You are on page 1of 10

1.

Máy tính là thiết bị điện tử thực hiện các công việc sau:
- Nhận thông tin vào
- Xử lý thông tin theo chương trình được nhớ sẵn
- Đưa thông tin ra
Chức năng cơ bản của máy tính: xử lý, lưu trữ, trao đổi, điều khiển dữ liệu
Chương trình( program) là dãy lệnh nằm trong bộ nhớ để yêu cầu máy
tính thực hiện 1 công việc cụ thể
Các thành phần cơ bản của máy tính:
- Bộ xử lý(processor): Điều khiển hoạt động của máy tính, xl dữ liệu
Nguyên tắc: nhận lệnh -> giải mã và thực hiện lệnh
- Hệ thống nhớ (memory systems): chứa các chương trình và dữ liệu
đang xử lý
- Hệ thống vào ra: trao đổi thông tin giữa máy tính với bên ngoài
- Bus liên kết hệ thống: kết nối và vận chuyển thông tin giữa 3 thành
phần trên

Hoạt động của máy tính: thực hiện chương trình, ngắt, hđ vào/ra
2. Kiến trúc máy tính (computer architecture): nghiên cứu các đặc điểm
máy tính theo cách nhìn của nhà lập trình
- Các thanh ghi và mô hình bộ nhớ
- Các kiểu dữ liệu
- Các lệnh
Tổ chức máy tính là nghiên cứu cách cài đặt hệ thống: thiết kế bxl, thiết kế
hệ thống
3. Bộ xử lý gồm các thành phần:
- Khối điều khiển(Control Unit): điều khiển hoạt động của bxl => điều
khiển hoạt động của máy tính
Nhận lệnh trực tiếp từ bộ nhớ, đưa vào thanh ghi lệnh, giải mã lệnh nằm
trong thanh ghi lệnh để xác định thao tác mà lệnh yêu cầu, phát tín hiệu
điều khiển thực hiện lệnh, nhận tín hiệu từ bên ngoài
- Khối số học và logic(Arthmetic – Logic Unit): thực hiện các phép toán
số học và logic
- Tập thanh ghi(Registers Sets): lưu trữ các thông tin tạm thời trong quá
trình hoạt động của máy tính
Tập hợp các thanh ghi nằm trong bxl, nhiều thanh ghi => tăng hiệu năng
bxl, có 2 loại thanh ghi : thanh ghi lập trình dc và không lập trình được
Nhiệm vụ của BXL: nhận lệnh => giải mã lệnh => nhận dữ liệu => xử lý
dữ liệu => ghi dữ liệu
Số lệnh thực hiện( MIPS – Millions of instructions per second)
4. Hệ thống nhớ sẽ bao gồm các thao tác cơ bản là đọc(read) và ghi(write)
Gồm 2 thành phần chính:
Bộ nhớ trong(Internal Memory):
Bộ nhớ trong chứa thông tin máy tính đang xử lý, tốc độ nhanh, dung
lượng không lớn, sử dụng ROM, RAM
Bộ nhớ trong có:
- Bộ nhớ chính: chứa chương trình và dữ liệu đang được bxl trao đổi,
tổ chức ngăn nhớ được đánh địa chỉ (theo byte)
- Bộ nhớ cache: tốc độ nhanh, đặt giữa bxl và bộ nhớ trong, dung
lượng nhỏ hơn bộ nhớ chính
Cache hit: khi cpu truy nhập 1 từ nhớ mà từ nhớ đó đang có trong
cache, ngược lại với cache miss
Bnc dc chia thành các block nhớ, cache dc chia thành các line nhớ, kích
thước line bằng block(số lượng Line < số lượng block), mỗi line trong
cache dc gắn thêm 1 tag để xác định block nào của bnc đang ở trong
line

Bộ nhớ ngoài(External Memory):


