You are on page 1of 29

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

Tiền lƣơng – Tiền công


1. Thông tin về giảng viên
1.1. Nguyễn Thị Hoa
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ
- Đơn vị công tác: Khoa Tổ chức và quản lý nhân lực
- Các hướng nghiên cứu chính: Nghiên cứu các vấn đề về tổ chức và quản trị nhân lực
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Tổ chức và quản lý nhân lực, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
- Điện thoại: 0973.297.572 Email: hoanguyendt.cdnv@gmail.com
1.2. Cồ Huy Lệ
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ
- Đơn vị công tác: Khoa Tổ chức và quản lý nhân lực
- Hướng nghiên cứu chính: Nghiên cứu thống kê ứng dụng trong quản lý và kinh tế
nguồn nhân lực quốc tế
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Tổ chức và quản lý nhân lực, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
- Điện thoại: 0988.617.388 Email: huyle.noivu@gmail.com
1.3. Đỗ Thị Hải Hà
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Thạc sĩ
- Đơn vị công tác: Khoa Tổ chức và quản lý nhân lực
- Hướng nghiên cứu chính: Nghiên cứu quản trị học và kinh tế nguồn nhân lực quốc tế
- Địa chỉ liên hệ: Khoa Tổ chức và quản lý nhân lực, Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
- Điện thoại: 0903.448.030 Email: kimphu.qtnl@gmail.com
2. Thông tin chung về học phần
- Tên học phần bằng tiếng Anh: Salary - Wage
- Mã học phần: HRF2009
- Số tín chỉ: 04
- Áp dụng cho bậc đào tạo: Đại học.
- Học phần tiên quyết: Quản trị nhân lực
- Học phần học trước: Định mức lao động
- Học phần kế tiếp: Không
- Yêu cầu của học phần: Bắt buộc
- Các yêu cầu khác đối với học phần (nếu có): Không

1
- Phân bổ giờ tín chỉ:
+ Giờ lý thuyết: 45
+ Giờ bài tập/ thảo luận: 13
+ Giờ thực hành, kiểm tra: 02
- Khoa/ Bộ môn phụ trách học phần: Khoa Tổ chức và quản lý nhân lực
3. Mục tiêu của học phần
3.1. Mục tiêu chung
- Kiến thức: Học xong học phần Tiền lương – Tiền công, người học hiểu và
trình bày được các nội dung cơ bản sau:
+ Hiểu được khái niệm, bản chất của tiền lương – tiền công, phân biệt được
giữa tiền lương với tiền công, thu nhập, tiền thưởng, phụ cấp lương;
+ Trình bày được các chức năng cơ bản của tiền lương và các thức vận dụng,
liên hệ các chức năng này trong thực tiễn;
+ Nắm được các nguyên tắc cơ bản trong tổ chức tiền lương và mối quan hệ của
tiền lương với các yếu tố kinh tế xã hội trong nền kinh tế thị trường; các hình thức và
chế độ trả lương;
+ Xây dựng và quản lý quỹ lương trong các cơ quan, doanh nghiệp.
- Kỹ năng: Học phần này trang bị cho người học những kỹ năng:
+ Tư duy, phân tích sự vận động của quan hệ tiền lương trong nền kinh tế thị trường;
+ Phân tích, vận dụng các chính sách, chế độ tiền lương để xây dựng thang,
bảng lương, các phương án trả lương; tổ chức, quản lý tiền lương có hiệu quả;
+ Tính toán được tiền lương, tiền công, tiền thưởng cho người lao động.
- Thái độ:
+ Chủ động nghiên cứu các vấn đề về tiền lương – tiền công
+ Ý thức được việc tính, trả lương đúng đắn cho người lao động và ảnh hưởng
cũng như tầm quan trọng của nó đối với tổ chức;
+ Công bằng, trung thực trong việc tính lương cho người lao động.
3.2. Mục tiêu cụ thể
Chƣơng/Mục tiêu Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
Chƣơng 1. Khái
quát chung về tiền
lƣơng, tiền công
1.1. Khái niệm, bản 1.1.A1. Nêu được 1.1.B1. Hiểu được 1.1.C1. Phân tích

2
Chƣơng/Mục tiêu Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
chất của tiền lương - khái niệm tiền lương, giá trị và giá cả sức được mối quan hệ
tiền công tiền công lao động trong nền giữa giá trị sức lao
kinh tế thị trường động và giá cả sức
lao động trong nền
kinh tế thị trường
1.1.A2. Trình bày 1.1.B2. Hiểu được 1.1.C2. Phân tích
được bản chất của bản chất của tiền được vai trò của
tiền lương, tiền công lương tiền lương, tiền
công đối với người
lao động, tổ chức
và xã hội
1.2. Phân biệt các 1.2.A1. Nêu được các 1.2.B1. Phân biệt
khái niệm khái niệm thu nhập, được sự khác nhau
tiền thưởng và phụ giữa tiền lương với
cấp lương tiền công, thu nhập,
tiền thưởng và phụ
cấp lương
1.3. Chức năng của 1.3.A1. Nêu được 1.3.B1. Hiểu đúng 1.3.C1. Vận dụng
tiền lương khái niệm giá trị sức bản chất của giá trị được chức năng
lao động sức lao động thước đo giá trị sức
lao động vào thực
tiễn quản lý ở tầm
vi mô và vĩ mô
1.3.A2. Trình bày 1.3.B2. Làm rõ 1.3.C2. Vận dụng
được nội dung của được chức năng được chức năng tái
chức năng thước đo thước đo giá trị sức sản xuất sức lao
giá trị sức lao động lao động động vào thực tiễn
quản lý
1.3.A3. Nêu được nội 1.3.B3. Giải thích 1.3.C3. Vận dụng
dung cơ bản của chức được tầm quan được chức năng
năng tái sản xuất sức trọng của tái sản kích thích lao động
lao động xuất mở rộng vào thực tiễn quản

1.3.A4. Trình bày 1.3.B4. Hiểu được 1.3.C4. Vận dụng
được nội dung của ý nghĩa của chức được chức năng bảo
chức năng kích thích năng kích thích lao hiểm và tích lũy

3
Chƣơng/Mục tiêu Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
lao động động đối với người vào thực tiễn quản
lao động và tổ lý
chức
1.3.A5. Trình bày 1.3.B5. Hiểu được
được nội dung của ý nghĩa của chức
chức năng bảo hiểm năng bảo hiểm và
và tích lũy tích lũy đối với
người lao động và
tổ chức
1.4. Tiền lương danh 1.4.A1. Trình bày 1.4.B1. Làm rõ sự 1.4.C1. Phân tích
nghĩa, tiền lương được khái niệm tiền khác nhau giữa tiền được khái niệm tiền
thực tế lương danh nghĩa, lương danh nghĩa lương danh nghĩa
tiền lương thực tế và tiền lương thực và tiền lương thực
tế tế
1.4.A2. Nêu được mối 1.4.B2. Giải thích 1.4.C2. Vận dụng
quan hệ giữa tiền được sự chi phối linh hoạt mối quan
lương danh nghĩa và của tiền lương danh hệ giữa tiền lương
tiền lương thực tế với nghĩa và giá cả danh nghĩa, tiền
giá cả hàng hóa hàng hóa đến tiền lương thực tế và giá
lương thực tế cả hàng hóa để thực
hiện tốt công tác
quản lý
1.4.A3. Nêu được các 1.4.B3. Làm rõ 1.4.C3. Phân tích
biện pháp làm tăng được các biện pháp được các biện pháp
tiền lương thực tế làm tăng tiền lương làm tăng tiền lương
thực tế thực tế
1.5. Quan hệ tiền 1.5.A1. Trình bày 1.5.B1. Hiểu được 1.5.C1. Liên hệ
lương và mối quan được khái niệm quan khái niệm quan hệ được thực tế các
hệ của tiền lương với hệ tiền lương và các tiền lương mức tiền lương cao
các yếu tố kinh tế xã khái niệm có liên nhất, trung bình và
hội khác quan tối thiểu
1.5.A2. Trình bày 1.5.B2. Giải thích 1.5.C2. Phân tích
được khái niệm tăng được sự ràng buộc được mối quan hệ
trưởng kinh tế giữa tăng trưởng giữa tiền lương và
kinh tế và tiền tăng trưởng kinh tế
lương

