You are on page 1of 22

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT


THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NGÀNH CÔNG NGHỆ IN

GIẢI PHÁP TRAPPING HIỆU QUẢ


CHO NHÃN HÀNG CAO CẤP IN
TRÊN CÁC DÒNG MÁY IN HYBRID

GVHD: TRẦN THANH HÀ


SVTH: HUỲNH THỊ LÂM ANH
MSSV: 16148001
SVTH: NGUYỄN THỊ KIM NGOAN
MSSV: 16148034
SVTH: NGUYỄN THỊ KIM THI
MSSV: 16148047

SKL 0 0 7 5 2 7

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 09/2020


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

GIẢI PHÁP TRAPPING HIỆU QUẢ


CHO NHÃN HÀNG CAO CẤP
IN TRÊN CÁC DÒNG MÁY IN HYBRID

SVTH : HUỲNH THỊ LÂM ANH MSSV: 16148001


NGUYỄN THỊ KIM NGOAN MSSV: 16148034
NGUYỄN THỊ KIM THI MSSV: 16148047
Khoá : 2016 -2020
Ngành : CÔNG NGHỆ IN
GVHD: Ths. TRẦN THANH HÀ

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2020


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
---o0o---
Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng 09 năm 2020

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


Họ và Tên HUỲNH THỊ LÂM ANH MSSV: 16148001
Sinh Viên: NGUYỄN THỊ KIM NGOAN MSSV: 16148034
NGUYỄN THỊ KIM THI MSSV: 16148047
Ngành: CÔNG NGHỆ IN Lớp: 16148CL_CB
Giảng viên hướng dẫn: Ths. TRẦN THANH HÀ
Ngày nhận đề tài: / /2020 Ngày nộp đề tài: / /2020
1. Tên đề tài: GIẢI PHÁP TRAPPING HIỆU QUẢ CHO NHÃN HÀNG CAO
CẤP IN TRÊN CÁC DÒNG MÁY IN HYBRID
2. Các số liệu ban đầu:

− Các dòng nhãn hàng trên các dòng máy in Hybrid khổ nhỏ và khổ trung.
− Chu trình chế bản PDF (PDF Workflow) cho in nhãn hàng.
− Các phần mềm/ Plugins cho trapping.
− Các chuẩn ISO 12647-2 và ISO 12647-6.
− Các hướng dẫn kỹ thuật trong xử lý file và áp dụng ICC profile.

3. Nội dung thực hiện đề tài

− Tìm hiểu các dòng máy in Hybrid khổ nhỏ và khổ trung cho nhãn hàng (công
nghệ in chính Offset/ Flexo).
− Đặc điểm vật liệu in cho nhãn hàng.
− Các yếu tố cần quan tâm khi thực hiện Trapping cho nhãn hàng theo PDF
Workflow.
− Xây dựng Testform cho trapping.
− Thực nghiệm, đánh giá các giải pháp trapping.

4. Sản phẩm
− Testform cho trapping.
− Bảng so sánh ưu nhược điểm của các phần mềm/ Plug-ins cho
Trapping.
TRƯỞNG NGÀNH GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO

PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


(DÀNH CHO GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN)

Tên đề tài:
GIẢI PHÁP TRAPPING HIỆU QUẢ CHO NHÃN HÀNG CAO CẤP IN
TRÊN CÁC DÒNG MÁY IN HYBRID
Tên sinh viên 1: MSSV: 16148001
Huỳnh Thị Lâm Anh Chuyên ngành: Công Nghệ In
Tên sinh viên 2: MSSV: 16148034
Nguyễn Thị Kim Ngoan Chuyên ngành: Công Nghệ In
Tên sinh viên 3: MSSV: 16148047
Nguyễn Thị Kim Thi Chuyên ngành: Công Nghệ In
Tên GVHD: Trần Thanh Hà Chức danh: Trưởng ngành Công nghệ in
Học vị: Thạc sĩ Đơn vị công tác: Khoa Đào tạo Chất lượng cao

NHẬN XÉT
1. VỀ THÁI ĐỘ VÀ HÀNH VI
Nhóm đã nghiêm túc thực hiện những nội dung của đề tài.
2. VỀ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
2.1. Về cấu trúc đề tài: Đúng yêu cầu
Gồm 4 chương, 83 trang nội dung và 5 phụ lục.
2.2. Về nội dung đề tài:
− Đầy đủ và toàn diện về cơ sở lý thuyết cho Trapping nhãn hàng được in trên các
dòng thiết bị Hybrid.
− Thực nghiệm trên Testform và nhãn thực tế.
2.3. Về ưu và nhược điểm của đề tài:
Ưu: Testform đã bao trùm những mẫu có độ khó cao.
Nhược: Trình bày có thể hoàn thiện hơn.
3. ĐIỂM ĐÁNH GIÁ

