You are on page 1of 23

HCMUT CNCP GIẢI TÍCH 1 NGUYỄN QUỐC VƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH


TRƯỜNG BÁCH KHOA HỒ CHÍNH MINH

HCMUT-CNCP & CÔNG THỨC CUỐI KÌ

MÔN GIẢI TÍCH 1 HK231


(Bản lưu hành nội bộ của học viên lớp giải tích 1)

Biên soạn: Nguyễn Quốc Vương


Chủ sở hữu:……………

XEM TÀI LIỆU TẠI BACHKHOACNCP.COM KHÓA HỌC ONLINE GIẢI TÍCH 1 1

HCM, 10/10/2023
HCMUT CNCP GIẢI TÍCH 1 NGUYỄN QUỐC VƯƠNG

Mục Lục
1. Đạo hàm hay quên ............................................................................................................................... 4
1.1 Một số đạo hàm hay quên............................................................................................................... 4
1.2 Ý nghĩa trong bài toán kinh tế ........................................................................................................ 4
2. Phương trình tiếp tuyến........................................................................................................................ 4
3 .Tiệm cận của phương trình tham số ..................................................................................................... 4
3.1, Tiệm cận ngang ............................................................................................................................ 4
3.2, Tiệm cận đứng .............................................................................................................................. 5
3.3, Tiệm cận xiên ............................................................................................................................... 5
4. Nguyên hàm (tích phân bất định) và tích phân xác định........................................................................ 5
4.1 Phương pháp đổi biến .................................................................................................................... 5
4.2 Phương pháp đổi biến ( đặt ẩn phụ ) ............................................................................................... 5
4.3 Một số tìm nguyên hàm hay gặp..................................................................................................... 6
4.4 Nguyên hàm hàm hữu tỉ ................................................................................................................ 6
5. Đạo hàm của tích phân......................................................................................................................... 7
6. Ứng dụng của nguyên hàm, tích phân trong hình học ........................................................................... 7
6.1 Trường hợp diện tích miền D được giới hạn bởi 𝒇(𝒙) và trục hoàng .............................................. 7
6.2 Trường hợp diện tích miền D được giới hạn bởi 𝒇(𝒙) và trục tung ................................................. 7
6.3 Trường hợp diện tích miền D được giới hạn bởi 𝒇(𝒙) và 𝒈(𝒙) ....................................................... 7
6.4 Tính chiều dài sợ dây ..................................................................................................................... 8
a/ Phương trình f(x) là y = f(x) ......................................................................................................... 8
b/ Phương trình f(x) là phương trình tham số như sau ....................................................................... 8
6.5 Tính thể tích hình tròn xoay ........................................................................................................... 8
a/Thể tích vật thể khi quay miền D hoặc hàm 𝒇(𝒙) quanh 0x............................................................ 9
b/Thể tích vật thể khi quay miền D hoặc hàm 𝒇(𝒙) quang oy ........................................................... 9
c/Thể tích của vật thể tạo bởi khi quay hình thang cong quanh trục Oy ........................................... 10
6.6 Diện tích xung quanh của vật thể tròn xoay .................................................................................. 10
a/ Phương trình f(x) ....................................................................................................................... 10
b/ Phương trình f(x) là phương trình tham số.................................................................................. 10
7. Ứng dụng của nguyên hàm, tích phân trong các bài toán khác ............................................................ 10
7.1 Bài toán tính công lực F ............................................................................................................... 10
7.2 Bài toán tính quãng đường ........................................................................................................... 11
8. Định lý giá trị trung bình.................................................................................................................... 11

XEM TÀI LIỆU TẠI BACHKHOACNCP.COM KHÓA HỌC ONLINE GIẢI TÍCH 1 2
HCMUT CNCP GIẢI TÍCH 1 NGUYỄN QUỐC VƯƠNG

9. Tổng Reiman ..................................................................................................................................... 11


9.1 Định nghĩa ................................................................................................................................... 11
a, Tổng Riemann trái ..................................................................................................................... 12
b, Tổng Riemann phải .................................................................................................................... 12
c, Tổng Riemann trung tâm với phân hoạch là 2.dx ........................................................................ 12
9.2 Các dạng toán hay gặp ................................................................................................................. 12
a/ Dạng ước tính tích phân (Chỉ bấm máy tính về bài toán Reimann) .............................................. 12
b/ Dạng cho bảng giá trị ................................................................................................................. 13
c/ Dạng cho hình vẽ (ước tích diện tích, thể tích) ............................................................................ 13
10. Tích phân suy rộng .......................................................................................................................... 14
10.1 Tích phân suy rộng loại 1 ........................................................................................................... 14
10.2 Tích phân suy rộng loại 2 ........................................................................................................... 14
11. Khảo xác sự hội tụ của tích phân suy rộng (Việt Pháp) ..................................................................... 15
11.1 Tích phân suy rộng loại 1 ........................................................................................................... 15
11.2 Tích phân suy rộng loại 2 ........................................................................................................... 15
11.3 Tích phân suy rộng hội tụ tuyệt đối ............................................................................................ 16
12 Phương pháp giải phương trình vi phân cấp 1.................................................................................... 17
12.1, Phương trình vi phân tách biến .............................................................................................. 17
12.2, Phương trình vi phân tuyến tính............................................................................................. 17
12.3, Phương trình đẳng cấp........................................................................................................... 17
12.4, Phương trình vi phân Bernoully ............................................................................................. 18
12.5, Dạng phương trình vi phân đưa về tách biến .......................................................................... 18
12.6, Dạng phương trình vi phân toàn phần (Việt Pháp) ................................................................. 18
13. Ứng dụng phương trình vi phân cấp 1 .............................................................................................. 19
13.1 Dạng toán 1: Bài toán hỗn hợp hòa tan ....................................................................................... 19
13.2 Dạng toán 2: Bài toán dẫn về phương trình vi phân ................................................................... 20
13.3 Dạng toán 3: Cho sẵn phương trình ............................................................................................ 20
13.4 Dạng toán 4: Bài toán tăng trưởng .............................................................................................. 20
14. Phương pháp giải phương trình vi phân cấp 2................................................................................... 21
15. Hệ phương trình vi phân tuyến tính cấp 1 ......................................................................................... 22