4
Chƣơng/Mục tiêu Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
1.5.A3. Nêu được 1.5.B3. Hiểu được 1.5.C3. Đưa ra
khái niệm thất nghiệp mối quan hệ giữa được ý kiến của
tiền lương với thất mình về vấn đề thất
nghiệp nghiệp và đề xuất
các biện pháp giảm
thất nghiệp
1.5.A4. Trình bày 1.5.B4. Hiểu được 1.5.C4. Đưa ra Đưa
được khái niệm lạm sự tác động qua lại ra được ý kiến của
phát và các loại lạm giữa tiền lương và mình về vấn đề lạm
phát lạm phát phát ở Việt Nam
hiện nay và đề xuất
các biện hạn chế
lạm phát
1.6. Một số nguyên 1.6.A1. Nêu được 1.6.B1. Hiểu được 1.6.C1. Phân tích
tắc cơ bản trong tổ nguyên tắc: trả lương được nguyên tắc: được nguyên tắc trả
chức tiền lương ngang nhau cho lao trả lương ngang lương ngang nhau
động như nhau nhau cho sức lao cho lao động như
động như nhau nhau
1.6.A2. Trình bày 1.6.B2. Giải thích 1.6.C2. Phân tích
được nguyên tắc: được sự cần thiết được các biện pháp
Đảm bảo tốc độ tăng phải tăng năng suất lằm tăng năng suất
năng suất lao động lao động bình quân lao động và tăng
bình quân nhanh hơn và tốc độ tăng tiền lương đối với
tốc độ tăng tiền lương nhanh hơn tốc độ người lao động
bình quân tăng tiền lương bình
quân
1.6.A3. Trình bày 1.6.B3. Hiểu được1.6.C3. Phân tích
được nguyên tắc: sự cần thiết phảiđược nguyên tắc:
Đảm bảo mối quan hệ đảm bảo cân bằng Đảm bảo mối quan
hợp lý về tiền lương tiền lương giữa các
hệ hợp lý về tiền
giữa các ngành, vùng ngành, vùng và các
lương giữa các
và giữa các đối tượng đối tượng trả lương
ngành, vùng và
trả lương khác nhau khác nhau giữa các đối tượng
trả lương khác nhau
1.6.A4. Nêu được 1.6.B4. Phân tích 1.6.C3. Đưa ra các
nguyên tắc: Trả lương nguyên tắc: Trả nhận định của bản

5
Chƣơng/Mục tiêu Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
phụ thuộc vào khả lương phụ thuộc thân về sự hợp lý cả
năng tài chính vào khả năng tài tiền lương giữa các
chính ngành, vùng
Chƣơng 2. Chính
sách và chế độ tiền
lƣơng
2.1. Chính sách tiền 2.1.A1. Nêu được 2.1.B1. Phân biệt 2.1.C1. Phân tích
lương khái niệm chính sách được sự khác nhau được khái niệm
và chính sách tiền giữa chính sách chính sách và chính
lương thông thường và sách tiền lương
chính sách tiền
lương
2.1.A2. Trình bày 2.1.B2. Làm rõ 2.1.C2. Phân tích
được nội dung chính được tầm quan được các ảnh
sách tiền lương trong trọng của chính hưởng của chính
phát triển kinh tế - xã sách tiền lương sách tiền lương hiện
hội. trong phát triển nay của Việt Nam
kinh tế - xã hội đến người lao động

2.2. Tiền lương tối 2.2.A1. Trình bày 2.2.B1. Hiểu được 2.2.C1. Phân tích
thiểu được khái niệm tiền sự giàng buộc giữa được khái niệm tiền
lương thối thiểu mức sống tối thiểu lương tối thiểu
và tiền lương tối
thiểu
2.2.A2. Liệt kê được 2.2.B2. Phân biệt 2.2.C2. Liên hệ với
các loại tiền lương tối được giữa tiền thực tế áp dụng các
thiểu lương tối thiểu loại tiền lương này
chung, tiền lương ở nước ta
tối thiểu ngành và
tiền lương tối thiểu
vùng
2.2.A3. Nêu được bản 2.2.B3. Hiểu được 2.2.C3. Phân tích
chất của tiền lương tối bản chất của tiền được bản chất của
thiểu lương tối thiểu tiền lương tối thiểu
2.2.A4. Trình bày 2.2.B4. Làm rõ 2.2.C4. Với vai trò
được vai trò của tiền được tầm quan là nhà quản lý,

6
Chƣơng/Mục tiêu Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
lương tối thiểu trọng của tiền lương chứng minh được
tối thiểu đối với sự ảnh hưởng lớn
người lao động và của tiền lương tối
tổ chức thiểu đối với công
tác quản lý.
2.3. Chế độ tiền 2.3.A1. Liệt kê được 2.3.B1. Phân loại
lương các chế độ tiền lương được các chế độ
tiền lương
2.3.A2. Trình bày 2.3.B2. Hiểu được 2.3.C2. Phân tích
được khái niệm chế khái niệm chế độ được ý nghĩa của
độ tiền lương cấp bậc tiền lương cấp bậc chế độ tiền lương
cấp bậc đối với
người lao động và
tổ chức
2.3.A3. Nêu được đối 2.3.B3. Phân biệt 2.3.C3. Đặt địa vị
tượng của chế độ tiền được cấp bậc công là người lao động,
lương cấp bậc việc và cấp bậc đưa ra được nhận
công nhân định, đánh giá về
ảnh hưởng, ý nghĩa
của chế độ tiền
lương cấp bậc với
bản thân
2.3.A4. Nêu được ý 2.3.B4. Hiểu được
nghĩa của chế độ tiền ý nghĩa của chế độ
lương cấp bậc tiền lương cấp bậc
đối với người lao
động
2.3.A5. Trình bày 2.3.B5. Phân biệt 2.3.C5. Phân tích
được các yếu tố cấu giữa thang lương, được các yếu tố cấu
thành nên chế độ tiền bảng lương thành nên thang,
lương cấp bậc bảng lương và trình
tự xây dựng thang
lương
2.3.A6. Nêu được 2.3.B6. Phân biệt 2.3.C6. Làm rõ
khái niệm, đối tượng được giữa công được đặc điểm của
của chế độ tiền lương chức và viên chức hoạt động lao động

