You are on page 1of 68

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I

PHÒNG GD & ĐT THUẬN NAM NĂM HỌC: 2022 - 2023


TRƯỜNG THCS TRƯƠNG VĂN LY
Môn: Ngữ văn 6
Thời gian làm bài: 90 phút
(Không kể thời gian phát, chép đề)

I. Mục đích đề kiểm tra:


- Nắm lại hệ thống một kiến thức về phần văn bản, tiếng Việt và tập làm văn đã
được học trong chương trình Ngữ văn 6 học kì 1.
- Đánh giá được năng lực đọc hiểu và tạo lập văn bản của học sinh lớp 6 giai đoạn
giữa học kì 1.
- Đánh giá kĩ năng đọc hiểu văn bản văn học.
- Đánh giá kĩ năng viết kể lại một câu chuyện truyền thuyết.
- Phân loại được đối tượng học sinh qua bài kiểm tra.
- Học sinh biết bày tỏ thái độ, quan điểm qua bài kiểm tra.
II. Hình thức và thời gian đánh giá:
- Hình thức: Trắc nghiệm và tự luận.
- Thời gian: 90 phút.
III. Ma trận cho đề kiểm tra:

a) Ma trận tổng:

Mức độ cần đạt


Nội dung Tổng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận
số
thấp dụng
cao
I. Đọc * Ngữ liệu: - Nhận biết được - Lí giải được - Rút ra được
hiểu. thể loại, những ý nghĩa, tác chủ đề, thông
- Ngữ liệu ngoài
dấu hiệu đặc dụng của các điệp của văn
sgk
trưng của thể chi tiết tiêu bản.
-Tìm hiểu các loại truyện cổ biểu.
- Đặt được câu
văn bản trong tích; chi tiết tiêu
- Hiểu được có sử dụng
chương trình biểu, nhân vật, đặc điểm trạng ngữ.
ngữ văn 6 tập 1 đề tài, cốt nhân vật thể
từ tuần 1-9 truyện, lời người hiện qua hình
kể chuyện và lời dáng, cử chỉ,
1.CĐ:Lắng
nhân vật. hành động,
nghe lịch sử
ngôn ngữ, ý
nước mình - Nhận biết được
nghĩ.
người kể chuyện
-Truyện truyền
và ngôi kể. - Hiểu và lí
thuyết.
giải được chủ
- Xác định được
2.CĐ:Miền cổ đề của văn
từ láy, từ ghép
tích bản.
và các loại trạng
-Truyện cổ tích ngữ có trong
ngữ liệu.

Phần Tiếng
Việt :
- Từ láy, từ ghép
- Trạng ngữ
-Một đoạn trích
(độ dài khoảng
90 -120 từ), đơn
giản, phù hợp
với năng lực
nhận thức của
HS và chuẩn
mực đạo đức.
- Các câu hỏi
trắc nghiệm và
tự luận.

Số câu 4 4 2 10
Tổng Số điểm 2,0 2,0 2,0 6,0
Tỉ lệ 20% 20% 20% 60%
Văn tự sự: Kể lại Viết
một câu chuyện bài
truyền thuyết mà văn
II.Viết em đã học (trong
chương trình lớp
6 ) bằng lời văn
của em.
Số câu 1 1
Số điểm 4,0 4,0
Tỉ lệ 40 40%
%
Tổng Số câu 4 4 2 1 11
cộng
Số điểm 2,0 2,0 2,0 4,0 10,0
Tỉ lệ 20% 20% 20% 40% 100%

b) Ma trận chi tiết:

Mức độ cần đạt Tổng


số
Nội dung Nhận Thông hiểu Vận dụng Vận
biết dụng
thấp
cao
*Ngữ liệu: - Nhận biết - Hiểu được - Rút ra
được thể loại. chủ đề chính, được chủ
- Ngữ liệu
các chi tiết và đề, thông
ngoài sgk: - Nhận biết
sự kiện quan điệp của
được các nhân
VB “Sự tích trọng của văn văn bản.
vật, người kể
cây khế”. bản.
chuyện và ngôi
- Chủ đề: Miền kể. - Hiểu được
Cổ tích đặc điểm
nhân vật thể
hiện qua hình
I. Đọc dáng, cử chỉ,
hiểu hành động,
II . Phần Tiếng ngôn ngữ, ý
Việt - Xác định nghĩ.
được từ láy, từ
- Từ ghép và từ
ghép và các
láy
- Trạng ngữ loại trạng ngữ
có trong ngữ
*Tiêu chí lựa
liệu.
chọn ngữ liệu:
- Một đoạn trích
đơn giản, phù
hợp với năng
lực nhận thức
của HS và
chuẩn mực đạo
đức.
- Các câu hỏi
trắc nghiệm và
tự luận.
Số câu 4 4 2 10
Tổng Số điểm 2,0 2,0 2,0 6,0
Tỉ lệ 20% 20% 20% 60%
Văn tự sự: Kể lại
II. một câu chuyện
Viết truyền thuyết mà Viết
em đã học (trong bài
chương trình lớp văn
6 ) bằng lời văn
của em.
Số câu 1 1
Số điểm 4,0 4,0
Tỉ lệ 40% 40%
Tổng Số câu 4 4 2 1 11
cộng
Số điểm 2,0 2,0 2,0 4,0 10,0
Tỉ lệ 20% 20% 20% 40% 100%

PHÒNG GD & ĐT THUẬN NAM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I


TRƯỜNG THCS TRƯƠNG VĂN LY NĂM HỌC: 2022 - 2023
Môn: Ngữ văn 6
ĐỀ CHÍNH THỨC 1
Thời gian làm bài: 90 phút
(Không kể thời gian phát, chép đề)
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)
Đọc văn bản sau:
SỰ TÍCH CÂY KHẾ
Ngày xưa, có hai anh em nhà kia cha mẹ không may mất sớm. Thời gian thấm
thoát trôi, hai anh em đều lấy vợ. Họ thấy không thể ở chung với nhau được nên đã
chia gia tài. Người anh vốn dĩ rất tham lam đã chiếm hết tất cả chỉ chia cho người em
một túp lều và mảnh vườn có cây khế ngọt. Nhưng người em cũng không chút phàn
nàn, mà chăm chỉ làm ăn.
Đến mùa, nhờ sự chăm sóc của người em, cây khế bỗng sai quả lạ kì. Bỗng
nhiên, từ đâu bay tới một con chim Phượng hoàng ăn hết khế của người em. Người
em không biết phải làm sao, chỉ biết khóc và van xin chim đừng ăn khế của mình.
Chim thấy thế liền trả lời:
“Ăn một quả trả cục vàng
May túi ba gang, mang đi mà đựng”
Người em nghe chim nói vậy thì thôi không khóc nữa và nghe theo lời chim,
may đúng túi ba gang.
Hôm sau, chim đến bảo người em ngồi lên lưng mình rồi đưa người em bay đi.
Bay mãi, bay mãi qua biết bao nhiêu làng mạc, núi đồi, sông suối rồi đến một hoang
đảo xa xôi. Chim hạ cánh bảo người em xuống lấy vàng bạc, châu báu mang về. Mãi
ngắm nhìn, người em quên cả việc lấy vàng mang về, mãi đến khi chim giục, người
em mới vội vàng lấy mỗi thứ một ít cho vào túi rồi lên lưng phượng hoàng ra về.
Chim thấy vậy bảo người em lấy thêm nhưng người em cũng không lấy vì sợ đường
về xa chim sẽ bị mệt. Thế rồi người em cùng chim lên đường trở về nhà.
Từ đó, người em trở nên giàu có và mang tiền của chim chia cho những người
nghèo khổ.Vợ chồng người anh thấy em trở nên giàu có thì vô cùng tức giận và ghen
ghét. Một hôm, người anh sang chơi và đòi người em đổi cho mình lấy cây khế, còn
người em lấy hết nhà cửa, ruộng vườn của mình. Người em vui vẻ bằng lòng đổi cho
anh. Năm sau, cây khế cúng sai trĩu quả. Chim Phượng hoàng lại đến ăn khế. Hai vợ
chồng người anh giả vờ khóc lóc van xin chim đừng ăn khế, chim lại trả lời giống lần
trước. Người anh may ngay một túi chín gang để đựng được nhiều vàng và ngồi chờ
chim Phượng hoàng đến đón đi. Hôm sau, chim đến đón người anh ra hoang đảo xa
xôi. Người anh sung sướng quá lấy thật nhiều vàng bạc, châu báu đầy túi chín gang
và nhét hết cả vào người mình mới chịu về.
Đến giữa đường, chim càng bay càng thấy nặng, chim bảo vứt bớt vàng đi cho
nhẹ nhưng không nghe. Đến giữa biển, chim tức mình hất người anh rơi xuống,
người anh ân hận van xin chim cứu nhưng đã muộn. Chim bay đi còn người anh ôm
túi vàng chìm sâu xuống biển.
(Truyệnchobe.com)
Thực hiện các yêu cầu:
(Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất: từ câu 1 đến câu 8, mỗi câu đúng 0,5
điểm)
Câu 1: Sự tích cây khế thuộc thể loại nào? (Biết)
A. Truyện cổ tích
B. Truyện đồng thoại
C. Truyền thuyết
D. Thần thoại
Câu 2: Câu chuyện trên kể bằng lời của ai? (Biết)
A. Lời của nhân vật người anh B. Lời của người kể chuyện
C. Lời của nhân vật người em C. Lời của con chim
Câu 3: Chi tiết những quả khế do người em bỏ công chăm sóc có thể đổi lấy vàng
bạc châu báu thể hiện điều gì ? (Hiểu)
A. Đó là cây khế thần kỳ, có phép màu.
B. Siêng năng, chăm chỉ sẽ gặt hái được thành quả to lớn.
C. Cuộc sống lúc nào cũng sẽ có may mắn.
D. Tình cảm gia đình đầm ấm, hạnh phúc.
Câu 4: Chi tiết con chim đúng hẹn quay trở lại và đưa người em đến đảo châu báu
dạy chúng ta bài học nào ? (Hiểu)
A. Phải dũng cảm
B. Phải kiên trì hoàn thành nhiệm vụ
C. Phải giữ lời và thực hiện lời hứa của mình
D. Phải trung thực, thật thà
Câu 5: Qua các hành động của người anh, em thấy người anh có phẩm chất như
thế nào? (Hiểu)
A. Người anh tham lam, ích kỉ
B. Người anh lo làm ăn, thương em
C. Người anh hiền lành, chăm chỉ
D. Người anh thật thà, lương thiện
Câu 6: Trong câu văn “Thời gian thấm thoát trôi, hai anh em đều lấy vợ” từ thấm
thoát là từ gì ? (Biết)
A. Từ ghép
B. Từ nhiều nghĩa
C. Từ đơn
D. Từ láy
Câu 7: Trong câu văn “Đến giữa đường, chim càng bay càng thấy nặng,…” từ in
đậm thuộc loại trạng ngữ nào ? (Biết)
A. Trạng ngữ chỉ thời gian
B. Trạng ngữ chỉ mục đích
C. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân
D. Trạng ngữ chỉ nơi chốn
Câu 8: Theo em câu chuyện “Sự tích cây khế” ca ngợi điều gì ? (Hiểu)
A. Ca ngợi sự sẻ chia trong khó khăn, hoạn nạn
B. Ca ngợi tinh thần dũng cảm đối mặt với thức thách
C. Ca ngợi phẩm chất thật thà, chăm chỉ, không tham lam, ích kỷ.
D. Ca ngợi thói ham ăn lười làm.
Câu 9: Em có nhận xét gì về tình anh em trong câu chuyện trên. (1,0 điểm)
Câu 10: Từ câu chuyện trên hãy rút ra bài học cho bản thân. (1,0 điểm)
II. VIẾT (4.0 điểm)
Em hãy viết bài văn kể lại một truyện truyền thuyết mà em đã học bằng lời văn
của mình.
-------------------- Hết --------------------
(Giám thị không giải thích gì thêm)

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I


Môn: Ngữ văn lớp 6
Phầ Câu Nội dung Điểm
n
I ĐỌC HIỂU 6,0
1 A 0,5
2 B 0,5
3 B 0,5
4 C 0,5
5 A 0,5
6 D 0,5
7 D 0,5
8 C 0,5
9 - HS nêu nhận xét về tình cảm của người anh và người 1,0
em thông qua sự việc và hành động của hai nhân vật.
Lưu ý:
Câu trả lời của HS phù hợp với chuẩn mực đạo đức,
không vi phạm pháp luật
HS không trả lời hoặc trả lời không phù hợp với nội
0,0
dung câu chuyện
10 - Anh em phải biết yêu thương đoàn kết, chia sẻ lẫn 1,0
nhau không tham lam tranh giành, phải chăm chỉ lao
động mới có thành quả, phải biết ơn người đã giúp đỡ
mình.

