You are on page 1of 56

ĐÁP ÁN MỘT SỐ CÂU HỎI TRONG TỔNG SỐ 433 CÂU TRÊN

LMS
10. D ( 1 )
Câu 10: Tư tưởng Hồ Chí Minh có vị trí như thế nào trong hệ thống tư tưởng
của Đảng cộng Sản Việt Nam?
a. Là một bộ phận trong hệ thống tư tưởng của Đảng
b. Là bộ phận quan trọng trong hệ thống tư tưởng của Đảng
c. Là bộ phận rất quan trọng trong hệ thống tư tưởng của Đảng.
d. Là bộ phận nền tảng, kim chỉ nam cho hành động của Đảng

17. B ( 2 )
Câu 17: Tìm một điểm nhầm lẫn trong đoạn viết sau đây:
Một trong những nguồn gốc của Tư tưởng Hồ Chí Minh là tiếp thu văn hóa
Phương Đông. Cụ thể là :
a. Những mặt tích cực của Nho giáo.
b. Kế thừa các giá trị văn hóa tiến bộ của thời kỳ Phục Hưng
c. Tư tưởng vị tha của Phật giáo.
d. Kế thừa tư tưởng Tam dân của Tôn Dật Tiên.

18. C ( 3 )
Câu 18: Tìm một điểm nhầm lẫn trong đoạn viết sau đây:
Một trong những nguồn gốc của Tư tưởng Hồ Chí Minh là tiếp thu văn hóa
Phương Đông. Cụ thể là:
a. Những mặt tích cực của Nho giáo.
b. Tư tưởng vị tha của Phật giáo.
c. Tư tưởng của Khổng Tử về một xã hội bình yên, không bao giờ thay
đổi…
d. Mặt tiến bộ của chủ nghĩa Tam dân.
19. C ( 4 )
Câu 19 : Tìm một điểm nhầm lẫn trong đoạn viết sau đây:
Tư tưởng Hồ Chí Minh là sự tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại.Cụ thể là :
a. Tiếp thu những mặt tích cực của Nho giáo.
b. Tiếp thu tưởng vị tha của Phật giáo
c. Tiếp thu chủ nghĩa yêu nước của dân tộc Việt Nam…
d. Tinh thần bác ái của Giesu.

22. D ( 5 )
Câu 22: Khái niệm Tư tưởng Hồ Chí Minh được Đảng ta chính thức sử dụng
từ bao giờ?
a. Từ năm 1945
b. Từ năm 1969.
c. Từ năm 1986.
d. Từ năm 1991.

24. B ( 6 )
Câu 24: Chọn phương án trả lời đúng nhất với tư tưởng Hồ Chí Minh?
a. Tư tưởng Hồ Chí Minh là kết quả của sự vận dụng sáng tạo Chủ nghĩa
Mac-Lenin vào điều kiện thực tế cảu nước ta.
b. Tư tưởng Hồ Chí Minh là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo
Chủ nghĩa Mác-Lenin vào điều kiện cụ thể của nước ta.
c. Tư tưởng Hồ Chí Minh là kết quả của sự phát triển sáng tạo chủ nghĩa
Mác-Lenin vào điều kiện thực tế của nước ta.
d.Tư tưởng Hồ Chí Minh là sự vận dụng của Chủ nghĩa Mác-Lenin vào điều
kiện nước ta.

27. D ( 7 )
Câu 27: “Đảng lấy chủ nghĩa Mác – Lenin làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ
nam cho hành động”, câu nói trên được Đảng ta khẳng định tại Đại hội Đảng
toàn quốc lần thứ mấy?
a. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV.
b. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ V.
c. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI.
d. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII
28. B ( 8 )
Câu 28: “Dân tộc ta, nhân dân ta, non song đất nước ta đã sinh ra Hồ Chủ
tịch, người anh hung dân tộc vĩ đại, và chính Người đã làm rạng rỡ dân tộc ta,
nhân dân ta và non song đất nước ta”. Câu nói trên ở trong văn kiện nào?
a. Lời kêu gọi Ban chấp hành Trung ương Đảng lao động Việt Nam ngày
3/9/1969.
b. Điếu văn của Ban chấp hành Trung ương Đảng lao động Việt Nam.
c. Bảng thong cáo đặc biệt ngày 4/9/1969.
d. Cả a, b, c đều sai.

65. D ( 9 )
Câu 65: Đường lối kháng chiến mà Chủ tịch Hồ Chí Minh vạch ra là gì?
a) Vừa kháng chiến, vừa kiến quốc
b) Kháng chiến toàn dân, toàn diện.
c) Kháng chiến trường kỳ và tự lực cánh sinh
Cả ba vấn đề trên.
66. D ( 10 )

Câu 66: Thực chất của vấn đề dân tộc thuộc địa trong tư tưởng Hồ Chí Minh
là gì?
a) Đòi quyền bình đẳng giữa các dân tộc
b) Đòi quyền tự do dân chủ cho nhân dân
c) Đòi quyền tự trị dân tộc dưới sự bảo hộ của ngoại bang.
d) Đấu tranh giải phóng dân tộc, thành lập nhà nước dân tộc độc lập, trong đó
nhân dân là chủ thể tối cao của quyền lực nhà nước.

67. D ( 11 )
Câu 67: Theo Nguyễn Ái Quốc, cách mạng giải phóng dân tộc trong thời đại
mới muốn giành được thắng lợi phải đi theo:
a) Con đường cứu nước mà những bậc tiền bối đã đi.
b) Con đường giành độc lập của người Mỹ.
c) Con đường giành độc lập của nhân dân Ấn Độ.
Con đường cách mạng vô sản.
68. D ( 12 )
Câu 68: Cách mạng giải phóng dân tộc trong thời đại mới muốn giành được
thắng lợi phải do:
a) Giai cấp tư sản lãnh đạo
b) Phải do một cá nhân xuất chúng lãnh đạo.
c) Do tầng lớp trí thức lãnh đạo.
d) Phải do Đảng Cộng sản lãnh đạo

69. D ( 13 )
Câu 69: Cách mạng giải phóng dân tộc là sự nghiệp đoàn kết của:
a) Giai cấp công nhân với giai cấp nông dân
b) Giai cấp công nhân với tầng lớp trí thức.
c) Giai cấp công nhân với các nhà công thương giàu có.
d) Của toàn dân trên cơ sở liên minh của giai cấp công nhân với giai cấp nông
dân và trí thức

70. A ( 14 )
Câu 70: Cách mạng giải phóng dân tộc muốn giành được thắng lợi, cần phải:
a) Được tiến hành một cách chủ động và sáng tạo.
b) Dựa vào các nước có nền kinh tế phát triển cao.
c) Dựa vào thắng lợi của cách mạng ở "chính quốc".
d) Dựa vào thắng lợi của cách mạng ở các nước thuộc địa khác.

72. B ( 15 )
Câu 72: “Chiến tranh có thể kéo dài 5 năm, 10 năm, 20 năm hoặc lâu hơn
nữa... song nhân dân Việt Nam quyết không sợ? Không có gì quý hơn độc lập
tự do. Đến ngày thắng lợi nhân dân ta sẽ xây dựng lại đất nước ta đàng hoàng
hơn, to đẹp hơn”. Câu nói đó của Hồ Chí Minh vào thời gian nào?
a. Lời kêu gọi của Hồ Chí Minh: 19-12-1946
b.Lời kêu gọi của Hồ Chí Minh 17-7-1966.
c. Lời kêu gọi của Hồ Chí Minh 20-7-1966
d. Di chúc

83. C ( 16 )
Câu 83: Cuối tháng 7/1945. tại lán Nà Lừa, Hồ Chí Minh đã chỉ thị: “Lúc này
thời cơ thuận lợi dã tới, dù đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải cương
quyết giành cho được độc lập”. Ai đã được Bác truyền đạt chỉ thị này:
a. Phạm Văn Đồng
b. Đặng Văn Cáp
c. Võ Nguyên Giáp
d. Hoàng Quốc Việt

84. C ( 17 )
Câu 84: Ngày 13/8/1945, một cuộc hội nghị được triệu tập theo đề nghị của Hồ
Chí Minh. Hội nghị đã nhận định “Cơ hội rất tốt cho ta giành quyền độc lập
đã tới”. Hội nghị đó là:
a. Hội nghị quân sự Bắc kỳ
b. Hội nghị thành lập Khu giải phóng Việt Bắc
c. Hội nghị toàn quốc của Đảng
d. Đại hội Quốc dân Việt Nam

85. B ( 18 )
Câu 85: “Hỡi đồng bào yêu quý!Giờ quyết định cho vận mệnh dân tộc đã
đến.Toàn quốc đồng bào hãy đứng dậy đem sức ta mà tự giải phóng cho ta”.
Đoạn văn trên trích từ văn kiện nào:
a. Quân lệnh số 1 của Ủy ban khở nghĩa toàn quốc
b. Thư kêu gọi Tổng khởi nghĩa của Hồ Chí Minh
c. Hiệu triệu của Tổng bộ Việt Minh
d. Cả a, b, c đều sai
86. B ( 19 )
Câu 86: “Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng,
tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy”. Đoạn văn trên
trích từ bài viết nào của Hồ Chí Minh:
a. Thư kêu gọi tổng khởi nghĩa
b. Tuyên ngôn độc lập
c. Lời kêu gọi tổng khởi nghĩa
d. cả a, b, c đều sai

87. C ( 20 )
Câu 87: “Không, chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất
nước, nhất định không chịu làm nô lệ”.
Lời khẳng định đanh thép này được trích trong: “Lời kêu gọi toàn quốc
kháng chiến” của Hồ Chí Minh. Lời kêu gọi đó được phát ngày:
a. 20/11/1946
b. 1/12/1946
c. 19/12/1946
d. 22/12/1946

88. B ( 21 )
Câu 88: “... Chủ trương làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách
mạng để đi tới xã hội cộng sản”. Câu trên được trích từ tác phẩm nào của Hồ
Chí Minh?
a. Đường cách mệnh.
b. Chánh cương vắn tắt của Đảng.
c. Sách lược vắn tắt của Đảng.
d. Không thuộc ba tác phẩm trên.

