You are on page 1of 16

Giáo án phụ đạo HK2-lớp 10

Tuần: Ngày dạy: ………… lớp 10A....


Tiết PPCT: Ngày dạy: ………… lớp 10A....

KHÁI QUÁT NHÓM HALOGEN


I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức :
- Kiến thức cũ : Cấu tạo nguyên tử, định luật tuần hoàn các nguyên tố hóa học, liên kết CHT
- Kiến thức mới: Những nguyên tố nhóm Halogen (tên gọi và vị trí trong Bảng HTTH), cấu hình e nguyên tử
và cấu tạo phân tử các Halogen, những tính chất cơ bản của chúng.
- Các tính chất vật lí và hóa học của clo.
-Nguyên tắc điều chế clo trong phòng thí nghiệm và những ứng dụng chủ yếu của clo.
Hs hiểu : vì sao clo là chất oxi hóa mạnh, đặc biệt trong phản ứng với nước, clo vừa là chất khử, vừa
là chất oxi hóa.
2. Kĩ năng :
- Từ cấu tạo suy ra tính chất nguyên tố.
- So sánh những điểm giống và khác nhau có quy luật của các nguyên tố trong cùng một nhóm.
-Viết PTHH của các phản ứng clo tác dụng với kim loại và hidro
II. CHUẨN BỊ :
- Giáo viên: Lý thuyết và bài tập.
- Học sinh: Kiến thức đã học và bài tập theo yêu cầu của GV
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
2. Nội dung
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần nắm vững
A.LÝ THUYẾT:
* Hoạt động 1:
KHÁI QUÁT VỀ NHÓM HALOGEN
-HS: Nhăc lại các nguyên tố thuộc nhóm
Halogen I. VỊ TRÍ CỦA NHÓM HALOGEN TRONG
BẢNG TUẦN HÒAN:
* Hoạt động 2: Gồm các nguyên tố:
- GV yêu cầu HS viết cấu hình electron lớp
ngoài cùng của các nguyên tử: F, Cl, Br, I. F : Flo
- Gợi ý HS rút ra nhận xét về số e lớp ngòai Cl : Clo
cùng, khuynh hướng nhận e, tính chất hóa học Br : Brom
cơ bản. I : Iot
Cấu hình e: 9F: 2s22p5; 17Cl : 3s23p5; At : Atatin
Những nguyên tố halogen thuộc nhóm VIIA. Đứng ở
35Br: 4s 4p ; 53I : 5s 5p
2 5 2 5

Rt ra nhận xt: Lớp electron ngoài cùng của cuối các chu kì ngay trước các nguyên tố khí hiếm.
nguyên tử các nguyên tố halogen đều có 7
electron, nằm ở hai phân lớp: phân lớp s có 2
electron, phân lớp p có 5 electron (ns2np2).
* Hoạt động 3: II. CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ, CẤU
- GV nêu vấn đề: vì sao các nguyên tử của các TẠO PHÂN TỬ :
nguyên tố halogen không đứng riêng rẽ mà hai
nguyên tố liên kết với nhau tạo ra phân tử X2?
X X X X
- Gợi ý cho HS tự biểu diễn liên kết đó theo sơ
đồ sau:
CTPT: X2
X X X X - Là những phi kim mạnh, chất oxi hóa mạnh.
Hay X-X hoặc X2
Trang 1
Giáo án phụ đạo HK2-lớp 10
-HS tập giải quyết vấn đề, dựa vào kiến thức đã III. SỰ BIẾN ĐỔI TÍNH CHẤT
học (các nhận xét vừa rút ra ở trên)
Flo Clo Brom Iot
Z 9 17 35 53
* Hoạt động 4:
R (nm) 0,0064 0,099 0,114 0,133
- GV sử dụng bảng 11 (SGK) – “Một số đặc
điểm của các nguyên tố nhóm halogen” để HS Cấu hình
nhận xét về sự biến đổi tính chất vật lí, bán kính elớp
2s22p5 3s23p5 4s24p5 5s25p5
nguyên tử, độ âm điện khi đi từ flo đến iot. ngòai
cùng
HS dựa vào bán kính nguyên tử để giải thích vì A 19 35,5 80 127
sao khi đi từ F đến I, tính oxi hóa giảm dần Trạng
Khí Khí Lỏng Rắn
* Hoạt động 5: thái
- GV gợi ý để HS giải thích vì sao trong các hợp Lục Vng Đen
Màu Nâu đỏ
chất, nguyên tố flo chỉ có số oxi hóa -1, các nhạt lục tím
o
nguyên tố halogen còn lại, ngòai số oxi hóa -1 t nc -219,16 -101,0 -7,3 113,6
còn có số oxi hóa +1, +3, +5, +7 tso
-188,1 -34,1 59,2 185,5
-Thảo luận nhóm, giải thích : F có độ âm điện Độ âm điện 3,98 3,16 2,96 2,66
lớn nhất, chỉ có khả năng nhận e… - Flo có số oxy hóa luôn là -1, các nguyên tố khác
có thể có thêm các số oxy hóa +1, +3, +5, +7
3. Sự biến đổi tính chất hóa học của các đơn chất
* Hoạt động 1 : - Vì các electron lớp ngoài cùng có cấu tạo tương tự
- GV cho vài hợp chất có Cl yêu cầu HS xác nhau nên các halogen giống nhau về tính chất hóa
định số oxh của Cl trong hợp chất. Khi phản ứng học, thành phần và tính chất của các hợp chất tạo
với KL thì Cl thì clo thể hiện tính gì? thành.
HS: - Halogen là các phi kim điển hình. Đi từ flo đến iot
- GV nêu thêm : Clo, oxi được hầu hết các kim tính oxy hóa giảm dần
loại, phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thường hoặc - Halogen kết hợp với kim loại tạo thành muối
không cao lắm, tốc độ nhanh, tỏa nhiều nhiệt. halogenua, với hydro tạo thành hyđro halogenua khí
Biểu diễn thí nghiệm Na hoặc Fe cháy trong Cl2( này tan trong nước tạo ra dung dịch axit
hoặc xem phim thí nghiệm). Yêu cầu HS quan halogenhyđric
sát và viết pthh. CLO
HS: I/Tính chất hóa học của Clo:
* Hoạt động 2: 1. Tác dụng với kim loại
GV thông báo cho HS : Clo có thể tác dụng với Clo tác dụng với hầu hết kim loại tạo ra muối
hidro. Yêu cầu HS cho biết điều kiện và viết clorua, phản ứng của clo mạnh, tốc độ nhanh, tỏa
ptpu. nhiều nhiệt
HS : 0 0 1 1
2 Na  Cl2  2 Na Cl
* Hoạt động 3: 0 0 2 1

