You are on page 1of 9

Ngành sản xuất bánh kẹo không nằm ngoài những khó khăn của nền kinh tế.

từ khi khủng hoảng kinh tế diễn ra thì tốc độ tăng trưởng


chậm lại, doanh nghiệp khó đảy nhanh sản xuát, người tiêu dùng cắt giảm chi tiêu và hướng đến các mặt hàng nhu yếu phẩm khiến nhà
sản xuất bánh kẹo thêm khó khăn. Bên cạnh đó thị trường còn có sự xuát hiện của nhiều thường hiệu nước ngoài càng khiến các doanh
nghiệp cạnh tranh khốc liệt hơn. Mặc dù thị trường 90 triệu dân là điều kiện tốt cho tiêu dùng nhưng tăng trưởng không mở rộng mà cạnh
tranh tăng thêm thì việc phát triển là điều không dễ dàng.
Trên cơ sở hệ thống hóa những vấn đề phân tích tài chính doanh nghiệp và phân tích tài chính công ty Bibica thì em đề xuất một số giải
pháp nhằm nâng cao năng lực tài chính của công ty.
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận làm chỗ dựa cho việc phân tích tài chính ở một công ty cổ phần trong nền kinh tế thị trường.
- Phân tích, đánh giá toàn bộ thực trạng tại chính của công ty cổ phần Bibica, chỉ rõ mặt hạn chế và những nguyên nhân tác động,
ảnh hưởng đến tình hình tài chính của công ty.
Việc thường xuyên tiến hành phân tích tài chính giúp cho các nhà quản trị doanh nghiệp và cơ quan chủ quản cấp trên thấy rõ hơn bức
tranh về thực trạng hoạt đông tài chính, xác định đầy đủ và đúng đắn những nguyên nhân, mức độ ảnh hưởng của giải pháp hữu hiệu để
ổn định và tăng trưởng tài chính. Trong điều kiện sản xuất kinh doanh theo cơ chế thị trường có sự quản lý vĩ mô của nhà nước, các
doanh nghiệp thuộc các loại hình kinh tế khác nhau đều bình đẳng trước pháp luật trong kinh doanh, tình hình tài chính là mối quan tâm
của nhiều đối tượng liên quan đến công ty đó.
Phân tích cấu trúc tài chính
Million Dong

Short-term property

Long-term property

2015 2016 2017

1.1 Property structure

1.1 Source: annual report 2018


- Về tài sản ngắn hạn:
Năm 2015, giá trị tài sản ngắn hạn là 723.053 triệu đồng chiếm 71,81% tổng giá trị tài sản. tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao hơn tài
sản dài hạn trong tổng tài sản, trong đó tiền và các khoản tương đương chiếm tỷ trọng cao nhất là 29,77%. Ngoài ra, tài sản cố định
chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng tài sản doanh nghiệp chiếm 23,83%.
Năm 2016, giá trị tài sản ngắn hạn là 789.310 triệu đồng chiếm tỷ trọng 75,81% trong tổng tài sản, tăng so với năm 2015 là 66.257 triệu
đồng tương ứng với tỷ lệ 9,1%. Nguyên nhân chính là do sự gia tăng của hai hạng mục tiền và các khoản tương đương tiền và các
khoản đầu tư tài chính ngắn hạn.
Năm 2017 tài sản ngắn hạn vẫn có xu hướng tăng lên với mức tăng 28.102 triệu đồng, tương ứng với 3,56%. Trong năm 2017, tiền và
các khoản tương đương tiền, các khoản phải thu ngắn hạn và tài sản ngắn hạn khác tăng cao. Cụ thể: tiền và các khoản tương đương
tiền tăng 26.220 triệu đồng, tương ứng 7,11%; các khoản phải thu ngắn hạn tăng 27,693 triệu đồng, tương ứng 28,41%.
- Về tài sản dài hạn:
Ngược lại với sự tăng lên nhanh chóng của tài sản ngắn hạn, tài sản dài hạn giảm vào năm 2016 và tăng nhẹ lại vào năm 2017.
Nguyên nhân là do sự sựt giảm mạnh của tài sản cố định. Năm 2015, tài sán cố định là 239.941 triệu đồng thì đến năm 2016 tài sản cố
định chỉ còn lại 206.533 triệu đồng giảm 33.408 triệu đồng.
Năm 2017 tài sản dài hạn có xu hướng tăng trở lại với mức tăng 50.209 triệu đồng so với năm 2016 nguyên nhân là do sự gia tăng của
tài sản cố định và tài sản dở dang dài hạn.
capital fluctuations

