặt 1 lực đơn vị Pk=1- Đặt tại giữa nhịp)  5  9.3  21.44  103 
 0.44  0.25  7.42    4.37 mm
 384  2.108  0.0157 

-Độ võng tính toán tại L/2:


  max( 25%3T lane , 3T )
   7.42mm
Kiểm tra
   7.42mm      22mm

 Đạt
3.2 Độ võng do tĩnh tải phân bố đều gây ra tại giữa nhịp
Lấy dầm biên để tính toán
1 -Độ võng dầm thép do tĩnh tải giai đoạn 1:
Công thức tính toán:    ( S1h1  S2 h2 ..  Si hi )
EJ Tĩnh tải rãi đều :DC1=14.675KN/m
Trong đó: + E  2 105 Mpa  2 108 KN / m 2 5qL4 5 14.675  21.44 103
  DC1    44.92mm
+ J x  0.0157 m 4 : moment quán tính GĐ liên hợp ngắn hạn 384  EJ GD1 384  2 108  4.46 103

+ S: Diện tích biểu đồ -Độ võng dầm thép do tĩnh tải giai đoạn 2:

+ h: Chiều cao của biểu đồ Mk ứng với trọng tâm của biểu đồ Mx trong đoạn đang xét Tĩnh tải rãi đều :DC2=14.69KN/m
5qL4 5 14.675  21.44 103
  DC 2    20.467mm
384  EJ x 3n 384  2 108  9.79 103

-Tổng độ võng:
  SUM   DC1   DC 2  44.92  20.467  65.387mm

3.3 Chế tạo độ vồng


Cần làm độ vồng ngược cho dầm để bù lại độ võng do tĩnh tải gây nên:

SVTH: Ngô Văn Quang-18127039 32


GVHD: TS. Đỗ Tiến Thọ Bộ môn: Công trình giao thông

Độ vồng cần thiết :  vong   SUM  0.5  65.378  7.42  0.5  69.088mm M moi
-Biên độ ứng suất dưới tác dụng tải trọng mỏi: (f ) 
S1tn
Quyết định chọn để chế tạo :  chetao  70mm
+ M moi =434.24KN.m -Moment do xe tải mỏi gây ra tại giữa nhịp
4.Kiểm tra dầm theo TTGH mỏi do tải trọng gây ra
+ S1tn =0.013m3 –Moment kháng uốn biên chiệu kéo giai đoạn liên hợp ngắn hạn
Trạng thái giới hạn mỏi phải được xét đến trong tính toán như một biện pháp nhằm hạn chế về biên độ
ứng suất do một xe tải thiết kế gây ra với số chu kỳ biên độ ứng suất dự kiến. M moi 434.24
 (f )  t
  33403.076 KN / m2  33.403MPa
S1n 0.013
-Khi kiểm tra độ chịu mỏi do tải trọng gây ra, mỗi chi tiết phải thỏa mãn điều kiện:
Do hệ số tải trọng đã nhân trong khi tính moment do xe tải mỏi nên:
 (f )  (F ) n 6.1.2.2 TCVN 11823-06-2017
(f )  (F ) n
+  :Hệ số tải trọng với tổ hợp tải trọn mỏi quy định TCVN 11823-03-2017
 33.403  36.05
+  F n : Sức kháng mỏi danh định quy định trong điều 6.1.2.5 TCVN 11823-06-2017  Đạt
+ f : Tác dụng lực, biên độ ứng suất gây ra do hoạt tải là tải trọng mỏi  Tiết diện đủ khả năng kháng mỏi

+Đối với cầu có tuổi thọ mỏi hữu hạn, sức kháng mỏi danh định được lấy: Nhận xét do sinh viên rút ra:
1/3 + Khi lưu lượng xe khai thác càng ít thì sức kháng mỏi càng lớn và ngược lại
 A
 F n    6.1.2.5 TCVN 11823-06-2017 (3)
+ Vì vậy khi biên độ ứng suất lớn hơn sức kháng mỏi cần kiểm tra lại kích thước tiết diện và thay đổi
N
hoặc sử dụng tiết diện có bản táp để giảm biên độ ứng suất.
N  365  75  n   ADTT  SL ( số chu kỳ lặp của biên độ ứng suất)
5.Kiểm tra dầm theo TTGH mỏi do cong vênh
+  ADTT  SL  p  ADTT :
5.1 Mỏi do bản bụng chịu uốn: 6.10.6 TCN 272-05
 ADTT : số xe tải/ngày
Các bản bụng không có sườn tăng cường dọc phải thỏa:
Giả thiết lưu lượng xe khi khai thác:10.000 xe/làn/ngày
Nếu:
Tỷ lệ xe tải trong luồng 0.2 ( Đường nông thôn liên quốc gia)
2 Dc E
Bề rộng làn xe chạy 15m thiết kế 4 làn xe  5.7  f cf  Fyw
tw Fyw
 ADTT  10.000  0.2  4  8000 Xe tải/ ngày (6.10.6.3-1 )
 p: tỷ lệ lượng xe trên 1 làn p  0.8 (11823-03-2017 bảng 9) Nếu không thì:

  ADTT  SL : số xe tải/ngày trong 1 làn xe đơn


2
 t 
f cf  32.5E  w  (6.10.6.3-2 )
 2 Dc 
 ( ADTT ) SL  8000  0.8  6400 Xe tải/làn đơn/ngày
Trong đó:
 n: số chu kì biên độ ứng suất do 1 lượt xe tải gây ra: n=1 (6.1.2.5 TCVN 11823-06-2017 bảng 6)
+ f cf :Ứng suất nén đàn hồi lớn nhất trong khi chịu uốn do tác dụng của tải trọng dài hơn chưa nhân hệ
 N  365  75  n   ADTT  SL
số và tải trọng mỏi theo quy định ở 6.10.6.2 được lấy bằng ứng suất uốn lớn nhất của bản bụng
 365  75 1 6400  175 106 ( Chu kỳ)
+Fyw=345MPa: Giới hạn chảy bản bụng
 A: Hằng số loại chi tiết: (6.1.2.5 TCVN 11823-06-2017 bảng 5)
+Dc: Chiều cao bản bụng chịu nén trong giai đoạn đàn hồi
Loại cấu tạo loại A( làm từ thép cơ bản)  A  82 MPa 3 (bảng 3)
Ta có:
1/3
 82 1011 
1/3
 A
Vậy sức kháng mỏi danh định là:  F n      6 
 36.05MPa  fc 
M DC1 M DC 2 M LL  IM
 c  
835.78

841.5 1243.46
  127044.78KN / m2 (-)
N  175 10 
3
S c
S3 n Snc
8.92 10 0.046 0.0826

SVTH: Ngô Văn Quang-18127039 33


GVHD: TS. Đỗ Tiến Thọ Bộ môn: Công trình giao thông

M DC1 M DC 2 M LL  IM 835.78 841.5 1243.46 Kiểm tra


 ft   t   3
   228250.2 KN / m2 (+)
t t
8.92 10
S S3 n Sn 0.012 0.0193
f  137.599  f cf  345( MPa)
(2.1 chương 8)
 Đạt
 Thỏa yêu cầu chịu mỏi bản bụng chịu cắt
5.2 Mỏi do bản bụng chịu cắt:
Phải bố trí các bản bụng của các mặt cắt đồng nhất có gờ tăng cường ngang và có hoặc không có gờ tăng
cường dọc được bố trí để thỏa mãn:
Vcf  0.58CFyw 6.10.6.4

Trong đó:
+ Vcf : Ứng suất cắt đàn hồi lớn nhất của bản bụng do tác dụng của tải dài hạn tiêu chuẩn và tải trọng mỏi

quy định ở 6.10.6.2

Dc được tính như sau: ( tam giác đồng dạng) VDC1  VDC 2  V( LL  IM )
Vcf 
Dtw
Dc  t fc fc

D  t ft  t fc f c  f t + C=1 ( Đã kiểm tra ở 1.3 -Chương 8)4
Dc  0.02 127044.78 + Fyw =345MPa
 
1 127044.78  228250.2
 Dc  345.86mm + VDC1 ,VDC 2 : Lực cắt do DC1, DC2 gây ra tại gối ( dầm biên)

Kiểm tra: + V( LL  IM )  2V( LL  IM ) moi Lực cắt do tổ hợp tải trọng mỏi 6.10.6.2

2  345.86 2 105 VDC1  VDC 2  2V( LL  IM )moi 157.02  157.18  2 103.17


  46.14  5.7  137  Vcf    36148.6 KN / m2
15 345 Dtw 0.96  0.015

 f cf  Fyw  345MPa Kiểm tra: Vcf  36.148MPa  0.58 1 345  200.1MPa

-Tính ứng suất nén lớn nhất trong bản bụng do tải trọng gây ra mỏi tại vị trí giữa nhịp:  Thỏa yêu cầu chịu mỏi bản bụng chịu uốn

f  f DC1  f DC 2  f ( LL  IM )  2 f ( LL _ IM ) moi 6. Ứng suất uốn trong dầm liên hợp


