You are on page 1of 7

BÀI TẬP CHƯƠNG II (1)

Bài 1. Bóng đèn 1 có ghi 220V-100W và bóng đèn 2 có ghi 220V-25W.


1) Mắc song song hai đèn này vào hiệu điện thế 220V. Tính điện trở của mỗi đèn và cường độ dòng
điện chạy qua mỗi đèn khi đó.
2) Mắc nối tiếp hai đèn này vào hiệu điện thế 220V và cho rằng điện trở của mỗi đèn vẫn có trị số
như ở câu 1. Hỏi đèn nào sáng hơn và có công suất lớn gấp bao nhiệu lần công suất của đèn kia ?
Bài 2. Trên nhãn của một ấm điện có ghi 220V – 1000W.
1) Cho biết ý nghĩa của các con số ghi trên đây.
b) Sử dụng ấm điện với hiệu điện thế 220V để đun sôi 3 lít nước từ nhiệt độ 200C. Tính thời gian đun
nước, biết hiệu suất của ấm là 92% và nhiệt dung riêng của nước là 4190J/(kg.K)
Bài 3. Hai bóng đèn có công suất định mức lần lượt là 25W và 100W đều làm việc bình thường ở hiệu điện
thế 110V. Hỏi:
1) Cường độ dòng điện qua bóng đèn nào lớn hơn ?
2) Điện trở của bóng đèn nào lớn hơn ?
3) Có thể mắc nối tiếp hai bóng này vào mạng điện có hiệu điện thế 220V được không ? Đèn nào dễ
hỏng (cháy) ?
Bài 3. Có hai đèn 120V-60W và 120V-45W.
a)Tìm điện trở và cường độ định mức mỗi đèn.
b) Mắc hai đèn theo một trong hai hình sau đây, UAB = 240V. Hai đèn sáng bình thường. Tìm R1, R2.
Cách nào có lợi hơn ?

1 2
X A X
A R1 B 1 B
X
2 R2
X

Bài 4. Cho hai đèn 120V-40W và 120V-60W mắc nối tiếp vào nguồn U = 240V.
a) Tính điện trở mỗi đèn và cường độ dòng điện qua hai đèn.
b) Tính hiệu điện thế và công suất tiêu thụ mỗi đèn.
Nhận xét về độ sáng mỗi đèn. Cho biết điều kiện để hai đèn 120V sáng bình thường khi mắc nối tiếp
vào hiệu điện thế 240V là gì ?
Bài 5. Một bàn là điện khi được sử dụng với hiệu điện thế 220V thì dòng điện chạy qua bàn là có cường độ
là 5A.
a/ Tính nhiệt lượng mà bàn là tỏa ra trong 20 phút theo đơn vị Jun.
b/ Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng bàn là này trong 30 ngày, mỗi ngày 20 phút, cho rằng giá
tiền điện là 1500 đ/(kW.h).
Bài 6. Một acquy có suất điện động là 12V.
a/ Tính công mà acquy này thực hiện khi dịch chuyển một êlectron bên trong nguồn từ cực dương tới
cực âm của nó.
b/ Công suất của acquy này là bao nhiêu nếu có 3,4.1018 êlectron dịch chuyển như trên trong một
giây ?
Bài 7. Tính công của dòng điện và nhiệt lượng tỏa ra trong acquy sau thời gian t = 10s khi:
a) Acquy được nạp điện với dòng điện I1 = 2A và hiệu điện thế giữa hai cực của acquy là U1 = 20V.
Cho biết suất điện động của acquy là 12V.
b) Acquy phát điện với dòng điện có cường độ I2 = 1A.
Bài 8. Một đèn ống loại 40W được chế tạo để có công suất chiếu sáng bằng đèn dây tóc loại 100W. Hỏi nếu
sử dụng đèn ống này trung bình mỗi ngày 5 giờ thì trong 30 ngày sẽ giảm được bao nhiêu tiền điện so
với sử dụng đèn dây tóc nói trên ? Cho rằng giá tiền điện là 1500đ/(kW.h)
Bài 9. Cho hai đèn: đèn 1(120V - 40W), đèn 2 (120V - 60W). Tìm cường độ dòng điện qua đèn, so sánh độ
sáng của hai đèn trong hai trường hợp sau:
a/ Mắc hai đèn song song vào mạng điện có hiệu điện thế 120V.
b/ Mắc nối tiếp hai đèn vào mạng điện có hiệu điện thế 240V.
Bài 10. Một bóng đèn có ghi 120V - 60W được sử dụng với mạng điện có hiệu điện thế 220V. Cần phải mắc
điện trở R với đèn ra sao để đèn sáng bình thường. Tính giá trị R.
BÀI TẬP CHƯƠNG II (2)

Bài 11. Cho mạch điện như hình vẽ. R1 N R4


R1 = R2 = R3 = 6  , R4 = 2  ; UAB = 18V
A B
a) Nối M và B bằng một vôn kế có điện trở rất lớn. Tìm số chỉ R3
của vôn kế.
b) Nối M và B bằng một ampe kế ( RA  0) . Tìm số chỉ của ampe R2 M
kế và chiều dòng điện qua ampe kế.