XEM TÀI LIỆU TẠI BACHKHOACNCP.COM KHÓA HỌC ONLINE GIẢI TÍCH 1 3
HCMUT CNCP GIẢI TÍCH 1 NGUYỄN QUỐC VƯƠNG

𝚰. Phần Giữa Kì
1. Đạo hàm hay quên
1.1 Một số đạo hàm hay quên
1 1
(arcsin( x)) '  (arccos( x)) ' 
1 x 2
1  x2

1 1
(arctan( x))'  (ln( x))' 
1  x2 x

1.2 Ý nghĩa trong bài toán kinh tế


Chi phí cố định là chi phí mà không có sản xuất vẫn phải trả
 Hàm doanh thu R(x)
 Hàm chi phí C(x)
 Hàm lợi nhuận P(x)
Ta có
P(x) = R(x) – C(x)
 Hàm doanh thu cận biên là R’(x)
 Hàm chi phí cận biên là C’(x)
 Hàm lợi nhuận cận biên là P’(x)
2 Phương trình tiếp tuyến
Hệ số phương trình tiếp tuyến tại 𝑥 = 𝑎 là 𝑓’(𝑎)
Phương trình tiếp tuyến tại 𝑥 = 𝑎
𝑦 = 𝑓’(𝑎)(𝑥 − 𝑎) + 𝑓(𝑎)
Lưu ý, cho 2 đường thẳng 𝑎1 𝑥 + 𝑏1 𝑦 + 𝑐1 = 0 và 𝑎2 𝑥 + 𝑏2 𝑦 + 𝑐2 = 0
𝑎1 𝑏1 𝑐1
 𝑦1 𝑠𝑜𝑛𝑔 𝑠𝑜𝑛𝑔 𝑦2 khi = ≠
𝑎2 𝑏2 𝑐2
𝑎1 𝑎2
 𝑦1 𝑣𝑢ô𝑛𝑔 𝑔ó𝑐 𝑦2 khi . = −1
𝑏1 𝑏2
3 Tiệm cận của phương trình tham số

3.1, Tiệm cận ngang


Bước 1: Xác định các giá trị a bất kì ( có thể là  ) sao cho

lim x(t )  
t a

Bước 2: Tính

XEM TÀI LIỆU TẠI BACHKHOACNCP.COM KHÓA HỌC ONLINE GIẢI TÍCH 1 4
HCMUT CNCP GIẢI TÍCH 1 NGUYỄN QUỐC VƯƠNG

lim y (t )  k
t a

Nếu k là số thực thì ta nói hàm số có 1 tiệm cận ngang y = k

3.2, Tiệm cận đứng


Bước 1: Xác định các giá trị a bất kì ( có thể là  ) sao cho

lim y (t )  
t a

Bước 2: Tính

lim x(t )  k
t a

Nếu k là số thực thì ta nói hàm số có 1 tiệm cận đứng x = k

3.3, Tiệm cận xiên


Phương trình tiệm cận xiên có dạng y = ax + b
Bước 1: Tìm các giá trị a sao cho

 lim x(t )  
 t a

 lim y (t )  
 t a
Bước 2: Tìm a, b ( a, b là số thực )

 y (t )
 a  lim
t  a x (t )

b  lim y (t )  ax (t )
 t a

𝐈𝐈. Phần Cuối Kì


4 Nguyên hàm (tích phân bất định) và tích phân xác định
4.1 Phương pháp đổi biến

 u( x).v '( x)dx  u( x).v( x)  u '( x).v( x)dx


4.2 Phương pháp đổi biến ( đặt ẩn phụ )
Tìm nguyên hàm
∫ 𝑓(𝑥)𝑑𝑥

XEM TÀI LIỆU TẠI BACHKHOACNCP.COM KHÓA HỌC ONLINE GIẢI TÍCH 1 5
HCMUT CNCP GIẢI TÍCH 1 NGUYỄN QUỐC VƯƠNG

Đặt t  u ( x) biến đổi


Ta đạo hàm 2 vế:
𝑑𝑡
𝑑𝑡 = 𝑢′ (𝑥 )𝑑𝑥 → 𝑑𝑥 = Thay vào 𝑓(𝑥), ta được:
𝑢′(𝑥)
∫ 𝑓(𝑥)𝑑𝑥 = ∫ 𝑔(𝑡)𝑑𝑡
4.3 Một số tìm nguyên hàm hay gặp
dx
1/   arctan x  C
1  x2
dx 1 x
2/  2  arctan  C
a x 2
a a
dx
3/   arcsin x  C
1  x2
dx x
4/   arcsin  C
a x
2 2 a
dx
5/   ln x  x 2  k  C
x k
2

x 2 a2 x
6 /  a 2  x 2 dx  a  x 2  arcsin  C
2 2 a
x 2 k
7 /  x 2  kdx  x  k  ln x  x 2  k  C
2 2
8 /  cosh x dx  sinh x  C
9 /  sinh x dx  cosh x  C
dx
10 /   tanh x  C
cosh 2 x
dx
11/    coth x  C
sinh 2 x
dx
12 /   ln(| x  a |)  C
xa

4.4 Nguyên hàm hàm hữu tỉ


Cách làm: Tìm các hệ số A,B,C,…
g ( x) A B Z
 ( x  a)( x  b)....( x  z) dx   ( x  a)  ( x  b)  ...  ( x  Z ) dx
Skill casio:
g ( x) g ( x)
A= tại x =a; B= tại x = b; ………
( x  b)....( x  z ) ( x  a)( x  c)....( x  z )
Dạng toán