Giai đoạn chưa liên hợp
 Ta có bảng giá trị sau: L/2 (tính ứng suất biên chịu nén dầm thép) M DC1 835.78
fc    93.69MPa : Ứng suất nén biên bản cánh trên
kNm m3 KN/m2 Sjc
8.92 x103
MDC1 835.78 Sc 8.92x10-3 fDC 93697.3
M DC1 835.78
ft    93.69MPa Ứng suất kéo biên bản cánh dưới
MDC2 841.5 Sc3n 0.046 fD2 18293.47 Sjt
8.92 x103
MLL+IM 1243.46 Sc n 0.0826 fLL+IM 15054 Giai đoạn liên hợp dài hạn:( Biểu đồ thứ 2)
n
M(LL+IM)mòi 434.24 Sc 0.0826 2f(LL+IM)mỏi 10514.28 M DC 2 841.5
f c 3 n    18.29MPa
  f  f DC1  f DC 2  f ( LL  IM )  2 f ( LL _ IM ) moi S cj3n 0.046

 93697.3  18293.47  15054  10514.28  137559.05 KN / m2  137.599MPa M DC 2 841.5


f t 3 n    70.12MPa
S tj 3n 0.012

SVTH: Ngô Văn Quang-18127039 34


GVHD: TS. Đỗ Tiến Thọ Bộ môn: Công trình giao thông

1 M DC 2 841.5
f b 3 n    1.84MPa Ứng suất nén biên bản bê tông
24 S bj3n 0.019

Giai đoạn liên hợp ngắn hạn:


M LL 1243.46
fcn    20MPa
S cj3n 0.0826

M LL 1243.46
ft n    64.42MPa
S tj 3n 0.0193

M LL 1 1243.46
fb n    4.85MPa
S bjn 8 0.032

Biểu đồ ứng suất uốn trong dầm liên hợp khi sắp đạt tới My

Biểu đồ ứng suất uốn trong dầm thép khi đạt moment dẻo (Mp)

SVTH: Ngô Văn Quang-18127039 35


GVHD: TS. Đỗ Tiến Thọ Bộ môn: Công trình giao thông

CHƯƠNG 9: THIẾT KẾ SƯỜN TĂNG CƯỜNG


( SƯỜN TĂNG CƯỜNG GỐI VÀ SƯỜN TĂNG CƯỜNG TRUNG GIAN)
1.Tổng quát
-Sườn tăng cường là 1 bộ phận của dầm thường là 1 thép góc liên kết bằng đinh tán hoặc bu lông, hoặc là
1 bản thép hình chữ nhật liên kết bằng hàn
-Vai trò của sườn tăng cường: Truyền lực cắt, phân bố đều tải trọng, và chống mất ổn định

Hình 1: Kích thước cơ bản của sườn tăng cường gối

E
bt  0.48t p
Fys

Hình 1: Bố trí các sườn tăng cường đứng 2 105


 167.5  0.48 15 
345
2. Thiết kế sườn tăng cường gối  167.5  173.35mm
-Chọn vật liệu thép sườn tăng cường như vật liệu thép dầm chủ có giới hạn chảy: Fys  Fy  345MPa  Đạt
-Sườn tăng cường gối phải được bố trí hai bên bản bụng và kéo dài hết bản bụng khít với hai bản cánh 2.2 Sức kháng tựa của sườn tăng cường gối
10.11.2.1 TCVN11823-06-2017 -Sưc kháng tựa tính toán cho sườn tăng cường gối được lấp khít phải đươc tính như sau:
2.1 Chiều rộng nhô ra của sườn ( Rsb ) r  b ( Rsb ) n 10.11.2.3 TCVN11823-06-2017 (197)

E Trong đó:
bt  0.48t p 10.11.2.2 TCVN11823-06-2017 (196)
Fys + ( Rsb ) n : Sức kháng tựa danh định cho sườn tăng cứng gối được lắp khít
Trong đó: ( Rsb ) n  1.4 Apn Fys (198)
+ t p : Chiều dày nhô ra của sườn tăng cường chọn t p  15mm
+ b : Hệ số sức kháng tựa theo 5.4.2 TCVN11823-06-2017- b  1
+E=200000Mpa
+ Apn : Diện tích phần nhô ra của sườn tăng cứng phía ngoài của gờ đường hàn giữa bản bụng và bản
+ Fys  Fy  345MPa
cánh nhưng không nằm ngoài mép của bản cánh: Apn  15 167.5  2512.5mm
+Chọn bt  167.5mm
+ Fys  345MPa

 ( Rsb ) n  1.4 Apn Fys  1.4  2512.5  345  1213537.5 N  1213.537 KN

 ( Rsb ) r  b ( Rsb ) n  1213.537 KN =Vu

SVTH: Ngô Văn Quang-18127039 36


GVHD: TS. Đỗ Tiến Thọ Bộ môn: Công trình giao thông

2.3 Kiểm tra tỷ số độ mãnh giới hạn:   C   A 


Ee  E 1   3   c   (63)- TCVN11823-06-2017
Tiết diện làm việc như 1 cột chịu nén:   n   As  
 Trong đó:
Điều kiện:  140 8.4 TCVN11823-06-2017
r
+ As : Diện tích mặt cắt ngang của mặt cắt thép As  28400mm2
  0.75 D  0.75  960  720mm -Chiều dài có hiệu bản bụng10.11.2.4.1 TCVN11823-06-2017
+ Ac : Diện tích mặt cắt ngang của bê tông Ac  49500mm2
r : Bán kính quán tính giữa chiều dài có hiệu và chiều dày của bản bụng :
+ Ar : Tổng diện tích mặt cắt ngang của cốt thép dọc ( Bỏ qua) Ar  0
I
r
A + Fy  345MPa Giới hạn chảy của mặt cắt thép
+Diện tích có hiệu của tiết diện cột chịu nén: A  2 167.5 15  720 15  15825mm 2 +K: Hệ số chiều dài có hiệu K=0.75 6.2.5 CVN 11823-04-2017
+Moment quán tính của các sườn tăng cườn gối đối với đường tâm vách:(Xem hình 1) +  =720mm mục 2.3
167.53 15 167  15 2 +n: Tỷ số modun đàn hồi của bê tông n=8
I 2  2 167.5 15  ( )  53360579.69mm2
12 2 + rs : Bán kính quán tính trong mặt cắt thép trong mặt phẳng uốn, nhưng không nhỏ hơn 0.3 lần chiều
53360579.69 rộng của bộ phận liên hợp trong mặt phẳng uốn đối với các thép hình được bọc bê tông liên hợp:
r  58.068mm
15825
+C1,C2,C3: Hằng số cột liên hợp Bảng 12

720
   12.4  140 A  '  Ar 
r 58.06 Fe  Fy  C1Fyr  r   C2 f c    345MPa
 Đạt  As   As 

2.4 Sức kháng nén dọc trục của sườn tăng cường gối   C   A    0.4  49500  
 Ee  2 105 1   3   c    2 105 1    
-Sức kháng tính toán dọc trục Pr xác định theo: 9.2.1 TCVN 11823-06-2017   n   As     8  28400  
 217429 MPa
Pr  c  Pn
2
 K   Fe  0.75  720  345
2
Trong đó:       0.013  2.25
 rs  Ee  58.06  217429
+ c : Hệ số sức kháng nén 5.4.2 - c  0.9
 Pn  0.66  Fe  As  0.660.013  345  28400  9745216.8 N  9745.2168 KN
+ Pn : Sức kháng nén danh định ở 9.4( cấu kiện không liên hợp) -9.5( cấu kiện liên hợp)
Vậy sức kháng nén tính toán là: Pr  c Pn  0.9  9745.21  8770.69 KN
-Tính Pn:
Kiểm tra
Cột có mặt cắt liên hợp thõa mãn các quy định 9.5.2 TCVN 11823-06-2017 thì sức kháng nén danh định
Vu  Pr
phải được tính như sau: ( Các quy định đã thõa, có thể xem trong tiêu chuẩn)
+Nếu   2.25  Pn  0.66 Fe As (59)-9.5.1  1213.537  8770.69KN
 Đạt
0.88Fe As
+Nếu   2.25  Pn  (60)-9.5.1
l -Vậy thiết kế sườn tăng cường có tiết diện: 167.5 15( mm)

 K   Fe -Thiết kế 1 cặp sườn tại gối


Với :     (61)-TCVN11823-06-2017
 rs  Ee 3. Thiết kế sườn tăng cường trung gian
A  A  -Ở đây ta chọn sườn tăng cường trung gian có kích thước như sườn tăng cườn tại gối và tiến hành kiểm
 Fe  Fy  C1Fyr  r   C2 f c'  r  (62)- TCVN11823-06-2017
 As   As  tra lại.