Bài 12. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết UAB = 18V, cường độ dòng R2
R1
điện qua R2 là I2 = 2A. Tìm:
a) R1 ? Nếu R2 = 6  , R3 = 3  A
R3
B
b) R3 ? Nếu R1 = 3  , R2 = 1 
c) R2 ? Nếu R1 = 5  , R3 = 3 
C
Bài 13. Cho biết R1 = 15  , R2 = R3 = R4 = 10  . Điện trở của dây nối A
A R1 B
và ampe kế không đáng kể
R2 R3 R
a) Tìm RAB ? 4

b) Biết ampe kế chỉ 3 A. Tính UAB và cường độ dòng điện qua D 4

từng điện trở.

Bài 14. Cho mạch điện như hình vẽ


Cho biết UAB = 30V; R1 = R2 = R3 = R4 = R5 = R1 R3
A B
10  , điện trở của ampe kế không đáng kể. Tìm RAB R4 A
Và cường độ dòng điện chạy trong các điện trở và R2 R5
số chỉ của ampe kế.

Bài 15. Cho mạch điện như hình vẽ


Cho R1 = 15  , R2 = 30  , R3 = 45  , UAB = 75V, RA = 0 R1 R3
a) Cho R4 = 10  thì ampe kế chỉ bao nhiêu ? A B
A
b) Thay vào vị trí của ampe kế là một vônkế có điện trở rất
R2 R5
lớn
thì số chỉ của vônkế bằng bao nhiêu ? cực dương của vôn kế
phải mắc vào điểm nào ?
c) Điều chỉnh R4 để ampe kế chỉ số 0. Tính R4 khi đó
Bài 16. Cho mạch điện như hình vẽ: R5
R3
R1 = 10Ω, R2 = 6Ω, R3 = 2Ω, R4 = 3Ω, R5 =4Ω
R1
Cường độ dòng điện qua R3 là 0,5A. A B
Tìm cường độ dòng điện qua từng điện trở và UAB. R4
ĐS: I1 = 1A, I2 = 3A, I4 = 1A, I5 = 0,5A, UAB = 18V.
R2
Bài 17. Cho mạch điện như hình vẽ:
R1 = 18Ω, R2 = 20Ω, R3 = 30Ω. Cường độ dòng điện qua
nguồn I = 0,5A, hiệu điện thế giữa hai đầu R3 là U3 = 2,4V. R1 R2
Tính R4. R3

U -
Bài 18. Cho mạch điện như hình vẽ: +
R1 = R3 = 3Ω, R2 = 2Ω, R4 = 1Ω, R5 = 4Ω.
Cường độ mạch chính I = 3A. R4
Tìm: a) UAB.
b) Hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở
c) UAD, UED. R1
.
D
R3
R5
d) Nối D, E bằng tụ điện C = 2µF. Tìm điện tích của tụ điện. .
A B .
R2 R4
.
E
BÀI TẬP CHƯƠNG II (3)