- Lưu trữ các chương trình và dữ liệu dưới dạng thư viện
- Kết nối với hệ thống dưới dạng vào ra, dung lượng lớn, tốc độ chậm
- Ví dụ: đĩa cứng, đĩa mềm, dvd cd, flash disk
5. Khái niệm Bus
- Bus: tập hợp các đường kết nối dùng để vận chuyển thông tin giữa các
thành phần của máy tính
- Độ rộng bus: là số đường dây của bus có thế truyền các thông tin đồng
thời.(bus địa chỉ và bus dữ liệu)
Phân loại cấu trúc: đơn bus và đa bus
Phân loại bus chức năng:
- Bus địa chỉ: vận chuyển địa chỉ của ngăn nhớ hay cổng vào ra từ
nguồn đến đích, không gian địa chỉ 2^N byte
- Bus dữ liệu: vận chuyển lệnh từ bộ nhớ đến bxl
- Bus điều khiển: vận chuyển các tín hiệu điều khiển, các tín hiệu điều
khiển phát ra từ bxl, tín hiệu yêu cầu, trạng thái từ hệ thống nhớ, hệ
thống vào ra đến bxl
6. Một số tín hiệu điều khiển điển hình
Memory Read(MEMR): điều khiển đọc lệnh, dữ liệu từ 1 ngăn nhớ có
địa chỉ xác định
Memory Write(MEMW): điều khiển ghi dữ liệu tới 1 ngăn nhớ có địa
chỉ xác định
I/O Read(IOR): điều khiển đọc dữ liệu từ một cổng vào/ra có địa chỉ xác
định
I/O Write(IOW): điều khiển ghi dữ liệu đến 1 cổng vào/ra có địa chỉ xác
định
Interrupt Request(INTR): tín hiệu cứng từ mạch điều khiển vào/ra gửi
đến BXl yêu cầu ngắt(ngắt chắn được)
Interrupt Acknowledge(INTA): tín hiệu từ bxl gửi ra ngoài báo chấp
nhận ngắt
Non maskable interrupt: tín hiệu ngắt gửi đến bxl (ngắt không chắn
được)
Reset: tín hiệu từ bên ngoài khởi động lại máy tính
+ Tín hiệu điều khiển BUS
- Bus Request(BRQ)/Hold: tín hiệu từ mạch điều khiển vào/ra gửi
đến yêu cầu bxl nhường quyền điều khiển bus
- Bus Grant(BGT)/Hold Acknowledge(HLDA): tín hiệu phát ra từ
bxl chấp nhận nhường quyền điều khiển bus
7. Ngắt
Khái niệm ngắt: ngắt là cơ chế cho phép bxl tạm thời dừng thực hiện công
việc hiện tại để chuyển sang thực hiện chương trình khác, gọi là chương
trình con phục vụ ngắt(IRS – Interrupt Service Routine)
Có 3 loại ngắt:
- Ngắt cứng(hard interrput): yêu cầu ngắt mạch phần cứng do bên
ngoài gửi đến, NMI( none maskable interrupt – có yc ngắt thì bắt
buộc phải ngắt, maskabe interrupt – không bắt buộc phải ngắt)
- Ngắt mềm(soft interrupt): yêu cầu ngắt do lệnh gọi ngắt nằm trong
chương trình sinh ra
- Ngắt ngoại lệ(exception interrupt): ngắt sinh ra do lỗi xuất hiện trong
quá trinhg thực hiện ct, ví dụ lệnh chia 0, sai cú pháp, tràn số …
Nguyên tắc: bxl không mất tg chờ, bxl phải kiểm tra trạng thía sẵn sàng
của tbnv, modul vào/ ra ngắt bxl khi nó ở trạng thái ss
7, Thực hiện lệnh
Chu trình: nhận lệnh => thực hiện lệnh
Nhận lệnh
- Bộ đếm chương trình (PC) chứa địa chỉ của
- lệnh tiếp theo sẽ được thực hiện
- BXL nhận lệnh từ bộ nhớ do PC trỏ tới
- Sau khi nhận lệnh, PC tự động tăng để trỏ
- vào lệnh tiếp theo
- Lệnh được nạp vào thanh ghi lệnh (IR)
- BXL giải mã lệnh và thực hiện yêu cầu của lệnh
Thực hiện lệnh
- Bộ đếm chương trình (PC) chứa địa chỉ của
- lệnh tiếp theo sẽ được thực hiện
- BXL nhận lệnh từ bộ nhớ do PC trỏ tới
- Sau khi nhận lệnh, PC tự động tăng để trỏ
- vào lệnh tiếp theo
- Lệnh được nạp vào thanh ghi lệnh (IR)
- BXL giải mã lệnh và thực hiện yêu cầu của lệnh
8. Hoạt động vào ra
Là hoạt động trao đổi dữ liệu giữa máy tính với thiết bị ngoại vi
Thao tác cơ bản: vào ra dữ liệu
Các kiểu hoạt động vào/ra:
- Bxl trao đổi dữ liệu vào ra với modul vào/ra
- Bxl có thể nhượng quyền đọc/ghi bộ nhớ cho modul vào ra, khi đó
modul vào/ra có thể trao đổi dữ liệu trực tiếp với bộ nhớ
Modul vào/ra
- đk và định thời gian
- trao đổi tt với bxl, thiết bị ngoại vi,
- bộ đệm dữ liệu
- phát hiện lỗi
Thành phần cơ bản của modul vào /ra:
Thanh ghi dữ liệu, cổng vào ra, thanh ghi trạng thái, logic điều khiển
9. Lịch sử phát triển của máy tính
- Thế hệ 1: dùng đèn điện tử chân không(1946-1957)
- Thế hệ 2: dùng transistor(1958-1964)
- Thế hệ 3: dùng vi mạch cỡ nhỏ(SSI)(<100 thiết bị/chip) và vừa (MSI)
(1965-1971)(100-3000 thiết bị/chip)
- Thế hệ 4: dùng vi mạch cỡ lớn(LSI)(3000-1000.000 tb/chip) và cực
lớn(VLSI)(100.000 -1000 000 000 tb/chip)
Những máy tính đầu tiên
- ENIAC(eletronic nummerical intergrator and computer)(1940), 20
thanh chứa, mỗi thanh 10 chữ số, 18.000 đèn chân không điện tử,
5000 phép cộng mỗi giây
- Von newman: khái niệm chương trình được lưu trữ do von newman
đưa ra
BNC chứa ct và dữ liệu
ALU hđ trên dữ liệu nhị phân
KĐK giải mã các lệnh từ bộ nhớ vào thực hiện tuần tự
- Máy tính dùng transitor: máy tính pdp-1 của dec( digital equipment
corporation) là máy tính mini đầu tiên
Xuất hiện các ngôn ngữ lập trình bậc cao
- Máy tính dùng vi mạch: vi mạch (integrated circuit) dùng nhiều
transitor và linh kiện điện tử được tích hợp trên 1 chip
Luật moore tiên đoán:
- Số lượng transitor tăng gấp 2 sau mỗi 12 tháng
- Mật độ cao hơn => đường dẫn điện ngắn hơn, hiệu năng cao hơn
- Kích thước nhỏ => độ phức tạp tăng
Lịch sử chứng tỏ luật moore đúng, nhưng không thể đúng mãi
10. Một số thanh ghi điển hình