- GV thông báo phản ứng clo với nước: Cu  Cl 2  Cu Cl 2


0 1 1 0 0 3 1

Cl 2  H 2 O  H Cl O  H Cl 2 Fe 3Cl 2  2Fe Cl 3


- GV Yêu cầu HS xác định sự thay đổi số oxi 2. Tác dụng với hyđro
hóa của clo để rút ra kết luận về vai trò của clo Clo phản ứng chỉ phản ứng với hyđro khi ở điều kiện
trong phản ứng trên. nhiệt độ hoặc ánh sáng:
0 0 1 1
- HS: Xác định sự thay đổi số oxi hóa của clo để H 2  Cl 2  2H Cl
rút ra kết luận về vai trò của clo trong phản ứng
trên. Với kim loại và hyđro Clo thể hiện tính oxy hóa mạnh
- GV nêu: axit HClO là axit rất yếu (yếu hơn cả 3. Tác dụng với nước
axit cacbonic) nhưng có tính oxi hóa rất mạnh. Khi cho clo vào nước, một phần clo tác dụng với
Từ đó yêu cầu HS giải thích vì sao phản ứng của nước tạo thành hỗn hợp HCl và HClO
0 1 1
clo với nước lại thuận nghịch Cl 2  H 2 O  H Cl O  H Cl
Trang 2
Giáo án phụ đạo HK2-lớp 10

II/ ĐIỀU CHẾ


* Hoạt động 4: 1. Điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm:
- Nêu phương pháp điều chế clo trong phòng thí
MnO2 + 4HCl  t0
MnCl2 + Cl2 + 2H2O
nghiệm và yêu cầu HS viết 2 đến 3 phản ứng đểKMnO4 + 16HCl  2MnCl2 + 2KCl + 5Cl2 + 8H2O
minh họa, chú ý điều kiện phản ứng. 2. Sản xuất clo trong công nghiệp
- GV nêu phương pháp sản xuất clo trong công Người ta điện phân dung dịch muối ăn:
nghiệp.
2NaCl + 2H2O   2NaOH + H2 + Cl2
đpdd ( mn )

FLO-BROM-IOT
GV:yêu cầu HS trình bày về tính chất hóa học
I. FLO
của Flo và cách điều chế?
1. Tính chất hóa học:
HS:
Nguyên tố Flo có tính oxy hóa mạnh nhất
GV: Lưu ý là axit HF ăn mòn được thủy tinh
- Flo oxy hóa được tất cả kim loại
- Flo oxy hóa được hầu hết phi kim.
0 0 0 1 1
 252 C
F2  H 2   2 H F
- Hiđro florua tan nhiều trong nước, tạo thành dung
dịch axit flohyđric. Axit flohyđric là axit yếu nhưng
đặc biệt có thể ăn mòn thủy tinh.
SiO2 + 4HF  SiF4 + 2H2O
 Vì vậy, axit HF dng để khắc chữ trên thủy tinh.
- Flo tác dụng mãnh liệt với H2O
0 2 1 0
2 F2  2H 2 O  4H F O 2
2. Sản xuất flo trong công nghiệp
Phương pháp suy nhất là điện phân hỗn hợp KF và
HF (hỗn hợp ở thể lỏng)
GV: yêu cầu hs trỉnh bày TCHH cùa Brom? II. BROM
1. Tính chất hóa học
HS - Brom có tính oxy hóa kém Flo và Clo nhưng vẫn là
chất oxy hóa mạnh.
+ Brom oxi hóa được nhiều kim loại:
2Al +3 Br2  2AlBr3
+ Brom oxi hóa được hidro ở nhiệt độ cao:
t
H2 + Br2   2HBr
+ Brom phản ứng với nước ở nhiệt độ thường, phản
ứng chậm hơn Cl2 và thuận nghịch:
Br2 + H2O  HBr + HBrO
+ Khí Br2 tan trong nước gọi là axit bromhidric, đó là
axit mạnh, mạnh hơn axit HCl và dễ bị khử hơn axit
HCl
 Br2 là chất oxi hóa mạnh nhưng so với F2 và Cl2 thì
tính oxi hóa kém hơn
2. Ứng dụng
- Một lượng lớn brom dùng để sản xuất AgBr dùng
tráng phim do có tính nhạy sáng:
ás
2AgBr  2Ag  Br2
3. Sản xuất brom trong công nghiệp
- Trong công nghiệp, brom sản xuất từ:
0 1 1 0
Cl 2  2 Na Br 
 2 Na Cl Br 2
Trang 3
Giáo án phụ đạo HK2-lớp 10
GV: yêu cầu hs trỉnh bày TCHH cùa Brom? III. IOT
1. Tính chất hóa học
HS - Iot có tính oxy hóa yếu hơn Flo, Clo, Brom.
GV: HS phài so sánh được sự khác nhau giữa + Iot oxi hóa được nhiều kim loại nhưng phản ứng
Flo , brom và iot về tính chất hóa học? mạnh khi đun nóng hoặc có xúc tác:
3I2 + 2Al → 2AlI3
+ Iot chỉ oxi hóa được hidro ở nhiệt độ cao và có mặt
của chất xúc tác, và phản ứng xảy ra 2 chiều: → hidro
iotua.
I2 + H2  2HI
+ Hidro iotua tan nhiều trong nước tạo ra dd axit
iothidric là axit mạnh hơn và dễ bị oxi hóa hơn axit
HBr và HCl.
+ Iot hầu như không tác dụng với nước.
+ Iot có tính oxy hóa kém Clo, Brom nên:
Cl2 + 2NaI → 2NaCl + I2
* Lưu ý: Iot tác dụng với hồ tinh bột tạo thành hợp
chất có màu xanh
 Iot là của chất oxi hóa nhưng tính oxi hóa kém hơn
so với flo, clo, brom
2. Sản xuất iot trong công nghiệp
Trong công nghiệp, iot được sản xuất từ rong biển.

