You are on page 1of 8

BỘ MÔN KỸ THUẬT MÁY TÍNH – VIỄN THÔNG

CƠ SỞ VÀ ỨNG DỤNG IOTS


MMH: ITFA436064/ ITFA336064

Họ và tên sinh viên


Vương Toàn Nhân – MSSV: 20861014
Trần Minh Chiến – MSSV: 20861001
Hồ Nhật Tân – MSSV: 20861018
1.
Data Types (liệt kê các kiểu dữ liệu trong Python):
• int (số nguyên)
• float (số thực)
• string (chuỗi)
• complex (số phức)
• bool (luận lý)
2.
Loop (cấu trúc vòng lặp trong python):
• Kết quả đầu tiên, khai báo animals gồm có cat, dog, monkey sau đo thực hiện vòng lặp for animal in animal
tức chạy lần lượt các con vật trong animal từ trái qua phải. In kết quả lần lượt bằng lệnh print.
• Kết quả thứ hai, cũng khai báo animal gồm có cat, dog, monkey tuy nhiên lần này vòng lặp for sử dụng thêm
hàm enumerate(animal) để bộ đếm thứ tự liệt kê cho từng biến trong animal lần lượt từ trái qua phải. Khi in
kết quả bằng lệnh %d tượng trưng cho việc giữ kiểu dữ liệu số và lấy kiểu dữ liệu theo vòng lặp idx+1 bắt
đầu từ số 1, %s tượng trưng cho việc giữ kiểu dữ liệu là ký tự và lấy danh sách lần lượt các con vật khi đã
khai báo.
animals = ['cat', 'dog', 'monkey']
for animal in animals:
print(animal)

animals = ['cat', 'dog', 'monkey']


for idx, animal in enumerate(animals):
print('#%d: %s' % (idx + 1,
animal))
3.
Functions (cách định nghĩa hàm)
• def dùng để khai báo hàm trong ví dụ dưới là sign(x) với sign là tên còn x là biến chứa dữ liệu.
• Ở mỗi câu điều kiện như nếu thuộc câu điều kiện if thì sẽ dừng tại đó và nếu không thuộc sẽ chạy lần lượt
theo những câu điều kiện elif trong trường hợp tiếp tục không thuộc thì giá trị sẽ phụ thuộc vào câu điều kiện
else, mỗi câu điều kiện khi thuộc đều trả về giá trị theo return.
• Dòng for x in [-1, 0, 1] và print(sign(x)) là thực hiện gán giá trị x lần lượt là -1, 0, 1 rồi in ra kết quả tương
thích theo như đã khai báo hàm có các câu điều kiện bên trong.
4.
Numpy (thư viện numpy có đặc điểm gì?):
• Là một thư viện toán học sử dụng hỗ trợ tính toán với các phép ma trận và mảng nhiều chiều.
• Như ví dụ ở dưới, việc đầu tiên cần làm là khai báo thư viện rồi sau đó khai báo mảng a một chiều với 3 phần
tử
• Dòng print đầu tiên, xác định kiểu dữ liệu mảng a.
• Dòng print thứ hai là đễ xác định kích thước của mảng a gồm có bao nhiêu phần tử trong một chiều
• Dòng print thứ ba là in ra các phần tử theo mảng như vị trí 0 mảng a là 1, vị trí 1 mảng a là 2, vị trí 2 mảng a
là 3
• a[0]=5 đặt vị trí 0 mảng a là 5
• Dòng print thứ tư là in lại mảng a sau khi đã đặt lại
• Trong mảng b lúc này được khởi tạo mảng hai chiều mỗi chiều 3 phần tử tên là mảng b, chiều 0 lần lượt là
1,2,3 và chiều 1 lần lượt là 4,5,6
• Dòng print đầu tiên của mảng b là xác định kích thước mảng b hai chiều và 3 phần tử
• Dòng print thứ hai mảng b là in ra lần lượt theo mảng hai chiều b[0,0] chiều 0 và vị trí 0 là 1, [0,1] chiều 0 vị
trí 1 là 2, [1,0] chiều 1 vị trí 0 là 4
5.
Numpy
• Khai báo thư viện numpy
• Khai báo mảng x hai chiều với 2 phần tử mỗi chiều và thuộc kiểu dữ liệu float64
• Khai báo mảng y hai chiều với 2 phần tử mỗi chiều và thuộc kiểu dữ liệu float64
• Print (x+y) và print (np.add(x,y)) có công dụng như nhau đều tính tổng của cả 2 mảng
• Print (x-y) và print (np.subtract(x,y)) có công dụng như nhau đều tính hiệu của cả 2 mảng
• Print (x*y) và print (np.multiply(x,y)) có công dụng như nhau đều tính tích của cả 2 mảng
• Print (x/y) và print (np.divide(x,y)) có công dụng như nhau đều tính thương của cả 2 mảng
• Print (np.sqrt(x)) có công dụng bình phương từng phần tử trong x
6.
Numpy
• Khai báo thư viện numpy
• Khai báo mảng x hai chiều với 2 phần tử mỗi chiều
• Khai báo mảng y hai chiều với 2 phần tử mỗi chiều
• Khai báo mảng v một chiều với 2 phần tử
• Khai báo mảng w một chiều với 2 phần tử
• print(v.dot(w)) và print(np.dot(v, w)) là tích trong của 2 vector đều cùng kết quả
• print(x.dot(v)) và print(np.dot(x, v)) là nhân ma trận với vector cho mảng 1
• print(x.dot(y)) và print(np.dot(x, y)) là ma trận với ma trận cho mảng 2
7.
Numpy
8.
Hình ảnh minh làm việc nhóm (selfie and full face)

You might also like