You are on page 1of 19

1.1.

THỐNG KÊ ĐỊA CHẤT


1.1.1. Cơ sở lý thuyết
1.1.1.1 Xử lý và thống kê địa chất để tính toán nền móng
- Hồ sơ khảo sát địa chất phục vụ thiết kế nền móng có số lượng Số hiệu mẫu nhiều và
số lượng mẫu đất trong một lớp đất lớn. Vấn đề đặt ra là những lớp đất này ta phải
chọn được chỉ tiêu đại diện cho nền.
- Ban đầu khi khoan lấy mẫu dựa vào sự quan sát thay đổi màu, hạt độ mà ta phân chia
thành từng lớp đất.
- Theo TCVN 9362-2012 được gọi là một lớp địa chất công trình khi tập hợp các giá trị
có đặc trưng cơ lý của nó phải có hệ số biến động  đủ nhỏ. Vì vậy ta phải loại trừ
những nẫu có số liệu chênh lệch với giá trị trung bình lớn cho một đơn nguyên địa
chất.
- Vì vậy thống kê địa chất là một việc làm hết sức quan trọng trong tính toán nền móng.

1.2. Phân chia đơn nguyên địa chất


1.2.1. Hệ số biến động
- Chúng ta dựa vào hệ biến động v phân chia đơn nguyên

- Hệ số biến động v xác định theo công thức:

- Trong đó giá trị trung bình của một đặc trưng:

- Độ lệch bình phương trung bình:

Trong đó: Ai : là giá trị riêng của đặc trưng từ một thí nghiệm riêng; n: số lần thí nghiệm
Lưu ý: Khi kiểm tra để loại trừ sai số thô đối với các chỉ tiêu kép như lực dính (c) và góc ma
sát trong () thì độ lệch bình phương trung bình được xác định như sau:

1.2.2. Qui tắc loại trừ các sai số thô

- Trong tập hợp mẫu của một lớp đất có hệ số biến động thì đạt còn ngược lại thì
ta phải loại trừ các số liệu có sai số lớn hoặc bé.

Trang 1
- Trong đó : hệ số biến động lớn nhất, tra bảng 1 tuy thuộc vào từng loại đặc trưng.
Bảng 1.1: Hệ số biến động lớn nhất theo TCVN 9362-2012

- Kiểm tra thống kê, loại trừ các giá trị quá lớn hoặc quá bé của A i theo công thứ:

- Trong đó ước lượng độ lệch:

Lưu ý: Khi thì lấy


Bảng 1.2: Bảng tra cá giá trị của V

1.3. Giá trị tiêu chuẩn các đặc trưng của đất
1.3.1. Giá trị tiêu chuẩn các chỉ tiêu đơn
- Giá trị tiêu chuẩn của tất cả các chỉ tiêu đơn (chỉ tiêu vật lý như đọ ẩm, khối lượng thể
tích, chỉ số dẻo, độ sệt,… và các chỉ tiêu cơ học như modun tổng biến dạng, cường độ

Trang 2
kháng nén,…) là giá trị trung bình cộng của các kết quả thí nghiệm riêng lẻ sau khi
đã loại trừ sai số thô.

Lưu ý:
- Đối với các chỉ tiêu vật lý gián tiếp (hệ số rỗng, chỉ số dẻo…) và modun tổng biến
dạng thì giá trị tiêu chuẩn của chúng được xác định từ giá trị tiêu chuẩn của chỉ tiêu thí
nghiệm mà tính giá trị tiêu chuẩn của chỉ tiêu gián tiếp theo công thức cơ học đất.

1.3.2. Giá trị tiêu chuẩn các chỉ tiêu kép


- Các giá trị tiêu chuẩn của các chỉ tiêu kép lực dính đơn (c) và góc ma sát trong ()
được thực hiện theo phương pháp bình phương cực tiểu của quan hệ tuyến tính của

ứng suất pháp và ứng suất tiếp cực hạn của các thí nghiệm cắt tương đương,

- Lực dính đơn vị tiêu chuẩn ctc và góc ma sát trong tiêu chuẩn được xác định theo
công thức sau:

- Lưu ý: Nếu theo công thức trên tính được thì chọn ctc = 0 và tính lại theo công
thức:

1.4. Đặc trưng tính toán các đặc trưng của đất
1.4.1. Giá trị tính toán các chỉ tiêu đơn
- Nhắm mục đích nâng cao độ an toàn cho ổn định của nền chịu tải, một số tính toán ổn
định của nền được tiến hành với các đặc trưng tính toán.

