You are on page 1of 2

5. Ngọc có được coi là tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội không?

Tại sao?
Nếu:
a. Ngọc không đến vì lo sợ bị phát hiện;
Trong trường hợp này, Ngọc được coi là tự ý nửa chừng chấm dứt
việc phạm tội vì
Hành vi được thừa nhận là tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội
phải có đầy đủ các điều kiện khách quan và chủ quan.
+ Điều kiện khách quan: sự chấm dứt việc phạm tội phải xảy ra
trong quá trình một người đã có hành vi bắt tay vào việc thực hiện ý
định phạm tội nhưng chưa thực hiện được tội phạm đến cùng, nghĩa
là hành vi mà Ngọc thực hiện chưa thỏa mãn được hết các dấu hiệu
của một tội phạm cụ thể mà Ngọc định phạm.
+ Điều kiện chủ quan: Ngọc chấm dứt việc phạm tội một cách tự
nguyện và dứt khoát vì lo sợ bị phát hiện

b. Ngọc không đến vì bị bệnh phải đi cấp cứu ở bệnh viện.


Trong trường hợp này, Ngọc chưa được coi là tự ý nửa chừng
chấm dứt việc phạm tội vì
Hành vi được thừa nhận là tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội
phải có đầy đủ các điều kiện khách quan và chủ quan.
+ Điều kiện khách quan: sự chấm dứt việc phạm tội phải xảy
ra trong quá trình một người đã có hành vi bắt tay vào việc thực
hiện ý định phạm tội nhưng chưa thực hiện được tội phạm đến
cùng, nghĩa là hành vi mà Ngọc thực hiện chưa thỏa mãn được hết
các dấu hiệu của một tội phạm cụ thể mà Ngọc định phạm.
+ Điều kiện chủ quan: Ngọc chưa chấm dứt việc phạm tội
một cách tự nguyện và dứt khoát vì khi hết bệnh Ngọc vẫn có thể
thực hiện hành vi phạm tội. Do trong trường hợp người phạm tội
chỉ chấm dứt tạm thời, chờ thời cơ thuận lợi lại tiếp tục phạm tội
không được coi là dứt khoát. Người phạm tội phải tự mình chấm
dứt hành vi phạm tội, việc chấm dứt hoàn toàn tự nguyện, tự giác
chứ không phải vì lý do bị ngăn cản

6. Tình huống trên có phải là trường hợp phạm tội có tổ chức không? Tại
sao?
Tại Điều 17 Bộ luật Hình sự 2015 về đồng phạm có quy định về phạm
tội có tổ chức như sau:
2. Phạm tội có tổ chức là hình thức đồng phạm có sự câu kết chặt chẽ
giữa những người cùng thực hiện tội phạm.
Theo đó phạm tội có tổ chức là trường hợp nhiều người cố ý cùng bàn
bạc, câu kết chặt chẽ với nhau, vạch ra kế hoạch để thực hiện một tội
phạm, dưới sự điều khiển của người đứng đầu. Trong đó, mỗi người
thực hiện một hoặc một số hành vi và phải chịu sự điều khiển của người
cầm đầu. Ở đây, Hiếu đứng ngoài canh gác, Trường và Khiêm vào cạy
tủ
Cho nên tình huống trên là trường hợp phạm tội có tổ chức

You might also like