You are on page 1of 5

Ð LATEX Hóa  Nguyễn Hữu Nhanh Tiến h /ToanTienNhanh

Câu 50. Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng 3a. Điểm H thuộc cạnh AC với HC = a. Dựng
đoạn thẳng SH vuông góc với mặt phẳng (ABC) với SH = 2a. Khoảng cách từ điểm C đến mặt
phẳng (SAB) bằng √ √
3a a 21 3a 21
A. . B. . C. . D. 3a.
7 7 7
(THPT Chuyên Thái Nguyên - Lần 1)

Câu 51. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là nửa lục giác đều nội tiếp đường tròn đường

kính AD = 2a, SA vuông góc với đáy và SA = a 3. Gọi H là hình chiếu của A trên SB. Khoảng
H đến mặt phẳng (SCD)√bằng
cách từ √ √ √
a 6 3a 6 a 6 3a 6
A. . B. . C. . D. .
3 8 2 16
(Thi thử L1, THPT Hậu Lộc 2, Thanh Hoá, 2019)

Câu 52. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O cạnh a. Tính khoảng cách
giữa SC và AB biết rằng SO = √
a và vuông góc với mặt đáy của hình chóp.
a 5 2a 2a
A. a. B. . C. . D. √ .
5 5 5
(De tap huan, So GD&DT Dien Bien, 2019)

Câu 53. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O cạnh a, SO vuông góc với

√ (ABCD) và SO = a.√Khoảng cách giữa SC và√AB bằng


mặt phẳng √
a 3 a 5 2a 3 2a 5
A. . B. . C. . D. .
15 5 15 5
(DTH, Sở GD và ĐT - Hà Nam, 2019)

Câu 54. Cho hình chóp tam giác S.ABC có SA ⊥ (ABC), AB = 6, BC = 8, AC = 10. Tính
khoảng cách d giữa hai đường thẳng SA và BC.
A. d = 0. B. d = 8. C. d = 10. D. d = 6.

(Tập Huấn - Ninh Bình-2019)

Câu 55. Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc và đều bằng a. Khoảng cách
giữa hai đường thẳng OA và BC bằng √ √
√ a 2 a 3
A. a. B. a 2. C. . D. .
2 2
(Thi thử, Chuyên Sơn La, 2018)

a 5
Câu 56. Cho hình chóp đều S.ABCD có độ dài cạnh đáy bằng a, độ dài cạnh bên bằng .
2
√thẳng AB và SC.
Tính khoảng cách giữa hai đường √ √
a 5 a 3 a 6
A. a. B. . C. . D. .
2 2 3
(Đề tập huấn, Sở GD và ĐT - Quảng Trị, 2018)

161 -Bùi Thị Xuân Tp Huế 58 TT Quốc Học Huế


Ð LATEX Hóa  Nguyễn Hữu Nhanh Tiến h /ToanTienNhanh

Câu 57. Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, mặt bên SBC là tam
giác đều cạnh a và mặt phẳng (SBC) vuông góc với mặt đáy. Tính theo a khoảng cách giữa hai
đường thẳng
√ SA, BC được kết quả
√ √ √
a 3 a 3 a 5 a 2
A. . B. . C. . D. .
4 2 2 2
(Thi thử, Lào Cai - Phú Thọ, 2019)

Câu 58. Cho tứ diện đều ABCD cạnh bằng 4. Khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và CD
bằng
√ √
A. 2 2. B. 2. C. 3. D. 2 3.

(Thi thử, Sở GD và ĐT - Hà Tĩnh, 2019)

Câu 59. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD, có tất cả các cạnh đều bằng a. Tính khoảng cách
giữa hai√đường thẳng AD và SB.
√ √ √
a 6 a 6 a 3 a 3
A. . B. . C. . D. .
2 3 3 2
(Thi KSCL,M.V.Lômônôxốp Hà Nội, 2019)

Câu 60. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. Cạnh bên SA vuông góc với đáy.
Góc giữa SC và mặt đáy là 45◦ . Gọi E là trung điểm của BC. Tính khoảng cách giữa hai đường
thẳng DE
√ và SC. √ √ √
a 5 a 38 a 5 a 38
A. . B. . C. . D. .
19 19 5 5
(Giữa HK1 THPT Hoằng Hóa 2 - Thanh Hóa - 19)

[ = 60◦ , tam giác SAB cân


Câu 61. Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình thoi cạnh a, góc BAC
tại S và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Mặt phẳng (SCD) tạo với đáy góc 30◦ . Tính

√ d giữa hai đường thẳng√SB và AD.