93. C ( 22 )
Câu 93: Chế độ do Nhân dân làm chủ là:
a. Nhân dân có quyền bầu cử, ứng cử
b. Nhân dân có quyền kiểm soát, bãi miễn đại biểu quốc hội và đại biểu Hội
đồng Nhân dân
c. Nhân dân có tất cả các quyền trên đây
d. Cả a, b, c đều sai

94. D ( 23 )
Câu 94: Nền kinh tế XHCN là nền kinh tế:
a. Có công nghiệp hiện đại
b. Có nông nghiệp hiện đại
c. Có khoa học, kỹ thuật tiên tiến
d. Có công nghiệp, nông nghiệp hiện đại, có khoa học, kỹ thuật tiên tiến
TỔNG 23 / 100 CÂU
_________
122. D ( 1 )
Câu 122: Theo TTHCM, kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại là:
a. Kết hợp chủ nghĩa yêu nước chân chính với chủ nghĩa quốc tế vô sản
b. Xây dựng khối liên minh chiến đấu giữa giai cấp vô sản ở chính quốc với
nhân dân lao động ở thuộc địa
c. Đoàn kết với các lực lượng tiến bộ trên thế giới
d. Cả a, b,c

126. A ( 2 )
Câu 126: Trong mối quan hệ giữa sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại ,
sức mạnh dân tộc giữ vai trò:
a. Quyết định
b. Quan trọng như sức mạnh thời đại
c. Quan trọng
d. Cả a, b, c đều sai

129. C ( 3 )
Câu 129: “Không có gì quý hơn độc lập, tự do” được Bác Hồ khẳng định thời
gian nào?
a) Năm 1945 c) Năm 1966
b) Năm 1954 d) Năm 1968

134. D ( 4 )
Câu 134: Hồ Chí Minh đứng trên quan điểm nào để giải quyết vấn đề dân
tộc?
a) Quan điểm quốc gia dân tộc
b) Quan điểm chủng tộc (huyết thống, màu da, tiếng nói..)
c) Quan điểm đại dân tộc
d) Quan điểm giai cấp công nhân

135. D ( 5 )
Câu 135: “Chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng được
các dân tộc bị áp bức và những người lao động trên thế giới khỏi ách nô lệ”.
Câu trên được Bác phát biểu năm nào?
a) Năm 1920 c) Năm 1945
b) Năm 1930 d) Năm 1960

136. D ( 6 )
Câu 136: “Trong lúc này quyền lợi của bộ phận, của giai cấp phải đặt dưới sự
sinh tử, sự tồn vong của quốc gia dân tộc. Trong lúc này nếu không giải quyết
được vấn đề dân tộc giải phóng, không đòi được độc lập, tự do cho toàn thể
dân tộc, thì chẳng những toàn thể quốc gia dân tộc còn chịu mãi kiếp ngựa
trâu, mà quyền lợi của bộ phận, của giai cấp đến vạn năm cũng không đòi lại
được”. Bác nói câu này năm nào?
a) Năm 1945 c) Năm 1960
b) Năm 1948 d) Năm 1941

137. D ( 7 )
Câu 137: Theo Hồ Chí Minh, mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội thuộc địa
phương Đông là gì?
a) Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản dân tộc
b) Mâu thuẫn giữa giai cấp nông dân với địa chủ phong kiến
c) Mâu thuẫn giữa công nhân, nông dân, trí thức với địa chủ phong kiến
d) Mâu thuẫn giữa dân tộc bị áp bức với chủ nghĩa thực dân
142. A ( 8 )
Câu 142: Trong mối quan hệ giữa độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, theo
Hồ Chí Minh, độc lập dân tộc
a. Là đòi hỏi trước hết của cách mạng Việt Nam
b. Là điều kiện trước hết của cách mạng Việt Nam
c. Là điều kiện quyết định để cách mạng Việt Nam thắng lợi
d. Là đòi hỏi trước hết để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội

143. C ( 9 )
Câu 143: Để chuẩn bị những điều kiện xây dựng chủ nghĩa, theo Hồ Chí Minh
cần phải:
a. Xây dựng Đảng vững mạnh, Nhà nước của dân, do dân, vì dân và Mặt trận
đoàn kết toàn dân
b. Phát triển nền kinh tế tự cấp, tự túc
c. Xây dựng về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội
d. Cả ba nội dung trên.

144. D ( 10 )
Câu 144: Theo Hồ Chí Minh, để cuộc cách mạng giải phóng dân tộc giành
thắng lợi hoàn toàn phải :
a. Tiến hành cách mạng triệt để.
b. Thực hiện cải cách ruộng đất
c. Gắn bó với cách mạng thế giới
d. Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa.

145. C ( 11 )
Câu 145 : Để đảm bảo độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, theo Hồ
Chí Minh cần có mấy điều kiện cơ bản ?
a. 01 điều kiện
b. 02 điều kiện
c. 03 điều kiện
d. 04 điều kiện

146. B ( 12 )
Câu 146: Khi xây dựng chủ nghĩa xã hội, theo Hồ Chí Minh gốc của khối đoàn
kết toàn dân tộc là:
a. Công nhân – nông dân
b. Công nhân – nông dân – trí thức
c. Công nhân – trí thức
d. Nông dân – trí thức

150. D ( 13 )
Câu 150: Hành động nào đã đánh dấu Nguyễn Ái Quốc từ người yêu nước trở
thành người cộng sản ?
a. Bỏ phiếu tán thành thành lập Đảng cộng sản Pháp
b. Bỏ phiếu tán thành thành lập Đảng Cộng sản Pháp và bỏ phiếu tán thành
Đảng cộng sản Pháp tham gia Quốc tế thứ ba
c. Bỏ phiếu tán thành Đảng Xã hội Pháp tham gia Quốc tế thứ ba
d. Bỏ phiếu tán thành Đảng Xã hội Pháp tham gia Quốc tế thứ ba và bỏ phiếu
tán thành thành lập Đảng cộng sản Pháp

151. B ( 14 )
Câu 151: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn liền với chủ
nghĩa xã hội, Đảng ta khẳng định nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Việt
Nam thời kỳ mới là :
a. Độc lâp dân tộc và chủ nghĩa xã hội
b. Xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt
Nam xã hội chủ nghĩa
c. Giữ vững độc lập dân tộc đi liền với mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội
d. Xây dựng chủ nghĩa xã hội gắn với bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ
nghĩa.

152. C ( 15 )
Câu 152 : Theo Hồ Chí Minh, nhân tố hàng đầu bảo đảm sự thắng lợi của
cách mạng là :
a. Liên minh công – nông – trí.
b. Khối liên kết toàn dân tộc
c. Sự lãnh đạo đúng đắn, sáng tạo của Đảng Cộng sản
d. Sự gắn bó chặt chẽ với cách mạng thế giới

153. D ( 16 )
Câu 153: Trong xây dựng chủ nghĩa xã hội, theo Hồ Chí Minh cần tiếp tục có
Đảng lãnh đạo vì :
a. Vẫn còn đấu tranh giai cấp
b. Chống lại âm mưu chống phá của các thế lực thù địch
c. Phải lãnh đạo đất nước đi đúng định hướng xã hội chủ nghĩa
d. Cả 3 nội dung trên

155. D ( 17 )
Câu 155 : Động lực quan trọng nhất của chủ nghĩa xã hội là gi?
a) Tiền vốn c) Khoa học-kỹ thuật
b) Tài nguyên thiên nhiên d) Con người lao động

156. D ( 18 )
Câu 156: Trong quan niệm của Bác Hồ, chủ nghĩa xã hội là chế độ chính trị
mà trong đó:
a) Giai cấp công nhân là c) Trí thức là người làm người làm chủ chủ
b) Giai cấp nông dân dân d) Nhân dân lao động là là người làm chủ người làm
chủ
157. D ( 19 )
Câu 157: Mục tiêu xây dựng chế độ chính trị của chủ nghĩa xã hội, theo Hồ
Chí Minh gồm:
a. Xây dựng chế độ dân chủ
b. Đảm bảo vai trò lãnh đạo của Đảng
c. Bảo đảm phát huy vai trò quản lý của Nhà nước
d. Cả 3 nội dung trên

158. A ( 20 )
Câu 158: Theo quan điểm Hồ Chí Minh, trong thời kỳ quá độ, thành phần
kinh tế được ưu tiên phát triển là:
a) Kinh tế hợp tác xã c) Kinh tế cá thể, tiểu chủ
b) Kinh tế tư bản tư nhân d) Kinh tế quốc doanh

159. C ( 21 )

Câu 159: Theo Hồ Chí Minh, đâu là mâu thuẫn chủ yếu nhất trong thời kỳ
quá độ ở nước ta?
a) Mâu thuẫn giai cấp trong xã hội
b) Mâu thuẫn giữa cách mạng và phản cách mạng
c) Mâu thuẫn giữa yêu cầu phát triển cao của đất nước với thực trạng nghèo
nàn, lạc hậu
d) Cả 3 vấn đề trên

160. C ( 22 )
Câu 160: Mục tiêu xây dựng văn hóa của chủ nghĩa xã hội theo Hồ Chí Minh
gồm :
a. Xây dựng những con người văn hóa
b. Xây dựng đời sống văn hóa
c. Xây dựng văn hóa để “ soi đường “ cho quốc dân đi
d. Xây dựng những cán bộ có văn hóa

161. C ( 23 )
Câu 161: Sức mạnh kỳ diệu của nhân dân trong xây dựng chủ nghĩa xã hội chỉ
được phát huy khi:
a. Nhân dân biết làm chủ xã hội
b. Nhân dân là chủ xã hội
c. Nhân dân là chủ và biết làm chủ xã hội
d. Nhân dân biết làm chủ và thực sự là chủ xã hội.