- Giá trị tính toán các chỉ tiêu đơn được xác định theo công thức sau:
Trang 3
Trong đó: Atc là giá trị tiêu chuẩn của các đặc trưng đang xét.

- Hệ số an toàn về đất được xác định theo công thức:

- Chỉ số độ chính xác  được xác định theo công thức:


Trong đó: t là là hệ số phụ thuộc vào xác suất tin cậy 
- Hệ số động  được xác định theo mục 2.1.2.1.1
- Khi tính nền theo biến dạng (THGH II) thì  = 0.85
- Khi tính nền theo cường độ (THGH I) thì  = 0.95
Lưu ý:
- Số lượng tối thiểu của một thí nghiệm chỉ tiêu nào đó với mỗi đơn nguyên địa chất
công trình cần phải đảm bảo là 6.
- Nếu trong phạm vi đơn nguyên địa chất công trình có số lượng mẫu ít hơn 6 thì giá trị
tính toán các chỉ tiêu của chúng được tính toán theo phương pháp trung bình cực tiểu
và trung bình cực đại.


- Việc chọn tính theo một trong hai công thức là tùy thuộc vào chỉ tiêu làm tăng đọ an
toàn cho công trình.

1.4.2. Giá trị tính tính toán các chỉ tiêu kép:

- Giá trị tính toán các chỉ tiêu kép được xác định theo công thức sau:
Trong đó: Atc là giá trị tiêu chuẩn của các đặc trưng đang xét.

- Hệ số an toàn về đất được xác định theo công thức:

- Các chỉ tiêu kép như: lực dính c và hệ số ma sát tg. Ta có công thức:
- Hệ số biến động v được xác định theo các công thức sau:

Trang 4
- Độ lệch bình phương trung bình được xác định theo theo các công thức sau:

- Khi tính nền theo biến dạng (THGH II) thì  = 0.85
- Khi tính nền theo cường độ (THGH I) thì  = 0.95
Lưu ý:
- Để tìm trị tiêu chuẩn và trị tính toán c và  cần phải xác định không nhỏ hơn 6 giá trị 
đối với mỗi trị số áp lực pháp tuyến .
- Khi tìm giá trị tính toán c,  dùng tổng số lần thí nghiệm  làm n.

Bảng 1.3: Bảng tra các giá trị của hệ số t

- Các đặc trưng tính toán theo TTGH I và TTGH II có giá trị nằm trong một khoảng

- Tùy theo trường hợp thiết kế cụ thể mà ta lấy dấu (+) hoặc dấu (-) để đảm bảo an toàn
hơn.
- Khi tính toán nề theo cường độ và ổn định thì ta lấy các đặc trưng tính toán TTGH I
(nằm trong khoảng lớn hơn  = 0.95)
- Khi tính toán nền theo biến dạng thì ta lấy các đặc trưng tính toán theo TTGH II (nằm
trong khoảng nhỏ hơn  = 0.85).

Trang 5
1.5. Thống kê địa chất móng nông
- Mực nước ngầm: -2.4 (m).
Bảng 1.4: Bảng phân chia đơn nguyên địa chất
Lớp 1 2 3
Cao trình 0.00 – 3.00(m) 3.00–6.60(m). 6.60 – 20.00(m)
Độ dày 3.00 (m 3.60 (m) 13.40 (m)
Cát pha, vàng nâu –
Sét pha màu xám trắng, Sét pha, vàng nâu, trạng thái
Mô tả xám trắng trạng thái
trạng thái dẻo mềm dẻo cứng
dẻo
Số mẫu 1 mẫu mẫu 3 mẫu

