You are on page 1of 33

Quá trình hấp thụ, bức xạ tự phát, bức xạ cưỡng bức

1. Qúa trình hấp thụ

 Tốc độ của quá trình hấp thụ tỷ lệ thuận với số nguyên tử N1 ở trạng thái có năng
lượng thấp E1 và mật độ năng lượng ρ(ν) của bức xạ tới các nguyên tử

dN 12
=B12 N 1 ρ ( ν )
dt
 B12 là hệ số Einstein đối với quá trình hấp thụ, có thứ nguyên cm3.J-1.s-2.
 Mật độ năng lượng ρ(ν) hay mật đô phổ khối của bức xạ ở tần số dịch chuyển (là
phần năng lượng chứa trong một đơn vị thể tích của chùm bức xạ trong một đơn vị
quãng phổ) có thứ nguyên là J.cm-3.Hz-1 hay J. cm3.s.
 Nếu mật độ photon càng lớn thì số họat động hấp thụ càng lớn.
2. Qúa trình bức xạ tự phát

 Tốc độ của quá trình bức xạ tự phát không phụ thuộc vào mật độ năng lượng của
bức xạ mà chỉ tỷ lệ thuận với số nguyên tử N2 ở trạng thái kích thích.

dN 21
= A12 N 2
dt
 A21 là hệ số Einstein đối với quá trình bức xạ tữ phát, có thứ nguyên s-1.
3. Qúa trình bức xạ cưỡng bức

 Tốc độ của quá trình bức xạ cưỡng bức tỷ lệ thuận với mật độ năng lượng của bức
xạ và số nguyên tử N2 ở trạng thái kích thích.

dN 21
=B21 N 2 ρ ( ν )
dt
 B21 là hệ số Einstein đối với quá trình bức xạ cưỡng bức.
Nếu mật độ photon kích thích càng lớn thì số photon bức xạ ra càng nhiều.

Bức xạ cưỡng bức là gì


Nguyên tử ở trạng thái kích thích, dưới tác dụng của trường bức xạ (photon kích thích) có
thể chuyển trở về trạng thái có trạng thái có năng lượng thấp => số photon bức xạ sẽ lớn
hơn số photon kích thích => ánh sáng được khuếch đại.
Trong bức xạ cưỡng bức, photon phát ra có cùng tần số, cùng phương truyền và cùng
pha với photon kích thích
 Trong trạng thái cân bằng nhiệt, số các chuyển dời đi lên phải bằng số các chuyển
dời đi xuống

B12 N 1 ρ ( ν ) =A 21 N 2 + B 21 N 2 ρ ( ν )
A 21
⇒ ρ ( ν )=
N
B 12 1 −B21
N2
 Theo định luật phân bố Boltzmann
E 1−E 2 hν
N1 g1 −
kBT g1 k T
= e = eB
N2 g2 g2
A 21
ρ ( ν )= hν
g1 kBT
B12 e −B21
g2
T →∞ ⇒ ρ ( ν ) →∞
⇒ B12=B21=B , A21= A , g1 =g 2

Quan hệ thứ 1 của các hệ số Einstein:

A 1
⇒ ρ ( ν )=
B hν
kB T
e −1
 Theo định luật Planck
3 3
8 πhν 1 A 8 πhν
ρ ( ν )= ⇒ =
c3 hν B c
3
kBT
e −1
 Quan hệ thứ 2 của các hệ số Einstein
 Tỷ số xác suất của quá trình bức xạ tự phát và cưỡng bức là

A kBT
=e −1
Bρ ( ν )
 hν << kBT: quá trình bức xạ cưỡng bức có xác suất lớn hơn nhiều so với quà trình bức
xạ tự phát.

Độ rộng và đường bao vạch phổ


 Các mức năng lượng của nguyên tử có độ rộng nhất định ngay khi không có tác
động bên ngòai. Độ rộng của mức năng lượng được xác định bằng nguyên lý bất
định Heisneberg và phụ thuộc vào thời gian sống của nguyên tử ở trạng thái đó.

ΔE k . τ k ≥h
 Thời gian sống của trạng thái được xác định bằng tổng xác suất của những dịch
chuyển tự phát xuống trạng thái thấp i, tức là xác xuất nghèo hóa của mức k.

h
ΔE k = =h ∑ γ ik
τk k >i
 Độ rộng của mức năng lượng càng lớn nếu tuổi thọ của trạng thái càng nhỏ.
 Mức siêu bền có độ rộng nhỏ.
 Trạng thái cơ bản có tuổi thọ lớn nên có độ rộng rất nhỏ.
 Các mức kích thích có độ rộng khá lớn.
 Do có sự nhòe hóa mức năng lượng, ngay khi không bị kích thích, những vạch phổ
bức xạ hay hấp thụ của
nguyên tử cũng có độ rộng nhất định.