SVTH: Ngô Văn Quang-18127039 37


GVHD: TS. Đỗ Tiến Thọ Bộ môn: Công trình giao thông

3.1 Chiều rộng nhô ra của sườn 167.53 15 167  15 2


It  2  2 167.5 15  ( )  53360579.69mm2
D 12 2
bt  50  10.11.1.2 TCVN 11823-06-2017 (183)
30 2.5
+ J  2  0.5
Và ( d / D) 2
16t p  bt  0.25b f 10.11.1.2 TCVN 11823-06-2017 (184) 0.31E
+ Fcrs  2
 Fys
 bt 
+ t p : Chiều dày nhô ra của sườn tăng cường chọn t p  15mm  
 tp 
+Chọn bt  167.5mm
Ở đây:
+ b f : Bề rộng cánh chịu nén b f  350mm
+ d 0 : Khoảng cách giữa các sườn tăng cường đứng ngang- d 0  3D  3  960  2280mm (Khoang trong)
+D chiều cao dầm: D=1000mm
Thiết kế d=d0=960mm
Kiểm tra:
+b: Giá trị nhỏ hơn giữa do và D( chiều cao bàn bụng)
 D
bt  50  +J: thông số độ cứng chống uốn
 30
16t p  bt  0.25b f +Fcrs:Ứng suất ổn định cục bộ cho sườn tăng cứng

+Fys=345 Mpa Giới hạn chảy
 1000
167.5  50   83.3
 30 Fyw
+  t : Giá trị lớn hơn giữa và 1
240  167.5  87.5 Fcrs

 Đạt Kiểm tra độ cứng chống uốn:

3.2 Moment quán tính 10.11.1.3 TCVN 11823-06-2017 2.5


J  2  0.5
(d / D)2
Với các sườn tăng cứng ngang kề với khoang bụng không chịu tác động của trường kéo-chéo ( khả năng
2.5
chịu thêm cắt sau khi bị oằn) thì moment quán tính phải lấy bẳng giá trị nhỏ hơn trong các giới hạn sau:   2  0.5
(960 / 960) 2
 I t  I t1  Đạt
 10.11.1.3 TCVN 11823-06-2017
 It  It 2 0.31E
Fcrs   Fys
Trong đó:  bt 
2

 
+ I t1  btw3 J : Moment quán tính tối thiểu của sườn tăng cứng ngang cần thiết để phát huy toàn bộ sức  tp 
kháng ổn định chịu cắt của bản bụng 0.31 2.105
 2
 497.21  345MPa
 167.5 
 
1.5
D 4 t1.3  Fyw   15 
+ It 2    : Moment quán tính tối thiểu của sườn tăng cứng ngang cần thiết để phát huy toàn
40  E 
 Dùng cấp 345  t  1
bộ sức kháng cắt sau mất ổn định oằn do tác động của trường kéo chéo
 I t1  btw3 J  960 153  0.5  1620000mm 4
+ I t :Moment quán tính của sườn tăng cứng ngang quanh mép tiếp xúc với bản bụng đối với các sườn đơn
1.5
D 4 t1.3  Fyw 
1.5
( 1 bên bản bụng) và quanh trục giữa chiều dày của bản bụng đối với các sườn kép ( Hàn cả hai bên bản 960411.3  345 
 It 2        1521278.018mm4
40  E  40  2 105 
bụng )-Ở đây thiết kế hàn hai bên bản bụng (như hình 1)

Ta có:

SVTH: Ngô Văn Quang-18127039 38


GVHD: TS. Đỗ Tiến Thọ Bộ môn: Công trình giao thông

 I t  I t1 CHƯƠNG 10: THIẾT KẾ NEO LIÊN KẾT



 It  It 2 9.1 Chọn loại neo và kích thước
53360579.69  1620000 -Sử dụng neo đinh chống cắt
 mm4
53360579.69  1521278.018 -Tỷ lệ chiều cao và đường kính neo không được nhỏ hơn 4 10.10.1.1 TCVN 11823-06-2017
 Đạt yêu cầu -Đường kính đinh neo d=25mm
4.Thiết kế -Chiều cao đinh neo h=150mm
-Khoảng cách sườn tăng cường Ta có:
h 150
 64
d 25
d 0  1.5D  1.5  960  1440mm (Khoang đầu dầm) 10.9.1 TCVN 11823-06-2017

 Thiết kế d0=1350mm
d 0  3D  3  960  2280mm (Khoan trong) 10.9.3.3 TCVN 11823-06-2017

 Thiết kế d0=1870mm
-Tiết diện 167.5x15x960(mm)

Hình 1: Neo đinh chịu cắt


9.2 Bước neo thiết kế 10.10.1.2 TCVN 11823-06-2017
Hình 2: Bố trí khoảng cách sườn tăng cường -Bước neo chống cắt phải thõa:
-Phải kiểm tra lại sức kháng cắt ở chương 8 mục 1.3 do ta thiết kế lại d0 nZ r
p (158)
- Sức kháng cắt danh định khoang trong bụng dầm: Vsr

    Trong đó:
   
 0.87(1  C )   0.87(1  1)  + Vsr : Biên độ lực cắt ngang mỏi cho mỗi đơi vị độ dài (KN/m)
 Vn  V p C    2881.44 1    2881.44 KN ( Do C=1 nên không kết quả kiểm
2 2
  d0     1870   Vsr  (V fat ) 2  ( Ffat ) 2
1   1  
  D     960  
Vf Q
tra lại không bị ảnh hưởng) + V fat :Biên độ lực cắt dọc mỏi cho mỗi đơn vị độ dài (KN/m) V fat 
I
 Các kích thước sườn tăng cường đạt yêu cầu.
+ Ffat : Biên độ lực cắt hướng tâm mỏi cho mỗi đơn vị độ dài lấy giá trị lớn hơn giữa:

SVTH: Ngô Văn Quang-18127039 39


GVHD: TS. Đỗ Tiến Thọ Bộ môn: Công trình giao thông

 Abot f lg     238  29.5LogN


 Ffat 1     238  29.5Log175 106  5.16  19
Ffat  max  I có thể lấy =0
F 
Fcr    19( MPa)
 fat  2 W
 Z r   d 2  19( N / mm 2 )  252 (mm 2 )  11875 N =11.875KN
+I: moment quán tính mặt cắt liên hợp giai đoạn ngắn hạn: I  0.0132m 4

Ý nghĩa của Z r : Biên độ lực cắt mỏi mà 1 đinh neo hình có thể chịu được ít nhất 175.106 chu kỳ lặp.
+n: số lượng neo chông cắt trong một mặt cắt ngang
+p: bước neo theo trục dọc Xác định Vf: V f  mg 1.15  0.75  (V   V  ) (Lấy biên độ lực cắt mỏi đã tính ở chương 6)

+Q: moment tĩnh của diện tích quy đổi ngắn hạn của bản bê tông đối với TTH của mặt cắt liên hợp ngắn Vị trí Gối L/8 L/4 3L/8 L/2
1 t  1 2  1 h 
Q  be  ts  (h  hv  s  0.95)   bv  hv  (h  hv  0.95)   b fc  hv  (h  v  0.95) 
hạn:
n 2  n 3  n 2  Vf 130.7 110.72 95.006 85.30 78.16
1 1 1
  2  0.2  0.25   0.1 0.1 0.117   0.35  0.1 0.1  0.013m3
8 8 8
+
Z r : Sức kháng mỏi chịu cắt của 1 neo chống cắt riêng lẽ theo 10.7.4.2 Ta có bảng tính toán bước neo tại các vị trí trên dầm
Vị trí n Zr(KN) I(m4) Q(m3) Vf(KN) P  (m)
+Vf:Biên độ lực cắt theo THTT mỏi đã nhân hệ số theo bảng 3-11823-03-2018
Gối 3 11.875 0.0132 0.013 130.17 0.277
nZ I
 p r
Vf Q L/8 3 11.875 0.0132 0.013 110.72 0.326

-Bước từ tim tới tim của các neo không vượt quá 600mm và không được nhỏ hơn 6 lần đường kính đinh L/4 3 11.875 0.0132 0.013 95.006 0.38

neo (6d=150) 3L/8 3 11.875 0.0132 0.013 85.3 0.424


L/2 3 11.875 0.0132 0.013 78.16 0.462
9.3 Số lượng neo đinh trên khoảng cách ngang
-Cự ly từ tim tới tim theo phương ngang không được nhỏ hơn 4 lần đường kính neo đinh
S  4d  4  25  100mm 9.6 Thiết kế theo THGH cường độ( trượt giữa bê tông và dầm thép)