Trang 6
Thí nghiệm cắt E0
Trạng thái c e(0) e(0.5) e(1) e(2) e(4) e(8)
(kN/m3) (kN/m3) (MPa)
(kN/m2)
  GTTC
1 TTGH 1 18.8 9.1 9.35 19.6 0.855 0.807 0.774 0.25 0.663 - 9.26
  TTGH 2
  GTTC
2 TTGH 1 19.95 10.25 12 21.63 0.665 - 0.626 0.600 0.571 0.537 18.44
  TTGH 2
GTTC 21.19 11.4 24.59 10.1 0.469   0.448 0.434 0.418 0.399 32.4
  20.79- 11.02- 4.77- 0.423- 0.404- 0.391- 0.376- 0.360- 30.37-
TTGH 1 23.64-25.53  
3 21.58 11.78 15.42 0.515 0.492 0.477 0.459 0.439 34.43
  20.96- 11.18- 6.95- 0.443- 0.422- 0.409- 0.394- 0.376- 31.21-
TTGH 2 24.03-25.15  
21.41 11.62 13.24 0.496 0.478 0.459 0.442 0.422 33.59

Trang 7
Trang 8
CHƯƠNG 2 TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MÓNG BĂNG
2.1. Số liệu tính toán
2.1.1. Nội lực dưới chân cột

Hình 2.1. Mặt bằng định vị cột


Bảng 2.1 Nội lực chân cột tiêu chuẩn
ColumnB ColumnD ColumnE
  ColumnC (T)
(T) (T) (T)
Permanent
64.7 64.7 58.2 51.8
load
Variable load 17.2 21.8 14.6 12.7

Bảng 2.2 Nội lực chân cột tính toán


gama Column Column Column Column
Combo gama load
value B (kN) C (kN) D (kN) E (kN)
Permanen
gG 1.35 855.981 855.981 769.986 685.314
t load
1
Variable
gQ 1.5 252.84 320.46 214.62 186.69
load
Permanen
gG 1 634.06 634.06 570.36 507.64
t load
2
Variable
gQ 1.3 219.128 277.732 186.004 161.798
load
1108.821 1176.441 984.606 872.004
Sum=
853.188 911.792 756.364 669.438

2.1.2. Thông số vật liệu

Bảng 2.3 Thông số vật liệu

9
Bê tông B30
fck = 30 MPa
fcd = 22 MPa
fctm = 1.75 MPa
Thép
fyk = 500 MPa
fyd = 434.8 MPa

2.2. Tính toán móng băng


2.2.1. Chọn tiết diện cột
Bảng 2.4 Chọn tiết diện cột
Sơ bộ tiết diện cột: 
Nttmax= 1176.44 (kN)
Diện tích cột nhỏ nhất = 0.06 (m2)
Chiều rộng cột Bc= 0.3 (m)
Chiều dài cột Lc= 0.3 (m)
Diện tích cột chọn CS= 0.09 (m2)
Điều kiện cường đô bê tông: OK  
2.2.2. Chọn chiều sâu đặt móng
- Chiều sâu đặt móng Df: 1 m ≤ Df ≤ 3 m
- Móng được đặt ở lớp đất tốt cho xây dựng.
- Đáy móng cách đường ranh giới lớp đất yếu với lớp đất tốt tối thiểu 0.2 m
- Đáy móng phải cao hơn (hoặc thấp hơn) mực nước ngầm tối thiểu 0.5 m.
- Dựa vào số liệu địa chất đã có, chọn chiều sâu chôn móng D f = 1.5 (m), suy ra
đáy móng đặt ở lớp đất thứ 1

2.2.3. Chọn sơ bộ thước móng.

Hình 2.2 Hình dạng móng

10
Bảng 2.5 Chọn kích thước móng
Chọn tiết diện móng:
Bề dày móng H= 0.5 (m)
Chiều rộng móng B= 2.5 (m)
a1= 5 (m)
a2= 5 (m)
a3= 4 (m)
c1= 1 (m)
c2= 1 (m)