Lưu ý:
HS có thể trả lời khác nhưng câu trả lời của HS phù hợp
với nội dung, chuẩn mực đạo đức, không vi phạm pháp
luật
0,0
HS không trả lời hoặc trả lời không phù hợp với nội
dung câu chuyện
II VIẾT 4,0
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự 0,25
b. Xác định đúng yêu cầu của đề. 0,25
Kể về một câu chuyện truyền thuyết đã học
c. Kể lại một truyền thuyết mà em đã học trong chương trình
Ngữ Văn 6 tập 1.
HS có thể kể bằng ngôn ngữ của mình, nhưng phải đảm bảo
các yêu cầu sau:
Sử dụng ngôi kể thứ nhất hoặc thứ ba 2.5
Tôn trọng cốt truyện dân gian:
- Giới thiệu hoặc nêu lí do kể lại truyện truyền thuyết hoặc
cổ tích đó
- Kể diễn biến câu chuyện truyền thuyết hoặc cổ tích theo
trình tự thời gian
- Suy nghĩ của bản thân về truyện vừa kể.
d. Chính tả, ngữ pháp 0,5
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, sáng tạo. 0,5

PHÒNG GD & ĐT THUẬN NAM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I


TRƯỜNG THCS TRƯƠNG VĂN LY
NĂM HỌC: 2022 - 2023
ĐỀ CHÍNH THỨC 1.1 Môn: Ngữ văn 6
Thời gian làm bài: 90 phút
(Không kể thời gian phát, chép đề)
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)
Đọc văn bản sau:
SỰ TÍCH CÂY KHẾ
Ngày xưa, có hai anh em nhà kia cha mẹ không may mất sớm. Thời gian thấm
thoát trôi, hai anh em đều lấy vợ. Họ thấy không thể ở chung với nhau được nên đã
chia gia tài. Người anh vốn dĩ rất tham lam đã chiếm hết tất cả chỉ chia cho người em
một túp lều và mảnh vườn có cây khế ngọt. Nhưng người em cũng không chút phàn
nàn, mà chăm chỉ làm ăn.
Đến mùa, nhờ sự chăm sóc của người em, cây khế bỗng sai quả lạ kì. Bỗng
nhiên, từ đâu bay tới một con chim Phượng hoàng ăn hết khế của người em. Người
em không biết phải làm sao, chỉ biết khóc và van xin chim đừng ăn khế của mình.
Chim thấy thế liền trả lời:
“Ăn một quả trả cục vàng
May túi ba gang, mang đi mà đựng”
Người em nghe chim nói vậy thì thôi không khóc nữa và nghe theo lời chim,
may đúng túi ba gang.
Hôm sau, chim đến bảo người em ngồi lên lưng mình rồi đưa người em bay đi.
Bay mãi, bay mãi qua biết bao nhiêu làng mạc, núi đồi, sông suối rồi đến một hoang
đảo xa xôi. Chim hạ cánh bảo người em xuống lấy vàng bạc, châu báu mang về. Mãi
ngắm nhìn, người em quên cả việc lấy vàng mang về, mãi đến khi chim giục, người
em mới vội vàng lấy mỗi thứ một ít cho vào túi rồi lên lưng phượng hoàng ra về.
Chim thấy vậy bảo người em lấy thêm nhưng người em cũng không lấy vì sợ đường
về xa chim sẽ bị mệt. Thế rồi người em cùng chim lên đường trở về nhà.
Từ đó, người em trở nên giàu có và mang tiền của chim chia cho những người
nghèo khổ.Vợ chồng người anh thấy em trở nên giàu có thì vô cùng tức giận và ghen
ghét. Một hôm, người anh sang chơi và đòi người em đổi cho mình lấy cây khế, còn
người em lấy hết nhà cửa, ruộng vườn của mình. Người em vui vẻ bằng lòng đổi cho
anh. Năm sau, cây khế cúng sai trĩu quả. Chim Phượng hoàng lại đến ăn khế. Hai vợ
chồng người anh giả vờ khóc lóc van xin chim đừng ăn khế, chim lại trả lời giống lần
trước. Người anh may ngay một túi chín gang để đựng được nhiều vàng và ngồi chờ
chim Phượng hoàng đến đón đi. Hôm sau, chim đến đón người anh ra hoang đảo xa
xôi. Người anh sung sướng quá lấy thật nhiều vàng bạc, châu báu đầy túi chín gang
và nhét hết cả vào người mình mới chịu về.
Đến giữa đường, chim càng bay càng thấy nặng, chim bảo vứt bớt vàng đi cho
nhẹ nhưng không nghe. Đến giữa biển, chim tức mình hất người anh rơi xuống,
người anh ân hận van xin chim cứu nhưng đã muộn. Chim bay đi còn người anh ôm
túi vàng chìm sâu xuống biển.
(Truyệnchobe.com)
Thực hiện các yêu cầu:
(Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất: từ câu 1 đến câu 8, mỗi câu đúng 0,5
điểm)
Câu 1: Sự tích cây khế thuộc thể loại nào? (Biết)
A. Truyện cổ tích
B. Truyện đồng thoại
C. Truyền thuyết
D. Thần thoại
Câu 2: Sự tích cây khế được kể theo ngôi thứ mấy ? (Biết)
A. Thứ nhất
B. Thứ ba
C. Thứ hai
D. Không có đáp án đúng
Câu 3: Chi tiết những quả khế do người em bỏ công chăm sóc có thể đổi lấy vàng
bạc châu báu thể hiện điều gì ? (Hiểu)
A. Đó là cây khế thần kỳ, có phép màu.
B. Siêng năng, chăm chỉ sẽ gặt hái được thành quả to lớn.
C. Cuộc sống luôn dễ dàng gặp may mắn
D. Tình cảm gia đình đầm ấm, hạnh phúc.
Câu 4: Chi tiết người anh bị con chim hất rơi xuống biển dạy chúng ta bài học nào ?
(Hiểu)
A. Phải dũng cảm
B. Phải kiên trì
C. Kẻ tham lam, ích kỷ sẽ nhận sự trừng phạt thích đáng
D. Phải biết rèn luyện sức khỏe và trí tuệ
Câu 5: Qua các hành động của người em, em thấy người em có phẩm chất như thế
nào? (Hiểu)
A. Người em hiền lành, thật thà, lo làm lo ăn
B. Người em tham lam, ích kỷ
C. Người em lười biếng
D. Người em độc ác, xấu xa
Câu 6: Theo em câu chuyện “Sự tích cây khế” ca ngợi điều gì ? (Hiểu)
A. Ca ngợi sự sẻ chia trong khó khăn, hoạn nạn
B. Ca ngợi tinh thần dũng cảm đối mặt với thức thách
C. Ca ngợi thói ham ăn lười làm.
D. Ca ngợi phẩm chất thật thà, chăm chỉ, không tham lam, ích kỷ.
Câu 7: Trong câu văn “Thời gian thấm thoát trôi, hai anh em đều lấy vợ” từ thấm
thoát là từ gì ? (Biết)
A. Từ ghép
B. Từ nhiều nghĩa
C. Từ đơn
D. Từ láy
Câu 8: Trong câu văn “Đến giữa đường, chim càng bay càng thấy nặng,…” từ in
đậm thuộc loại trạng ngữ nào ? (Biết)
A. Trạng ngữ chỉ mục đích
B. Trạng ngữ chỉ thời gian
C. Trạng ngữ chỉ nơi chốn
D. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân
Câu 9: Em có nhận xét gì về tình anh em trong câu chuyện trên. (1,0 điểm)
Câu 10: Từ câu chuyện trên hãy rút ra bài học cho bản thân. (1,0 điểm)
II. VIẾT (4.0 điểm)
Em hãy viết bài văn kể lại một truyện truyền thuyết mà em đã học bằng lời văn
của mình.
-------------------- Hết --------------------
(Giám thị không giải thích gì thêm)

PHÒNG GD & ĐT THUẬN NAM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I


TRƯỜNG THCS TRƯƠNG VĂN LY NĂM HỌC: 2022 - 2023
ĐỀ CHÍNH THỨC 1.2 Môn: Ngữ văn 6
Thời gian làm bài: 90 phút
(Không kể thời gian phát, chép đề)

I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)


Đọc văn bản sau:
SỰ TÍCH CÂY KHẾ
Ngày xưa, có hai anh em nhà kia cha mẹ không may mất sớm. Thời gian thấm
thoát trôi, hai anh em đều lấy vợ. Họ thấy không thể ở chung với nhau được nên đã
chia gia tài. Người anh vốn dĩ rất tham lam đã chiếm hết tất cả chỉ chia cho người em
một túp lều và mảnh vườn có cây khế ngọt. Nhưng người em cũng không chút phàn
nàn, mà chăm chỉ làm ăn.
Đến mùa, nhờ sự chăm sóc của người em, cây khế bỗng sai quả lạ kì. Bỗng
nhiên, từ đâu bay tới một con chim Phượng hoàng ăn hết khế của người em. Người
em không biết phải làm sao, chỉ biết khóc và van xin chim đừng ăn khế của mình.
Chim thấy thế liền trả lời:
“Ăn một quả trả cục vàng
May túi ba gang, mang đi mà đựng”
Người em nghe chim nói vậy thì thôi không khóc nữa và nghe theo lời chim,
may đúng túi ba gang.
Hôm sau, chim đến bảo người em ngồi lên lưng mình rồi đưa người em bay đi.
Bay mãi, bay mãi qua biết bao nhiêu làng mạc, núi đồi, sông suối rồi đến một hoang
đảo xa xôi. Chim hạ cánh bảo người em xuống lấy vàng bạc, châu báu mang về. Mãi
ngắm nhìn, người em quên cả việc lấy vàng mang về, mãi đến khi chim giục, người
em mới vội vàng lấy mỗi thứ một ít cho vào túi rồi lên lưng phượng hoàng ra về.
Chim thấy vậy bảo người em lấy thêm nhưng người em cũng không lấy vì sợ đường
về xa chim sẽ bị mệt. Thế rồi người em cùng chim lên đường trở về nhà.
Từ đó, người em trở nên giàu có và mang tiền của chim chia cho những người
nghèo khổ.Vợ chồng người anh thấy em trở nên giàu có thì vô cùng tức giận và ghen
ghét. Một hôm, người anh sang chơi và đòi người em đổi cho mình lấy cây khế, còn
người em lấy hết nhà cửa, ruộng vườn của mình. Người em vui vẻ bằng lòng đổi cho
anh. Năm sau, cây khế cúng sai trĩu quả. Chim Phượng hoàng lại đến ăn khế. Hai vợ
chồng người anh giả vờ khóc lóc van xin chim đừng ăn khế, chim lại trả lời giống lần
trước. Người anh may ngay một túi chín gang để đựng được nhiều vàng và ngồi chờ
chim Phượng hoàng đến đón đi. Hôm sau, chim đến đón người anh ra hoang đảo xa
xôi. Người anh sung sướng quá lấy thật nhiều vàng bạc, châu báu đầy túi chín gang
và nhét hết cả vào người mình mới chịu về.
Đến giữa đường, chim càng bay càng thấy nặng, chim bảo vứt bớt vàng đi cho
nhẹ nhưng không nghe. Đến giữa biển, chim tức mình hất người anh rơi xuống,
người anh ân hận van xin chim cứu nhưng đã muộn. Chim bay đi còn người anh ôm
túi vàng chìm sâu xuống biển.
(Truyệnchobe.com)
Thực hiện các yêu cầu:
(Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất: từ câu 1 đến câu 8, mỗi câu đúng 0,5
điểm)
Câu 1: Câu chuyện trên kể bằng lời của ai? (Biết)
A. Lời của người kể chuyện B. Lời của nhân vật người em
C. Lời của nhân vật người anh C. Lời của con chim
Câu 2: Sự tích cây khế thuộc thể loại nào? (Biết)
A. Truyện đồng thoại
B. Truyện cổ tích
C. Truyền thuyết
D. Thần thoại
Câu 3: Chi tiết con chim đúng hẹn quay trở lại và đưa người em đến đảo châu báu
dạy chúng ta bài học nào ? (Hiểu)
A. Phải dũng cảm
B. Phải giữ lời và thực hiện lời hứa của mình
C. Phải kiên trì
D. Phải trung thực, thật thà
Câu 4: Chi tiết những quả khế do người em bỏ công chăm sóc có thể đổi lấy vàng
bạc châu báu thể hiện điều gì ? (Hiểu)
A. Đó là cây khế thần kỳ, có phép màu.
B. Cuộc sống luôn dễ dàng gặp may mắn
C. Siêng năng, chăm chỉ sẽ gặt hái được thành quả to lớn.
D. Tình cảm gia đình đầm ấm, hạnh phúc.
Câu 5: Qua các hành động của người em, em thấy người em có phẩm chất như thế
nào? (Hiểu)
A. Người em hiền lành, thật thà, lo làm lo ăn
B. Người em tham lam, ích kỷ
C. Người em lười biếng
D. Người em độc ác, xấu xa
Câu 6: Theo em câu chuyện “Sự tích cây khế” ca ngợi điều gì ? (Hiểu)
A. Ca ngợi sự sẻ chia trong khó khăn, hoạn nạn
B. Ca ngợi tinh thần dũng cảm đối mặt với thức thách
C. Ca ngợi thói ham ăn lười làm.
D. Ca ngợi phẩm chất thật thà, chăm chỉ, không tham lam, ích kỷ.
Câu 6: Trong câu văn “Thời gian thấm thoát trôi, hai anh em đều lấy vợ” từ thấm
thoát là từ gì ? (Biết)
A. Từ ghép
B. Từ nhiều nghĩa
C. Từ đơn
D. Từ láy
Câu 8: Trong câu văn “Đến giữa đường, chim càng bay càng thấy nặng,…” từ in
đậm thuộc loại trạng ngữ nào ? (Biết)
A. Trạng ngữ chỉ mục đích
B. Trạng ngữ chỉ thời gian
C. Trạng ngữ chỉ nơi chốn
D. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân
Câu 9: Em có nhận xét gì về tình anh em trong câu chuyện trên. (1,0 điểm)
Câu 10: Từ câu chuyện trên hãy rút ra bài học cho bản thân. (1,0 điểm)
II. VIẾT (4.0 điểm)
Em hãy viết bài văn kể lại một truyện truyền thuyết mà em đã học bằng lời văn
của mình.
-------------------- Hết --------------------
(Giám thị không giải thích gì thêm)

PHÒNG GD & ĐT THUẬN NAM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I


TRƯỜNG THCS TRƯƠNG VĂN LY NĂM HỌC: 2022 - 2023
Môn: Ngữ văn 6
ĐỀ CHÍNH THỨC 1.3
Thời gian làm bài: 90 phút
(Không kể thời gian phát, chép đề)
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)
Đọc văn bản sau:
SỰ TÍCH CÂY KHẾ
Ngày xưa, có hai anh em nhà kia cha mẹ không may mất sớm. Thời gian thấm
thoát trôi, hai anh em đều lấy vợ. Họ thấy không thể ở chung với nhau được nên đã
chia gia tài. Người anh vốn dĩ rất tham lam đã chiếm hết tất cả chỉ chia cho người em
một túp lều và mảnh vườn có cây khế ngọt. Nhưng người em cũng không chút phàn
nàn, mà chăm chỉ làm ăn.
Đến mùa, nhờ sự chăm sóc của người em, cây khế bỗng sai quả lạ kì. Bỗng
nhiên, từ đâu bay tới một con chim Phượng hoàng ăn hết khế của người em. Người
em không biết phải làm sao, chỉ biết khóc và van xin chim đừng ăn khế của mình.
Chim thấy thế liền trả lời:
“Ăn một quả trả cục vàng
May túi ba gang, mang đi mà đựng”
Người em nghe chim nói vậy thì thôi không khóc nữa và nghe theo lời chim,
may đúng túi ba gang.
Hôm sau, chim đến bảo người em ngồi lên lưng mình rồi đưa người em bay đi.
Bay mãi, bay mãi qua biết bao nhiêu làng mạc, núi đồi, sông suối rồi đến một hoang
đảo xa xôi. Chim hạ cánh bảo người em xuống lấy vàng bạc, châu báu mang về. Mãi
ngắm nhìn, người em quên cả việc lấy vàng mang về, mãi đến khi chim giục, người
em mới vội vàng lấy mỗi thứ một ít cho vào túi rồi lên lưng phượng hoàng ra về.
Chim thấy vậy bảo người em lấy thêm nhưng người em cũng không lấy vì sợ đường
về xa chim sẽ bị mệt. Thế rồi người em cùng chim lên đường trở về nhà.
Từ đó, người em trở nên giàu có và mang tiền của chim chia cho những người
nghèo khổ.Vợ chồng người anh thấy em trở nên giàu có thì vô cùng tức giận và ghen
ghét. Một hôm, người anh sang chơi và đòi người em đổi cho mình lấy cây khế, còn
người em lấy hết nhà cửa, ruộng vườn của mình. Người em vui vẻ bằng lòng đổi cho
anh. Năm sau, cây khế cúng sai trĩu quả. Chim Phượng hoàng lại đến ăn khế. Hai vợ
chồng người anh giả vờ khóc lóc van xin chim đừng ăn khế, chim lại trả lời giống lần
trước. Người anh may ngay một túi chín gang để đựng được nhiều vàng và ngồi chờ
chim Phượng hoàng đến đón đi. Hôm sau, chim đến đón người anh ra hoang đảo xa
xôi. Người anh sung sướng quá lấy thật nhiều vàng bạc, châu báu đầy túi chín gang
và nhét hết cả vào người mình mới chịu về.
Đến giữa đường, chim càng bay càng thấy nặng, chim bảo vứt bớt vàng đi cho
nhẹ nhưng không nghe. Đến giữa biển, chim tức mình hất người anh rơi xuống,
người anh ân hận van xin chim cứu nhưng đã muộn. Chim bay đi còn người anh ôm
túi vàng chìm sâu xuống biển.
(Truyệnchobe.com)
Thực hiện các yêu cầu:
(Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất: từ câu 1 đến câu 8, mỗi câu đúng 0,5
điểm)
Câu 1: Câu chuyện trên kể bằng lời của ai? (Biết)
A. Lời của người kể chuyện
B. Lời của người anh
C. Lời của người em
D. Lời của chú chim
Câu 2: Sự tích cây khế được kể theo ngôi thứ mấy ? (Biết)
A. Thứ nhất
B. Thứ ba
C. Thứ hai
D. Không có đáp án đúng
Câu 3: Chi tiết con chim đúng hẹn quay trở lại và đưa người em đến đảo châu báu
dạy chúng ta bài học nào ? (Hiểu)
A. Phải dũng cảm
B. Phải giữ lời và thực hiện lời hứa của mình
C. Phải kiên trì
D. Phải trung thực, thật thà
Câu 4: Chi tiết người anh bị con chim hất rơi xuống biển dạy chúng ta bài học nào ?
(Hiểu)
A. Phải dũng cảm
B. Phải kiên trì
C. Kẻ tham lam, ích kỷ sẽ nhận sự trừng phạt thích đáng
D. Phải biết rèn luyện sức khỏe và trí tuệ
Câu 5: Qua các hành động của người anh, em thấy người anh có phẩm chất như
thế nào? (Hiểu)
A. Người anh tham lam, ích kỉ
B. Người anh lo làm ăn, thương em
C. Người anh hiền lành, chăm chỉ
D. Người anh thật thà, lương thiện
Câu 6: Trong câu văn “Thời gian thấm thoát trôi, hai anh em đều lấy vợ” từ thấm
thoát là từ gì ? (Biết)
A. Từ ghép
B. Từ nhiều nghĩa
C. Từ đơn
D. Từ láy
Câu 7: Trong câu văn “Đến giữa đường, chim càng bay càng thấy nặng,…” từ in
đậm thuộc loại trạng ngữ nào ? (Biết)
A. Trạng ngữ chỉ mục đích
B. Trạng ngữ chỉ thời gian
C. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân
D. Trạng ngữ chỉ nơi chốn
Câu 8: Theo em câu chuyện “Sự tích cây khế” ca ngợi điều gì ? (Hiểu)
A. Ca ngợi sự sẻ chia trong khó khăn, hoạn nạn
B. Ca ngợi tinh thần dũng cảm đối mặt với thức thách
C. Ca ngợi phẩm chất thật thà, chăm chỉ, không tham lam, ích kỷ
D. Ca ngợi thói ham ăn lười làm.
Câu 9: Em có nhận xét gì về tình anh em trong câu chuyện trên. (1,0 điểm)
Câu 10: Từ câu chuyện trên hãy rút ra bài học cho bản thân. (1,0 điểm)
II. VIẾT (4.0 điểm)
Em hãy viết bài văn kể lại một truyện truyền thuyết mà em đã học bằng lời văn
của mình.
-------------------- Hết --------------------
(Giám thị không giải thích gì thêm)

PHÒNG GD & ĐT THUẬN NAM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I


TRƯỜNG THCS TRƯƠNG VĂN LY NĂM HỌC: 2022 - 2023
Môn: Ngữ văn 6
ĐỀ CHÍNH THỨC 1.4
Thời gian làm bài: 90 phút
(Không kể thời gian phát, chép đề)
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)
Đọc văn bản sau:
SỰ TÍCH CÂY KHẾ
Ngày xưa, có hai anh em nhà kia cha mẹ không may mất sớm. Thời gian thấm
thoát trôi, hai anh em đều lấy vợ. Họ thấy không thể ở chung với nhau được nên đã
chia gia tài. Người anh vốn dĩ rất tham lam đã chiếm hết tất cả chỉ chia cho người em
một túp lều và mảnh vườn có cây khế ngọt. Nhưng người em cũng không chút phàn
nàn, mà chăm chỉ làm ăn.
Đến mùa, nhờ sự chăm sóc của người em, cây khế bỗng sai quả lạ kì. Bỗng
nhiên, từ đâu bay tới một con chim Phượng hoàng ăn hết khế của người em. Người
em không biết phải làm sao, chỉ biết khóc và van xin chim đừng ăn khế của mình.
Chim thấy thế liền trả lời:
“Ăn một quả trả cục vàng
May túi ba gang, mang đi mà đựng”
Người em nghe chim nói vậy thì thôi không khóc nữa và nghe theo lời chim,
may đúng túi ba gang.
Hôm sau, chim đến bảo người em ngồi lên lưng mình rồi đưa người em bay đi.
Bay mãi, bay mãi qua biết bao nhiêu làng mạc, núi đồi, sông suối rồi đến một hoang
đảo xa xôi. Chim hạ cánh bảo người em xuống lấy vàng bạc, châu báu mang về. Mãi
ngắm nhìn, người em quên cả việc lấy vàng mang về, mãi đến khi chim giục, người
em mới vội vàng lấy mỗi thứ một ít cho vào túi rồi lên lưng phượng hoàng ra về.
Chim thấy vậy bảo người em lấy thêm nhưng người em cũng không lấy vì sợ đường
về xa chim sẽ bị mệt. Thế rồi người em cùng chim lên đường trở về nhà.
Từ đó, người em trở nên giàu có và mang tiền của chim chia cho những người
nghèo khổ.Vợ chồng người anh thấy em trở nên giàu có thì vô cùng tức giận và ghen
ghét. Một hôm, người anh sang chơi và đòi người em đổi cho mình lấy cây khế, còn
người em lấy hết nhà cửa, ruộng vườn của mình. Người em vui vẻ bằng lòng đổi cho
anh. Năm sau, cây khế cúng sai trĩu quả. Chim Phượng hoàng lại đến ăn khế. Hai vợ
chồng người anh giả vờ khóc lóc van xin chim đừng ăn khế, chim lại trả lời giống lần
trước. Người anh may ngay một túi chín gang để đựng được nhiều vàng và ngồi chờ
chim Phượng hoàng đến đón đi. Hôm sau, chim đến đón người anh ra hoang đảo xa
xôi. Người anh sung sướng quá lấy thật nhiều vàng bạc, châu báu đầy túi chín gang
và nhét hết cả vào người mình mới chịu về.
Đến giữa đường, chim càng bay càng thấy nặng, chim bảo vứt bớt vàng đi cho
nhẹ nhưng không nghe. Đến giữa biển, chim tức mình hất người anh rơi xuống,
người anh ân hận van xin chim cứu nhưng đã muộn. Chim bay đi còn người anh ôm
túi vàng chìm sâu xuống biển.
(Truyệnchobe.com)
Thực hiện các yêu cầu:
(Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất: từ câu 1 đến câu 8, mỗi câu đúng 0,5
điểm)
Câu 1: Sự tích cây khế được kể theo ngôi thứ mấy? (Biết)
A. Ngôi thứ ba
B. Ngôi thứ nhất
C. Ngôi thứ hai
D. Không có ngôi kể
Câu 2: Câu “Ăn một trái trả một cục vàng/May túi ba gang mang theo mà đựng” là
lời thoại của nhân vật nào ? ? (Biết)
A. Người em
B. Con chim
C. Vợ người anh
D. Ông phú hộ
Câu 3: Chi tiết con chim đúng hẹn quay trở lại và đưa người em đến đảo châu báu
dạy chúng ta bài học nào ? (Hiểu)
A. Phải dũng cảm
B. Phải giữ lời và thực hiện lời hứa của mình
C. Phải kiên trì
D. Phải trung thực, thật thà
Câu 4: Chi tiết những quả khế do người em bỏ công chăm sóc có thể đổi lấy vàng
bạc châu báu thể hiện điều gì ? (Hiểu)
A. Đó là cây khế thần kỳ, có phép màu.
B. Cuộc sống luôn dễ dàng gặp may mắn
C. Siêng năng, chăm chỉ sẽ gặt hái được thành quả to lớn.
D. Tình cảm gia đình đầm ấm, hạnh phúc.
Câu 5: Qua các hành động của người anh, em thấy người anh có phẩm chất như
thế nào? (Hiểu)
A. Người anh tham lam, ích kỉ
B. Người anh lo làm ăn, thương em
C. Người anh hiền lành, chăm chỉ
D. Người anh thật thà, lương thiện
Câu 6: Trong câu văn “Thời gian thấm thoát trôi, hai anh em đều lấy vợ” từ thấm
thoát là từ gì ? (Biết)
A. Từ ghép
B. Từ nhiều nghĩa
C. Từ đơn
D. Từ láy
Câu 7: Trong câu văn “Đến giữa đường, chim càng bay càng thấy nặng,…” từ in
đậm thuộc loại trạng ngữ nào ? (Biết)
A. Trạng ngữ chỉ mục đích
B. Trạng ngữ chỉ thời gian
C. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân
D. Trạng ngữ chỉ nơi chốn
Câu 8: Theo em câu chuyện “Sự tích cây khế” ca ngợi điều gì ? (Hiểu)
A. Ca ngợi sự sẻ chia trong khó khăn, hoạn nạn
B. Ca ngợi tinh thần dũng cảm đối mặt với thức thách
C. Ca ngợi phẩm chất thật thà, chăm chỉ, không tham lam, ích kỷ
D. Ca ngợi thói ham ăn lười làm.
Câu 9: Em có nhận xét gì về tình anh em trong câu chuyện trên. (1,0 điểm)
Câu 10: Từ câu chuyện trên hãy rút ra bài học cho bản thân. (1,0 điểm)
II. VIẾT (4.0 điểm)
Em hãy viết bài văn kể lại một truyện truyền thuyết mà em đã học bằng lời văn
của mình.
-------------------- Hết --------------------
(Giám thị không giải thích gì thêm)

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I


Môn: Ngữ văn lớp 6
- Đáp án và ma trận của các đề trộn giống với đề gốc

PHÒNG GD & ĐT THUẬN NAM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I


TRƯỜNG THCS TRƯƠNG VĂN LY NĂM HỌC: 2022 - 2023
Môn: Ngữ văn 6
Thời gian làm bài: 90 phút
(Không kể thời gian phát, chép đề)

I. Mục đích đề kiểm tra:


- Nắm lại hệ thống một kiến thức về phần văn bản, tiếng Việt và tập làm văn đã
được học trong chương trình Ngữ văn 6 học kì 1.

- Đánh giá được năng lực đọc hiểu và tạo lập văn bản của học sinh lớp 6 giai đoạn
giữa học kì 1.

- Đánh giá kĩ năng đọc hiểu văn bản văn học.

- Đánh giá kĩ năng viết kể lại một câu chuyện truyền thuyết.

- Phân loại được đối tượng học sinh qua bài kiểm tra.

- Học sinh biết bày tỏ thái độ, quan điểm qua bài kiểm tra.

II. Hình thức và thời gian đánh giá:


- Hình thức: Trắc nghiệm và tự luận.
- Thời gian: 90 phút.

III. Ma trận cho đề kiểm tra:

a. Ma trận tổng:

Mức độ cần đạt


Nội dung Tổng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận
số
thấp dụng
cao
I. Đọc * Ngữ liệu: - Nhận biết được - Lí giải được ý - Rút ra
hiểu. thể loại, những nghĩa, tác dụng được chủ đề,
- Ngữ liệu ngoài
dấu hiệu đặc của các chi tiết thông điệp
sgk
trưng của thể tiêu biểu. của văn bản.
-Tìm hiểu các loại truyện cổ
- Hiểu được - Đặt được
văn bản trong tích; chi tiết tiêu
đặc điểm nhân câu có sử
chương trình biểu, nhân vật,
vật thể hiện dụng trạng
ngữ văn 6 tập 1 đề tài, cốt
từ tuần 1-9 truyện, lời người qua hình dáng, ngữ.
kể chuyện và lời cử chỉ, hành
1.CĐ:Lắng
nhân vật. động, ngôn
nghe lịch sử
ngữ, ý nghĩ.
nước mình - Nhận biết được
người kể chuyện - Hiểu và lí
-Truyện truyền
và ngôi kể. giải được chủ
thuyết.
đề của văn bản.
- Xác định được
2.CĐ:Miền cổ
từ láy, từ ghép
tích
và các loại trạng
-Truyện cổ tích ngữ có trong
ngữ liệu.

Phần Tiếng
Việt :
- Từ láy, từ ghép
- Trạng ngữ
-Một đoạn trích
(độ dài khoảng
90 -120 từ), đơn
giản, phù hợp
với năng lực
nhận thức của
HS và chuẩn
mực đạo đức.
- Các câu hỏi
trắc nghiệm và
tự luận.

