You are on page 1of 14

Diendan.hocmai.

vn - Diễn đàn học tập, thảo luận dành cho học sinh Việt Nam

TỔNG HỢP KIẾN THỨC ĐẠI SỐ CƠ BẢN LỚP 10

Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc khó khăn cần được giải đáp và yêu cầu tài liệu các môn học các bạn liên hệ
trực tiếp diễn đàn qua 2 kênh chính : FB : facebook.com/diendan.hocmai Website : diendan.hocmai.vn

Chương I: Mệnh đề - Tập hợp

I. Mệnh đề
- Mệnh đề là 1 khẳng định đúng hoặc sai. Một mệnh đề thì không thể vừa đúng và
vừa sai. Nếu mệnh đề đúng ta nói mệnh đề đó có giá trị chân lý là 1, còn nếu mệnh đề đó
sai thì ta nói mệnh đề đó có giá trị chân lý là 0.
Ví dụ: + “ 2  3  5 ” là 1 mệnh đề đúng, có giá trị chân lý là 1.
+ “ 2 là 1 số hữu tỉ” là 1 mệnh đề sai, có giá trị chân lý là 0.
+ “ Chứng minh 5 là số vô tỉ” không phải là 1 mệnh đề.
- Mệnh đề chứa biến là 1 mệnh đề toán học mà trong đó có chứa biến số.
Ví dụ: + “ x chia hết cho 2” là 1 mệnh đề chứa biến. Với mỗi giá trị của x thì ta nhận
được mệnh đề đúng hoặc mệnh đề sai.
- Mệnh đề “không phải P ” là phủ định của mệnh đề P , kí hiệu P . Nếu P là mệnh
đề đúng thì P là mệnh đề sai, còn nếu P là mệnh đề sai thì P là mệnh đề đúng.
Ví dụ: Cho P : “Việt Nam nằm ở Đông Nam Á”. Khi đó P là “Việt Nam không ở
Đông Nam Á”.
- Mệnh đề có dạng “Nếu P thì Q ” được gọi là mệnh đề kéo theo, kí hiệu là P  Q .
Mệnh đề P  Q sai chỉ khi P sai và Q đúng. Định lí là một mệnh đề đúng và thường có
dạng mệnh đề kéo theo.
Ví dụ: Định lý “Nếu hai góc đối nhau thì hai góc đó bằng nhau” là 1 định lý dạng
mệnh đề kéo theo, với P là “Hai góc đối nhau” và Q là “hai góc đó bằng nhau”.
- Mệnh đề Q  P được gọi là mệnh đề đảo của mệnh đề P  Q .

Truy cập diendan.hocmai.vn – Cộng đồng học sinh Việt Nam để tải nhiều tài liệu hơn! - Trang | 1 -
Diendan.hocmai.vn - Diễn đàn học tập, thảo luận dành cho học sinh Việt Nam

Ví dụ: “Hai góc bằng nhau thì đối nhau” là mệnh đề đảo của “Hai góc đối nhau thì
bằng nhau”.
(Lưu ý: Một mệnh đề đảo được gọi là định lí đảo nếu mệnh đề thuận của nó là 1 định lí và
mệnh đề đảo phải đúng.)
- Nếu cả 2 mệnh đề P  Q và Q  P đều đúng thì ta nói 2 mệnh đề P, Q tương đương
nhau, kí hiệu P  Q ; đọc là P tương đương với Q, P là điều kiện cần và đủ của P hoặc P
khi và chỉ khi Q.
Ví dụ: “Một số chia hết cho 3 khi và chỉ khi tổng các chữ số của số đó chia hết cho
3”.
- Kí hiệu  đọc là “với mọi”, còn kí hiệu  đọc là “tồn tại” hay “có ít nhất một”.
Ví dụ: + x   :100 x   : Với mọi x là số nguyên thì 100x là số nguyên.
+ n   : n5  n 4  n3  8  9 : Tồn tại số tự nhiên n sao cho n5  n4  n3  8  9
II. Tập hợp
- Tập hợp là một khái niệm cơ bản của toán học, không có định nghĩa.
Ví dụ: + X là tập hợp các bạn nam trong lớp 10T1.
+ Y là tập hợp các số chẵn từ 1 đến 10.
- Để biểu diễn a là một phần tử của tập hợp A, ta viết a  A . Còn nếu a không là một
phần tử của tập hợp A, ta viết a  A .
Ví dụ: Với tập hợp Y là tập hợp các số chẵn từ 1 đến 10, ta có 2  A,12  A .
- Tập hợp rỗng là tập hợp có 0 phần tử, ký hiệu là  .
(Lưu ý: Cần phân biệt tập hợp rỗng và tập hợp chứa phần tử “rỗng”. Tập hợp rỗng là
tập hợp không có phần tử nào, còn tập hợp chứa phần tử “rỗng” vẫn là tập hợp có ít nhất 1
phần tử  . Ví dụ như A  ,   là tập hợp chứa phần tử “rỗng”.)
- Ta nói tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B nếu mọi phần tử của tập hợp A đều
thuộc tập hợp B, kí hiệu A  B .
Ví dụ: A  1, 4,5 ; B  1, 2,3, 4,5  A  B
- Nếu A  B, B  A thì ta nói tập hợp A bằng tập hợp B, kí hiệu A  B .
A  B  x : ( x  A  x  B)

Truy cập diendan.hocmai.vn – Cộng đồng học sinh Việt Nam để tải nhiều tài liệu hơn! - Trang | 2 -
Diendan.hocmai.vn - Diễn đàn học tập, thảo luận dành cho học sinh Việt Nam

- Tập hợp C gồm tất cả các phần tử thuộc tập hợp A và tập hợp B gọi là giao của A
và B, kí hiệu A  B .
C   x | x  A  x  B

- Tập hợp D gồm tất cả các phần tử thuộc tập hợp A hoặc tập hợp B gọi là hợp của A
và B, kí hiệu A  B .
D   x | x  A  x  B

- Tập hợp E gồm tất cả các phần tử thuộc tập hợp A nhưng không thuộc tập hợp B
gọi là hiệu của A và B, kí hiệu A  B .
E   x | x  A  x  B

Truy cập diendan.hocmai.vn – Cộng đồng học sinh Việt Nam để tải nhiều tài liệu hơn! - Trang | 3 -
Diendan.hocmai.vn - Diễn đàn học tập, thảo luận dành cho học sinh Việt Nam

Chương II: Hàm số bậc nhất và bậc hai

I. Khái niệm hàm số và tính chất cơ bản của hàm số


- Với một tập hợp khác rỗng D   , hàm số f xác định trên D là một quy tắc, sao
cho với mỗi số x  D luôn tìm được một số thực y duy nhất. Số thực y đó gọi là giá trị của
hàm số f tại x , kí hiệu y  f ( x) .
- Tập hợp D gọi là tập xác định (hoặc là miền xác định) của hàm số f , x gọi là
biến số độc lập, y gọi là biến số phụ thuộc của hàm số f .
Ví dụ: Hàm số f ( x)  x có tập xác định là D  [0, ) .
- Cho hàm số f xác định trên khoảng K .
+ Hàm số f được gọi là đồng biến trên K nếu x1  x2 ; x1 , x2  K  f ( x1 )  f ( x2 )
Hàm số f đồng biến trên K thì đồ thị của hàm số là 1 đường đi lên trên khoảng K.
+ Hàm số f được gọi là nghịch biến trên K nếu x1  x2 ; x1 , x2  K  f ( x1 )  f ( x2 )
Hàm số f nghịch biến trên K thì đồ thị của hàm số là 1 đường đi xuống trên
khoảng K.
1
Ví dụ: + Hàm số f ( x)  là hàm số nghịch biến trên (0, )
x
+ Hàm số f ( x)  12 x  26 là hàm số đồng biến trên (, )
(Lưu ý: Nếu một hàm số đồng biến trên khoảng (a, b) và (b, c) thì ta không thể kết luận ngay
hàm số đó đồng biến trên (a, c) được, mà phải viết hàm số đồng biến trên từng khoảng (a, b)
và (b, c) )
- Cho hàm số y  f ( x) có tập xác định là D .
 x  D  x  D
+ Hàm số f được gọi là hàm số chẵn trên D khi và chỉ khi  .
 f ( x)  f (  x)x  D
 x  D  x  D
+ Hàm số f được gọi là hàm số lẻ trên D khi và chỉ khi 
  f ( x)  f ( x)x  D
Ví dụ: + Hàm số f ( x)  5 x là một hàm số lẻ.

Truy cập diendan.hocmai.vn – Cộng đồng học sinh Việt Nam để tải nhiều tài liệu hơn! - Trang | 4 -
Diendan.hocmai.vn - Diễn đàn học tập, thảo luận dành cho học sinh Việt Nam

+ Hàm số f ( x)  x 2  8 là một hàm số chẵn.


+ Hàm số f ( x)  2 x 2  3x  1 không là hàm số chẵn hoặc hàm số lẻ.
(Lưu ý: Với hàm số dạng đa thức, ta có thể ghi nhớ như sau:
+ Hàm số đa thức là hàm số chẵn khi mọi đơn thức trong đa thức đều có số mũ chẵn.
Ví dụ: f ( x)  x 2  8 là hàm số chẵn vì các đơn thức trong đa thức có số mũ là 2 và 0.
+ Hàm số đa thức là hàm số lẻ khi mọi đơn thức trong đa thức đều có số mũ lẻ.
Ví dụ: f ( x)  x3  3x là hàm số lẻ vì các đơn thức trong đa thức có số mũ là 3 và 1.

II. Hàm số bậc nhất


- Hàm số y  ax  b(a  0) được gọi là hàm số bậc nhất.
Ví dụ: + y  5 x  3 là một hàm số bậc nhất
+ y  5 không là hàm số bậc nhất
- Đồ thị của hàm số bậc nhất là một đường thẳng.
Ví dụ: + Đồ thị của hàm số y  3x  5 :

- Hệ số a của hàm số bậc nhất được gọi là hệ số góc của đường thẳng trên. Nếu góc
tạo bởi đường thẳng và trục Ox bằng  thì tan   a với a  0 và tan(180o   )  a với a  0 .
- Hàm số y  ax  b(a  0) đồng biến trên  khi a  0 , nghịch biến trên  khi a  0
Ví dụ: + y  x  3 là hàm đồng biến trên  .
+ y  3x  1 là hàm nghịch biến trên  .

Truy cập diendan.hocmai.vn – Cộng đồng học sinh Việt Nam để tải nhiều tài liệu hơn! - Trang | 5 -
Diendan.hocmai.vn - Diễn đàn học tập, thảo luận dành cho học sinh Việt Nam

III. Hàm số bậc hai


- Hàm số y  ax 2  bx  c(a  0) được gọi là hàm số bậc hai.
Ví dụ: + y  x 2  3x  2 là 1 hàm số bậc 2.
+ y  3x  1 không là hàm số bậc 2.
- Đồ thị hàm số bậc 2 là một parabol.
Ví dụ: Đồ thị của hàm số y  x 2  3x  2

- Với a  0 , đồ thị hàm số y  ax 2  bx  c là một parabol quay lên, còn với a  0 thì đồ
thị hàm số y  ax 2  bx  c là một parabol quay xuống.
- Bảng biến thiên của hàm số bậc 2:
+ Với a  0
b
x  
2a
y  
 
2
4ac  b
4a
+ Với a  0

Truy cập diendan.hocmai.vn – Cộng đồng học sinh Việt Nam để tải nhiều tài liệu hơn! - Trang | 6 -
Diendan.hocmai.vn - Diễn đàn học tập, thảo luận dành cho học sinh Việt Nam

b
x  
2a
4ac  b 2
4a
 
y  

Truy cập diendan.hocmai.vn – Cộng đồng học sinh Việt Nam để tải nhiều tài liệu hơn! - Trang | 7 -
Diendan.hocmai.vn - Diễn đàn học tập, thảo luận dành cho học sinh Việt Nam

Chương III: Phương trình và hệ phương trình

I. Phương trình
- Hai phương trình được gọi là tương đương với nhau nếu 2 phương trình đó có
cùng tập nghiệm.
Ví dụ: x  3  0  2 x  6
- Phương trình (1) là phương trình hệ quả của phương trình (2) nếu tập nghiệm
phương trình (2) là tập con của tập nghiệm phương trình (1), kí hiệu (2)  (1) .
Ví dụ: x  5 | x | 5
(Lưu ý: Phương trình hệ quả của 1 phương trình có thể thêm nghiệm mà không phải nghiệm
phương trình ban đầu. Ta gọi đó là nghiệm ngoại lai.)
II. Phương trình bậc nhất và phương trình bậc hai
- Phương trình bậc nhất là phương trình ax  b  0(a  0) . Phương trình này luôn có
b
nghiệm x   .
a
5
Ví dụ: 3x  5  0  x  
3
- Xét phương trình có dạng ax  b  0 :
+ Nếu a  0 ta đưa về được dạng phương trình bậc nhất.
+ Nếu a  0, b  0 thì phương trình có tập nghiệm là  .
+ Nếu a  0, b  0 thì phương trình vô nghiệm.
- Phương trình bậc hai là phương trình có dạng ax 2  bx  c  0(a  0) . Xét biệt thức
  b 2  4ac

b  
+ Nếu   b 2  4ac  0 phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1,2  .
2a
b
+ Nếu   0 thì phương trình có nghiệm kép x1  x2 
2a
+ Nếu   0 thì phương trình vô nghiệm.

Truy cập diendan.hocmai.vn – Cộng đồng học sinh Việt Nam để tải nhiều tài liệu hơn! - Trang | 8 -
Diendan.hocmai.vn - Diễn đàn học tập, thảo luận dành cho học sinh Việt Nam

(Đối với phương trình có dạng ax 2  bx  c  0 thì ta phải xét a  0 trước, sau đó mới xét
a  0 đưa về phương trình bậc hai.)

 b
 x1  x2  a
- Hệ thức Viète: Nếu phương trình bậc hai có 2 nghiệm x1 , x2 thì 
 xx  c
 1 2 a

III. Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn


 a1 x  b1 y  c1
- Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn là hệ phương trình có dạng  với
 a2 x  b2 y  c2

a1 , a2 , b1 , b2 , c1 , c2 là các tham số; x , y là các ẩn số.

a1 b1 c1 b1 a1 c1
- Xét các định thức D | | a1b2  a2b1; Dx | | c1b2  c2b1 ; Dy | | a1c2  a2 c1
a2 b2 c2 b2 a2 c2

Dx Dy
+ Nếu D  0 thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất x  ,y .
D D

D0 D0
+ Nếu  hoặc  thì hệ phương trình vô nghiệm.
 Dx  0  Dy  0

 D0
+ Nếu  thì hệ phương trình có vô số nghiệm, tập nghiệm của hệ là tập
 Dx  Dy  0
nghiệm của phương trình a1 x  b1 y  c1 .
2 x  3 y  5 D D
Ví dụ: +  có D  1, Dx  1, Dy  1  x  x  1, y  y  1.
 x  2y  3 D D

 2x  3 y  5
+ vô nghiệm do D  0, Dx  18  0 .
4 x  6 y  4

 2x  3 y  5
+ có vô số nghiệm do D  Dx  Dy  0 .
 4 x  6 y  10
(Lưu ý: Để giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn thông thường ta có thể dùng cách thế hoặc
cộng đại số. Cách xét định thức trên hiệu quả nhất khi xử lí các bài chứa tham số.)