7
Chƣơng/Mục tiêu Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
chức vụ quản lý
2.3.A7. Trình bày 2.3.B7. Phân biệt 2.3.C7. Phân tích
được ý nghĩa của chế được chế độ tiền được ý nghĩa của
độ tiền lương chức vụ lương chức vụ và chế độ tiền lương
chế độ tiền lương chức vụ với viên
cấp bậc chức
2.4. Phụ cấp lương 2.4.A1. Nêu được 2.4.B1. Phân biệt 2.4.C1. Phân tích
khái niệm phụ cấp được giữa phụ cấp được bản chất của
lương lương và lương phụ cấp lương
2.4.A2. Liệt kê được 2.4.B2. Hiểu được 2.4.C2. Phân tích
các loại phụ cấp các hình thức biểu được ý nghĩa của
lương do Nhà nước hiện của phụ cấp phụ cấp lương
quy định lương
2.4.A3. Thiết lập 2.4.B3.Hiểu được 2.4.C3. Vận dụng
được công thức tính các công thức tính được các công thức
các loại phụ cấp phụ cấp lương trong các tình
huống tính phụ cấp
Chƣơng 3. Các hình
thức trả lƣơng, trả
thƣởng
3.1. Hình thức trả 3.1.A1. Trình bày 3.1.B1. Phân loại 3.1.C1. Phân tích
lương theo sản phẩm được khái niệm trả được các chế độ trả được ý nghĩa của
lương theo sản phẩm lương theo sản trả lương theo sản
phẩm phẩm
3.1.A2. Nêu được đối 3.1.B2. Hiểu được 3.1.C2. Phân tích
tượng và điều kiện áp bản chất của chế độ được các điều kiện
dụng hình thức trả trả lương theo sản áp dụng hình thức
lương theo sản phẩm phẩm trả lương theo sản
phẩm
3.1.A3. Trình bày 3.1.B3. Thiết lập 3.1.C3. Vận dụng
được khái niệm trả được công thức tính được công thức tính
lương theo sản phẩm tiền lương theo sản tiền lương sản
cá nhân phẩm cá nhân phẩm cá nhân trong
các tình huống cụ
thể
3.1.A4. Nêu khái 3.1.B4. Nắm được 3.1.C4. Vận dụng

8
Chƣơng/Mục tiêu Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
niệm trả lương theo công thức tính tiền được công thức tính
sản phẩm tập thể lương sản phẩm tập tiền lương sản
thể phẩm cá nhân trong
các tình huống cụ
thể
3.1.A5. Trình bày 3.1.B5. Thiết lập 3.1.C5. Vận dụng
được phương pháp được công thức và linh hoạt tính lương
chia lương theo hệ số cách chia lương cho trong các tình
điều chỉnh và hệ số các cá nhân trong huống cụ thể
thời gian tập thể theo phương
pháp hệ số
3.1.A6. Trình bày 3.1.B6. Phân biệt 3.1.C6. Phân tích,
được khái niệm trả được cách tính áp dụng được công
lương theo sản phẩm lương cho công thức tính tiền lương
gián tiếp nhân phụ trên mức sản phẩm cho công
sản lượng hoặc mức nhân phụ
thời gian của công
nhân chính
3.1.A7. Nêu được 3.1.B7. Đánh giá 3.1.C7. Vận dụng
khái niệm trả lương được ưu, nhược công thức tính tiền
theo sản phẩm khoán điểm của hình thức lương sản phẩm
trả lương theo sản khoán trong các
phẩm khoán tình huống cụ thể
3.1.A8. Nêu được 3.1.B8. Hiểu được 3.1.C8. Áp dụng
khái niệm trả lương công thức tính tiền công thức tính tiền
theo sản phẩm có lương theo sản lương theo sản
thưởng phẩm có thưởng phẩm có thưởng
trong các bài tập
tính lương
3.1.A9. Trình bày 3.1.B9. Lý giải 3.1.C9. Vận dụng
được khái niệm trả được tính ưu việt linh hoạt cách tính
lương theo sản phẩm của hình thức trả tiền lương theo sản
lũy tiến lương theo sản phẩm lũy tiến trong
phẩm lũy tiến các doanh nghiệp
3.2. Hình thức trả 3.2.A1. Trình bày 3.2.B1. Hiểu được 3.2.C1. Phân tích,
lương theo thời gian được khái niệm, ý khái niệm, ý nghĩa đánh giá được tầm

9
Chƣơng/Mục tiêu Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
nghĩa của hình thức của hình thức trả quan trọng của hình
trả lương theo thời lương theo thời thức trả lương theo
gian gian thời gian đối với
những công việc
khó định mức được
lao động
3.2.A2. Liệt kê được 3.2.B2. Hiểu được 3.2.C2. Phân tích
đối tượng và điều các điều kiện khi áp được các điều kiện
kiện áp dụng hình dụng hình thức trả cần thiết để có thể
thức trả lương theo lương theo thời áp dụng được hình
thời gian gian thức trả lương theo
thời gian
3.2.A3. Liệt kê được 3.2.B3. Phân biệt 3.2.C3. Vận dụng
các hình thức trả được trả lương theo linh hoạt các công
lương theo thời gian thời gian đơn giản thức tính tiền lương
và trả lương theo theo thời gian trong
thời gian có thưởng các trường hợp cụ
thể
3.3.Tiền thưởng 3.3.A1. Trình bày 3.3.B1. Hiểu được 3.3.C1. Phân tích
được khái niệm tiền khái niệm tiền được ý nghĩa của
thưởng thưởng tiền thưởng đối với
người lao động
3.3.A2. Nêu được các 3.3.B2. Hiểu được 3.3.C2. Đưa ra đánh
yếu tố cấu thành tiền bản chất các yếu tố giá của bản thân về
thưởng cấu thành tiền yếu tố quan trọng
thưởng nhất cấu thành nên
tiền thưởng
3.3.A3. Trình bày 3.3.B3. Hiểu được 3.3.C3. Phân tích
được các nguyên tắc các nguyên tắc tổ được các nguyên
tổ chức tiền thưởng chức tiền thưởng tắc tổ chức tiền
thưởng
3.4. Một số quy định 3.4.A1. Trình bày 3.4.B1.Phân loại 3.4.C1. Đánh giá
của Bộ Luật lao động được quy định trả được các trường được các trường
về tiền lương có liên lương cho người lao hợp ngừng việc hợp ngừng việc để
quan đến áp dụng các động khi ngừng việc khác nhau lấy căn cứ trả lương
hình thức trả lương 3.4.A2. Thiết lập 3.4.B2. Áp dụng 3.4.C2. Giả định