Số câu 4 4 2 10
Tổng Số điểm 2,0 2,0 2,0 6,0
Tỉ lệ 20% 20% 20% 60%
Văn tự sự: Kể lại Viết
một câu chuyện bài văn
truyền thuyết mà
II.Viết em đã học (trong
chương trình lớp
6 ) bằng lời văn
của em.
Số câu 1 1
Số điểm 4,0 4,0
Tỉ lệ 40% 40%
Tổng Số câu 4 4 2 1 11
cộng
Số điểm 2,0 2,0 2,0 4,0 10,0
Tỉ lệ 20% 20% 20% 40% 100%

b. Ma trận chi tiết

Mức độ cần đạt Tổng


số
Nội dung Nhận Thông hiểu Vận dụng Vận
biết dụng
thấp
cao
*Ngữ liệu: - Nhận biết - Hiểu được - Rút ra
được thể loại. chủ đề chính, được chủ
- Ngữ liệu
các chi tiết và đề, thông
ngoài sgk: - Nhận biết
sự kiện quan điệp của
được các nhân
VB “Sự tích trọng của văn văn bản.
vật, người kể
bông hoa cúc”. bản.
chuyện và ngôi
- Chủ đề: Miền kể. - Hiểu được
Cổ tích đặc điểm
nhân vật thể
hiện qua hình
I. Đọc dáng, cử chỉ,
hiểu hành động,
II . Phần Tiếng ngôn ngữ, ý
Việt - Xác định nghĩ.
được từ láy, từ
- Từ ghép và từ
ghép và các
láy
loại trạng ngữ
- Trạng ngữ có trong ngữ
liệu.
*Tiêu chí lựa
chọn ngữ liệu:
- Một đoạn trích
đơn giản, phù
hợp với năng
lực nhận thức
của HS và
chuẩn mực đạo
đức.
- Các câu hỏi
trắc nghiệm và
tự luận.
Số câu 4 4 2 10
Tổng Số điểm 2,0 2,0 2,0 6,0
Tỉ lệ 20% 20% 20% 60%
Văn tự sự: Kể lại
II. một câu chuyện
Viết truyền thuyết mà Viết
em đã học (trong bài
chương trình lớp văn
6 ) bằng lời văn
của em.
Số câu 1 1
Số điểm 4,0 4,0
Tỉ lệ 40% 40%
Tổng Số câu 4 4 2 1 11
cộng
Số điểm 2,0 2,0 2,0 4,0 10,0
Tỉ lệ 20% 20% 20% 40% 100%

PHÒNG GD & ĐT THUẬN NAM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I


TRƯỜNG THCS TRƯƠNG VĂN LY NĂM HỌC: 2022 - 2023
Môn: Ngữ văn 6
ĐỀ CHÍNH THỨC 2
Thời gian làm bài: 90 phút
(Không kể thời gian phát, chép đề)
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)

Đọc văn bản sau:


Sự tích bông hoa cúc
Ngày xưa, đã lâu lắm rồi, không ai còn nhớ rõ là tự bao giờ. Ở một vùng nọ
có hai mẹ con rất nghèo sống với nhau. Người mẹ đau yếu, mắt bà mờ dần đi, còn
tai thì ù không nghe rõ. Con gái bà còn rất nhỏ. Bệnh tình của người mẹ ngày một
nặng thêm. Bà không ăn, không ngủ được. Em bé thương mẹ lắm. Em luôn luôn ở
bên mẹ, nhưng cũng không thể làm cho mẹ khỏi bệnh được. Người ta bảo em rằng:
ở một nơi kia, có ông thầy lang giỏi, nên em quyết tâm đi tìm thầy chữa bệnh cho
mẹ. Em đi suốt cả ngày đêm. Rồi một hôm em đến một ngôi chùa. Em vừa đói vừa
mệt, nằm vật ra trước cổng chùa. Tấm lòng hiếu thảo của em động đến Trời Phật,
nên một ông thầy chùa đi ra ngoài về, gặp thấy em, ông đưa vào chùa, và cho em
ăn uống, nghe đầu đuôi câu chuyện. Thấy em hiếu thảo, ông đưa cho em một bông
hoa Cúc, và dặn cách làm thuốc cho mẹ uống. Ông Sư còn cho em biết là bông
Cúc có bao nhiêu cánh thì mẹ em sẽ sống thêm được bấy nhiêu năm. Em bé cám
ơn rối rít, rồi mừng rỡ, em chào từ giã nhà sư ra về. Nhớ lại lời của nhà sư, em
ngồi xuống bên đường, lấy tay xé các cánh hoa cúc ra thành nhiều cánh nhỏ. Từ
ngày đó, hoa Cúc có vô số cánh nhỏ li ti. Bà mẹ đã được chữa lành bệnh và sống
rất lâu với người con gái hiếu thảo của mình. Ngày nay hoa Cúc là một trong
những vị thuốc nam được dùng nhiều trong các đơn thuốc, có tên là Liêu Chi.
Thực hiện các yêu cầu:
(Khoanh tròn vào ý đúng nhất từ câu 1 đến câu 8, mỗi câu 0,5 điểm)
Câu 1. Truyện Sự tích bông hoa cúc thuộc thể loại nào? (Biết)
A. Truyện cổ tích
B. Truyện đồng thoại
C. Truyền thuyết
D. Thần thoại.
Câu 2. Văn bản trên sử dụng ngôi kể thứ mấy? (Biết)

A. Thứ nhất.

B. Thứ hai.

C. Thứ ba.

D. Không có ngôi kể

Câu 3: Tại sao nhà sư lại đưa cho em bé bông hoa Cúc ? (Hiểu)

A. Vì nhà sư có rất nhiều hoa

B. Vì cảm động trước tấm lòng hiếu thảo của em

C. Vì em bé thích bông hoa ấy

D. Vì bông hoa đó là của em

Câu 4: Vì sao em bé là dùng tay xé các cánh hoa Cúc ra thành nhiều nhánh nhỏ ?
(Hiểu)

A. Vì hoa Cúc cánh nhỏ đẹp hơn


B. Vì em không thích bông hoa ấy
C. Vì em bé lỡ tay
D. Vì em mong mẹ khỏi bệnh và sống lâu hơn.
Câu 5: Trong cây văn “Tấm lòng hiếu thảo của em động đến Trời Phật,…” từ
hiếu thảo là từ gì ? (Biết)

A. Từ ghép

B. Từ láy

C. Từ đồng âm

D. Từ nhiều nghĩa

Câu 6: Trong câu văn, “Từ ngày đó, hoa Cúc có vô số cánh nhỏ li ti”từ in đậm là
loại trạng ngữ nào ? (Biết)
A. Trạng ngữ chỉ nơi chốn

B. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân

C. Trạng ngữ chỉ thời gian

D. Trạng ngữ chỉ mục đích

Câu 7: Hành động “em bé cảm ơn rối rít” nhà sư dạy chúng ta bài học gì ? (Hiểu)

A. Phải lễ phép, biết nói lời cảm ơn với người đã giúp đỡ mình

B. Phải luôn cảm thấy vui vẻ trong mọi hoàn cảnh

C. Phải biết chú trọng hình tượng của mình trước mặt người khác

D. Đứa trẻ thích cười sẽ được yêu thương.

Câu 8: Hãy chọn một nhan đề phù hợp cho nội dung văn bản trên. (Hiểu)

A. Câu chuyện về chuyến phiêu lưu của cô bé

B. Một người con hiếu thảo

C. Ông nhà sư tốt bụng

D. Phép màu của lòng tốt

Câu 9: Theo em, thông điệp mà văn bản trên gửi gắm là gì ? (1,0 điểm) (VD thấp)

Câu 10: Em hãy nêu những suy nghĩ/cảm xúc của mình sau khi đọc xong văn bản
trên (1,0 điểm) (Vận dụng thấp)

II. VIẾT (4.0 điểm) : Em hãy viết bài văn kể lại một truyện truyền thuyết mà em đã
học bằng lời văn của mình.
-------------------- Hết --------------------
(Giám thị không giải thích gì thêm)
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
Môn: Ngữ văn lớp 6
Phầ Câu Nội dung Điểm
n
I ĐỌC HIỂU 6,0
1 A 0,5
2 C 0,5
3 B 0,5
4 D 0,5
5 A 0,5
6 C 0,5
7 A 0,5
8 B 0,5
9 - Phải biết ơn và có lòng hiếu thảo với cha mẹ, quan tâm 1,0
chăm sóc cha mẹ như em bé ở trong câu chuyện.
Lưu ý:
HS có thể trả lời khác nhưng câu trả lời của HS phù hợp
với nội dung, chuẩn mực đạo đức, không vi phạm pháp
luật
HS không trả lời hoặc trả lời không phù hợp với nội 0,0
dung câu chuyện
10 - HS nêu những suy nghĩ/cảm xúc của mình sau khi đọc văn 1,0
bản sao cho phù hợp với chuẩn mực đạo đức, không vi phạm
pháp luật.

- HS có thể trả lời như sau: Bồi hồi, cảm động trước sự hiếu
thảo của em bé dành cho mẹ của mình.
II VIẾT 4,0
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự 0,25
b. Xác định đúng yêu cầu của đề. 0,25
Kể về một câu chuyện truyền thuyết đã học
c. Kể lại một truyền thuyết mà em đã học trong chương trình
Ngữ Văn 6 tập 1.
HS có thể kể bằng ngôn ngữ của mình, nhưng phải đảm bảo
các yêu cầu sau:
Sử dụng ngôi kể thứ nhất hoặc thứ ba 2.5
Tôn trọng cốt truyện dân gian:
- Giới thiệu hoặc nêu lí do kể lại truyện truyền thuyết hoặc
cổ tích đó
- Kể diễn biến câu chuyện truyền thuyết hoặc cổ tích theo
trình tự thời gian:
+ Sự việc 1:
+ Sự việc 2:
+ Sự việc3:
+ Sự việc 4:
- Suy nghĩ của bản thân về truyện vừa kể.
d. Chính tả, ngữ pháp 0,5
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, sáng tạo. 0,5

PHÒNG GD & ĐT THUẬN NAM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I


TRƯỜNG THCS TRƯƠNG VĂN LY NĂM HỌC: 2022 - 2023
Môn: Ngữ văn 6
ĐỀ CHÍNH THỨC 2.1 Thời gian làm bài: 90 phút
(Không kể thời gian phát, chép đề)
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)
Đọc văn bản sau:
Sự tích bông hoa cúc
Ngày xưa, đã lâu lắm rồi, không ai còn nhớ rõ là tự bao giờ. Ở một vùng nọ
có hai mẹ con rất nghèo sống với nhau. Người mẹ đau yếu, mắt bà mờ dần đi, còn
tai thì ù không nghe rõ. Con gái bà còn rất nhỏ. Bệnh tình của người mẹ ngày một
nặng thêm. Bà không ăn, không ngủ được. Em bé thương mẹ lắm. Em luôn luôn ở
bên mẹ, nhưng cũng không thể làm cho mẹ khỏi bệnh được. Người ta bảo em rằng:
ở một nơi kia, có ông thầy lang giỏi, nên em quyết tâm đi tìm thầy chữa bệnh cho
mẹ. Em đi suốt cả ngày đêm. Rồi một hôm em đến một ngôi chùa. Em vừa đói vừa
mệt, nằm vật ra trước cổng chùa. Tấm lòng hiếu thảo của em động đến Trời Phật,
nên một ông thầy chùa đi ra ngoài về, gặp thấy em, ông đưa vào chùa, và cho em
ăn uống, nghe đầu đuôi câu chuyện. Thấy em hiếu thảo, ông đưa cho em một bông
hoa Cúc, và dặn cách làm thuốc cho mẹ uống. Ông Sư còn cho em biết là bông
Cúc có bao nhiêu cánh thì mẹ em sẽ sống thêm được bấy nhiêu năm. Em bé cám
ơn rối rít, rồi mừng rỡ, em chào từ giã nhà sư ra về. Nhớ lại lời của nhà sư, em
ngồi xuống bên đường, lấy tay xé các cánh hoa cúc ra thành nhiều cánh nhỏ. Từ
ngày đó, hoa Cúc có vô số cánh nhỏ li ti. Bà mẹ đã được chữa lành bệnh và sống
rất lâu với người con gái hiếu thảo của mình. Ngày nay hoa Cúc là một trong
những vị thuốc nam được dùng nhiều trong các đơn thuốc, có tên là Liêu Chi.
Thực hiện các yêu cầu:
(Khoanh tròn vào ý đúng nhất từ câu 1 đến câu 8, mỗi câu 0,5 điểm)
Câu 1. Văn bản trên sử dụng ngôi kể thứ mấy? (Biết)
A. Thứ ba
B. Thứ nhất.
C. Thứ hai.
D. Không có ngôi kể
Câu 2. Truyện Sự tích bông hoa cúc thuộc thể loại nào? (Biết)
A. Truyện đồng thoại
B. Truyền thuyết
C. Truyện cổ tích
D. Thần thoại.
Câu 3: Từ những hành động của em bé, em thấy em bé là người con thế nào ?
(Hiểu)
A. Người con ham chơi, lười làm
B. Người con hiếu thảo, yêu thương mẹ
C. Người con nghịch ngợm
D. Người con không quan tâm đến mẹ
Câu 4: Vì sao em bé là dùng tay xé các cánh hoa Cúc ra thành nhiều nhánh nhỏ ?
(Hiểu)
A.Vì hoa Cúc cánh nhỏ đẹp hơn
B.Vì em không thích bông hoa ấy
C.Vì em bé lỡ tay
D.Vì em mong mẹ khỏi bệnh và sống lâu hơn.
Câu 5: Trong cây văn “Tấm lòng hiếu thảo của em động đến Trời Phật,…” từ
hiếu thảo là từ gì ? (Biết)
A. Từ ghép
B. Từ láy
C. Từ đồng âm
D. Từ nhiều nghĩa
Câu 6: Hành động “em bé cảm ơn rối rít” nhà sư dạy chúng ta bài học gì ? (Hiểu)
A. Phải luôn cảm thấy vui vẻ trong mọi hoàn cảnh
B. Phải biết chú trọng hình tượng của mình trước mặt người khác
C. Phải lễ phép, biết nói lời cảm ơn với người đã giúp đỡ mình
D. Đứa trẻ thích cười sẽ được yêu thương.
Câu 7: Trong câu văn, “Ở một vùng nọ có hai mẹ con rất nghèo sống với nhau”từ
in đậm là loại trạng ngữ nào ? (Biết)
A. Trạng ngữ chỉ nơi chốn
B. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân
C. Trạng ngữ chỉ thời gian
D. Trạng ngữ chỉ mục đích
Câu 8: Hãy chọn một nhan đề phù hợp cho nội dung văn bản trên. (Hiểu)
A. Câu chuyện về chuyến phiêu lưu của cô bé
B. Một người con hiếu thảo
C. Ông nhà sư tốt bụng
D. Phép màu của lòng tốt
Câu 9: Theo em, thông điệp mà văn bản trên gửi gắm là gì ? (1,0 điểm) (VD thấp)
Câu 10: Em hãy nêu những suy nghĩ/cảm xúc của mình sau khi đọc xong văn bản
trên (1,0 điểm) (Vận dụng thấp)
II. VIẾT (4.0 điểm) : Em hãy viết bài văn kể lại một truyện truyền thuyết mà em đã
học bằng lời văn của mình.
-------------------- Hết --------------------
(Giám thị không giải thích gì thêm)