Bài 19. Một nguồn điện có suất điện động 6V và có điện trở trong là 2  . Mắc song song hai bóng đèn như
nhau có cùng điện trở 6  vào hai cực của nguồn điện này.
a) Tính công suất tiêu thụ của mỗi đèn.
b) Nếu tháo bỏ một bóng đèn thì bóng đèn còn lại sáng mạnh hơn hay yếu hơn so với trước đó.
Bài 20. Điện trở trong của một acquy là 0,05  và trên vỏ có ghi 6V. Mắc vào hai cực của acquy này một
bóng đèn có ghi 6V-3W.
a) Hãy chứng tỏ bóng đèn khi đó gần như sáng bình thường và tính công suất tiêu thụ điện thực tế của
bóng đèn khi đó.
b) Tính hiệu suất của nguồn điện trong trường hợp này.
Bài 21. Mắc một điện trở 14  vào hai cực của một nguồn có điện trở trong là 1  thì hiệu điện thế giữa hai
cực của nguồn là 8,4V.
a) Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch và suất điện động của nguồn điện.
b) Tính công suất mạch ngoài và công suất của nguồn khi đó.
Bài 22. Acquy (E,r) khi có dòng I1 = 15A đi qua, công suất mạch ngoài P1 = 135W; khi I2 = 6A, P2 = 64,8W.
Tìm E, r.
Bài 23. Dùng một nguồn điện để thắp sáng lần lượt hai bóng đèn có điện trở R1 = 2Ω và R2 = 8Ω. Khi đó
công suất tiêu thụ của hai bóng đèn như nhau. Tính điện trở trong của nguồn điện.
Bài 24. Một acquy nếu phát dòng điện có cường độ I1 = 15A thì công suất điện ở mạch ngoài P1 = 136W,
còn nếu phát dòng điện có cường độ I2 = 6A thì công suất điện ở mạch ngoài là P2 = 64,8W. Xác định
suất điện động và điện trở trong của acquy.
Bài 25. Cho mạch điện như hình vẽ. D
E = 12V, r = 0,1Ω. R1 = R2 = 2Ω, R3 = 4Ω, R4 = 4,4Ω. E, r
a) Tìm điện trở tương đương mạch ngoài. R4
R1
b) Tìm cường độ mạch chính và UAB.
c) Tình cường độ mỗi nhánh rẽ và UCD. A R2 R3 B
C
Bài 26. Cho mạch điện như hình vẽ.
Cho r = 1Ω, R1 = 1Ω, R2 = 4Ω, R3 = 3Ω, R4 = 8Ω
E, r
UMN = 1,5V.
Tìm E, r. R1 M R3
.
Bài 27. Cho mạch điện như hình vẽ A R2 R4 B
E = 24V, r = 1Ω
A .
N
R1 = 3Ω, R2 = R3 = R4 = 6Ω, RA = 0. A C D B
Tìm số chỉ của ampekế. R1 R2 R3
ĐS: IA = 120/31 (A)
R4
E, r
E, r
Bài 28. Cho mạch điện như hình vẽ. D
A B
E = 4,8V, r = 1Ω R1 R4
R1 = R2 = R3 = 3Ω, R4 = 1Ω, RV rất lớn.
a) Tìm số chỉ của vôn kế. R3
b) Thay vôn kế bằng ampe kế có RA = 0. Tìm số chỉ của ampe kế. R2
ĐS: a) 2,4V. b) 1,2A V
C
M
Bài 29. Cho mạch điện như hình vẽ. R1 R3
E = 6V, r = 1Ω. R5
R1 = 2Ω, R2 = 5Ω, R3 = 2,4Ω, R4 = 4,5Ω, R5 = 3Ω. R2 R4
Tính cường độ mạch chính.
ĐS: 1,5A N

E, r
BÀI TẬP CHƯƠNG II (3)
E1 E2 E3
Bài 24. Cho mạch điện như hình vẽ:
E1 = 2V, E2 = 4V, E3 = 3V. r1 = r2 = r3 = 0,1Ω; R = 8,7Ω
Tìm cường độ dòng điện qua mạch, công suất mạch ngoài, R
công suất của bộ nguồn.

Bài 25. Cho mạch điện như hình vẽ E1 E2 E3


E1 = E3 = 6V, E2 = 3V; r1 = r2 = r3 = 1Ω; R1 = R2 = R3 = 5Ω, R4 = 10Ω. .
Hãy tính: C
1/ suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn. R1 R2
2/ UMN, UMC .
M
R3 R4
.
N

Bài 26. Cho mạch điện như hình vẽ:


E = 3V, r = 0,5Ω, R1 = 2Ω, R2 = 4Ω, R4 = 8Ω, R5 = 100Ω, RA = 0. R1 M R3
Ban đầu khóa K mở và ampe kế chỉ 1,2A.
a) Tính UAB và cường độ dòng điện qua mỗi điện trở. R5
b) Tìm R3, UMN, UMC. R2 K R4
A B
c) Tìm cường độ mạch chính và mỗi nhánh khi K đóng. N
ĐS: a) UAB = 4,8V, I2 = I4 = 0,4A, I1 = I3 = 0,8A
b) R3 = 4Ω, UMN = 0, UMC = 0,8V.
. C
A

E, r E, r

E1, r1 E2, r2
Bài 27. Cho mạch điện như hình vẽ: .
A
E1 = 12V, r1 = 1Ω, E2 = 6V, r2 = 2Ω, E3 = 9V, r3 = 3Ω R1
R1 = 4Ω, R2 = 2Ω, R3 = 3Ω.
R3 R2
Tìm UAB.
ĐS: UAB = 13,6V
.
B
E3, r3

Bài 28. Cho mạch điện như hình vẽ: A B


Mỗi nguồn có E = 7,5V, r = 1Ω, các điện trở R1 = 40Ω, R3 = 20Ω
Biết cường độ dòng điện qua R1 là I1 = 0,24A. .
C

Tìm UAB, cường độ mạch chính, giá trị R2 và UCD.


