You are on page 1of 50

ĐO LƯỜNG TRONG TRẠM BIẾN ÁP

BIÊN SOẠN VÀ TỔNG HỢP: PGS. TS. HOÀNG SĨ HỒNG


Chuẩn bị thông tin: Nguyễn Đức Thuận
Hà nội 11/2022

2
1. MỞ ĐẦU

1.1. Một số sự cố liên quan đến máy biến áp


• Quá nhiệt (Overheating)
Nguyên nhân: do hệ thống làm mát gặp sự cố hoặc
bụi, bẩn dẫn đến tản nhiệt kém; hao dầu; quá dòng,
quá áp; ảnh hưởng từ nhiệt độ môi trường;…

Hậu quả: có thể dẫn đến cháy, nổ, làm hư hại các bộ
phận của máy biến áp,…

Biện pháp: giám sát nhiệt độ vỏ máy, dòng điện,


điện áp, mức dầu, hệ thống làm mát (quạt gió),…

3
1. MỞ ĐẦU

1.1. Một số sự cố liên quan đến máy biến áp


• Ngắn mạch cuộn dây (Interturn)
Nguyên nhân do phóng điện bề mặt, quá tải, thấp
dầu, lão hóa cách điện, cách điện dây quấn kém gây
ra quá dòng, quá nhiệt, tia lửa điện,…
Biện pháp: giám sát nhiệt độ, dòng điện, sóng âm,
khí hòa tan,…

• Chạm đất (Earth fault)


Xảy ra khi các vòng dây của máy biến áp tiếp xúc
trực tiếp hoặc gián tiếp với dây trung tính, gây ra
dòng rò.

4
1. MỞ ĐẦU

1.1. Một số sự cố liên quan đến máy biến áp


• Sự cố lõi thép
Lõi máy biến áp bị quá nhiệt cục bộ do dòng xoáy (Eddy current), hay biến dạng do hiện
tượng từ giảo, gây ra méo dòng -> lực từ không đồng đều, gây ra tiếng ồn và rung động.
Lõi thép bị bão hòa từ thông do ảnh hưởng của dòng DC bias trong cuộn thứ cấp, cũng là
nguyên nhân gây ra rung và ồn.

5
1. MỞ ĐẦU

• 1.2. Đo lường và giám sát máy biến áp

➢ Đảm bảo độ tin cậy vận hành cho máy biến áp


➢ Theo dõi, đánh giá tình trạng làm việc của máy
➢ Cảnh báo các sự cố có thể xảy ra
➢ Chẩn đoán nguyên nhân của tình trạng kỹ thuật

6
1. MỞ ĐẦU

• 1.2. Đo lường và giám sát máy biến áp


Một số đại lượng được đo và giám sát

7
1. MỞ ĐẦU

• 1.2. Đo lường và giám sát máy biến áp


Các đại lượng thông thường: dòng điện, điện áp, nhiệt độ, độ ẩm, áp suất, mức dầu,…
➢ Ưu điểm: Dễ dàng thiết kế, lắp đặt, chi phí rẻ, có thể dự báo và chẩn đoán các sự cố đơn
giản như quá nhiệt, quá dòng, quá áp, hở mạch, ngắn mạch, rò điện, hao dầu,…
➢ Hạn chế: không thể dự báo và chẩn đoán các lỗi phức tạp như: quá nhiệt cục bộ, phóng
điện cục bộ, phóng điện hồ quang, lỗi liên quan đến lõi thép,…

Các đại lượng nâng cao: phóng điện cục bộ, khí hòa tan, rung động và tiếng ồn,…
➢ Ưu điểm: có thể dự báo sớm và chẩn đoán được các lỗi phức tạp mà các đại lượng đo
thông thường không thể xác định được.
➢ Tuy nhiên, các phương pháp đo và phân tích thường khó và phức tạp, yêu cầu trình độ
kỹ thuật và trình độ chuyên môn cao. Chi phí thiết kế, lắp đặt và vận hành tương đối cao.

8
2. GIÁM SÁT PHÓNG ĐIỆN CỤC BỘ (PD)

• 2.1. Khái niệm


Phóng điện cục bộ là hiện tượng đánh thủng điện môi cục bộ của một phần nhỏ trong hệ thống
cách điện rắn hoặc lỏng dưới tác dụng của điện áp cao. Năng lượng được giải phóng gây ra bức xạ
điện từ, năng lượng sóng âm hoặc biến đổi thành phần hóa học của điện môi (dầu).

9
2. GIÁM SÁT PHÓNG ĐIỆN CỤC BỘ (PD)

• 2.2. Cơ chế
PD thường xuất hiện ở những khoảng trống, những vết nứt bên
trong điện môi rắn, tại bề mặt ranh giới giữa điện môi và vật dẫn
điện trong điện môi rắn và lỏng, hoặc những bọt khí nằm trong
điện môi lỏng.

Tại những khoảng trống chứa đầy khí trong chất điện môi
thường xảy ra hiện tượng phóng điện cục bộ, do ở những vị trí
này độ bền điện môi yếu. Vì vậy cảm ứng điện xuất hiện ở
những khoảng trống cao hơn so với các vị trí khác trong điện
môi, nếu điện áp cảm ứng này cao hơn điện áp khởi đầu của
vầng quang (CIV- Corona inception voltage) thì lúc đó phóng
điện cục bộ bắt đầu xảy ra.

10
2. GIÁM SÁT PHÓNG ĐIỆN CỤC BỘ (PD)

• 2.3. Nguyên nhân PD trong MBA


- Cách điện dây quấn và chất cách điện bên trong MBA bị phá hủy dần dần
do quá trình vận hành
- Bề mặt thùng máy biến áp bị rỗ trong quá trình sử dụng
- Sự xâm nhập của không khí vào bên trong máy biến áp

11
2. GIÁM SÁT PHÓNG ĐIỆN CỤC BỘ (PD)

• 2.3. Các phương pháp giám sát


Đo dòng phóng điện cục bộ
Dòng điện PD có cường độ bé và xuất hiện
trong thời gian rất ngắn và số lần tăng lên
tính theo đơn vị ns.
Ưu điểm: Nguyên lý đơn giản, chính xác.
Nhược điểm: có nhược điểm rất lớn là khó
đo, đòi hỏi thiết bị đo có độ chính xác cực kì
cao đồng thời không thể phát hiện được vị
trí xảy ra phóng điện cục bộ.

12
2. GIÁM SÁT PHÓNG ĐIỆN CỤC BỘ (PD)

• 2.3. Các phương pháp giám sát


Tụ nối coupling capacitor
Đo dòng phóng điện cục bộ:
Biến dòng cao tần HFCT
An toàn Phổ biến
Dễ lắp đặt Chi phí thấp
Chi phí cao Chính xác
Nhiễu điện từ Ít nhiễu
Tiêu chuẩn IEC 60270

13
2. GIÁM SÁT PHÓNG ĐIỆN CỤC BỘ (PD)

Đo dòng phóng điện cục bộ


• 2.3. Các phương pháp giám sát
Phương pháp đo theo tiêu chuẩn IEC 60270
Sơ đồ 1

14
2. GIÁM SÁT PHÓNG ĐIỆN CỤC BỘ (PD)

Đo dòng phóng điện cục bộ


• 2.3. Các phương pháp giám sát
Phương pháp đo theo tiêu chuẩn IEC 60270
Sơ đồ 2

Trong đó: .....U~ high-voltage supply (nguồn cao áp)


Zmi input impedance of measuring system (tổng trở đo)
CC connecting cable (cáp nối)
OL optical link (cáp quang)
Ca test object (thiết bị được thử)
Ck coupling capacitor
CD coupling device
MI measuring instrument (thiết bị đo)
Z filter (thiết bị lọc cao áp)

15
2. GIÁM SÁT PHÓNG ĐIỆN CỤC BỘ (PD)

• 2.3. Các phương pháp giám sát Đo dòng phóng điện cục bộ

Phương pháp đo theo tiêu chuẩn IEC 60270


Sơ đồ 3 (đo trên ty sứ) Trong đó: .... U~ low- or high-voltage supply
(nguồn cao hoặc hạ áp)
Zmi input impedance of measuring system
(tổng trở đo)
CC connecting cable (cáp nối)
Ca test object capacitance (thiết bị được thử)
Ck coupling capacitor = HV capacitance of
bushing
Cm capacitance in parallel to Z¬mi = LV
capacitance of bushing
CD coupling device
MI measuring instrument (thiết bị đo)
Z filter (thiết bị lọc cao áp)

16
2. GIÁM SÁT PHÓNG ĐIỆN CỤC BỘ (PD)

• 2.3. Các phương pháp giám sát Đo dòng phóng điện cục bộ

Phương pháp đo theo tiêu chuẩn IEC 60270


Sơ đồ 3 (Mạch đo của Omicron)

