You are on page 1of 97

Ký bởi: Văn thư-Văn phòng Ký bởi: Văn thư-Văn phòng

CTY DỊCH VỤ ĐIỆN LỰC MIỀN Xí nghiệp dịch vụ Điện Vĩnh Long
NAM Email:
Email: dvdlmn@evnspc.vn Thời gian ký: 22/09/2021 16:35

TẬP ĐOÀN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


ĐIỆN LỰC VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Số:
Số: 114/QĐ-HĐTV
/QĐ-HĐTV Hà
HàNội,
Nội,ngày
ngày21 tháng 9 năm 2021
tháng năm 2021

QUYẾT ĐỊNH
Về việc ban hành Tiêu chuẩn kỹ thuật cáp ngầm trung áp và phụ kiện
áp dụng trong Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam

HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC VIỆT NAM
Căn cứ Nghị định số 26/2018/NĐ-CP ngày 28/02/2018 của Chính phủ về
Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tập đoàn Điện lực Việt Nam;
Căn cứ Nghị quyết số 432/NQ-HĐTV ngày 14/9/2021 của Hội đồng thành viên
Tập đoàn Điện lực Việt Nam về việc ban hành 12 Tiêu chuẩn cơ sở EVN;
Theo đề nghị của Tổng Giám đốc Tập đoàn Điện lực Việt Nam.
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này "Tiêu chuẩn kỹ thuật cáp ngầm
trung áp và phụ kiện áp dụng trong Tập đoàn Điện lực Quốc gia Việt Nam". Số
hiệu tiêu chuẩn là: TCCS 17:2021/EVN.
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực sau 15 ngày làm việc kể từ ngày ký. Các
quy định trước đây liên quan đến Tiêu chuẩn này do Tập đoàn Điện lực Việt Nam
ban hành bị bãi bỏ từ ngày Quyết định này có hiệu lực.
Điều 3. Tổng Giám đốc, các Phó Tổng Giám đốc, Kế toán trưởng, Trưởng các
Ban thuộc Hội đồng thành viên EVN, Chánh Văn phòng, Trưởng các Ban của Cơ
quan EVN, Thủ trưởng các Đơn vị trực thuộc EVN, Công ty con do EVN nắm giữ
100% vốn điều lệ (Công ty TNHH MTV cấp II), Công ty con do Công ty TNHH
MTV cấp II nắm giữ 100% vốn điều lệ; Người đại diện phần vốn của EVN, của công
ty TNHH MTV cấp II tại các công ty cổ phần, Công ty TNHH; các tổ chức, cá nhân
có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.

Nơi nhận: TM. HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN


- Như Điều 3; CHỦ TỊCH
- UBQLVNN tại DN (để b/c);
- Lưu: VT, TH, KHCN&MT.

Dương Quang Thành


1/96

TẬP ĐOÀN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


ĐIỆN LỰC VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT


CÁP NGẦM TRUNG ÁP VÀ PHỤ KIỆN
TRONG TẬP ĐOÀN ĐIỆN LỰC QUỐC GIA VIỆT NAM
(TCCS 17:2021/EVN)
PHẦN I
QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng
1. Phạm vi điều chỉnh
Tiêu chuẩn này qui định các yêu cầu kỹ thuật đối với cáp ngầm 22 (24) kV,
35 (38,5) kV loại 3 lõi/1 lõi, chống thấm nước/không chống thấm nước, màn chắn
băng đồng/màn chắn sợi đồng, cách điện rắn định hình bằng phương pháp đùn
dùng để lắp đặt cố định và các phụ kiện kèm theo.
2. Đối tượng áp dụng:
Tiêu chuẩn này áp dụng đối với:
a. Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN).
b. Công ty con do EVN nắm giữ 100% vốn điều lệ (Công ty TNHH MTV
cấp II).
c. Công ty con do Công ty TNHH MTV cấp II nắm giữ 100% vốn điều lệ
(Công ty TNHH MTV cấp III).
d. Người đại diện phần vốn của EVN, của công ty TNHH MTV cấp II tại các
công ty cổ phần, Công ty TNHH (sau đây gọi tắt là Người đại diện).
Điều 2. Thuật ngữ và chữ viết tắt
Trong tiêu chuẩn này, các thuật ngữ và chữ viết tắt dưới đây được hiểu
như sau:
1. EVN: Tập đoàn Điện lực Việt Nam.
2. Đơn vị: bao gồm các đối tượng quy định tại điểm b, c khoản 2 Điều 1 của
tiêu chuẩn này.
3. IEC (International Electrotechnical Commission): Ủy ban kỹ thuật điện
Quốc tế.
4. IEEE (Institute of Electrical and Electronics Engineers): Viện các kỹ sư
điện và điện tử Hoa Kỳ.
2/96

5. ISO (International Organization for Standardization): Tổ chức tiêu chuẩn


hóa Quốc tế.
6. TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam.
7. QCVN: Quy chuẩn Việt Nam.
8. IEC (International Electrotechnical Commission): Ủy ban kỹ thuật điện
Quốc tế.
9. IEEE (Institute of Electrical and Electronics Engineers): Viện các kỹ sư
điện và điện tử Hoa Kỳ.
10. ISO (International Organization for Standardization): Tổ chức tiêu chuẩn
hóa Quốc tế.
11. Tiêu chuẩn tương đương: Là các tiêu chuẩn khác như tiêu chuẩn quốc
gia/khu vực hoặc tiêu chuