You are on page 1of 4

1 HƯỚNG DẪN ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KỲ II

2 MÔN: ĐỊA LÝ 9. NĂM HỌC 2021-2022


3 Phần I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
4  Dựa vào TBĐ Địa lý lớp 9 và kiến thức đã học, em hãy chọn câu trả lời đúng nhất
5 Câu 1: Tỉnh nào sau đây không thuộc vùng Đông Nam Bộ?
6 a. Tp.HCM 7 b. Bình Dương 8 c. Long An 9 d. Tây Ninh
10 Câu 2: Đến năm 2019, số dân của vùng Đông Nam Bộ là bao nhiêu?
11 a. 10,9 triệu người 12 b. 17,8 triệu người
13 c. 19,0 triệu người. 14 d. 18,7 triệu người
15 Câu 3: Loại đất chiếm diện tích lớn nhất vùng Đông Nam Bộ là:
16 a. Đất cát 18 c. Đất xám trên phù sa cổ.
17 b. Đất badan 19 d. Đất phù sa.
20 Câu 4: Hồ thủy lợi lớn nhất Đông Nam Bộ là:
21 a. Hồ Trị An 22 b. Hồ Kẻ Gỗ 23 c. Hồ Dầu Tiếng 24 d. Hồ Ba Bể.
25 Câu 5: Vùng Đông Nam Bộ không có thế mạnh về:
26 a. Trồng cây lương thực. 28 c. Trồng cây công nghiệp hàng năm.
27 b. Trồng cây công nghiệp lâu năm. 29 d. Trồng cây ăn quả.
30 Câu 6: Cây công nghiệp có diện tích lớn nhất vùng Đông Nam Bộ là
31 a. Cây cà phê 33 c. Cây cao su
32 b. Cây hồ tiêu 34 d. Cây điều
35 Câu 7: Đông Nam Bộ gồm bao nhiêu tỉnh/ thành phố nằm trong vùng kinh tế trọng điểm
36 phía Nam?
37 a. 5 38 b. 6 39 c. 7 40 d. 8
41 Câu 8: Vùng nào sau đây có mức độ sản xuất cây cao su cao nhất cả nước?
42 a. Vùng Bắc Trung Bộ 44 c. Vùng Đông Nam Bộ
43 b. Vùng Tây Nguyên 45 d. Vùng duyên hải Nam Trung Bộ
46 Câu 9: Vấn đề có ý nghĩa hàng đầu trong phát triển nông nghiệp theo chiều sâu ở ĐNB là:
47 a. Lao động 48 b. Thủy lợi 49 c. Giống cây trồng 50 d. Bảo vệ rừng
51 Câu 10: Đông Nam Bộ là vùng kinh tế phát triển nhất cả nước không phải là do:
52 a. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên thuận lợi.
53 b. Chính sách phát triển phù hợp, thu hút đầu tư.
54 c. Dựa hoàn toàn vào vốn đầu tư nước ngoài.
55 d. Lao động lành nghề, cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại.
56 Câu 11: Dầu mỏ và khí tự nhiên là nguồn tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của vùng
57 nào sau đây?
58 a. Vùng Đông Nam Bộ 60 c. Vùng đồng bằng sông Hồng
59 b. Vùng duyên hải Nam Trung Bộ 61 d. Vùng đồng bằng sông Cửu Long.
62 Câu 12: Trung tâm công nghiệp nào có quy mô lớn nhất vùng Đông Nam Bộ?
63 a. Biên Hòa 65 c. Dĩ An- Thuận An
64 b. Vũng Tàu 66 d. TP.Hồ Chí Minh
67 Câu 13: Vùng Đông Nam Bộ không có loại đất nào sau đây?
68 a. Đất phù sa sông 70 c. Đất feralit trên đá vôi
69 b. Đất xám trên phù sa cổ 71 d. Đất feralit trên đá badan
72
73 Câu 14: Một số ngành công nghiệp hiện đại đã được hình thành và phát triển ở vùng Đông
74 Nam Bộ là:
75 a. Dầu khí, điện tử, công nghệ cao 77 c. Năng lượng, dầu khí, công nghệ cao
76 b. Điện tử, luyện kim, hóa chất 78 d. Cơ khí, hóa chất, điện tử.