10
Chƣơng/Mục tiêu Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
được công thức tính được công thức tình các tình huống
tiền lương khi ngừng tiền lương khi ngừng việc do
việc ngừng việc cho khách quan hay do
người lao động người lao động để
tính lương ngừng
việc cho người lao
động
3.4.A3. Nêu được các 3.4.B3. Đưa ra 3.4.C3. Vận dụng
điều kiện, quy định được công thức tình linh hoạt cách trả
trả lương cho người tiền lương cho lương cho người
lao động vào các ngày người lao động vào lao động vào các
nghỉ, lễ, tết các ngày nghỉ, lễ, ngày nghỉ, lễ, tết
tết trong các tình
huống cụ thể
3.4.A4. Trình bày 3.4.B4. Phân biệt rõ 3.4.C4. Đưa ra
được các quy định về cách trả lương cho được công thức và
trả lương cho người người lao động khi vận dụng công thức
lao động khi họ làm làm việc vào ban tính tiền lương cho
việc vào ban đêm đêm theo sản phẩm người lao động khi
và theo thời gian làm việc vào ban
đêm
3.4.A5. Nêu được 3.4.B5. Thiết lập 3.4.C5. Vận dụng
những quy định trả được công thức tính công tức tình tiền
lương cho người lao tiền lương cho lương làm thêm giờ
động khi họ làm thêm người lao động khi trong các tình
giờ làm thêm giờ huống khác nhau
3.4.A6. Trình bày 3.4.B6. Thiết lập 3.4.C6. Vận dụng
được những quy định được công thức tính được công thức tính
trả lương cho người tiền lương cho sản tiền lương cho sản
lao động khi làm ra phẩm xấu phẩm xấu trong các
sản phẩm xấu tình huống cụ thể
Chƣơng 4. Quản lý
tiền lƣơng trong các
doanh nghiệp
4.1. Quản lý nhà 4.1.A1. Nêu được 4.1.B1. Nắm được 4.1.C1. Đưa ra các
nước về tiền lương khái niệm, đối tượng các đối tượng cụ nhận định về các

11
Chƣơng/Mục tiêu Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
của quản lý nhà nước thể của quản lý nhà đối tượng quản lý
về tiền lương nước về tiền lương nhà nước về tiền
so với các đối lương
tượng quản lý khác
4.1.A2. Trình bày 4.1.B2. Hiểu được 4.1.C2. Phân tích
được mục tiêu của bản chất những được những mục
việc quản lý nhà nước mục tiêu của quản tiêu của quản lý nhà
về tiền lương lý nhà nước về tiền nước về tiền lương
lương
4.1.A3. Trình bày 4.1.B3. Hiểu được 4.1.C3. Phân tích
được những nội dung nội dung của quản được từng nội dung
cơ bản của quản lý lý nhà nước về tiền quản lý nhà nước
nhà nước về tiền lương về tiền lương
lương
4.1.A4. Nêu được quy 4.1.B4. Làm rõ 4.1.C4. Đánh giá về
trình quản lý nhà được quy trình quản mức độ hợp lý của
nước về tiền lương lý nhà nước về tiền quy trình quản lý
lương nhà nước về tiền lương
4.2.Quản lý quỹ 4.2.A1. Nêu được các 4.2.B1. Chỉ ra được 4.2.C1. Đánh giá,
lương trong các yêu cầu về quản lý yêu cầu quản lý quỹ
bình luận về việc
doanh nghiệp quỹ lương trong các lương đối với
thực hiện những
doanh nghiệp doanh nghiệp nhàyêu cầu về quản lý
nước quỹ lương trong các
doanh nghiệp
4.2.A2. Trình bày 4.2.B2. Hiểu được 4.2.C2. Phân tích
được nội dung của nội dung của quản được nội dung quản
quản lý tiền lương lý tiền lương trong lý tiền lương trong
trong các doanh các doanh nghiệp các doanh nghiệp
nghiệp
4.2.A3. Nêu được 4.2.B3. Chỉ ra được 4.2.C3. Đánh giá
cách thức tổ chức vai trò của các đối công tác tổ chức
thực hiện quản lý tiền tượng trong công thực hiện quản lý
lương trong các doanh tác tổ chức thực tiền lương trong các
nghiệp hiện quản lý tiền doanh nghiệp ở
lương trong các Việt Nam hiện nay
doanh nghiệp

12
Chƣơng/Mục tiêu Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
4.3. Quy chế trả 4.3.A1. Nêu được 4.3.B1. Hiểu được 4.3.C1. Phân tích
lương và xây dựng khái niệm quy chế, nội dung của quy được nội dung của
quy chế trả lương quy chế trả lương chế trả lương quy chế trả lương
4.3.A2. Trình bày 4.3.B2. Đánh giá 4.3.C2. Phân tích
được các căn cứ để được tầm quan các căn cứ khi xây
xây dựng quy chế trả trọng của các căn dựng quy chế trả
lương cứ khi xây dựng lương
quy chế trả lương
4.3.A3. Liệt kê được 4.3.B3. Hiểu được 4.3.C3. Phân tích
các nguyên tắc khi bản chất của các được các nguyên
xây dựng quy chế trả nguyên tắc trong tắc khi xây dựng
lương xây dựng quy chế quy chế trả lương
trả lương
4.3.A4. Nêu được 4.3.B4. Hiểu được 4.3.C4. Phân tích
trình tự, thủ tục khi trình tự, thủ tục khi được trình tự, thủ
xây dựng quy chế trả xây dựng quy chế tục khi xây dựng
lương trả lương quy chế trả lương

4. Tóm tắt nội dung học phần


Tiền lương – tiền công là học phần thuộc khối kiến thức chuyên ngành, phục vụ
giảng dạy và nghiên cứu cho sinh viên ngành Quản trị nhân lực. Học phần cung cấp
cho sinh viên những kiến thức cơ bản về tiền lương, tiền công như các khái niệm, các
quy định về tiền lương, các chế độ tiền lương, các hình thức trả lương và cách thức
vận dụng các hình thức trả lương đối với từng khu vực; sự vận động của quan hệ tiền
lương trong nền kinh tế thị trường và cách thức quản lý quỹ tiền lương cũng như quản
lý nhà nước về tiền lương ở nước ta hiện nay.
5. Nội dung chi tiết của học phần

Chƣơng 1
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TIỀN LƢƠNG, TIỀN CÔNG
(Tổng số giờ: 12; Lý thuyết: 09, Thảo luận/ bài tập: 03)
1.1. Khái niệm, bản chất của tiền lƣơng, tiền công
1.1.1. Khái niệm tiền lương, tiền công
1.1.2. Bản chất của tiền lương, tiền công
1.2. Phân biệt các khái niệm
13
1.2.1. Tiền lương và tiền công
1.2.2. Tiền lương và thu nhập
1.2.3. Tiền lương và tiền thưởng
1.2.4. Tiền lương và phụ cấp lương
1.3. Chức năng của tiền lƣơng
1.3.1. Chức năng thước đo giá trị sức lao động
1.3.2. Chức năng tái sản xuất sức lao động
1.3.3. Chức năng kích thích lao động
1.3.4. Chức năng tích lũy
1.4. Tiền lƣơng danh nghĩa, tiền lƣơng thực tế
1.4.1. Khái niệm tiền lương danh nghĩa, tiền lương thực tế
1.4.2. Quan hệ giữa tiền lương danh nghĩa, tiền lương thực tế với giá cả hàng hóa
1.4.3. Một số biện pháp nhằm tăng tiền lương thực tế
1.5. Quan hệ tiền lƣơng và mối quan hệ của tiền lƣơng với các yếu tố kinh tế xã hội khác
1.5.1. Khái niệm quan hệ tiền lương và các khái niệm có liên quan
1.5.2. Quan hệ giữa tiền lương với tăng trưởng kinh tế
1.5.3. Quan hệ giữa tiền lương với thất nghiệp
1.5.4. Quan hệ giữa tiền lương với lạm phát
1.6. Một số nguyên tắc cơ bản trong tổ chức tiền lƣơng
1.6.1. Nguyên tắc trả lương ngang nhau cho lao động như nhau
1.6.2. Nguyên tắc đảm bảo tốc độ tăng năng suất lao động bình quân tăng nhanh hơn
tốc độ tăng tiền lương bình quân
1.6.3. Nguyên tắc đảm bảo mối quan hệ hợp lý về tiền lương giữa các ngành, vùng và
giữa các đối tượng trả lương khác nhau
1.6.4. Nguyên tắc trả lương phụ thuộc vào khả năng tài chính