17
2. GIÁM SÁT PHÓNG ĐIỆN CỤC BỘ (PD)

• 2.3. Các phương pháp giám sát


Phương pháp hóa học
Khí H2 : có phóng điện cục bộ trong máy biến áp.
Khí CO : dấu hiệu giấy cách điện bị đun nóng.
Khí C2H2 : dấu hiệu có hồ quang điện.
Khí C2H4: dấu hiệu kim loại trong dầu bị đun nóng.
- Ưu điểm: dự báo được khuynh hướng phát triển của phóng
điện cục bộ từ đó nhận biết được sự cố trước khi xảy ra
hoặc trước khi rơ le khí tác động.
- Nhược điểm: Không xác định được vị trí xảy ra phóng điện
cục bộ trong máy biến áp; tốn nhiều thời gian và kinh phí
để phân tích

18
2. GIÁM SÁT PHÓNG ĐIỆN CỤC BỘ (PD)

• 2.3. Các phương pháp giám sát


Phương pháp sóng âm
Phương pháp này tập trung vào việc phát hiện tín hiệu
âm thanh, được tạo ra bởi PD trong máy biến áp trong
dải từ 20 kHz đến 1 MHz.
- Ưu điểm : Cung cấp đủ thông tin liên quan đến sự tồn
tại của PD và khả năng định vị tương đối chính xác vị
trí xảy ra PD bên trong máy biến áp mà không cần
can thiệp vào bên trong thiết bị.
- Nhược điểm: Độ nhạy thấp hơn so với các phương
pháp khác. Do sóng thu được từ cảm biến ngoài
thành phần sóng âm do PD sinh ra còn có nhiều
thành phần tín hiệu khác, do đó đòi hỏi phải xử lí tín
hiệu để thu được tín hiệu chính xác nhất.

19
2. GIÁM SÁT PHÓNG ĐIỆN CỤC BỘ (PD)

• 2.3. Các phương pháp giám sát


Phương pháp sóng âm: mạch đo

PD

20
2. GIÁM SÁT PHÓNG ĐIỆN CỤC BỘ (PD)

• 2.3. Các phương pháp giám sát


Phương pháp quang học
Phương pháp phát hiện PD quang học tập
trung vào việc chụp ánh sáng phát ra trong
sự kiện PD trong máy biến áp sử dụng cảm
biến quang.

Những ưu điểm chính của sợi quang làm


cảm biến PD là kích thước nhỏ, miễn
nhiễm với EMI, độ nhạy cao, tần số quang
phổ rộng, chống ăn mòn hóa học và khả
năng ổn định ở nhiệt độ cao.

21
2. GIÁM SÁT PHÓNG ĐIỆN CỤC BỘ (PD)

• 2.3. Các phương pháp giám sát


Phương pháp Ưu điểm Hạn chế Cảm biến
Độ nhạy cao Không phù hợp đo ngoài trời Tụ điện coupling
Độ suy giảm tín hiệu thấp Ảnh hưởng bời EMI
Điện Cung cấp phép đo tin cậy Không phù hợp theo dõi dài hạn và theo
Dải phát hiện PD rộng dõi trực tuyến
Có thể xác định nguồn PD
Có thể thực hiện ngoài trời Độ nhạy thấp Piezo-electric
Miễn nhiễm nhiễu điện từ Ảnh hưởng bởi tiếng ồn xung quanh Máy thu sóng acoustic
Sóng âm Có thể xác định nguồn PD Xử lý tín hiệu phức tạp
Không cần hiệu chỉnh cảm biến
Có thể thực hiện cả online và offline
Đo chính xác trong phòng thí nghiệm Không xác định được nguồn PD Các loại cảm biến khí,
Hóa học Độ nhạy cao chất hóa học

Độ nhạy cao Cần thực hiện thủ công để xác định Các loại cảm biến đo
Kích thước bé nguồn PD giao thoa inteferometer
Miễn nhiễm EMI Chi phí cao
Quang học
Dải tần rộng
Có thể đo trong nhiệt độ cao
Có thể đo trực tuyến

22
3. GIÁM SÁT KHÍ HÒA TAN (DGA)

• 3.1. Khái niệm


Phân tích khí hoà tan DGA là công cụ quan trọng nhất trong việc xác định trạng thái của một MBA. Đó
là dấu hiệu đầu tiên có thể nhận biết được hư hỏng cách điện và dầu, quá nhiệt, các điểm nóng phóng
điện cục bộ và hồ quang. Chất lượng của dầu phản ảnh tuổi thọ của MBA, vì vậy việc phân tích phải
được lấy mẫu gởi đến phòng thí nghiệm phân tích theo tiêu chuẩn IEC 60599 và IEEE C57-104TM.