2.2.4. Kiểm tra kích thước móng


2.2.4.1 Tải trọng
Bảng 2.6 Tổng tải chân cột
ColumnB ColumnC ColumnD ColumnE
Combo Tải
(kN) (kN) (kN) (kN)
TC 802.62 847.7 713.44 632.1
1
TT 1108.821 1176.441 984.606 872.004
TC 802.62 847.7 713.44 632.1
2
TT 853.188 911.792 756.364 669.438

Theo phương dọc móng ta quy tải về tâm của móng để tính toán.
Bảng 2.7 Quy tải về tâm móng
Combo Tải ColumnB ColumnC ColumnD ColumnE Tổng
Cánh tay
7.500 2.500 -2.500 -6.500
đòn  
Ntc (kN) 802.620 847.700 713.440 632.100 2995.860
1
Ntt (kN) 1108.821 1176.441 984.606 872.004 4141.872
Mtc (kN.m) 6019.650 2119.250 -1783.600 -4108.650 2246.650
Mtt (kN.m) 8316.158 2941.103 -2461.515 -5668.026 3127.719
Cánh tay
7.500 2.500 -2.500 -6.500
đòn  
Ntc (kN) 802.620 847.700 713.440 632.100 2995.860
2
Ntt (kN) 853.188 911.792 756.364 669.438 3190.782
Mtc (kN.m) 6019.650 2119.250 -1783.600 -4108.650 2246.650
Mtt (kN.m) 6398.910 2279.480 -1890.910 -4351.347 2436.133

Bảng 2.8 Tổng hợp tải tính toán và độ lệch tâm


Combo Ntt Mxtt Mytt ex ey
3127.71
1 4141.872 0 0.755 0
9
2436.13
2 3190.782 0 0.763 0
3

Bảng 2.9 Áp lực dưới đáy móng gây bởi nội lực chân cột
  Combo 1 Combo 2
smax (kPa) 132.87 74.22
smin (kPa) 102.61 56.93

11
stb (kPa) 117.74 65.58
Bảng 2.10 Kích thước hữu hiệu dưới đáy móng
B’ hữu hiệu L’ hữu hiệu
Combo
(m) (m)
1 2.5 14.490
2 2.5 14.473
2.2.4.2 Kiểm tra sức chịu tải của nền đất
Kiểm tra theo cách tiếp cận 1

Hình 2.3. Các hệ số trong cách tiếp cận thiết kế thứ nhất

Bề rộng móng: B= 2.5 (m) W.GK= 33 (kN/m2)


Chiều sâu đặt Độ sâu
Df= 1.5 (m) 2.5 (m)
móng MNN:
Dung trọng trung
bình gtb= 22 (kN/m3) gk = 18.8 (kN/m3)
trên đáy móng:
Dung trọng nước: gw = 9.81 (kN/m3)      

Áp lực nước lỗ rỗng:


uk,b= 0.000 (kPa)
ud1= 0.000 (kPa)
ud2= 0.000 (kPa)

Tải trọng thiết kế:


q Ed1= 165.869 kPa q' Ed1= 165.869 kPa
q Ed2= 107.224 kPa q' Ed2= 107.224 kPa

12
Thông số đất
Sức kháng cắt Cuk Góc ma sát Phi k Lực dính c'k
_ 10.7 20.6
g g
gcu1 gcu2 g c1 g c2
tanj tanj
1.0 1.4 1.0 1.3 1.0 1.3
Cud1 Cud2 jd1 jd2 Cd1 Cd2
45.0 32.1 10.7 8.6 20.6 16.5