Chƣơng 2
CHÍNH SÁCH VÀ CHẾ ĐỘ TIỀN LƢƠNG
(Tổng số giờ: 15; Lý thuyết: 11, Thảo luận/ bài tập: 03, Kiểm tra: 01)
2.1. Chính sách tiền lƣơng
2.1.1. Khái niệm, vai trò của chính sách tiền lương
2.1.2. Nội dung cơ bản của chính sách tiền lương
2.2. Tiền lƣơng tối thiểu
14
2.2.1. Khái niệm, phân loại tiền lương tối thiểu
2.2.2. Vai trò của tiền lương tối thiểu
2.2.3. Luật Tiền lương tối thiểu
2.3. Chế độ tiền lƣơng
2.3.1. Chế độ tiền lương cấp bậc
2.3.1.1. Khái niệm, đối tượng, ý nghĩa của chế độ tiền lương cấp bậc
2.3.1.2. Các yếu tố cấu thành chế độ tiền lương cấp bậc
2.3.2. Chế độ tiền lương chức vụ
2.3.2.1. Khái niệm, đối tượng, ý nghĩa của chế độ tiền lương chức vụ
2.3.2.2. Các yếu tố cấu thành chế độ tiền lương chức vụ
2.4. Phụ cấp lƣơng
2.4.1. Khái niệm, bản chất và hình thức biểu hiện của phụ cấp lương
2.4.2. Các chế độ phụ cấp lương do Nhà nước quy định

Chƣơng 3
CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƢƠNG, TRẢ THƢỞNG
(Tổng số giờ: 21; Lý thuyết: 16, Thảo luận/ bài tập: 05)
3.1. Hình thức trả lƣơng theo sản phẩm
3.1.1. Khái niệm và ý nghĩa của hình thức trả lương theo sản phẩm
3.1.2. Đối tượng và điều kiện áp dụng
3.1.3. Các hình thức trả lương theo sản phẩm
3.1.3.1. Hình thức trả lương sản phẩm trực tiếp cho cá nhân
3.1.3.2. Hình thức trả lương theo sản phẩm tập thể
3.1.3.3. Hình thức trả lương sản phẩm gián tiếp
3.1.3.4. Hình thức trả lương sản phẩm khoán
3.1.3.5. Hình thức trả lương sản phẩm có thưởng
3.1.3.6. Hình thức trả lương sản phẩm lũy tiến
3.2. Hình thức trả lƣơng theo thời gian
3.2.1. Khái niệm, ý nghĩa của hình thức trả lương theo thời gian
3.2.2. Đối tượng và điều kiện áp dụng hình thức trả lương theo thời gian
3.2.3. Các hình thức trả lương theo thời gian
3.2.3.1. Hình thức trả lương theo thời gian đơn giản
3.2.3.2. Hình thức trả lương theo thời gian có thưởng
15
3.3. Tiền thƣởng
3.3.1. Khái niệm, phân loại, ý nghĩa của tiền thưởng
3.3.2. Các yếu tố cấu thành tiền thưởng
3.3.3. Nguyên tắc tổ chức tiền thưởng
3.3.4. Các loại tiền thưởng và cách tính tiền thưởng
3.4. Một số quy định của Bộ luật lao động về tiền lƣơng có liên quan đến áp dụng
các hình thức trả lƣơng
3.4.1. Trả lương khi ngừng việc
3.4.2. Trả lương cho người lao động vào các ngày nghỉ theo luật định và theo sự thỏa thuận
3.4.3. Trả lương làm việc vào ban đêm
3.4.4. Trả lương khi làm thêm giờ
3.4.3. Trả lương khi làm ra sản phẩm xấu

Chƣơng 4
QUẢN LÝ TIỀN LƢƠNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP
(Tổng số giờ: 12; Lý thuyết: 09, Thảo luận/ bài tập: 02, Kiểm tra: 01)
4.1. Quản lý nhà nƣớc về tiền lƣơng
4.1.1. Khái niệm, đối tượng, mục tiêu, phạm vi điều chỉnh của quản lý nhà nước về tiền lương
4.1.2. Nội dung và quy trình quản lý nhà nước về tiền lương
4.2. Quản lý quỹ tiền lƣơng trong các doanh nghiệp
4.2.1. Yêu cầu cơ bản của quản lý tiền lương trong các doanh nghiệp
4.2.2. Nội dung của quản lý tiền lương trong các doanh nghiệp
4.2.3. Tổ chức thực hiện quản lý tiền lương trong các doanh nghiệp
4.3. Quy chế trả lƣơng và xây dựng quy chế trả lƣơng
4.3.1. Khái niệm quy chế trả lương
4.3.2. Xây dựng quy chế trả lương
4.3.2.1. Căn cứ và nguyên tắc xây dựng quy chế trả lương
4.3.2.2. Trình tự, thủ tục xây dựng quy chế trả lương
4.3.2.3. Nội dung của quy chế trả lương

6. Học liệu
6.1. Học liệu bắt buộc
1. Bộ luật lao động (đã sửa đổi, bổ sung năm 2013), NXB Lao động, Hà Nội, 2014.
16
2. Nguyễn Tiệp, Lê Thanh Hà (2013). Giáo trình Tiền lương – Tiền công, Nxb Lao
động – Xã hội, Hà Nội.
6.2. Học liệu tham khảo
3. TS. Trần Kim Dung (2006). Quản trị nguồn nhân lực, Nxb Thống kê, Hà Nội.
4. Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (2005). Các văn bản quy định về chế độ tiền
lương – Bảo hiểm xã hội năm 2004, Bộ Lao động Thương binh và Xã hội.
5. Bộ Nội vụ, Các văn bản quy định về tiền lương năm 2004, tập 1; 2; 3, Bộ Nội vụ,
2004.
6. Vũ Cao Đàm (2011). Giáo trình Khoa học chính sách, NXB Đại học Quốc gia Hà
Nội, Hà Nội.
7. Luật cán bộ, công chức.
8. Luật Viên chức.
9. Luật Tiền lương tối thiểu.
10. Luật việc làm 2013.
11. Nghị định số 66/2013/NĐ-CP ngày 27/6/2013 của Chính phủ về quy định mức
lương cơ sở đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang.
12. Nghị định số 206/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ quy
định quản lý lao động, tiền lương và thu nhập trong các Công ty Nhà nước.
13. Thông tư số 07/2005/TT-BLĐTBXH ngày 05/01/2005 hướng dẫn thực hiện.
14. Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật lao động, Nxb Công an nhân
dân, Hà Nội.