2015 2016 2017 2016/2015 2017/2016


Value % Value % Value % Value % Value %
Debt 301.304 29,92 288.291 27,69 300.011 26,80 (13.013) (4,32) 11.720 4,07
Short-term debt 281.964 28,00 267.551 25,70 279.141 24,94 (14.413) (5,11) 11.590 4,33
short-term payable
69.030 6,86 95.571 9,18 100.434 8,97 26.541 38,45 4.863 5,09
to the seller
short-term
(47,83
prepayment by 4.469 0,44 6.373 0,61 3.325 0,30 1.904 42,60 (3.048)
)
buyers
taxes and other
payments to the 17.890 1,78 13.744 1,32 17.024 1,52 (4.146) (23,17) 3.280 23,86
state
(24,89
pay workers 9.034 0,90 10.476 1,01 7.868 0,70 1.442 15,96 (2.608)
)
short-term
119.971 11,91 136.656 13,13 145.918 13,03 16.685 13,91 9.262 6,78
expenses
other short-term (15,32
57.965 5,76 3.100 0,30 2.625 0,23 (54.865) (94,65) (475)
payables )
bonus fund 3.606 0,36 1.630 0,16 1.948 0,17 (1.976) (54,80) 318 19,51
Long-term
19.340 1,92 20.740 1,99 20.869 1,86 1.400 7,24 129 0,62
liabilities
other long-term
6.119 0,61 5.841 0,56 5.641 0,50 (278) (4,54) (200) (3,42)
payables
provision for long-
13.221 0,01 14.899 1,43 15.228 1,36 1.678 12,96 329 2,21
term payables
equity 705.598 70,08 752.857 72,31 819.448 73,20 47.259 6,70 66.591 8,85
owner's
705.598 70,08 752.857 72,31 819.448 73,20 47.259 6,70 66.591 8,85
contributed capital
ordinary shares with
154.208 15,32 154.208 14,81 154.208 13,78 0 - 0 -
voting rights
share surplus 154.208 15,32 154.208 14,81 154.208 13,78 0 - 0 -
development Fund 302.727 30,07 302.727 29,08 302.727 27,04 0 - 0 -
undistributed after-
163.509 16,24 224.554 21,57 281.266 25,13 61.045 37,33 56.712 25,26
tax profit
accumulated after-
tax profit at the end
85.155 8,46 71.368 6,85 81.248 7,26 (13.787) (16,19) 9.880 13,84
of the previous
period
profit after tax
distributed this (660) (0,07) (660) (0,06) (660) (0,06) 0 - 0 -
period
profit after tax
distributed this 85.155 8,52 72.029 6,92 81.908 7,32 (13.787) (16,06) 9.879 13,72
period
main reserve fund - - 0 - 0 - 0 -
1.006.90 1.041.14 1.119.45
Total funding 100,00 100,00 100,00 34.246 3,40 78.311 7,52
2 8 9