Điểm
TT Nội dung đánh giá Điểm
tối đa
1. Kết cấu luận án 30 29
Đúng format với đầy đủ cả hình thức và nội dung của các 10 10
mục(theo hướng dẫn của khoa In và TT)
Tính sáng tạo của đồ án 10 09
Tính cấp thiết của đề tài 10 10
2. Nội dung nghiên cứu 50 48
Khả năng ứng dụng kiến thức toán học, khoa học và kỹ thuật, 10 10
khoa học xã hội,…
Khả năng thực hiện/phân tích/tổng hợp/đánh giá 10 10
Khả năng thiết kế chế tạo một hệ thống, thành phần, hoặc 10 08
quy trình đáp ứng yêu cầu đưa ra với những ràng buộc thực
tế.
Khả năng cải tiến và phát triển 10 10
Khả năng sử dụng công cụ kỹ thuật, phần mềm chuyên 10 10
ngành,…
3. Ứng dụng vào đời sống thực tế 10 09
4. Sản phẩm của đồ án 10 09
Tổng điểm 100 95

4. KẾT LUẬN

 Đồng ý cho bảo vệ


 Không đồng ý cho bảo vệ
Ngày 05 tháng 09 năm 2020
Giáo viên hướng dẫn
(Ký và ghi rõ họ tên)

Trần Thanh Hà
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO

PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


(DÀNH CHO GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN)

Tên đề tài:
GIẢI PHÁP TRAPPING HIỆU QUẢ CHO NHÃN HÀNG CAO CẤP IN
TRÊN CÁC DÒNG MÁY IN HYBRID
Tên sinh viên 1: MSSV: 16148001
Huỳnh Thị Lâm Anh Chuyên ngành: Công Nghệ In
Tên sinh viên 2: MSSV: 16148034
Nguyễn Thị Kim Ngoan Chuyên ngành: Công Nghệ In
Tên sinh viên 3: MSSV: 16148047
Nguyễn Thị Kim Thi Chuyên ngành: Công Nghệ In
Tên GVPB: Chế Thị Kiều Nhi Đơn vị công tác: Khoa In và Truyền Thông
Học vị: Thạc sĩ Chức danh: Trưởng bộ môn Bao bì

NHẬN XÉT
1. VỀ CẤU TRÚC ĐỀ TÀI:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
2. VỀ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
2.1 . Về nội dung đề tài:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
2.2 . Về sản phẩm của đề tài
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
2.3. Về ưu và nhược điểm của đề tài:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
2.4. Các câu hỏi cần trả lời và các đề nghị chỉnh sửa:
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
3. ĐÁNH GIÁ

Điểm
TT Nội dung đánh giá Điểm
tối đa
1. Kết cấu luận án 30
Đúng format với đầy đủ cả hình thức và nội dung của các 10
mục(theo hướng dẫn của khoa In và TT)
Tính sáng tạo của đồ án 10
Tính cấp thiết của đề tài 10
2. Nội dung nghiên cứu 50
Khả năng ứng dụng kiến thức toán học, khoa học và kỹ thuật, 10
khoa học xã hội,…
Khả năng thực hiện/phân tích/tổng hợp/đánh giá 10
Khả năng thiết kế chế tạo một hệ thống, thành phần, hoặc 10
quy trình đáp ứng yêu cầu đưa ra với những ràng buộc thực
tế.
Khả năng cải tiến và phát triển 10
Khả năng sử dụng công cụ kỹ thuật, phần mềm chuyên 10
ngành,…
3. Ứng dụng vào đời sống thực tế 10
4. Sản phẩm của đồ án 10
Tổng điểm 100

4. KẾT LUẬN
 Đồng ý cho bảo vệ
 Không đồng ý cho bảo vệ
Ngày……tháng……năm……...
Giáo viên hướng dẫn
(Ký và ghi rõ họ tên)
LỜI CẢM ƠN
Khóa luận tốt nghiệp Ngành Công Nghệ In với Đề tài “GIẢI PHÁP TRAPPING
HIỆU QUẢ CHO NHÃN HÀNG CAO CẤP IN TRÊN CÁC DÒNG MÁY IN
HYBRID” là kết quả của quá trình cố gắng không ngừng nghỉ của nhóm và sự giúp
đỡ tận tình, động viên khích lệ của Thầy Cô, bạn bè và người thân.

Để hoàn thành đề tài này, đầu tiên nhóm gửi lời cảm ơn sâu sắc đến
Cô Ths. Trần Thanh Hà – người hướng dẫn trực tiếp, giúp đỡ nhóm hoàn thành đề
tài. Những góp ý tận tâm, định hướng cách tư duy và cách làm việc khoa học của Cô
không chỉ là “kim chỉ nam” giúp nhóm đi đúng hướng, mà đó còn là hành trang tiếp
bước nhóm trong con đường học tập và lập nghiệp sau này.