7. Lịch trình giảng dạy


7.1. Lịch trình chung
Phân bổ giờ tín chỉ theo hình thức tổ chức dạy học Tổng số
Nội dung
Lý thuyết Bài tập/ Thảo luận Kiểm tra giờ
Chương 1 9 3 0 12
Chương 2 11 3 1 15
Chương 3 16 5 0 21
Chương 4 9 2 1 12
Cộng: 45 13 2 60

17
7.2. Lịch trình cụ thể
Buổi 1: Chƣơng 1
Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu sinh viên Ghi
Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị chú
Lý thuyết 3 giờ, giảng 1.1. Khái niệm, bản chất - Nghiên cứu đề cương
đường của tiền lương trong nền học phần.
kinh tế thị trường - Nghiên cứu học liệu:
1.1.1. Khái niệm tiền + 1[102-103]
lương, tiền công + 2 [7-15]
1.1.2. Bản chất của tiền + 3[269-272]
lương, tiền công + 14[329-345]
1.2. Phân biệt các khái niệm - Viết tóm tắt nội dung
1.2.1. Tiền lương và tiền công tài liệu trước giờ học.
1.2.2. Tiền lương và thu nhập
1.2.3. Tiền lương và phụ cấp
lương

Buổi 2: Chƣơng 1
Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu sinh viên Ghi
Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị chú
Lý thuyết 3 giờ, giảng 1.3. Chức năng của tiền lương - Nghiên cứu đề cương
đường 1.3.1.Chức năng thước đo học phần.
giá trị sức lao động - Nghiên cứu học liệu:
1.3.2. Chức năng tái sản + 2[26-29]
xuất sức lao động +3[272-273]
1.3.3. Chức năng kích thích
lao động
1.3.4. Chức năng tích lũy
1.4. Tiền lương danh nghĩa,
tiền lương thực tế - Viết tóm tắt nội dung
1.4.1. Khái niệm tiền lương tài liệu trước giờ học.
danh nghĩa, tiền lương thực tế
1.4.2. Quan hệ giữa tiền lương
danh nghĩa, tiền lương thực tế với
giá cả hàng hóa
1.4.3. Một số biện pháp nhằm
tăng tiền lương thực tế

18
Buổi 3: Chƣơng 1
Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu sinh viên Ghi
Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị chú
Lý thuyết 3 giờ, giảng 1.5. Quan hệ tiền lương và - Nghiên cứu đề cương
đường mối quan hệ của tiền lương học phần.
với các yếu tố kinh tế xã - Nghiên cứu học liệu:
hội Khác + 2 [64-76]
1.5.1. Khái niệm quan hệ
tiền lương
1.5.2. Quan hệ giữa tiền lương
với tăng trưởng kinh tế
1.5.3. Quan hệ giữa tiền
lương với thất nghiệp
1.5.4. Quan hệ giữa tiền - Viết tóm tắt nội dung
lương với lạm phát tài liệu trước giờ học.
1.6. Một số nguyên tắc cơ bản
trong tổ chức tiền lương
1.6.1. Nguyên tắc trả lương
ngang nhau cho sức lao
động như nhau
1.6.2. Nguyên tắc đảm bảo
tốc độ tăng tăng năng suất
lao động bình quân nhaanh
hơn tiền lương bình quân
1.6.3. Nguyên tắc đảm bảo
mối quan hệ hợp lý về tiền
lương giữa các ngành, vùng
và giữa các đối tượng trả
lương khác nhau
1.6.4. Nguyên tắc trả lương
phụ thuộc vào khả năng tài
chính
Buổi 4: Chƣơng 1
Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu sinh viên Ghi
Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị chú
Thảo luận 3 giờ, giảng Chủ đề Xêmina:
đường + Phân tích được mối quan - Các nhóm nộp báo

19
hệ giữa tiền lương danh cáo kết quả thảo luận
nghĩa, tiền lương thực tế và của nhóm và các vấn
chỉ số giá cả; phân tích đề cần đưa vào thảo
được sự giàng buộc lẫn luận chung.
nhau giữa cac yếu tố này - Thảo luận, theo dõi,
+ Hiện nay các doanh bổ sung, góp ý bài trình
nghiệp Việt Nam cần phải bày của bạn trên lớp.
làm gì để tăng tiền lương - Hỏi, đối thoại, thảo
thực tế cho người lao động luận, bổ sung và phản
biện ý kiến.

Buổi 5: Chƣơng 2
Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu sinh viên Ghi
Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị chú
Lý thuyết 3 giờ, giảng 2.1. Chính sách tiền lương - Nghiên cứu học liệu:
đường 2.1.1. Khái niệm, vai trò + 1 [103- 104]
của chính sách tiền lương + 2[108-120]
2.1.2. Nội dung cơ bản của + 3 [271-272]
chính sách tiền lương +4
2.2. Tiền lương tối thiểu - Đọc, tìm hiểu, ghi
2.2.1. Khái niệm, phân loại chép, tóm tắt các ý
tiền lương tối thiểu chính trong mỗi đề mục
2.2.2. Vai trò của tiền của bài học.
lương tối thiểu
2.2.3. Luật tiền lương tối thiểu
Buổi 6: Chƣơng 2
Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu sinh viên Ghi
Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị chú
Lý thuyết 3 giờ, giảng 2.3. Chế độ tiền lương - Nghiên cứu đề cương
đường 2.3.1. Chế độ tiền lương học phần
cấp bậc - Nghiên cứu học liệu:
+ 2 [182-248]

- Đọc, tìm hiểu, ghi


chép, tóm tắt các ý
chính trong mỗi đề mục
của bài học.

20
Buổi 7: Chƣơng 2
Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu sinh viên Ghi
Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị chú
Lý thuyết 3 giờ, giảng 2.3. Các chế đọ tiền lương - Nghiên cứu đề cương
đường 2.3.2. Chế độ tiền lương học phần
chức vụ - Nghiên cứu học liệu:
+ 2 [248- 252]
- Đọc, tìm hiểu, ghi
chép, tóm tắt các ý
chính trong mỗi đề mục
của bài học.
Buổi 8: Chƣơng 2
Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu sinh viên Ghi
Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị chú
Lý thuyết 2 giờ, giảng 2.3. Phụ cấp lương - Nghiên cứu đề cương
đường 2.3.1. Khái niệm, bản chất học phần.
và hình thức biểu hiện của - Nghiên cứu học liệu:
phụ cấp lương + 1 [111]
2.3.2. Vai trò của phụ cấp + 2 [266-273]
lương +8

- Viết tóm tắt nội dung


tài liệu trước giờ học.
Bài tập 1 giờ, giảng Bài tập: - Áp dụng được công
đường - Tìm hiểu các loại phụ cấp thức và cách tình phụ
đang áp dụng ở Việt Nam cấp lương cho người
hiện nay lao động trong các tình
- Thực hiện các bài tập, tình huống khác nhau
huống tính phụ cấp lương
cho người lao động
Buổi 9: Chƣơng 2
Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu sinh viên Ghi
Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị chú
Thảo luận 2 giờ, giảng Chủ đề Xêmina:
đường - Làm rõ các đối tượng và - Các nhóm nộp báo
phân tích các đặc trưng của cáo kết quả thảo luận
tiền lương tối thiểu, của nhóm và các vấn