khoảng cách √ √
21 3 2 3 21
A. d = a. B. d = a. C. d = a. D. d = a.
14 5 5 7
(Thi thử L1, THPT Thuận Thành Bắc Ninh, 2019)

Câu 62. Cho hình hộp ABCD.A0 B 0 C 0 D0 có A.A0 B 0 D0 là hình chóp đều, A0 B 0 = AA0 = a. Tính
0 0 0
theo a khoảng
√ √ thẳng AB và A C . √
cách giữa hai đường √
a 22 a 11 a 22 3a 22
A. . B. . C. . D. .
22 2 11 11
(Thi thử, THPT Thiệu Hóa-Thanh Hóa, 2018)

Câu 63. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có cạnh bên AA0 = a 2. Biết đáy ABC là tam giác
vuông có BA = BC = a, gọi M là trung điểm của BC. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng
AM và B 0 C. √ √
0 a 5 0 a 3
A. d(AM, B C) = . B. d(AM, B C) = .
5
√ 3

a 2 a 7
C. d(AM, B 0 C) = . D. d(AM, B 0 C) = .
2 7
161 -Bùi Thị Xuân Tp Huế 59 TT Quốc Học Huế
Ð LATEX Hóa  Nguyễn Hữu Nhanh Tiến h /ToanTienNhanh

(Thi thử, THPT Chuyên Thoại Ngọc Hầu - An Giang, 2018-2019)

Câu 64. Cho lăng trụ ABC.A0 B 0 C 0 có đáy là tam giác đều cạnh bằng 4. Hình chiếu vuông góc
của A0 lên mặt phẳng (ABC) trùng với tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Gọi M là trung
điểm cạnh AC. Khoảng cách giữa hai đường thẳng BM và B 0 C bằng
√ √
A. 2. B. 2. C. 1. D. 2 2.

(THPT Đội Cấn, Vĩnh Phúc, 2018-2019)

Câu 65. Cho tứ diện đều ABCD có các cạnh bằng a. Khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và
CD bằng
√ √ √ √
a 2 a 2 a 3 a 3
A. . B. . C. . D. .
3 2 2 3
(Thử sức trước kì thi - THTT, 2019)

Câu 66. Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau và OC = 2a, OA =
OB = a. Gọi M là trung điểm của
√ AB. Tính khoảng cách
√ giữa hai đường thẳng√OM và AC.
2a 2 5a 2a 2a
A. . B. . C. . D. .
3 5 3 2
(Chuyên Quang Trung, BìnhPhước, Lần2)

Câu 67. Cho hình trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có đáy là tam giác ABC vuông tại A có BC = 2a,
√ 0
AB = a√3. Khoảng cách giữa hai
√ đường thẳng AA và BC √ là √
a 21 a 3 a 5 a 7
A. . B. . C. . D. .
7 2 2 3
(Thi thử L1, Quảng Xương I, 2019)

Câu 68.
Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác đều cạnh bằng 4, S
góc giữa SC và mặt phẳng (ABC) là 45◦ . Hình chiếu của S
lên (ABC) là điểm H thuộc cạnh AB sao cho HA = 2HB.
Tính khoảng√cách d giữa hai đường thẳng
√ SA và BC.
4 210 210
A. d = . B. d = .
√45 √5 A B
4 210 2 210 H
C. d = . D. d = .
15 15
C
(Thi thử, Chuyên Lê Quý Đôn - Điện Biên, 2019)

Câu 69. Cho lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có đáy ABC là tam giác vuông, BA = BC = a, cạnh

bên AA0√= a 2, M là trung điểm√của BC. Khoảng cách giữa 0
√ hai đường thẳng AM√và B C bằng
a 2 a 5 a 7 a 3
A. . B. . C. . D. .
2 5 7 3
(GHK2, THPT Yên Định 2 - Thanh Hóa, 2019)

161 -Bùi Thị Xuân Tp Huế 60 TT Quốc Học Huế


Ð LATEX Hóa  Nguyễn Hữu Nhanh Tiến h /ToanTienNhanh

Câu 70. Cho hình lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có đáy ABC là tam giác vuông BA = BC = a,

cạnh bên AA0 = a 2, M là trung điểm của BC. Khoảng cách giữa hai đường thẳng AM và B 0 C
là √ √ √ √
a 7 a 2 a 5 a 3
A. . B. . C. . D. .
7 2 5 3
(Thi thử, Hải Hậu A, 2019, lần 1)

Câu 71. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh 2a. Biết √ các mặt bên của hình chóp
3
4 3a
cùng tạo với đáy các góc bằng nhau và thể tích của khối chóp bằng . Tính khoảng cách giữa
3
hai đường thẳng SA và CD.
√ √ √ √
A. 5a. B. 3 2a. C. 2a. D. 3a.