PHÒNG GD & ĐT THUẬN NAM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I


TRƯỜNG THCS TRƯƠNG VĂN LY NĂM HỌC: 2022 - 2023
Môn: Ngữ văn 6
ĐỀ CHÍNH THỨC 2.2
Thời gian làm bài: 90 phút
(Không kể thời gian phát, chép đề)
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)

Đọc văn bản sau:


Sự tích bông hoa cúc
Ngày xưa, đã lâu lắm rồi, không ai còn nhớ rõ là tự bao giờ. Ở một vùng nọ
có hai mẹ con rất nghèo sống với nhau. Người mẹ đau yếu, mắt bà mờ dần đi, còn
tai thì ù không nghe rõ. Con gái bà còn rất nhỏ. Bệnh tình của người mẹ ngày một
nặng thêm. Bà không ăn, không ngủ được. Em bé thương mẹ lắm. Em luôn luôn ở
bên mẹ, nhưng cũng không thể làm cho mẹ khỏi bệnh được. Người ta bảo em rằng:
ở một nơi kia, có ông thầy lang giỏi, nên em quyết tâm đi tìm thầy chữa bệnh cho
mẹ. Em đi suốt cả ngày đêm. Rồi một hôm em đến một ngôi chùa. Em vừa đói vừa
mệt, nằm vật ra trước cổng chùa. Tấm lòng hiếu thảo của em động đến Trời Phật,
nên một ông thầy chùa đi ra ngoài về, gặp thấy em, ông đưa vào chùa, và cho em
ăn uống, nghe đầu đuôi câu chuyện. Thấy em hiếu thảo, ông đưa cho em một bông
hoa Cúc, và dặn cách làm thuốc cho mẹ uống. Ông Sư còn cho em biết là bông
Cúc có bao nhiêu cánh thì mẹ em sẽ sống thêm được bấy nhiêu năm. Em bé cám
ơn rối rít, rồi mừng rỡ, em chào từ giã nhà sư ra về. Nhớ lại lời của nhà sư, em
ngồi xuống bên đường, lấy tay xé các cánh hoa cúc ra thành nhiều cánh nhỏ. Từ
ngày đó, hoa Cúc có vô số cánh nhỏ li ti. Bà mẹ đã được chữa lành bệnh và sống
rất lâu với người con gái hiếu thảo của mình. Ngày nay hoa Cúc là một trong
những vị thuốc nam được dùng nhiều trong các đơn thuốc, có tên là Liêu Chi.
Thực hiện các yêu cầu:
(Khoanh tròn vào ý đúng nhất từ câu 1 đến câu 8, mỗi câu 0,5 điểm)
Câu 1. Câu chuyện trên kể bằng lời của ai? (Biết)

A. Lời của người kể chuyện

B. Lời của cô bé

C. Lời của nhà sư.

D. Lời của người mẹ

Câu 2. Truyện Sự tích bông hoa cúc thuộc thể loại nào? (Biết)
A. Truyện đồng thoại
B. Truyền thuyết
C. Truyện cổ tích
D. Thần thoại.
Câu 3: Bắt nguồn từ đâu mà ngày nay người ta sử dụng hoa Cúc như một vị thuốc
nam ? (Hiểu)

A. Từ một vị thần y nổi tiếng

B. Từ việc em bé dùng hoa Cúc chữa bệnh cho mẹ

C. Từ việc nhà sư giới thiệu công dụng của loài hoa này tới người dân.

D. Từ việc em bé vô tình cứu người gặp nạn bằng loài hoa này

Câu 4: Trong cây văn “Tấm lòng hiếu thảo của em động đến Trời Phật,…” từ
hiếu thảo là từ gì ? (Biết)

A. Từ láy B. Từ đồng âm

C. Từ nhiều nghĩa D. Từ ghép

Câu 5: Vì sao em bé là dùng tay xé các cánh hoa Cúc ra thành nhiều nhánh nhỏ ?
(Hiểu)

A. Vì em mong mẹ khỏi bệnh và sống lâu hơn.

B. Vì hoa Cúc cánh nhỏ đẹp hơn

C. Vì em không thích bông hoa ấy

D. Vì em bé lỡ tay

Câu 6: Trong câu văn, “Ở một vùng nọ có hai mẹ con rất nghèo sống với nhau”từ
in đậm là loại trạng ngữ nào ? (Biết)

A. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân

B. Trạng ngữ chỉ thời gian

C. Trạng ngữ chỉ nơi chốn


D. Trạng ngữ chỉ mục đích

Câu 7: Hành động “em bé cảm ơn rối rít” nhà sư dạy chúng ta bài học gì ? (Hiểu)

A. Phải lễ phép, biết nói lời cảm ơn với người đã giúp đỡ mình

B. Phải luôn cảm thấy vui vẻ trong mọi hoàn cảnh

C. Phải biết chú trọng hình tượng của mình trước mặt người khác

D. Đứa trẻ thích cười sẽ được yêu thương.

Câu 8: Hãy chọn một nhan đề phù hợp cho nội dung văn bản trên. (Hiểu)

A. Câu chuyện về chuyến phiêu lưu của cô bé

B. Một người con hiếu thảo

C. Ông nhà sư tốt bụng

D. Phép màu của lòng tốt

Câu 9: Theo em, thông điệp mà văn bản trên gửi gắm là gì ? (1,0 điểm) (VD thấp)
Câu 10: Em hãy nêu những suy nghĩ/cảm xúc của mình sau khi đọc xong văn bản
trên (1,0 điểm) (Vận dụng thấp)
II. VIẾT (4.0 điểm) : Em hãy viết bài văn kể lại một truyện truyền thuyết mà em đã
học bằng lời văn của mình.
-------------------- Hết --------------------
(Giám thị không giải thích gì thêm)
PHÒNG GD & ĐT THUẬN NAM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
TRƯỜNG THCS TRƯƠNG VĂN LY NĂM HỌC: 2022 - 2023
Môn: Ngữ văn 6
ĐỀ CHÍNH THỨC 2.3
Thời gian làm bài: 90 phút
(Không kể thời gian phát, chép đề)
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)

Đọc văn bản sau:


Sự tích bông hoa cúc
Ngày xưa, đã lâu lắm rồi, không ai còn nhớ rõ là tự bao giờ. Ở một vùng nọ
có hai mẹ con rất nghèo sống với nhau. Người mẹ đau yếu, mắt bà mờ dần đi, còn
tai thì ù không nghe rõ. Con gái bà còn rất nhỏ. Bệnh tình của người mẹ ngày một
nặng thêm. Bà không ăn, không ngủ được. Em bé thương mẹ lắm. Em luôn luôn ở
bên mẹ, nhưng cũng không thể làm cho mẹ khỏi bệnh được. Người ta bảo em rằng:
ở một nơi kia, có ông thầy lang giỏi, nên em quyết tâm đi tìm thầy chữa bệnh cho
mẹ. Em đi suốt cả ngày đêm. Rồi một hôm em đến một ngôi chùa. Em vừa đói vừa
mệt, nằm vật ra trước cổng chùa. Tấm lòng hiếu thảo của em động đến Trời Phật,
nên một ông thầy chùa đi ra ngoài về, gặp thấy em, ông đưa vào chùa, và cho em
ăn uống, nghe đầu đuôi câu chuyện. Thấy em hiếu thảo, ông đưa cho em một bông
hoa Cúc, và dặn cách làm thuốc cho mẹ uống. Ông Sư còn cho em biết là bông
Cúc có bao nhiêu cánh thì mẹ em sẽ sống thêm được bấy nhiêu năm. Em bé cám
ơn rối rít, rồi mừng rỡ, em chào từ giã nhà sư ra về. Nhớ lại lời của nhà sư, em
ngồi xuống bên đường, lấy tay xé các cánh hoa cúc ra thành nhiều cánh nhỏ. Từ
ngày đó, hoa Cúc có vô số cánh nhỏ li ti. Bà mẹ đã được chữa lành bệnh và sống
rất lâu với người con gái hiếu thảo của mình. Ngày nay hoa Cúc là một trong
những vị thuốc nam được dùng nhiều trong các đơn thuốc, có tên là Liêu Chi.
Thực hiện các yêu cầu:
(Khoanh tròn vào ý đúng nhất từ câu 1 đến câu 8, mỗi câu 0,5 điểm)
Câu 1. Truyện Sự tích bông hoa cúc thuộc thể loại nào? (Biết)
A. Truyện cổ tích
B. Truyện đồng thoại
C. Truyền thuyết
D. Thần thoại.
Câu 2. Câu chuyện trên kể bằng lời của ai? (Biết)

A. Lời của cô bé

B. Lời của nhà sư.


C. Lời của người kể chuyện

D. Lời của người mẹ

Câu 3: Tại sao nhà sư lại đưa cho em bé bông hoa Cúc ? (Hiểu)

A. Vì nhà sư có rất nhiều hoa

B. Vì cảm động trước tấm lòng hiếu thảo của em

C. Vì em bé thích bông hoa ấy

D. Vì bông hoa đó là của em

Câu 4: Vì sao em bé là dùng tay xé các cánh hoa Cúc ra thành nhiều nhánh nhỏ ?
(Hiểu)

A.Vì hoa Cúc cánh nhỏ đẹp hơn

B.Vì em không thích bông hoa ấy

C.Vì em bé lỡ tay

D.Vì em mong mẹ khỏi bệnh và sống lâu hơn.

Câu 5: Trong cây văn “Tấm lòng hiếu thảo của em động đến Trời Phật,…” từ
hiếu thảo là từ gì ? (Biết)

A. Từ ghép B. Từ láy

C. Từ đồng âm D. Từ nhiều nghĩa

Câu 6: Trong câu văn, “Từ ngày đó, hoa Cúc có vô số cánh nhỏ li ti”từ in đậm là
loại trạng ngữ nào ? (Biết)

A. Trạng ngữ chỉ nơi chốn

B. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân

C. Trạng ngữ chỉ thời gian

D. Trạng ngữ chỉ mục đích


Câu 7: Hành động “em bé cảm ơn rối rít” nhà sư dạy chúng ta bài học gì ? (Hiểu)

A. Phải lễ phép, biết nói lời cảm ơn với người đã giúp đỡ mình

B. Phải luôn cảm thấy vui vẻ trong mọi hoàn cảnh

C. Phải biết chú trọng hình tượng của mình trước mặt người khác

D. Đứa trẻ thích cười sẽ được yêu thương.

Câu 8: Hãy chọn một nhan đề phù hợp cho nội dung văn bản trên. (Hiểu)

A. Một cô bé dũng cảm

B. Một người con hiếu thảo

C. Ông nhà sư tốt bụng

D. Phép màu của tình yêu thương

Câu 9: Theo em, thông điệp mà văn bản trên gửi gắm là gì ? (1,0 điểm) (VD thấp)

Câu 10: Em hãy nêu những suy nghĩ/cảm xúc của mình sau khi đọc xong văn bản
trên (1,0 điểm) (Vận dụng thấp)

II. VIẾT (4.0 điểm) : Em hãy viết bài văn kể lại một truyện truyền thuyết mà em đã
học bằng lời văn của mình.
-------------------- Hết --------------------
Đề dự trữ môn Ngữ Văn 6 giữa HKI
a. Ma trận tổng:

Mức độ cần đạt


Nội dung Tổng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận
số
thấp dụng
cao
I. Đọc * Ngữ liệu: - Nhận biết được - Lí giải được ý - Rút ra
hiểu. thể loại, những nghĩa, tác dụng được chủ đề,
- Ngữ liệu ngoài
dấu hiệu đặc của các chi tiết thông điệp
sgk
-Tìm hiểu các trưng của thể tiêu biểu. của văn bản.
văn bản trong loại truyện cổ
- Hiểu được - Đặt được
chương trìnhtích; chi tiết tiêu
đặc điểm nhân câu có sử
ngữ văn 6 tập 1 biểu, nhân vật,
vật thể hiện dụng trạng
từ tuần 1-9 đề tài, cốt
qua hình dáng, ngữ.
truyện, lời người
1.CĐ:Lắng cử chỉ, hành
kể chuyện và lời
nghe lịch sử động, ngôn
nhân vật.
nước mình ngữ, ý nghĩ.
- Nhận biết được
-Truyện truyền - Hiểu và lí
người kể chuyện
thuyết. giải được chủ
và ngôi kể.
đề của văn bản.
2.CĐ:Miền cổ
- Xác định được
tích
từ láy, từ ghép
-Truyện cổ tích và các loại trạng
ngữ có trong
ngữ liệu.
Phần Tiếng
Việt :
- Từ láy, từ ghép
- Trạng ngữ
-Một đoạn trích
(độ dài khoảng
90 -120 từ), đơn
giản, phù hợp
với năng lực
nhận thức của
HS và chuẩn
mực đạo đức.
- Các câu hỏi
trắc nghiệm và
tự luận.