Độ rộng xác định về tần số giữa hai mức năng lượng bị nhòe hóa được xác định bởi độ
rộng của các mức năng lượng
1
Δω ki=

( ΔEi + ΔE k )

Độ rộng vạch phổ của nguyên tử riêng rẽ và không bị kích thích gọi là độ rộng tự nhiên
của vạch phổ.
Thời gian sống của ngtu ở mức NL cơ bản nó lâu nên độ rộng vạch phổ nó nhỏ và mình
xem như =0 (delta E=0)
Ở trạng thái kích thích Thời gian sống của ngtử nó ngắn thì độ rộng vạch phổ lớn
Phần dưới này là giả sử để hiểu
 Dựa vào đồ thị năng lượng của hệ có thể xác định định tính được cường độ và độ
rộng của vạch phổ.

 Mức 1 ứng với trạng thái cơ bản nên có ΔE1 = 0. Giả sử xác suất dịch chuyển
21 rất lớn  tuổi thọ mức 2 nhỏ  độ rộng ΔE2 lớn. Mức 3 có độ rộng ΔE3 nhỏ
hơn.
 Phổ của sơ đổ 3 mức gồm 3 vạch với tần số ω32, ω21, và ω31.
 Vạch 2-1 có cường độ lớn nhất vì xác suất dịch chuyển lớn. Vạch 2-1 khá rộng vì
độ nghèo hóa của mức 2 lớn.
 Cường độ 2 vạch 3-2 và 3-1 nhỏ vì xác suất dịch chuyển nhỏ nhưng khác nhau về
độ rộng. Độ nghèo hóa của những mức 2 và 3 lớn hơn nhiều so với mức 3 và 1.

Cấu tạo máy phát laser

Laser – máy phát lượng tử cùng quang học gồm 03 bộ phận chính:
Môi trường hoạt chất
Buồng cộng hưởng
Bộ phận kích thích
cấu tạo và tích chức năng buồng cộng hưởng
1. Môi trường hoạt chất
Là môi trường vật chất có khả năng khuếch đại ánh sáng đi qua nó.
a. Hoạt chất là chất khí -> Laser khí
Khí đơn nguyên tử: ArI, XeI, NeI….
Ion khí đơn nguyên tử: ArII, KrII…..
Khí phân tử: CO2, CO, N2…..
Hỗn hợp khí đơn nguyên tử: He – Ne
Hỗn hợp khí phân tử: CO2 – N2 – He, CO – N2 – H2O
b. Hoạt chất là chất rắn -> Laser rắn
Tinh thể hay thủy tinh được pha trộn thêm các ion nguyên tố hiếm: Eu3+, Cr3+…. Laser
ruby: Cr3+ pha tạp vào tinh thể Al2O3.
c. Hoạt chất là bán dẫn -> Laser bán dẫn: GaAs, PbS, PbTe…
d. Hoạt chất là chất lỏng -> Laser lỏng
Pereridin Eu (BA)4 hòa tan trong dung môi rượu ethol + methol và pha tạp thêm ion
nguyên tố hiếm Eu3+, Nd3+..Là môi trường vật chất có khả năng khuếch đại ánh sáng đi
qua nó.

2. Buồng cộng hưởng


Gồm 02 gương phản xạ. Một gương có hệ số phản xạ rất cao (gương điếc- mạ cho gương
phản xạ hoàn toàn 100%) và gương còn lại có hệ số phản xạ thấp hơn (khoảng 99%) để
tia laser thoát ra ngoài.
Một trong các gương có thể được thay bằng lăng kính hay cách tử (có thể điều chỉnh
được bước sóng).
Vai trò của buồng cộng hưởng là làm cho bức xạ do môi trường họat chất phát ra có thể
truyền qua môi trường họat chất nhiều lần để bức xạ này được khuếch đại nhiều lần.

3. Bộ phận kích thích hay bơm


Cung cấp năng lượng để tạo sự nghịch đảo độ tích lũy trong hai mức năng lượng nào đó
của môi trường họat chất và duy trì sự họat động của laser.
Kích thích bằng ánh sáng – bơm quang học.
Kích thích bằng va chạm điện tử: năng lượng điện tử được gia tốc trong điện trường được
truyền cho các nguyên tử trong môi trường họat chất thông qua quá trình va chạm.

Điều kiện máy laser hoạt động


Nguồn phải đảm bảo đủ công suất vì khi photon dội từ gương này qua gương kia (hiện
tượng nhiễu xạ, tán xạ, phản xạ tại các gương,..) thì có 1 phần NL mất mát, ta cần cung
cấp NL để bổ sung vào phần mất mát này để duy trì trạng thái lúc đầu và lúc nào cũng
đảm bảo năng lượng cung cấp vào nhiều hơn hoặc tối thiểu bằng với NL tiêu hao.

 Khi dùng bơm quang học, ánh sáng bơm tương tác với các hệ nguyên tử của môi
trường họat chất để chuyển chúng lên trạng thái kích thích.
 Xét quá trình hấp thụ và bức xạ xảy ra tại lớp mỏng dx của môi trường họat chất.
Sự biến thiên công suất ánh sáng tại lớp dx của môi trường với tiết diện lấy làm
đơn vị:
x=0 dx x=l

 N1, N2 là độ tích lũy của các hệ nguyên tử ở mức 1 và 2.