21
- Phân biệt các loại tiền đề cần đưa vào thảo
lương tối thiểu đang áp luận chung.
dụng ở Việt Nam hiện nay - Thảo luận, theo dõi,
- Phân tích kết cấu của một bổ sung, góp ý bài trình
thang lương; lấy được ví dụ bày của bạn trên lớp.
qua thang lương A1 của - Hỏi, đối thoại, thảo
nhóm ngành Xây dựng cơ luận, bổ sung và phản
bản, vật liệu xây dựng, sành biện ý kiến.
sứ, thủy tinh
* Giao nhiệm vụ ôn tập bài
cũ, nghiên cứu bài mới.
Kiểm tra 1 giờ, giảng - Ôn tập lý thuyết và bài tập - Nghiên cứu học liệu:
đường từ chương 1 đến chương 2 + 2 [1- 277]
- Kiểm tra giữa kỳ. - Làm bài kiểm tra.
Buổi 10: Chƣơng 3
Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu sinh viên Ghi
Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị chú
Lý thuyết 3 giờ, giảng 3.1. Hình thức trả lương - Nghiên cứu đề cương
đường theo sản phẩm chi tiết học phần
3.1.1. Khái niệm và ý nghĩa - Nghiên cứu tài liệu
của trả lương theo sản + 2 [358-362]
phẩm +4
3.1.2. Đối tượng và điều +5
kiện áp dụng - Đọc, tìm hiểu, ghi
3.1.3. Các hình thức trả chép, tóm tắt các ý
lương theo sản phẩm chính trong mỗi đề mục
3.1.3.1. Hình thức trả lương của bài học.
sản phẩm trực tiếp cho cá
nhân
3.1.3.2. Hình thức trả lương
sản phẩm trực tiếp cho tập
thể
Buổi 11: Chƣơng 3
Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu sinh viên Ghi
Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị chú
Lý thuyết 3 giờ, giảng 3.1. Hình thức trả lương - Nghiên cứu đề cương
đường theo sản phẩm chi tiết học phần

22
3.1.3. Các chế độ trả lương - Nghiên cứu tài liệu
sản phẩm + 2 [362- 386]
3.1.3.3. Chế độ trả lương + 3(282-283)
sản phẩm gán tiếp +4
3.1.3.4. Chế độ trả lương +5
sản phẩm khoán
3.1.3.5. Chế độ trả lương - Đọc, tìm hiểu, ghi
sản phẩm có thưởng chép, tóm tắt các ý
3.1.3.6. Chế độ trả lương chính trong mỗi đề mục
sản phẩm lũy tiến của bài học.

Buổi 12: Chƣơng 3


Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu sinh viên Ghi
Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị chú
Lý thuyết 3 giờ, giảng 3.2. Hình thức trả lương - Nghiên cứu đề cương
đường theo thời gian chi tiết học phần
3.2.1. Khái niệm, phạm vi - Nghiên cứu tài liệu
áp dụng hình thức trả lương + 1 [105]
theo thời gian + 2 [387-393]
3.2.2. Đối tượng và điều +4
kiện áp dụng +5
3.2.3. Các chế độ trả lương - Đọc, tìm hiểu, ghi
theo thời gian chép, tóm tắt các ý
chính trong mỗi đề mục
của bài học.
- Hiểu và nắm rõ các
công thức tính tiền
lương theo thời gian để
áp dụng thực hành các
bài tập tính lương trên
lớp
-Ghi chép và làm các
bài tập về nhà
Buổi 13: Chƣơng 3
Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu sinh viên Ghi
Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị chú
Lý thuyết 3 giờ, giảng 3.3. Tiền thưởng - Nghiên cứu đề cương
đường 3.3.1. Khái niệm, ý nghĩa, chi tiết học phần
23
nguyên tắc của tiền thưởng - Nghiên cứu tài liệu
3.3.2. Các yếu tố cấu thành + 1 [111]
tiền thưởng + 2 [410 - 451]
3.3.3. Nguyên tắc tổ chức +4
tiền thưởng +5
3.3.4. Các loại tiền thưởng - Đọc, tìm hiểu, ghi
và cách tính tiền thưởng chép, tóm tắt các ý
chính trong mỗi đề mục
của bài học.
- Hiểu và nắm rõ các
công thức tính tiền
thưởng để áp dụng thực
hành các bài tập tính
tiền thưởng trên lớp
-Ghi chép và làm các
bài tập về nhà
Buổi 14: Chƣơng 3
Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu sinh viên Ghi
Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị chú
Lý thuyết 3 giờ, giảng 3.4. Một số quy định của Bộ - Nghiên cứu đề cương
đường luật lao động về tiền lương có chi tiết học phần
liên quan đến áp dụng các hình - Nghiên cứu tài liệu
thức trả lương + 2 [107-109]
3.4.1. Trả lương khi ngừng + 3 [394-409]
việc + 4, 5
3.4.2. Trả lương cho người +6
lao động vào các ngày nghỉ - Đọc, tìm hiểu, ghi
theo luật định chép, tóm tắt các ý
chính trong mỗi đề mục
của bài học.
- Hiểu và nắm rõ các
công thức tính tiền
thưởng để áp dụng thực
hành các bài tập tính
tiền thưởng trên lớp
-Ghi chép và làm các
bài tập về nhà

24
Buổi 15: Chƣơng 3
Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu sinh viên Ghi
Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị chú
Lý thuyết 1 giờ 3.4.3. Trả lương làm việc - Nghiên cứu đề cương
vào ban đêm chi tiết học phần
3.4.4. Trả lương khi làm - Nghiên cứu tài liệu
thêm giờ + 2 [107-109]
3.4.3. Trả lương khi làm ra + 3 [394-409]
sản phẩm xấu +4
+5
+6

- Đọc, tìm hiểu, ghi


chép, tóm tắt các ý
chính trong mỗi đề mục
của bài học.
- Hiểu và nắm rõ các
công thức tính tiền
thưởng để áp dụng thực
hành các bài tập tính
tiền thưởng trên lớp
-Ghi chép và làm các
bài tập về nhà
Thảo luận 2 giờ, giảng -Chủ đề Xêmina:
đường + Phân tích, so sánh các - Các nhóm nộp báo
nguyên tắc trong tổ chức cáo kết quả thảo luận
tiền lương và các nguyên của nhóm và các vấn
tắc trong tổ chức tiền đề cần đưa vào thảo
thưởng. Đưa ra ý kiến nhận luận chung.
xét của bản thân - Thảo luận, theo dõi,
+ Bằng kiến thức hiểu biết bổ sung, góp ý bài trình
của bản thân, hay chỉ ra bày của bạn trên lớp.
những bất cập trong việc - Hỏi, đối thoại, thảo
lựa chọn các hình thức trả luận, bổ sung và phản
lương trong các doanh biện ý kiến.
nghiệp ở Việt Nam hiện
nay