23
3. GIÁM SÁT KHÍ HÒA TAN (DGA)

• 3.2. Các trạng thái DGA


Đơn vị: ppm

Trạng thái H2 CH4 C2H2 C2H4 C2H6 CO CO2 TDCG

1 100 120 35 50 65 350 2500 720

2500- 721-
2 101-700 121-400 36-50 51-100 66-100 351-570
4000 1920

701- 401- 571- 4001- 1921-


3 51-80 101-200 101-150
1800 1000 1400 10000 4630

>
4 > 1800 > 1000 > 80 > 200 > 150 > 1400 > 4630
10.000

24
3. GIÁM SÁT KHÍ HÒA TAN (DGA)

• 3.2. Các trạng thái DGA


Trạng thái 1: Khí đốt hoà tan toàn phần (TDCG) dưới mức được mô tả trong bảng chỉ thị MBA đang
làm việc rất tốt. Bất kỳ khí đốt riêng biệt nào vượt qua các mức được mô tả trong bảng 2 thì nên kiểm
tra thêm (Chú ý: CO2 không tính đến phần cộng thêm lượng TDCG vì nó không phải là khí đốt).

Trạng thái 2: TDCG có giới hạn chỉ thị lớn hơn mức khí đốt bình thường. Bất kỳ khí đốt riêng biệt
nào vượt qua các mức mô tả trong bảng thì nên kiểm tra thêm. Sự cố có thể xuất hiện ít nhất 1 lần,
thường lấy mẫu DGA đủ để tính toán lượng khí tổng trong 1 ngày đối với mỗi loại khí.
Trạng thái 3: TDCG có giới hạn chỉ thị một mức cao về sự phân huỷ của cách điện giấy và/hoặc dầu.
Bất kỳ khí đốt riêng biệt nào vượt qua các mức được mô tả trong bảng thì nên kiểm tra thêm. Sự cố
có thể xuất hiện một hoặc vài lần, thường lấy mẫu DGA đủ để tính toán lượng khí tổng trong 1 ngày
đối với mỗi loại khí.

Trạng thái 4: TDCG có giới hạn chỉ thị sự phân huỷ vượt mức về cách điện giấy hoặc/và dầu. Vận hành
liên tục có thể gây ra sự cố MBA.

25
3. GIÁM SÁT KHÍ HÒA TAN (DGA)

• 3.3. Tam giác Duval

Michel Duval của Hydro Quebec đã phát minh phương pháp này
vào những năm 1960 dùng cơ sở dữ liệu của hàng ngàn phép
DGA và các chẩn đoán vấn đề của MBA. Gần đây hơn, phương
pháp này được hợp thành phần mềm phân tích dầu MBA phiên
bản 4 (TOA4), phát minh bởi viện nghiên cứu Delta X và được sử
dụng nhiều trong công nghiệp ứng dụng để chẩn đoán các vấn đề
của MBA. Phương pháp này đã thử tính chính xác và tính phụ
thuộc qua nhiều năm và bây giờ đang rất phổ biến.

26
3. GIÁM SÁT KHÍ HÒA TAN (DGA)

• 3.3. Tam giác Duval


Điều kiện: Ít nhất một trong các khí CxHy
hoặc H2 phải ở trạng thái 3 của DGA hoặc
ít nhất có một khí có nồng độ lớn hơn các
giá trị L1, G1, D2 trong bảng dưới đây.

G1 G2
Khí L1
(ppm/tháng) (ppm/tháng)
H2 100 10 50
CH4 75 8 38
C2H2 3 3 3
C2H4 75 8 38
C2H6 75 8 38
CO 700 70 350
CO2 7000 700 3500

27
3. GIÁM SÁT KHÍ HÒA TAN (DGA)

• 3.4. Phương pháp đo


Phương pháp đo lấy mẫu Tách khí

Lấy mẫu dầu

Đo nồng độ
28
3. GIÁM SÁT KHÍ HÒA TAN (DGA)

• 3.4. Phương pháp đo


Phương pháp đo online

29
3. GIÁM SÁT KHÍ HÒA TAN (DGA)