(Thi thử L1, Hai Bà Trưng, Huế, 2019)

Câu 72. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, AB = a, BC = 2a, SA vuông
góc với mặt phẳng đáy và SA =
√a. Khoảng cách giữa hai đường AC và SB bằng.
a 6a a 2a
A. . B. . C. . D. .
2 2 3 3
(Đề thi thử THPT Gia Định - HCM, 2019)

Câu 73. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Mặt bên (SAB) là tam
giác đều nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và SC
bằng √ √ √ √
a 2 a 21 a 7 a 21
A. . B. . C. . D. .
2 7 3 3
(THPT Quảng Xương 1 - Thanh Hóa - 2019)

Câu 74. Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình vuông với đường chéo AC = 2a, SA ⊥ (ABCD).
Khoảng cách giữa hai đường thẳng SB và CD là
a a √ √
A. √ . B. √ . C. a 2. D. a 3.
3 2
(Thi thử, THPT Bạch Đằng - Quảng Ninh, 2019)

Câu 75. Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình vuông cạnh a. Tam giác SAB đều và nằm
trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Khoảng cách giữa hai đường thẳng BC và
SD là √ √ √
a 3 a 3 a 2
A. a. B. . C. . D. .
2 3 2
(Thi thử L1, THPT Chuyên ĐHSP Hà Nội, 2019)

Câu 76. [Trương Quan Kía, 12EX10]Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh

bằng a, SA ⊥ (ABCD) , SA = a 3. Gọi M là trung điểm SD. Tính khoảng cách giữa hai đường
thẳng AB
√ và CM . √ √
a 3 2a 3 3a a 3
A. . B. . C. . D. .
4 3 4 2
161 -Bùi Thị Xuân Tp Huế 61 TT Quốc Học Huế
Ð LATEX Hóa  Nguyễn Hữu Nhanh Tiến h /ToanTienNhanh

(Thi thử, Trường THPT Yên Dũng 2, Bắc Giang-Lần 2-2019)

Câu 77. Cho hình chóp đều S.ABCD có đáy là hình vuông ABCD tâm O cạnh 2a, cạnh bên

SA = a √5. Khoảng cách giữa BD
√ và SC là √ √
a 15 a 30 a 15 a 30
A. . B. . C. . D. .
5 5 6 6
( Hàm Rồng, Thanh Hóa, năm 2019)

Câu 78. Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau, OA = a, OB = OC =
2a. Gọi √
M là trung điểm của BC.√Khoảng cách giữa hai đường thẳng OM và AB√bằng
a 2 2a 5 a 6
A. . B. . C. a. D. .
2 5 3
(Thi thử, Triệu Quang Phục - Hưng Yên Lần 2, 2019)

Câu 79. Cho lăng trụ đứng ABC.A0 B 0 C 0 có AC = a, BC = 2a, ACB


[ = 120◦ . Gọi M là trung
điểm của√BB 0 . Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AM 0
√ và CC theo a.


3 7 3
A. a . B. a 3. C. a . D. a .
7 7 7
(Thi thử lần 1, Chuyên Lê Thánh Tông Quảng Nam, 2019)

Câu 80. Cho hình chóp S.ABC đáy ABC là tam giác đều cạnh a, SA vuông góc với đáy và
SA = a. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh BC và CA. Khoảng cách giữa hai đường
thẳng AM và SN bằng
a a a a
A. . B. √ . C. . D. .
4 17 17 3
(Thi thử, Toán học tuổi trẻ, 2019-2)

Câu 81. Cho hình chóp tam giác S.ABC có SA ⊥ (ABC), AB = 6, BC = 8, AC = 10. Tính
khoảng cách d giữa hai đường thẳng SA và BC.
A. d = 0. B. d = 8. C. d = 10. D. d = 6.

(Đề tập huấn Sở Ninh Bình, 2019)

Câu 82.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông cạnh bằng 2; cạnh SA = 1 S
và vuông góc với đáy. Gọi M là trung điểm của CD. Tính cos α với α
là góc tạo bởi hai đường thẳng SB và AM .
2 2 1 4
A. . B. − . C. . D. .
5 5 2 5 D
A
M

B C
(Thi thử, Lý Thường Kiệt - Bắc Ninh, 2019)

161 -Bùi Thị Xuân Tp Huế 62 TT Quốc Học Huế

You might also like