XEM TÀI LIỆU TẠI BACHKHOACNCP.COM KHÓA HỌC ONLINE GIẢI TÍCH 1 6
HCMUT CNCP GIẢI TÍCH 1 NGUYỄN QUỐC VƯƠNG

𝑔 (𝑥 ) 𝐴1 𝐴2 𝐵 𝐶
∫ = ∫ + + + 𝑑𝑥
(𝑥 − 𝑎)2 (𝑥 − 𝑏)(𝑥 − 𝑐) (𝑥 − 𝑎) (𝑥 − 𝑎)2 (𝑥 − 𝑏) (𝑥 − 𝑐)
𝑔(𝑥)
 𝐴2 = Tại x = a
(𝑥−𝑏)(𝑥−𝑐)
𝑔(𝑥)
 𝐴1 = ( )′ Tại x = a
(𝑥−𝑏)(𝑥−𝑐)
𝑔(𝑥)
 𝐵 = (𝑥−𝑎)2 Tại x = b
(𝑥−𝑐)
𝑔(𝑥)
 𝐶= Tại x = c
(𝑥−𝑎)2 (𝑥−𝑏)
4 Đạo hàm của tích phân
ℎ(𝑥)
𝑘 (𝑥 ) = ∫ 𝑓(𝑡 )𝑑𝑡 => 𝑘 ′ (𝑥 ) = ℎ′ (𝑥 ). 𝑓(ℎ(𝑥 )) − 𝑔′ (𝑥 ). 𝑓(𝑔(𝑥))
𝑔(𝑥)

5 Ứng dụng của nguyên hàm, tích phân trong hình học

6.1 Trường hợp diện tích miền D được giới hạn bởi 𝒇(𝒙) và trục hoàng

𝑏
𝑆 = ∫ |𝑓(𝑥)|𝑑𝑥
𝑎

6.2 Trường hợp diện tích miền D được giới hạn bởi 𝒇(𝒙) và trục tung
𝑑
𝑆 = ∫ |𝑓(𝑦)|𝑑𝑦
𝑐

6.3 Trường hợp diện tích miền D được giới hạn bởi 𝒇(𝒙) và 𝒈(𝒙)

XEM TÀI LIỆU TẠI BACHKHOACNCP.COM KHÓA HỌC ONLINE GIẢI TÍCH 1 7
HCMUT CNCP GIẢI TÍCH 1 NGUYỄN QUỐC VƯƠNG

Có 2 phương pháp giải như sau:


b
S x   | f ( x)  g ( x) |dx
a
d
S y   | f ( y)  g ( y) |dy
c

6.4 Tính chiều dài sợ dây

a/ Phương trình f(x) là y = f(x)


Có 2 phương pháp giải như sau:

b
Lx   1  ( f '( x)) 2 dx
a
d
Ly   1  ( f '( y )) 2 dy
c

Khối lượng sợ dây khi biết mật độ khối lượng là p ( x )


b
L   1  f '( x) 2 p ( x)dx
a

b/ Phương trình f(x) là phương trình tham số như sau

 x  x(t )
 ,a  t  b
 y  y (t )
b
L   x '(t ) 2  y '(t ) 2 dt
a

Khối lượng sợ dây khi biết mật độ khối lượng là p ( x )


b
L   1  f '( x) 2 p ( x)dx
a

6.5 Tính thể tích hình tròn xoay


Nguồn gốc từ một công thức cấp 3:
XEM TÀI LIỆU TẠI BACHKHOACNCP.COM KHÓA HỌC ONLINE GIẢI TÍCH 1 8
HCMUT CNCP GIẢI TÍCH 1 NGUYỄN QUỐC VƯƠNG

b
V   S ( x )dx
a

a/Thể tích vật thể khi quay miền D hoặc hàm 𝒇(𝒙) quanh 0x

b
Vox    f 2 ( x)dx
a

b/Thể tích vật thể khi quay miền D hoặc hàm 𝒇(𝒙) quang oy

b
Voy    f 2 ( y )dy
a

XEM TÀI LIỆU TẠI BACHKHOACNCP.COM KHÓA HỌC ONLINE GIẢI TÍCH 1 9
HCMUT CNCP GIẢI TÍCH 1 NGUYỄN QUỐC VƯƠNG

c/Thể tích của vật thể tạo bởi khi quay hình thang cong quanh trục Oy
b
Voy  2  | xf ( x) | dx
a

6.6 Diện tích xung quanh của vật thể tròn xoay

a/ Phương trình f(x)


y  f ( x), a  x  b
Khi xoay f(x) quanh trục ox ta được 1 vật thể thì diện tích xung quanh vật thể đó

b
Svx  2  f ( x) 1  f '( x) 2 dx
a

Khi xoay f(x) quanh trục oy ta được 1 vật thể thì diện tích xung quanh vật thể đó
là (𝑐 ≤ 𝑦 ≤ 𝑑)
d
Svy  2  f ( y ) 1  f '( y ) 2 dy
c

b/ Phương trình f(x) là phương trình tham số


 x  x(t )
 ,a  t  b
 y  y (t )
Khi xoay f(x) quanh trục ox ta được 1 vật thể thì diện tích xung quanh vật thể đó

b
Svx  2  y (t ) x '(t ) 2  y '(t ) 2 dt
a

7 Ứng dụng của nguyên hàm, tích phân trong các bài toán khác

7.1 Bài toán tính công lực F


Công để di chuyển một vật từ vị trí a sang vi trí b được tính như sau:
𝑏
∫𝑎 𝑓(𝑥)𝑑𝑥 : Với 𝑓(𝑥) là lực tác động

XEM TÀI LIỆU TẠI BACHKHOACNCP.COM KHÓA HỌC ONLINE GIẢI TÍCH 1 10
HCMUT CNCP GIẢI TÍCH 1 NGUYỄN QUỐC VƯƠNG

7.2 Bài toán tính quãng đường


Cho 1 chất điểm với hàm vận tốc 𝑣(𝑡). Quãng đường từ 𝑡 = 𝑎 đến 𝑡 = 𝑏 chất điểm
đi được là:
𝑏
∫ |𝑣 (𝑡)|𝑑𝑡
𝑎

Lưu ý: Nếu hỏi từ 𝑡 = 𝑎 đến 𝑡 = 𝑏 chất điểm cách vị trí ban đầu là bao nhiêu thì
dung công thức
𝑏
∫ 𝑣 (𝑡)𝑑𝑡
𝑎

Một số bài toán khác sẽ gặp khi chúng ta vào các buổi ôn tập cuối kì K23
8 Định lý giá trị trung bình
Nếu khả tích trên [a,b], giá trị trung bình của f trên [a, b] được định nghĩa là:
𝑏
1
∫ 𝑓(𝑥)𝑑𝑥
𝑏−𝑎 𝑎