• 3.5. Cảm biến khí


Phương pháp online
đo khí hòa tan trong
dầu MBA

Cảm biến thay Phổ quang


đổi điện trở phát xạ âm

Nguyên lý: Điện trở lớp Nguyên lý: Các phần tử khí khác
nhạy Oxit kim loại bán nhau sau khi bị kích thích nhiệt độ
dẫn thay đổi khi nồng độ bức xạ sóng âm với miền bước sóng
khí thay đổi khác nhau

30
3. GIÁM SÁT KHÍ HÒA TAN (DGA)

• 3.5. Cảm biến khí Cơ chế hấp thụ khí


Cảm biến thay đổi điện trở

➢ Lưu ý: Khi bề mặt vật liệu không có sẵn các ôxy hấp phụ thì khí khử sẽ phản ứng trực tiếp với ion ôxy tại
các nút mạng và nhường điện tử cho mạng tinh thể theo phương trình phản ứng: H2 + Ola2- = (OlaH) - + e- ;
trong đó O la2- là ion ôxy liên kết trong mạng tinh thể

➢ Thay đổi độ dẫn

31
3. GIÁM SÁT KHÍ HÒA TAN (DGA)

• 3.5. Cảm biến khí

32
3. GIÁM SÁT KHÍ HÒA TAN (DGA)

• 3.5. Cảm biến khí

Sự sinh ra sóng âm do phân tử giãn nở nhiệt đột ngột. Quá trình bức xạ sóng âm của phân tử khí khi được kích
thích bằng ánh sang hồng ngoại

Phổ quang phát xạ âm

Hệ thu sóng âm bức xạ

33
4. GIÁM SÁT RUNG ĐỘNG VÀ TIẾNG ỒN

• 4.1. Nguyên nhân gây ra rung và ồn


- Nguồn từ dây dẫn: do lực điện từ tương tác giữa các dây dẫn.
- Nguồn từ lõi thép: do hiện tượng từ giảo (áp từ), kích thước của vật liệu từ bị thay đổi dưới tác
dụng của từ trường ngoài và ngược lại. Do dòng DC bias ở phía thứ cấp.

Hậu quả:
- Gây ra quá nhiệt cục bộ: nơi nguồn rung tập trung và tần số rung cao.
- Gây ra hư hỏng lớp cách điện rắn: do va chạm giữa dây dẫn/dây dẫn, dây dẫn/lõi thép.
- Làm biến dạng cuộn dây, có thể dẫn đến hỏng hóc khác.
- Tăng méo hài, tăng công suất phản kháng tổn thất.
- Gây ra tình trạng bão hòa từ thông lõi thép.

34
4. GIÁM SÁT RUNG ĐỘNG VÀ TIẾNG ỒN

• 4.2. Phương pháp đo


Hệ thống đo
Đường đi của
rung/ồn trong
MBA

35
4. GIÁM SÁT RUNG ĐỘNG VÀ TIẾNG ỒN

• 4.2. Phương pháp đo


Các loại cảm biến Các kiểu gắn cảm biến

Đại lượng đo Loại cảm biến


Kiểu điện dung
Chuyển dịch
Tiệm cận

Vận tốc Kiểu nam châm-cuộn dây


Kiểu điện dung
Gia tốc
Áp điện

Sóng âm Điện dung, áp điện

36
4. GIÁM SÁT RUNG ĐỘNG VÀ TIẾNG ỒN

• 4.2. Phương pháp đo


Cảm biến dòng xoáy đo chuyển dịch
Mạch dao động tạo ra dòng điện xoay chiều tần số cao đi qua một cuộn dây trong đầu cảm biến và tạo ra
trường điện từ tần số cao xung quanh nó.
Khi đối tượng ở trong từ trường, theo hiện tượng cảm ứng điện từ, những dòng điện xoáy được sinh ra và
hấp thụ năng lượng từ hệ thống, dẫn đến sự thay đổi trở kháng của cuộn dây

37
4. GIÁM SÁT RUNG ĐỘNG VÀ TIẾNG ỒN

• 4.2. Phương pháp đo


CB dòng xoáy:Mạch đo • Cuộn tham chiếu
• Nguồn cao tần • Cuộn phát (active)
• Mạch cầu Wheatstone • Mạch lọc thông thấp

38
4. GIÁM SÁT RUNG ĐỘNG VÀ TIẾNG ỒN

• 4.2. Phương pháp đo


Cảm biến điện dung đo dịch chuyển:
Sử dụng nguyên lý: điện dung của tụ điện thay đổi theo khoảng cách giữa 2 bản tụ -> Đo
được điện dung (hoặc trở kháng của tụ điện) -> khoảng cách (dịch chuyển)