162. B ( 24 )
Câu 162: Mục đích của xây dựng tiền đề kinh tế để đi lên chủ nghĩa xã hội là:
a. Cải thiện đời sống nhân dân.
b. Từng bước cải thiện đời sống nhân dân, bồi bổ các lực lượng cách mạng
c. Nâng cao nhận thức về kinh tế của nhân dân
d. Để tạo tiền đề cho chính trị, văn hóa, xã hội

163. C ( 25 )
Câu 163: Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, nền kinh tế xã hội chủ nghĩa là nền
kinh tế được tạo lập trên cơ sở đặc trưng nhất, đó là:
a) Nền công nghiệp hiện c) Nền công-nông nghiệp đại hiện đại
b) Nền nông nghiệp hiện d) Trên cơ sở công hữu về đại tư liệu liệu sản
xuất chủ yếu?

164. A ( 26 )
Câu 164: Theo Hồ Chí Minh, đại đoàn kết là yêu cầu khách quan:
a. Của cách mạng Việt Nam
b. Của quần chúng nhân dân
c. Của cách mạng thế giới
d. Cả ba nội dung trên

165. C ( 27 )
Câu 165: Quần chúng nhân dân thực hiện đại đoàn kết xuất phát từ
a. Lợi ích của Đảng
b. Lợi ích của dân tộc
c. Lợi ích của bản thân quần chúng nhân dân
d. Cả ba nội dung trên

166. A ( 28 )
Câu 166: Theo Hồ Chí Minh, đại đoàn kết giữ vị trí:
a. Là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, là nhân tố cơ bản quyết định thắng lợi của
cách mạng Việt Nam
b. Là vấn đề chiến lược, là nhân tố quyết định nhất đối với thắng lợi của cách
mạng Việt Nam
c. Là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, là nhân tố cơ bản nhất quyết định thắng lợi
của cách mạng Việt Nam.
d. Là vấn đề chiến lược, là nhân tố quyết định thắng lợi của cách mạng Việt
Nam.

167. D ( 29 )
Câu 167: Đảng Cộng sản Việt Nam phải luôn xem đại đoàn kết là :
a. Điểm xuất phát trong toàn bộ chủ trương, đường lối của Đảng
b. Sợi chỉ đỏ xuyên suốt toàn bộ chủ trương, đường lối của Đảng
c. Điểm xuyên suốt toàn bộ chủ trương, đường lối của Đảng
d. Điểm xuất phát, sợi chỉ đỏ xuyên suốt toàn bộ chủ trương, đường lối của
Đảng.

171. B ( 130 )
Câu 171: Luận điểm: “Đảng muốn vững, phải có chủ nghĩa làm cốt, trong
đảng ai cũng phải hiểu ai cũng phải theo chủ nghĩa ấy . Đảng mà không có
chủ nghĩa cũng như người không có trí khôn, tàu không có bàn chỉ nam”
được trích từ tác phẩm nào của Hồ Chí Minh?
a. Tuyên ngôn độc lập
b. Đường cách mệnh
c. Điều lệ vắn tắt của Đảng
d. Thường thức chính trị

172. C ( 131 )
Câu 172: Chọn câu trả lời đúng nhất với tư tưởng Hồ Chí Minh
a. Đảng cộng sản Việt Nam là đảng của giai cấp công nhân
b. Đảng cộng sản Việt Nam là đảng của nhân dận lao động
c. Đảng cộng sản Việt Nam là đảng của giai cấp công nhân , của nhân dân
lao động và của dân tộc Việt Nam
d. Đảng cộng sản Việt nam là đảng của giai cấp lao động , mà cũng là đảng
của toàn dân

174. D ( 132 )
Câu 174: Luận điểm: “Phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng
là người lãnh đạo , là người đầy tớ trung thành của nhân dân” được trích từ
tác phẩm nào của Hồ Chí Minh ?
a. Đường cách mệnh
b. Thường thức chính trị
c. Sửa đổi lối làm việc
d. Di chúc
176. C ( 133 )
Câu 176: Quan điểm “Đảng ta là đạo đức là văn minh” được Hồ Chí Minh
trình bày trong tác phẩm nào?
a. Sách lược vắn tắt của Đảng
b. Báo cáo chính trị tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng
c. Bài nói tại lễ kỷ niệm 30 năm ngày thành lập Đảng
d. Diễn văn khai mạc Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao
động Việt Nam

178. D ( 134 )
Câu 178: Quan điểm: “Đảng ta là một Đảng cầm quyền” được Hồ Chí Minh
trình bày trong văn kiện nào?
a. Chánh cương vắn tắt của Đảng
b. Báo cáo chính trị tại Đại hội lần thứ II của Đảng
c. Diễn văn khai mạc Đại hội đại biểu toàn lần thứ III của Đảng lao động
Việt Nam
d. Di chúc

179. C ( 135 )
Câu 179: Hồ Chí Minh khẳng định: “Đảng muốn vững thì phải có chủ nghĩa
làm cốt, trong Đảng ai cũng phải hiểu, ai cũng phải theo chủ nghĩa đó. Đảng
mà không có chủ nghĩa cũng như người không có trí khôn, tàu không có bàn
chỉ nam”. Câu nói trên ở tác phẩm nào?
a. Đạo đức cách mạng
b. Nâng cao đạo đức cách mạng, quyetet1 sạch chủ nghĩa cá nhân
c. Đường cách mệnh
d. Liên Xô vĩ đại
180. C ( 136 )
Câu 180: “Đảng ta là một đảng cầm quyền. Mỗi Đảng viên và cán bộ phải
thực sự thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật sự cần kiệm liêm chính, chí công
vô tư. Phải giữ gìn Đảng ta thật trong trong sạch, phải xứng đáng là người
lãnh đạo, là người đầy tớ trung thành của nhân dân “, câu nói trên của Hồ
Chí Minh ở tác phẩm nào của Người?
a. Đạo đức cách mạng
b, Đường cách mệnh
c. Di chúc
d. Sửa đổi lối làm việc

182. B ( 137 )
Câu 182: Hồ Chí Minh khẳng định: “Một Đảng mà giấu khuyết điểm của
mình là một Đảng hỏng. Một Đảng có gan thừa nhận khuyết điểm của mình,
rồi tìm kiếm mọi cách để sữa chữa khuyết điểm đó. Như thế là một Đảng tiến
bộ, mạnh dạn, chắc chắn, chân chính”
Điều khẳng định trên được Hồ Chí Minh viết trong tác phẩm nào?
a. “Đời sống mới”
b. “Sửa đổi lối làm việc”
c. “Thư gửi các đồng chí Bắc Bộ”
d. Cả a, b, c đều sai

183. C ( 138 )
Câu 183: Theo Hồ Chí Minh, vai trò lãnh đạo của giai cấp công nhân trong
cách mạng Việt Nam do yếu tố nào quy định?
a. Do ý muốn của Đảng cộng sản
b. Do số lượng giai cấp công nhân
c. Do đặc tính của giai cấp công nhân
d. Cả a, b, c đều sai

185. C ( 139 )
Câu 185: Đảng ta có tên gọi Đảng Lao động Việt Nam từ khi nào?
a. Năm 1930
b. Năm 1945
c. Năm 1951
d. Năm 1960

187. C ( 140 )
Câu 187: Theo Hồ Chí Minh, công tác gốc của Đảng là gì ?
a. Công tác tư tưởng chính trị
b. Công tác lý luận
c. Công tác cán bộ
d. Cả a, b, c đều sai

188. D ( 141 )
Câu 188: Theo Hồ Chí Minh, Đảng lãnh đạo Nhà nước bằng phương thức
nào?
a. Đường lối, chủ trương, chính sách
b. Qua các tổ chức đảng, Đảng viên trong bộ máy Nhà nước
c. Bằng công tác kiểm tra
d. Cả a, b, c

195. D ( 142 )
Câu 195: Hồ Chí Minh viết:
“Những người trúng cử, sẽ phải ra sức giữ vững nền độc lập của Tổ quốc, ra
sức ... cho đồng bào. Phải luôn luôn nhớ và thực hành câu: vì lợi nước quên
lợi nhà, vì lợi chung quên lợi riêng”. Chọn một phương án đúng điền vào chỗ
trống để hoàn thiện:
a. Làm giàu
b. Giải phóng
c. Tăng phúc lợi
d. Mưu cầu hạnh phúc

196. B ( 143 )
Câu 196: “Chống... và bệnh quan liêu cũng quan trọng và cần kíp như việc
đánh giặc trên mặt trận”. Chọn một phương án đúng điền vào chỗ trống để
hoàn thiện:
a. Phá hoại của công
b. Tham ô, lãng phí
c. Vi phạm kỹ luật
d. Lãng phí

197. B ( 144 )
Câu 197: “Việc gì có lợi cho dân, ta phải hết sức làm
Việc gì có hại cho dân, ta phải hết sức tránh
Chúng ta phải yêu dân, kính dân thì dân mới yêu ta, kính ta”
Những câu trên trích từ bài viết nào của Hồ Chí Minh?
a. Thư gửi các đồng chí tỉnh nhà
b. Thư gửi Ủy ban nhân dân các kỳ, tỉnh, huyện và làng
c. Thư gửi các đồng chí Bắc Bộ
d. Cả a, b, c đều sai

198. D ( 145 )
Câu 198: Đảng cộng sản Việt Nam, do Hồ Chí Minh sáng lập và lãnh đạo,
hoạt động vì lợi ích của ai?
a) Vì lợi ích của bản thân Đảng
b) Vì lợi ích của giai cấp công nhân
d) Vì lợi ích của dân tộc Việt Nam
c) Vì lợi ích của công nhân, nông dân, trí thức

199. D ( 146 )
Câu 199: Đảng lãnh đạo là nhân tố có ý nghĩa thế nào đối với thắng lợi cách
mạng nước ta?
a) Có ý nghĩa quan trọng c) Có ý nghĩa quan trọng đặc
b) Có ý nghĩa rất quan trọng biệt
d) Có ý nghĩa quyết định hàng đầu thắng lợi của cách mạng nước ta.

