You are on page 1of 21

HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM

KHOA: ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG HÀNG KHÔNG

¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM KĨ THUẬT VĐK - VXL

Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện:

Th.s Võ Bá Việt Nghĩa Phan Hồng Doanh

Mã số SV: 1953020071

Lớp: 19 ĐH ĐT-02

TP Hồ Chí Minh-2022

1
CHƯƠNG 1. kit thí nghiệm và một số bài thực hành cơ bản

1. Kit thí nghiệm

Chuẩn bị kit thì nghiệm gồm có :

Hình 1.0 - pic kit V1

Hình 1.1 - pic 16f877A

Mạch nạp burn - e

Hình 1.2- mạch nạp burn-e

Và cài đặt phần mềm burn-e programmer

2
Hình 1.3 - burn-e programmer

+ cách sử dụng phần mềm để nạp code

- nhấn vào detect device( hình 1.4) để kiểm tra thiết bị có kết nối với pic
chưa

Hình 1.4

- vào File -> import HEX và chọn file hex cần nạp

- nhấn vào biểu tượng (hình 1.5)

Hình 1.5

2. Một số bài thực hành cơ bản

2.1. Mô phỏng, lắp ráp sử dụng PIC16F877A và viết chương trình để tạo
hiệu ứng led với chu kỳ tùy chọn

Kết nối 8 led qua 8 con điện trở và đưa vào port B của pic

3
Hình 1.6 - hiệu ứng led

Hình 1.7 - lắp rap thực tế

Hình 1.8 - code ccs hiệu ứng led

4
Kết quả chạy thực tế :

Mạch chạy đúng các hiệu ứng với chu kỳ đã lập trình

2.2. Mô phỏng, lắp ráp sử dụng PIC16F877A và viết chương trình để


dùng nút nhấn điều khiển hiệu ứng led

Hình 1.9 - mô phỏng trên proteus

Hình 2.0 - lắp ráp thực tế

5
Hình 2.1 - code ccs

Kết quả chạy thực tế : mỗi lần nhấn nút thì sẽ chuyển 1 hiệu ứng

2.3. Mô phỏng, lắp ráp sử dụng PIC16F877A và viết chương trình để


dùng nút nhấn điều khiển led sáng đuổi

Hình 2.2 - mô phỏng trên proteus

6
Hình 2.3- lắp ráp thực tế

Hình 2.4 - code ccs

Kết quả chạy thực tế : sau mỗi lần nhấn nút sẽ có một led sáng theo
hiệu ứng sáng đuổi mạch chạy đúng với mô phỏng

2.4. Mô phỏng, lắp ráp sử dụng PIC16F877A Một động cơ DC được nối
với module L298, các chân điều khiển tương ứng được nối với PIC. Điều
khiển cho động cơ quay trái, quay phải hoặc dừng lại

7
Hình 2.5 - mô phỏng trên proteus

Hình 2.6- code ccs

Kết quả chạy thực tê : mạch sau khi nhấn nút chức năng đã cài đặt thì
động cơ quay đúng theo chức năng từng nút.

8
CHƯƠNG 2. HIỂN THỊ DỮ LIỆU

1.1. Mô phỏng, lắp ráp sử dụng PIC16F877A và viết chương trình để led
7 đoạn chạy từ số 00-99

Hình 2.7 - mô phỏng trên proteus

Hình 2.8- code ccs

Kết quả chạy thực tế: 2 led 7 đoạn hiển thị đếm từ 00-99 , không còn
nhấp nháy như trên mô phỏng mà chạy cùng một lúc.

9
1.2. Mô phỏng và lắp ráp PIC16F877A và viết chương trình để led 7 đoạn
hiển thị tăng 1 đơn vị khi nhấn nút tăng và ngược lại

Hình 2.9 - mô phỏng trên proteus

Hình 3.0 - code ccs

10
1.3. Mô phỏng và lắp ráp PIC16f877A viết chương trình để hiện họ tên
Và đếm từ 000-999 hiển thị lên LCD

Hình 3.1 - mô phỏng trên proteus

Hình 3.2 - ráp mạch thực tế

11
Hình 3.3 - code ccs

Kết quả chạy thực tế : LCD hiển thị tên sau 1s thì bắt đầu đếm từ 000-999
đúng như mong muốn.

1.4. Mô phỏng và lắp ráp PIC16f877A viết chương trình để hiện các chữ
lùi , tiến , trái , phải , khi nhấn nút tương ứng

Hình 3.4 - mô phỏng trên proteus

12
Hình 3.5 - rap mạch thực tế

Hình 3.6 - code ccs

13
Kết quả chạy thực tế: khi nhấn nút theo code đã lập trình thì LCD hiển thị
đúng chữ đã cài đặt tương ứng.

1.5. Mô phỏng và lắp PIC 16f877A viết chương trình để thực hiện tăng
giảm số hiển thị lên LCD bằng nút nhấn

Hình 3.7 - mô phỏng trên proteus

Hình 3.8 -rap mạch thực tế

14
Hình 3.9 - code ccs

Kết quả chạy thực tế : khi nhấn nút tăng thì LCD sẽ hiển thị tăng số lên
một đợn vị , khi nhấn nút giảm thì LCD giảm số xuống một đơn vị

15
CHƯƠNG 3. ĐỊNH THỜI VÀ NGẮT

1.1. Mô phỏng và lắp ráp PIC16f877A viết chương trình dùng timer 1 để
tạo thời gian 1s cứ 1s thì sẽ thay đổi giá trị hiện lên lcd từ 00-59

Hình 4.0 - mô phỏng trên proteus

Hình 4.1- rap mạch thực tế

16
Hình 4.2 - code ccs

Kết quả chạy thực tế : lcd chạy từ 00-59 với chu kỳ 1 s đúng như mô
phỏng

1.2. Mô phỏng và lắp ráp PIC16f877A viết chương trình đếm sp cấu hình
bộ timer 0 thành count

Hình 4.3- mô phỏng trên proteus

17
hình4.4 - ráp mạch thực tế

Hình 4.5 - code ccs

18
Kết quả chạy thực tế : khi nhấn nút đến 10 thì lcd hiển thị FULL BOX
đúng như đã lập trình

1.3. Mô phỏng và lắp PIC16f877A viết chương trình dùng ngắt ngoài
hiển thị lên LCD một đơn vị sau mỗi lần ngắt

Hình 4.6 - mô phỏng trên proteus

Hình 4.7 - ráp mạch thực tế

19
Hình 4.8 - code ccs

Kết quả chạy thực tế : sau mỗi lần nhấn nút thì LCD sẽ hiển thị lên một
đơn vị đúng như code đã lập trình.

1.4. Mô phỏng và lắp PIC16f877A viết chương trình dùng ngắt port để
điều khiển hiệu ứng led

Hình 4.9 - mô phỏng trên proteus

20
21

You might also like