Nếu f liên tục trên [a,b], khi đó tồn tại c [a,b] sao cho
𝑏
1
𝑓(𝑐 ) = ∫ 𝑓(𝑥)𝑑𝑥
𝑏−𝑎 𝑎
9 Tổng Reiman

9.1 Định nghĩa

XEM TÀI LIỆU TẠI BACHKHOACNCP.COM KHÓA HỌC ONLINE GIẢI TÍCH 1 11
HCMUT CNCP GIẢI TÍCH 1 NGUYỄN QUỐC VƯƠNG

b
Ước tính  f ( x)dx bằng tổng Riemann với phân hoạch là dx
a

a, Tổng Riemann trái


b

 f ( x)dx  f (a).dx  f ( x1).dx  f ( x2)dx  ...  f ( x5)dx


a

b, Tổng Riemann phải


b

 f ( x)dx  f ( x1).dx  f ( x2)dx  ...  f ( x5)dx  f (b)dx


a

c, Tổng Riemann trung tâm với phân hoạch là 2.dx


b

 f ( x)dx  f ( x1).2.dx  f ( x3).2dx  f ( x5).2.dx


a

9.2 Các dạng toán hay gặp


a/ Dạng ước tính tích phân (Chỉ bấm máy tính về bài toán Reimann)
𝑏
Ước tính giá trị của ∫𝑎 𝑔(𝑥 )dx với phân hoạch n đoạn
Bài giải
𝑏−𝑎
Ta có khoảng phân hoạch: ∆𝑛 =
𝑛
 Dùng Reiman trái
𝑏
∫𝑎 𝑔(𝑥 )dx≈ ∆𝑛. 𝑔(𝑎) + ∆𝑛 ∗ 𝑔(𝑎 + ∆𝑛) + ⋯ + ∆𝑛 ∗ 𝑔(𝑎 + (𝑛 − 1) ∗ ∆𝑛)
≈ ∑𝑖=𝑛−1
𝑖=0 ∆𝑛 ∗ 𝑔(𝑎 + ∆𝑛 ∗ 𝑖) (Dùng để casio)
 Dùng Reiman phải
𝑏
∫𝑎 𝑔(𝑥 )dx≈ ∆𝑛. 𝑔(𝑎 + ∆𝑛) + ∆𝑛 ∗ 𝑔(𝑎 + 2. ∆𝑛) + ⋯ + ∆𝑛 ∗ 𝑔(𝑏)
≈ ∑𝑖=𝑛
𝑖=1 ∆𝑛 ∗𝑔(𝑎 + ∆𝑛 ∗ 𝑖) (Dùng để casio)
 Dùng Reiman trung tâm với khoảng phân hoạch 2. ∆𝑛
𝑏
∫𝑎 𝑔(𝑥 )dx≈ 2∆𝑛. 𝑔(𝑎 + ∆𝑛) + ∆𝑛 ∗ 𝑔(𝑎 + 3∆𝑛) + ⋯ + ∆𝑛 ∗ 𝑔(𝑏 − ∆𝑛)
𝑖=𝑛/2
≈ ∑𝑖=1 ∆𝑛 ∗ 𝑔(𝑎 + ∆𝑛 ∗ (2𝑖 − 1)) (Dùng để casio)
4
Ví dụ: Dùng tổng Riemann trái và phải ước tính ∫1 sin(𝑥 2 )𝑑𝑥 với với 6 khoảng cách
chia
4−1
Ta có khoảng phân hoạch: ∆𝑛 = = 0,5
6

Riemann trái:
4
∫1 sin(𝑥 2 ) 𝑑𝑥 = 0,5. sin(12 ) + 0,5 ∗ sin((1 + 0.5)2 ) + sin((1 + 2 ∗ 0.5)2 ) +
sin((1 + 3 ∗ 0.5)2 ) + sin((1 + 4 ∗ 0.5)2 ) + ∆𝑛 ∗ sin((1 + 5 ∗ 0.5)2 )

XEM TÀI LIỆU TẠI BACHKHOACNCP.COM KHÓA HỌC ONLINE GIẢI TÍCH 1 12
HCMUT CNCP GIẢI TÍCH 1 NGUYỄN QUỐC VƯƠNG

𝑖=𝑛−1

≈ ∑ 0.5 ∗ 𝑠𝑖𝑛(1 + 0.5 ∗ 𝑖) ≈ 0,46528


𝑖=0

Riemann phải:
4
∫1 sin(𝑥 2 ) 𝑑𝑥 = 0,5 ∗ sin((1 + 0.5)2 ) + 0,5 ∗ sin((1 + 2 ∗ 0.5)2 ) + 0,5 ∗ sin((1 + 3 ∗
0.5)2 ) + 0,5 ∗ sin((1 + 4 ∗ 0.5)2 ) + 0,5 ∗ sin((1 + 5 ∗ 0.5)2 ) + 0,5 ∗ sin((1 + 6 ∗
0.5)2 )
𝑖=𝑛

≈ ∑ 0.5 ∗ 𝑠𝑖𝑛(1 + 0.5 ∗ 𝑖 ) ≈ −0,09941


𝑖=1

b/ Dạng cho bảng giá trị


𝑥 𝑥1 𝑥2 𝑥3 𝑥4 𝑥5 𝑥6 𝑥7
𝑓(𝑥) a b c d e f k
Mỗi giá trị của x các đều nhau ∆𝑥
𝑥
Dùng tổng Riemann để ước tính ∫𝑥 7 𝑓(𝑥)𝑑𝑥
1

Với phân hoạch ∆𝑥


𝑥
 Tổng Riemann trái: ∫𝑥 7 𝑓(𝑥)𝑑𝑥 = ∆𝑥𝑓 (𝑥1) + ∆𝑥𝑓(𝑥2)+. . +∆𝑥𝑓(𝑥6)
1
𝑥
 Tổng Riemann phải: ∫𝑥 7 𝑓(𝑥)𝑑𝑥 = ∆𝑥𝑓 (𝑥2) + ∆𝑥𝑓(𝑥3)+. . +∆𝑥𝑓(𝑥7)
1

