You are on page 1of 18

10/18/2022

CHƯƠNG 2

ĐẠO HÀM, VI PHÂN CỦA


HÀM MỘT BIẾN

CHƯƠNG 2

• Đạo hàm
2.1

• Vi phân
2.2

• Đạo hàm và vi phân cấp cao


2.3

• Ứng dụng của đạo hàm và vi phân


2.4

1
10/18/2022

2.1. HÀM MỘT BIẾN SỐ

• 2.1.1. Định nghĩa đạo hàm


• 2.1.2. Đạo hàm phải, đạo hàm trái
• 2.1.3. Ý nghĩa của đạo hàm
• 2.1.4. Các quy tắc tính đạo hàm
• 2.1.5. Đạo hàm các hàm sơ cấp, hàm hợp
• 2.1.6. Đạo hàm hàm ẩn, hàm ngược

2.1.1 Định nghĩa Đạo hàm


Bài toán 1.
Cho hàm số y  f ( x) và P  a, f  a   thuộc đồ thị của hàm số. Viết phương
trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm P.

f  x  f  a Q  P  PQ  Pt  k PQ  kPt
kPQ 
xa f  x  f  a
Do đó kPt  lim
x a xa

2
10/18/2022

2.1.1 Định nghĩa đạo hàm


Bài toán 2.
Một vật chuyển động trên một đường thẳng với phương trình
chuyển động là s  f (t ) .Tìm vận tốc tức thời của vật tại thời
điểm t  a .

f t   f  a
f t   f a

ta
f t
f t   f  a
vt  a  li m
t a ta

2.1.1 Định nghĩa đạo hàm


Định nghĩa.

Cho hàm số y  f ( x) , xác định trên  a, b  , lấy x0   a, b  . Nếu tồn tại

f  x   f  x0 
lim  k thì k được gọi là đạo hàm của hàm số f tại x0 .
x  x0 x  x0
Ký hiệu. f '( x0 ) hoặc y '( x0 )

f  x   f  x0  y
Đặt x  x  x0 ; y  f  x   f  x0  thì f '  x0   li m  lim
x  x0 x  x0  x  0 x

Ví dụ. Tính đạo hàm của f ( x)  x 3 tại điểm x0 bất kỳ.


f  x   f  x0  x3  x03  x  x0   x 2  xx0  x02 
lim  lim  lim
x  x0 x  x0 x  x0 x  x
0
x  x0 x  x0
 lim  x 2  xx0  x02   3 x02
x  x0

3
10/18/2022

2.1.2 Đạo hàm phải, đạo hàm trái


Đạo hàm một phía.
Ñaïo haøm phaûi: f ( x)  f ( x0 )
f '( x0 )  lim ( x  x0 )
x  x0 x  x0
Ñaïo haøm traùi: f ( x)  f ( x0 )
f '( x0 )  lim ( x  x0 )
x  x0 x  x0

Haøm y = f(x) coù ñaïo haøm höõu


haïn taïi x0  f’(x0+) = f’(x0)

VD: Tính ñaïo haøm taïi x0 = 1


x2 , x  1
f x   
2 x  1, x  1
VD: f  x   x , x0  0

2.1.3 Ý nghĩa của đạo hàm


Ý nghĩa đạo hàm.
 Toán học: Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  f ( x) tại điểm


M 0 x0 , f  x0  
y  f '  x0  x  x0   f  x0 

 Cơ học: Vận tốc tức thời của một chất điểm chuyển động theo phương trình
s  s  t  là v  t 0   s '  t 0 

 Kinh tế: các giá trị cận biên


 Kỹ thuật: Lý thuyết sai số (tính gần đúng)

4
10/18/2022

2.1.3 Ý nghĩa của đạo hàm


Ý nghĩa đạo hàm.

f '  a  là tốc độ thay đổi tức thời của y đối với x tại x  a

Giá trị của y biến đổi rất nhanh tại P và chậm tại Q.

Quy tắc đạo hàm tổng, hiệu, tích thương

u  v '  u 'v' Cu '  Cu ' uv '  u ' v  v' u


'

uvw'  u ' vw  uv' w  uvw'  u   u ' v  v' u


 
v v2

Đạo hàm hàm hợp: Quy tắc dây xích!

y  f u  , u  u( x) : y  f u ( x)   y ' x  y 'u u ' x : Xuaát hieän u'!