Nhóm cũng rất cảm ơn Ban lãnh đạo Công ty CP In Nhãn hàng An Lạc đã tạo điều
kiện cho nhóm thực tập, khảo sát thực tế sản xuất phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài.
Nhóm bày tỏ lòng biết ơn đến Tập thể Thầy Cô giáo Khoa In & Truyền Thông đã
giảng dạy và truyền đạt những kinh nghiệm quý báu cho nhóm trong suốt thời gian
học tập và rèn luyện tại trường.

Cuối cùng, nhóm bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, bạn bè đã luôn bên cạnh và ủng
hộ, động viên trong suốt quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp.

Mặc dù đã có nhiều cố gắng để thực hiện đề tài một cách hoàn chỉnh nhất. Song
do thời gian có hạn và kinh nghiệm trong công tác nghiên cứu, kinh nghiệm thực tế
trong sản xuất và kiến thức chuyên môn còn có hạn nên không thể tránh khỏi những
sai sót nhất định mà bản thân chưa thấy được. Nhóm rất mong nhận được sự góp ý
chân thành của quý thầy cô và các bạn để đề tài này được hoàn thiện hơn.
Nhóm xin chân thành cảm ơn!
TP. Hồ Chí Minh, tháng 09 năm 2020
Nhóm thực hiện

Huỳnh Thị Lâm Anh


Nguyễn Thị Kim Ngoan
Nguyễn Thị Kim Thi

i
TÓM TẮT ĐỀ TÀI BẰNG TIẾNG VIỆT
Từ những năm 2000, hệ thống in Hybrid xuất hiện dần thay thế cho công nghệ in
kết hợp với thành phẩm Offline. Cho đến nay, hệ thống in này là một phần không thể
thiếu trong thị trường in nhãn hàng cao cấp. Song song đó, công nghệ Chế bản cũng
dần đổi mới để phục vụ cho sự phát triển của công nghệ in Hybrid. Với sự thay đổi
ấy, việc định vị chồng màu chính xác là yếu tố hết sức quan trọng cần được kiểm soát
không chỉ ở công đoạn In mà còn ở công đoạn Chế bản. Trapping là công đoạn dùng
để bù trừ chồng màu không chính xác được thực hiện tại Chế bản. Để rút ngắn thời
gian sản xuất và đảm bảo chất lượng file đầu ra thì các công việc được thực hiện tại
chế bản cần được tối ưu và xử lý tự động.

Với đề tài “GIẢI PHÁP TRAPPING HIỆU QUẢ CHO NHÃN HÀNG CAO
CẤP IN TRÊN CÁC DÒNG MÁY IN HYBRID” nhóm mong muốn đưa ra cái
nhìn đúng đắn về Trapping và phương thức đánh giá lựa chọn giải pháp Trapping tự
động phù hợp với điều kiện sản xuất cho những ai đã và đang nghiên cứu vấn đề này.

Các vấn đề cần nghiên cứu của đề tài:

− Các dòng máy in Hybrid khổ nhỏ và khổ trung cho nhãn hàng (công nghệ in
chính Offset/ Flexo)
− Đặc điểm vật liệu in cho nhãn hàng
− Các yếu tố cần quan tâm khi thực hiện Trapping cho nhãn hàng theo PDF
Workflow

Từ đây, nhóm xây dựng mẫu Testform Trapping để đánh giá các giải pháp
Trapping tự động, đồng thời áp dụng các giải pháp ấy vào nhãn hàng thực tế.

ii
ABSTRACT
From 2000s, Hybrid Printing Systems became popular and gradually replaced the
conventional technology which is just a single printing technology and comebines
various Offline finishing methods that used for the production of a printed product.
Until now, Hybrid Systems are the essential part of the market of premium label
printing. Along with the development of Hybrid System, Prepress technology is also
innovated to meet the changes. Therefore, accurate registration is the most important
element needing to be controlled not only in Press stage but also Prepress. Trapping
is the technique that is used to compensate for registration issues of successive colors
or images. It ensures that there are no ugly gaps or overlaps in the printed result. In
order to reduce production time and assure final PDF file quality, processing steps in
Prepress need to be optimized and automatic.
The thesis topic “TRAPPING SOLUTIONS FOR PREMIUM LABELS
PRINTED ON HYBRID PRINTING SYSTEMS” brings out the right perspective
about Trapping and methods of evaluating the automatic Trapping solutions.
The subject of thesis includes:

− Hybrid Printing Systems for labels, especially in narrow-web Flexo and sheetfed
Offset presses.

− Characteristics of label substates.