 Γ12, Γ21 là xác xuất hấp thụ và bức xạ cưỡng bức.
 g (ν) là hàm chuẩn hóa đặc trưng cho sự mở rộng vạch
phổ bức xạ hay hấp thụ.

dP=I −I '
I = N 2 hν 21 Γ 21 dx
'
I = N 1 hν 12 Γ 12 dx
Γ 21= B 21 ρ ( ν ) g ( ν )
Γ 12= B 12 ρ ( ν ) g ( ν )
dP=( N 2 B21−N 1 B12 ) h νρ ( ν ) g ( ν ) dx
ν 12=ν 21 , g 2=g1
 Biến thiên công suất trong toàn thể tích V

P=( N 2 B 21 −N 1 B12 ) h νρ ( ν ) g ( ν ) V
 Để biến thiên công cần suất là dương ~ ánh sáng đi qua môi trường hoạt chất được
khuếch đại lên điều kiện
 Điều kiện nghịch đảo độ tích lũy

N 2 B21−N 1 B12 > 0⇔ N 2 B21 > N 1 B12


 Biểu thức công suất thóat khỏi buồng cộng hưởng P l khi giả thiết công suất vào là
P0. Ánh sáng đi qua môi trường dx là P:

P=ρ ( ν ) c
dP ( N 2 B21 −N 1 B12 ) h νρ ( ν ) g ( ν ) dx
= =−k ν dx
P ρ (ν ) c

k ν=( N 1 B 12−N 2 B 21) g (v )
c
 Kv là hệ số hấp thụ của môi trường họat chất.
−k ν l

Pl=P 0 e
Để ánh sáng khuếch đại Pl > P0 cần kv < 0.
 Điều kiện nghịch đảo độ tích lũy  nhiệt độ môi trường họat chất âm. Trong cân
bằng nhiệt động, độ tích lũy của 2 mức tuân theo phân bố Boltzmann
E 2−E 1 hν 21
N2 g2 −
kBT g 2 −k B T
= e ⇔ N2 =N1 e
N 1 g1 g1
N 2 > N 1 ⇔T <0
ngưỡng phát

 Điều kiện có nghịch đảo độ tích lũy chưa đảm bảo có tia laser thoát khỏi bưồng
cộng hưởng do bức xạ từ họat chất tuy được khuếch đại nhưng còn chịu các mất
mát trong buồng cộng hưởng.
 Các mất mát: nhiễu xạ ở các khẩu độ của gương, phản xạ hay tán xạ.
 Gọi W là năng lượng dự trữ có trong buồng cộng hưởng  công suất mất mát
trong buồng

dW W ωW
P' =− = =
dt τc Q
 τc là thời gian tắt bức xạ
 Q là hệ số phẩm chất của buồng cộng hưởng là đại lượng nghịch đảo với sự mất
mát.

 Điều kiện để có sự phát tia laser


ωW
Pν ≥P' ⇒ ( N 2 B21−N 1 B12 ) h νρ ( ν ) g ( ν ) V ≥ Q
B12 1
W = ρ( ν )V ⇒ N 2 −N 1 ≥
B21 ℏ QB 21 g ( ν )
 Dấu bằng “=“ trong điều kiện trên gọi là ngưỡng phát của laser.
 Dùng mối liên hệ thứ nhất của các hệ số Einstein

g2 1
N 2 −N 1 ≥
g1 ℏ QB 21 g ( ν )
1
g2 = g1 ⇒ N 2− N 1≥
ℏ QB 21 g ( ν )
 Điều kiện ngưỡng phát phụ thuộc vào độ phẩm chất của buồng cộng hưởng Q, sự
mở rộng vạch phổ g(ν) và hệ số Einstein B21.
 Mất mát càng lớn, Q càng nhỏ thì ngưỡng phát càng lớn  xây dựng buồng cộng
hưởng có mất mát nhỏ.
 Chọn 2 mức năng lượng có hệ số Einstein lớn sẽ làm giảm ngưỡng phát.
các chế độ làm việc của laser
E2, N2

E1, N1
 Khi không có tác động bên ngoài: N1 > N2
 Khi có bơm quang học: N1 giảm, N2 tăng
g2
N 2= N 1 ⇒ k ν =0
 Khi
g1

 Hệ số hấp thụ kν = 0 nên hệ nguyên tử không thể hấp thụ ánh sáng được nữa dù
quá trình bơm vẫn tiếp tục
 không thể chuyển thêm nguyên tử từ mức 1  2
 không có nghịch đảo độ tích lũy
 không thể tạo ánh sáng laser.