Truy cập diendan.hocmai.vn – Cộng đồng học sinh Việt Nam để tải nhiều tài liệu hơn! - Trang | 9 -
Diendan.hocmai.vn - Diễn đàn học tập, thảo luận dành cho học sinh Việt Nam

Chương IV: Bất đẳng thức và bất phương trình

I. Bất đẳng thức


- Các tính chất cơ bản của bất đẳng thức:
+ a  b, b  c  a  c (tính chất bắc cầu)
+ a  b  a  c  b  cc  
+ a  c, b  d  a  b  c  d
+ ab  c  a  cb
 ac  bcc  0
+ ab
 ac  bcc  0

+ a  c  0, b  d  0  ab  cd
+ a  b  0  2 n a  2 n bn  *
+ a  b  2n1 a  2n1 bn  *
+ a  b  0  a 2 n  b2 nn  *
+ a  b  a 2 n1  b 2n 1n  *
+ | x | max 0, x,  x
+ | a |  | b || a  b || a |  | b |
- Bất đẳng thức Cauchy (hay còn gọi là bất đẳng thức Cô-si, bất đẳng thức AM –
GM):
x1  x2  ...  xn n
+ Dạng tổng quát:  x1 x2 ...xn n  * ; x1 , x2 ,..., xn  0
n
Dấu "  " xảy ra khi và chỉ khi x1  x2  ...  xn .
1 1 1 n2
+ Dạng cộng mẫu số:   ...   n  * ; x1 , x2 ,..., xn  0
x1 x2 xn x1  x2  ...  xn

Dấu "  " xảy ra khi và chỉ khi x1  x2  ...  xn .


Chứng minh: Áp dụng bất đẳng thức Cauchy lần lượt cho bộ ( x1 , x2 ,..., xn ) và
1 1 1
( , ,..., ) ta có:
x1 x2 xn

Truy cập diendan.hocmai.vn – Cộng đồng học sinh Việt Nam để tải nhiều tài liệu hơn! - Trang | 10 -
Diendan.hocmai.vn - Diễn đàn học tập, thảo luận dành cho học sinh Việt Nam

 x1  x2  ...  xn  n n x1 x2 ...xn
 1 1 1 1 1 1 n2
1 1 1 1  ( x1  x2  ...  xn )(   ...  )  n 2    ...  
   ...   n n x1 x2 xn x1 x2 xn x1  x2  ...  xn
 x1 x2 xn x1 x2 ...xn

- Các dạng thường gặp của bất đẳng thức Cauchy:


+ Với n  2 : x  y  2 xy . Dấu "  " xảy ra khi và chỉ khi x  y .

+ Với n  3 : x  y  z  3 3 xyz . Dấu "  " xảy ra khi và chỉ khi x  y  z .

II. Bất phương trình


- Hai bất phương trình được gọi là tương đương nếu chúng có cùng tập nghiệm. Nếu
f ( x)  g ( x) tương đương với h( x)  p ( x) ta viết f ( x)  g ( x)  h( x)  p ( x) .

Ví dụ: 2 x  6  x  3
- Bất phương trình f ( x)  g ( x) với tập xác định D tương đương với các bất phương
trình:
+ f ( x )  h ( x )  g ( x )  h( x )
 f ( x).h( x)  g ( x).h( x)( h( x)  0x  D)
+
 f ( x).h ( x)  g ( x).h( x)(h( x)  0x  D)
+ f 2 n1 ( x)  g 2 n1 ( x)n  *
+ f 2 n ( x)  g 2 n ( x)n  * , f ( x)  g ( x)  0
- Bất phương trình bậc nhất là bất phương trình có dạng ax  b  0(1)
b
+ Nếu a  0 thì bất phương trình có nghiệm x   .
a
b
+ Nếu a  0 thì bất phương trình có nghiệm x   .
a
+ Nếu a  0, b  0 thì bất phương trình có tập nghiệm là  .
+ Nếu a  0, b  0 thì bất phương trình vô nghiệm.
- Bảng xét dấu nhị thức bậc nhất f ( x)  ax  b(a  0) .
b
x   
a
f ( x).a  0 0 f ( x).a  0