5
10/18/2022

2.1.5 ĐẠO HÀM HÀM SỐ SƠ CẤP, HÀM HỢP


-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Bảng đạo hàm cơ bản

Đạo hàm Đạo hàm hàm hợp


(C)’ = 0
(x)’ = x–1 (u)’ = u–1.u’
(1/x)’ = –1/x2 (1/u)’ =
 x ' 1 2x  u '
(sinx)’ = cosx (sinu)’ =
(cosx)’ = –sinx (cosu)’ =
(tanx)’ = 1/cos2x = 1 + tan2x (tanu)’ =
(cotx)’ = –1/sin2x = (cotu)’ =
(ex)’ = ex, (ax)’ = axlna (eu)’ =
(lnx)’ = 1/x, (logax) = 1/(xlna) (lnu)’ =

(arcsinx)’ = 1 1  x 2 (arcsinu)’ = u ' 1  u 2


(arccosx)’ =  1 1  x 2 (arccosu)’ =  u ' 1  u 2
(arctanx)’ =1 1  x 2  (arctanu)’ =u ' 1  u 2 
(arccotx)’ =  1 1  x 2  (arccotu)’ =  u ' 1  u 2 
Ví dụ.
Tìm đạo hàm của các hàm số

a / y  ar csi n3 x b / y  ar ct an x 2

c/ y  3
x sin 3 x 2 d / y  arccot  3x  x5 sin x 

x
e / y  x x với x  0 f / y   sin x 2 

6
10/18/2022

2.2. VI PHÂN

• 2.1.1. Khái niệm vi phân


• 2.1.2. Ứng dụng của vi phân

2.2.1 Khái niệm Vi Phân


Định nghĩa.
Cho hàm số y  f ( x) có đạo hàm tại x. Khi đó
y
f '( x)  l im
x 0 x
y
Giả sử f ' ( x) và chênh nhau một lượng  .
x
y y
Ta có: f ' ( x)     f ' ( x)   (1)
x x
Khi đó
 x  0 thì   0
 (1)  y  x  f '( x)     xf '( x)  x

xf '( x) trong biểu thức trên được gọi là vi phân của f .

Ký hiệu: dy ; df ( x)
Vậy dy  xf '( x)

7
10/18/2022

2.2.1 Khái niệm Vi Phân


Định nghĩa.
Xét hàm số y  x  dy  dx  1x  dx  x .
Khi đó dy  f '( x) dx

y  1  ln x
Ví dụ. Tính vi phân của các hàm số sau:
y  x 3  3x  1

Ý nghĩa hình học của vi phân.

8
10/18/2022

2.2.2 Ứng dụng của vi phân


a/ Cơ sở lý thuyết
y  x  f '( x)     xf '( x)  x trong đó   0 khi x  0

Vì x là 1 vô cùng bé khi x  0 nên giá trị của x không đáng kể.
Từ đó, ta có thể khẳng định
y ~ xf '( x)  f ( x)  f ( x0 ) ~ ( x  x0 ) f '( x)

 f ( x) ~ ( x  x0 ) f '( x)  f ( x0 )

Hay f ( x) ~ df ( x0 )  f ( x0 )
VD 1. Cho hàm số y  x 3  x 2  2 x  1 . Tính gần đúng giá trị
b/ Ví dụ. của hàm số tại x  2, 01.

VD2. Tính gần đúng 4 15, 8; 3 1, 02; l n 0, 98; ar ct an 1, 05 .

2.3. ĐẠO HÀM, VI PHÂN CẤP CAO

• 2.3.1. Định nghĩa đạo hàm cấp n


• 2.3.2. Một số công thức tính đạo hàm cấp cao
• 2.3.3. Ví dụ
• 2.3.4. Định nghĩa vi phân cấp n
• 2.3.5. Công thức Taylor
• 2.3.6. Khai triển Maclaurin
• 2.3.7. Ứng dụng của công thức Taylor, Maclaurin

9
10/18/2022

2.3.1 Định nghĩa đạo hàm cấp n


Đạo hàm cấp cao.
 y  f ( x)  y '  f '  x  : đạo hàm cấp 1 của f .

 Nếu y ' có đạo hàm thì đạo hàm của y ' được gọi là đạo hàm cấp 2 của f ,
ký hiệu y "  ( y ') '  ( f '( x)) ' .
 Đạo hàm (nếu có) của y " được gọi là đạo hàm cấp 3 của f ,
ký hiệu y "'  ( y ") '  ( f "( x)) '

 Đạo hàm (nếu có) của đạo hàm cấp n-1 của f là đạo hàm cấp n của f ,

ký hiệu y(n )  ( y(n 1) ) '  ( f ( n 1) ( x)) ' .

2.3.2 Một số công thức tính đạo hàm cấp cao


Công thức Leibniz.

Giả sử các hàm số u  x  , v  x  có đạo hàm liên tiếp đến cấp n. Khi đó, ta có
n
n n!
 uv  C u k
n
(n  k ) ( k )
v trong đó Cnk 
k !(n  k )!
; u (0)  u; v(0)  v.
k0

Ví dụ.
Tính y(n ) nếu y  ( x 2  2 x  3)ex .

10
10/18/2022

2.3.3 Ví dụ
Ví dụ.
Tính đạo hàm cấp n của các hàm số sau:
1 1 2
x7 ; e2 x ; ; ; ; si n x; cos x
x  4 2x  3  x  1

2.3.5. Công thức Taylor


a/ Định lý
Cho hàm số f thỏa:

 Có đạo hàm đến cấp n liên tục trên  a, b

 Có đạo hàm cấp n  1 trên  a, b

thì tồn tại điểm c   a, b  sao cho với 1điểm x0   a, b  và với mọi x   a, b  :
x

f '  x0  f "  x0  2
f  x   f ( x0 )   x  x0    x  x0   ...
1! 2!
f ( n )  x0  n f ( n 1)  c n 1
  x  x0    x  x0 
n! (n  1) !

c là số nằm giữa x và x0 .

11
10/18/2022

2.3.5 Công thức Taylor


f '  x0  f "  x0  2 f ( n )  x0  n f ( n 1)  c n 1
f  x   f ( x0 )  x  x  0 x  x  0
 ...  x  x  0
 x  x  0
1! 2! n! ( n  1) !

Công thức trên được gọi là công thức Taylor.


f ( n 1)  c n 1

(n  1) !
x  x  0
 Rn : phần dư của công thức Taylor

f '  x0  f "  x0  2 f ( n )  x0  n
f  x   f ( x0 )   x  x0    x  x0   ...   x  x0   Rn
1! 2! n!

Có thể bỏ qua

2.3.6 Công thức Maclaurin

 Khi x0  0 thì công thức Taylor được gọi là công thức Maclaurin

f '  0 f "(0) 2 f (n )  0  n
f  x   f (0)  x x  ...  x  Rn
1! 2! n!

 f là đa thức bậc n thì Rn  0

 f không là đa thức, ta có

f '  x0  f "  x0  2 f ( n )  x0  n
f  x   f ( x0 )   x  x0    x  x0   ...  x  x  0
1! 2! n!

12
10/18/2022

2.3.7 Ứng dụng của công thức Taylor, Maclaurin

Ứng dụng của công thức Taylor.

 Viết đa thức dưới dạng biểu diễn khác


 Xấp xỉ một hàm số bất kỳ bằng một đa thức cấp n
- Tính giới hạn
- Tính gần đúng

2.3.7 Ứng dụng của công thức Taylor, Maclaurin


Ví dụ.
 Ứng dụng 1.
VD1. Khai triển đa thức f ( x)  x 4  6 x3  10 x2  3 x  4 dưới dạng lũy thừa

dương của  x  1  .

VD2. Khai triển đa thức f ( x)  2 x5  6 x3  x2  x  4 dưới dạng lũy thừa

dương của  x  1 .
5 4 3 2
VD3. Khai triển đa thức f ( x)   x  1   3  x  1  2  x  1  5  x  1  x  5

dưới dạng lũy thừa dương của x.

13
10/18/2022

2.3.7 Ứng dụng của công thức Taylor, Maclaurin

PHÂN TÍCH

2 3 4
f  x   a0  a1  x  1  a2  x  1  a3  x  1  a4  x  1

f '  x0  f "  x0  2 f ( n )  x0  n
f  x   f ( x0 )   x  x0    x  x0   ...   x  x0   Rn
1! 2! n!

2.3.7 Ứng dụng của công thức Taylor, Maclaurin


 Ứng dụng 2

VD1. Khai triển f ( x)  1  x  tại x0  0 đến cấp 5. Từ đó dự đoán khai triển

của f ( x) đến cấp n.