TỔNG CỘNG 146 / 200 CÂU


__________
201. B ( 1 )

Câu 201: Vì sao số đông nhân dân Việt Nam coi đảng cộng sản Việt Nam là
đảng của mình?
a. Vì Đảng tự c) Vì sách báo nói
a) nhưthế nhiều nên trở
b b. Vì Đảng thành thói
) đang là lực
d.Vì Đảng hoạt
lượng lãnh
động vì lợi ích
đạo đất
của họ
nước

202. A ( 2 )
Câu 202: Trong các thuật ngữ chỉ vai trò Đảng lãnh đạo xã hội mà chủ tịch
Hồ Chí Minh thường dùng sau đây thì thuật ngữ nào phản ánh rõ nhất, chính
xác nhất vai trò lãnh đạo của đảng.
a) Đảng nắm quyền
b) Đảng lãnh đạo chính
quyền c) Đảng cầm quyền
d) Các thuật ngữ trên đều Đảng phản ánh rõ vai trò của

203. A ( 3 )
Câu 203: Chọn đáp án sai trong những đáp án được rút ra từ mệnh đề sau:
“Đảng ta vừa là người lãnh đạo,vừa là người đầy tớ thật trung thành của
nhân dân”
a) Đầy tớ là tôi tớ, tôi đòi, theo đuôi quần chúng
b) Là tận tâm, tận lực phụng sự quần chúng
c) Là việc gì có lợi cho dân thì phải hết sức làm, việc gì có hại cho dân thì phải
hết sức tránh
d) Là khổ trước thiên hạ, vui sau thiên hạ

204. D ( 4 )
Câu 204: Theo Hồ Chí Minh, nền tảng tư tưởng của Đảng cộng sản Việt Nam
là:
a) Tinh hoa văn hóa dân tộc Việt c) Là tinh hoá dân tộc và tinh hoa
Nam văn hóa nhân loại
b) Tinh hoa văn hóa nhân loại d) Là chủ nghĩa Mác-Lênin

205. C ( 5 )
Câu 205: Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, luận điểm: sự lãnh đạo của Đảng là
nhân tố hàng đầu đưa cách mạng nước ta đến thắng lợi, là để:
a) Xác định vị thế cầm quyền c) Xác định vai trò lãnh đạo của Đảng
b) Xác định mục đích của d) Xác định nhiệm vụ của
Đảng Đảng

206. C ( 6 )
Câu 206: Luận điểm “Đảng cộng sản là đảng của giai cấp công nhân, của
nhân dân lao động và của cả dân tộc”, là nhằm:
a) Xác định vai trò lãnh
b) Xác định vị thế cầm đạo của Đảng quyền của Đảng
c) Xác định bản chất của Đảng
d) d) Xác định chức năng, nhiệm vụ của Đảng

208. D ( 7 )
Câu 208: Trong xây dựng Đảng về chính trị, vấn đề nào là “cốt tử”?
a) Xây dựng và thực hiện c) Nâng cao bản lĩnh chính trị nghị quyết của Đảng
của Đảng viên
b) Củng cố lập trường chính trị d) Xây dựng đường lối chính trị

210. C ( 8 )

Câu 210: Lực lượng đại đoàn kết dân tộc gồm:
a. Đại đa số nhân dân mà trước hết là công nhân, nông dân
b. Đại đa số nhân dân mà trước hết là công nhân, nông dân và các tầng lớp
nhân dân lao động khác.
c. Đại đa số nhân dân mà trước hết là công nhân, nông dân và các tầng lớp
nhân dân lao động và các tầng lớp nhân dân khác.
d. Đại đa số nhân dân mà trước hết là công nhân, nông dân và các tầng lớp
nhân dân khác

212. C ( 9 )
Câu 212: Xây dựng Mặt trận dân tộc thống nhất phải:
a. Trên nền tảng liên minh công – nông – trí
b. Do đảng của giai cấp công nhân lãnh đạo
c. Trên nền tảng liên minh công – nông – trí và do đảng của giai cấp công nhân
lãnh đạo
d. Trên nền tảng liên minh công – nông và do đảng của giai cấp công nhân lãnh
đạo

213. D ( 10 )
Câu 213: Mẫu số chung để đoàn kết dân tộc là:
a. Độc lập dân tộc
b. Tự do, hạnh phúc cho nhân dân
c. Độc lập, hạnh phúc
d. Độc lập, tự do

214. A ( 11 )
Câu 214: Đoàn kết dân tộc theo Hồ Chí Minh vừa rộng rãi, vừa lâu dài vì:
a. Đoàn kết không chỉ để đấu tranh cho thống nhất và độc lập của Tổ quốc mà
còn để xây dựng nước nhà.
b. Đoàn kết không chỉ để đấu tranh cho độc lập của Tổ quốc mà còn để xây
dựng nước nhà.
c. Đoàn kết để xây dựng nước nhà và đấu tranh vì mục tiêu hòa bình cho nhân
loại
d. Đoàn kết để đấu tranh cho độc lập của dân tộc mà còn vì sự tiến bộ và công
bằng xã hội

222. A ( 12 )
Câu 222 : Để tuyên truyền vận động đại đoàn kết theo Hồ Chí Minh cần :
a. Nội dung và phương pháp tuyên truyền phù hợp
b. Nội dung tuyên truyền đáp ứng đúng nguyện vọng của đối tượng tuyên
truyền
c. Phương pháp tuyên truyền giản dị dễ hiểu
d. Sự gương mẫu của cán bộ tuyên truyền
223. D ( 13 )
Câu 223: Phương pháp tổ chức khoa học mà Hồ Chí Minh chỉ ra để thực hiện
đại đoàn kết là
a. Đảng phải xây dựng được đường lối đoàn kết đúng đắn
b. Nhà nước phải đề ra chính sách đoàn kết phù hợp
c. Mặt trận và các đoàn thể phải có Cương lĩnh thiết thực, rõ ràng
d. Cả a, b, c đúng

224. A ( 14 )
Câu 224: Trong một xã hội luôn tồn tại ba lực lượng gồm:
a. Cách mang – trung gian – phản cách mạng
b. Cách mạng – trung lập – phản động
c. Cách mạng – trung gian – phản động
d. Cách mạng – trung lập – phản cách mạng

226. B ( 15 )
Câu 226: Cách mạng Việt Nam là:
a. Một bộ phận của Phong trào cộng sản và công nhân quốc tế
b. Một bộ phận của Phong trào hòa bình, dân chủ và tiến bộ xã hội
c. Một bộ phận của Phong trào hòa bình, dân chủ và tiến bộ xã hội
d. Thuộc cả ba dòng cách mạng trên

227. C ( 16 )
Câu 227: Nền tảng để xây dựng khối đoàn kết quốc tế là :
a. “ Giúp bạn là tự giúp mình”.
b. Tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ
c. Chủ nghĩa Mác – Lenin và chủ nghĩa quốc tế vô sản
d. “ Vừa là đồng chí, vừa là an hem”.
228. A ( 17 )
Câu 228: Bên cạnh việc tranh thủ đến mức cao nhất sự đồng tình, ủng hộ của
nhân dân thế giới, cách mạng trong nước phải:
a. Đề cao độc lập, tự chủ, tự lực tự cường
b. Đề cao độc lập dân tộc, chủ nghĩa xã hội
c. Xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc vững chắc, mạnh mẽ
d. Cả ba nội dung trên

229. A ( 18 )
Câu 229 : Thuận lợi cơ bản nhất trong thực hiện đại đoàn kết hiện nay là:
a. Hòa bình, hợp tác và phát triển vẫn là xu thế lớn
b. Toàn cầu hóa kinh tế quốc tế
c. Cách mạng khoa học – công nghệ đưa con người đến gần nhau hơn
d. Các nước cần hợp tác chống biến đổi khí hậu

230. D ( 19 )
Câu 230: Thuận lợi cơ bản của Việt Nam để thực hiện đại đoàn kết hiện nay

a. Kinh tế, chính trị, xã hội ổn định
b. Hệ thống chính trị được xây dựng vững mạnh
c. Truyền thống tốt đẹp của dân tộc được phát huy
d. Cả ba nội dung trên

