You are on page 1of 23

CHI PHÍ NGẮN HẠN

 Tổng Chi Phí Cố Định (TFC)


CÁC LOẠI  Tổng Chi Phí Biến Đổi (TVC)
CHI PHÍ
 Tổng Chi Phí (TC)
TRONG
 Chi Phí Trung Bình (AC)
NGẮN HẠN
TỔNG CHI PHÍ CỐ ĐỊNH (FC)


Những chi phí không thay đổi về số
lượng ( quy mô ) khi sản lượng thay đổi.
Ví dụ: Tiền lãi vay ngân hang, tiền thuê
mặt bằng, máy móc,…

 Chi phí cố định không đổi dù sản lượng


thay đổi

3
Ví dụ: Một doanh nghiệp
hàng tháng phải trả 100 triệu
đồng tiền thuê mặt bằng và
nhà xưởng để sản xuất. Hợp
đồng thuê này kéo dài trong
hai năm
 Khoản 100 triệu đồng tiền
thuê đó là một khoản chi phí
cố định
TỔNG CHI PHÍ BIẾN
ĐỔI (VC)
Là những chi phí thay đổi về số
lượng khi sản lượng thay đổi
Ví dụ: Chi phí nguyên, nhiên, vật
liệu, tiền lương khấu hao máy
móc thiết bị cho sản xuất

 Chi phí biến đổi thay đổi


theo sản lượng
TỔNG CHI PHÍ (TC)
Là toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp
chi ra cho tất cả các yếu tố sản xuất
cố định và biến đổi trong mỗi đơn vị
thời gian
 Như vậy, trong ngắn hạn, tổng
chi phí bằng tổng chi phí cố định
cộng tổng chi phí biến đổi:
TC = TFC + TVC

6
Đường tổng phí, chi phí cố định, chi phí
biến
Chi phí trung bình
(AC)

Chi phí cố định Chi phí biến đổi Chi phí trung
trung bình trung bình bình chung
(AFC) (AVC) (AC)

8
CHI PHÍ CỐ ĐỊNH TRUNG BÌNH
(AFC)
Là chi phí cố định tính trung bình
cho mỗi đơn vị sản phẩm, nó được
xác định bằng cách lấy tổng chi phí
cố định chia cho sản lượng tương
ứng:

AFC =
Hình 3. Đường chi phí cố định trung bình
Là chi phí biến đổi tính trung
CHI PHÍ BIẾN ĐỔI bình cho mỗi đơn vị sản
phẩm tương ứng ở mỗi mức
TRUNG BÌNH sản lượng, nó được xác định
(AVC) bằng cách lấy tổng chi phí
biến đổi chia cho sản lượng
tương ứng

 AVC =
Hình 5. Đường chi phí biến đổi trung bình
CHI PHÍ TRUNG BÌNH CHUNG
(AC)
Tổng chi phí (chi phí cố định + chi phí
Click to edit theme
biến đổi) tính trung bình cho mỗi
đơn vị sản phẩm
title
AC =
text

13
Hình 5. Các đường ATC và AVC

14
XÁC ĐỊNH AC VÀ MC TẠI MỖI MỨC SẢN LƯỢNG
 Là tổng chi phí tăng thêm hoặc
tổng chi phí giảm đi khi người ta sản
xuất thêm hoặc bớt một đơn vị sản
phẩm.
CHI PHÍ hay MC =  

BIÊN (MC) TC là một hàm số theo Q: TC = f(Q)


MC = (Đạo hàm bậc nhất của hàm TC
theo Q)
Ví dụ: TC= Q2 + 5Q + 1500
MC= 2Q + 5

16
Hình 6. Đường chi phí biên

17
MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CHI PHÍ
MC (chi phí biên) & ATC (chi phí trung bình)
& với AVC (chi phí biến đổi trung bình)

Khi MC < ATC Khi MC = ATC Khi MC > ATC

 ATC giảm dần  ATC đạt cực tiểu  ATC tăng dần

18
Ta có thể chứng minh quan hệ trên
bằng đại số: ATC =

Lấy đạo hàm cả hai vế, ta có:

= = =

Do đó:
𝐝𝐀𝐂
Khi MC < AC  MC – AC < 0  < 𝟎 AC giảm
𝐝𝐐

19
Ta có thể chứng minh quan hệ trên
bằng đại số: ATC =

Lấy đạo hàm cả hai vế, ta có:

= = =

Do đó:
𝐝𝐀𝐂
Khi MC > AC  MC – AC > 0  > 𝟎 AC tăng
𝐝𝐐

20
Ta có thể chứng minh quan hệ trên
bằng đại số: ATC =

Lấy đạo hàm cả hai vế, ta có:

= = =

Do đó:
𝐝𝐀𝐂
Khi MC = AC  MC – AC = 0  =𝟎 ACmin
𝐝𝐐

21
MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC CHI PHÍ
MC (chi phí biên) & ATC (chi phí trung bình)
& với AVC (chi phí biến đổi trung bình)

Khi MC < AVC Khi MC = AVC Khi MC > AVC

 AVC giảm dần  AVC đạt cực tiểu  AVC tăng dần

22
Như vậy, đường chi phí biên luôn cắt đường chi phí trung
bình và đường chi phí biến đổi trung bình tại điểm cực tiểu
của cả 2 đường như hình dưới đây

You might also like