You are on page 1of 2

Họ tên: Lưu Kim Liên

MSSV: 46.01.102.035
Lớp: PHYS141202 – Sáng thứ 5 – Nhóm 4
Ngày làm thí nghiệm: 3/11/2022
CHUẨN BỊ
BÀI 1: ĐO ĐIỆN TRỞ BẰNG CẦU WHEASTONE
1. Mục đích thí nghiệm
Xác định giá trị của một điện trở chưa biết bằng phương pháp dùng mạch cầu Wheastone.
2. Chuẩn bị
Nhiệm vụ học tập 1:
Ta có: I1  I 2 và I3  I 4
Đồng thời: U1  U 3 và U 2  U 4
Suy ra: I1.R1  I 3 .R3 và I 2 .R2  I 4 .R4
R1 R3
Do đó: 
R2 R4
Nhiệm vụ học tập 2 (ý 3):
Sai số R0 của điện trở mẫu = Giá trị hàng trăm x 0.05% + Giá trị hàng chục x 0.1% + Giá trị
hàng đơn vị x 0.5% + Giá trị hàng phần chục x 2%.
R 0 = 100  0.05% + 20  0.1% + 3  0.5% = 0.015
Nhiệm vụ học tập 4:
l4
Rx  R0 .
l3
Lấy ln 2 vế, ta được:
ln Rx  ln R0  ln l4  ln l3
Lấy đạo hàm 2 vế:
d Rx dR0 dl4 dl3
  
Rx R0 l4 l3
Đổi d thành Δ, đổi dấu trừ thành dấu cộng:
 Rx R0 l4 l3
  
Rx R0 l4 l3
Nhiệm vụ học tập 5:
l4 l3
Để sai số của phép đo  Rx là nhỏ nhất thì  phải là nhỏ nhất.
l4 l3
Theo định lý cosin, ta được:
l4 l3 l4 l3
 2 .
l4 l3 l4 l3
l4 l3
Dấu “ = ” xảy ra khi  . Điều này dẫn đến dấu “ = ” xảy ra khi l4  l3 .
l4 l3
Do đó, khi l4  l3 thì sai số của phép đo theo phương pháp Wheatstone là nhỏ nhất.

You might also like