VD2. Khai triển các hàm số sau tại x0  0 đến cấp 5, từ đó dự đoán khai triển

của f ( x) đến cấp n: si n x, cos x, ex , l n 1  x  .

VD3. Khai triển hàm số f ( x)  l n  3 x  2  theo lũy thừa dương của  x  1 

đến cấp 5.
1
VD4. Khai triển hàm số f ( x)  2
theo lũy thừa dương của  x  1 
x  5x  6
đến cấp 5.

14
10/18/2022

2.4. ỨNG DỤNG CỦA ĐẠO HÀM

• 2.4.1. Quy tắc L’Hospital


• 2.4.2. Khảo sát cực trị

2.4.1 Quy tắc L’Hospital

a/ Định lý.
Cho f ( x), g ( x) thỏa:
 f ( x), g ( x) khả vi trong lân cận của a (có thể không khả vi tại a)

 l im f ( x)  li m g ( x)  0
x a x a

 g '( x)  0 trong lân cận của a.

f '( x) f ( x)
Khi đó nếu tồn tại l im thì tồn tại l im và
x a g ' x  
x a g x

f ( x) f '( x)
l im  l im .
x a g  x x  a g '  x

15
10/18/2022

2.4.1 Quy tắc L’Hospital

b/ Chú ý.
. Quy tắc vẫn đúng trong các trường hợp sau:
 l i m f ( x )  l i m g ( x)  0
x  x 

 l i m f ( x)  l i m g( x)  
x a xa

 l i m f ( x)  l i m g( x)  
x x 

2.4.1 Quy tắc L’Hospital


c/ Áp dụng quy tắc L’Hospital để tính giới hạn.
0 
 ;
0 
Ví dụ 1. Tính các giới hạn sau:
x3  27 tan x  x
lim 2
;lim ; lim x  sin x
; lim
 / 2  arctan x
x3 x  4x  3 x0 x  sin x x  0 x 3 x   1/ x

ln x x3 ln x
lim ; lim x ; lim 3
x 0 cot x x  e x  x

16
10/18/2022

2.4.1 Quy tắc L’Hospital


c/ Áp dụng quy tắc L’Hospital để tính giới hạn.
0 
 ;
0 
Ví dụ 1. Tính các giới hạn sau:
x3  27 tan x  x
lim 2
;lim ; lim x  sin x
; lim
 / 2  arctan x
x3 x  4 x  3 x0 x  sin x x  0 x3 x   1/ x

ln x xn ln x
l im ; lim x ; lim n
x 0 cot x x e x x

2.4.1 Quy tắc L’Hospital


c/ Áp dụng quy tắc L’Hospital để tính giới hạn.
 0.;   

Ví dụ 2. Tính các giới hạn:


x  1 
li m x5 l n x; li m  4  x2  t an ; l im   t an x 
x 0 x2 4 x  / 2
 cos x 

17
10/18/2022

2.4.1 Quy tắc L’Hospital


c/ Áp dụng quy tắc L’Hospital để tính giới hạn.

 00 ;  0 ;1

Ví dụ 3. Tính các giới hạn sau:


2 1
2
l im x x ; li m x1 x ; l im  cot x  ln x
x 0 x 1 x 0

g  x
Cách tính lim f  x  (dạng vô định)
x  x0

g x
 ln f  x   g  x  ln f  x 

 lim g  x  ln f  x   A (thường dùng L’H)


x  x0

g  x
 lim f  x   eA
x  x0

2.4.1 Quy tắc L’Hospital


Bài tập. Tính giới hạn sau:
t an x  x ln sin 2 x  1 x 
a / lim f / lim l / lim   
x 0 x3 x 0 ln sin x x 1 ln x
 x 1 
x x
e e x cot x
b / lim g / lim(1  x) tan m / lim 1  sin 4 x 
x 0 ln(e  x)  x  1 x 1 2 x 0
1
  2 ar ctan x 
ln e x 1 
c / lim h / lim ln x ln  x  1 o / lim x
x 1 x 1 x0

x
t an x  1 5  x
d / l im i / lim   2  p / lim  cot x 
 t an 3 x x 3 x  3 x  x6 x 0
x 
2
1 3
2 x 
e / lim  e x  x  x k / lim  tan x  q / lim  cos 2 x  x2
x 0  x 0
x
2

18

You might also like