Truy cập diendan.hocmai.vn – Cộng đồng học sinh Việt Nam để tải nhiều tài liệu hơn! - Trang | 11 -
Diendan.hocmai.vn - Diễn đàn học tập, thảo luận dành cho học sinh Việt Nam

- Bất phương trình bậc hai là bất phương trình có dạng f ( x)  ax 2  bx  c  0(a  0)
+ Nếu   0 thì f ( x ) cùng dấu với a x   .
b
+ Nếu   0 thì f ( x ) cùng dấu với a x  .
2a
+ Nếu   0 thì f ( x ) trái dấu với a x  ( x1 , x2 ) và f ( x ) cùng dấu với a x  [ x1 , x2 ] .
- Bảng xét dấu tam thức bậc hai f ( x)  ax 2  bx  c(a  0) .
x  x1 x2 
f ( x).a  0 0 f ( x).a  0 0 f ( x).a  0

Truy cập diendan.hocmai.vn – Cộng đồng học sinh Việt Nam để tải nhiều tài liệu hơn! - Trang | 12 -
Diendan.hocmai.vn - Diễn đàn học tập, thảo luận dành cho học sinh Việt Nam

Chương VI: Cung và góc lượng giác. Công thức lượng giác

I. Góc và cung lượng giác


- Cung tròn có độ dài bằng bán kính của đường tròn đó được gọi là cung
có số đo 1 radian (hay cung 1 radian).
- Góc lượng giác là góc được gán với đường tròn lượng giác, có chiều
dương và chiều âm, độ lớn tùy ý.
- Cho đường tròn lượng giác gốc A, góc  có tia cuối OM. Khi đó tung
độ của M có giá trị là sin  , hoành độ của M có giá trị là cos  .

- Các hệ thức lượng giác cơ bản:


+ 1  sin x, cos x  1

+ cos(  k 2 )  cos  , sin(  k 2 )  sin 

+ sin 2   cos 2   1

+ tan  .cot   1

1
+ tan 2   1 
cos 2 
1
+ cot 2   1 
sin 2 

II. Các công thức biến đổi lượng giác


- Công thức cộng góc:
+ cos(   )  cos  cos   sin  sin 
+ sin(   )  sin  cos   sin  cos 
tan   tan 
+ tan(   ) 
1  tan  tan 

- Công thức nhân đôi góc:

Truy cập diendan.hocmai.vn – Cộng đồng học sinh Việt Nam để tải nhiều tài liệu hơn! - Trang | 13 -
Diendan.hocmai.vn - Diễn đàn học tập, thảo luận dành cho học sinh Việt Nam

+ cos 2  cos 2   sin 2   2cos 2   1  1  2 sin 2 


+ sin 2  2 sin  cos 
2 tan 
+ tan 2 
1  ta n 2 
- Công thức hạ bậc:
1  cos 2
+ cos 2  
2
1  cos 2
+ sin 2  
2
- Công thức biến đổi tích thành tổng:
1
+ cos  cos   [cos(   )  cos(   )]
2
1
+ sin  sin   [cos(   )  cos(   )]
2
1
+ sin  cos   [sin(   )  sin(   )]
2
- Công thức biến đổi tổng thành tích:
x y x y
+ sin x  sin y  2sin cos
2 2
x y x y
+ cos x  cos y  2 cos cos
2 2

+ sin x  cos x  2 sin( x  )
4
- Công thức nhân ba góc:
+ sin 3  3sin   4sin 3 
+ cos3  4cos 3   3cos 
tan 3   3 tan 
+ tan 3 
3 tan 2   1

Truy cập diendan.hocmai.vn – Cộng đồng học sinh Việt Nam để tải nhiều tài liệu hơn! - Trang | 14 -

You might also like