Thanh ghi địa chỉ :

Chương trình mã máy đang thực hiện chiếm 3 vùng nhớ khác nhau trong
bộ nhớ: vùng lệnh(chứa lệnh chương trình), vùng dữ liệu( chứa dữ liệu),
vùng ngăn xếp(chứa địa chỉ ctc phục vụ rẽ nhánh)

 Bộ đếm chương trình: con trỏ IP, quản lý địa chỉ vùng lệnh
 Con trỏ dữ liệu: chứa địa chỉ ngăn nhớ dữ liệu mà bxl cần truy cập
 Con trỏ ngăn xếp:
- Stack: là vùng nhớ có cấu trúc LIFO, đáy ngăn xếp là 1 ngăn nhớ xác
định, đỉnh ngăn xếp có thể bị thay đổi
- Con trỏ ngăn xếp: sp trỏ vào ngăn nhớ đỉnh xếp, cất thêm thông tin
vào ngăn xếp => sp giảm , lấy tt từ ngăn xếp => sp tăng , ngăn xếp
rỗng => sp trỏ vào đáy

Thanh ghi cơ sở :

Chứa địa chỉ của ngăn nhớ cơ sở(ngăn nhớ gốc tương đối) còn gọi là
địa chỉ đoạn(segment)

Thanh ghi chỉ số :

Chứa độ lệch của địa chỉ giữa ngăn nhớ mà bxl cần truy nhập so với
ngăn nhớ cơ sở còn gọi là địa chỉ offset

- Thanh ghi dữ liệu

Chứa các dữ liệu tạm thời hoặc kết quả trung gian, cần có nhiều thanh ghi
dữ liệu

- Thanh ghi trạng thái(thanh ghi cờ - frag register)