Với phân hoạch 2∆𝑥


𝑥
 Tổng Riemann trung tâm: ∫𝑥 7 𝑓(𝑥)𝑑𝑥 = 2∆𝑥𝑓(𝑥2) + 2∆𝑥𝑓(𝑥4) + ∆𝑥𝑓(𝑥6)
1

c/ Dạng cho hình vẽ (ước tích diện tích, thể tích)


a/Ước diện tích một mặt phẳng bằng tổng Riemann

XEM TÀI LIỆU TẠI BACHKHOACNCP.COM KHÓA HỌC ONLINE GIẢI TÍCH 1 13
HCMUT CNCP GIẢI TÍCH 1 NGUYỄN QUỐC VƯƠNG

Với phân hoạch là a


 Dùng tổng Riemann trái: 𝑆𝑡𝑟á𝑖 = 𝑎(ℎ1 + ℎ2 + ℎ3 + ⋯ + ℎ11 )
 Dùng tổng Riemann phải: 𝑆𝑡𝑟á𝑖 = 𝑎(ℎ2 + ℎ3 + ℎ4 + ⋯ + ℎ12 )
Với phân hoạch là 2a
 Dùng tổng Riemann trung tâm:
𝑆𝑡𝑟𝑢𝑛𝑔 𝑡â𝑚 = 2𝑎(ℎ2 + ℎ4 + ℎ6 + ⋯ + ℎ11 )
b/Ước tính thể tích vật thể bằng tổng Riemann

 Dùng tổng Riemann trái: 𝑉𝑡𝑟á𝑖 = 𝑎(𝑆1 + 𝑆2 + 𝑆3 + ⋯ + 𝑆4 )


 Dùng tổng Riemann phải: 𝑉𝑡𝑟á𝑖 = 𝑎(𝑆2 + 𝑆3 + 𝑆4 + ⋯ + 𝑆5 )
 Dùng tổng Riemann trung tâm: (Với phân hoạch là 2a)
𝑉𝑡𝑟𝑢𝑛𝑔 𝑡â𝑚 = 2𝑎(𝑆2 + 𝑆4 )
10 Tích phân suy rộng
10.1 Tích phân suy rộng loại 1
a, Nhận biết tích phân suy rộng loại 1
Tích phân có 1 cận là  hoặc cả 2 cận là  thì đó là tích phân suy rộng loại 1
b, Cách giải tích phân suy rộng loại 1
Giải sử F ( x) là nguyên hàm của f(x). Ta có:


a
f ( x)dx  F ( x) |
a  lim F ( x )  F ( a )
x 

10.2 Tích phân suy rộng loại 2


a, Nhận biết tích phân suy rộng loại 2
Tích phân có chứa điểm không xác định của của hàm f(x)
Ví dụ:
5
ln( x)
  x  1 dx là tích phân suy rộng loại 2 vì cận chứa điểm x = 0
0
5
ex
  x( x  1) dx là tích phân suy rộng loại 2 vì cận chứa điểm x = 0, x = -1
2

b, Cách giải tích phân suy rộng loại 2


Với a,b là điểm không xác định của hàm số

XEM TÀI LIỆU TẠI BACHKHOACNCP.COM KHÓA HỌC ONLINE GIẢI TÍCH 1 14
HCMUT CNCP GIẢI TÍCH 1 NGUYỄN QUỐC VƯƠNG

 f ( x)dx  F ( x) |  lim F ( x)  lim F ( x)


b
a
x b  x a
a

Lưu ý: Một tích phân có thể vừa là loại 1 vừa là loại 2


11 Khảo xác sự hội tụ của tích phân suy rộng (Việt Pháp)
11.1 Tích phân suy rộng loại 1
Dùng tiêu chuẩn so sánh 1:
Cho 2 hàm f(x), g(x) không âm, khả tích trên [𝑎: +∞) thỏa 𝑓(𝑥 ) ≥ 𝑔(𝑥) ở lân cận ∞.
Ta có:
+∞ +∞
 ∫𝑎 𝑓(𝑥 )𝑑𝑥 𝐻ộ𝑖 𝑡ụ 𝑡ℎì ∫𝑎 𝑔(𝑥 )𝑑𝑥 𝐻ộ𝑖 𝑡ụ
+∞ +∞
 ∫𝑎 𝑔(𝑥 )𝑑𝑥 𝑃ℎâ𝑛 𝑘ì 𝑡ℎì ∫𝑎 𝑔(𝑥 )𝑑𝑥 𝑃ℎâ𝑛 𝑘ì

Tiêu chuẩn so sánh 2:


Cho 2 hàm f(x), g(x) không âm, khả tích trên [𝑎: +∞)
𝑓(𝑥)
Nếu lim = 𝐾,
𝑥→±∞ 𝑔(𝑥)
+∞ +∞
 𝐾 là số thực thì ∫𝑎 𝑓(𝑥)𝑑𝑥 và ∫𝑎 𝑔(𝑥)𝑑𝑥 cùng hội tụ hoặc cùng phân kì
+∞ +∞
 𝐾 = +∞ thì ∫𝑎 𝑓(𝑥)𝑑𝑥 hội tụ thì ∫𝑎 𝑔(𝑥)𝑑𝑥 hội tụ
+∞
Tóm lại, để khảo sát sự hội tụ của ∫𝑎 𝑓(𝑥)𝑑𝑥 không âm ta thường làm như sau:
+∞
Dùng kiến thức về vô cùng lớn, vô cùng bé, taylor để 𝑓(𝑥)~𝑔(𝑥) thì ∫𝑎 𝑓(𝑥)𝑑𝑥 và
+∞
∫𝑎 𝑔(𝑥)𝑑𝑥 cùng hội tụ hoặc cùng phân kì
+∞ +∞ 1 𝛼 > 1: 𝐻ộ𝑖 𝑡ụ
Lưu ý, ∫𝑎 𝑔(𝑥)𝑑𝑥 thường có dạng như sau ∫𝑎 𝑑𝑥 → {
𝑥𝛼 𝛼 ≤ 1: 𝑃ℎâ𝑛 𝑘ì
+∞
Chú ý, nếu tích phân có dạng ∫−∞ 𝑓(𝑥)𝑑𝑥 thì tách ra làm 2 tích phân để khảo xác
+∞ 𝑎 +∞
∫ 𝑓(𝑥)𝑑𝑥 = ∫ 𝑓(𝑥 )𝑑𝑥 + ∫ 𝑓(𝑥)𝑑𝑥
−∞ −∞ 𝑎