Expenses
Biểu đổ 1.2: Chi to be paid
phí phải trả (2010-2013)
98,308,549,680

60,859,194,8
66 56,530,887,8
42,657,553,4 72
46

201 201 201 201


4 5 6 7
đơn
currency vị :million dong
unit:
VND

Theo khoản 16 trên Thuyết minh báo cáo tài chính 2013 thì trong mục Chi phí phải trả công ty đã trích
trước thêm một số khoản (Chi phí thuê mặt bằng trưng bày sản phẩm; chi phí pano quảng cáo; chi phí
truyền thanh, truyền hình; chi phí khuyến mại) và gia tăng các khoản trích trước đã có sẵn với khối lượng
khá lớn (Trích lương thưởng bộ phận bán hàng, trích trước thu lao HĐQT…). Điều này có thể là do chính
sách mới thay đổi của công ty, trích trước các khoản chi phí bán hàng, tiếp thị mang tính lâu dài, dạng chi
phí chìm và không được tính vào giá vốn hàng bán để thu hồi dần.

2016/2015 2017/2016
Subject 2015 2016 2017
Value % Value %

ROS

BEP

rate of return on total assets

ROA

ROE

Sources: Annual report of Bibica

Nhìn vào bảng ta thấy tổng tài sản đều dương qua 3 năm từ 2015 – 2017, các chỉ tiêu ROS< BEP, ROA, ROE, tỷ suất sinh lời trên tổng tài
sản biến động giống nhau: khoang 0,01 vào năm 2016 và tăng trở lại khoang 0,01 vào năm 2017. Điều này chứng tỏ công ty vẫn luôn làm
ăn có lãi và tình hình tài chính đang có dấu hiệu khả quan hơn.
Tuy nhiên,khi so sánh với trung bình ngành, ta thấy các chỉ số này vẫn thấp hơn so với trung bình ngành. Chỉ tiêu ROA, ROS, ROE của
ngành thực phẩm cao gấp 2 lần các chỉ tiêu này của doanh nghiệp vào năm 2016.
Average of
Subject Bibica
confectionery

ROS

ROA

ROE

Sources: Annual report of Bibica

Chỉ Bibica Kinh Đô Hải Hà

tiêu 2012 2013 2012 2013 2012 2013


49.128.864.4 151.671.725. 656.000.970. 1.779.052.664 80.653.916.7 58.939.151.8
Tiền
90 960 002 .793 08 17
116.244.717. 119.819.668.
Nợ NH 126.602.141. 147,784,060, 653.566.741. 852,315,367,0
762 295 632 04 312 825

instant 0,39 1,03 1,05 2,09 0,69 0,49


payout

ratio
Số liệu bảng trên cho thấy không chỉ riêng Bibica mà cả 2 doanh nghiệp còn lại đều có khả năng thanh toán các khoản nợ
ngắn hạn ngay lập tức bằng tiền tương đối thấp do đặc trưng của ngành tài sản phần lớn nằm ở tài sản cố định và hàng tồn kho.
Hệ số này ở Bibica đã tăng mạnh từ 0,39 năm 2012 lên đến 1,03 năm 2013 cho thấy khả năng trả nợ của công ty tăng. Nguyên
nhân là do mức độ tăng của nợ ngắn hạn nhỏ hơn rất nhiều so với độ tăng của tiền và tương đương tiền.
Điều này cho thấy công ty đã tự chủ hơn về mặt tài chính, doanh thu tăng mạnh, các khoản
phải thu nhỏ, xong doanh nghiệp vẫn duy trì chiến lược huy động vốn bằng cách đi vay để
lợi dụng lợi ích của lá chắn thuế và không những không bị chiếm dụng vốn, công ty còn đi
chiếm dụng vốn của các tổ chức, cá nhân khác.
Nhìn chung, do đặc điểm của ngành nên với hệ số thanh toán tức thời như trên thì tình hình
chi trả nợ bằng tiền và tương đương tiền của Bibica là khá tốt.