B.TỰ LUẬN:
Câu 1: Viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có) khi lần lượt cho các chất sau tác dụng với
Clo:
K, Na, Rb, Mg, Ba, Al, Fe, Ca, Zn, Cu, H2, H2O.
Câu 2:Viết các phương trình phản ứng xảy ra cho các sơ đồ sau:
a) HCl  Cl2  FeCl3  NaCl  HCl  CuCl2  AgCl
b) KMnO4Cl2HCl FeCl3
Câu 3: Sục khí Cl2 qua dung dịch Na2CO3 thấy có khí CO2 thoát ra. Hãy viết PTHH của các phản
ứng xảy ra.
Câu 4: Đốt cháy nhôm trong khí clo, nếu thu được 13,35 gam nhôm clorua. Tìm khối lượng nhôm
và thể tích khí clo cần dùng.
Câu 5: Cho 69,6g MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư. Dẫn khí thoát ra đi vào 500ml dung
dịch NaOH 4M (ở nhiệt độ thường).
a) Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra.
b) Xác định nồng độ mol của những chất có trong dung dịch sau phản ứng (thể tích dd thay đổi
không đáng kể).
C.TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Liên kết trong phân tử của các đơn chất halogen là :
A. Liên kết cộng hóa trị có cực. B. Liên kết cộng hóa trị không cực
C. Liên kết phối trí (cho nhận) D. Liên kết ion
Câu 2: Các nguyên tố trong nhóm VIIA sau đây, nguyên tố nào không có đồng vị trong tự nhiên ?
A. Clo B. Brom C. Iot D. Atatin
Câu 3 : Các nguyên tử nhóm halogen đều có :
A. 3e ở lớp ngoài cùng B. 5e ở lớp ngoài cùng
C. 7e ở lớp ngoài cùng D. 8e ở lớp ngoài cùng
Câu 4 : Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của các nguyên tố halogen (F, Cl, Br, I)
A. Ở điều kiện thường là chất khí B. Có tính oxi hóa mạnh
Trang 4
Giáo án phụ đạo HK2-lớp 10
C. Vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử D. Tác dụng mạnh với nước
Câu 5 : Hãy chỉ ra mệnh đề không chính xác:
A. Clo tồn tại chủ yếu dưới dạng đơn chất trong tự nhiên.
B. Clo tan nhiều trong các dung môi hữu cơ.
C. Trong tự nhiên tồn tại 2 dạng bền của clo là : 35Cl và 37Cl.
D. Ở điều kiện thường, clo là chất khí, màu vàng lục.
Câu 6: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất chung của các nguyên tố halogen?
A. Nguyên tử chỉ có khả năng thu thêm 1 e.
B. Tác dụng với hiđro tạo thành hợp chất có liên kết cộng hóa trị có cực.
C. Có số oxi hóa -1 trong mọi hợp chất.
D. Lớp e ngoài cùng có 7e
Câu 7: Trong các phản ứng hóa học, để chuyển thành anion, nguyên tử của các nguyên tố halogen
đã nhận hay nhường bao nhiêu electron ?
A. Nhận thêm 1 electron B. Nhận thêm 2 electron
C. Nhường đi 1 electron D. Nhường đi 7 electron
Câu 8 : Hãy chỉ ra câu phát biểu không chính xác.
A. Trong tất cả các hợp chất, Flo chỉ có số oxi hóa -1
B. Trong tất cả các hợp chất, các halogen chỉ có số oxi hóa là -1
C. Tính oxi hóa của halogen giảm dần từ Flo đến Iôt.
D. Trong hợp chất với hiđro và kim loại, các halogen luôn thể hiện số oxi hóa là -1
Câu 9 : Phản ứng hóa học chứng tỏ rằng HCl có tính khử là :
A. 2HCl + CuO  CuCl2 + H2O B. 2HCl + Zn  ZnCl2 + H2
C. 2 HCl + Mg(OH)2  MgCl2 + 2H2O D. 4HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2 + 2H2O
Câu 10 : Khí Clo có thể điều chế trong PTN bằng phản ứng nào dưới đây ?
A. 2NaCl đpnc 2Na + Cl2 B. F2 + 2NaCl  2NaF + Cl2
C. 16HCl + 2KMnO4  2KCl + 5Cl2 + 2MnCl2 + 8H2O D. 2HCl đpdd H2 + Cl2
Câu 11 : Công thức hóa học của khoáng chất Cacnanit là công thức nào sau đây ?
A. KCl . MgCl2 . 6H2O B. NaCl . MgCl2 . 6H2O
C. KCl . CaCl2 . 6H2O D.NaCl . CaCl2 . 6H2O
Câu 12: Những nguyên tố ở nhóm nào có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np5 ?
A. Nhóm oxi – lưu huỳnh B. Nhóm halogen C. Nhóm cacbon D. Nhóm nitơ
Câu 13 : Cho a gam KMnO4 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl đặc, dư thu được 5,6 lít khí ở
đktc. Giá trị của a là :
A. 15,8 g B. 10,58 g C. 20,56 g D. 18,96 g
Rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

Tuần: Ngày dạy: ………… lớp 10A....


Trang 5
Giáo án phụ đạo HK2-lớp 10
Tiết PPCT: Ngày dạy: ………… lớp 10A....