 Phân kì + Hội tụ = Phân kì


 Hội tụ + Hội tụ = Hội tụ
11.2 Tích phân suy rộng loại 2
Tiêu chuẩn so sánh 1:

XEM TÀI LIỆU TẠI BACHKHOACNCP.COM KHÓA HỌC ONLINE GIẢI TÍCH 1 15
HCMUT CNCP GIẢI TÍCH 1 NGUYỄN QUỐC VƯƠNG

Cho 2 hàm f(x), g(x) không âm, khả tích trên [a,b), không bị chặn tại b và f(x) ≥ g(x)
với mọi x thuộc lân cận của b. Ta có:
𝑏 𝑏
 ∫𝑎 𝑓 (𝑥 )𝑑𝑥 𝐻ộ𝑖 𝑡ụ 𝑡ℎì ∫𝑎 𝑔(𝑥 )𝑑𝑥 𝐻ộ𝑖 𝑡ụ
𝑏 𝑏
 ∫𝑎 𝑔(𝑥 )𝑑𝑥 𝑃ℎâ𝑛 𝑘ì 𝑡ℎì ∫𝑎 𝑔(𝑥 )𝑑𝑥 𝑃ℎâ𝑛 𝑘ì

Tiêu chuẩn so sánh 2:


Cho 2 hàm f(x), g(x) không âm, khả tích trên [𝑎; 𝑏)
𝑓(𝑥)
Nếu lim− =𝐾
𝑥→𝑏 𝑔(𝑥)
𝑏 𝑏
 𝐾 là số thực thì ∫𝑎 𝑓(𝑥)𝑑𝑥 và ∫𝑎 𝑔(𝑥)𝑑𝑥 cùng hội tụ hoặc cùng phân kì
𝑏 𝑏
 𝐾 = +∞ thì ∫𝑎 𝑓(𝑥)𝑑𝑥 hội tụ thì∫𝑎 𝑔(𝑥)𝑑𝑥 hội tụ
𝑏
Tóm lại, để khảo sát sự hội tụ của ∫𝑎 𝑓(𝑥)𝑑𝑥 không âm ta thường làm như sau:
𝑏
Dùng kiến thức về vô cùng lớn, vô cùng bé, taylor để 𝑓(𝑥)~𝑔(𝑥) thì ∫𝑎 𝑓(𝑥)𝑑𝑥 và
𝑏
∫𝑎 𝑔(𝑥)𝑑𝑥 cùng hội tụ hoặc cùng phân kì
𝑏 𝑏 1 𝛼 < 1: 𝐻ộ𝑖 𝑡ụ
Lưu ý, ∫𝑎 𝑔(𝑥)𝑑𝑥 thường có dạng như sau ∫𝑎 𝑑𝑥 → {
(𝑥−𝑏)𝛼 𝛼 ≥ 1: 𝑃ℎâ𝑛 𝑘ì

𝑏
Chú ý, nếu tích phân có dạng ∫𝑎 𝑓(𝑥)𝑑𝑥 cả a, b đều làm cận suy rộng loại 2 thì tách
ra làm 2 tích phân để khảo xác
𝑏 𝑥𝑜 𝑏
∫ 𝑓(𝑥)𝑑𝑥 = ∫ 𝑓 (𝑥 )𝑑𝑥 + ∫ 𝑓(𝑥)𝑑𝑥
𝑎 𝑎 𝑥𝑜

 Phân kì + Hội tụ = Phân kì


 Hội tụ + Hội tụ = Hội tụ
Trường hợp 1 tích phân có cả loại 1 và loại 2 thì phải tách ra làm 2 tích phân để khảo
xác riêng
11.3 Tích phân suy rộng hội tụ tuyệt đối
Tích phân hàm có dấu bất kỳ
 Tích phân suy rộng loại 1

XEM TÀI LIỆU TẠI BACHKHOACNCP.COM KHÓA HỌC ONLINE GIẢI TÍCH 1 16
HCMUT CNCP GIẢI TÍCH 1 NGUYỄN QUỐC VƯƠNG

+∞ +∞ +∞
Nếu ∫−∞ |f(x)|dx Hội tụ thì ∫−∞ f(x)dx Hội tụ. Khi đó ta sẽ nói ∫−∞ f(x)dx là
tích phân hội tụ tuyệt đối
 Tích phân suy rộng loại 2
b b b
Nếu ∫a |f(x)|dx Hội tụ thì ∫a f(x)dx Hội tụ. Khi đó ta sẽ nói ∫a f(x)dx là tích
phân hội tụ tuyệt đối
12 Phương pháp giải phương trình vi phân cấp 1
12.1, Phương trình vi phân tách biến
Là phương trình vi phân có thể đưa về dạng sau:
f ( x)dx  g ( y )dy
Phương pháp giải bằng cách nguyên hàm 2 vế:
 f ( x)dx   g ( y)dy
12.2, Phương trình vi phân tuyến tính
Là phương trình vi phân có thể đưa về dạng sau:
y ' p( x) y  q( x)
dy
Đối với dạng này thì nên ghi y chứ không nên ghi
'
làm rối mắt
dx
Cách giải:
Bước 1: Tìm K(x)=  p ( x) dx sau đó nhân hai vế PTVP cho e k ( x ) .Ta được:
y ' ek ( x )  p( x).ek ( x ) . y  q( x)
 ( y.ek ( x ) )'  q( x)
Bước 2: Nguyên hàm 2 vế
 ( y.e ) dx   q ( x)e k ( x ) dx
k ( x) '

 y   q ( x)e k ( x ) dx

 q ( x )e
k ( x)
dx
y
ek ( x )
Đi thi thì có thể chứng minh lại từ đầu hoặc nhớ công thức cuối cùng