Porter’s Five Forces model


Doanh nghiệp là đơn vị độc lập luôn sống trong môi trường kinh doanh cạnh tranh đầy khắc nghiệt.
Muốn doanh nghiệp của mình có thể đứng vững trên thị trường thì việc xác định được chính xác vị
trí của mình là vô cùng quan trọng. mô hình này sẽ giúp các nhà phân tích tài chính có thể đưa ra
một số dự báo về tình hình tài chính của công ty trong thời gian tới.
Áp lực từ đối thủ tiềm ẩn:
- Đối thủ tiềm ananr là các doanh nghiệp hiện chưa có mặt trong ngành nhưng có thể ảnh
hưởng tới ngành trong tương lai. Đối thủ tiềm ẩn ít hay nhiều sẽ phụ thuộc vào các yếu tố:
+ sức hấp dẫn của ngành,
+ những rào cản gia nhập: kỹ thuật, vốn, danh tiếng,…
- Sức hấp dẫn của ngành: bánh kẹo là một ngành công nghiệp hấp dẫn với các nhà đầu tư
cũng như các đối thủ tiềm ẩn. nền kinh tế việt nam là một trong những nền kinh tế có tốc độ
phát triển cao trến thế giới. các sản phảm của việt nam đã và đang xuất hiện ngày càng nhiều
trên thị trường quốc tế, đặc biệt là thưc phẩm và hoa quả.
- Rào cản gia nhập: tuy đây là một ngành hấp dẫn và tiềm năng nhưng lại có rào cản gia nhập
khá là cao. Ngành bánh kẹo đòi hỏi chi phí nhiều cũng như đầu tư lớn cho xây dựng mạng
phân phối, quảng cáo, marketing. Hơn nữa, bánh kẹo là sản phẩm có tính đặc thù, khác hàng
thường trung thành với những hãng bánh kẹo nên sẽ gây khó khăn cho các doanh nghiệp
mới gia nhập. để tham gia vào ngành đồi hỏi quy mô lớn cho việc xây dừng nhà máy vì chỉ
khi chú trọng vào trong đầu tư công nghệ cũng như cơ sở vật chất mới đảm bảo được sản
phẩm có chất lượng và được thị trường chấp nhận.
- Đối với các doanh nghiệp trong nước tih các đối thủ nước ngoài luôn là mối đe dọa lớn nhất,
các công ty này thường đã có danh tiếng và cơ sở công nghệ hiện đại thì mới dám gia nhập
thị trường.
- Đối với Bibica thì tiềm lực tài chính đã giúp công ty tạo ra sự khác biệt trong việc da dạng hóa
sản phẩm.
Áp lực từ sản phẩm thay thế
- Sản phẩm và dịch vụ thay thế là những sản phẩm, dịch vụ có thể thỏa mãn những nhu vầu
tương đương với các sản phẩm dịch vụ trong ngành.
- Các sản phẩm có thể thay thế bánh kẹo hầu như rất là ít vì bánh kẹo không chỉ là đồ ăn mà
đôi khi nó còn là một phương tiện giao tiếp xã hội. tuy nhiên, hiện nay đã có sản phẩm có thể
thay thế được bánh kẹo đó là thức ăn nhanh. Sức ép của các sản phẩm thay thế này chưa
thực sự lớn nhưng có thể làm hạn chế lợi nhuận của công ty. Do vậy, công ty cần chú trọng
đến việc đầu tư và phát triển công nghệ tạo ra nhiều sản phẩm đa dạng và đảm bảo được
chất lượng.
Áp lực cạnh tranh từ nhà cung cấp
- Nguyên liệu luôn đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra sản phẩm của doanh nghiệp. vì
vậy, các nhà cung cấp luôn giữ vị trí quan trọng. số lượng và quy mô nhà cung cấp, khả năng
thay thế nhà cung cấp và sản phẩm của nhà cung cấp sẽ quyết định đến áp lực cạnh tranh.
- Để sản xuất Bibica thuwogfn ký hợp đồng với đối tác.khi lựa chọn nhà cung cấp, Bibica