ĐS: UAB = 14,4V, I = 0,6A, R2 = 40Ω, UCD = 2,4V .
D
R1 R3

E1, r1 R2
Bài 29. Cho mạch điện như hình vẽ:
E1 = 6V, r1 = 2Ω; E2 = 4,5V, R = 2Ω, RA = 0.
Ampe kế chỉ 2A. Tính r2. R
ĐS: r2 = 0,5Ω A A B
E2, r2
Bài 30. Cho mạch điện như hình vẽ: E, r
E = 6V, r = 3,2Ω, R1 = 8Ω, R2 = R3 = 4Ω, UDC = 0,6V.
Tìm R4.
ĐS: 4Ω R1 R3
E1, r1 .
C
Bài 31. Cho mạch điện như hình vẽ:
E1 = 20V, r1 = 1Ω; E2 = 32V, r2 = 0,5Ω R2 R4
R = 2Ω. A
R .D
B
Tìm cường độ dòng điện qua mỗi nhánh.
ĐS: I1 = 4A, I2 = 16A, I = 12A E2, r2
Bài 31. Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ
Trong đó nguồn có suất điện động 24V, điện trở trong r = 6  ; điện
trở R1 = 4  . x là một biến trở
a) Điện trở x phải có trị số bao nhiêu để công suất tiêu thụ ở
mạch ngoài là lớn nhất ? Tính công suất nguồn trong trường hợp này.
,r
b) Điện trở x phải có trị số bao nhiêu để công suất tiêu thụ ở R x
điện trở này là lớn nhất ? Tính công suất lớn nhất đó.
ĐS: a) x = 2Ω, Png = 48W; b) x = 10Ω, P2 = 14,4W

E,r
Bài 32. Cho mạch điện như hình vẽ
E = 12V, r = 3Ω, R1 = 12Ω.
Hỏi R2 phải bằng bao nhiêu để công suất mạch ngoài lớn nhất ? R1
Tính công suất lớn nhất này.
ĐS: R2 = 4Ω, P = 12W
R2

BÀI TẬP CHƯƠNG II (4)