HIDRO CLORUA-AXIT CLOHIDRIC-MUỐI HALOGENNUA


I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Kiến thức :
+ Cấu tạo phân tử, chất khí tan nhiều trong nước, có tính chất không giống với axit clohiđric.
+Tính chất vật lí và tính chất hóa học của axit clohiđric và cách điều chế axit HCl.
2. Kĩ năng :
+ Quan sát thí nghiệm (Qua hiện tượng điều chế khí HCl và thử tính tan, thí nghiệm nhận biết ion clorua).
+Viết pthh thể hiện tính axit và tính khử của axit HCl.
+Cách nhận biết ion clorua.
+ Tính nồng độ và thể tích của HCl ở đktc tham gia hoặc tạo thành trong pthh
II. CHUẨN BỊ :
- Giáo viên: Lý thuyết và bài tập.
- Học sinh: Kiến thức đã học và bài tập theo yêu cầu của GV
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Nội dung bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần nắm vững
* Hoạt động 1: A.LÝ THUYẾT:
GV yêu cầu HS viết cấu tạo công thức electron, I. HIĐRO CLORUA
công thức cấu tạo và giải thích sự phân cực của 1. Cấu tạo phân tử
phân tử HCl. H Cl
HS: hay H-Cl
* Hoạt động 2: 2. Tính chất
GV: cho HS quan sát bình đựng khí HCl, y/c HS - Là chất khí không màu, mùi sốc, nặng hơn không
nhận xét màu sắc từ đó rút tính chất của HCl khí
HS: - HCl tan rất nhiều trong nước
GV: biểu diễn thí nghiệm (hoặc phim TN) 36,5
nghiên cứu độ tan của hidro clorua trong nước - Tỉ khối của nó so với không khí d  29  1,26
HS quan sát, giải thích hiện tượng và rút ra kết
luận khí HCl tan nhiều trong nước.
HS:
* Hoạt động 3:
GV: Cho HS quan sát dd axit clo hidric vừa điều
chế được (axit lỏng) và lọ đựng dung dịch HCl II. AXIT CLOHIĐRIC
đặc (37%, khối lượng riêng 1,19g/ml). Y/c HS 1. Tính chất vật lí
so sánh và giải thích vì sao “bốc khói”? Hiđro clorua tan vào nước tạo thành dung dịch axit
HS: clohyđric. Đó là chất lỏng không màu, mùi sốc, dd
* Hoạt động 4: HCl đặc “bốc khói” trong không khí ẩm
GV yêu cầu HS tự lấy thí dụ về phản ứng của 2. Tính chất hóa học
axit clohidric với kim loại hoạt động, oxit bazơ, - Axit clohiđric là axit mạnh, có đầy đủ tính chất
bazơ, muối và uốn nắn những sai sót của HS. chung của axit là: làm quì tím hóa đỏ, tác dụng với kl
HS: (đứng trước hiđro, oxit bazơ, bazơ và muối (có gốc
GV nêu lại phản ứng điều chế clo trong phòng axit yếu hơn axit HCl).
thí nghiệm. Yêu cầu HS xác định sự thay đổi só
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2
oxi hóa của các nguyên tố để tìm chất oxi hóa và
CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O
chất khử. Rút ra kết luận HCl còn có tính khử.
Giải thích vì sao HCl lại có tính khử. Fe(OH)3 + 3HCl  FeCl3 + 3H2O
HS: CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + H2O + CO2
* Hoạt động 5: - Axit clohiđric có tính khử yếu
4 1 2 0
GV: Nêu cách điều chế HCl trong PTN? Mn O 2  4H Cl  Mn Cl 2  Cl 2  2H 2 O
HS:
Trang 6
Giáo án phụ đạo HK2-lớp 10
3. Điều chế
a. Trong phòng thí nghiệm:
* Hoạt động 6: Cho tinh thể NaCl vào dd H 2SO4 đ, ở nhiệt độ khác
GV: y/c HS quan sát bảng tính tan trong BTH nhau sẽ cho ra sản phẩm phụ khác nhau:
chỉ cho HS và đưa ra kết luận về tính tan muối NaCl + H2SO4   250 0 C
 NaHSO4 + HCl

clorua.  400 0 C
2NaCl + H2SO4   Na2SO4 + 2HCl

HS:
GV: Cho HS thảo luận, nói các ứng dụng của b. Trong công nghiệp:
HCl và các muối clo trong đời sống. Điều chế HCl bằng pp lại ngược dòng
t 0C
HS: thảo luận. H2 + Cl2   2HCl
GV biểu diễn thí nghiệm nhận biết ion Cl - trong Hiện nay còn dùng công nghệ sản xuất HCl từ NaCl
dung dịch HCl, dung dịch NaCl và kết luận về và H2SO4
cách nhận biết ion clorua. 2NaCl + H2SO4   400 0 C
 Na2SO4 + 2HCl

HS : Quan sát TN, rút ra nguyên tắc chung để III. MUỐI CLORUA VÀ NHẬN BIẾT ION
nhận biết ion Cl-. CLORUA
1. Một số muối clorua
- Đa số tan nhiều trong nước trừ AgCl (↓ trắng) và
PbCl2 (↓trắng)
- Có nhiều ứng dụng trong công nghiệp, nông nghiệp,
thực phẩm.
- Muối NaCl là nguyên liệu quan trọng trong công
nghiệp hóa chất để điều chế Cl 2, H2, NaOH, nước
javen,..
2. Nhận biết ion clorua
- Nhỏ dung dịch AgNO3 vo dung dịch muối clorua tan
 có tủa trắng.
NaCl + AgNO3  AgCl + NaNO3
HCl + AgNO3  AgCl + HNO3
Cl- + Ag+  AgCl ↓ trắng
 Như vậy ta dùng AgNO3 để nhận biết ion clorua.

B.TỰ LUẬN:
Câu 1: Cho 4,8 gam 1 kim loại R thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl, thu được 4,48 lít
khí hiđro (đkc).
1. Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra và tính số mol hiđro thu được.
2. Xác định tên kim loại R.
3. Tính khối lượng muối clorua khan thu được.
Câu 2: Cho 0,9gam một kim loại nhóm IIA tác dụng với dung dịch HCl tạo ra 2,24 lít khí hiđro (ở
đktc). Xác định tên kim loại.
Câu 3: Cho 7,8 g kim loại nhóm IA tác dụng với HCl thì thấy có 2,24 lít khí thoát ra (đktc). Xác
định tên kim loại.
Bài 4: Cho m gam hỗn hợp gồm Fe2O3 và Zn tác dụng đủ V lít dung dịch HCl 0,5M, thu được 1,12
lít khí (đktc). Cô cạn dung dịch thu được 16,55 gam muối khan.
a. Tính V.
b. Tính m.
Bài 5: Cho m gam hỗn hợp MgCO3 và Al tác dụng đủ V lít dung dịch HCl 0,46M, thu được dung
dịch D và 1,288 lít hỗn hợp khí E (đktc).
a. Tính V.
b. Tính nồng độ mol các chất trong dung dịch sau phản ứng.

Trang 7
Giáo án phụ đạo HK2-lớp 10
Bài 6: Cho 27,8g hỗn hợp B gồm Al và Fe tác dụng với dd HCl, dư thấy có 15,68 lít (đktc) khí bay
ra. Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp B.
Bài 7: Cho 24g hỗn hợp G gồm Mg và MgCO3 tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 11,2 lít hỗn
hợp khí gồm H2 và CO2 (đktc). Tính Thành phần phần trăm theo khối lượng từng chất trong G.
Bài 8: Cho 16g hỗn hợp X gồm Fe và Mg tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl thì thu được 8,96lit
khí ở đktc. Vậy khối lượng của Fe và Mg trong hỗn hợp trên lần lượt là bao nhiêu?
Bài 9:Cho 0,56g hỗn hợp A gồm Mg và Cu tác dụng với dung dịch HCl dư .Sau phản ứng thu được
224ml khí H2 đkc.
a) Viết phương trình phản ứng và xác định vai trò của từng chất trong phản ứng
b) Tính thành phần % của từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu
Bài 10: Hòa tan hoàn toàn 2,175g hh gồm 3 kim loại : Zn, Mg , Fe vào dd HCl dư thấy thoát ra
1,344 lit khí H2 (đktc ). Cô cạn dd thu được sau pư thì được m gam muối khan. Giá trị của m là bao
nhiêu?