thường so sánh giá cả của nhiều nhà cung cấp để chọn ra giá mua nguyện vật liệu hợp lý
nhất, nhưng vẫn đảm bảo chất lượng cao. Tuy nhiên do ảnh hưởng của lạm phát cũng như
khủng hoảng kinh tế nên công ty cần phải điều chỉnh giá bản sao cho có mức lợi nhuận phù
hợp.
- Nhìn chung yếu tố nhà cung cấp ít ảnh hưởng xấu đến tình hình sản xuất của công ty .
Áp lực cạnh tranh từ khách hàng
- Khách hàng là 1 áp lực cạnh tranh có thể ảnh hưởng trực tiếp đến toàn bộ hoạt động của
doanh nghiệp
+ sức ép về giá cả: cuộc sống ngày càng phát triển, người dân càng có thêm sự lựa chọn
việc mua hàng hóa, thực phẩm. tâm lý người tiêu dùng là luôn muốn bỏ ra chi phí ít nhất
nhưng lại mua được nhiều sản phẩm nhất.
+ áp lực về chất lượng sản phẩm: các thương hiệu bánh kẹo Việt ngày càng được người việt
tin dùng và để đáp lại sự tín nhiệm đó công ty Bibica đã và đang nỗ lực để nâng cao chất
lượng sản phẩm, đáp ứng trọn vẹn yêu cầu của người tiêu dùng – đây cũng là sứ mệnh của
công ty.
Áp lực cạnh tranh từ các doanh nghiệp trong ngành
- Hiện nay, trong ngành sản xuất bánh kẹo có nhiều nhà sản xuấy với quy mô sảm xuất kinh
doanh ở nhiều mức độ khác nhau. Vì vậy, thị trường bánh kẹo có sức cạnh tranh khá quyết
liệt. quy mô của các doanh nghiệp ngày càng được mở rộng với thị trường cũng được mở
rộng vì vậy Bibica cần phải đảm bảo tệp khách hàng ổn định cho mình và phát triển thêm
nhiều phân khúc khách hàng nữa.
Theo số
SWOT for Bibica
Strengths:
Thương hiệu Bibica luôn được người tiêu dùng tín nhiệm bình chọn đạt danh hiệu hàng Việt Nam
chất lượng cao từ năm 1997 – 2006. Sản phẩm của công ty được tiêu thụ chủ yếu ở thị trường
trong nước. Công ty có doanh thu trong nước chiếm 96% tổng doanh thu của công ty. Bibica hiện có
23 nhà phân phối sản phẩm tại miền trung, 30 nhà phân phối tại miền Bắc,…
Weakness:
Bánh kẹo không phải là nhu yếu phẩm, không phục vụ cho nhu cầu thiết yếu của con người, và
cũng có rát nhiều những sản phẩm để sử dụng thay thế, do đó sức mua cửa người dân sẽ tác động
làm sụt giảm doanh thu của công ty.
Opportunities:
Nền kinh tế Việt Nam những năm gần đây tăng trường 7-8%/ năm, điều này sẽ kích thích nhu cầu
người dân cho tiêu dùng, đó sẽ là cơ hội cho BBC tăng trưởng doanh thu và mở rộng thị trường
tiềm năng của chính mình hơn nữa.
Threats:
Khi Việt Nam gia nhập AFTA, thuế nhập khẩu các sản phẩm bánh kẹo sẽ giảm xuống từ đó nhiều
các thương hiệu ngoại sẽ vào thị trường hơn và làm cho sự cạnh tranh khốc liệt hơn.
Sản phẩm nhập khẩu chiếm 30% thị phần (chủ yếu từ Thái Lan, Malaysia, China,…) Một số sản
phẩm bánh kẹo nhập khẩu hiện nay các doanh nghiệp trong nước vẫn chưa thể sản xuất được.
Với thị trường trong nước thì BBC phải cạnh tranh với các đối thủ như công ty Kinh Đô, bánh kẹo
Hải Hà

Dựa vào các số liệu doanh thu của những năm trước cùng tình hình kinh tế thị trường hiện nay, ta
có thể dự đoán doanh thu công ty sẽ tăng 6% trong năm 2018, tăn 7% trong năm 2019 và tăng 10%
trong năm 2020.

You might also like