-Khoảng cách tịnh giữa mép của bản cánh trên và mép của neo chống cắt gần nhất không được nhỏ hơn -Sức kháng tính toán của các neo chống cắt đơn Qr phải được lấy như sau:

25mm: Qr  sc Qn 10.10.4 TCVN 11823-06-2017 (170)

 Chọn số neo theo phương ngang n=3 ( đinh neo) -Trong đó:
9.4 Lớp bê tông phủ neo và chiều sâu ngậm neo trong bê tông 10.10.1.4-TCVN-11823-06-2017 Qn : Sức kháng cắt danh định của 1 neo chống cắt đơn

-Chiều cao tịnh của lớp BT phủ ở trên các đỉnh của neo chống cắt không được nhỏ hơn 50mm  sc : Hệ số sức kháng của các neo chống cắt 5.4.2 sc  0.85
-Chiều sâu chôn ít nhất 50mm vào bản BT mặt cấu -Ở TTGH cường độ, số lượng tối thiểu của neo chống cắt,n, trong vùng đang xét phải được lấy bằng
9.5 Thiết kế theo TTGH mỏi P
n (171)
Sức kháng mỏi của 1 neo riêng lẽ ( Tải trọng mỏi II) Z r   d 2 10.10.2 TCVN-11823-06-2017 Qr

Trong đó: -Trong đó:

  238  29.5LogN (165) P: Tổng lực cắt danh định

Mà : N  175 106 4-Chương 8 9.6.1 Lực cắt danh định 10.10.4.2 TCVN-11823-06-2017
-Với dầm nhịp giản đơn, lực cắt danh định P trong phạm vi từ điểm có moment dương lớn nhất do hoạt
tải có xung kích đến điểm có moment bằng 0 kề đó phải lấy bẳng:

SVTH: Ngô Văn Quang-18127039 40


GVHD: TS. Đỗ Tiến Thọ Bộ môn: Công trình giao thông

P  Pb2  Fb2 (172) + Từ gối tới L/8 bố trí neo với bước neo P=220mm  số neo n  3  25  75(neo)
+ Từ L/4 tới L/2 bố trí neo với bước neo P=275mm  số neo n  3  20  60(neo)
Trong đó:
+ Fb : Tổng lực cắt hướng tâm trong bản bê tông tại điểm có moment dương lớn nhất do hoạt tải có xung -Tổng neo toàn dầm : n  2  (75  60)  270(neo)
-Đường kính neo 25 mm, chiều cao neo 150mm
kích-Với các nhịp thẳng và đoạn dầm thẳng Fb lấy bằng 0

0.85 f c'bets
+ Pp  min  : Tổng lực cắt dọc trong bản BT tại điểm có moment dương lớn nhất
hwtw Fy  b ft t ft Fy  b fct fc Fy
do hoạt tải có xung kích.
0.85 f c'bets
Pp  min 
hwtw Fy  b ft t ft Fy  b fc t fc Fy
0.85  25  2250  200  9562500 N
 min 
960  15  345  350  20  345  350  20  345  9798000 N
 Pp  9562500 N

Vậy ta có: P  Pb2  Fb2  Pb  9562500 N

9.6.2 Sức kháng cắt danh định của 1 neo chống cắt ( Qn )10.10.4.3 TCVN-11823-06-2017
Bước neo tại L/4 tới L/2 Bước neo theo phương ngang
-Sức kháng cắt danh định của 1 neo đinh chịu cắt được ngảm trong bê tông phải lấy như sau:

Qn  0.5 Asc f c' Ec  Asc Fu

Trong đó:
3.14  d 2 3.14  252
+ Asc :Điện tích mặt cắt ngang của neo đinh Asc    490.625mm2
4 4
+ Ec  0.0017  25002  f c'0.33  30736.12 MPa (Mô-đun đàn hồi của BT) 4.2.4 TCVN11823-05-2017
+Fu=485Mpa Cường độ kéo đứt của đinh neo chịu cắt
 Qn  0.5  490.625 25  30736.12  215.037 KN

Kiểm tra: Qn  215.037 KN  Asc Fu  237.953KN  Đạt

Vậy sức kháng cắt tính toán là:  Qr  scQn  0.85  215.037  182.78 KN
P 9562500
Vậy số lượng neo ở TTGH cường độ: n    52.31  53(neo )
Qr 182780

9.6.3 Tổng kết thiết kế: (Thiết kế theo TTGH mỏi )


-Theo phương ngang Pn=110mm với 3 hàng
-Thiết kế theo TTGH mỏi : n=264 neo
-Chọn bước neo thiết kế theo phương dọc :

SVTH: Ngô Văn Quang-18127039 41


GVHD: TS. Đỗ Tiến Thọ Bộ môn: Công trình giao thông

CHƯƠNG 11: THIẾT KẾ MỐI NỐI DẦM +Tới biên chịu nén: yc  h  yt  1  0.5  0.5m
-Do kích thước các vật tư như ( thép bản, thép góc, thép chữ I…) có hạn nên khi chiều dài dầm lớn phải -Moment quán tính của mặt cắt:
nối ghép để đảm bảo kết cấu làm việc thành một thể duy nhất.  b fc .t 3fc t fc   b ft .t 3ft t ft   t .h3 h 
Jx    (b fc  t fc  4  Dt fc ).( yc  ) 2     (b fc  t fc  4  Dt fc )( yt  ) 2    w w  hw  t w  75%.( yt  w ) 2 
-Giả sử rằng tại do điều kiện vận chuyển cho phép vận chuyển 1 khối dầm tối đa là 7.33 m  12 2   12 2   12 2 

-Dầm thiết kế dài 22m em lựa chọn thiết kế vị trí đặt mối nối dầm tại L/3=7.33m (vì mối nối bản  0.35  0.023 0.02 2   0.35  0.023 0.02 2   0.015  0.963 
  5.24 103  (0.5  )   5.24 103  (0.5  )   0.0108  (0) 2 
cánh chịu moment uốn nên cần hạn chế đạt tại vị trí có moment uốn lớn, mối nối tại bản bụng chịu  12 2   12 2   12 
3 3 3 3
 1.25 10  1.25 10  1.110  3.6 10 mm 4

lực cắt nên hạn chế tại vị trí có lớn)


-Moment quán tính bản bụng: J x  w  1.1103 mm 4
-Chọn thiết kế mối nối bằng bu-lông
-Mối nối được thực hiện tại công trường -Moment quán tính bản cánh chịu nén: J x c  1.25 103 mm 4

10.1 Chọn bu-lông thiết kế -Moment quán tính bản cánh chịu kéo: J x t  1.25 103 mm 4
- Bu-lông cường độ cao (M164-M) : (Theo 4.3 TCVN 11823-06-2017) -Moment kháng uốn của tiết diện dầm thép:
+Cường độ chịu kéo min : Fmin  830 MPa J x 3.6 103
+Đối với mép trên dầm thép : S Jc    7.2 103 m3
yc 0.5
+Đường kính lựa chọn: d  20mm
-Lỗ bu-lông : D=22mm (Bảng 13 13.2.4.2 TCVN 11823-06-2017) J x 3.6 103
+Đối với mép dưới dầm thép: S Jt    7.2 103 m3
yt 0.5
10.2 Đặc trung hình học (Dầm biên không bố trí bản táp)
-Khi sử dụng mối nối liên kết bằng bulông , tiết diện sẽ bị giảm yếu . Giai đoạn liên hợp ngắn hạn (n)
1 1
-Giả sử: -n=8   (Chuyển vật liệu bê tông sang thép)
n 8
+ Đặt 4 hàng bulông trên mỗi mặt cắt ngang trên biên của dầm thép .
be
 960 15  10  22 15  -Bề rộng hữu hiệu be sẽ chuyển về btr của tiết diện thép: btr 
+ Giả sử sườn dầm có 10 bulong  % giamyeu  100%   100   22.91% n
 960 15 
-Diện tích tiết diện liên hợp ngắn hạn:
+Chọn tiết diện sườn giảm yếu 25%
1  2 1  0.445
F1n  F1     0.1 0.1  0.35  0.1  2.25  0.2   0.02128   0.0781m2
Đặc trưng hình học của dầm thép: 8  2  8
-Diện tích giảm yếu: -Momen tĩnh của mặt cắt đối với trục x tiết diện liên hợp ngắn hạn :
F1  (b fc  t fc  4  Dt fc )  (b ft  t ft  4  Dt fc )  hw  tw  75% 1 t  1 2  1 h 
S x1n  S x1  be  ts  (h  hv  s )   bv  hv  (h  hv )   b fc  hv  (h  v ) 
 (0.35  0.02  4  0.022  0.02)  (0.35  0.02  4  0.022  0.02)  0.015  0.96  0.75  0.02128m 2
n 2  n 3  n 2 
1 1 1
-Moment Tĩnh của mặt cắt đối với trục x:  0.01064   2.25  0.2 1.2   0.1 0.11.067   0.35  0.11.05  0.0765m3
8 8 8
t fc t ft hw
S x1  (b fc  t fc  4  Dt fc )  (h  )  (b ft  t ft  4  Dt ft )  ( )  hw  tw  75%  ( h  t fc  ) --Vị trí trục trung hòa:
2 2 2
0.02 0.02 0.96 S x1n 0.0765
 (0.35  0.02  4  0.022  0.02)  (1  )  (0.35  0.02  4  0.022  0.02)   0.015  0.96  0.75  (1  0.02  ) +Tới biên chịu kéo: yt1n    0.979m (m)
2 2 2 F1n 0.0781
 5.24 103  0.99  5.24 103  0.01  0.0108  0.5  0.01064m3
+Tới biên chịu nén: yc1n  h  hv  ts  yt1n  1  0.1  0.2  0.979  0.321m
-Vị trí trục trung hòa:
S 0.01064  Độ dịch chuyển trọng tâm lên phía bản BTCT: y ''  yt1n  yt  0.979  0.5  0.479m
+Tới biên chịu kéo: yt  x1   0.5m (m)
F1 0.02128 -Moment quán tính của mặt cắt giai đoạn liên hợp ngắn hạn:

