You are on page 1of 11

BÀI TẬP NHÓM – LỚP 18

I – PHẦN YÊU CẦU


1. Thời gian nộp: trước 18h ngày 21/10/2022
2. Bài tập nhóm gửi cho GV: Lần 1 (bản thảo) vào tuần 6, lầm 2 ( bản chính
thức) vào tuần 7
3. Nộp file (gửi về mail cho GV) và bản giấy có đầy đủ chử ký, bản đánh
giá cá nhân của từng cá nhân trong nhóm (nộp trên lớp cho GV).
Lưu ý:
● Sinh viên hãy gửi mail cho giảng viên nếu cần được hỗ trợ.
● Không sao chép bài của nhóm khác, các bài giống nhau sẽ được 0 điểm.
● Không nộp trễ hạn.

DANH SÁCH THÀNH VIÊN VỚI MÃ SỐ NHÓM LÀ 12


(Sắp xếp tên theo thứ tự ABC)
BÀI TẬP NHÓM 12
STT MSSV TÊN ĐIỂM CHỮ KÝ GHI CHÚ
1 2173401200140 NGUYỄN VÕ HOÀNG CHÂU 10
2 2173401200008 NGUYỄN TRẦN ANH THUỲ 10
3 2173401200022 PHẠM MAI TRÂM 10
4 2173401200142 TRẦN CHÍ TƯỜNG 10
5 2173401200024 NGUYỄN THỊ THẢO UYÊN 10
6 2173401200050 NGÔ THANH VÂN 10
7 2173401200012 NGUYỄN THÁI VI 10
8 2173401200009 GIANG TRIỆU VY 10 Nhóm Trưởng
II -PHẦN BÀI TẬP TỰ LUẬN
Bài 1. Có ba sinh viên đi thi. Khả năng làm được bài của từng sinh viên tương
ứng là 0,55; 0,6 + a/100; 0,85 (lưu ý a là số nhóm). Gọi X là số sinh viên làm
được bài.
a) Hãy lập bảng phân phối xác suất cho X.
12
Với a = 12 => P( X 2 ¿ = 0,6 + 100 = 0,72
P(X=0) = 0,45.0,28.0,15 = 0,278
P(X=1) = 0,45.0,28.0,85 + 0,45.0,72.0,15 + 0,55.0,28.0,15 = 0,1788
P(X=2) = 0,45.0,72.0,85 + 0,55.0,72.0,15 + 0,55.0,28.0,85 = 0,4657
P(X=3) = 0,55.0,72.0,85 = 0,3366
Bảng PPXS:
X 0 1 2 3
P 0,278 0,1788 0,4657 0,3366

b) Tìm kỳ vọng và Phương sai cho X.


Kỳ vọng:
E(X)= X1.P1+X2.P2+X3.P3+X4.P4
=0.0,278+1.0,1788+2.0,4657+3.0,3366 = 2,12
Phương sai:
Var(X)= E X 2 – ( EX ¿¿ 2
E X 2 = 5,071 và EX = 2,12
⇨ Var(X) = 5,071 – (2,12)2 = 0,5776
Bài 2. Thời gian T (phút) mỗi ngày An từ nhà đến trường là biến ngẫu nhiên có
phân phối chuẩn, với kỳ vọng μ và phương sai là σ 2 .
a) Giả sử μ = 30.5 và σ 2 = 10 + mã số nhóm. Tính P (15 < T < 25).
25−30,5 15−30,5
⇨ φ( √❑ ) - ( √ ❑ )
φ
¿ φ (-1,17) - φ (-3,30)
¿-0,379 + 0,4995
¿ 0,1205

b) Giả sử μ = 20 và P (T > 30) = 2.27%. Tìm σ 2 .


30−20
⇨ 0,5 - φ ( σ )
30−20
= 0,4773 - φ ( σ )

= 0,0227
30−20
φ (2) = φ (
σ ) ⬄
σ =5 và σ 2=25

c) Giả sử σ = 9 và p (T > 30) = 6,69%. Tìm μ.