Trong hệ phải có nhiều mức Nl để nguyên tử ở trạng thái kích thích bức xạ nhiệt không
có phát ra ánh sáng xuống 1 cái mức giả bền , trạng thái giả bền đó nó sẽ chuyển xuống
mức NL cơ bản và nó sẽ phát ra photon
Hệ 2 mức NL làm việc (N1 là mức cơ bản, N2 mức kích thích) thì hệ nguyên tử vật chất
chỉ dịch chuyển giữa 2 mức NL này. Khi kh có tác động nào ở bên ngoài thì số ngtu ở
mức NL 1 sẽ nhiều hơn mức 2, nếu có tác động từ bên ngoài thì số ngtu ở mức 1 chuyển
lên mức 2 ( N1 giảm, N2 tăng)
Tuy nhiên khi cân bằng thì ta có N2=N1.(g2/g1) khi đó thì hệ số hấp thụ = 0 và hệ này k
thể hấp thụ thêm ánh sáng cho dù ta có bơm thêm hay tăng NL thì nó cũng k thể đẩy ngtu
ở mức 1 lên 2 nữa mà nó luôn duy trì trạng thái cân bằng có nghĩa là N2=N1.(g2/g1)
Ta không thể tiếp tục làm cho N2 > N1 nên ta k thể hình thành được nghịch đảo mật độ
tích lũy nên ta k thể dùng hệ này để tạo laser
Nếu trong hệ này chỉ tồn tại 2 mức NL thể tạo được ánh sáng laser nên trong hệ phải tồn
tại nhiều hơn 2 mức NL mới có thể tạo thành ánh sáng laser. Bởi vì có 1 phần ở mức
kích thích chuyển sang mức trung gian (ở giữa cơ bản và kích thích) thì lúc đó số ngtu
trên mức kích thích bị hụt dẫn tới không cân bằng được nên số ngtu ở mức cơ bản tiếp
tục bị đẩy lên mức kích thích và phần tích lũy thì nó tích lũy ở mức trung gian.

E3, N3

E2, N2

E1, N1
 Để tần số ánh sáng bơm không quá đơn sắc  chọn mức 3 có độ rộng tương đối
lớn.
 Mức 2 là mức siêu bền.
 Khi có bơm quang học: dịch chuyển 1 3.
 Nguyên tử không ở lâu ở mức 3 nên 3  2 (không bức xạ) và xác suất không bức
xạ Γ32 lớn (Γ32 >> Γ31).
 Tạo được sự nghịch đảo mật độ tích lũy ở 2 mức 2 và 1.
 Do mức 2 và 3 rất gần nhau nên bức xạ tự phát ν31 rất gần bức xạ laser ν21 
nhiễu loạn bức xạ laser.
Hệ 3 mức NL: N2 là trạng thái giả bền hay gọi là mức trung gian hoặc là siêu bền
Ngtu ở trạng thái kích thích chuyển xuống mức thấp hơn xíu là N3 xuống N2, dịch
chuyển này kh phải là bức xạ phát ra photon mà nó là bức xạ dịch chuyển phần này sẽ
chuyển thành NL nhiệt
Tóm lại, Đầu tiên ta có 1 tác động từ bên ngoài (bơm quang hoc) để kích thích ngtu ở
trạng thái cơ bản lên trạng kích thích sau khi chuyển lên trạng thái kích thích thì ngtu ở
đây 1 phần sẽ chuyển thẳng xuống mức cơ bản phát ra photon, 1 phần ngtu sẽ chuyển
xuống trạng thái giả bền rồi từ trạng thái giả bền mới chuyển xuống mức cơ bản phát ra
photon. Như vậy quá trình này k chỉ gồm 2 quá trình hấp thụ và bức xạ thẳng từ mức kích
thích xuống cơ bản mà còn có mức trung gian nên Phân bố số ngtu trên mức 3 có cơ hội k
đạt trạng thái cân bằng giữa hấp thụ và phát xạ nên việc liên tục kích thích sẽ có khả năng
tiếp tục đẩy ngtu ở mức 1 lên mức 3 và mức 2 là mức tạo ra mật độ tích lũy

E4, N4

E3, N3

E2, N2

 Điều kiện làm việc của laser 4 mức:


Γ43 >> Γ32 và Γ42
Γ21 >> Γ42 và Γ12
Γ32 ~ 0
 Để tần số ánh sáng bơm không quá đơn sắc  chọn mức 4 có độ rộng tương đối
lớn.
 Mức 3 là mức siêu bền.
 Khi có bơm quang học: dịch chuyển 1 4.
 Nguyên tử không ở lâu ở mức 4 nên 4  3 (không bức xạ).
 Mức 2 gần mức 1 và có liên kết quang với mức 4  bức xạ tự phát 4  2 sẽ qua
quá trình tích thoát mà chuyền ngay xuống mức 1.(Γ32 >> Γ31).
 Tạo được sự nghịch đảo mật độ tích lũy ở 2 mức 3 và 2.
 Bức xạ laser ν32 không bị ảnh hưởng bởi bức xạ tự phát ν42.

Hệ 4 mức NL: Khi bơm quang học kích thích thì ngtu ở mức 1 lên mức 4, ở mức 4 có 2
dịch chuyển: 1 cái là từ 4 xuống mức giả bền 3 rồi từ 3 xuống 2 (có phát photon), 1 cái là
từ 4 xuống 2 (có phát photon), còn từ mức 2 xuống 1 k phát photon
NL tích lũy sẽ tích lũy ở mức 3 và 2 tạo được sự nghịch đảo mật độ tích lũy
Bức xạ 3 xuống 2 là bức xạ cưỡng bức, bức xạ từ 4 xuống 2 không ảnh hưởng tới chất
lượng laser vì thành phần này nó nhỏ