25
Buổi 16: Chƣơng 3
Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu sinh viên Ghi
Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị chú
Bài tập 3 giờ, giảng - Thực hành các bài tập tính - Đọc, nghiên cứu các
đường tiền lương cho người lao công thức tính tiền
động theo thời gian lương cho người lao
- Áp dụng các cách tính tiền động trong các trường
thưởng, các nội dung hợp khác nhau
thưởng cho người lao động - Lựa chọn các công
trong các tình huống khác thức tính tiền lương
nhau một cách hợp lý trong
- Thực hành các bài tập tính các tình huống khác
tiền lương liên quan đến nhau
các trường hợp ngừng việc, - Tính được tiền lương
nghỉ lễ, tết, làm thêm, làm cho người lao động
đêm
Buổi 17: Chƣơng 4
Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu sinh viên Ghi
Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị chú
Lý thuyết 3 giờ, giảng 4.1. Quản lý nhà nước về - Nghiên cứu đề cương
đường tiền lương môn học
4.1.1. Khái niệm, đối - Nghiên cứu tài liệu
tượng, mục tiêu, phạm vi + 2 [528-568]
điều chỉnh của quản lý nhà - Đọc, tìm hiểu, ghi
nước về tiền lương chép, tóm tắt các ý
4.1.2. Nội dung và quy chính trong mỗi đề mục
trình quản lý nhà nước về của bài học.
tiền lương

Buổi 18: Chƣơng 4


Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu sinh viên Ghi
Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị chú
Lý thuyết 3 giờ, giảng 4.2. Quản lý quỹ tiền lương - Nghiên cứu đề cương
đường trong các doanh nghiệp môn học
4.2.1. Yêu cầu cơ bản của - Nghiên cứu tài liệu
quản lý tiền lương trong các + 2 [569-582]

26
doanh nghiệp
4.2.2. Nội dung của quản lý - Đọc, tìm hiểu, ghi
tiền lương trong các doanh chép, tóm tắt các ý
nghiệp chính trong mỗi đề mục
4.2.3. Tổ chức thực hiện của bài học.
quản lý tiền lương trong các
doanh nghiệp

Buổi 19: Chƣơng 4


Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu sinh viên Ghi
Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị chú
Lý thuyết 3 giờ, giảng 4.3. Quy chế trả lương và - Nghiên cứu đề cương
đường xây dựng quy chế trả lương môn học
4.3.1. Khái niệm quy chế - Nghiên cứu tài liệu
trả lương + 2 [569-582]
4.3.2. Xây dựng quy chế trả
lương - Đọc, tìm hiểu, ghi
4.3.2.1. Căn cứ và nguyên chép, tóm tắt các ý
tắc xây dựng quy chế trả chính trong mỗi đề mục
lương của bài học.
4.3.2.2. Trình tự, thủ tục
xây dựng quy chế trả lương
4.3.2.3. Nội dung của quy
chế trả lương

Buổi 20: Chƣơng 4


Hình thức tổ Thời gian, Yêu cầu sinh viên Ghi
Nội dung chính
chức dạy học địa điểm chuẩn bị chú
Bài tập/Thảo 2 giờ, giảng - Chủ đề Xêmina
luận đường + Phân tích, đánh giá - Các nhóm nộp báo
các mặt tich cực và tồn tại cáo kết quả thảo luận
trong chính sách tiền lương của nhóm và các vấn
đối với các loại doanh đề cần đưa vào thảo
nghiệp luận chung.
+ Đặt địa vị là nhà quản - Thảo luận, theo dõi,
lý, bản thân hãy liên hệ với bổ sung, góp ý bài trình
việc quản lý tiền lương bày của bạn trên lớp.
27
trong các doanh nghiệp - Hỏi, đối thoại, thảo
luận, bổ sung và phản
biện ý kiến.
- Ôn tập và chuẩn bị
cho thi hết học phần
Kiểm tra 1 giờ, giảng - Ôn tập lý thuyết và bài tập - Nghiên cứu học liệu:
đường từ chương 2 đến chương 4 + 2 [54-574]
- Kiểm tra định kỳ - Làm bài kiểm tra.

8. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên
8.1. Yêu cầu với sinh viên tham gia các hình thức tổ chức dạy học
Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của học phần được ghi trong đề cương học phần
Sinh viên phải tham dự ít nhất 80% tổng số giờ của học phần.
Sinh viên thiếu điểm kiểm tra định kỳ của học phần thì không được dự thi kết thúc học phần.
8.2. Yêu cầu với sinh viên về việc thực hiện các hoạt động đánh giá
Sinh viên cần đọc tài liệu và chuẩn bị bài tốt, tích cực trao đổi, thảo luận trong
quá trình học tập và phải hoàn thành các nhiệm vụ giảng viên giao.
Sinh viên cần thực hiện nghiêm túc các quy định về thời gian lên lớp, thời hạn
giao, nộp bài tập, bài kiểm tra định kỳ.
Sinh viên phải thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của học phần được ghi trong đề
cương chi tiết của học phần.
9. Kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần
9.1. Các hoạt động kiểm tra - đánh giá, thời gian thực hiện và trọng số điểm
Hoạt động kiểm tra - đánh giá Thời gian thực hiện Trọng số điểm
Kiểm tra – đánh Dự lớp Theo các buổi học trong
giá thường Đọc, chuẩn bị bài trước khi lịch trình giảng dạy cụ thể
xuyên lên lớp. Thảo luận nhóm. của đề cương học phần 10%
Làm bài tập giảng viên giao
Bài tập nhóm
Kiểm tra - đánh Bài kiểm tra tự luận Buổi học số 9 và buổi 20
30%
giá định kỳ
Kiểm tra kết Thi kết thúc học phần Theo lịch chung của Nhà
60%
thúc học phần (thi tự luận) trường

9.2. Yêu cầu của mỗi hoạt động kiểm tra - đánh giá
28
9.2.1. Yêu cầu với hoạt động kiểm tra đánh giá thường xuyên
- Sinh viên dự lớp đầy đủ
- Tích cực đọc tài liệu, chuẩn bị nội dung bài học
- Tích cực tham gia thảo luận nhóm
- Làm đầy đủ bài tập theo lịch trình giảng dạy và theo yêu cầu của giảng viên
9.2.2. Yêu cầu đối với hoạt động kiểm tra định kỳ
- Theo quy chế hiện hành
- Hình thức: Kiểm tra tự luận, thuyết trình đề tài, thảo luận nhóm hoặc xây dựng
thang, bảng lương theo những kiến thức được học và hiểu biết của bản thân
9.2.3. Yêu cầu đối với hoạt động kiểm tra kết thúc học phần
- Hình thức thi kết thúc học phần: Thi tự luận
- Nội dung: 4 chương trong đề cương học phần
- Tiêu chí đánh giá: Theo đáp án đề thi của bộ môn
9.3. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập
9.3.1. Yêu cầu chung
- Hình thức: Thi viết, thuyết trình đề tài hoặc thảo luận nhóm
- Làm đầy đủ các bài tập được giao
9.3.2. Yêu cầu cụ thể
- Bài tập cá nhân: Làm đúng, trình bày mạch lạc, dễ hiểu
- Bài tập nhóm: Các thành viên trong nhóm đều tham gia tích cực, làm nổi bật
được các vấn đề cần thảo luận chung.
KT. HIỆU TRƢỞNG
PHÓ HIỆU TRƢỞNG

PGS.TS. Nguyễn Minh Phƣơng

29

You might also like