SVTH: Ngô Văn Quang-18127039 42


GVHD: TS. Đỗ Tiến Thọ Bộ môn: Công trình giao thông

1 b  t3  1  b  h3  1  b ft  hv h  1  be  ts3  1  bv  hv3 
3
t 2
J x1n  J x  F1  ( y '' ) 2   e s  (h  hv  s  yt1n) 2  be  t s    v v  (h  hv  yt1n) 2  bv  hv     b ft  hv  ( yc1n  t s  v )  ts 2
J x 3n  J x  F1  ( y '' )2    ( h  h   yt 3n ) 2
 b  t s   (h  hv  yt 3n) 2  bv  hv 
n  12 2  n  12 3  n  12 2 
3n  12
v e
2  3n  12 3 
1  2.25  0.23  1  0.1 0.13   0.35  0.13 
 3.6 103  0.02128  0.4792     (1.2  0.979) 2  2.25  0.2      (1.067  0.979) 2  0.1 0.1  8   0.35  0.1 (0.071) 2  1  2.25  0.23  1  0.1 0.13 
8  12  8  12   12   3.6 103  0.02128  0.3792    (1.2  0.879)2  2.25  0.2     (1.067  0.879)2  0.1 0.1
 8.48 103  2.93 103  8.57 10 5  2.57 10 5  0.0114m4 24  12  24  12 
-Moment quán tính bản bụng:  6.65 103  1.99 103  1.5 105  8.65  103 mm4
-Moment quán tính bản bụng:
0.963  0.015 0.96
J x1n  w   0.96  0.015  0.75  (0.321   0.02)2  1.42 103 mm4
12 2 0.963  0.015 0.96
J x 3n  w   0.96  0.015  0.75  (0.421   0.02) 2  1.17 103 mm4
12 2
0.35  0.023
-Moment quán tính bản cánh chịu nén: J1nx c   0.35  0.02  (0.99  0.979)2  1.08 106 mm4
12 0.35  0.023
-Moment quán tính bản cánh chịu nén: J 3nx c   0.35  0.02  (0.99  0.879)2  8.64 105 mm4
12
0.35  0.023
-Moment quán tính bản cánh chịu kéo: J1nx t   0.35  0.02  (0.979  0.01)2  6.57 103 mm4
12 0.35  0.023
-Moment quán tính bản cánh chịu kéo: J 3nx t   0.35  0.02  (0.879  0.01) 2  5.5 10 3 mm4
-Moment kháng uốn của tiết diện liên hợp ngắn hạn: 12

J x1n 0.0114
+Đối với mép trên bản: S Jb1n    0.0355m3
yc1n 0.321 -Moment kháng uốn của tiết diện liên hợp dài hạn:

J x1n 0.0114 J x 3n 8.65 103


+Đối với mép trên dầm thép : S J 1n c
   0.542m3 +Đối với mép trên bản: S Jb3 n    0.02m3
h  yt1n 1  0.979 yc 3n 0.421

J x1n 0.0114 J x 3n 8.65 103


+Đối với mép dưới dầm thép : S Jt 1n    0.0116m3 +Đối với mép trên dầm thép: S Jc3 n    0.0714m3
yt1n 0.979 h  yt 3n 1  0.879

Giai đoạn liên hợp dài hạn (3n) J x 3n 8.65 103


+Đối với mép dưới dầm thép: S J 3 n t
   9.84 103 m3
-Diện tích tiết diện liên hợp dài hạn: yt 3n 0.879

1  2 1  0.445 Bảng tổng hợp ĐTHH tại các vị trí mối nối
F3n  F1    0.1 0.1  0.35  0.1  2.25  0.2   0.02128   0.0398m2
24  2  24 Tiết diện Chưa liên hợp LH ngắn hạn(n) LH dài hạn(3n)
-Momen tĩnh của mặt cắt đối với trục x tiết diện liên hợp dài hạn : F(m2) 0.02128 0.0781 0.0398
1  t  1  2  1  h  Sx(m3) 0.01064 0.0765 0.035
S x 3n  S x1  be  ts  (h  hv  s )   bv  hv  (h  hv )   b fc  hv  (h  v ) 
3n  2  3n  3  3n  2 
Yt(m) 0.5 0.979 0.879
1 1 1
 0.01064   2.25  0.2 1.2  0.1 0.11.067   0.35  0.11.05  0.035m3 Yc(m) 0.5 0.321 0.421
24 24 24
-Vị trí trục trung hòa: Jx(m4) 3.6  10 3 0.0114 8.65 103

S 0.035 Jx-w(m4) 1.1 10 3 1.42  103 1.17  103


+Tới biên chịu kéo: yt 3n  x 3n   0.879m (m)
F3n 0.0398 Jx-c(m4) 1.25  103 1.08  106 8.64 105
+Tới biên chịu nén: yc 3n  h  hv  ts  yt 3n  1  0.1  0.2  0.879  0.421m Jx-t(m4) 1.25  103 6.57 103 5.5  10 3

 Độ dịch chuyển trọng tâm lên phía bản BTCT: y ''  yt 3n  yt  0.879  0.5  0.379m 10.3 Nội lực tác dụng lên mối nối
Do vị trí đặt mối nối tại L/3=7.33m
Tính toán nội lực tại Ltt/3 do tĩnh tãi :( Dầm biên)
+DC1=14.675KN/m

SVTH: Ngô Văn Quang-18127039 43


GVHD: TS. Đỗ Tiến Thọ Bộ môn: Công trình giao thông

+DC2=14.69KN/m 4.81(14.07  4.3) 4.81(14.07  8.6)


M 3T  145  4.81  145   35   1247.19 KN .m
14.07 14.07
4.81(14.07  1.2)
M 2T  110  4.81  110   1013.07 KN .m
14.07
1
M lane   9.3  4.8114.07  314.69 KN .m
2
0.6574  (14.07  4.3) 0.6574  (14.07  8.6)
V3T  145  0.6574  145   35   170.459kN
14.07 14.07
0.6574  (14.07  1.2)
V2T  110  0.6574  110   138.46kN
14.07
1 1
Vlan  (  0.3426  7.33   0.6574 14.07)  9.3  31.33KN
Hình 4 Sơ đồ xếp tĩnh tải tại L/3 2 2

1 -Tải trọng đoàn người đi bộ: PL=3 KN/m2-Bề rộng lề bộ hành 1.5m
M DC1   4.81 21.4 14.675  755.27 KN .m
2 P=1.5xPL= 4.5kN/m
1 1 1
M DC 2   4.81 21.4 14.69  756.05 KN .m VPL  mg nguoi  S DAH  P  1.143  (  0.3426  7.33   0.6574  14.07)  4.5  17.32KN
2 2 2
1 1 M PL  mg nguoi  S DAH  P  1.143  4.81 0.5  21.4  4.5  264.72 KN
VDC1  (  7.33  0.3426  14.07  0.6574)  14.675  49.44KN
2 2
Bảng tổng hợp nội lực tại L/3
1 1
VDC  (  7.33  0.3426  14.07  0.6574) 14.69  49.49 KN Đơn vị: Vị trí
2 2 Nội lực Tải trọng
KN(V) L/3
Tính toán nội lực tại Ltt/3 do hoạt tải : KN.m(M) DC1 755.27
M DC2 756.05
PL 264.72
(LL+IM) 698.63
DC1 49.44
DC2 49.49
V
PL 17.32
(LL+IM) 183.76
-Nội lực tác dụng lên mối nối:
+Moment do sườn dầm chịu:
Jw J J 1.1103 1.17 103 1.42 103
M w  M DC1   M DC 2  w  M ( LL  IM )  w  755.27   756.05   698.63   420.05 KN .m
Jx J 3nx J1nx 3.6 103 8.65 103 0.0114