Điều kiện tự kích thích


 Điều kiện để có năng lượng bức xạ lớn hơn mất mát trong buồng cộng hưởng liên
quan đến việc chọn các hệ số phản xạ của các gương, cũng như các hệ số nhiễu xạ,
tán xạ khác.
 Do bảo toàn năng lượng: r + t + q = 1
TH1: r1=r2=r<1
Giải thích hình: 2 gương A B có khoảng cách l, hệ số phản xạ r, Alpha v là hệ số
khuếch đại
Bức xạ có cường độ I0, I’ khuếch đại 1 lần, I’’ khuếch đại 2 lần
t là hệ số truyền qua (thoát ra ngoài), q là mất mát. Tổng mức NL r + t +q= 1 hữu
hạn

 Để có sự khuếch đại ánh sáng thì I’’> I0  r 2 e 2 α l >1 ν

 Do r < 1 nên khi đặt γ=−ln ⁡(r )  r =e−γ thì


 e 2 (α l−γ ) >1  ( α v l−γ ) >0 hay α v l> γ
ν


 ( n 2 B21−n1 B 12 ) g ( ν ) l ≻ ln ⁡(r ) (ĐK tự kích thích)
c

TH2: r1=1 và r2<1


Để có sự khuếch đại ánh sáng thì I’’> I0  r 2 e 2 α l >1 ν

2 αν l
 Điều kiện tự kích thích: r 2 e >1

 e 2 α l −γ >1 hay 2 α ν l−γ > 0  2 α ν l> γ


ν

hν γ
 ( n 2 B21−n1 B 12) g (ν )l ≻
c 2

(
 n 1−
B21
)
n ≥
γc
B12 2 hν g ( ν ) B12 2 l
Buồng cộng hưởng (resonator) là gì:
Đó là một hệ gồm hai mặt phản xạ đặt đối diện nhau, giữa hai mặt này là hoạt chất. Do
buồng cộng hưởng này chỉ được giới hạn bởi hai mặt phản xạ ở hai đầu, còn các mặt khác
đều để hở nên người ta gọi nó là buồng cộng hưởng hở.

Cấu tạo buồng cộng hưởng:


Trong BCH: 1 gương làm nv phản xạ ánh sáng (gương điếc), gương kia vừa phản xạ 1
phần as đập vào nó, vừa cho 1 phần as truyền qua (gương bán trong suốt)

Chức năng buồng cộng hưởng:


Thực hiện hồi tiếp dương
Môi trường hoạt tính đặt trong BCH, tuy có khả năng khuếch đại tín hiệu đi qua nó theo
luật hàm mũ Buerger, nhưng độ khuếch đại này không lớn vì chiều dài của hoạt chất có
hạn. Để có được khuếch đại lớn phải tăng kích thước của hoạt chất lên rất nhiều lần. Vấn
đề tăng chiều dài của hoạt chất phải nhờ BCH quang học. Trong BCH, tia sáng được
phản xạ rất nhiều lần và đây chính là biện pháp làm tăng quãng đường đi của tia.
Dịch chuyển tự phát của nguyên tử nào đó trong BCH xuất hiện một sóng ánh sáng. Sóng
sẽ được khuếch đại lên do các dịch chuyển cưỡng bức khi nó đi qua lớp hoạt chất. Khi tới
mặt phản xạ, một phần sóng ánh sáng có thể bị mất do hiện tượng hấp thụ hoặc truyền
qua, nhưng phần chủ yếu được phản xạ trở lại và được tiếp tục khuếch đại lên trên đường
đi tới mặt phản xạ kia. Tại đây cũng sẽ xảy ra quá trình tương tự và cứ như vậy, sau rất
nhiều lần phản xạ ta sẽ thu được dòng bức xạ có cường độ lớn.
Khuếch đại ở đây không thể nào lớn vô cùng được. Nó bị giới hạn bởi công suất của
nguồn bơm. Vì vậy cường độ bức xạ chỉ tăng đến khi thiết lập được điều kiện cân bằng
năng lượng.

(Hình: Sự hình thành hồi tiếp dương trong buồng cộng hưởng)
Tạo bức xạ định hướng, đơn sắc, kết hợp
Do BCH là hở nên những sóng truyền dọc theo trục của BCH sẽ đi qua hoạt chất nhiều
lần và được khuếch đại lên. Những sóng ánh sáng này xác định công suất ra của Laser.
Còn những sóng ánh sáng nào lan truyền dưới những góc lệch tương đối lớn so với trục
của BCH thì sau một vài lần phản xạ sẽ thoát ra ngoài. Vì vậy, bức xạ hình thành ở cửa ra
của BCH sẽ có tính định hướng rất cao.
Trong quá trình phản xạ nhiều lần giữa hai gương, pha của sóng ánh sáng luôn bảo toàn
và quan hệ pha giữa các sóng đó cũng không đổi, do đó bức xạ ra là bức xạ kết hợp.
Cuối cùng, nhờ có BCH, có thể thực hiện được các phương pháp chọn lọc dao động khác
nhau để thu được bức xạ trong một dải phổ rất hẹp, gần như đơn sắc.