Chứa các cờ phép toán(báo hiệu trạng thái của phép toán) và các cờ điều
khiển(biểu thị trạng thái điều khiển của bxl), Ví dụ:

Cờ zero(ZF) => kq bằng 0

Cờ Sign(SF) => kq bằng âm

Cờ Carry(CF) => kq có nhớ hoặc có mượn ra khỏi bit cao nhất


Cờ Overflow(OF) => kq khi cộng 2 số nguyên cùng dấu mà kq có dấu
ngược lại

Cờ Interrupt(IF) => cho phép cờ ngắt

10, Sự khác biệt giữa CPU RISC và CPU CISC


Định nghĩa RISC(Reduced Instructions Set Computer – Máy tính với tập lệnh đơn
giản hóa):
RISC thường giữ ít hơn 100 lệnh và sử dụng định dạng lệnh cố định (32 bit),
sử dụng một vài chế độ địa chỉ đơn giản. Hướng dẫn dựa trên đăng ký được sử
dụng có nghĩa là đăng ký để đăng ký cơ chế được sử dụng. LOAD / STORE là
các hướng dẫn độc lập duy nhất để truy cập bộ nhớ.
Định nghĩa CISC(Complex Instructions Set Conputer -Máy tính với tập lệnh phức
tạp)
CISC chứa khoảng 120 đến 350 lệnh, sử dụng các định dạng hướng dẫn / dữ
liệu thay đổi nhưng một tập hợp nhỏ các thanh ghi mục đích chung, tức là 8-
24. Lý do cho các tập lệnh lớn là việc sử dụng các hướng dẫn định dạng biến.
Một số lượng lớn các hoạt động tham chiếu bộ nhớ được thực hiện bằng cách
sử dụng một số lượng lớn các chế độ địa chỉ.
Cơ sở so sánh RISC CISC
Nhấn mạnh về Phần mềm Phần cứng
Bao gồm Đồng hồ đơn Đồng hồ nhiều
Kích thước tập lệnh Nhỏ bé Lớn
Các định dạng khác
Định dạng hướng dẫn định dạng cố định (32-bit) nhau (16-64 bit mỗi
lệnh).
Chế độ địa chỉ được sử
Giới hạn 3-5 12-24
dụng
Sổ đăng ký mục đích
32-192 8-24
chung được sử dụng
Suy luận bộ nhớ Đăng ký để đăng ký Bộ nhớ vào bộ nhớ
Bộ nhớ cache thống
Tách bộ đệm dữ liệu và
Thiết kế bộ nhớ cache nhất cho hướng dẫn
bộ đệm hướng dẫn.
và dữ liệu.
Tỷ lệ khóa 50-150 MHz 33-50 MHz
Chu kỳ đơn cho tất cả các
Chu kỳ theo hướng dẫn hướng dẫn và CPI trung CPI từ 2 đến 15.
bình <1, 5.
Điều khiển CPU Hardwired mà không Mã hóa sử dụng bộ
kiểm soát bộ nhớ nhớ điều khiển
a, 68.25
Vì đây là số dương => s=0
- Phần nguyên 68 = 1000100(hệ 2)
- Phần thập phân 0.25= 0.01(hệ 2)
 68.25 = 1000100.01 = 1. 000 100 01 x 10^6 = 1.000 100 01 x 2^6
Phần mũ E = 6 => e= E+127 = 133 = 10000101
Phần định trị m =  000 1000 1000 0000 0000 0000
Sau khi chuyển đổi, ta được:
0 10000101 0001 0001 0000 000 0000 0000
a, +108
108 = 1101100(hệ nhị phân)
 +108 = 0000 0000 01101100
b, +101
101 = 1100101(hệ nhị phân)
 +101 = 0000 0000 0110 0101
c, -69
69 = 1000101(hệ nhị phân)
 -69 = 1000 0000 0100 0101
d, -241
241 = 11110001(hệ nhị phân)
 -241 = 1000 0000 1111 0001

6,
Dung lượng chip nhớ: 2 ^13 x 4 bit
Chip nhớ có 13 chân địa chỉ (A0÷A12)
8 chân dữ liệu(D0÷D7)
Modul có 13 chân địa chỉ(A÷A12)
32 chân dữ liệu(D0÷D31)
 Số chip nhớ cần có

You might also like