Hệ số sức kháng cắt thoát nước


Nq1 Nq2 Nc1 Nc2 Ng1 Ng2
2.6 2.2 8.6 7.8 0.6 0.4

Tính toán tải thoát nước của nền


Sức chịu tải ứng suất hữu hiệu
q'ult1-1(kPa) q'ult1-2 (kPa)
74.2 61.2
Sức chịu tải từ lực dính
q'ult2-1(kPa) q'ult2-2 (kPa)
178.3 127.8
Sức chịu tải từ tải trọng bản thân
q'ult2-1(kPa) q'ult2-2 (kPa)
6.9 4.0
Sức chịu tải tiêu chuẩn
q'ult3-1 (kPa) q'ult3-2 (kPa)
259.3 193.0
Sức chịu tải thiết kế
q'Rd1 (kPa) q'Rd2 (kPa)
259.3 193.0
Kiểm tra điều kiện thỏa sức chịu tải:
Deta GEO1-1 Deta GEO1-2
% %
64 56
OK OK
Kiểm tra theo cách tiếp cận 2

13
Hình 2.4. Các hệ số trong cách tiếp cận thiết kế thứ hai

Bề rộng móng: B= 2.5 (m) W.GK= 33 (kN/m2)


Độ sâu
Chiều sâu đặt móng Df= 1.5 (m) 2.5 (m)
MNN:
Dung trọng trung
bình g= 22 (kN/m3) gk= 18.8 (kN/m3)
trên đáy móng:
Dung trọng nước: gw= 9.81 (kN/m3)      

Áp lực nước lỗ rỗng:


uk,b= 0.000 (kPa)
ud1= 0.000 (kPa)
ud2= 0.000 (kPa)

Tải trọng thiết kế:


qEd1= 165.869 kPa q'Ed1= 165.869 kPa

14
Thông số đất
Sức
Góc ma
kháng Lực dính c’k
sát jk
cắt Cuk
_ 10.7 20.6
g
gcu1 gc1
tanj1
1.0 1.0 1.0
Cud1 jd1 Cd1
_ 10.7 20.6

Hệ số sức kháng cắt thoát nước


Nq1 Nc1 Ng1
2.6 8.7 0.6

Tính toán tải thoát nước của nền


Ứng suất hữu hiệu dưới đáy
móng (kPa)
28.2
Sức chịu tải ứng suất hữu hiệu
q’ult1-1(kPa)
74.3
Sức chịu tải từ lực dính
q’ult2-1(kPa)
178.4
Sức chịu tải từ trọng lượng bản
thân
q’ult3-1(kPa)
6.9
Sức chịu tải tiêu chuẩn
q’ulti-1(kPa)
259.7
Sức chịu tải thiết kế
q’Rd1(kPa)
185.5

Kiểm tra điều kiện thỏa sức chịu tải:


Deta
GEO1-1
%
89
OK

15
Kiểm tra theo cách tiếp cận 3

Hình 2.5. Các hệ số trong cách tiếp cận thiết kế thứ ba

Bề rộng móng: B= 2.5 (m) WGK= 33 (kN/m2)


Độ sâu
Chiều sâu đặt móng Df= 1.5 (m) 2.5 (m)
MNN:
Dung trọng trung
bình g= 22 (kN/m3) gk= 18.8 (kN/m3)
trên đáy móng:
Dung trọng nước: gw= 9.81 (kN/m3)      

Áp lực nước lỗ rỗng:


u k,b= 0.000 (kPa)
u d= 0.000 (kPa)

Tải trọng thiết kế:


q Ed1= 165.869 kPa q' Ed1= 165.869 kPa

Thông số đất
Sức
Góc ma
kháng Lực dính c'k
sát jk
cắt Cuk
0.0 10.7 20.6

16
g
gcu1 gc1
tanj1
1.40 1.25 1.25
Cud1 jd1 cd1
0.0 8.6 16.5

Hệ số sức kháng cắt thoát nước


Nq1 Nc1 Ng1
2.2 7.8 0.4

Tính toán tải thoát nước của nền


Ứng suất hữu hiệu dưới đáy móng
(kPa)
28.2
Sức chịu tải từ ứng suất hữu hiệu
q'ult1-1(kPa)
61.3
Sức chịu tải từ lực dính
q'ult2-1(kPa)
127.9
Sức chịu tải từ trọng lượng bản
thân
q'ult3-1(kPa)
4.0
Sức chịu tải tiêu chuẩn
q'ulti-1 (kPa)
193.1
Sức chịu tải tính toán
q'Rd1 (kPa)
193.1