Mode:
Mode:
Mode (dạng dao động) là sự phân bố trường được tái tạo theo pha trong không gian của
sóng lan truyền trong hệ sau một số lần phản xạ.
Các dao động riêng thường được gọi là các mode. Trong gần đúng bậc nhất các mode có
thể coi như kết quả giao thoa của các sóng phẳng lan truyền theo các hướng ngược chiều
nhau giữa hai gương phản xạ. Mỗi một mode được đặc trưng bằng cấu hình tương ứng
của trường trên bề mặt các gương và số nửa bước sóng được sắp xếp giữa hai gương, tức
là trên trục của BCH.
Các mode dọc được hình thành bởi các sóng phẳng lan truyền ngược chiều nhau. Như
vậy, mỗi mode là một sóng đứng.
Thời gian sống:
Do mất mát mà mode có một thời gian sống hữu hạn, thời gian sống của mode được xác
định bằng thời gian để biên độ sóng giảm xuống e lần so với đại lượng ban đầu.
Ký hiệu Mode:
Ký hiệu: TEMmnq, trong đó TEM (Transversal Eletromagnetic) dùng để chỉ sóng điện từ
ngang (sóng điện từ mà thành phần véc tơ cường độ điện trường E và thành phần véc tơ
cường độ từ trường H nằm trong mặt phẳng vuông góc với phương truyền sóng). Thông
thường người ta bỏ qua chỉ số q (do q>> m,n) nên ký hiệu là TEM mn .
 m, n, q là những số nguyên dương, xác định số nửa bước sóng được sắp xếp dọc
theo các cạnh X, Y, Z của gương
 q là đặc trưng của sóng dọc
 m và n là đặc trưng của sóng xiên
Các công thức mode:
Mode dọc / Mode ngang:

Mode dọc thuần túy: m = n = 0, q ≠ 0


Bậc mode dọc: q ∈ Ν
2L
Bước sóng riêng của mode dọc: λ=
q
c c .q
Tần số riêng của mode dọc (với BCH rỗng): f q= =
λ 2L
c.q
Tần số riêng của mode dọc (với BCH có môi trường hoạt chất với chiết suất n): f q=
2. L. n
c
Khoảng cách về tần số giữa 2 mode dọc liền nhau: Δ f =f q−f q−1=
q
2. L . n

(Mode dọc)

(Gain profile of active medium)


((a) gain spectrum profile, (b) the longitudinal modes and (c) the lasing output.)
Mode xiên

(Buồng cộng hưởng)


Nếu các sóng phẳng lan truyền từ gương nọ đến gương kia dưới một góc θ khá nhỏ so với
trục của BCH thì tạo thành mode xiên.
Vì θ có thể nhận các giá trị không liên tục bất kỳ, nên khi khoảng cách L không đổi, một
tần số f q có thể ứng với vô số các dao động mà chỉ khác nhau bởi góc θ, tức là chỉ khác
nhau bởi hướng của véctơ sóng của các sóng phẳng tạo nên mode. Nói cách khác, ở đây
có sự suy biến của mode xiên theo hướng của véc tơ sóng.
θm tương ứng là góc xiên trong mặt phẳng XZ

θn tương ứng là góc xiên trong mặt phẳng YZ

Một yếu tố mới ảnh hưởng tới các quá trình vật lý xảy ra trong BCH : Đó là tổn hao
nhiễu xạ trên các gương. Tuy nhiên đối với các mode xiên có giá trị m và n nhỏ, tức là
đối với những mode được tạo bởi các sóng phẳng lan truyền trong BCH dưới một góc θ
khá nhỏ thì tổn hao do nhiễu xạ có thể coi như không đáng kể. Thật vậy, nếu m và n nhỏ
thì trường của tất cả các dạng dao động hầu như đều được tập trung vào vùng trung tâm
của gương và giảm đi rất nhanh khi đi ra mép gương.
Các tổn hao đóng một vai trò hết sức quan trọng trong BCH quang học, nó cho phép
giảm đi một cách đáng kể số mode xiên được kích thích trong BCH và chỉ giữ lại những
mode xiên nào ứng với các tia sáng lan truyền gần như song song với trục của BCH.
Chính điều này sẽ quyết định tính định hướng của bức xạ Laser.
Mode cơ bản (TEM00 ứng với m = n = 0 và q>> m,n) gọi là mode cơ bản. Trong mode
này biên độ trường đạt giá trị cực đại tại chính giữa gương và sau đó giảm dần tới 0. Các
tổn hao do nhiễu xạ trong mode cơ bản là nhỏ nhất.
ĐIỀU KIỆN TỒN TẠI CỦA MODE TRONG BCH
Sóng tới hợp với phương trục 0z góc θ:
2 L. cosθ=q . λ