30−μ
⬄ 0,5 - φ ( 9 ) = 0,0669

30−μ
⬄ 0,4331 = φ ( 9 )
30−μ
⬄ φ (1,5) = φ ( 9 )
⇨ μ = 16,5
III – PHẦN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Doanh số bán hàng (triệu đồng) của một số cửa hàng được cho trong bảng số
liệu sau:
Tổ Doanh số bán Trung bình tổ Số cửa hàng (ni ¿ Tần số tích luỹ Tần số tương đối

1 550 – 600 575 20 20 8,16%


2 600 – 650 625 35 55 0,224
3 650 – 700 675 40 95 0,387
4 700 – 750 725 60 155 0,632
5 750 – 800 775 32 187 0,763
6 800 – 850 825 40 227 0,926
7 850 - 900 875 18 245 1
Tổng 245
Sử dụng bảng số liệu làm các câu sau:
Câu 1. Để có được bảng phân tổ có khoảng cách đều nhau thì giá trị của A là
A. 525 B. 500 C. 350 D. 550
Câu 2. Để có được bảng phân tổ có khoảng cách đều nhau thì giá trị của B là
A. 850 B. 920 C. 10000 D. 825
Câu 3. Giá trị của C là
A. 15 B. 18 C. 20 D. 25
Câu 4. Giá trị của D là
A. 160 B. 192 C. 155 D. 75
Câu 5. Giá trị của E là
A. 22,45% B. 24,49% C. 14,29% D. 25%

Câu 6. Tổ chứa yếu vị là tổ


A. 2 B. 5 C. 4 D. 3
Câu 7. Tổ chứa trung vị là tổ
A. 4 B. 5 C. 2 D. 3
Câu 8. Cận dưới của tổ 4 là
A. 650 B. 750 C. 700 D. 800
Câu 9. Cận trên của tổ 4 là
A. 700 B. 750 C. 650 D. 800
Câu 10. Độ rộng của tổ 4 là
A. 25 B. 100 C. 30 D. 50
Câu 11. Giá trị trung bình là
A. 723,7755 B. 668,2500 C. 725,7795 D. 724,1837
Câu 12. Giá trị gần đúng của trung vị là
A. 723,7755 B. 724,1254 C. 722,9167 D. 719,3268
Câu 13. Giá trị gần đúng của yếu vị là
A. 722,7020 B. 720,8333 C. 777,9167 D. 72,7725
Câu 14. Giá trị của độ lệch tiêu chuẩn là
A. 86,2500 B. 85,5272 C. 77,1234 D. 72,7725
Câu 15. Giá trị của hệ số biến thiên là
A. 14,35% B. 12,25% C. 11,18% D. 11,92%

BẢNG ĐÁP ÁN – BÀI LÀM CHI TIẾT:

Câu Phương án Bài làm chi tiết Ghi chú


Để có khoảng cách điều nhau thì A = 550
1 D

Để có khoảng cách đều nhau thì B = 850


2 A

Ta có: n = 245
n = n1 +n 2 … nn
3 B
⬄ 20 + 35 + 40 + 60 + 32 + 40 + C = 245
⇨ C = 18

Giá trị của D


4 C
Tần số tích luỹ = 60 + 40 + 35 + 20 = 155

Giá trị của E


5 A 55
Tần số tương đối = = 0,2245 = 22,45%
245

Tổ chứa yếu vị
6 C
Vì tại Mo = 4 và có tần số cao nhất nên chọn tổ 4

Tổ chứa trung vị
7 A 7+1
n = 7 => Mⅇ = =4
2

Cận dưới tổ 4
Dựa vào bảng đã cho
8 C
Ta có:
700 – 750 => 700 là cận dưới của tổ 4