Số câu 4 4 2 10
Tổng Số điểm 2,0 2,0 2,0 6,0
Tỉ lệ 20% 20% 20% 60%
Văn tự sự: Kể lại Viết
một câu chuyện bài văn
truyền thuyết mà
em đã học (trong
II.Viết
chương trình lớp
6 ) bằng lời văn
của em.
Số câu 1 1
Số điểm 4,0 4,0
Tỉ lệ 40% 40%
Tổng Số câu 4 4 2 1 11
cộng
Số điểm 2,0 2,0 2,0 4,0 10,0
Tỉ lệ 20% 20% 20% 40% 100%

b. Ma trận chi tiết

Mức độ cần đạt Tổng


số
Nội dung Nhận Thông hiểu Vận dụng Vận
biết dụng
thấp
cao
*Ngữ liệu: - Nhận biết - Hiểu được - Rút ra
được thể loại. chủ đề chính, được chủ
- Ngữ liệu
các chi tiết và đề, thông
ngoài sgk: - Nhận biết
sự kiện quan điệp của
được các nhân
VB “Sự tích trọng của văn văn bản.
vật, người kể
cây vú sữa”. bản.
chuyện và ngôi
- Chủ đề: Miền kể. - Hiểu được
Cổ tích đặc điểm
nhân vật thể
hiện qua hình
I. Đọc dáng, cử chỉ,
hiểu hành động,
ngôn ngữ, ý
II . Phần Tiếng - Xác định nghĩ.
Việt được từ láy, từ
ghép và các
- Từ ghép và từ
loại trạng ngữ
láy
có trong ngữ
- Trạng ngữ liệu.
*Tiêu chí lựa
chọn ngữ liệu:
- Một đoạn trích
đơn giản, phù
hợp với năng
lực nhận thức
của HS và
chuẩn mực đạo
đức.
- Các câu hỏi
trắc nghiệm và
tự luận.
Số câu 4 4 2 10
Tổng Số điểm 2,0 2,0 2,0 6,0
Tỉ lệ 20% 20% 20% 60%
Văn tự sự: Kể lại
II. một câu chuyện
Viết truyền thuyết mà Viết
em đã học (trong bài
chương trình lớp văn
6 ) bằng lời văn
của em.
Số câu 1 1
Số điểm 4,0 4,0
Tỉ lệ 40% 40%
Tổng Số câu 4 4 2 1 11
cộng Số điểm 2,0 2,0 2,0 4,0 10,0
Tỉ lệ 20% 20% 20% 40% 100%

PHÒNG GD & ĐT THUẬN NAM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I


TRƯỜNG THCS TRƯƠNG VĂN LY NĂM HỌC: 2022 - 2023
Môn: Ngữ văn 6
ĐỀ DỰ TRỮ 1
Thời gian làm bài: 90 phút
(Không kể thời gian phát, chép đề)
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)

Đọc văn bản sau:


SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA
Ngày xưa, có một cậu bé được mẹ cưng chiều nên rất nghịch ngợm và ham
chơi. Một lần, bị mẹ mắng, cậu vùng vằng bỏ đi. Cậu la cà khắp nơi, mẹ cậu ở
nhà không biết cậu ở đâu nên rất buồn. Ngày ngày, mẹ ngồi trên bậc cửa ngóng
cậu về Một thời gian trôi qua mà cậu vẫn không về. Vì quá đau buồn và kiệt sức,
mẹ cậu gục xuống chết và hóa thành một cái cây lạ. Cậu đi mãi thấy đói và khát
liền tìm đường về nhà với Mẹ. Về tới nhà không thấy Mẹ đâu, cậu bé ngồi xuống
ôm cây lạ mà khóc. Kỳ lạ thay, cây bỗng run rẩy, từ các cành lá, những đài hoa
bé tí trổ ra, nở trắng như mây .Sau đó hoa tàn, quả lớn nhanh, da căng mịn, xanh
óng ánh. Cây nghiêng cành, một quả to rơi vào tay cậu bé. Cậu bé cắn một miếng
thật to, chát quá ăn không được. Thế là quả thứ hai rơi xuống cũng ăn không
được vì cứng quá.Cuối cùng quả thứ ba rơi xuống, cậu bé bóp xung quanh quả
cho lớp vỏ mềm dần rồi khẽ nứt ra một kẽ nhỏ. Một dòng sữa trắng sóng sánh
trào ra, ngọt thơm như dòng sữa mẹ … Cậu bé dùng miệng hút lấy dòng sữa ngọt
ngào đó. Về sau, người dân trong vùng đặt tên cây là Cây Vú Sữa.
Thực hiện các yêu cầu:
(Khoanh tròn vào ý đúng nhất từ câu 1 đến câu 8, mỗi câu 0,5 điểm)
Câu 1. Truyện Sự tích Cây Vú Sữa thuộc thể loại nào? (Biết)
A. Truyện cổ tích
B. Truyện đồng thoại
C. Truyền thuyết
D. Thần thoại.
Câu 2: Câu chuyện trên kể bằng lời của ai? (Biết)

A. Lời của cậu bé

B. Lời của cây thần.

C. Lời của người kể chuyện

D. Lời của người mẹ

Câu 3: Chi tiết nào của cây gợi lên hình ảnh người mẹ ? (Hiểu)

A.Những đài hoa bé tí trổ ra, nở trắng như mây

B.Một dòng sữa trắng sóng sánh trào ra từ kẽ nhỏ trên quả

C. Quả lớn nhanh, da căng mịn, màu xanh óng ánh

D. Tất cả đáp án đều sai


Câu 4: Vì sao cậu bé lại ôm lấy cây lạ mà khóc ? (Hiểu)

A. Vì cái cây lạ giống như một người bạn của em

B. Vì cây lạ đẹp đến nỗi làm cậu bé xúc động

C. Vì cái cây lạ làm đau em

D. Vì em không thấy mẹ ở đâu, cảm thấy vô cùng nhớ mẹ

Câu 5: Trong câu văn, “có một cậu bé được mẹ cưng chiều nên rất nghịch ngợm
và ham chơi” từ nghịch ngợm là từ gì ? (Biết)

A. Từ ghép

B. Từ đơn

C. Từ nhiều nghĩa

D. Từ láy

Câu 6: Trong câu văn “Vì quá đau buồn và kiệt sức, mẹ cậu gục xuống chết và
hóa thành một cái cây lạ” phần in đậm là loại trạng ngữ nào ? (Biết)

A. Trạng ngữ chỉ thời gian

B. Trạng ngữ chỉ nơi chốn

C. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân

D. Trạng ngữ chỉ mục đích

Câu 7: Ngoài bài học về lòng hiếu thảo, câu chuyện trên còn nhắc tới vấn đề gì ?
(Hiểu)

A. Nguồn gốc cây Vú Sữa

B. Bài học về việc quý trọng thời gian

C. Bài học về việc quý trọng sức khỏe

D. Nguồn gốc của loài hoa lạ


Câu 8: Từ kết cục câu chuyện, em rút ra được điều gì cho mình ? (Hiểu)

A.Không nên cãi lời cha mẹ, sẽ làm cha mẹ phiền lòng

B.Không nên tiêu xài hoang phí

C.Không nên ăn thứ trái cây lạ mà mình không biết tên

D.Không nên phí phạm thời gian

Câu 9: Nêu cảm nhận của em từ tình mẫu tử thông qua câu chuyện ? (1,0 điểm)

Câu 10: Nêu một số việc làm để em thể hiện tình yêu thương của mình với mẹ.(1,0
điểm)

II. VIẾT (4.0 điểm) : Em hãy viết bài văn kể lại một truyện truyền thuyết mà em đã
học bằng lời văn của mình.

------ HẾT ------


CHÚC CÁC BẠN THI TỐT !

PHÒNG GD & ĐT THUẬN NAM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I


TRƯỜNG THCS TRƯƠNG VĂN LY NĂM HỌC: 2022 - 2023
Môn: Ngữ văn 6
ĐỀ DỰ TRỮ 1.1
Thời gian làm bài: 90 phút
(Không kể thời gian phát, chép đề)
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)

Đọc văn bản sau:


SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA
Ngày xưa, có một cậu bé được mẹ cưng chiều nên rất nghịch ngợm và ham
chơi. Một lần, bị mẹ mắng, cậu vùng vằng bỏ đi. Cậu la cà khắp nơi, mẹ cậu ở
nhà không biết cậu ở đâu nên rất buồn. Ngày ngày, mẹ ngồi trên bậc cửa ngóng
cậu về Một thời gian trôi qua mà cậu vẫn không về. Vì quá đau buồn và kiệt sức,
mẹ cậu gục xuống chết và hóa thành một cái cây lạ. Cậu đi mãi thấy đói và khát
liền tìm đường về nhà với Mẹ. Về tới nhà không thấy Mẹ đâu, cậu bé ngồi xuống
ôm cây lạ mà khóc. Kỳ lạ thay, cây bỗng run rẩy, từ các cành lá, những đài hoa
bé tí trổ ra, nở trắng như mây .Sau đó hoa tàn, quả lớn nhanh, da căng mịn, xanh
óng ánh. Cây nghiêng cành, một quả to rơi vào tay cậu bé. Cậu bé cắn một miếng
thật to, chát quá ăn không được. Thế là quả thứ hai rơi xuống cũng ăn không
được vì cứng quá.Cuối cùng quả thứ ba rơi xuống, cậu bé bóp xung quanh quả
cho lớp vỏ mềm dần rồi khẽ nứt ra một kẽ nhỏ. Một dòng sữa trắng sóng sánh
trào ra, ngọt thơm như dòng sữa mẹ … Cậu bé dùng miệng hút lấy dòng sữa ngọt
ngào đó. Về sau, người dân trong vùng đặt tên cây là Cây Vú Sữa.
Thực hiện các yêu cầu:
(Khoanh tròn vào ý đúng nhất từ câu 1 đến câu 8, mỗi câu 0,5 điểm)
Câu 1. Vì sao cậu bé lại ôm lấy cây lạ mà khóc ? (Hiểu)
A. Vì em không thấy mẹ ở đâu, cảm thấy vô cùng nhớ mẹ
B. Vì cây lạ đẹp đến nỗi làm cậu bé xúc động
C. Vì cái cây lạ giống như một người bạn của em
D. Vì cái cây lạ làm đau em
Câu 2. Từ kết cục câu chuyện, em rút ra được điều gì cho mình ? (Hiểu)
A. Không nên ăn thứ trái cây lạ mà mình không biết tên
B. Không nên phí phạm thời gian
C. Không nên cãi lời cha mẹ, sẽ làm cha mẹ phiền lòng
D. Không nên tiêu xài hoang phí
Câu 3. Truyện Sự tích Cây Vú Sữa thuộc thể loại nào? (Biết)
A. Truyện đồng thoại
B. Truyện cổ tích
C. Truyền thuyết
D. Thần thoại.
Câu 4. Trong câu văn “Vì quá đau buồn và kiệt sức, mẹ cậu gục xuống chết và hóa thành
một cái cây lạ” phần in đậm là loại trạng ngữ nào ? (Biết)
A. Trạng ngữ chỉ thời gian
B. Trạng ngữ chỉ mục đích
C. Trạng ngữ chỉ nơi chốn
D. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân
Câu 5. Trong câu văn, “có một cậu bé được mẹ cưng chiều nên rất nghịch ngợm và ham
chơi” từ nghịch ngợm là từ gì ? (Biết)
A. Từ ghép
B. Từ nhiều nghĩa
C. Từ đơn
D. Từ láy
Câu 6. Chi tiết nào của cây gợi lên hình ảnh người mẹ ? (Hiểu)
A. Tất cả đáp án đều sai
B. Những đài hoa bé tí trổ ra, nở trắng như mây
C. Một dòng sữa trắng sóng sánh trào ra từ kẽ nhỏ trên quả
D. Quả lớn nhanh, da căng mịn, màu xanh óng ánh
Câu 7. Câu chuyện trên kể bằng lời của ai? (Biết)
A. Lời của người kể chuyện
B. Lời của người mẹ
C. Lời của cây thần.
D. Lời của cậu bé
Câu 8. Ngoài bài học về lòng hiếu thảo, câu chuyện trên còn nhắc tới vấn đề gì ? (Hiểu)
A. Nguồn gốc cây Vú Sữa
B. Nguồn gốc của loài hoa lạ
C. Bài học về việc quý trọng sức khỏe
D. Bài học về việc quý trọng thời gian

Câu 9: Nêu cảm nhận của em từ tình mẫu tử thông qua câu chuyện ? (1,0 điểm)

Câu 10: Nêu một số việc làm để em thể hiện tình yêu thương của mình với mẹ.(1,0
điểm)

II. VIẾT (4.0 điểm) : Em hãy viết bài văn kể lại một truyện truyền thuyết mà em đã
học bằng lời văn của mình.

------ HẾT ------


CHÚC CÁC BẠN THI TỐT !
PHÒNG GD & ĐT THUẬN NAM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
TRƯỜNG THCS TRƯƠNG VĂN LY NĂM HỌC: 2022 - 2023
Môn: Ngữ văn 6
ĐỀ DỰ TRỮ 1.2
Thời gian làm bài: 90 phút
(Không kể thời gian phát, chép đề)
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)

Đọc văn bản sau:


SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA
Ngày xưa, có một cậu bé được mẹ cưng chiều nên rất nghịch ngợm và ham
chơi. Một lần, bị mẹ mắng, cậu vùng vằng bỏ đi. Cậu la cà khắp nơi, mẹ cậu ở
nhà không biết cậu ở đâu nên rất buồn. Ngày ngày, mẹ ngồi trên bậc cửa ngóng
cậu về Một thời gian trôi qua mà cậu vẫn không về. Vì quá đau buồn và kiệt sức,
mẹ cậu gục xuống chết và hóa thành một cái cây lạ. Cậu đi mãi thấy đói và khát
liền tìm đường về nhà với Mẹ. Về tới nhà không thấy Mẹ đâu, cậu bé ngồi xuống
ôm cây lạ mà khóc. Kỳ lạ thay, cây bỗng run rẩy, từ các cành lá, những đài hoa
bé tí trổ ra, nở trắng như mây .Sau đó hoa tàn, quả lớn nhanh, da căng mịn, xanh
óng ánh. Cây nghiêng cành, một quả to rơi vào tay cậu bé. Cậu bé cắn một miếng
thật to, chát quá ăn không được. Thế là quả thứ hai rơi xuống cũng ăn không
được vì cứng quá.Cuối cùng quả thứ ba rơi xuống, cậu bé bóp xung quanh quả
cho lớp vỏ mềm dần rồi khẽ nứt ra một kẽ nhỏ. Một dòng sữa trắng sóng sánh
trào ra, ngọt thơm như dòng sữa mẹ … Cậu bé dùng miệng hút lấy dòng sữa ngọt
ngào đó. Về sau, người dân trong vùng đặt tên cây là Cây Vú Sữa.
Thực hiện các yêu cầu:
(Khoanh tròn vào ý đúng nhất từ câu 1 đến câu 8, mỗi câu 0,5 điểm)
Câu 1. Trong câu văn, “có một cậu bé được mẹ cưng chiều nên rất nghịch ngợm và ham
chơi” từ nghịch ngợm là từ gì ? (Biết)
A. Từ láy
B. Từ ghép
C. Từ nhiều nghĩa
D. Từ đơn
Câu 2. Chi tiết nào của cây gợi lên hình ảnh người mẹ ? (Hiểu)
A. Tất cả đáp án đều sai
B. Quả lớn nhanh, da căng mịn, màu xanh óng ánh
C. Một dòng sữa trắng sóng sánh trào ra từ kẽ nhỏ trên quả
D. Những đài hoa bé tí trổ ra, nở trắng như mây
Câu 3. Từ kết cục câu chuyện, em rút ra được điều gì cho mình ? (Hiểu)
A. Không nên phí phạm thời gian
B. Không nên cãi lời cha mẹ, sẽ làm cha mẹ phiền lòng
C. Không nên tiêu xài hoang phí
D. Không nên ăn thứ trái cây lạ mà mình không biết tên
Câu 4. Trong câu văn “Vì quá đau buồn và kiệt sức, mẹ cậu gục xuống chết và hóa thành
một cái cây lạ” phần in đậm là loại trạng ngữ nào ? (Biết)
A. Trạng ngữ chỉ nơi chốn
B. Trạng ngữ chỉ thời gian
C. Trạng ngữ chỉ mục đích
D. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân
Câu 5. Ngoài bài học về lòng hiếu thảo, câu chuyện trên còn nhắc tới vấn đề gì ? (Hiểu)
A. Bài học về việc quý trọng sức khỏe
B. Nguồn gốc của loài hoa lạ
C. Bài học về việc quý trọng thời gian
D. Nguồn gốc cây Vú Sữa
Câu 6. Câu chuyện trên kể bằng lời của ai? (Biết)
A. Lời của người mẹ
B. Lời của cậu bé
C. Lời của người kể chuyện
D. Lời của cây thần.
Câu 7. Vì sao cậu bé lại ôm lấy cây lạ mà khóc ? (Hiểu)
A. Vì em không thấy mẹ ở đâu, cảm thấy vô cùng nhớ mẹ
B. Vì cái cây lạ làm đau em
C. Vì cái cây lạ giống như một người bạn của em
D. Vì cây lạ đẹp đến nỗi làm cậu bé xúc động
Câu 8. Truyện Sự tích Cây Vú Sữa thuộc thể loại nào? (Biết)
A. Truyện cổ tích
B. Truyền thuyết
C. Truyện đồng thoại
D. Thần thoại.