79 Câu 15: Nhà máy thủy điện nào sau đây không thuộc vùng Đông Nam Bộ?
80 a. Thác Mơ 81 b. Trị An 82 c. Yaly 83 d. Cần Đơn
84 Câu 16: Khoáng sản có giá trị và tập trung chủ yếu ở thềm lục địa phía Nam nước ta là
85 a. Cát trắng 87 c. Muối
86 b. Dầu mỏ và khí tự nhiên 88 d. Titan
1
2 a. Mộc
Câu 17Bài
: Cửa khẩu nào sau đây không thuộc vùng 4 c. Đông
Hoa Nam
Lư Bộ?
3 b. Lò Gò- Xa mát 5 d. Móng Cái
6 Câu 18: Lưu vực sông nào có tầm quan trọng đặc biệt đối với vùng Đông Nam Bộ?
7 a. Lưu vực sông Sài Gòn. 9 c. Lưu vực sông Vàm Cỏ Đông.
8 b. Lưu vực sông Bé. 10 d. Lưu vực sông Đồng Nai.
11 Câu 19: Đông Nam Bộ là vùng có:
12 a. Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật còn hạn chế.
13 b. Hàng xuất nhập khẩu đã qua chế biến thấp.
14 c. Sức hút mạnh nhất nguồn đầu tư nước ngoài.
15 d. Giá trị xuất nhập khẩu lớn thứ hai cả nước.
16 Câu 20: Đông Nam Bộ dẫn đầu cả nước về tổng sản phẩm trong nước, giá trị sản xuất công
17 nghiệp và giá trị xuất khẩu là do:
18 a. Có vị trí địa lý thuận lợi. 20 c. Nguồn tài nguyên phong phú, đa dạng.
19 b. Thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài. 21 d. Khai thác hiệu quả các lợi thế của vùng.
22 Câu 21: Đồng bằng sông Cửu Long có diện tích là:
23 a. 26 000 km2 24 b. 39 734 km2 25 a. 36 743 km2 26 a. 46 000 km2
27 Câu 22: Nội dung nào không đúng khi nói về vai trò của sông Mê Công mang đến cho đồng
28 bằng sông Cửu Long?
29 a. Cung cấp nguồn nước tưới 31 c. Mang lại nguồn thủy năng dồi dào
30 b. Nguồn thủy sản phong phú 32 d. Thúc đẩy phát triển giao thông đường thủy
33 Câu 23: Đồng bằng sông Cửu Long chủ yếu gồm các loại đất:
34 a. Đất mặn, đất phèn, đất xám. 37 d. Đất mặn, đất phèn, đất xám trên phù sao
35 b. Đất mặn, đất phèn, đất pha cát. 38 cổ.
36 c. Đất mặn, đất phèn, đất phù sa ngọt.
39 Câu 24: Khu vực dịch vụ ở đồng bằng sông Cửu Long bao gồm các ngành chủ yếu:
40 a. Khách sạn, nhà hàng, xuất nhập khẩu.
41 b. Thương mại, tài chính ngân hàng, bưu chính viễn thông.
42 c. Xuất nhập khẩu, vận tải thủy, du lịch
43 d. Vận tải thủy, du lịch, bưu chính viễn thông.
44 Câu 25: Các trung tâm kinh tế của đồng bằng sông Cửu Long là:
45 a. Cần Thơ, Long Xuyên, Mỹ Tho, Cà Mau.
46 b. Cần Thơ, Long Xuyên, Tiền Giang, Cà Mau.
47 c. Cần Thơ, Long Xuyên, Đồng Tháp, Cà Mau.
48 d. Cần Thơ, Long Xuyên, Tân An, Bạc Liêu.
49 Câu 26: Để hạn chế tác hại của lũ, phương hướng chủ yếu hiện nay của ĐB s.Cửu Long là:
50 a. Xây dựng hệ thống đê điều. 52 c. Tăng cường công tác dự báo lũ.
51 b. Chủ động sống chung với lũ. 53 d. Đầu tư cho các dự án thoát lũ.
54 Câu 27: Tỉnh nào sau đây ở đồng bằng sông Cửu Long có sản lượng thủy sản nuôi trồng lớn
55 nhất nước?
56 a. Đồng Tháp 57 b. An Giang 58 c. Cà Mau 59 d. Bạc Liêu
60 Câu 28: Dọc theo sông Tiền và sông Hậu là nơi tập trung chủ yếu của loại đất nào sau đây?
61 a. Đất phèn. 63 c. Đất phù sa ngọt.
62 b. Đất mặn. 64 d. Đất xám trên phù sa cổ.