Cận trên của tổ 4


Dựa vào bảng đã cho
9 B
Ta có:
700 – 750 => 750 là cận trên của tổ 4

Độ rộng của tổ 4
Dựa vào bảng đã cho
10 D
Ta có:
700 – 750 => Độ rộng = 750 – 700 = 50
Giá trị trung bình
x1 n1 + x 2 n 2+... x n n n
x=
n
11 D =
575.20+ 625.35+675.40+725.60+775.32+825.40+875.18
245
= 724,1837s

Giá trị trung bình gần đúng của trung vị


Σn i
−Sme−¿1
Me = x min + h 2
¿
n Me
12 C 50 245
= 700 + 60 ( 2 – 95)

= 722,9167

Giá trị gần đúng của yếu vị


nk−n
Mo = x
0 ,min +h
k−1

¿¿
13 B
60−40
= 700 + 50 ( ( 60−40 ) +(60−32) ¿

=720,8333
n
Ta có : Phương sai mẫu : S2 = ( x 2−( x ¿ ¿¿ 2 )
n−1
Dựa vào bảng số liệu ta có:
x = 531727,0408
2

x = 724,1837
14 B
245
⬄ S2 = ( 531727,0408−( 724,1837 ¿¿¿ 2 )
245−1
= 7314,86605
⇨ S = √ ❑ = 85,5272
Giá trị của hệ số biến thiên:
Ta có S = 85,52772 và x = 724,1837
15 C S 85,5272
⇨ v = x = 724,1837 = 11,81%

B. - PHẦN THỰC HÀNH


IV – PHẦN THỰC HÀNH EXCEL
Thực hành 01. Cho X là biến ngẫu nhiên có phân phối nhị thức với hai tham số
n và p, trong đó n = 20 và p = (25 + Mã số nhóm)/100. Hãy lập bảng phân phối
xác suất cho X.

Bảng phân phối xác Biểu đồ thanh


suất
n=20 và p=0,37
X~B(20,0.37)
X P 0.2000000000

0 0.0000970088 0.1800000000

0.1600000000
1 0.0011394681
0.1400000000
2 0.0063575083
0.1200000000

3 0.0224026485 0.1000000000

4 0.0559177218 0.0800000000

0.0600000000
5 0.1050898136
0.0400000000
6 0.1542985359
0.0200000000

7 0.1812395501
0.0000000000
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

8 0.1729686976

9 0.1354463875

10 0.0875026662

11 0.0467185952

12 0.0205784289

13 0.0074373809

14 0.0021839928

15 0.0005130650

16 0.0000941637
17 0.0000130124

18 0.0000012737

19 0.0000000787

20 0.0000000023

Thực hành 02. Đo chiều cao (cm) của một số thành viên trong lớp. Hãy sử
dụng excel
- Tìm bảng thống kê mô tả (Descriptive Statistics)
- Tìm khoảng tin cậy cho chiều cao trung bình của thành viên trong lớp với
độ tin cậy 95% và giải thích kết quả.

X 158 168 169 170 177 156 148 155 178 145 146 167 168 189 189 190

Mean 167.0625

Standard Error 3.744405549

Median 168

Mode 168

Standard Deviation 14.9776222

Sample Variance 224.3291667

Kurtosis -0.990740346
Skewness 0.105310302

Range 45

Minimum 145

Maximum 190

Sum 2673

Count 16

Confidence Level (95.0%) 7.981011506

BÀI LÀM

Theo bảng số liệu thống kê mô tả:

ta có: x = 167.0625

Gọi μ là chiều cao trung bình

⇨ Với độ tin cậy: 1−α=¿95%,

Độ chính xác: ε =¿ 7.981011506

+ Khoảng ước lượng cần tìm:

[ x−ε, x +ε ] = [167.0625-7.981011506 , 167.0625+7.981011506]

= [159.0814885 , 175.0435115]

*Kết luận:

Với độ tin cậy khoảng 95% thì khoảng tin cậy cho chiều cao trung bình của
sinh viên trong lớp là từ 159.0814885cm đến 175.0435115cm.

You might also like