Kinh nghiệm:

Bài 11: Nhận biết các lọ mất nhãn sau.


1. NaOH, HCl, HNO3, NaCl, NaI. 2. KOH, KCl, KNO3, K2SO4, H2SO4.
3. NaOH, KCl, NaNO3, K2SO4, HCl. 4. NaF, NaCl, NaBr, NaI.
5. KF, KCl, KBr, KI. 6. NaNO3, KMnO4, AgNO3, HCl
C. TRẮC NGHIỆM
Câu 1:Tính axit của các axit HX được sắp xếp theo thứ tự giảm dần ở dãy nào dưới đây là đúng ?
A. HF, HCl, HBr, HI B. HI, HBr, HCl, HF C. HCl, HBr, HI, HF D. HBr,
HCl, HI, HF
Câu 2 : Trong số các hiđro halogenua dưới đây, chất nào có tính khử yếu nhất ?
A. HF B. HBr C. HCl D. HI

Câu 3 : Khi đổ dung dịch AgNO3 vào dung dịch chất nào sau đây sẽ thu được kết tủa có màu vàng
đậm hơn ?
A. HF B. HCl C. HBr D. HI
Câu 4 :Khi cho axit sunfuric đậm đặc tác dụng với NaCl rắn, khí sinh ra sau phản ứng là :
A. HCl B. H2S C. Cl2 D. SO2
Câu 5: Để nhận biết muối halogenua ta có thể dùng chất nào dưới đây
A. Quỳ tím. B. Thuỷ tinh. C. NaOH. D. AgNO3.
Câu 6: Dung dịch muối X không màu, tác dụng với dung dịch AgNO3 tạo kết tủa màu vàng. Dung
dịch muối X là:
A. NaI B. ZnCl2 C. Fe(NO3)3 D. KCl
Câu 7: Dung dịch muối X không màu, tác dụng với dung dịch AgNO3 tạo kết tủa màu vàng nhạt.
Dung dịch muối X là:
A. NaBr B. NaI C. Fe(NO 3)3 D. KCl
Câu 8 : Dãy chất nào dưới đây gồm các chất đều tác dụng với dung dịch HCl?
A. Fe2O3, KMnO4, Cu. B. Fe, CuO, Ba(OH)2.
C. CaCO3, H2SO4, Mg(OH)2. D. Ag(NO3), MgCO3, BaSO4.
Câu 9 : Trong phòng thí nghiệm, khí CO2 được điều chế từ CaCO3 và dung dịch HCl thường bị lẫn
khí hiđro clorua và hơi nước. Để thu được CO2 gần như tinh khiết, người ta dẫn hỗn hợp khí lần lượt
qua 2 bình đựng các dung dịch nào trong các dung dịch dưới đây ?
A. NaOH, H2SO4 đặc B. NaHCO3, H2SO4 đặc
C. Na2CO3, NaCl D. H2SO4 đặc, Na2CO3
Trang 8
Giáo án phụ đạo HK2-lớp 10
Câu 10 : Cho một mẩu đá vôi vào dung dịch HCl dư, hiện tượng xảy ra là :
A. có kết tủa trắng B. không có hiện tượng gì
C. có khí không màu thoát ra D. có khí màu vàng thoát ra
Câu 11 : Để phân biệt 2 dung dịch mất nhãn : HCl và KCl, ta chỉ cần dùng thuốc thử :
A. BaCl2 B. AgNO3 C. Pb(NO3)2 D. Na2CO3
Câu 12 : Đổ 100g dung dịch HBr 8,1% vào 50ml dung dịch NaOH 1M. Nhúng giấy quỳ tím vào
dung dịch thu được thì giấy quỳ tím chuyển sang màu nào ?
A. Màu đỏ. B. Màu xanh. C. Không đổi màu . D. Không xác định được.
Câu 13: Để trung hòa hết 40,5 gam dung dịch HX (X: F, Cl, Br, I) nồng độ 10% người ta phải dùng
dung dịch AgNO3 dư thu được 8,5 gam kết tủa. Dung dịch axit ở trên là dung dịch :
A. HF B. HCl C. HBr D. HI
Câu 14: Hòa tan 6,4 gam hỗn hợp gồm Mg, MgO bằng dung dịch HCl 0,8M vừa đủ, thu được 2,24
lít khí (đktc). Thể tích dung dịch HCl đã dùng là ?
A. 0,2 lít B. 0,3 lít C. 0,5 lít D.0,4 lít
Câu 15 : Khi clo hóa 20 gam một hỗn hợp bột gồm Mg và Cu cần phải dùng 1,12 lít khí clo đktc.
Thành phần phần trăm của Mg trong hỗn hợp là :
A. 36% B. 32% C. 34% D. 38%
Câu 16 : Để trung hòa hết 200g dung dịch HX ( X là halogen) nồng độ 14,6% người ta phải dùng
250 ml dung dịch NaOH 3,2M. Dung dịch axit trên là dung dịch nào ?
A. HBr B. HCl C. HI D. HF
Rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

Tuần:….. Ngày dạy: ………… lớp 10A....


Trang 9
Giáo án phụ đạo HK2-lớp 10
Tiết PPCT: Ngày dạy: ………… lớp 10A....