231. A ( 20 )
Câu 231: Điểm tương đồng để thực hiện đại đoàn kết hiện nay ở nước ta là :
a. Giữ vững độc lập, thống nhất của Tổ quốc vì dân giàu, nước mạnh, dân chủ,
công bằng, văn minh
b. Giữ vững độc lập, thống nhất của Tổ quốc, vì dân giàu nước mạnh, xã hội
công bằng dân chủ văn minh
c. Giữ vững độc lập, thống nhất của Tổ quốc, vì dân giàu, nước mạnh, công
bằng, dân chủ, văn minh
d. Giữ vững độc lập, thống nhất của Tổ quốc, vì dân giàu, nước mạnh, xã hội
công bằng, dân chủ, văn minh

232. B ( 21 )
Câu 232: Trong giai đoạn 1911 – 1940, Hồ Chí Minh hình thành quan điểm về
mô hình Nhà nước kiểu mới ở Việt Nam là :
a. Nhà nước công – nông
b. Nhà nước công – nông – binh
c. Nhà nước dân chủ nhân dân
d. Nhà nước xã hội chủ nghĩa

236. A ( 22 )
Câu 236: Theo Hồ Chí Minh, nhà nước ta là nhà nước của dân, nghĩa là :
a. Quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân
b. Quyền và lực nhà nước là của nhân dân
c. Bộ máy của nhà nước do dân bầu ra
d. Tất cả nội dung trên

237. D ( 23 )
Câu 237: Tính nhân dân, tính dân tộc của nhà nước ta thể hiện ở những nội
dung nào?
a) Nhà nước ta ra đời là kết quả của cuộc đấu tranh lâu dài của các thế hệ người
Việt Nam
b) Nhà nước ta bảo vệ lợi ích của các tầng lớp nhân dân, lấy lợi ích của dân tộc
làm cơ bản
c) Nhà nước ta được dân tộc giao phó điều hành đất nước trong kháng chiến và
trong xây dựng hòa bình
Cả 3 nội dung trên
238. C ( 24 )
Câu 238: “Cải cách nền pháp lý ở Đông dương bằng cách làm cho người bản
xứ cũng được quyền hưởng những bảo đảm về mặt pháp luật như người châu
Âu; thay thế chế độ ra các sắc lệnh bằng chế độ ra các đạo luật”. Câu trên
trích từ tác phẩm nào của Bác Hồ?
a) Bản án chế độ c) Yêu sách gửi hội nghị
thực dân Vec xay
Pháp d) Báo “Người cùng
b) Đường cách khổ”
mệnh

234. B ( 25 )
Câu 234: Tháng 11-1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký thông qua:
a. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến
b. Hiến pháp năm 1946
c. Quy chế công chức
d. Quyết định về cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội trong cả nước

237. D ( 26 )
Câu 237: Tính nhân dân, tính dân tộc của nhà nước ta thể hiện ở những nội
dung nào?
a) Nhà nước ta ra đời là kết quả của cuộc đấu tranh lâu dài của các thế hệ người
Việt Nam
b) Nhà nước ta bảo vệ lợi ích của các tầng lớp nhân dân, lấy lợi ích của dân tộc
làm cơ bản
c) Nhà nước ta được dân tộc giao phó điều hành đất nước trong kháng chiến và
trong xây dựng hòa bình
Cả 3 nội dung trên
238. C ( 27 )
Câu 238: “Cải cách nền pháp lý ở Đông dương bằng cách làm cho người bản
xứ cũng được quyền hưởng những bảo đảm về mặt pháp luật như người châu
Âu; thay thế chế độ ra các sắc lệnh bằng chế độ ra các đạo luật”. Câu trên
trích từ tác phẩm nào của Bác Hồ?
c) Bản án chế độ e) Yêu sách gửi hội nghị
thực dân Vec xay
Pháp f) Báo “Người cùng
d) Đường cách khổ”
mệnh

239. D ( 28 )
Câu 239: Nhà nước của dân theo Hồ Chí Minh
a. NHân dân là chủ
b. Dân là người có địa vị cao nhất
c. Dân là người có quyền quyết định những vấn đề của đất nước, của dân tộc
d. Cả ba nội dung trên

240. C ( 29 )
Câu 240: Theo Hồ Chí Minh, Nhà nước vì dân là
a. Nhà nước chăm lo mọi mặt đời sống của nhân dân
b. Nhà nước làm thay nhân dân mọi việc
c. Nhà nước hướng dẫn nhân dân tự ổn định và nâng cao đời sống
d. Nhà nước đáp ứng mọi nhu cầu của nhân dân

241. B ( 30 )
Câu 241: Để có một nhà nước hợp pháp, hợp hiến, việc làm đầu tiên của Hồ
Chí Minh sau cách mạng tháng Tám năm 1945 là gì?
a) Thiết kế mô hình nhà
b) Tổ chức tổng tuyển cử nước cách mạng trong cả nước
c) Lựa chọn, sắp xếp cán
d) Kêu gọi thế giới công bộ nhận chính quyền mới

242. A ( 31 )
Câu 242: Hồ Chí Minh khẳng định bản chất giai cấp công nhân của Nhà
nước ta được quy định bởi:
a. Nền tảng liên minh công – nông, do giai cấp công nhân lãnh đạo
b. Nền tảng liên minh công – nông – trí, do giai cấp công nhân lãnh đạo
c. Nhà nước ta là nhà nước pháp quyền định hướng xã hội chủ nghĩa
d. Đội ngũ cán bộ công chức nhà nước chỉ bao gồm công nhân

244. E ( 32 )
Câu 244: Để pháp luật được thực hiện nghiêm túc, cần có những điều kiện gì?
a) Nâng cao dân trí
b) Giáo dục pháp c. Cán bộ,
luật cho nhân dân Đảng viên
phải nêu
gương
d. Chấp hành
pháp luật
e. Tất cả các
điều kiện nêu
trên

245. A ( 33 )

Câu 245: Quan niệm về Nhà nước pháp quyền được Hồ Chí Minh đề cập đến
đầu tiên:
a. Trong Yêu sách của nhân dân An Nam ( 1919 )
b. Trong Bảng án chế độ thực dân Pháp ( 1925 )
c. Trong Đường cách mệnh ( 1927 )
d. Trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng ( 1930 )

246. C ( 34 )
Câu 246 : Nét nổi bật trong tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước pháp quyền
là:
a. Tuyệt đối vai trò của pháp luật
b. Luật hóa mọi tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước
c. Kết hợp chặt chẽ giữa “ pháp trị “ và “ đức trị”
d. “ Pháp luật “ để thực hiện “ đạo đức”.

247. B ( 35 )
Câu 247: Hồ Chí Minh khẳng định nền tảng của hành chính là:
a. Cán bộ, công chức
b. Chính quyền cấp xã
c. Ủy ban nhân dân các cấp
d. Quốc hội

248. C ( 36 )
Câu 248: Cán bộ, chông chức theo Hồ Chí Minh phải:
a. Có trình độ chuyên môn cao
b. Có đạo đức cách mạng
c. Có “ đức “ và “ tài’.
d. Có tinh thần phục vụ nhân dân

250. B ( 37 )
Câu 250: Hồ Chí Minh lần đầu tiên đề cập đến quan niệm về xây dựng ở nước
ta mô hình nhà nước theo kiểu nhà nước Xô viết trong tác phẩm nào ?
a. Trong Yêu sách nhân dân An Nam ( 1919 )
b. Trong Bản án chế độ thực dân Pháp ( 1925 )
c. Trong Đường cách mệnh ( 1927 )
d. Trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng ( 1930 )
251. D ( 38 )
Câu 251: Theo Hồ Chí Minh, xây dựng đội ngũ công chức nhà nước theo
những tiêu chuẩn nào?
a) Tuyệt đối trung thành với cách mạng, liên hệ mật thiết với nhân dân
b) Giỏi chuyên môn, nghiệp vụ
c) Dám phụ trách, quyết đoán, dám chịu trách nhiệm, thắng không kiêu, bại
không nản; thường xuyên tự phê bình và phê bình vì sự trong sạch của nhà
nước.
Tất cả những tiêu chuẩn trên
252. D ( 39 )

Câu 252: Theo Hồ Chí Minh, muốn xây dựng nhà nước trong sạch vững
mạnh, cần chống những căn bệnh nào?
a) Đặc quyền, c Tư túng, chia
b đặc lợi Tham rẽ, kiêu ngạo
ô, lãng phí, d
Tất cả những
quan liêu
căn bệnh trên

253. A ( 40 )
Câu 253: Trong cách mạng Việt Nam, nhà nước Xô viết theo quan điểm Hồ
Chí Minh được xây dựng trên thực tế ở :
a. Cao trào cách mạng 1930 – 1931
b. Cao trào cách mạng 1936 – 1939
c. Cao trào cách mạng 1939 – 1945
d. Cao trào giải phóng dân tộc tháng 8 – 1945

254. D ( 41 )
Câu 254 : Quan điểm về xây dựng nhà nước dân chủ nhân dân hình thành ở
Hồ Chí Minh khi:
a. Người hoạt động ở Pháp
b. Người hoạt động ở Trung Quốc
c. Người hoạt động ở Nga
d. Người về nước và trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam

255. C ( 42 )
Câu 255: Cuộc Tổng quyển cử đầu tiên ở Việt Nam đã đánh dấu
a. Giai cấp công nông Việt Nam đã trở thành người chủ của đất nước
b. Nhân dân Việt Nam đã trở thành người chủ của đất nước
c. Nhân dân Việt Nam thực sự làm chủ vận mệnh của mình
d. Cả ba nội dung trên

256. D ( 43 )
Câu 256: Vai trò của Hồ Chí Minh đối với Nhà nước ở Việt Nam gồm:
a. Xác lập, giữ chức Chủ tịch nước 24 năm
b. Xây dựng cơ sở nền móng pháp lý cho tổ chức và hoạt động của Nhà nước
c. Khơi nguồn cho truyền thống dân chủ hiện đại ở Việt Nam
d. Cả ba nội dung trên

267. B ( 44 )
Câu 267: “ Nhà nước ta là Nhà nước dân chủ nhân dân dựa trên nền tảng liên
minh công nông, do giai cấp công nhân lãnh đạo” là khẳng định về :
a. Bản chất dân chủ của Nhà nước
b. Bản chất giai cấp công nhân của Nhà nước
c. Tính chất pháp quyền của Nhà nước
d. Bản chất dân chủ và bản chất giai cấp của Nhà nước.