L : chiều dài của buồng cộng hưởng


λ : bước sóng ánh sáng tới

q : số nguyên
Sóng tới truyền theo phương 0z:
2 L=q . λ

 Nghĩa là các tần số của sóng tới buồng cộng hưởng có bước sóng thỏa điều kiện
trên thì dao động cực đại và tạo thành mode trong hệ cộng hưởng.
Chọn lọc mode:
Trong BCH quang học, bình thường có một số lượng rất lớn các mode dọc và các mode
xiên được kích thích đồng thời. Do đó, khi làm việc Laser sẽ bức xạ ra một tập hợp rất
nhiều các tần số rất gần nhau nằm trong phạm vi đường bao của vạch phổ phát quang của
hoạt chất. Mỗi một mode tương ứng với một tần số xác định và một phân bố trường trên
bề mặt gương.
Chế độ đa mode của Laser làm giảm đáng kể tính kết hợp và tính đơn sắc của bức xạ, làm
mở rộng giản đồ định hướng của chùm tia ra. Các kết quả tính toán cho thấy độ rộng vạch
phổ bức xạ tỉ lệ thuận với số mode dọc. Góc phân kì của chùm tia Laser phụ thuộc vào số
mode xiên.
Sự chọn lọc mode xiên:
Trong quá trình chọn lọc xiên, việc nén các dao động không cần thiết được thực hiện
bằng cách tăng đột ngột giá trị tổn hao do nhiễu xạ. Để làm được việc đó có thể đưa vào
trong BCH một loại màn chắn đặc biệt.
Như chúng ta đã biết từ sơ đồ phân bố trường của các dạng dao động viên, mode TEM00
có trường luôn luôn tập trung ở gần trục của BCH, còn các mode xiên bậc cao hơn như
TEM11, TEM20, v,v... thì trường được phân bố xa dần trục và bậc dao động của nó càng
cao thì trường càng phân bố xa trục. Vì vậy, nếu ta đặt vào trong buồng cộng hưởng một
màn chắn có kích thước thích hợp thì có thể dễ dàng tăng được tổn hao nhiễu xạ và do đó
có thể nén được tất cả các mode bậc cao, chỉ giữ lại một mode cơ bản. Dĩ nhiên trong
trường hợp này màn chắn không chỉ gây tổn hao nhiễu xạ đối với các mode bậc cao mà
ngay mode cơ bản cũng chịu ảnh hưởng trực tiếp từ màn chắn, tuy ở mức độ ít hơn. Điều
này thể hiện qua việc giảm công suất bức xạ khi chuyển từ chế độ đa mode sang chế độ
đơn mode.

(Chọn lọc mode xiên dùng màn chắn và 2 thấu kính)


Chọn lọc mode dọc:
Dùng các phương pháp:
 Thay đổi chiều dài của BCH.
 Đưa vào BCH mẫu chuẩn Fabry-Perot hoặc tấm phẳng song song.
 Dùng gương phản xạ có hệ số truyền qua thay đổi.
 Dùng phản xạ Bragg tạo hồi tiếp chọn lọc tần số.
Số mode dọc kích thích trong BCH được xác định bởi độ rộng phổ phát quang của hoạt
chất và chiều dài của BCH. Do đó, về nguyên tắc nếu cứ rút ngắn dần chiều dài của BCH,
ta có thể giảm dần Số mode dọc. Tuy nhiên, cách làm này không được sử dụng vì nó dẫn
tới việc giảm chiều dài của hoạt chất và làm giảm công suất ra của Laser.
Phương pháp chọn lọc mode dọc thông dụng hơn cả là phương pháp dùng BCH kép.

Độ phẩm chất của buồng cộng hưởng


Một đặc trưng quan trọng của BCH là độ phẩm chất. Độ phẩm chất xác định độ mất năng
lượng bức xạ trong hệ. Độ phẩm chất càng cao khi năng lượng mất mát càng nhỏ.
Hệ số phẩm chất của BCH quang học được xác định bằng công thức:
Ed
Q=2 π
P0

Ed =¿ năng lượng dự trữ BCH

P0=¿ năng lượng trung bình bị tiêu hao trong 1s (công suất trung bình của tổn hao đối với
1 dạng dao động cho trc
Nếu coi các gương là hoàn toàn giống nhau, và có hệ số phản xạ là R, thì phần năng
lượng của BCH bị mất đi trong khoảng thời gian dt được xác định:
Giả sử sóng mang năng lượng E/2 đi từ gương G1 đến gương G2. Tại gương G2:
 Sóng này được phản xạ trở lại một phần.
 Còn một phần tổn hao bằng –E(1-R) /2.
Khoảng thời gian cần thiết để sóng đi từ G1 đến G2 là:
Δt = L/ v = L n/ c (n là chiết suất của môi trường hoạt tính)
 Kết quả hệ số phẩm chất:
Lωn 2 πLn
o Q= =
c (1−R) λ( 1−R)

Để tính được hệ số phẩm chất chung của BCH quang học bất kì có thể áp dụng công thức
tổng quát sau đây:
1 1
=∑
QC i Qi