SƠ LƯỢC VỂ HỢP CHẤT CÓ OXI CỦA CLO

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC


1. Kiến thức:
+Thành phần,nguyên tắc sản xuất của nước Gia-ven, clorua vôi.
+ Tính oxi hóa của các hợp chất có oxi.
+ Sơ lược về tính chất HH và điều chế F2, Br2, I2 và một số hợp chất của chúng.
+Sự giống và khác nhau về tính chất hoá học của flo, brom, iot so với clo, phương pháp điều chế các đơn
chất F2, Br2, I2, vì sao tính oxi hoá lại giảm dần khi đi từ F2 đến I2.
2. Kỹ năng:
+ Viết pthh chứng minh tính hóa học và điều chế nước Gia-ven, clorua vôi.
+ Nguyên nhân làm cho nước Gia-ven, clorua vôi, kali clorat có tính tẩy màu, sát trùng…
+ Viết pthh chứng minh tính chất hh F, Br, I. và tính oxi hóa giảm dần từ F → I.
+ Tính khối lượng và một số hợp chất tham gia hoặc tạo thành trong pthh.
II. CHUẨN BỊ :
- Giáo viên: Lý thuyết và bài tập.
- Học sinh: Kiến thức đã học và bài tập theo yêu cầu của GV
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Nội dung bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần nắm vững
* Hoạt động 1: A.LÝ THUYẾT:
GV giới thiệu cho HS biết nước Javen trên thị trường SƠ LƯỢC VỂ HỢP CHẤT CÓ
là hợp chất chúng ta cần tìm hiểu. HS cho biết thành OXI CỦA CLO
phần chính của nước javen? I. NƯỚC JAVEN:
HS: - Nước javen là dung dịch hỗn hợp muối NaCl và
GV thông báo cho HS biết muối NaClO là muối của NaClO (natri hipoclorit)
axit yếu, yếu hơn axit cacbonic.  Vì NaClO có tính oxi hóa rất mạnh, nên nước
GV thông báo: NaClO là chất oxi hóa rất mạnh do JaVen có tính tẩy màu và sát trùng.
trong do trong phân tử này clo có số oxi hóa +1. - NaClO là muối của axit yếu, yếu hơn H2CO3
* Hoạt động 2: NaClO + CO2 + H2O  NaHCO3 + HClO
GV: Nước Javen trong PTN và trong công nghiệp - Cả NaClO và HClO đều có tính oxy hóa rất
được điều chế ntn? mạnh.
HS: - Điều chế:
GV: NaClO là muối của axit nào, axit đó có tính chất + Trong phòng thí nghiệm javen được điều chế:
đặc biệt gì và nếu để lâu trong không khí thì muối NaCl  NaClO
NaClO trong nước javen có tác dụng với khí CO2 có Cl2 + 2NaOH     Nuoc     H2O

Gia  ven
trong không khí không? Gợi ý để - HS viết được phản + Trong công nghiệp thì điều chế nước javen
ứng bằng cách điện phân muối ăn không có màng
- Kết luận: nước javen không để được lâu trong không ngăn
khí.
2NaCl + 2H2O  2NaOH + H2 + Cl2
* Hoạt động 3:
Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO + H2O
GV : công thức phân tử của clorua vôi là CaOCl2
GV: Cho học sinh xác định số oxi hóa của clo và
nhận xét điểm đặc biệt của muối này?
HS:
II. CLORUA VÔI
GV: Giới thiệu khái niệm mới: muối hỗn tạp.
- Clorua vôi là chất bột màu trắng, xốp.
HS: Xác định số oxi hóa của clo và nhận xét điểm đặc
- Công thức phân tử của clorua vôi là CaOCl2 và
biệt của muối này (một nguyên tử kim loại liên kết
có cơng thức cấu tạo là:
với hai loại gốc axit)
Trang 10
Giáo án phụ đạo HK2-lớp 10
* Hoạt động 4: -1
GV đặt vấn đề: clorua vôi có tác dụng với CO2 và hơi Cl
nước có trong không khí không? Gợi ý để HS viết Ca +1
được PTHH. O Cl
HS: - Clorua vôi là muối của canxi với hai gốc axit
2CaOCl2 + CO2 + H2O  CaCO3 + CaCl2 +2HClO khác nhau. Muối của một kim loại với nhiều loại
. Tìm hiểu nguyên tắc điều chế, viết PTHH. gốc axit khác nhau gọi là muối hỗn tạp.

- Trong không khí clorua vôi tác dụng với CO2 và


hơi nước → giải phóng phân tử HClO
2CaOCl2 + CO2 + H2O  CaCO3 + CaCl2 +
2HClO
 Do đó clorua vôi dùng để tẩy trắng vải, sợi,
giấy… ngoài ra còn dùng để tẩy uế hố rác, cống
rãnh, chuồng trại…
- Điều chế: Cho khí clo tác dụng với vôi tôi →
clorua vôi
Cl2 + Ca(OH)2  CaOCl2 + H2O

B. TỰ LUẬN:
Bài 1: Hoàn thành các phương trình phản ứng hóa học theo sơ đồ chuyển hóa sau:
1. MnO2 → Cl2 → HCl → NaCl → Cl2 → H2SO4 → HCl
2. KMnO4 → Cl2 → KClO3 → Cl2 → FeCl3 → KCl → KOH
3. BaCl2 → Cl2 → HCl → FeCl2 → FeCl3 → BaCl2 → HCl
4. HCl → CuCl2 → KCl → KOH → KClO3 → Cl2
5. HCl → Cl2 → FeCl3 → NaCl → HCl → CuCl2 → AgCl
6. NaCl → HCl → Cl2 → KClO3 → KCl → Cl2 → CaOCl2
8. Cl2 → Br2 → I2 → NaI

Bài 2: Bổ túc các phương trình phản ứng.


1. ? + HCl → ? + Cl2 + ? 2. ? + ? → ? + CuCl2
3. ? + HCl → ? + CO2 + ? 4. Cl2 + ? + ? → H2SO4 + ?
5. ? + NaOH → NaClO + ? + ?
Câu 3: Cho một muối kim loại halogenua chưa biết hóa trị vào nước để được dung dịch X
-Nếu lấy 250ml dung dịch X( chứa 27 gam muối) cho vo AgNO3 dư thì thu được 57,4 gam kết tủa
-Mặt khác điện phân 1/2dung dịch X trên thì có 6,4 gam kim loại bám ở catot
Xác định công thức muối
Câu 4: Tính khối lượng HCl bị oxi hoá bởi MnO2, biết rằng khí Cl2 sinh ra trong phản ứng đó có thể
đẩy được 12,7g I2 từ dung dịch NaI
Câu 5: Cho 69,6g MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc, dư. Dẫn khí thoát ra đi vào 500ml dung
dịch NaOH 4M (ở nhiệt độ thường).
a) Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra.
b) Xác định nồng độ mol của những chất có trong dung dịch sau phản ứng (thể tích dd thay đổi
không đáng kể).
C.TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Dung dịch nào dưới đây dùng để khắc chữ nên thủy tinh ?