259. D ( 45 )
Câu 259: Nội dung chức năng của văn hóa theo quan niệm của Hồ Chí Minh
là gì?
a) Bồi dưỡng tư tưởng đúng
b) Nâng cao dân trí hướng con người đến CHÂN, THIỆN, MỸ
c) Bồi dưỡng phẩm chất,phong đắn và tình cảm cao đẹp cách và lối sống
đẹp,
d) Tất cả các nội dung trên

260. D ( 46 )
Câu 260: Hồ Chí Minh chỉ ra những hạn chế nào của nền giáo dục phong
kiến?
a.Từ chương, kinh viên
b. Bất bình đẳng, trọng nam khinh nữ
b.Xa rời thực tế
d) Tất cả những hạn chế trên

261. B ( 47 )
Câu 261: Có mấy nguyên tắc xây dựng đạo đức mới?
a) 2 nguyên tắc c) 4 nguyên tắc
b) 3 nguyên tắc d) 5 nguyên tắc

264. D ( 48 )
Câu 264: Hồ Chí Minh cho rằng, muốn xây dựng nền đạo đức mới, phải tuân
thủ những nguyên tắc nào
a.Nói đi đôi với làm
b.Xây đi đôi với chống
c.Tự rèn luyện đạo đức
d.Tất cả 3 nguyên tắc trên

266. C ( 49 )
Câu 266: Theo Hồ Chí Minh, trong cách mạng xã hội chủ nghĩa, động lực nào
quan trọng và quyết định nhất?
a) Tiền vốn c) Người lao động
b) Tài nguyên thiên nhiên d) Khoa học - kỹ thuật
tiên tiến

267. B ( 50 )
Câu 267: Luận điểm “học để làm việc, làm người, làm cán bộ. Học để phụng
sự nhân dân và tổ quốc” là của ai?
a).Mác c) Hồ Chí Minh
b) V.Lê-nin d) Stalin

268. D ( 51 )
Câu 268: Theo Hồ Chí Minh, đạo đức con người được thể hiện ở mối quan hệ
nào?
a) Trong quan hệ với bản thân mình c) Trong quan hệ với công việc
b) Trong quan hệ với người d) Cả 3 mối quan hệ trên

269. C ( 52 )
Câu 269: Các định nghĩa dưới đây, định nghĩa nào không phải của Hồ Chí
Minh?
a) Chữ “người” theo nghĩa hẹp là gia đình, anh em, họ hàng
b) Rộng hơn nữa là cả loài người
c) Là tổng hòa các mối quan hệ xã hội
d) Chữ “người” theo nghĩa rộng là đồng bào cả nước

273. D ( 53 )
Câu 273: Chủ tịch Hồ Chí Minh dùng hình tượng “5 ngón tay có ngón ngắn,
ngón dài” để nói lên điều gì?
a) Để chỉ vị trí từng con nguời trong xã hội
b) Chỉ giá trị của từng con người trong xã hội
c) Để chỉ nhiệm vụ của từng con người trong xã hội
d.Để chỉ sự cần thiết phải đoàn kết với nhau.
274. D ( 54 )
Câu 274: Chiến dịch kết thúc cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của nhân
dân ta mang tên ai?
a) Quang Trung c) Lê Lợi
b) Trần Hưng Đạo d) Hồ Chí Minh

275. D ( 55 )
Câu 275: “Dân ta phải biết sử ta
Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”.
Hai câu thơ trên trích từ tác phẩm nào của Bác Hồ ?
a) Ca du kích c) Ca binh lính
b) Ca sợi chỉ d) Lịch sử nước ta.

279. D ( 56 )
Câu 279: Thanh niên phải có đức,có tài.Có tài mà không có đức ví như một
anh làm kinh tế tài chính rất giỏi nhưng lại đi đến thụt két thì chẳng những
không làm được gì có ích lợi cho xã hội mà còn có hại cho xã hội nữa.Nếu có
đức mà không có tài ví như ông bụt không làm hại gì nhưng cũng không lợi gì
cho loài người”. Bác Hồ nói những điều trên với đối tượng nào?
a) Cán bộ Đảng c) Công an
b) Bộ đội d) Sinh viên

287. A ( 57 )
Câu 287 : Vấn đề trọng tâm của việc xây dựng và hoàn thiện bộ máy nhà
nước hiện nay là:
a. Cải cách hành chính nhà nước
b. Cải cách bộ máy hành chính nhà nước
c. Cải cách chế độ công vụ
d. Cải cách tiền lương
288. A ( 58 )
Câu 288: Trong tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, chuẩn mực có ý nghĩa quan
trọng hàng đầu đối với người cán bộ là:
a. Trung với nước, hiếu với dân
b. Yêu thương con người, sống có tình nghĩa
c. Cần, kiệm, liêm , chính, chí công vô tư
d. Tinh thần quốc tế trong sáng, thủy chung

290. C ( 59 )
Câu 290: Hiếu với dân theo Hồ Chí Minh có nghĩa là:
a. Chăm lo đời sống cho nhân dân
b. Vận động nhân dân thực hiện theo sự lãnh đạo của Đảng
c. Làm cho dân hiểu quyền và trách nhiệm của người chủ
d. Hòa mình và gắn bó với nhân dân

297. B ( 60 )
Câu 297: Hồ Chí Minh khẳng định, tu dưỡng đạo đức cách mạng tốt nhất là:
a. Trong sinh hoạt hằng ngày
b. Trong thực tiễn cách mạng
c. Trong sinh hoạt Đảng
d. Trong thực tiễn đấu tranh

298. B ( 61 )
Câu 298: Huấn luyện cán bộ theo Hồ Chí Minh là:
a. Công việc chủ yếu của Đảng
b. Công việc gốc của Đảng
c. Công việc hằng ngày của Đảng
d. Công việc thường xuyên của Đảng
299. A ( 62 )
Câu 299: Trong thực tiễn, hiểu cán bộ một cách toàn diện sẽ:
a. Giúp phân biệt được cán bộ làm được việc, cán bộ không làm được việc và
cán bộ tốt/ cán bộ không tốt
b. Giúp phân biệt được cán bộ làm được việc và không làm được việc
c. Giúp phân biệt được cán bộ tốt và cán bộ không tốt
d. Giúp phân biệt được cán bộ không làm được việc và cán bộ không tốt

TỔNG CỘNG 62 / 100 CÂU


_______
301. A ( 1 )
Câu 301: Theo Hồ Chí Minh, để vận động nhân dân thực hiện chủ trương,
đường lối của Đảng thì cán bộ, đảng viên phải:
a. Làm mực thước cho người ta bắt chước
b. Làm mẫu cho nhân dân noi theo
c. Tận tình hướng dẫn nhân dân thực hiện
d. Học hỏi từ nhân dân rồi nhân rộng điển hình

302. D ( 2 )
Câu 302: Trong nguyên tắc nêu gương đạo đức, theo Hồ Chí Minh phải thực
hiện:
a. Ông bà, cha mẹ nêu gương cho con cháu
b. Cán bộ lãnh đạo nêu gương đạo đức cho nhân dân
c. Đảng viên nêu gương đạo đức cho nhân dân
d. Cả ba nội dung trên

303. C ( 3 )
Câu 303: Trong đấu tranh chống những hiện tượng phi đạo đức, theo Hồ Chí
Minh kẻ địch nguy hiểm nhất là :
a. Thói ba hoa
b. Sự tham lam
c. Chủ nghĩa cá nhân
d. Chủ nghĩa đế quốc

304. A ( 4 )
Câu 304: Đế quốc những hiện tượng phi đạo đức, Hồ Chí Minh chỉ ra những
phương pháp hiệu quả, nhất là:
a. Thường xuyên tiến hành tự phê bình và phê bình
b. Đoàn kết thống nhất trong Đảng
c. Nêu cao kỷ luật tự giác, nghiêm minh
d. Thường xuyên chăm lo, cải thiện đời sống nhân dân

305. B ( 5 )
Câu 305: Trong đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân, Hồ Chí Minh luôn tôn
trọng:
a. Tự do cá nhân
b. Lợi ích cá nhân
c. Lợi ích tập thể
d. Tự do tập thể

306. D ( 6 )
Câu 306 : Người cán bộ phải rèn luyện tác phong làm việc theo phong cách
Hồ Chí Minh là:
a. Tác phong quần chúng
b. Tác phong tập thể dân chủ
c. Tác phong khoa học
d. Cả ba nội dung trên
307. C ( 7 )
Câu 307 : Khéo dùng cán bộ theo Hồ Chí Minh là :
a. Dùng chỗ hay và giúp sửa chữa chỗ dở
b. Khéo nâng chỗ tốt, khéo sửa chữa chỗ xấu
c. Dùng chỗ hay và giúp sửa chữa chỗ dở, khéo nâng chỗ tốt và khéo sửa chữa
chỗ xấu
d. Dùng chỗ hay giúp sửa chữa chỗ dở hoặc khéo nâng chỗ tốt, khéo sữa chữa
chỗ xấu