Câu 9: Nêu cảm nhận của em từ tình mẫu tử thông qua câu chuyện ? (1,0 điểm)

Câu 10: Nêu một số việc làm để em thể hiện tình yêu thương của mình với mẹ.(1,0
điểm)

II. VIẾT (4.0 điểm) : Em hãy viết bài văn kể lại một truyện truyền thuyết mà em đã
học bằng lời văn của mình.

------ HẾT ------


CHÚC CÁC BẠN THI TỐT !
PHÒNG GD & ĐT THUẬN NAM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
TRƯỜNG THCS TRƯƠNG VĂN LY NĂM HỌC: 2022 - 2023
Môn: Ngữ văn 6
ĐỀ DỰ TRỮ 1.3
Thời gian làm bài: 90 phút
(Không kể thời gian phát, chép đề)
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)

Đọc văn bản sau:


SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA
Ngày xưa, có một cậu bé được mẹ cưng chiều nên rất nghịch ngợm và ham
chơi. Một lần, bị mẹ mắng, cậu vùng vằng bỏ đi. Cậu la cà khắp nơi, mẹ cậu ở
nhà không biết cậu ở đâu nên rất buồn. Ngày ngày, mẹ ngồi trên bậc cửa ngóng
cậu về Một thời gian trôi qua mà cậu vẫn không về. Vì quá đau buồn và kiệt sức,
mẹ cậu gục xuống chết và hóa thành một cái cây lạ. Cậu đi mãi thấy đói và khát
liền tìm đường về nhà với Mẹ. Về tới nhà không thấy Mẹ đâu, cậu bé ngồi xuống
ôm cây lạ mà khóc. Kỳ lạ thay, cây bỗng run rẩy, từ các cành lá, những đài hoa
bé tí trổ ra, nở trắng như mây .Sau đó hoa tàn, quả lớn nhanh, da căng mịn, xanh
óng ánh. Cây nghiêng cành, một quả to rơi vào tay cậu bé. Cậu bé cắn một miếng
thật to, chát quá ăn không được. Thế là quả thứ hai rơi xuống cũng ăn không
được vì cứng quá.Cuối cùng quả thứ ba rơi xuống, cậu bé bóp xung quanh quả
cho lớp vỏ mềm dần rồi khẽ nứt ra một kẽ nhỏ. Một dòng sữa trắng sóng sánh
trào ra, ngọt thơm như dòng sữa mẹ … Cậu bé dùng miệng hút lấy dòng sữa ngọt
ngào đó. Về sau, người dân trong vùng đặt tên cây là Cây Vú Sữa.
Thực hiện các yêu cầu:
(Khoanh tròn vào ý đúng nhất từ câu 1 đến câu 8, mỗi câu 0,5 điểm)
Câu 1. Trong câu văn “Vì quá đau buồn và kiệt sức, mẹ cậu gục xuống chết và hóa thành
một cái cây lạ” phần in đậm là loại trạng ngữ nào ? (Biết)
A. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân
B. Trạng ngữ chỉ thời gian
C. Trạng ngữ chỉ mục đích
D. Trạng ngữ chỉ nơi chốn
Câu 2. Truyện Sự tích Cây Vú Sữa thuộc thể loại nào? (Biết)
A. Truyền thuyết
B. Truyện đồng thoại
C. Truyện cổ tích
D. Thần thoại.
Câu 3. Ngoài bài học về lòng hiếu thảo, câu chuyện trên còn nhắc tới vấn đề gì ? (Hiểu)
A. Bài học về việc quý trọng thời gian
B. Nguồn gốc cây Vú Sữa
C. Bài học về việc quý trọng sức khỏe
D. Nguồn gốc của loài hoa lạ
Câu 4. Trong câu văn, “có một cậu bé được mẹ cưng chiều nên rất nghịch ngợm và ham
chơi” từ nghịch ngợm là từ gì ? (Biết)
A. Từ ghép
B. Từ đơn
C. Từ nhiều nghĩa
D. Từ láy
Câu 5. Câu chuyện trên kể bằng lời của ai? (Biết)
A. Lời của cây thần.
B. Lời của người mẹ
C. Lời của cậu bé
D. Lời của người kể chuyện
Câu 6. Chi tiết nào của cây gợi lên hình ảnh người mẹ ? (Hiểu)
A. Tất cả đáp án đều sai
B. Những đài hoa bé tí trổ ra, nở trắng như mây
C. Quả lớn nhanh, da căng mịn, màu xanh óng ánh
D. Một dòng sữa trắng sóng sánh trào ra từ kẽ nhỏ trên quả
Câu 7. Từ kết cục câu chuyện, em rút ra được điều gì cho mình ? (Hiểu)
A. Không nên cãi lời cha mẹ, sẽ làm cha mẹ phiền lòng
B. Không nên tiêu xài hoang phí
C. Không nên ăn thứ trái cây lạ mà mình không biết tên
D. Không nên phí phạm thời gian
Câu 8. Vì sao cậu bé lại ôm lấy cây lạ mà khóc ? (Hiểu)
A. Vì em không thấy mẹ ở đâu, cảm thấy vô cùng nhớ mẹ
B. Vì cái cây lạ làm đau em
C. Vì cái cây lạ giống như một người bạn của em
D. Vì cây lạ đẹp đến nỗi làm cậu bé xúc động

Câu 9: Nêu cảm nhận của em từ tình mẫu tử thông qua câu chuyện ? (1,0 điểm)

Câu 10: Nêu một số việc làm để em thể hiện tình yêu thương của mình với mẹ.(1,0
điểm)

II. VIẾT (4.0 điểm) : Em hãy viết bài văn kể lại một truyện truyền thuyết mà em đã
học bằng lời văn của mình.

------ HẾT ------


CHÚC CÁC BẠN THI TỐT !
PHÒNG GD & ĐT THUẬN NAM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
TRƯỜNG THCS TRƯƠNG VĂN LY NĂM HỌC: 2022 - 2023
Môn: Ngữ văn 6
ĐỀ DỰ TRỮ 1.4
Thời gian làm bài: 90 phút
(Không kể thời gian phát, chép đề)
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)

Đọc văn bản sau:


SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA
Ngày xưa, có một cậu bé được mẹ cưng chiều nên rất nghịch ngợm và ham
chơi. Một lần, bị mẹ mắng, cậu vùng vằng bỏ đi. Cậu la cà khắp nơi, mẹ cậu ở
nhà không biết cậu ở đâu nên rất buồn. Ngày ngày, mẹ ngồi trên bậc cửa ngóng
cậu về Một thời gian trôi qua mà cậu vẫn không về. Vì quá đau buồn và kiệt sức,
mẹ cậu gục xuống chết và hóa thành một cái cây lạ. Cậu đi mãi thấy đói và khát
liền tìm đường về nhà với Mẹ. Về tới nhà không thấy Mẹ đâu, cậu bé ngồi xuống
ôm cây lạ mà khóc. Kỳ lạ thay, cây bỗng run rẩy, từ các cành lá, những đài hoa
bé tí trổ ra, nở trắng như mây .Sau đó hoa tàn, quả lớn nhanh, da căng mịn, xanh
óng ánh. Cây nghiêng cành, một quả to rơi vào tay cậu bé. Cậu bé cắn một miếng
thật to, chát quá ăn không được. Thế là quả thứ hai rơi xuống cũng ăn không
được vì cứng quá.Cuối cùng quả thứ ba rơi xuống, cậu bé bóp xung quanh quả
cho lớp vỏ mềm dần rồi khẽ nứt ra một kẽ nhỏ. Một dòng sữa trắng sóng sánh
trào ra, ngọt thơm như dòng sữa mẹ … Cậu bé dùng miệng hút lấy dòng sữa ngọt
ngào đó. Về sau, người dân trong vùng đặt tên cây là Cây Vú Sữa.
Thực hiện các yêu cầu:
(Khoanh tròn vào ý đúng nhất từ câu 1 đến câu 8, mỗi câu 0,5 điểm)
Câu 1. Trong câu văn, “có một cậu bé được mẹ cưng chiều nên rất nghịch ngợm và ham
chơi” từ nghịch ngợm là từ gì ? (Biết)
A. Từ láy
B. Từ đơn
C. Từ nhiều nghĩa
D. Từ ghép
Câu 2. Từ kết cục câu chuyện, em rút ra được điều gì cho mình ? (Hiểu)
A. Không nên phí phạm thời gian
B. Không nên tiêu xài hoang phí
C. Không nên cãi lời cha mẹ, sẽ làm cha mẹ phiền lòng
D. Không nên ăn thứ trái cây lạ mà mình không biết tên
Câu 3. Truyện Sự tích Cây Vú Sữa thuộc thể loại nào? (Biết)
A. Truyền thuyết
B. Truyện cổ tích
C. Truyện đồng thoại
D. Thần thoại.
Câu 4. Vì sao cậu bé lại ôm lấy cây lạ mà khóc ? (Hiểu)
A. Vì cái cây lạ giống như một người bạn của em
B. Vì cây lạ đẹp đến nỗi làm cậu bé xúc động
C. Vì cái cây lạ làm đau em
D. Vì em không thấy mẹ ở đâu, cảm thấy vô cùng nhớ mẹ
Câu 5. Câu chuyện trên kể bằng lời của ai? (Biết)
A. Lời của người mẹ
B. Lời của cậu bé
C. Lời của cây thần.
D. Lời của người kể chuyện
Câu 6. Ngoài bài học về lòng hiếu thảo, câu chuyện trên còn nhắc tới vấn đề gì ? (Hiểu)
A. Bài học về việc quý trọng sức khỏe
B. Nguồn gốc của loài hoa lạ
C. Nguồn gốc cây Vú Sữa
D. Bài học về việc quý trọng thời gian
Câu 7. Trong câu văn “Vì quá đau buồn và kiệt sức, mẹ cậu gục xuống chết và hóa thành
một cái cây lạ” phần in đậm là loại trạng ngữ nào ? (Biết)
A. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân
B. Trạng ngữ chỉ mục đích
C. Trạng ngữ chỉ thời gian
D. Trạng ngữ chỉ nơi chốn
Câu 8. Chi tiết nào của cây gợi lên hình ảnh người mẹ ? (Hiểu)
A. Một dòng sữa trắng sóng sánh trào ra từ kẽ nhỏ trên quả
B. Tất cả đáp án đều sai
C. Quả lớn nhanh, da căng mịn, màu xanh óng ánh
D. Những đài hoa bé tí trổ ra, nở trắng như mây

Câu 9: Nêu cảm nhận của em từ tình mẫu tử thông qua câu chuyện ? (1,0 điểm)

Câu 10: Nêu một số việc làm để em thể hiện tình yêu thương của mình với mẹ.(1,0
điểm)

II. VIẾT (4.0 điểm) : Em hãy viết bài văn kể lại một truyện truyền thuyết mà em đã
học bằng lời văn của mình.

------ HẾT ------


CHÚC CÁC BẠN THI TỐT !
PHÒNG GD & ĐT THUẬN NAM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
TRƯỜNG THCS TRƯƠNG VĂN LY NĂM HỌC: 2022 - 2023
Môn: Ngữ văn 6
ĐỀ DỰ TRỮ 1.5
Thời gian làm bài: 90 phút
(Không kể thời gian phát, chép đề)
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)

Đọc văn bản sau:


SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA
Ngày xưa, có một cậu bé được mẹ cưng chiều nên rất nghịch ngợm và ham
chơi. Một lần, bị mẹ mắng, cậu vùng vằng bỏ đi. Cậu la cà khắp nơi, mẹ cậu ở
nhà không biết cậu ở đâu nên rất buồn. Ngày ngày, mẹ ngồi trên bậc cửa ngóng
cậu về Một thời gian trôi qua mà cậu vẫn không về. Vì quá đau buồn và kiệt sức,
mẹ cậu gục xuống chết và hóa thành một cái cây lạ. Cậu đi mãi thấy đói và khát
liền tìm đường về nhà với Mẹ. Về tới nhà không thấy Mẹ đâu, cậu bé ngồi xuống
ôm cây lạ mà khóc. Kỳ lạ thay, cây bỗng run rẩy, từ các cành lá, những đài hoa
bé tí trổ ra, nở trắng như mây .Sau đó hoa tàn, quả lớn nhanh, da căng mịn, xanh
óng ánh. Cây nghiêng cành, một quả to rơi vào tay cậu bé. Cậu bé cắn một miếng
thật to, chát quá ăn không được. Thế là quả thứ hai rơi xuống cũng ăn không
được vì cứng quá.Cuối cùng quả thứ ba rơi xuống, cậu bé bóp xung quanh quả
cho lớp vỏ mềm dần rồi khẽ nứt ra một kẽ nhỏ. Một dòng sữa trắng sóng sánh
trào ra, ngọt thơm như dòng sữa mẹ … Cậu bé dùng miệng hút lấy dòng sữa ngọt
ngào đó. Về sau, người dân trong vùng đặt tên cây là Cây Vú Sữa.
Thực hiện các yêu cầu:
(Khoanh tròn vào ý đúng nhất từ câu 1 đến câu 8, mỗi câu 0,5 điểm)
Câu 1. Ngoài bài học về lòng hiếu thảo, câu chuyện trên còn nhắc tới vấn đề gì ? (Hiểu)
A. Nguồn gốc cây Vú Sữa
B. Nguồn gốc của loài hoa lạ
C. Bài học về việc quý trọng thời gian
D. Bài học về việc quý trọng sức khỏe
Câu 2. Từ kết cục câu chuyện, em rút ra được điều gì cho mình ? (Hiểu)
A. Không nên ăn thứ trái cây lạ mà mình không biết tên
B. Không nên tiêu xài hoang phí
C. Không nên cãi lời cha mẹ, sẽ làm cha mẹ phiền lòng
D. Không nên phí phạm thời gian
Câu 3. Câu chuyện trên kể bằng lời của ai? (Biết)
A. Lời của cậu bé
B. Lời của người kể chuyện
C. Lời của người mẹ
D. Lời của cây thần.
Câu 4. Trong câu văn “Vì quá đau buồn và kiệt sức, mẹ cậu gục xuống chết và hóa thành
một cái cây lạ” phần in đậm là loại trạng ngữ nào ? (Biết)
A. Trạng ngữ chỉ thời gian
B. Trạng ngữ chỉ nơi chốn
C. Trạng ngữ chỉ mục đích
D. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân
Câu 5. Vì sao cậu bé lại ôm lấy cây lạ mà khóc ? (Hiểu)
A. Vì cây lạ đẹp đến nỗi làm cậu bé xúc động
B. Vì cái cây lạ làm đau em
C. Vì cái cây lạ giống như một người bạn của em
D. Vì em không thấy mẹ ở đâu, cảm thấy vô cùng nhớ mẹ
Câu 6. Truyện Sự tích Cây Vú Sữa thuộc thể loại nào? (Biết)
A. Thần thoại.
B. Truyện đồng thoại
C. Truyện cổ tích
D. Truyền thuyết
Câu 7. Trong câu văn, “có một cậu bé được mẹ cưng chiều nên rất nghịch ngợm và ham
chơi” từ nghịch ngợm là từ gì ? (Biết)
A. Từ láy
B. Từ nhiều nghĩa
C. Từ đơn
D. Từ ghép
Câu 8. Chi tiết nào của cây gợi lên hình ảnh người mẹ ? (Hiểu)
A. Một dòng sữa trắng sóng sánh trào ra từ kẽ nhỏ trên quả
B. Quả lớn nhanh, da căng mịn, màu xanh óng ánh
C. Tất cả đáp án đều sai
D. Những đài hoa bé tí trổ ra, nở trắng như mây