65 Câu 29: Ngành công nghiệp giữ vai trò quan trọng nhất ở ĐB sông Cửu Long hiện nay là:
66 a. CN chế biến lương thực thực phẩm. 68 c. CN sản xuất hàng tiêu dùng.
67 b. CN sản xuất vật liệu xây dựng 69 d. CN cơ khí nông nghiệp.
70 Câu 30: Giao thông vận tải đường sông phát triển mạnh nhất ở khu vực nào?
71 a. Vùng đồng bằng sông Hồng 73 c. Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
72 b. Vùng đồng bằng sông Cửu Long. 74 d. Vùng duyên hải Nam Trung Bộ.
75 Phần II: TỰ LUẬN
76  Dựa vào kiến thức đã học, em hãy trả lời các câu hỏi sau:
77
78 Câu 1: Vì sao Đông Nam Bộ có sức thu hút mạnh mẽ đối với lao động cả nước?
1 - Vùng phát triển rất năng động, đầu tàu kinh tế của cả nước.
2 - Cơ cấu kinh tế chuyển dịch mạnh theo hướng công nghiệp hóa, cơ cấu ngành nghề rất đa dạng
3 => người lao động dễ tìm được việc làm, thu nhập tương đối cao.
4 - Tập trung nhiều khu công nghiệp, nhiều hoạt động dịch vụ thu hút mạnh đầu tư của nước ngoài
5 => nhu cầu về lao động rất lớn, nhất là lao động có chuyên môn kĩ thuật, tay nghề giỏi.
6 - Nhiều địa phương trong vùng có những chính sách ưu đãi thu hút lao động, đặc biệt là lao động
7 có chuyên môn kĩ thuật cao.
8
9 Câu 2: Vì sao vùng Đông Nam Bộ có điều kiện phát triển mạnh kinh tế biển?
10 - Biển ấm, ngư trường rộng, hải sản phong phú.
11 - Gần đường hàng hải quốc tế.
12 - Thềm lục địa nông rộng, giàu tiềm năng dầu khí.
13 => Khai thác dầu khí ở thêm lục địa; đánh bắt thủy sản; giao thông; du lịch biển.
14
15 Câu 3: Khó khăn chính về mặt tự nhiên ở đồng bằng sông Cửu Long:
16 - Diện tích đất nhiễm phèn, nhiễm mặn ngày càng mở rộng và cần được cải tạo.
17 - Mùa khô kéo dài dẫn đến tình trạng thiếu nước cho sản xuất và sinh hoạt, nguy cơ cháy rừng
18 cao.
19 - Mùa lũ gây ngập lụt diện rộng, phá hủy mùa màng, tài sản, tính mạng.
20 - Chất lượng môi trường ở nhiều vùng suy thoái, đặc biệt là nguồn nước sông rạch.
21
22 Câu 4: Vì sao ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm chiếm tỉ trọng lớn nhất
23 trong cơ cấu công nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long?
24 - Vì có nguồn nguyên liệu phong phú đa dạng từ nông nghiệp:
25 + Diện tích và sản lượng lúa lớn nhất cả nước.
26 + Tổng sản lượng thủy hải sản lớn nhất nước.
27 + Vùng chuyên canh cây ăn quả lớn nhất nước.
28 - Là vùng xuất khẩu nông sản hàng đầu cả nước (gạo, thủy sản, trái cây nhiệt đới)
29
30 Câu 5: Dựa vào bảng số liệu sau:
31 Diện tích và sản lượng lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước năm 2002
Đồng bằng sông Cửu Long Cả nước
Diện tích (nghìn ha) 3834,8 7504,3
Sản lượng (nghìn tấn) 17,7 34,4
32 a. Tính tỉ lệ (%) diện tích và sản lượng lúa của Đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước.
33 b. Nêu ý nghĩa của việc sản xuất lương thực ở đồng bằng này.
34
35 Câu 6: Dựa vào bảng số liệu sau:
36 Tình hình sản suất thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước năm 2002 (nghìn tấn)
Cá biển Cá nuôi Tôm nuôi
Đồng bằng sông Cửu Long 493,8 283,9 142,9
Cả nước 1189,6 486,4 186,2
37 a. Tính tỉ lệ (%) cá biển, cá nuôi và tôm nuôi ở Đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước.
38 b. Tại sao Đồng bằng sông Cửu Long có thế mạnh đặc biệt trong nghề nuôi tôm xuất khẩu?
39
40 
1

You might also like