308. E ( 8 )
Câu 308: Nguồn gốc hình thành tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh?
a. Truyền thống đạo đức của dân tộc Việt Nam
b. Tư tưởng đạo đức của phương Đông
c. Tinh hoa đạo đức của nhân loại
d. Tư tưởng đạo đức của Mác, Anghen và Lenin
e. Tất cả các nguồn gốc trên

309. A ( 9 )
Câu 309: Theo Hồ Chí Minh, đạo đức có vai trò là:
a. Nền tảng của người cách mạng
b. Chổ dựa của người cách mạng
c. Vũ khí của người cách mạng
d. Cả a, b, c đều sai

311. A ( 10 )
Câu 311: Trong mối quan hệ giữa đức và tài
a. Đức là gốc của người cách mạng
b. Tài là gốc của người cách mạng
c. Quan hệ như nhau
d. Cả a, b, c đều sai

312. D ( 11 )
Câu 312: Những phẩm chất đạo đức cơ bản của con người Việt Nam trong
thời đại mới bao gồm:
a. Trung với nước, hiếu với dân
b. Trung với nước, hiếu với dân, cần kiệm liêm chính, chí công vô tư
c. Tất cả a, b,
d. Trung với nước, hiếu với dân, yêu thương con người, cần kiệm liêm
chính, chí công vô tư, tinh thần quốc tế trong sáng

313. C ( 12 )
Câu 313: Trong các phẩm chất cơ bản của con người Việt Nam trong thời đại
mới , phẩm chất đạo đức nào quan trọng nhất, bao trùm nhất
a. Yêu thương con người
b. Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư
c. Trung với nước, hiếu với dân
d. Cả a, b, c đều sai

314. C ( 13 )

Câu 314: Hiếu với dân là:


a. Yêu thương dân
b. Phục vụ hết lòng
c. Yêu thương dân và phục vụ dân hết lòng
d. Cả a, b, c đều sai

315. D ( 14 )
Câu 315: Theo Hồ Chí Minh, phài có tình yêu thương đối với
a. Những người lao động bị áp bức, bóc lột
b. Bạn bè, đồng chí, mọi người bình thường trong quan hệ hắng ngày
c. Tất cả a và b
d. Những người lao động bị áp bức bóc lột, bạn bè, đồng chí, mọi người bình
thường trong quan hệ hằng ngày, những người có sai lầm khuyết điểm
nhưng đã cố gắng sữa chữa, những người lầm đường, lạc lối nhưng đã hối
cải, những kẻ thù đã bị thương, bị bắt hoặc đã đầu hàng.

316. C ( 15 )
Câu 316: Việc tu dưỡng đạo đức ở mỗi người phải được thực hiện trong
a. Mọi hoạt động thực tiễn
b. Mọi mối quan hệ xã hội
c. Mọi hoạt động thực tiễn, mọi mối quan hệ xã hội
d. Cả a, b, c đều sai

317. B ( 16 )
Câu 317: Khái niệm con người trong tư tưởng Hồ Chí Minh được hiểu là
a. Con người chung chung, trừu tượng
b. Con người lịch sử, cụ thể
c. Con người định mệnh
d. Cả a, b, c đều sai

319. C ( 17 )
Câu 319: Theo Hồ Chí Minh, con người là
a. Mục tiêu của cách mạng
b. Động lực của cách mạng
c. Vừa là mục tiêu vừa là động lực của cách mạng
d. Cả a, b, c đều sai

320. D ( 18 )
Câu 320: Xây dựng con người luôn là công việc
a. Rất quan trọng
b. Rất cần thiết
c. Luôn mang tính chiến lược
d. Cả a, b ,c

321.A ( 19 )
Câu 321: Để xây dựng con người, biện pháp quan trọng bậc nhất là:
a. Giáo dục
b.Tăng cường pháp luật
c. Đấu tranh chống tiêu cực
d. Cả a, b, c đều sai

326. A ( 20 )
Câu 326: Theo TTHCM, mục tiêu của văn hóa giáo dục là
a. Nâng cao dân trí
b. Bồi dưỡng tư tưởng đúng đắn và tình cảm cao đẹp
c. Bồi dưỡng những phẩm chất tốt đẹp, những phong cách lành mạnh
d. Cả a, b, c

327. C ( 21 )
Câu 327: Theo TTHCM, nội dung giáo dục bao gồm
a. Văn hóa-chính trị
b. Khoa học, kỹ thuật, chuyên môn
c. Cả a, b
d. Cả a, b, c đều sai

330. C ( 22 )
Câu 330: Theo TTHCM, đời sống mới bao gồm
a. Đạo đức mới, lối sống mới
b.Đạo đức mới, nếp sống mới
c. Đạo đức mới, lối sống mới, nếp sống mới
d. Cả a, b,c đều sai

333. C ( 23 )
Câu 333: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cần
a. Bồi dưỡng thế giới quan, phương pháp luận của chủ nghĩa Mac – Lenin và
tư tưởng Hồ Chí Minh
b. Giữ gìn đạo đức, nhân phẩm, lương tâm,danh dự
c. Cả a, b
d. Cả a, b và nâng cao trình độ học vấn

334. A ( 24 )
Câu 334: Vận dụng tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh về nhân văn cần
a. Bồi dưỡng cho con người lòng khoan dung, độ lượng
b. Bồi dưỡng cho con người ý thức tự học
c. Bồi dưỡng cho con người có chí tiến thủ
d. Cả a, b, c đều sai

335. D ( 25 )
Câu 335: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa cần
a. Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc
b. Tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại
c. Giao lưu, hợp tác văn hóa giữa các dân tộc
d. Cả a, b, c

339. A ( 26 )
Câu 339: Câu nói sau đây của ai?
“Người mà không liêm. Không bằng súc vật”
a. Khổng Tử
b. Mạnh Tử
c. Hồ Chí Minh
d. Cả a, b, c đều sai

345. C ( 27 )
Câu 345. Câu nói nào sau đây là của Hồ Chí Minh
a. Học không biết chán, dạy không biết mỏi
b. Học, học, học nữa, học mãi
c. Việc học không bao giờ cùng, còn sống còn phải học
d. Cuộc sống là trường học lớn nhất

346. B ( 28 )
Câu 346: Chọn luận điểm đúng với tư tưởng Hồ Chí Minh
a. Muốn tiến lên CNXH thì phải phát triển kinh tế và văn hóa
b. Muốn tiến lên CNXH thì phải phát triển kinh tế và văn hóa
c. Muốn tiến lên CNXH thì phải phát triển chỉ kinh tế
d. Cả a, b, c đều sai

351. B ( 29 )
Câu 351: Theo Hồ Chí Minh, muốn thức tỉnh một dân tộc, trước hết phải thức
tỉnh một bộ phận dân cư nào?
a. Tầng lớp trí thức
b. Thanh niên
c. Thiếu niên, nhi đồng
d. Phụ nữ

353. B ( 30 )
Câu 353: Tác phẩm đầu tiên của Hồ Chí Minh đề cập đến đạo đức cách
mạng?
a. Bản án chế độ Thực dân Pháp (1925)
b. Đường cách mệnh (1927)
c. Thường thức chính trị (1953)
d. Đạo đức cách mạng (1955)

363. C ( 31 )
Câu 363: Câu: “Cách mạng là giai cấp tiến bộ đánh đổ giai cấp phản tiến bộ”
trích từ tác phẩm nào của Hồ Chí Minh?
a. Đường cách mệnh
b. Đạo đức cách mệnh
c. Dân vận
d. Thường thức chính trị

364. C ( 32 )
Câu 364: Bài “Ba mươi năm hoạt động của Đảng” của Hồ Chí Minh đăng tải
trên tạp chí nào?
a. Học tập
b. Thư tín quốc tế
c. Những vấn đề hòa bình và chủ nghĩa xã hội
d. Cả a, b, c đều sai

365. C ( 33 )
Câu 365: Câu: “Dù là tên tuổi không đăng trên báo, không được thưởng huân
chương, song những người thầy giáo tốt là những anh hùng vô danh” trích từ
bài nói nào của Hồ Chí Minh?
a. Bài nói tại Đại hội thanh niên Thủ đô (30/9/1964)
b. Bài nói tại Hội nghị Tổng kết phong trào Thi đua “dạy tôt, học tốt” của
nghành giáo dục phổ thông và sư phạm (8/1963)
c. Bài nói tại trường Đại học Sư phạm Hà Nội (21/10/1964)
d. Cả a, b, c đều sai

366. D ( 34 )
Câu 366: Câu “Nhân dân ta thường nói: Đảng viên đi trước, làng nước theo
sau” được trích từ tác phẩm nào của Hồ Chí Minh?
a. Đạo đức cách mạng
b. Thường thức chính trị
c. Cần kiệm liêm chính
d. Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân

369. C ( 35 )
Câu 369: Tác phẩm “Đạo đức cách mạng” của Hồ Chí Minh là 1 văn kiện dài,
có tất cả bao nhiêu từ?
a. 5000 từ
b. 5700 từ
c. 5760 từ
d. 5766 từ

370. A ( 36 )
Câu 370: Tác phẩm “Đạo đức cách mạng” là 1 văn kiện dài. Tác phẩm này Hồ
Chí Minh lấy bút danh là gì?
a. Trần Lực
b. Nguyễn Ái Quốc
c. Hồ Chí Minh
d. T.L

371. B ( 37 )
Câu 371: Hồ Chí Minh viết “Cũng như ngọc càng mài càng sáng, vàng càng
luyện càng trong”. Câu nói trên ở tác phẩm nào của Bác?
a. Đường cách mệnh
b. Đạo đức cách mạng
c. Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân.
d. Liên Xô vĩ đại.

