You are on page 1of 2

Số phận người phụ nữ trong xã hội xưa luôn là một đề tài được nhiều nhà văn, nhà

thơ khai thác và trong nền văn học Trung đại, có không ít những tác phẩm đã viết
về đề tài ấy và không thể không nhắc đến tác phẩm “ Truyện kì mạn lục” . Bằng
tình yêu thương và ngòi bút nhân đạo cao cả, Nguyễn Dữ đã viết nên “ Chuyện
Người con gái Nam Xương” bằng cả trái tim, và cả dòng nước mắt xót xa. Qua tác
phẩm, hình ảnh nhân vật Vũ Nương được Nguyễn Dữ khắc họa đầy chân thực về
vẻ đẹp phẩm chất, đức hạnh vẹn toàn của người phụ nữ xưa nhưng tiêu biểu nhất ở nàng
là phẩm chất …
Thủy chung: Nhắc đếnVũ Nương, trước hết là nhắc đến một người hội tụ đầy đủ
những vẻ đẹp của người phụ nữ truyền thống “tính đã thùy mị nết na lại được tư
dung tốt đẹp” và còn là người vợ hiền thục, thủy chung, trong trắng, một lòng một
dạ với chồng chính lẻ đó, mà Trương Sinh mới xin mẹ già 100 lạng vàng cưới nàng về
làm vợ. Trong cuộc sống vợ chồng với TS thì VN luôn thể hiện TẤM LÒNG THỦY
CHUNG son sắt của mình với chồng.
Hiếu thảo: Nhắc đếnVũ Nương, trước hết là nhắc đến một người hội tụ đầy đủ
những vẻ đẹp của người phụ nữ truyền thống “tính đã thùy mị nết na lại được tư
dung tốt đẹp” Chính lẻ đó, mà Trương Sinh mới xin mẹ già 100 lạng vàng cưới nàng về
làm vợ. Trong cuộc sống VC ngoài tấm lòng thủy chung với TS thì Vn còn thể hiện mình
là một nàng dâu có tấm lòng HIẾU THẢO nàng đã thể hiện với người mẹ chồng.
Thủy chung: Sống với nhau chx đc bao lâu, chiến tranh xảy ra, Vũ Nương phải tiến
chồng vào trận. Lúc chia tay, nàng nói “ Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng dám mong
đeo được ấn phong hầu, mặc áo gấm để trở về quê cũ” … ( ghi trong vở)
Hiếu thảo: Nàng còn là một người con dâu hết sức hiếu thảo. Chồng đi lính nàng ở
nhà chăm mẹ chồng, bà vì thương nhớ con bệnh ngày một nặng, nàng thuốc thang
cầu khấn trời phật mong cho mẹ nhanh khỏi bệnh, nàng hết lòng chăm sóc. Tấm
lòng ấy được thể hiện rõ nhất qua lời cuối cùng bà nói trước khi mất: “sau này, trời
xét lòng thành, ban cho phúc đức, giống dòng tươi tốt, con cháu đông đàn, xanh
kia quyết chẳng phụ con, cũng như con đã chẳng phụ mẹ”. Lời nói ấy chính là lời
ghi nhận nhân cách và công lao to lớn của Vũ Nương với mẹ chồng. Khi mẹ chồng
chết nàng thương xót làm ma chay chu đáo như với cha mẹ đẻ của mình. Với đứa
con nhỏ, nàng là người hết mực yêu thương con. Nàng chăm sóc bé Đản chu đáo,
hiểu được những thiếu thốn của con, nàng đã chỉ bóng mình trên vách để con luôn
được sống trong tình yêu thương của cha.

1. Chốt: Tóm lại ta có thể thấy VN là người PN vẹn toàn những phẩm chất quí gia
trong XHPK. Nhưng trên tất cả là vẻ đep P/C Thủy chung HOẶC Hiếu thảo . Chính
điều đó, đã làm cho N Dữ hết lời ca ngợi, nâng niu và nó cũng là biểu hiện của tư tưởng
tiến bộ trong XHPK , là giá trị nhân đạo và tấm lòng nhân đạo của tác giả đã gửi gắm
vào tác phẩm trên.

Qua đó, ruyện vừa thể hiện số phận bi đát của người phụ nữ trong xã hội phong kiến vừa có ý
nghĩa cơ ngợi vẻ đẹp của lòng vị tha - tiêu biển là hình ảnh Vũ Nương, qua câu chuyện người
đọc càng cảm thấy giá trị cuộc sống của người phụ nữ trong xã hội ngày nay

You might also like