You are on page 1of 3

Demand (cầu hàng hóa) cấu thành lên từ nhu cầu, và khả năng thanh toán

Quantity demanded (lượng cầu): là lượng hàng người mua có khả năng và sẵn lòng mua TẠI MỘT
MỨC GIÁ CỤ THỂ
Willing (nhu cầu): là nguyện vọng, mong muốn tại một thời điểm
Law of demand (luật cầu hàng hóa): trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi giá hàng hóa
tăng lượng cầu hàng hóa giảm
Demand schedule (biểu cầu): bảng thể hiện mối quan hệ giữa giá của hàng hóa và lượng cầu

Di chuyẻn
dọc theo
đường cầu

Viết phương trình đường cầu: (y = ax + b)


1. Dạng chuẩn: (dùng để viết)
 Q = aP + b
ΔP
 a= (a<0) do P và Q nghịch biến
ΔQ
b = Q – aP

2. Dạng nghịch đảo: (dùng để vẽ)


 P = a’Q + b’
1
 a’ = (a’<0)
a
b’ = P – a’Q
 Quy luật đường cầu:
Cầu tăng dịch về bên phải
Cầu giảm dịch về bên trái
Đường cầu dịch về phía bên phải -> lượng cầu tăng ở mọi mức giá

Dịch chuyẻn
dọc theo
đường cầu

Các yếu tố tác động đến cầu hàng hóa:


+ Giá của hàng hóa đang xét
+ Giá của hàng hóa có liên quan (bổ sung-thay thế)
+ Thu nhập
+ Sở thích
+ Thời tiết, chất lượng Non-price
determinants
+ Chính sách của chính phủ
+ Số lượng người mua
+ Kỳ vọng của người mua

Hàng hóa thông thường (normal good): khi mối quan hệ giữa thu nhập và lượng cầu là đồng biến.
VD: thu nhập tăng -> lượng cầu với dịch vụ taxi cũng tăng
Hàng hóa thứ cấp (inferior good): khi mối quan hệ giữa thu nhập và lượng cầu là nghịch biến
-> Hàng hóa là thông thường hay thứ cấp tùy vào cách mỗi người sử dụng
X và Y là hai hàng hóa thay thế nhau khi: giá của X tăng -> lượng tiêu thụ của Y tăng (quan hệ đồng
biến). Ngược lại, là hang hóa bổ sung (substitutes)

You might also like