372. C ( 38 )
Câu 372: Tác phẩm “Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá
nhân” Hồ Chí Minh lấy bút danh là gì?
a. Hồ Chí Minh b. Trần Lực c. T.L
d.Cả a, b, c đều sai

373. C ( 39 )
Câu 373. Nhân kỷ niệm lần thứ bao nhiêu ngày thành lập Đảng ta, Hồ Chí
Minh viết tác phẩm “Nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá
nhân”?
a. 30 năm
b. 35 năm
c. 39 năm
d.Cả a, b, c đều sai

374. B ( 40 )
Câu 374: Tác phẩm “Đạo đức cách mạng” của Hồ Chí Minh được in trên tạp
chí nào?
a. Tạp chí quân đội
b. Tạp chí Học tập
c. Tạp chí những vấn đề hòa bình và chủ nghĩa xã hội.
d. Cả a, b, c đều sai

375. C ( 41 )
Câu 375: Tác phẩm “Đạo đức cách mạng” của Hồ Chí Minh được in số ra
tháng năm nào?
a. Tháng 10 năm 1958
b. Tháng 11 năm 1958
c. Tháng 12 năm 1958
d. Tháng 1 năm 1960

379. B ( 42 )
Câu 379: Để trồng người biện pháp quan trọng nhất là gì?
a. Động viên
b. Giáo dục
c. Giúp đỡ
d. Cả a, b, c đều sai

380. A ( 43 )
Câu 380: Theo TTHCM, chính trị được giải phóng thì
a. Mở đường cho văn hóa phát triển
b. Kìm hãm văn hóa phát triển
c. Không ảnh hưởng gì đến văn hóa
d. Cả a, b, c đều sai

381. C ( 44 )
Câu 381: Theo TTHCM, văn hóa có vai trò gì đối với chính trị và kinh tế ?
a. Phục vụ nhiệm vụ chính trị
b. Thúc đẩy xây dựng và phát triển kinh tế
c. Cả a và b
d. Không có vai trò gì

389. B ( 45 )
Câu 389: Động lực chủ yếu của sự phát triển đất nước hiện nay là gì?
a. Đấu tranh giai cấp cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới
b. Đại đoàn kết toàn dân mà nòng cốt là liên minh công – nông – trí thức
c. Thực hiện bình đẳng và công bằng xã hội
d. Xóa đói giảm nghèo

391. C ( 44 )
Câu 391: Cơ chế vận hành của hệ thống chính trị nước ta là gì?
a. Nhà nước lãnh đạo, Đảng quản lý, nhân dân làm chủ
b. Nhà nước làm chủ, Đảng lãnh đạo, nhân dân quản lý
c. Đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ
d. Đảng và Nhà nước lãnh đạo, quản lý, nhân dân làm chủ

395. B ( 45 )
Câu 395: Tư tưởng Hồ Chí Minh được hình thành từ những cơ sở nào?
a. Bên trong và bên ngoài
b. Khách quan và chủ quan
c. Dân tộc và quốc tế
d. Nội sinh và ngoại sinh

TỔNG CỘNG 45 / 100 CÂU


_________
401. D
Câu 401: Theo Hồ Chí Minh, vai trò lãnh đạo của Đảng là gì?
a. Lựa chọn con đường cách mạng đúng đắn
b. Xây dựng đường lối cách mạng khoa học
c. Tổ chức, đoàn kết, vận động quần chúng làm cách mạng
d. Cả a, b, c

403. D
Câu 403: Hồ Chí Minh đề cập đến công tác xây dựng Đảng trên những mặt
nào?
a. Tư tưởng, chính trị
b. Tổ chức, cán bộ
c. Đạo đức
d. Cả a, b, c

404. C
Câu 404: Luận điểm nào sau đây là của Hồ Chí Minh?
a. Vô sản tất cả các nước, đoàn kết lại
b. Vô sản tất cả các nước và các dân tộc bị áp bức, đoàn kết lại
c. Lao động tất cả các nước đoàn kết lại
d. Cả a, b, c

405. D
Câu 405: Theo Hồ Chí Minh, khối đại đoàn kết dân tộc bao gồm những ai?
a. Công nhân, nông dân
b. Tiểu tư sản, trí thức, mọi người yêu nước
c. Tư sản dân tộc
d. Cả a, b, c

409. D
Câu 409 : Theo TT Hồ Chí Minh, văn hóa được hiểu là:
a. Học vấn của dân tộc
b. Lĩnh vực tinh thần của xã hội
c. Hệ thống các giá trị do con người tạo ra trong quá trình lịch sử
d. Cả a, b, c

413. A
Câu 413 : Đoạn viết dưới đây ghi lại các luận điểm của Hồ Chí Minh về đại
đoàn kết. Trong số những luận điểm này, luận điểm nào được Hồ Chí Minh
viết trong Di chúc?
a. tự phê bình và phê bình là cách tốt nhất để củng cố và phát triển sự đoàn
kết và thống nhất trong Đảng.
b. ai có tài, có đức, có lòng phụng sự Tổ quốc và phục vụ nhân dân thì ta
đoàn kết với họ.
c. ta đoàn kết để đấu tranh cho thống nhất và độc lập Tổ quốc.
d. để thực hành đoàn kết phải có tấm lòng khoan dung đại độ với con người.

415. A
Câu 415 : Đoạn viết dưới đây ghi lại các luận điểm của Hồ Chí Minh về đại
đoàn kết. Trong những luận điểm này, luận điểm nào được Hồ Chí Minh viết
trong Thư gửi các đơn vị miền Nam tập kết?
a. Đoàn kết là một lực lượng vô địch của chúng ta để khắc phục khó khăn,
giành lấy thắng lợi.
b. Để thực hành đoàn kết phải có tấm lòng khoan dung đại độ với con người.
c. Ai có tài, có đức, có lòng phụng sự Tổ quốc và phục vụ nhân dân thì ta
đoàn kết với họ.
d. Ta đoàn kết để đấu tranh cho thống nhất và độc lập của Tổ quốc.

416. A
Câu 416 : Đoạn viết dưới đây ghi lại các luận điểm của Hồ Chí Minh về đại
đoàn kết. Trong số những luận điểm này, luận điểm nào được Hồ Chí Minh
viết trong Đoàn kết tiến lên giành thắng lợi mới?
a. Sức mạnh của Đảng là ở sự đoàn kết nhất trí.
b. Để thực hành đoàn kết phải có tấm lòng khoan dung đại độ với con người
c. từ Trung ương đến các chi bộ cần phải giữ gìn sự đoàn kết nhất trí của
Đảng như giữ gìn con ngươi trong mắt mình.
d. Ta đoàn kết để đấu tranh cho thống nhất và độc lập của Tổ quốc

423. D
Câu 423 : Luận điểm sau đây của Hồ Chí Minh về đại đoàn kết bị chép thiếu
2 từ: “Bất kỳ ai mà thật thà tán thành hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ
thì dù những người đó trước đây chống chúng ta, bây giờ chúng ta
cũng………..đoàn kết với họ”.
Hãy chọn một trong các cụm từ sau để điền vào thành một câu hoàn
chỉnh và đúng:
a. thật thà
b. chân thành
c. sẵn sàng
d. nhất trí
424. A
Câu 424 : Luận điểm sau đây của Hồ Chí Minh về đại đoàn kết bị chép thiếu 4
từ: “Trong mấy triệu người cũng có người thế này, thế khác, nhưng thế này
hay thế khác đều là dòng dõi của tổi tiên ta. Vậy nên ta phải khoan hồng, đại
độ, ta phải nhận rằng là……….thì ai cũng có ít hay nhiều lòng ái quốc”.
Hãy chọn một trong các cụm từ sau để điền vào thành một câu hoàn
chỉnh và đúng:
a. con Lạc cháu Hồng
b. dòng giống Lạc Hồng
c. con rồng cháu Tiên
d. anh em dòng giống

425. A
Câu 425 : Luận điểm sau đây của Hồ Chí Minh về đại đoàn kết bị chép thiếu
3 từ: “ta phải nhận rằng là con Lạc cháu Hồng thì ai cũng có ít hay nhiều lòng
ái quốc. Đối với những đồng bào lạc lối lầm đường, ta phải dùng tình thân ái
mà cảm hóa họ. Có như thế mới thành đoàn kết, có đại đoàn kết thì tương lại
chắc chắn……………”.
Hãy chọn một trong các cụm từ sau để điền vào thành một câu hoàn
chỉnh và đúng:
a. sẽ vẻ vang
b. thuộc về ta
c. sẽ chiến thắng
d. sẽ sáng lạn

426. A
Câu 426: Luận điểm sau đây của Hồ Chí Minh về đại đoàn kết bị chép thiếu 2
từ: “Lực lượng chủ yếu trong khói đoàn kết dân tộc là công nông, cho nên liên
minh công nông là …………….của Mặt trận dân tộc thống nhất”.
Hãy chọn một trong các cụm từ sau để điền vào thành một câu hoàn
chỉnh và đúng:
a. nền tảng
b. sức mạnh
c. trục chính
d. điểm tựa

TỔNG : 276 / 433 CÂU

You might also like