Trang 11
Giáo án phụ đạo HK2-lớp 10
A. HF B. HCl C. H2SO4 đậm đặc D. HNO3
Câu 2 : Cho các mệnh đề dưới đây :
(I) Trong hợp chất với flo số oxi hóa của oxi là số dương
(II) Flo là chất có tính khử rất mạnh
(III) Brom đẩy được Cl2 ra khỏi dung dịch muối NaCl
(IV) AgBr là chất kết tủa màu vàng nhạt
Các mệnh đề đúng là :
A. (I), (II), (III) B. (I), (III) C. (I), (IV) D. (I), (II), (IV)
Câu 3 : Hỗn hợp F2 và H2 tạo thành hỗn hợp nổ mạnh nhất, với tỉ lệ mol tương ứng là :
A. 1:2 B. 2:1 C. 1:1 D. 1:3
Câu 4: Iot bị lẫn tạp chất là NaI. Chọn cách nào sau đây để loại bỏ tạp chất một cách thuận tiện nhất ?
A. Hòa tan vào nước rồi lọc
B. Hòa tan vào nước rồi sục khí Cl2 đến dư
C. Hòa tan vào nước rồi cho tác dụng với dung dịch Br2
D. Đun nóng để Iot thăng hoa sẽ thu được Iot tinh khiết.
Câu 5 : Brôm bị lẫn tạp chất clo. Để thu được brom cần làm cách nào sau đây ?
A. Dẫn hỗn hợp đi qua dung dịch H2SO4 loãng B. Dẫn hỗn hợp đi qua nước.
C. Dẫn hỗn hợp đi qua dung dịch NaBr D. Dẫn hỗn hợp đi qua dung dịch NaI
Câu 6 : Nước Giaven là hỗn hợp của các chất nào sau đây?
A. HCl, HClO, H2O B. NaCl, NaClO, H2O
C. NaCl, NaClO3, H2O D. NaCl, NaClO4, H2O
Câu 7 : Trong dãy axit : HF, HI, HCl, HBr, axit mạnh nhất là :
A. HF B. HBr C. HCl D. HI
Câu 8 : Trong phản ứng với dung dịch kiềm, clo đóng vai trò :
A. Tính khử B. Tính oxi hóa
C. Tính axit D. Vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử
Câu 9 : Cho một luồng khí clo vào dung dịch KI, sau đó nhỏ vài giọt dung dịch hồ tinh bột thì hiện tượng
xảy ra là :
A. màu xanh B. màu vàng nâu C. không màu D. màu đỏ
Câu 10:Trong các phản ứng sau phản ứng nào không xảy ra?
A. B. C. D.
Câu 11 : Clorua vôi là muối của kim loại canxi với 2 loai gốc axit là clorua Cl và hipoclorit ClO-. Vậy
-

clorua vôi gọi là muối gi ?


A. Muối trung hòa B.Muối kép C. Muối của 2 axit D. Muối hỗn tạp
Câu 12: Nước Giaven có tác dụng tẩy màu, là do :
A. Muối NaCl có tính oxi hóa mạnh.
B. Muối NaClO có tính oxi hóa rất mạnh
C. Muối NaClO có tính khử rất mạnh
D. Muối NaCl có tính khử mạnh
Câu 13 : Trong muối NaBr có lẫn NaI. Để loại bỏ tạp chất, người ta có thể :
A. Nung nóng hỗn hợp.
B. Cho dung dịch hỗn hợp các muối tác dụng với dung dịch Cl2 dư, sau đó cô cạn dung dịch.
C. Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch brom, sau đó cô cạn dung dịch
D. Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch AgNO3
Câu 14: Hỗn hợp khí nào sau đây có thể tồn tại ở bất kì điều kiện nào ?
A. H2 và O2 B. N2 và O2 C. Cl2 và O2 D. SO2 và O2
Câu 15: Clo không phản ứng với dung dịch chất nào sau đây?
A. NaOH B. NaCl C. Ca(OH)2 D. NaBr
Câu 16 : Sục khí Clo dư qua dung dịch NaBr và NaI. Kết thúc thí nghiệm, cô cạn dung dịch sau phản ứng
thu được 2,94 g NaCl thì số mol hỗn hợp NaBr và NaI đã phản ứng là bao nhiêu ? (Biết các phản ứng xảy ra
hoàn toàn).
A. 0,01 mol B. 0,02 mol C. 0,03 mol D. 0,05 mol
Trang 12
Giáo án phụ đạo HK2-lớp 10
Câu 17 : Bao nhiêu gam Clo tác dụng với dung dịch KI dư để tạo nên 25,4 gam I2 ?
A. 7,1g B. 14,2 g C. 10,65g D. 3,55g
Câu 18 : Tỉ khối của clo so với flo là giá trị nào sau đây ?
A. 0,53 B. 1,78 C. 1,87 C. 2,3
Rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

Trang 13
Giáo án phụ đạo HK2-lớp 10
Tuần 26 Ngày dạy:………….. ….. lớp 10A
Tiết PPCT:51-52
TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC
I. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
+ Quan sát TN rút ra kết luận và nếu khái niệm về tốc độ phản ứng.
+ Nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích bề mặt của chất phản ứng, chất xúc tác có ảnh hưởng đến tốc độ phản
ứng.
+ Khái niệm phản ứng thuận nghịch, cân bằng hoá học và sự chuyển dịch cân bằng hoá học và cho từng vd.
+ Nội dụng nguyên lí Lơ Satolie để làm chuyển dịch cân bằng.

2. Kỹ năng:
+Vận dụng sự thay đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ, diện tích bề mặt để thay đổi tốc độ phản ứng trong thực tế
đời sống, sản xuất theo hướng có lợi
+ Dự đoán chiều chuyển dịch cân bằng.
+ Vận dụng các yếu tố ảnh hưởng để đề xuất cách tăng hiệu suất phản ứng.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Lý thuyết và bài tập.
- Học sinh: Kiến thức đã học và bài tập theo yêu cầu của GV
III. Hoạt động dạy học:
2. Nội dung bài mới:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức cần nắm vững
* Hoạt động 1 : A.LÝ THUYẾT:
GV : yêu cầu HS nhắc lại CT tính T Đ PƯ I. KHÁI NIỆM VỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA
HỌC
C
Công thức tính tốc độ phản ứng: v 
t
Tốc độ phản ứng là độ biến thiên nồng độ của một
trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một
đơn vị thời gian.
* Hoạt động 2 : Hs nắm được các yếu tố ánh hưởng II. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TỐC ĐỘ
đến tốc độ phản ứng. PHẢN ỨNG
1. Ảnh hưởng của nồng độ
Khi tăng nồng độ chất phản ứng, tốc độ phản ứng
tăng
2. Ảnh hưởng của áp suất
HI(k)  H2 (k) + I2 (k)
Khi tăng áp suất, nồng độ chất khí tăng theo, nên
tốc độ phản ứng tăng
3. Ảnh hưởng của nhiệt độ
Vậy khi tăng nhiệt độ, tốc độ phản ứng tăng
4. Ảnh hưởng của điện tích bề mặt
Vậy, khi tăng diện tích bề mặt chất phản ứng, tốc độ
phản ứng tăng
5. Ảnh hưởng của chất xúc tác
Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng,
nhưng còn lại sau khi phản ứng kết thúc.
Trang 14
Giáo án phụ đạo HK2-lớp 10
III. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÂN
BẰNG HÓA HỌC
Hoạt động 3: 1. Ảnh hưởng của nồng độ
GV đàm thoại dẫn dắt HS theo hệ thống câu hỏi : Khi tăng hoặc giảm nồng độ một chất trong cân
Có hệ cân bằng sau trong một bình kín ở nhiệt độ bằng, thì cân bằng bao giờ cũng chuyển dịch theo
không đổi . chiều làm giảm tác dụng của việc tăng hay giảm
C(r) + CO2 2 CO (k) nồng độ của chất đó.