12.3, Phương trình đẳng cấp


Là phương trình vi phân có thể đưa về dạng sau:
y
y' f ( )
x

XEM TÀI LIỆU TẠI BACHKHOACNCP.COM KHÓA HỌC ONLINE GIẢI TÍCH 1 17
HCMUT CNCP GIẢI TÍCH 1 NGUYỄN QUỐC VƯƠNG

Cách giải:
y
Đặt u   y  ux  y '  u ' x  u
x
Thay y’ vào phương trình
u ' x  u  f (u )
u' 1
 
f (u )  u x
Bài toán trở về phương trình vi phân tách biến
du 1
 f (u)  u   x dx
12.4, Phương trình vi phân Bernoully
Là phương trình vi phân có thể đưa về dạng sau:

y '  p( x) y  f ( x). y
Cách giải

Chia hai vế cho y


y' 1
 p ( x )  f ( x)
y y 1

1 y'
Đặt z ( x)  y 1
 z ( x)  (1   ). 
'

y 1 y
Ta thế z(x) phương trình vi phân ta sẽ được phương trình tiếp tuyến
(xem cách giải phương trình tuyến tính ở trên)

12.5, Dạng phương trình vi phân đưa về tách biến


𝑦 ′ = 𝑓(𝑎𝑥 + 𝑏𝑦 + 𝑐) (*)
𝑢 ′ −𝑎
Đặt 𝑢 = 𝑎𝑥 + 𝑏𝑦 + 𝑐 => 𝑢′ = 𝑎 + 𝑏𝑦 ′ => 𝑦 ′ = . Thế vào (*)
𝑏

𝑢′ − 𝑎 𝑑𝑢
= 𝑓 (𝑢) <=> = 𝑑𝑥
𝑏 𝑏𝑓(𝑢) + 𝑎

12.6, Dạng phương trình vi phân toàn phần (Việt Pháp)


Phương trình vi phân có dạng
XEM TÀI LIỆU TẠI BACHKHOACNCP.COM KHÓA HỌC ONLINE GIẢI TÍCH 1 18
HCMUT CNCP GIẢI TÍCH 1 NGUYỄN QUỐC VƯƠNG

𝑃(𝑥, 𝑦)𝑑𝑥 + 𝑄(𝑥, 𝑦)𝑑𝑦 = 0


{ 𝜕𝑃 𝜕𝑄 => 𝑃ℎươ𝑛𝑔 𝑡𝑟ì𝑛ℎ 𝑣𝑖 𝑝ℎâ𝑛 𝑡𝑜à𝑛 𝑝ℎầ𝑛
=
𝜕𝑦 𝜕𝑥
Nghiệm cảu phương trình này có dạng:
𝑥 𝑦
∫ 𝑃(𝑥, 𝑦)𝑑𝑥 + ∫ 𝑄(𝑥, 𝑦)𝑑𝑦 = 𝐶
𝑥0 𝑦0

Với (𝑥0 ; 𝑦0 ) là điểm tùy ý mà 𝑃(𝑥, 𝑦), 𝑄(𝑥, 𝑦) liên tục tại đó. (thường chọn cặp (0;0))
𝑥3
Ví dụ: Giải phương trình vi phân 3𝑥 2 (1 + ln(𝑦))𝑑𝑥 − (2𝑦 − ) 𝑑𝑦 = 0
𝑦

Bài làm

2( 𝜕𝑃 3𝑥 2
( ) (
𝑃 𝑥, 𝑦 = 3𝑥 1 + ln 𝑦 )) =
3 𝜕𝑦 𝑦 𝜕𝑃 𝜕𝑄
𝑥 → 2 → = → 𝑃𝑇𝑉𝑃 𝑇𝑜à𝑛 𝑃ℎầ𝑛
𝑄(𝑥 ) = − (2𝑦 − ) 𝜕𝑄 3𝑥 𝜕𝑦 𝜕𝑥
𝑦 =
{ { 𝜕𝑥 𝑦

Chọn cặp (𝑥0 ; 𝑦0 ) = (0; 1)


𝑥 𝑦
∫ 𝑃(𝑥, 𝑦)𝑑𝑥 + ∫ 𝑄(𝑥, 𝑦)𝑑𝑦 = 𝐶
0 1
𝑥 𝑦
2(
𝑥3
→ ∫ 3𝑥 1 + ln(𝑦))𝑑𝑥 + ∫ − (2𝑦 − ) 𝑑𝑦 = 𝐶
0 1 𝑦
→ 𝑥 3 (1 + ln(𝑦)) − 𝑦 2 + 1 = 𝐶

13 Ứng dụng phương trình vi phân cấp 1

13.1 Dạng toán 1: Bài toán hỗn hợp hòa tan


Một thùng nước chức V0 lít nước tinh khiết. Người ta bơm vào lượng muối có nồng độ a
kg/lít với tốc độ M lít/phút, hỗn hợp được bơm ra với tốc độ N lít/phút . Thành lập PTVP
để tìm hàm lượng muốn có trong bể sau t phút.
Bài giải
Giả sử y(t) là lượng muối còn trong bể sau t phút
Suy ra y’(t) là vận tốc thay đổi lượng muối sau t (phút)
XEM TÀI LIỆU TẠI BACHKHOACNCP.COM KHÓA HỌC ONLINE GIẢI TÍCH 1 19
HCMUT CNCP GIẢI TÍCH 1 NGUYỄN QUỐC VƯƠNG

Ta có theo ý nghĩa đạo hàm cấp 1


y’(t) = vận tốc muối bơm vào tại t – vận tốc lượng muối bơm ra tại t
Mà :
 Vận tốc muối bơm vào tại t là a. M (kg/phút)
 Thể tích thùng nước sau t phút là Vo + M. t − N. t (lít)
y(t)
 Nồng độ muối trong thùng sau t phút là (kg/lít)
V0 +M.t−N.t

y(t)
Vận tốc lượng muối bơm ra tại t là . N (kg/phút)
V0 +M.t−N.t

y(t)
Vậy y ′ (t) = a. M − .N
V0 +M.t−N.t

13.2 Dạng toán 2: Bài toán dẫn về phương trình vi phân


Khi phát biếu:
 A tỉ lệ thuận với B hoặc A tỉ lệ với B thì ta có phương trình 𝐴 = 𝑘𝐵
𝑘
 A tỉ lệ nghịch với B thì ta có phương trình 𝐴 =
𝐵
 A tỉ lệ (thuận) với B và C thì ta có phương trình 𝐴 = 𝑘𝐵𝐶
Ví dụ: Vận tốc nguội lạnh của một vật trong không khí tỷ lệ với hiệu giữa nhiệt độ của
vật và nhiệt độ không khí. Tìm quy luật giảm nhiệt của vật nếu nhiệt độ của không khí là
100C, nhiệt độ ban đầu của vật là 500C, sau 20 phút nhiệt độ của vật còn 300C
Gọi 𝑇(𝑡) là nhiệu độ của vật thể tại thời điểm t
𝑇 ′ (𝑡) = 𝑘(𝑇 (𝑡) − 10)