Tức là nghịch đảo hệ số phẩm chất toàn phần của BCH bằng tổng nghịch đảo của các hệ
số phẩm chất thành phần.
Các dạng mất mát năng lượng:
- Trên thực tế vì có nhiều dạng mất mát trong hệ cộng hưởng. Các mất mát đó do
nhiều nguyên nhân:
 Mất mát bởi chất lượng phản xạ của gương
 Mất mát bởi nhiện tượng nhiễu xạ trên gương
 Mất mát do các gương không song song nhau
 Mất mát do sự tán xạ của ánh sáng do môi trường không đồng nhất….
- Mỗi dạng mất mát được xác định bởi một độ phẩm chất
Độ phẩm chất trong quá trình phản xạ:
Ta xét mất mát do chất lượng phản xạ của gương (hiện tượng truyền qua và hấp thụ trong
gương):
Quá trình dao động tắt dần do phản xạ:
dI/ dt px = -I αc/L
↔ I = I0 exp( –α c.t/ L)
Độ phẩm chất:
Q1 = ωL/cα
=> Phương trình biễu diễn dao động tắt dần trở thành:
dI / dt px = -Iω/Q1(‫)٭‬
I: cường độ của mode
α: độ mất mát trung bình sau một lần đi qua BCH
L: chiều dài của hệ
ω: tần số sóng

Số Fresnel
Khảo sát hệ gồm hai gương phẳng A và B có bán kính a và đặt cách nhau một khoảng L.
Chùm song song có bước sóng 𝜆 đập lên gương A, phản xạ và nhiễu xạ trong góc 𝜃 ~
𝜆/𝑎 .
Nửa góc nhìn từ tâm của gương phản xạ A đến gương phản xạ B bằng 𝑎/𝐿 . Những bức
xạ lan truyền theo góc này (đối với trục của hệ cộng hưởng) thì chỉ đi qua nó một lần rồi
sẽ ra khỏi hệ cộng hưởng. Muốn tạo liên kết hồi tiếp dương, bức xạ phải truyền qua lại
nhiều lần giữa hai gương. Nếu n là số lần bức xạ đi qua hệ thì góc cực đại giữa hướng
truyền bức xạ với trục của hệ cộng hưởng bằng 𝑎/𝑛𝐿 .
a λ
Như vậy, để mất mát thấp: > .
nL a

Trong thực tế a là bán kính của môi trường hoạt chất.


a2
Số Fresnel: N=
λL
Phần năng lượng bị mất mát do nhiễu xạ sau một lần đi qua hệ cộng hưởng sẽ bằng tỷ lệ
2 πax λL 1
diện tích vành khuyên có bề rộng x (với x =θL) với diện tích gương: = 2=
πa
2
a N

Số Fresnel càng lớn thì mất mát do nhiễu xạ càng nhỏ.


Mất mát do hiện tượng nhiễu xạ trên gương:
Chùm sóng song song với độ dài λ đập lên gương A, phản xạ và nhiễu xạ trong góc θ ̴
λ/a.
Quá trình dao động tắt dần do sự nhiễu xạ được biễu diễn:
dI/ dt nx = -Iω /Q2 (‫)٭٭‬

Phần năng lượng bị mất do nhiễu xạ sau một lần bức xạ đi qua hệ cộng hưởng sẽ bằng tỷ
số diện tích vành khuyên có bề rộng x (x= θ L) với diện tích gương:
2πax/ πa2 =λL/ a2 = 1/N ( N: số Fresnel)
Như vậy, số Fresnel càng lớn thì mất mát do nhiễu xạ càng nhỏ
→ Q2 = a2/ λL
Từ phương trình (‫ )٭‬và (‫)٭٭‬,
dI / dt px = -Iω/Q1(‫)٭‬
dI/ dt nx = -Iω /Q2 (‫)٭٭‬
cường độ giảm tổng cộng là:
dI/dt = -Iω( 1/ Q1+ 1/ Q2) = -Iω /Q
với 1/ Q = 1/Q1 + 1/Q2

Buồng cộng hưởng kép

• Gồm 3 gương phẳng G1, G2, G3.


• Khoảng cách giữa G1 và G2 là L1,trong phần này hình thành các mode dọc với
hiệu tần số:

L1 L2
G1 G2 G3
• Tương tự, giữa gương G2 và G3 xuất hiện những dao động dọc với hiệu tần số:

Nguyên tắc
• Nếu chọn L1 và L2 khác nhau thì hiệu tần số giữa hai mode cạnh nhau ở hai phần
khác nhau.
• Những mode dọc có tần số riêng trong cả hai phần trùng nhau mới là mode chung
của BCH phổ dao động của BCH kép thưa đi rất nhiều so với phổ dao động của
BCH thường (không có G2).
• Hiệu suất của phương pháp tăng khi tăng số gương phản xạ.

Ma trận tia
Phương pháp ma trận tia cho phép xác định vị trí và hướng truyền của các tia gần trục sau
khi qua một hệ quang học.
Tia gần trục: - nghiêng ít so với quang trục
- không xa trục

 rout  A B   rin 
    C D   
 out     in 
rout  Arin  Bin

out  Crin  Din


Lan truyền không gian tự do (free-space)

MẶT PHẲNG PHÂN CÁCH 2 MÔI TRƯỜNG


rout  rin  A  1; B  0

n1 n
out  in  C  0, D  1
n2 n2

1 0
M  0 n1 
 n 2 

CÁC GIÁ MA TRẬN M THEO TỪNG LOẠI:


A Set of Parallel Transparent Plates
Example optical system

Stable Cavity

| A +2 D |≤1
A+ D+ 2
0≤ ≤1
4

You might also like