+Lực cắt sườn dầm chịu:


Vw=VDC1+ VDC2+ VLL+IM=49.44+49.49+183.76=282.69KN
+Moment do bản cánh trên chịu:
J fc J fc J fc 1.25 103 8.64 105 1.08 10 6
M fc  M DC1   M DC 2   M ( LL  IM )   755.27   756.05   698.63   269.86 KN .m
Jx J 3nx J1nx 3.6 103 8.65 103 0.0114
Hình 5 Sơ đồ xếp hoạt tải tại L/3
+Moment do bản cánh dưới chịu:

SVTH: Ngô Văn Quang-18127039 44


GVHD: TS. Đỗ Tiến Thọ Bộ môn: Công trình giao thông

J ft J ft J ft 1.25 103 5.5 105 5.67 103  Chọn 28 bu lông để thiết kế


M ft  M DC1   M DC 2   M ( LL  IM )   755.27  3
 756.05  3
 698.63   1096.17 KN .m
Jx J 3nx J1nx 3.6 10 8.65 10 0.0114
Áp dụng các quy định về khoảng cách:
10.4 Sự làm việc của bu-lông cường độ cao -Cự ly từ tim tới tim không được nhỏ hơn 3 lần đường kính bu-lông:3d=60mm 13.2.6.1 TCVN 11823-
-Do vặn đai ốc nên bu lông chịu kéo và các bản thép bị xiết chặc, mặt tiếp xúc giữa các bản thép hình 06-2017
thành lực ma sát, đối với bu lông cường độ cao thì lực ma sát này hoàn toàn tiếp nhận lực trượt gây nên S  (100  4t )  175
.Bu lông chỉ chịu kéo do sự xiết chặc đai ốc (Sách KCT-Phạm Văn Hội) -Cự li tối đa của các bu lông:  S  (100  4  20)  175 CT318 TCVN 11823-06-2017
 S  180  175
-Khoảng cách từ lỗ ngoài cùng đến mép tối thiểu là 26mm Bảng 14 TCVN 11823-06-2017
-Bố trí kiểu song song:
+Chiều dày bản táp cánh trên(ốp ngoài ):20mm
+Chiều dày ốp dưới cánh trên(ốp trong) :20mm
+Chiều rộng bản táp cánh trên :350mm

Hình 1 :Sự làm việc chịu trượt của bu-lông +Chiều rộng ốp cánh trên:140mm

-Khả năng chịu trượt của bu lông trong liên kết chịu ma sát được xác định như sau:
Rn  K h K s N s Pt 13.2.8 TCVN-11823-06-2017

Trong đó :
+Ns: Số lượng mặt ma sát tính cho mỗi bu-lông:Ns=2 (số lượng bản thép là 3)
+Kh: Hệ số kích thước lỗ quy định : Kh=1 (Bảng 16)
+Ks:Hệ số điều kiện bề mặt quy định Ks=0.33(Giả sử bề mặt loại A)
+Pt: Lực kéo yêu cầu nhỏ nhất của bu-lông Pt=140KN(Bảng 15)
Khả năng chịu lực của 1 bu-lông cường độ cao là:  Rn  K h K s N s Pt  1 0.33  2 140  92.4 KN

10.5 Thiết kế bu lông cho bản cánh


-Bài toán về bu-lông cường độ cao (Tham khảo Chương Liên kết, KCT Phạm Văn Hội VD 2.5)
-Cường độ chịu kéo nhỏ nhất của thép làm cầu: Fu =485Mpa
-Lực kéo đứt trong bản cánh trên: N c  Ac  Fu  (350  20  4  22  20)  485  2541.4 KN Hình 2: Bố trí bu-lông bản cánh trên
-Lực kéo đứt trong bản cánh dưới: Nt  At  Fu  (350  20  4  22  20)  485  2541.4 KN 10.5.1 Tính toán số bu lông cho bản cánh dưới
10.5.1 Tính số bu lông cho bản cánh trên : -Các kích thước như bản cánh trên:
-Đối với bu-lông cường độ cao số lượng bu lông cần thiết để thõa mãn điều bền: 10.5.2 Tính toán số bu lông cho sườn dầm
N - Chọn đường kính bu lông: d= 20 mm
na  CT 2.30 KCT Phạm Văn Hội
 Ntb  - Số hàng bu lông: 8 hàng

na 
N N 2541.4
 c  27.5 - Số cột bu lông ở 1 bên mối nối: 2 cột
 Ntb  Rn 92.4 - Khoảng cách từ hàng bu lông ngoài cùng đến mép bản táp sườn dầm: 50 mm

SVTH: Ngô Văn Quang-18127039 45


GVHD: TS. Đỗ Tiến Thọ Bộ môn: Công trình giao thông

- Khoảng cách giữa các cột bu lông : 100 mm V=VM: Lực cắt tác dụng lên sườn dầm
- Khoảng cách giữa các hàng bu lông : 100 mm +  N min  Rn =92.4( Đối với bu-lông cường độ cao)
- Chiều dày bản táp sườn 15 mm
Nbl  NblM
2
 NblV
2
  N min  Rn
- Chiều cao bản táp sườn 800 mm  Đạt điều kiện bền
 420.05  0.7   282.69 
2 2

- Chiều rộng bản táp sườn dầm : 400 mm       60.85KN  92.4 KN


 2  2.56   16 
(Lực này là tổng lực lớn nhất trong bu-lông ngoài cùng chịu)

-
Hình 3: Bố trí bu lông mối nối sườn dầm
-Công thức kiểm tra bền cho bu-lông do tác động của monent và lực cắt:

Nbl  NblM
2
 NblV
2
  N min CT 2.38 KCT Phạm Văn Hội trang 95

Trong đó:
Mlmax
+ NblM  :Lực lớn nhất tác dụng lên 1 bu-lông do moment gây ra (CT 2.35)
m li2

lmax : Khoảng cách giữa 2 dãy bu lông ngoài cùng 700mm

m: Số bu-lông trên 1 dãy của 1 phía liên kết m=2


M=Mw: Moment tác dụng lên sườn dầm

l i
2
 (700  500  300  100) 2  2560000mm2  2.56m2

V
+ NblV  : Lực cắt tác dụng lên mỗi bu lông(CT 2.37)
n
n:Số bu lông 1 bên liên kết n=16

SVTH: Ngô Văn Quang-18127039 46


GVHD: TS. Đỗ Tiến Thọ Bộ môn: Công trình giao thông

CHƯƠNG 12: THIẾT KẾ LIÊN KẾT NGANG PD  0.0006V 2 At Cd  1.8 At ( KN ) 8.1.2.1 TCVN 11823-03-2017 CT 17
12.1 Mục đích thiết kế Trong đó:
-Chống đỡ ngang của biên chịu nén khi bê tông bản chưa cứng + V : tốc độ gió thiết kế V  VB  S (CT 16)
-Truyển lực gió của các dầm ngoài vào dầm trong:  Giả sử cầu nằm trong vùng tính gió cấp III, cao độ mặt cầu so với mặt nước là 10 (m) và ở khu
-Phân bố đều tải trọng tĩnh và hoạt tải tác dụng lên kết cấu: vực mặt nước thoáng.
-Đảm bảo ổn định biên dưới khi chịu nén  Ta có: V = VBS = 53 x 1.09 = 57.77 (m/s).
-Đối với bộ phận mặt cắt I, chiều cao dầm ngang tối thiểu là 0.5 chiều cao dầm 7.4.2 TCNV 11823-06- + Cd : Hệ số cản Hình 4 TCVN 11823-03-2017 CT 17
2017
b/d = 15/ 2.03= 7.4 Cd = 1.2
12.2 Kích thước tiết diện ngang
Trong đó:
-Lựa chọn kết cấu dầm ngang là thép hình C sử dụng liên kết hàn
+ b = 15 (m): chiều rộng toàn bộ cầu giữa các cấu kiện lan can.
+ d = 2.03 (m): chiều cao kết cấu bao gồm các lan can đặc nếu có.
 PD  0.0006V 2Cd  0.0006  57.77 2 1.2  2.4  1.8( KN / m 2 )

12.4 Lực gió tác dụng vào nửa đáy dầm tác dụng vào biên dưới của dầm
-Gió ngang tác động vào dầm biên, các liên kết ngang thiết kết để tiếp nhận và truyền tải trọng gió
ngang xuống gối đỡ tại các vị trí trụ và mố. Các dầm trung gian được tính toán để coi như gối đỡ
ngang của dầm chủ
- Tải trọng gió tác dụng lên ½ chiều cao dầm chính phía dưới sẽ do bản biên dưới chịu.
H 1
w1/2bottombeam  PD  2.4  1.2 KN / m
2 2
Pbottom  w1/2bottom beam  L  1.2  3.02  3.624 KN (L là khoảng cách giữa 2 dầm ngang)