Câu 9: Nêu cảm nhận của em từ tình mẫu tử thông qua câu chuyện ? (1,0 điểm)

Câu 10: Nêu một số việc làm để em thể hiện tình yêu thương của mình với mẹ.(1,0
điểm)

II. VIẾT (4.0 điểm) : Em hãy viết bài văn kể lại một truyện truyền thuyết mà em đã
học bằng lời văn của mình.

------ HẾT ------


CHÚC CÁC BẠN THI TỐT !
PHÒNG GD & ĐT THUẬN NAM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
TRƯỜNG THCS TRƯƠNG VĂN LY NĂM HỌC: 2022 - 2023
Môn: Ngữ văn 6
ĐỀ DỰ TRỮ 1.6
Thời gian làm bài: 90 phút
(Không kể thời gian phát, chép đề)
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)

Đọc văn bản sau:


SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA
Ngày xưa, có một cậu bé được mẹ cưng chiều nên rất nghịch ngợm và ham
chơi. Một lần, bị mẹ mắng, cậu vùng vằng bỏ đi. Cậu la cà khắp nơi, mẹ cậu ở
nhà không biết cậu ở đâu nên rất buồn. Ngày ngày, mẹ ngồi trên bậc cửa ngóng
cậu về Một thời gian trôi qua mà cậu vẫn không về. Vì quá đau buồn và kiệt sức,
mẹ cậu gục xuống chết và hóa thành một cái cây lạ. Cậu đi mãi thấy đói và khát
liền tìm đường về nhà với Mẹ. Về tới nhà không thấy Mẹ đâu, cậu bé ngồi xuống
ôm cây lạ mà khóc. Kỳ lạ thay, cây bỗng run rẩy, từ các cành lá, những đài hoa
bé tí trổ ra, nở trắng như mây .Sau đó hoa tàn, quả lớn nhanh, da căng mịn, xanh
óng ánh. Cây nghiêng cành, một quả to rơi vào tay cậu bé. Cậu bé cắn một miếng
thật to, chát quá ăn không được. Thế là quả thứ hai rơi xuống cũng ăn không
được vì cứng quá.Cuối cùng quả thứ ba rơi xuống, cậu bé bóp xung quanh quả
cho lớp vỏ mềm dần rồi khẽ nứt ra một kẽ nhỏ. Một dòng sữa trắng sóng sánh
trào ra, ngọt thơm như dòng sữa mẹ … Cậu bé dùng miệng hút lấy dòng sữa ngọt
ngào đó. Về sau, người dân trong vùng đặt tên cây là Cây Vú Sữa.
Thực hiện các yêu cầu:
(Khoanh tròn vào ý đúng nhất từ câu 1 đến câu 8, mỗi câu 0,5 điểm)
Câu 1. Vì sao cậu bé lại ôm lấy cây lạ mà khóc ? (Hiểu)
A. Vì em không thấy mẹ ở đâu, cảm thấy vô cùng nhớ mẹ
B. Vì cái cây lạ giống như một người bạn của em
C. Vì cái cây lạ làm đau em
D. Vì cây lạ đẹp đến nỗi làm cậu bé xúc động
Câu 2. Truyện Sự tích Cây Vú Sữa thuộc thể loại nào? (Biết)
A. Truyền thuyết
B. Truyện đồng thoại
C. Truyện cổ tích
D. Thần thoại.
Câu 3. Trong câu văn “Vì quá đau buồn và kiệt sức, mẹ cậu gục xuống chết và hóa thành
một cái cây lạ” phần in đậm là loại trạng ngữ nào ? (Biết)
A. Trạng ngữ chỉ thời gian
B. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân
C. Trạng ngữ chỉ mục đích
D. Trạng ngữ chỉ nơi chốn
Câu 4. Chi tiết nào của cây gợi lên hình ảnh người mẹ ? (Hiểu)
A. Tất cả đáp án đều sai
B. Những đài hoa bé tí trổ ra, nở trắng như mây
C. Quả lớn nhanh, da căng mịn, màu xanh óng ánh
D. Một dòng sữa trắng sóng sánh trào ra từ kẽ nhỏ trên quả
Câu 5. Câu chuyện trên kể bằng lời của ai? (Biết)
A. Lời của cậu bé
B. Lời của người mẹ
C. Lời của cây thần.
D. Lời của người kể chuyện
Câu 6. Ngoài bài học về lòng hiếu thảo, câu chuyện trên còn nhắc tới vấn đề gì ? (Hiểu)
A. Bài học về việc quý trọng sức khỏe
B. Bài học về việc quý trọng thời gian
C. Nguồn gốc cây Vú Sữa
D. Nguồn gốc của loài hoa lạ
Câu 7. Trong câu văn, “có một cậu bé được mẹ cưng chiều nên rất nghịch ngợm và ham
chơi” từ nghịch ngợm là từ gì ? (Biết)
A. Từ láy
B. Từ ghép
C. Từ đơn
D. Từ nhiều nghĩa
Câu 8. Từ kết cục câu chuyện, em rút ra được điều gì cho mình ? (Hiểu)
A. Không nên cãi lời cha mẹ, sẽ làm cha mẹ phiền lòng
B. Không nên ăn thứ trái cây lạ mà mình không biết tên
C. Không nên phí phạm thời gian
D. Không nên tiêu xài hoang phí

Câu 9: Nêu cảm nhận của em từ tình mẫu tử thông qua câu chuyện ? (1,0 điểm)

Câu 10: Nêu một số việc làm để em thể hiện tình yêu thương của mình với mẹ.(1,0
điểm)

II. VIẾT (4.0 điểm) : Em hãy viết bài văn kể lại một truyện truyền thuyết mà em đã
học bằng lời văn của mình.

------ HẾT ------


CHÚC CÁC BẠN THI TỐT !
PHÒNG GD & ĐT THUẬN NAM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
TRƯỜNG THCS TRƯƠNG VĂN LY NĂM HỌC: 2022 - 2023
Môn: Ngữ văn 6
ĐỀ DỰ TRỮ 1.7
Thời gian làm bài: 90 phút
(Không kể thời gian phát, chép đề)
I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm)

Đọc văn bản sau:


SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA
Ngày xưa, có một cậu bé được mẹ cưng chiều nên rất nghịch ngợm và ham
chơi. Một lần, bị mẹ mắng, cậu vùng vằng bỏ đi. Cậu la cà khắp nơi, mẹ cậu ở
nhà không biết cậu ở đâu nên rất buồn. Ngày ngày, mẹ ngồi trên bậc cửa ngóng
cậu về Một thời gian trôi qua mà cậu vẫn không về. Vì quá đau buồn và kiệt sức,
mẹ cậu gục xuống chết và hóa thành một cái cây lạ. Cậu đi mãi thấy đói và khát
liền tìm đường về nhà với Mẹ. Về tới nhà không thấy Mẹ đâu, cậu bé ngồi xuống
ôm cây lạ mà khóc. Kỳ lạ thay, cây bỗng run rẩy, từ các cành lá, những đài hoa
bé tí trổ ra, nở trắng như mây .Sau đó hoa tàn, quả lớn nhanh, da căng mịn, xanh
óng ánh. Cây nghiêng cành, một quả to rơi vào tay cậu bé. Cậu bé cắn một miếng
thật to, chát quá ăn không được. Thế là quả thứ hai rơi xuống cũng ăn không
được vì cứng quá.Cuối cùng quả thứ ba rơi xuống, cậu bé bóp xung quanh quả
cho lớp vỏ mềm dần rồi khẽ nứt ra một kẽ nhỏ. Một dòng sữa trắng sóng sánh
trào ra, ngọt thơm như dòng sữa mẹ … Cậu bé dùng miệng hút lấy dòng sữa ngọt
ngào đó. Về sau, người dân trong vùng đặt tên cây là Cây Vú Sữa.
Thực hiện các yêu cầu:
(Khoanh tròn vào ý đúng nhất từ câu 1 đến câu 8, mỗi câu 0,5 điểm)
Câu 1. Trong câu văn, “có một cậu bé được mẹ cưng chiều nên rất nghịch ngợm và ham
chơi” từ nghịch ngợm là từ gì ? (Biết)
A. Từ láy
B. Từ nhiều nghĩa
C. Từ đơn
D. Từ ghép
Câu 2. Vì sao cậu bé lại ôm lấy cây lạ mà khóc ? (Hiểu)
A. Vì cây lạ đẹp đến nỗi làm cậu bé xúc động
B. Vì cái cây lạ làm đau em
C. Vì em không thấy mẹ ở đâu, cảm thấy vô cùng nhớ mẹ
D. Vì cái cây lạ giống như một người bạn của em
Câu 3. Truyện Sự tích Cây Vú Sữa thuộc thể loại nào? (Biết)
A. Truyện đồng thoại
B. Truyện cổ tích
C. Thần thoại.
D. Truyền thuyết
Câu 4. Câu chuyện trên kể bằng lời của ai? (Biết)
A. Lời của người mẹ
B. Lời của cây thần.
C. Lời của cậu bé
D. Lời của người kể chuyện
Câu 5. Từ kết cục câu chuyện, em rút ra được điều gì cho mình ? (Hiểu)
A. Không nên ăn thứ trái cây lạ mà mình không biết tên
B. Không nên phí phạm thời gian
C. Không nên tiêu xài hoang phí
D. Không nên cãi lời cha mẹ, sẽ làm cha mẹ phiền lòng
Câu 6. Chi tiết nào của cây gợi lên hình ảnh người mẹ ? (Hiểu)
A. Quả lớn nhanh, da căng mịn, màu xanh óng ánh
B. Những đài hoa bé tí trổ ra, nở trắng như mây
C. Một dòng sữa trắng sóng sánh trào ra từ kẽ nhỏ trên quả
D. Tất cả đáp án đều sai
Câu 7. Trong câu văn “Vì quá đau buồn và kiệt sức, mẹ cậu gục xuống chết và hóa thành
một cái cây lạ” phần in đậm là loại trạng ngữ nào ? (Biết)
A. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân
B. Trạng ngữ chỉ nơi chốn
C. Trạng ngữ chỉ thời gian
D. Trạng ngữ chỉ mục đích
Câu 8. Ngoài bài học về lòng hiếu thảo, câu chuyện trên còn nhắc tới vấn đề gì ? (Hiểu)
A. Nguồn gốc cây Vú Sữa
B. Bài học về việc quý trọng thời gian
C. Bài học về việc quý trọng sức khỏe
D. Nguồn gốc của loài hoa lạ

Câu 9: Nêu cảm nhận của em từ tình mẫu tử thông qua câu chuyện ? (1,0 điểm)

Câu 10: Nêu một số việc làm để em thể hiện tình yêu thương của mình với mẹ.(1,0
điểm)

II. VIẾT (4.0 điểm) : Em hãy viết bài văn kể lại một truyện truyền thuyết mà em đã
học bằng lời văn của mình.

------ HẾT ------


CHÚC CÁC BẠN THI TỐT !
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
Môn: Ngữ văn lớp 6
Phầ Câu Nội dung Điểm
n
I ĐỌC HIỂU 6,0
1 A 0,5
2 C 0,5
3 B 0,5
4 D 0,5
5 D 0,5
6 C 0,5
7 A 0,5
8 A 0,5
9 - Tình mẫu tử thiêng liêng bất diệt, người làm mẹ luôn mong 1,0
muốn dành những điều tốt nhất cho con mình.
Lưu ý:
HS có thể trả lời khác nhưng câu trả lời của HS phù hợp
với nội dung, chuẩn mực đạo đức, không vi phạm pháp
luật
HS không trả lời hoặc trả lời không phù hợp với nội 0,0
dung câu chuyện
10 - HS nêu một số việc cần làm sao cho phù hợp với chuẩn 1,0
mực đạo đức, không vi phạm pháp luật.

- HS có thể trả lời như sau: phụ giúp cha mẹ làm việc nhà,
ngoan ngoãn vâng lời, biết cách quan tâm chăm sóc,…
II VIẾT 4,0
a. Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự 0,25
b. Xác định đúng yêu cầu của đề. 0,25
Kể về một câu chuyện truyền thuyết đã học
c. Kể lại một truyền thuyết mà em đã học trong chương trình
Ngữ Văn 6 tập 1.
HS có thể kể bằng ngôn ngữ của mình, nhưng phải đảm bảo
các yêu cầu sau:
Sử dụng ngôi kể thứ nhất hoặc thứ ba 2.5
Tôn trọng cốt truyện dân gian:
- Giới thiệu hoặc nêu lí do kể lại truyện truyền thuyết hoặc
cổ tích đó
- Kể diễn biến câu chuyện truyền thuyết hoặc cổ tích theo
trình tự thời gian:
+ Sự việc 1:
+ Sự việc 2:
+ Sự việc3:
+ Sự việc 4:
- Suy nghĩ của bản thân về truyện vừa kể.
d. Chính tả, ngữ pháp 0,5
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt.
e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, lời kể sinh động, sáng tạo. 0,5

You might also like