Bµi 33. Mét bé nguån cã suÊt ®iÖn ®éng  = 18V, ®iÖn trë trong r = 6  m¾c víi m¹ch ngoµi gåm bèn bãng
lo¹i 6V- 3W.
a) T×m c¸ch m¾c ®Ó c¸c bãng s¸ng b×nh th-êng.
b) TÝnh hiÖu suÊt cña nguån ®iÖn trong tõng c¸ch m¾c. C¸ch m¾c nµo lîi h¬n ?
§S: a) C¸ch 1: 4 d·y, mçi d·y 1 bãng; C¸ch 2: 2 d·y, mçi d·y 2 bãng.
b) C¸ch 1: H1 = 33%, c¸ch 2: H2 = 67%. C¸ch 2 cã lîi h¬n.
Bµi 34. Mét nguån ®iÖn cã suÊt ®iÖn ®éng  = 24V, ®iÖn trë trong r = 6  dïng ®Ó th¾p s¸ng c¸c bãng ®Ìn
lo¹i 6V- 3W.
a) Cã thÓ m¾c tèi ®a mÊy bãng ®Ìn ®Ó c¸c ®Ìn ®Òu s¸ng b×nh th-êng vµ ph¶i m¾c chóng nh- thÕ nµo ?
b) NÕu chØ cã s¸u bãng ®Ìn th× ph¶i m¾c chóng nh- thÕ nµo ®Ó c¸c bãng s¸ng b×nh th-êng. Trong c¸c
c¸ch m¾c ®ã c¸ch nµo lîi h¬n ?
§S: a) Tèi ®a 8 ®Ìn, m¾c thµnh 4 d·y, mçi d·y cã 2 ®Ìn nèi tiÕp.
b) C¸ch 1: 6 d·y, mçi d·y 1 ®Ìn, H1 = 25%; C¸ch 2: 2 d·y, mçi d·y 3 ®Ìn, H2 = 75%, c¸ch 2 lîi h¬n.
Bµi 35. Cã mét sè bãng ®Ìn lo¹i 2,5V- 1,25W ®-îc m¾c thµnh n hµng, mçi hµng cã m bãng. C¸c bãng nµy
®-îc m¾c vµo nguån cã suÊt ®iÖn ®éng 6V vµ ®iÖn trë trong r = 1  . BiÕt c¸c bãng ®Òu s¸ng b×nh
th-êng. TÝnh:
a) Sè bãng tæng céng.
b) C«ng suÊt cña nguån, c«ng suÊt hao phÝ trong nguån vµ hiÖu suÊt cña nguån.
Bµi 36. Cã ba bãng ®Ìn cïng hiÖu ®iÖn thÕ ®Þnh møc U0 = 6V nh-ng c«ng suÊt lÇn l-ît lµ 3W; 6 W; 9 W.
Muèn m¾c ba bãng nµy vµo hiÖu ®iÖn thÕ U = 12 V ®Ó c¸c bãng s¸ng b×nh th-êng, ta ph¶i m¾c thÕ
nµo ?
Bµi 37. Cã 7 bãng ®Ìn cïng hiÖu ®iÖn thÕ ®Þnh møc U0 = 6V nh-ng c«ng suÊt ®Þnh møc nh- sau:
2 bãng ®Ìn cïng c«ng suÊt 2,5 W
1 bãng cã c«ng suÊt 4 W
1 bãng cã c«ng suÊt 6 W
2 bãng cã c«ng suÊt 7,5 W
1 bãng cã c«ng suÊt 10 W
T×m c¸ch m¾c c¸c ®Ìn trªn vµo hiÖu ®iÖn thÕ U = 12 V ®Ó c¸c ®Ìn s¸ng b×nh th-êng.
Bµi 38. Cã N1 bãng ®Ìn cïng lo¹i 3V-3W vµ N2 nguån ®iÖn cã cïng suÊt ®iÖn ®éng 4V vµ ®iÖn trë trong 1 
m¾c thµnh bé nguån hçn hîp ®èi xøng.
a) NÕu tæng sè bãng ®Ìn lµ N1 = 8 th× cÇn sè nguån Ýt nhÊt lµ bao nhiªu ®Ó c¸c ®Ìn nµy s¸ng b×nh
th-êng ? VÏ s¬ ®å c¸ch m¾c nguån vµ ®Ìn khi ®ã vµ tÝnh hiÖu suÊt cña bé nguån trong tõng tr-êng
hîp.
b) NÕu sè nguån lµ N2 = 15 th× cã thÓ th¾p s¸ng b×nh th-êng sè ®Ìn lín nhÊt lµ bao nhiªu ? VÏ s¬ ®å
c¸ch m¾c nguån vµ ®Ìn khi ®ã vµ tÝnh hiÖu suÊt cña bé nguån ®èi víi tõng c¸ch m¾c ®ã.
Bµi 39. Cã 36 nguån gièng nhau, mçi nguån cã suÊt ®iÖn ®éng 12V vµ ®iÖn trë trong 2  ®-îc ghÐp thµnh
bé nguån hçn hîp ®èi xøng gåm n d·y song song, mçi d·y gåm m nguån nèi tiÕp. M¹ch ngoµi cña
bé nguån nµy lµ 6 bãng ®Ìn gièng nhau m¾c song song. Khi ®ã hiÖu ®iÖn thÕ m¹ch ngoµi lµ 120V vµ
c«ng suÊt m¹ch ngoµi lµ 360W.
a) TÝnh ®iÖn trë cña mçi bãng ®Ìn.
b) TÝnh n, m.
c) TÝnh c«ng suÊt vµ hiÖu suÊt cña bé nguån trong tr-êng hîp nµy.
Bµi 40. Mét bé nguån gåm c¸c nguån ®iÖn gièng nhau, mçi nguån cã suÊt ®iÖn ®éng 2V, ®iÖn trë trong 6 
cung cÊp ®iÖn cho mét bãng ®Ìn 12V-6W s¸ng b×nh th-êng.
a) NÕu cã 48 nguån th× ph¶i m¾c chóng nh thÕ nµo ? TÝnh hiÖu suÊt cña bé nguån theo tõng c¸ch
m¾c.
b) T×m c¸ch m¾c sao cho chØ cÇn sè nguån Ýt nhÊt. TÝnh sè nguån ®ã vµ tÝnh hiÖu suÊt cña bé nguån.
Bµi 41. Nguån cã suÊt ®iÖn ®éng 48V, ®iÖn trë trong 3  ®-îc dïng ®Ó th¾p s¸ng b×nh th-êng c¸c ®Ìn gièng
nhau, trªn mçi ®Ìn cã ghi 6V-3W. Hái:
1) Cã bao nhiªu c¸ch m¾c ®Ìn ?
2) C¸ch nµo cã sè ®Ìn nhiÒu nhÊt ?
3) C¸ch nµo cã c«ng suÊt tiªu hao trong nguån nhá nhÊt ? TÝnh gi¸ trÞ nhá nhÊt nµy.
Bµi 42. Nguån cã suÊt ®iÖn ®éng 12V, ®iÖn trë trong 2  ®-îc dïng ®Ó th¾p s¸ng b×nh th-êng c¸c ®Ìn 3V-
3W. X¸c ®Þnh sè ®Ìn vµ c¸ch m¾c ®Ìn ®Ó chóng s¸ng b×nh th-êng.