− Factors concerned when automatically Trapping for labels according to PDF


Workflow.
This paper outlines the establishment of Testform Trapping used for evaluating
Trapping software solutions and practical application for a particular label.

iii
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................... i
TÓM TẮT ĐỀ TÀI BẰNG TIẾNG VIỆT ............................................................... ii
ABSTRACT ........................................................................................................... iii
MỤC LỤC ............................................................................................................. iv
DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT VÀ THUẬT NGỮ ............................................... vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU .................................................................................. viii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH ẢNH ............................................................... ix
Chương 1: DẪN NHẬP........................................................................................... 1
1.1. Lý do chọn đề tài .............................................................................................. 1
1.2. Mục đích và đối tượng nghiên cứu .................................................................... 2
1.3. Phạm vi nghiên cứu và giới hạn đề tài .............................................................. 2
1.4. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................. 3
Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN ................................................................................. 4
2.1. Tổng quan về nhãn hàng ................................................................................... 4
2.1.1. Khái niệm về nhãn hàng ............................................................................. 4
2.1.2. Cấu trúc nhãn hàng ..................................................................................... 5
2.1.3. Đặc trưng in của nhãn hàng ........................................................................ 8
2.2. Công nghệ in sản xuất nhãn hàng trên hệ thống in Hybrid ................................ 9
2.2.1. Khái niệm hệ thống in Hybrid .................................................................... 9
2.2.2. Cấu hình máy in Hybrid ........................................................................... 10
2.2.3. Vật liệu in................................................................................................. 13
2.2.4. Mực in ...................................................................................................... 13
2.2.5. Định vị chồng màu chính xác ................................................................... 15
2.3. Chu trình chế bản trên nền PDF (PDF Workflow)........................................... 15
2.3.1. Ưu điểm của PDF Workflow so với PostScript ......................................... 15
2.3.2. Công nghệ chế bản theo chu trình PDF Workflow .................................... 17
2.4. Trapping cho nhãn hàng ................................................................................. 23
2.4.1. Khái niệm Trapping.................................................................................. 23
2.4.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến Trapping ......................................................... 25
2.4.3. Các vấn đề cần quan tâm khi thiết kế mẫu ................................................ 28
2.4.4. Các vấn đề cần quan tâm khi thực hiện Trapping ...................................... 33
2.4.5. Đánh giá hiệu quả Trapping...................................................................... 40
Chương 3: THỰC NGHIỆM ................................................................................. 44
3.1. Xây dựng Testform cho Trapping ................................................................... 44
3.1.1. Mục đích thực nghiệm .............................................................................. 44

iv
3.1.2. Điều kiện thực nghiệm.............................................................................. 44
3.1.3. Xây dựng Testform................................................................................... 44
3.1.4. Kết quả và đánh giá thực nghiệm thực nghiệm 1 ...................................... 50
3.2. Thực hiện Trapping cho Testform................................................................... 51
3.2.1. Mục đích của thực nghiệm........................................................................ 51
3.2.2. Điều kiện thực nghiệm.............................................................................. 51
3.2.3. So sánh kết quả Trapping giữa hai phần mềm ........................................... 51
3.2.4. Kết quả và đánh giá thực nghiệm thực nghiệm 2 ...................................... 63
3.3. Thực hiện Trapping cho mẫu nhãn.................................................................. 68
3.3.1. Mô tả sản phẩm ........................................................................................ 68
3.3.2. Điều kiện sản xuất .................................................................................... 71
3.3.3. Quy trình sản xuất .................................................................................... 73
3.3.4. Thực hiện Trapping cho nhãn hàng sử dụng Plug-in PDF Toolbox ........... 75
3.3.5. Kết luận và đánh giá thực nghiệm 3 .......................................................... 79
Chương 4: KẾT LUẬN ......................................................................................... 81
4.1. Kết luận .......................................................................................................... 81
4.2. Hướng phát triển ............................................................................................. 82
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 83
PHỤ LỤC 1: KHẢO SÁT NHÃN HÀNG ............................................................. 85
PHỤ LỤC 2: SẢN PHẨM THỰC NGHIỆM......................................................... 88
PHỤ LỤC 3: THIẾT BỊ......................................................................................... 99
PHỤ LỤC 4: KIỂM TRA FILE PDF TRƯỚC VÀ SAU KHI TRAPPING.......... 102
PHỤ LỤC 5: TRAPPING TỰ ĐỘNG TẠI PDF TOOLBOX VÀ ARTPRO+ ..... 108