-Khi tăng nổng độ CO2 thì cb dc theo chiều


thuận( giàm n đ khí CO2) 2. Ảnh hưởng của áp suất
Khi tăng hoặc giảm áp suất của hệ cân bằng, thì bao
Hoạt động 4: giờ cũng chuyển dịch theo chiều làm giảm tác dụng
GV:Cho cân bằng sau: của việc tăng hoặc giảm áp suất đó.
N2O4 (k) 2 NO2(k)
( không màu ) ( màu nâu đỏ )
-khi tăng áp suất thì cân bằng hóa học chuyến
dịch về phía giảm số mol khí 3. Ảnh hưởng của nhiệt độ
Hoạt động 4: Phản ứng giải phóng năng lượng là phản ứng tỏa
GV: Gợi ý cho HS hiểu thêm về phản ứng thu nhiệt nhiệt
và tỏa nhiệt? Phản ứng hấp thu năng lượng là phản ứng thu
- Đối với phản ứng tỏa nhiệt, khi tăng nhiệt độ cân nhiệt
bằng sẽ dịch chuyễn theo chiều nghịch. Khi tăng nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo
chiều phản ứng thu nhiệt, nghĩa là chiều làm giảm
-Đối với phản ứng thu nhiệt, khi tăng nhiệt độ cân tác dụng của việc tăng nhiệt độ và khi giảm nhiệt
bằng sẽ dịch chuyễn theo chiều thuận. độ, cân bằng củng chuyển dịch theo chiều phản ứng
tỏa nhiệt, chiều làm giảm tác dụng của việc giảm
nhiệt độ
* Nguyên lí chuyển dịch cân bằng của Lơ- Sa-tơ-
li-ê:
Một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân
bằng khi chịu một tác động từ bên ngoài như biến
đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ, thì cân bằng sẽ
chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động bên ngoài
đó.
Hoạt động 5: 4. Vai trò của xúc tác:
GV lưu ý HS là Chất xúc tác không ảnh hưởng đến Chất xúc tác làm tăng tốc độ phản ứng thuận và tốc
cân bằng. phản ứng nghịch với số lần bằng nhau, nên chất xúc
tác không ảnh hưởng đến cân bằng hóa học.

B.TỰ LUẬN:
Bài 1: Cho phản ứng
Ban đầu nồng độ oxi là 0,024 mol/lít. Sau 5s thì nồng độ của oxi là 0,02 mol/lít. Tốc độ phản ứng trên tính
theo oxi là?
Bài 2: Cho phản ứng: Br2 + HCOOH→ 2HBr + CO2.
Nồng độ ban đầu của Br2 là a mol/lít, sau 50 giây nồng độ Br 2 còn lại là 0,01 mol/lít. Tốc độ trung bình
của phản ứng trên tính theo Br2 là 4.10-5 mol/(l.s). Giá trị của a?
Bài 3: Xét các hệ cân bằng sau trong một bình kín
a. C (r) + H2O (k) CO (k) + H2 (k) ; ∆H = 131 kJ
b. CO (k) + H2O (k) CO2 (k) + H2 (k) ; ∆H = -41 kJ
Các cân bằng trên sẽ chuyển dịch như thế nào nếu thay đổi một trong các điều kiện sau:
Trang 15
Giáo án phụ đạo HK2-lớp 10
a. Tăng nhiệt độ b. Thêm lượng hơi nước vào c.Thêm khí H2 vào
d. Tăng áp suất chúng của hệ bằng cách nén cho thể tích giảm xuống e. Dùng chất xúc tác
Câu 4: Cho phản ứng nung vôi xảy ra trong bình kín: CaCO3(r) CaO(r) + CO2(k) ∆H=178 kJ
Cân bằng sẽ thay đổi như thế nào nếu thay đổi các điều kiện sau:
a. Thêm vào cân bằng khí CO2 b. Lấy khỏi hệ một lượng CaCO3
c. Tăng thể tích bình phản ứng 2 lần d. Giảm nhiệt độ phản ứng.
C.TRẮC NGHIỆM:
Bài 1: Cho các cân bằng hoá học:
N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k) (1) ; H2 (k) + I2 (k) 2HI (k) (2)
2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k) (3) ; 2NO2 (k) N2O4 (k) (4)
Khi thay đổi áp suất những cân bằng hóa học bị chuyển dịch là:
A. (1), (2), (3). B. (2), (3), (4). C. (1), (3), (4). D. (1), (2), (4).
Bài 2: Hằng số cân bằng của phản ứng xác định chỉ phụ thuộc vào:
A. nhiệt độ. B. áp suất. C. chất xúc tác. D. nồng độ.
Bài 3: Cho phương trình hoá học của phản ứng tổng hợp amoniac: N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k)
Khi tăng nồng độ của H2 lên 2 lần, tốc độ phản ứng thuận:
A. tăng lên 8 lần. B. giảm đi 2 lần. C. tăng lên 6 lần. D. tăng lên 2 lần.
Bài 4: Cho cân bằng hóa học: N2 (k) + 3H2(k) 2NH3 (k) ΔH < 0
Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi
A. giảm áp suất của hệ phản ứng. B. tăng áp suất của hệ phản ứng.
C. tăng nhiệt độ của hệ phản ứng. D. thêm chất xúc tác vào hệ phản ứng.
Bài 5: Cho cân bằng (trong bình kín) sau:
CO (k) + H2O (k) CO2 (k) + H2 (k) ΔH < 0
Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) thêm một lượng hơi nước; (3) thêm một lượng H 2; (4) tăng áp suất
chung của hệ; (5) dùng chất xúc tác.
Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là:
A. (2), (3), (4). B. (1), (2), (3). C. (1), (2), (4). D. (1), (4), (5).
Bài 6: Cho phản ứng: N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k); ΔH = -92 kJ. Hai biện pháp làm cân bằng chuyển
dịch theo chiều thuận là:
A. Giảm nhiệt độ và tăng áp suất B. Tăng nhiệt độ và tăng áp suất
C. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất D. Giảm nhiệt độ và giảm áp suất
Rút kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

Trang 16

You might also like