Kiểm tra điều kiện thỏa sức chịu tải:


Deta
GEO1-1
%
86
OK
2.2.4.3 Kiểm tra lún

Áp lực dưới đáy Dung trọng đất Ứng suất hữu Ứng suất
Chiều sâu
móng trung bình trên đáy hiệu gây lún
đáy móng (m)
(kPa) móng (kN/m3) (kPa) Pgl (kPa)

74.22 18.8 1.5 28.2 46.02

Tính lún cho đến khi σibt > 5 σigl (Đất có modun lớn hơn 5000 kPa)

17
hi Zi
Phâ 2Z/
(m (m k0 gi σibt σigl E0 σibt/σigl Si
n tố B
) )
[m [m [kN/ [kN/ [kN/ [kN/
        [cm]
] ] m3] m2] m2] m2]
0.33 0.9 0.3816
1 1 0.5 18.8 37.6 44.18 9260 0.85
3 6 8
0.6
2 1 1.5 1 9.1 42.15 29.91 9260 1.41 0.2584
5
1.66 0.3 0.0738
3 1 2.5 10.25 47.28 17.03 18440 2.78
7 7 8
2.33 0.2
4 1 3.5 10.25 52.41 10.58 18440 4.95 0.0459
3 3
0.1 0.0299
5 1 4.5 3 10.25 57.54 6.9 18440 8.34
5 3
Tổng độ lún S 0.79
Kiểm tra S £ [S] = 8 cm Thoả

2.2.4.4 Kiểm tra xuyên thủng


Bảng 2.11 Kiểm tra xuyên thủng tại chu vi quanh mặt cột một khảng a=d/2
Kiểm tra xuyên thủng
1176.44 (kN
Lực chân cột lớn nhất là Nttmax= 1 )
Chiều rộng cột Bc= 0.300 (m)
Chiều cao cột Lc= 0.300 (m)
Bê tông bảo vệ a= 0.050 (m)
Chiều dày móng H= 0.500 (m)
Đường kính thép dọc giả định= 0.016 (m)
Chiều dày hữu hiệu của móng h0= 0.434 (m)
Bề rộng mặt xuyên thủng Bx= 0.734 (m)
Chiều dài mặt xuyên thủng Lx= 0.734 (m)
Chu vi xuyên thủng u = 2.936 (m)
(m2
Diện tích chống xuyên= 1.274 )
Cường độ chịu kéo của bê tông fctm MP
= 1.750 a
1672.41 (kN
Lực chống xuyên Ncx = 9 )
Kiểm tra điều kiện Ncx >= Nttmax : OK  

2.2.5. Tính toán thép móng


Theo phương dọc móng sử dụng moment lớn nhất tại vị trí gối để tính toán và bố trí thép tại
vị trí gối và sử dụng moment nhịp lớn nhất để tính toán và bố trí thép tại vị trí. Sử dụng mô
hình Safe để xác định nội lực theo phương dọc móng.

18
Momet gối lớn nhất

Moment nhịp lớn nhất

Theo phương ngang của móng. Chọn vị trí ngàm tại chân cột. Chọn lực phân bố q tt=132.87
kN/m để tính toán. Sơ đồ tính cánh móng là dầm consol ngàm tại gối.
Chiều dài cánh tay đòn:
Moment để tính toán thép cánh móng là:

Tính toán và chọn cốt thép


Thép As
M b h
VỊ a h0 As chọn chọn
STRIP (kN.m (m (m m 
TRÍ (m) (m) (mm2) (mm2
) ) )  a
)
0.0 0.4 0.052 0.053 1359. 10 1538.
Phươn GỐI 233.00 1 0.5 14
5 5 3 7 7 0 6
g dọc
NHỊ 0.0 0.4 0.026 0.026 15
móng 117.00 1 0.5 673.4 12 753.6
P 5 5 3 6 0
Phươn
0.0 0.4 0.018 0.018 20
g _ 81.00 1 0.5 464.3 12 753.6
5 5 2 4 0
ngang

qưeqwertyuiopasdfghjklzxcvbnm

19

You might also like