v
DANH SÁCH CHỮ VIẾT TẮT VÀ THUẬT NGỮ

Từ viết tắt và
STT Tiếng anh Tiếng việt
thuật ngữ
Adobe Phần mềm chỉnh sửa file PDF
1
Acrobat
CMYK Cyan, Magenta,
2 Yellow và Key
(Black)
CTP Computer to Plate Công nghệ chế bản từ máy tính ra
3
bản in
EPS Encapsulated Định dạng trao đổi dữ liệu của
4
PostScript PostScript
ICC Profile International Color Hồ sơ màu do Tổ chức liên hiệp
5
Consortium profile màu quốc tế quy định
In-RIP
6 Trapping được thực hiện tại RIP
Trapping
7 Hybrid Flexo Hệ thông in Hybrid Flexo
8 Hybrid Offset Hệ thông in Hybrid Offset
9 Inline Các công đoạn gia công, thành
phẩm được thực hiện cùng lúc
với công đoạn in trên cùng một
máy.
10 In-mould In trong khuôn Nhãn bằng giấy hoặc nhựa trong
quá trình sản xuất các thùng
chứa, thùng đựng, bao bì sản
phẩm bằng cách đúc thổi, ép
phun, hoặc quá trình tạo hình.
11 IR Infrared Radiation Tia hồng ngoại
12 ND Neutral Density Độ đậm của mực
Offline Các công đoạn gia công, thành
13
phẩm được thực hiện sau khi in.
Overprint Các màu được in chồng lên nhau.
14 Màu phía dưới không bị móc
trắng.

vi
Từ viết tắt và
STT Tiếng anh Tiếng việt
thuật ngữ
PDF Portable Doccument Định dạng tài liệu có thể mở trên
15 Format bất kì thiết bị, nội dung trong tài
liệu đươfc không bị thay đổi.
PDF Portable Doccument
16 Chu trình chế bản trên nền PDF
Workflow Format Workflow
Perceptual Xu hướng diễn dịch màu từ RGB
17
sang CMYK
18 Plug-in Phần mềm hỗ trợ mà thêm những
tính năng cụ thể cho một phần
mềm ứng dụng lớn
19 Preflight Công đoạn kiểm tra và xử lý dữ
liệu
20 Process colors Màu in cơ bản
21 RIP Raster Image
Quá trình phân điểm ảnh
Processing
22 RGB Red, Green và Blue Đỏ, xanh lá cây và xanh dương
23 Soft proof Kiểm tra và đánh giá bài mẫu
thông qua màn hình máy tính
24 Spot Các màu được hoà trộn theo công
thức tạo ra màu mong muốn.
25 TAC Total Area Coverage Tổng lượng mực phủ
26 Trapping Vùng chồng lấn có chủ đích giữa
các các màu liền kề nhau để khắc
phục lỗi chồng màu không chính
xác.
27 UV Ultraviolet Tia tử ngoại

vii
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN
Bảng 2.1. Phân tích các lớp vật liệu của nhãn hàng .................................................. 6
Bảng 2.2. Các ưu điểm PDF Workflow so với PostScript ...................................... 16
Bảng 2.3. Các ICC Profile có thể sử dụng trong nhãn hàng ................................... 21
Bảng 2.4. Liệt kê các đối tượng, thông số thiết lập quan tâm. ................................ 28
Bảng 2.5. Giá trị ND của mực EURO và mực Toyo .............................................. 34
Chương 3: THỰC NGHIỆM
Bảng 3.1. Các đối tượng cần có trong Testform ..................................................... 44
Bảng 3.2. Đánh giá hiệu quả Trapping................................................................... 63
Bảng 3.3. Xác định giá trị Step Limit .................................................................... 65
Bảng 3.4. Xác định giá trị Common Density.......................................................... 65
Bảng 3.5. Khai báo thông số sản phẩm .................................................................. 68
Bảng 3.6. Khai báo điều kiện in ............................................................................. 71
Bảng 3.7. Khai báo điều kiện thành phẩm.............................................................. 72
Bảng 3.8. Khai báo điều kiện chế bản .................................................................... 72
Bảng 3.9. Thiết lập thông số Trapping tự động ...................................................... 76
Phụ lục 2: SẢN PHẨM THỰC NGHIỆM
Bảng PL-2.1. Phương án bình nhãn tự dính ........................................................... 92
Bảng PL-2.2. Phương án bình nhãn dán keo .......................................................... 92
Phụ lục 3: THIẾT BỊ
Bảng PL-3.1. Máy khắc bản trực tiếp PremiumSetter S1700 PL ............................ 99
Bảng PL-3.1. Thống số máy nilpeter FA-Line ..................................................... 100
Bảng PL-3.2. Thông số máy Heidelberg Speedmaster CX 75 .............................. 101
Phụ lục 4: KIỂM TRA FILE PDF TRƯỚC VÀ SAU KHI TRAPPING
Bảng PL-4.1. Các tiêu chí kiểm tra file trước khi Trapping nhãn hàng tự dính .... 102
Bảng PL-4.2. Kết quả kiển tra và chỉnh sửa sau khi Preflight file PDF ................ 103
Bảng PL-4.3. Các tiêu chí kiểm tra file trước khi Trapping nhãn hàng dán keo.... 104
Bảng PL-4.4. Kết quả kiển tra và chỉnh sửa sau khi Preflight file PDF ................ 105
Bảng PL-4.5. Tiêu chí kiểm tra file sau Trapping nhãn tự dính ............................ 105
Bảng PL-4.6. Kết quả kiểm tra nhãn tự dính sau Trapping................................... 106
Bảng PL-4.7. Tiêu chí kiểm tra file sau Trapping nhãn dán keo ........................... 106
Bảng PL-4.8. Kết quả kiểm tra ............................................................................ 107