-Tải trọng gió còn lại truyền xuống gối bởi dầm ngang mặt cầu. Phản lực phải truyền cho gối bằng nhau
Hình 1:Kích thước liên kết ngang với tất cả các dầm chủ:
-Số lượng dầm ngang là 48 dầm ngang. PuD  Pbottom  Ptop
-Chiều dài dầm ngang Ldn=1905mm h
W1/2top  PD  (hv  ts   hgochan )  2.4 1.530  3.672 KN / m
-Diện tích của tiết diện là: Adn  2  0.02  0.2  0.56  0.02  0.0192mm 2 2

-Trọng lượng riêng của một dầm ngang là: Pdn  A  Ldn  7.85  0.0192 1.9  7.85  0.2286 KN Ptop  W1/2top  L  3.672  3.02  11.089 KN

-Tĩnh tải rải đều trên một dầm chủ do trọng lượng bản thân dầm ngang là:  PuD  Pbottom  Ptop  11.089  3.624  14.73KN

Pdn  ndn 0.2286  48 12.5 Kiểm tra tỷ số dộ mảnh


DCdn    0.053KN / m
Lnhip  nbeam 22  9
K
-Đối với các bộ phận giằng liên kết:  140 9.3 TCVN -11823-06-2017
12.3 Tải trọng gió ngang r

-Tải trọng gió ngang PD tác dụng theo phương ngang đặt tại trọng tâm của phần tiết diện thích hợp +K=0.75: Hệ số chiều dài hiệu dụng trong TCVN-04-11823-2017 6.2.5

SVTH: Ngô Văn Quang-18127039 47


GVHD: TS. Đỗ Tiến Thọ Bộ môn: Công trình giao thông

I min  I y 1.27 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO


+ r : Bán kính quán tính nhỏ nhất : r    0.08m (A=0.0192m2)
Adn 0.0192 -TCVN 11823-2017 (1-12)
(Iy: Moment quán tính đối với trục y của mặt cắt dầm ngang) -Sách cầu thép GS.Lê Đình Tâm
+  Chiểu dài không được giằng: 3020mm -Sách cầu thép Nguyễn Xuân Toàn
K -Kết cấu thép Phạm Văn Hội
 140
r -VD tính toán cầu dầm liên hợp Nguyễn Viết Trung
0.75  3.02
  28.31  140 -Bản vẽ cầu ONG DAU
0.08
 Đạt -------------------------------------------END-------------------------------------------

12.6 Kiểm tra sức kháng dọc trục


-Sức kháng tính toán dọc trục Pr xác định theo: 9.2.1 TCVN 11823-06-2017
Pr  c  Pn

Trong đó:
+ c : Hệ số sức kháng nén 5.4.2 - c  0.9

+ Pn : Sức kháng nén danh định ở 9.4( cấu kiện không liên hợp) -9.5( cấu kiện liên hợp)
-Tính Pn:
-Cột có mặt cắt liên hợp thõa mãn các quy định 9.5.2 TCVN 11823-06-2017 thì sức kháng nén danh
định phải được tính như sau: ( Các quy định đã thõa, có thể xem trong tiêu chuẩn)
+Nếu   2.25  Pn  0.66 Fe As (59)-9.5.1
0.88Fe As
+Nếu   2.25  Pn  (60)-9.5.1
l
 K   Fe
Với :     (61)-TCVN11823-06-2017
 rs  Ee
 K   Fe  28.31 345
     226329  0.013  2.25

 s  e
r E  

 Pn  0.66  Fe  As  0.660.013  345 18800  6451.059 KN

Vậy sức kháng nén tính toán là: Pr  c Pn  0.9  6451.059  5805.95KN
Kiểm tra:
Pr  5805.95  Pud  14.73( KN )

 Đạt

SVTH: Ngô Văn Quang-18127039 48


PHẦN II: BẢN VẼ
M1 M2
B
22000
11000 11000

CAN GIO TP.HCM


+4.500

A A

+3.261
B
Khổ giới hạn thông thuyền: 15M
SÔNG CẤP VI
MNCN (Clearnce for navigation-level 5 river ): 15M
+1.000

-0.593 MNTN
-0.900 -0.800
Đáy sông
(River low)

Cọc khoan nhồi D1000


L=10000mm
M1 M2
(Bored Pile D1000) -5.890
MẶT CHÍNH CẦU- MAIN VIEW OF BRIDGE
THUYẾT MINH (PRESENT): TỶ LỆ - SCALE: 1/100

1. KÍCH THƯỚC TRONG BẢN VẼ DÙNG MM, CAO ĐỘ M 4. VẬT LIỆU (Material)
(Dimention: mm, Elevation:M) -BÊ TÔNG (Concrete ): fc=25MPa
2.TIÊU CHUẨN KĨ THUẬT THIẾT KẾ : -THÉP (Steel) : Fy=345MPa
( Design technical standards): Fu= 485MPa
- QUY MÔ BÁN VĨNH CỬU (Half size permanent)
- TẢI TRỌNG TÍNH TOÁN (Design load) : HL93
- TẢI TRỌNG NGƯỜI (Pedestrian load):3000 N/m2
- TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ (Design standards): 11823-06-2017
3.KẾT CẤU CẦU (Bridge structure)
- KẾT CẤU PHẦN TRÊN : DẦM THÉP LIÊN HỢP BẢN BÊ TÔNG CỐT THÉP
(Superstructure : Reinforced concrete slab composite steel beams )
- KẾ CẤU PHẦN DƯỚI: MỐ CHỮ U VÀ CỌC KHOAN NHỒI
(Substructure : Abutment U and Bored pile)
- CHIỀU DÀI NHỊP: L=22M
(Span Length)
- SỐ NHỊP: 1 NHỊP
( Span number: 1 Span )
- CHIỀU RỘNG TOÀN CẦU :0.5x2+1x2+7.5x2 (M)
( Width full of bridge) 3D CẦU- 3D BRIDGE

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM ĐỒ ÁN MÔN HỌC TÊN ĐỒ ÁN - Project name PHẦN BẢN VẼ-THE DRAWING
HCMC UNIVERSITY OF TECHNOLOGY AND EDUCATION COURSE PROJECT
SINH VIÊN - MSSV NGÔ VĂN QUANG
FALCULTY OF CIVIL ENGINEERING - KHOA XÂY DỰNG STUDENT-ID 18127039 ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CẦU DẦM THÉP LIÊN HỢP BỐ TRÍ CHUNG
DEPARTMENT OF TRANSPORTATION ENGINEERING HƯỚNG DẪN TS. ĐỖ TIẾN THỌ
BỘ MÔN CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG
Design of steel-concrete Composite Bridges NGÀY: TỜ SỐ TỶ LỆ
ADVISOR TS. ĐỖ TIẾN THỌ DATE: SHEET No. 1/2 SCALE
18500

250 1500 7500 7500 1500 250

+6.046 Lớp bê tông nhựa ASPHAL 70MM


(Asphal concrete layer 70mm) Lề đường người đi bộ
Lan can
(Bacolny) Lớp phòng nước 5MM (Moving pedestrian path)
(Water procfing layer) Bản mặt cầu (Bridge deck)

1530
1.26% +4.817 +4.776 1.26%
2.00% 2.00%
+4.516

2910
200
1200
+3.136

+3.300

1250 2000 2000 2000 2000 2000 2000 2000 2000 1250
9250 9250 0

MẶT CẮT NGANG CẦU - CROSS SECTION OF BRIDGE


1/2 MẶT CẮT B-B ( 1/2 SECTION B-B)
TỶ LỆ-SCALE: 1/60

Bacolny

Asphal concrete layer 70mm

Bridge deck

Moving pedestrian path

3D MẶT CẮT NGANG CẦU - 3D CROSS SECTION OF BRIDGE


3D MẶT BẰNG DẦM - 3D PLAN VIEW OF BEAMS

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM ĐỒ ÁN MÔN HỌC TÊN ĐỒ ÁN - Project name PHẦN BẢN VẼ-THE DRAWING
HCMC UNIVERSITY OF TECHNOLOGY AND EDUCATION COURSE PROJECT
SINH VIÊN - MSSV NGÔ VĂN QUANG
FALCULTY OF CIVIL ENGINEERING - KHOA XÂY DỰNG STUDENT-ID 18127039 ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CẦU DẦM THÉP LIÊN HỢP BỐ TRÍ CHUNG
DEPARTMENT OF TRANSPORTATION ENGINEERING HƯỚNG DẪN TS. ĐỖ TIẾN THỌ
BỘ MÔN CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG
Design of steel-concrete Composite Bridges NGÀY: TỜ SỐ TỶ LỆ
ADVISOR TS. ĐỖ TIẾN THỌ DATE: SHEET No. 2/2 SCALE
22000