39
4. GIÁM SÁT RUNG ĐỘNG VÀ TIẾNG ỒN

• 4.2. Phương pháp đo


Cảm biến điện dung đo dịch chuyển: Mạch đo

40
4. GIÁM SÁT RUNG ĐỘNG VÀ TIẾNG ỒN

• 4.2. Phương pháp đo


Cảm biến đo vận tốc

𝑑𝑖
𝐿 𝑇 + 𝑅𝑇 + 𝑅𝑀 𝑖 = 𝑉𝑇 = 𝐵𝑙𝑣 = 𝑆𝑣 𝑣
Trong đó, 𝑑𝑡
𝐿 𝑇 , 𝑅𝑇 là độ tự cảm và điện trở của cuộn dây
𝑅𝑀 là trở kháng đầu vào của thiết bị đo
𝑖 là dòng điện chạy trong cuộn dây
𝑆𝑣 là độ nhạy của cảm biến

41
4. GIÁM SÁT RUNG ĐỘNG VÀ TIẾNG ỒN

• 4.2. Phương pháp đo


Cảm biến đo gia tốc kiểu điện dung
Gia trọng m được gắn với một điện cực di động (màu cam)
Một số cấu trúc cảm biến:
(a) Cảm biến kiểu đơn tụ
(b) Cảm biến kiểu kéo đẩy thay đổi khoảng cách
(c) Cảm biến kiểu kéo đẩy thay đổi diện tích

𝑼đặ𝒕 𝒎
⇒ 𝑼đ𝑜 = 𝟏− 𝒂
𝟐 𝒌𝒅
42
4. GIÁM SÁT RUNG ĐỘNG VÀ TIẾNG ỒN

• 4.2. Phương pháp đo


Cảm biến đo gia tốc kiểu áp điện

Cấu tạo: dựa trên cấu trúc gia trọng-đàn hồi-giảm chấn:
• Connector
• Mạch điện tử
• Gia trọng
• Thạch anh
• Đế cảm biến

Dưới tác động của độ rung, tinh thể áp điện sẽ biến dạng và tạo ra điện tích (hiện tượng áp điện). Các điện tích
được chuyển vào một mạch điện bên trong cảm biến và sau đó biến đổi thành điện áp. Điện áp được tạo ra sẽ
chuyển vào thiết bị đo độ rung thông qua connector và cáp để chuyển đổi thành dữ liệu đo.

43
4. GIÁM SÁT RUNG ĐỘNG VÀ TIẾNG ỒN

• 4.3. Xử lý tín hiệu


Các đặc điểm của dữ liệu thu thập được có thể phân tích theo các miền:
* miền thời gian;
* miền tần số;
* miền tần số - thời gian;

44
4. GIÁM SÁT RUNG ĐỘNG VÀ TIẾNG ỒN

• 4.3. Xử lý tín hiệu


Quy trình phân tích và xử lý

45
4. GIÁM SÁT RUNG ĐỘNG VÀ TIẾNG ỒN

• 4.3. Xử lý tín hiệu


Một số đặc điểm của rung/ồn:
➢ Tần số cơ bản của máy và sóng hài tương ứng: 100 Hz, 200 Hz, 300 Hz, …
➢ Tần số cơ bản của máy bơm dầu, quạt gió: dưới 100 Hz
➢ Độ rung của lõi thép tỉ lệ với điện áp đặt, độ rung của dây quấn tỉ lệ với bình phương
dòng điện -> chẩn đoán quá dòng, quá áp.
➢ Để đo độ rung của lõi thép -> đo không tải

46
4. GIÁM SÁT RUNG ĐỘNG VÀ TIẾNG ỒN

• 4.3. Xử lý tín hiệu

Phương pháp thống kê


(ngưỡng) của Peiyu Jiang:

47
4. GIÁM SÁT RUNG ĐỘNG VÀ TIẾNG ỒN

• 4.3. Xử lý tín hiệu


Phương pháp sử dụng AI:

Vị trí lắp cảm biến Tín hiệu thô (thời gian) Tín hiệu trong miền tần số

48
4. GIÁM SÁT RUNG ĐỘNG VÀ TIẾNG ỒN

• 4.3. Xử lý tín hiệu


Phương pháp sử dụng AI:

Bình thường Lão hóa Bất thường

49
THANK YOU !

50

You might also like