viii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH ẢNH
BIỂU ĐỒ
Phụ lục 1: KHẢO SÁT NHÃN HÀNG
Biểu đồ PL-1.1. Khảo sát tỉ lệ số màu in trên nhãn hàng ........................................ 86
Biểu đồ PL-1.2. Khảo sát phương pháp gia công sử dụng trên nhãn hàng .............. 87
HÌNH ẢNH
Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN
Hình 2.1. Một số sản phẩm sử dụng nhãn hàng tự dính ............................................ 4
Hình 2.2. Một số sản phẩm sử dụng nhãn hàng dán keo........................................... 5
Hình 2.3. Cấu trúc nhãn tự dính sau khi in ............................................................... 5
Hình 2.4. Cấu trúc nhãn dán keo.............................................................................. 6
Hình 2.5. Hình ảnh mặt trước và mặt sau của nhãn .................................................. 8
Hình 2.7. Hệ thống in Hybrid Offset...................................................................... 10
Hình 2.8. Hệ thống sấy .......................................................................................... 12
Hình 2.9. Độ cao các điểm tram trên bản in ........................................................... 18
Hình 2.10. Thang kiểm tra kiểm tra màu trong in thử kỹ thuật số .......................... 22
Hình 2.11. Minh họa Trapping và bù trừ chồng màu không chính xác ................... 23
Hình 2.12. Các đối tượng Trap sử dụng spread/choke ............................................ 24
Hình 2.13. Trapping giữa hai đối tượng vecto tô màu Process và màu pha. ........... 25
Hình 2.14. Độ dày Trapping theo một thông số và theo 2 chiều (width/height) ...... 25
Hình 2.15. Chữ A chữ đen nằm lưng chừng được oveprint trên nền màu Cyan ...... 30
Hình 2.16. Đường Trap làm tăng độ dày chữ và khác nhau giữa trong và ngoài..... 30
Hình 2.17. Đối tượng móc trắng giữa hai nền màu liền kề ..................................... 30
Hình 2.18. Hướng lệch đúng mong muốn .............................................................. 31
Hình 2.19. Hướng lệch không như mong muốn, đường Trap không hiệu quả ........ 31
Hình 2.20. Hướng lệch đúng mong muốn tại trường hợp Pattern ........................... 31
Hình 2.21. Đường Trap không hiệu quả tại trường hợp Pattern.............................. 31
Hình 2.22. Các đường thẳng có thể thiết kế để không gặp đường màu xanh .......... 31
Hình 2.23. Màu nằm liền kề cần phải Trapping ..................................................... 32
Hình 2.24. Đường viền đen overprint được dùng. .................................................. 32
Hình 2.25. So sánh thành phần màu ....................................................................... 32
Hình 2.26. Đối tượng màu đen nằm overprint lên các màu còn lại ......................... 33
Hình 2.27. Chữ A màu đen nằm trên nền màu nâu ................................................. 33
Hình 2.28. Đường giao nhau giữa hai đường Trap ................................................. 37
Hình 2.29. Đường giao nhau giữa hai đường Trap bị xén đi .................................. 37

ix
Hình 2.30. Trường hợp liên quan đến hình rất khó xử lý khi Trapping .................. 38
Hình 2.31. Pattern.................................................................................................. 38
Hình 2.32. Đường Trap không liên tục và gãy ở vị trí chuyển tông màu ................ 39
Hình 2.33. Sliding Trap được tạo........................................................................... 39
Hình 2.34. Đối tượng móc trắng bị lé màu ............................................................. 39
Hình 2.35. Đối tượng màu Trap Pull back ............................................................. 39
Hình 2.36. Sử dụng White Frame .......................................................................... 40
Hình 2.37. Feathered Traps.................................................................................... 41
Hình 2.38. Proportional Traps ............................................................................... 42
Hình 2.39. Trap ends ............................................................................................. 42
Hình 2.40. Mitered Corner..................................................................................... 42
Hình 2.41. Đường Trap tiệm biến .......................................................................... 43
Hình 2.42. Đối tượng nhỏ có độ dày Trapping thủ nhỏ .......................................... 43
Chương 3: THỰC NGHIỆM
Hình 3.1. Testform Trapping ................................................................................. 50
Hình 3.2. Trap width và Trap height ...................................................................... 51
Hình 3.3. Choke/Spread......................................................................................... 51
Hình 3.4. Vòng màu Process và màu pha............................................................... 52
Hình 3.5. Trapping màu pha đục............................................................................ 53
Hình 3.6. White frame ........................................................................................... 53
Hình 3.7. Trap joins ............................................................................................... 54
Hình 3.8. Trap ends ............................................................................................... 54
Hình 3.9. Trapping đối tượng nhỏ.......................................................................... 55
Hình 3.10. Trapping đối tượng effect..................................................................... 56
Hình 3.11. Proportional Traps ............................................................................... 56
Hình 3.12. Trapping pattern................................................................................... 57
Hình 3.13. Đường giao Trapping giữa các đối tượng màu pattern .......................... 57
Hình 3.14. Trapping hình ảnh đơn giản ................................................................. 57
Hình 3.15. Trapping hình ảnh phức tạp.................................................................. 58
Hình 3.16. Trapping hình ảnh với Gradient ........................................................... 59
Hình 3.17. Trapping màu Process trên nền hình ảnh .............................................. 59
Hình 3.18. Trapping màu pha trên nền hình ảnh .................................................... 60
Hình 3.19. Trapping hình ảnh với hình ảnh............................................................ 60
Hình 3.20. Trapping Gradient ................................................................................ 61
Hình 3.21. Trapping Gradient ................................................................................ 62
Hình 3.22. Pull back .............................................................................................. 62