BÀI TẬP CHƯƠNG II (3)

Bài 19. Cho mạch điện như hình vẽ.


E = 12V, r = 0,1Ω. R1 = R2 = 2Ω, R3 = 4Ω, R4 = 4,4Ω. D
a) Tìm điện trở tương đương mạch ngoài. E, r
R4
b) Tìm cường độ mạch chính và UAB. R1
c) Tình cường độ mỗi nhánh rẽ và UCD.
A R2 R3 B
C
Bài 20. Cho mạch điện như hình vẽ A
E = 24V, r = 1Ω
R1 = 3Ω, R2 = R3 = R4 = 6Ω, RA = 0. A C D B
Tìm số chỉ của ampekế. R1 R2 R3
ĐS: IA = 120/31 (A)
R4
E, r
E, r
Bài 21. Cho mạch điện như hình vẽ. D
A B
E = 4,8V, r = 1Ω R1 R4
R1 = R2 = R3 = 3Ω, R4 = 1Ω, RV rất lớn.
a) Tìm số chỉ của vôn kế. R3
b) Thay vôn kế bằng ampe kế có RA = 0. Tìm số chỉ của ampe kế. R2
ĐS: a) 2,4V. b) 1,2A V
C
Bài 22. Cho mạch điện như hình vẽ E1 E2 E3
E1 = E3 = 6V, E2 = 3V; r1 = r2 = r3 = 1Ω; R1 = R2 = R3 = 5Ω, R4 = 10Ω. .
Hãy tính: C
1/ suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn. R1 R2
2/ UMN, UMC .
M
R3 R4
.
N

Bài 23. Cho mạch điện như hình vẽ:


E = 3V, r = 0,5Ω, R1 = 2Ω, R2 = 4Ω, R4 = 8Ω, R5 = 100Ω, RA = 0. R1 M R3

R5
Ban đầu khóa K mở và ampe kế chỉ 1,2A.
a) Tính UAB và cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.
b) Tìm R3, UMN, UMC.
c) Tìm cường độ mạch chính và mỗi nhánh khi K đóng.
ĐS: a) UAB = 4,8V, I2 = I4 = 0,4A, I1 = I3 = 0,8A
b) R3 = 4Ω, UMN = 0, UMC = 0,8V.

Bài 24. Cho mạch điện như hình vẽ: A B


Mỗi nguồn có E = 7,5V, r = 1Ω, các điện trở R1 = 40Ω, R3 = 20Ω
Biết cường độ dòng điện qua R1 là I1 = 0,24A. .
C

Tìm UAB, cường độ mạch chính, giá trị R2 và UCD.


ĐS: UAB = 14,4V, I = 0,6A, R2 = 40Ω, UCD = 2,4V .
D
R1 R3

E1, r1 R2
Bài 25. Cho mạch điện như hình vẽ:
E1 = 6V, r1 = 2Ω; E2 = 4,5V, R = 2Ω, RA = 0.
Ampe kế chỉ 2A. R
Tính r2. A A B
ĐS: r2 = 0,5Ω E2, r2

Bài 30. Cho mạch điện như hình vẽ: E, r


E = 6V, r = 3,2Ω, R1 = 8Ω, R2 = R3 = 4Ω, UDC = 0,6V.
Tìm R4.
ĐS: 4Ω R1 R3
.
C

R2 R4
.D

You might also like