13.3 Dạng toán 3: Cho sẵn phương trình


Ví dụ 6(đề cuối kì K22):: Cường độ dòng điện trong mạch có cuộn cảm với từ dung L
(Henry), điện trở R (Ohm), hiệu điện thế U (volt) thỏa mãn phương trình
dI
L  RI  U
dt
𝑅𝑡

𝑒 𝐿 +𝑈
Có thể học thuộc luôn nghiệm của PTVP này là: 𝐼(𝑡) = 𝐶.
𝑅

13.4 Dạng toán 4: Bài toán tăng trưởng


Mô hình gia tăng dân số tự nhiên (đơn loài):

XEM TÀI LIỆU TẠI BACHKHOACNCP.COM KHÓA HỌC ONLINE GIẢI TÍCH 1 20
HCMUT CNCP GIẢI TÍCH 1 NGUYỄN QUỐC VƯƠNG

P ′ (t) = kP(t) (P là dân số, k là hằng số)


=> P(t) = Poekt
Mô hình gia tăng dân số trong môi trường hạn chế (Logistic) (đơn loài)
P(t)
P ′ (t) = kP(t)(1 − )
L
(L là số cá thể tối đa sinh sống ở khu vực đang xét.)
LCekt L
P= hoặc P =
L + Cekt 1 + Ce−kt
14 Phương pháp giải phương trình vi phân cấp 2
Giải phương trình vi phân cấp 2 sau

ay '' by ' c  f ( x)
Bước 1: Tìm 𝑦𝑡𝑛
Giải phương trình thuần nhất

ay '' by ' c  0
Phương trình đặc trưng

ak 2  bk  c  0
Ta tìm ra 2 nghiệm của phương trình đặc trưng là k1, k 2

Nếu
- k1, k 2 là nghiệm thực và k1# k 2 vậy nghiệm thuần nhất
ytn  C1e k 1x  C 2e k 2 x
- k1, k 2 là nghiệm thực và k1  k 2 vậy nghiệm thuần nhất
ytn  C1xekx  C 2e kx
- Nghiệm là số phức có dạng   i vậy nghiệm thuần nhất là
ytn  C1e x cos(  x)  C 2e x sin(  x)

Bước 2: Tìm 𝑦𝑟

XEM TÀI LIỆU TẠI BACHKHOACNCP.COM KHÓA HỌC ONLINE GIẢI TÍCH 1 21
HCMUT CNCP GIẢI TÍCH 1 NGUYỄN QUỐC VƯƠNG

Trường hợp 1: Phương trình Trường hợp 2: Phương trình đặc trưng ở bước
đặc trưng ở bước 1 là số thực 1 là nghiệm số phức k1 , k2     i

Đưa f ( x ) về dạng e x P( x) Đưa f ( x) về dạng


e ' x ( Pn ( x) cos(  ' x)  Pm ( x) sin(  ' x))
x s
Vậy yr  e x Q( x) Vậy
Với yr  e ' x x s (Qm ( x) cos(  ' x)  Qn ( x) sin(  ' x))

- S=0 nếu  khác k1, k 2 Với


- S=1 nếu   k1 hoặc - S=0 nếu  '  'i khác k1, k 2
  k2 - S=1 nếu  '  'i giống k1, k 2
- S=2 nếu   k1  k 2
Với Qm ( x), Qn ( x) là đa thức cùng bậc với bậc
Với Q ( x) là đa thức cùng bậc
đa thức lớn nhất trong 2 đa thức Pn ( x) , Pm ( x)
với P ( x )

- Q ( x ) bậc 0 có dạng A
- Q ( x ) bậc 1 có dạng
Ax  B
- Q ( x ) bậc 2 có dạng
Ax 2  Bx  C

Kết luận: 𝑦𝑡𝑞 = 𝑦𝑡𝑛 + 𝑦𝑟

Lưu ý: Nếu f ( x)  0 thì suy ra 𝑦𝑟 = 𝑦𝑡𝑛 = 𝑦𝑇𝑄

15 Hệ phương trình vi phân tuyến tính cấp 1


Giải hệ phương trình vi phân sau
𝑥 ′ (𝑡) = 𝑎1 𝑥 + 𝑏1 𝑦 + 𝑓1 (𝑡) (∗)
{ ′
𝑦 (𝑡) = 𝑎2 𝑥 + 𝑏2 𝑦 + 𝑓2 (𝑡) (∗∗)
Phương pháp thế
𝑥 ′ (𝑡)−𝑎1 𝑥−𝑓1 (𝑡)
Step1: Rút y từ phương trình (*) 𝑦 = (***)
𝑏

Step2: Đạo hàm 2 vế theo biến t phương trình (***)


𝑥 ′′ (𝑡) − 𝑎1 𝑥′ − 𝑓′1 (𝑡)
𝑦′ =
𝑏

XEM TÀI LIỆU TẠI BACHKHOACNCP.COM KHÓA HỌC ONLINE GIẢI TÍCH 1 22
HCMUT CNCP GIẢI TÍCH 1 NGUYỄN QUỐC VƯƠNG

Qua hai step 1, 2 ta có được 𝑦 và 𝑦′ thế vào (**) ta sẽ tìm được phương trình vi phân
cấp 2 của 𝑥(𝑡)
Step 3: Áp dụng giải phường trinh vi phân cấp 2 đã bài trước để tìm 𝑥(𝑡), từ đó thế
𝑥(𝑡) và (***) tìm được 𝑦(𝑡)

𝐈𝐈. Bài tập


(sẽ được học khi đăng kí học lớp giải tích 1 cuối kì)

XEM TÀI LIỆU TẠI BACHKHOACNCP.COM KHÓA HỌC ONLINE GIẢI TÍCH 1 23

You might also like