x
Hình 3.23. Nhãn làm thực nghiệm ......................................................................... 68
Hình 3.24. Các đối tượng cần Trapping trong nhãn tự dính thực nghiệm ............... 70
Hình 3.25. Các đối tượng cần Trapping trong nhãn tự dính thực nghiệm ............... 71
Phụ lục 2: SẢN PHẨM THỰC NGHIỆM
Hình PL-2.1. Testform chưa Trapping ................................................................... 88
Hình PL-2.2. Thực hiện Trapping Testform tại PDF Toolbox ................................ 89
Hình PL-2.3. Thực hiện Trapping Testform tại Artpro+ ........................................ 90
Hình PL-2.4. Thiết kế cấu trúc nhãn ...................................................................... 91
Hình PL-2.5. Sơ đồ bình nhãn tự dính ................................................................... 91
Hình PL-2.6. Sơ đồ bình nhãn dán keo .................................................................. 92
Hình PL-2.7. Kết quả Trapping hình ảnh 4 màu với mà pha .................................. 93
Hình PL-2.8. Kết quả Trapping hình ảnh 4 màu với mà pha .................................. 93
Hình PL-2.9. Kết quả Trapping Hình ảnh 4 màu kết hợp hình ảnh grayscale ......... 94
Hình PL-2.10. Kết quả Trapping Các đối tượng móc trắng .................................... 95
Hình PL-2.11. Kết quả Trapping hình ảnh kết hợp màu pha nền ............................ 95
Hình PL-2.12. Kết quả Trapping Process kết hợp màu pha .................................... 96
Hình PL-2.13. Kết quả Trapping chữ Gradient kết hợp màu pha ........................... 96
Hình PL-2.14. Kết quả Trapping chữ Gradient kết hợp hình ảnh ........................... 97
Hình PL-2.15. Kết quả Trapping đối tượng móc trắng trên nền hình ảnh ............... 98
Phụ lục 3: THIẾT BỊ
Hình PL-3.1. Máy khắc bản trực tiếp PremiumSetter S1700 PL ............................ 99
Hình PL-3.2. Máy ghi bản Heidelberg Suprasetter A106 ....................................... 99
Hình PL-3.3. Máy in nilpeter FA-Line................................................................. 100
Hình PL-3.4. Máy in Heidelberg Speedmaster CX 75.......................................... 101
Phụ lục 5: TRAPPING TỰ ĐỘNG TẠI PDF TOOLBOX VÀ ARTPRO+
Hình PL-5.1. Giao diện chính của Trap Editor ..................................................... 108
Hình PL-5.2. Color .............................................................................................. 108
Hình PL-5.3. Type ............................................................................................... 109
Hình PL-5.4. Neutral Density .............................................................................. 109
Hình PL-5.5. SL – TCS - TWS ............................................................................ 109
Hình PL-5.6. Ink order ........................................................................................ 109
Hình PL-5.7. Hệ mực sử dụng ............................................................................. 109
Hình PL-5.8. Trang áp dụng Trapping ................................................................. 110
Hình PL-5.9. Sử dụng các setting được lưu sẵn ................................................... 110
Hình PL-5.10. Giao diện thiết lập thông số Trapping – Geometry ....................... 110
Hình PL-5.11. Size .............................................................................................. 110