300 21400 300

C 600x200x20x20 Liên kết bu-lông (Bolted splice) Mép Bản mặt cầu
B2 ( Edge bridge deck)
1250
2000
2000
9250

2000
2000

Tim cầu
I 1000x350x20x20 (Center line bridge)
B2
Tim gối 1/2 MẶT BẰNG CẦU ( 1/2 PLAN VIEW OF BRIDGE )
(Center line bearing)

1/2 MẶT CẮT A-A ( 1/2 SECTION A-A )


TỶ LỆ - SCALE : 1/65

ĐƠN VỊ BẢN VẼ : MM
(DIMENTION : MM )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM ĐỒ ÁN MÔN HỌC TÊN ĐỒ ÁN - Project name PHẦN BẢN VẼ-THE DRAWING
HCMC UNIVERSITY OF TECHNOLOGY AND EDUCATION COURSE PROJECT
SINH VIÊN - MSSV NGÔ VĂN QUANG
FALCULTY OF CIVIL ENGINEERING - KHOA XÂY DỰNG STUDENT-ID 18127039 ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CẦU DẦM THÉP LIÊN HỢP BỐ TRÍ CHUNG
DEPARTMENT OF TRANSPORTATION ENGINEERING HƯỚNG DẪN TS. ĐỖ TIẾN THỌ
BỘ MÔN CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG
Design of steel-concrete Composite Bridges NGÀY: TỜ SỐ TỶ LỆ
ADVISOR TS. ĐỖ TIẾN THỌ DATE: SHEET No. 3 SCALE
L/2= 11000
220 24x220= 5280 20x275= 5500

300 1350 1870 1870 3740 1870


Neo(Anchor)
E K F

20
1000

960

D D
20

E K C 600x200x20x20 Sườn tăng cường đứng F


I 1000x350x20x20
B2 (Stringer) Liên kết bu-lông sườn dầm
B1 S
Tim gối (Bolted splice of wed)
(Center line bearing) MẶT ĐỨNG DẦM CHỦ - FRONT VIEW OF MAIN BEAM
TỶ LỆ - SCALE: 1/35
11000
300 1350 1870 1870 3740 1870
7333 3667
175 175
350

MẶT BẰNG DẦM CHỦ - PLAN VIEW OF MAIN BEAM Liên kết bu-lông cánh dầm
(Bolted splice of flange)
MẶT CẮT D-D (SECTION D-D)
350 TỶ LỆ - SCALE: 1/35
20

Anchor

15 Stringer
1000

B1
960

Bolted splice of flange

Bolted splice of flange

VOLUME TABLE
20

350

B1 I1000x350x20x20 MARK VOLUME LENGTH


3D DẦM CHỦ-3D MAIN BEAM
MẶT CẮT E-E (SECTION E-E)
MAIN BEAM 0.75 m³ 22M
TỶ LỆ - SCALE: 1/15

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM ĐỒ ÁN MÔN HỌC TÊN ĐỒ ÁN - Project name PHẦN BẢN VẼ-THE DRAWING
HCMC UNIVERSITY OF TECHNOLOGY AND EDUCATION COURSE PROJECT
SINH VIÊN - MSSV NGÔ VĂN QUANG
FALCULTY OF CIVIL ENGINEERING - KHOA XÂY DỰNG STUDENT-ID 18127039 ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CẦU DẦM THÉP LIÊN HỢP CẤU TẠO HỆ DẦM THÉP
DEPARTMENT OF TRANSPORTATION ENGINEERING HƯỚNG DẪN TS. ĐỖ TIẾN THỌ
BỘ MÔN CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG
Design of steel-concrete Composite Bridges NGÀY: TỜ SỐ TỶ LỆ
ADVISOR TS. ĐỖ TIẾN THỌ DATE: SHEET No. 1/3 SCALE
50 3x100= 300 50 350
40 60 150 60 40

Liên kết bu-lông bản cánh

50 60 60
(Bolted splices of flange) 400
15

50
Lổ bu-lông D=22MM
(VOIDED SLAB)

7x100= 700
1040
7x100= 700

800

800
800

60 60 50
50
Plate of wed
MẶT CẮT F-F (SECTION F-F) BẢN TÁP SƯỜN DẦM-PLATE OF WED 3D LIÊN KẾT BULÔNG SƯỜN DẦM-
LIÊN KẾT BULÔNG SƯỜN DẦM- TỶ LỆ - SCALE: 1/15 TỶ LỆ - SCALE: 1/15 3D BOLTED SPLICES OF WED
BOLTED SPLICES OF WED
350
TỶ LỆ - SCALE : 1/15
Bolt

20 20
3x60= 360
140 70 140
350 140 140
60 40

Cover plate
350

150

360

360
40 60

Crew nut

LIÊN KẾT BULÔNG BẢN CÁNH-


BẢN TÁP CÁNH DẦM-PLATE OF FLAGE 3D LIÊN KẾT BU-LÔNG BẢN CÁNH -
BOLTED SPLICES OF FLANGE 3D BOLTED SPLICES OF FLANGE
TỶ LỆ - SCALE: 1/15
TỶ LỆ - SCALE: 1/15
275
N 350
65 110 110 65 50

Anchor
150

Đường hàn 10MM Đầu neo D=50MM


(WELD) (End block) R 25 R 13

50
150

Neo D=25MM
150

(ANCHOR) Steel beam


N
100

25

PHƯƠNG DỌC NEO - VERTICAL ANCHOR MẶT CẮT K-K (SECTION K-K) Neo - Anchor 3D NEO - 3D ANCHOR
TỶ LỆ - SCALE: 1/20 TỶ LỆ - SCALE: 1/15 TỶ LỆ -SCALE : 1/5
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM ĐỒ ÁN MÔN HỌC TÊN ĐỒ ÁN - Project name PHẦN BẢN VẼ-THE DRAWING
HCMC UNIVERSITY OF TECHNOLOGY AND EDUCATION COURSE PROJECT
SINH VIÊN - MSSV NGÔ VĂN QUANG
FALCULTY OF CIVIL ENGINEERING - KHOA XÂY DỰNG STUDENT-ID 18127039 ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CẦU DẦM THÉP LIÊN HỢP CẤU TẠO HỆ DẦM THÉP
DEPARTMENT OF TRANSPORTATION ENGINEERING HƯỚNG DẪN TS. ĐỖ TIẾN THỌ
BỘ MÔN CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG
Design of steel-concrete Composite Bridges NGÀY: TỜ SỐ TỶ LỆ
ADVISOR TS. ĐỖ TIẾN THỌ DATE: SHEET No. 2/3 SCALE
Chi tiết C
C 600x200x20x20 (Detail C)
B2
200

20
C 600x200x20x20
200 B2
20

600

560
1000

600

20
200

2000 2000 2000 2000 CHI TIẾT B2 - DETAIL B2


8000
TỶ LỆ-SCALE : 1/15
LIÊN KẾT NGANG - CROSS BRACING
TỶ LỆ-SCALE : 1/50

B2 C 600x200x20x20

3D LIÊN KẾT NGANG - 3D CROSS BRACING


350
Vát 30x30mm
S (Chamfer 30x30mm)

h=10MM
20

B2
S

960

960
1000

960

3D CHI TIẾT B2- 3D DETAIL B2 3D CHI TIẾT C - 3D DETAIL C


B1

VOLUME TABLE CROSS BRACING


h=10MM 168 15
MARK VOLUME LENGTH
20

CHI TIẾT C - DETAIL C SƯỜN TĂNG CƯỜNG ĐỨNG - STRINGER -KÍCH THƯỚC BẢN VẼ: MM
B2 0.04 m³ 1900 -h: CHIỀU CAO ĐƯỜNG HÀN
TỶ LỆ-SCALE : 1/15 TỶ LỆ-SCALE : 1/15
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TPHCM ĐỒ ÁN MÔN HỌC TÊN ĐỒ ÁN - Project name PHẦN BẢN VẼ-THE DRAWING
HCMC UNIVERSITY OF TECHNOLOGY AND EDUCATION COURSE PROJECT
SINH VIÊN - MSSV NGÔ VĂN QUANG
FALCULTY OF CIVIL ENGINEERING - KHOA XÂY DỰNG STUDENT-ID 18127039 ĐỒ ÁN THIẾT KẾ CẦU DẦM THÉP LIÊN HỢP CẤU TẠO HỆ DẦM THÉP
DEPARTMENT OF TRANSPORTATION ENGINEERING HƯỚNG DẪN TS. ĐỖ TIẾN THỌ
BỘ MÔN CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG
Design of steel-concrete Composite Bridges NGÀY: TỜ SỐ TỶ LỆ
ADVISOR TS. ĐỖ TIẾN THỌ DATE: SHEET No. 3/3 SCALE

You might also like