xi
Hình PL-5.12. Geometry ..................................................................................... 111
Hình PL-5.13. Giao diện thiết lập quy tắc Trapping của Trap Editor - Rules ....... 111
Hình PL-5.14. Trap ............................................................................................. 111
Hình PL-5.15. Images.......................................................................................... 112
Hình PL-5.16. Black ............................................................................................ 112
Hình PL-5.17. Black Overprint ............................................................................ 113
Hình PL-5.18. Opaque ......................................................................................... 113
Hình PL-5.19. Small Text/Thin Lines .................................................................. 113
Hình PL-5.20. Giao diện Tab Doccument ............................................................ 113
Hình PL-5.21. Giao diện chỉnh sửa Trapping hoặc Trapping thủ công ................. 114
Hình PL-5.22. Thanh công cụ Trapping tự động của Artpro+ .............................. 114
Hình PL-5.23. Giao diện Trapping thủ công ........................................................ 115
Hình PL-5.24. Distance ....................................................................................... 115
Hình PL-5.25. Truncate ....................................................................................... 115
Hình PL-5.26. Joins ............................................................................................. 115
Hình PL-5.27. End Caps ...................................................................................... 115
Hình PL-5.28. Image Traps ................................................................................. 115
Hình PL-5.29. Giao diện tách màu tại Artpro+ .................................................... 116

xii
Chương 1: DẪN NHẬP
1.1. Lý do chọn đề tài

Theo thống kê của viện Smithers, mức tăng trưởng của nhãn hàng từ 2014-2019
đạt giá trị 4.8% và sản lượng là 5.2%. Tại thị trường trong nước, theo báo cáo của
Hiệp hội In ấn Việt Nam (VPA) thì thị trường in ấn và đóng gói đạt mức tăng trưởng
15-20%. Thêm nữa số liệu do Liên đoàn Kỹ thuật Đức (VDMA) còn cho thấy ngành
công nghiệp đóng gói và chế biến sẵn sẽ tăng trưởng 38% trong giai đoạn 2015-2020.
Điều này dẫn đến nhu cầu in ấn bao bì và nhãn hàng tăng với mức dự báo là 25%.

Nhãn hàng với chức năng cung cấp thông tin, nhận diện thương hiệu và khuếch
trương sản phẩm đến người dùng một cách nhanh nhất. Như vậy, nhằm tạo sự nổi bật
cho sản phẩm giữa các hãng cạnh tranh với nhau và thu hút được sự chú ý của người
tiêu dùng, điều mà nhà sản suất mong muốn. Để đáp ứng nhu cầu đó của nhà sản xuất,
các nhà in phải đưa ra các giải pháp gia tăng giá trị bề mặt nhãn hàng nhằm kích thích
đa giác quan của người tiêu dùng: màu sắc, độ bóng/mờ, tính lấp lánh (thị giác), độ
nhám/độ nổi (xúc giác), các hiệu ứng kép (gân, cát) và hiệu ứng tương phản bóng mờ.
Các biện pháp gia công đó là ép nhũ nóng, in nhũ lạnh, dập nổi và tráng phủ. Tuy
nhiên nhãn hàng là dòng sản phẩm cần sản xuất nhanh và hàng loạt do phụ thuộc vào
sản phẩm chính tiêu thụ để đáp ứng kịp xu hướng và nhu cầu thị trường.

Với hai kỹ thuật in Flexo và Offset là hai phương pháp in nhãn hàng phổ biến và
đáp ứng nhu cầu in và sản xuất hàng loạt. Tuy nhiên công đoạn gia công thành phẩm
nếu thực hiện Offline sẽ làm tăng thời gian sản xuất lên gấp nhiều lần vì tốn thời gian
chuẩn bị máy, nguyên vật liệu cũng như giá thành sản phẩm đội lên nhiều lần. Để giải
quyết bài toán trên, hệ thống in Hybrid ra đời. Các máy in Flexo và Offset không còn
chỉ có những đơn vị in màu mà còn được tích hợp thêm các đơn vị gia công phía sau.
Ví dụ với hệ thống in Hybrid Flexo có thể kết hợp các đơn vị in Ống đồng, in Lưới,
ép nhũ nóng và in nhũ lạnh. Tương tự, các đơn vị tráng phủ Flexo, Ống đồng, in Lưới
và in nhũ lạnh cũng được tích hợp trên máy in Offset.
Do tích hợp nhiều đơn vị in, gia công thành phẩm, tốc độ sản xuất nhanh cùng với
các đặc tính về vật liệu mực in, việc chồng màu không chính xác xảy ra. Thông
thường, in từ 1–4 màu, chồng màu lệch được bù trừ bằng cách Trapping cho các đối
tượng màu nằm liền kề nhau từ công đoạn chế bản trước in. Từ thời Gutenberg,
Trapping được thực hiện bằng cách cho màu nằm trên cùng nằm lấn vào các màu ở
phía dưới. Tuy nhiên vào lúc ấy, hệ thống in không phức tạp và không chồng quá 4
màu nên việc tính toán Trapping theo cách Gutenberg sẽ có hiệu quả.

1
S K L 0 0 2 1 5 4

You might also like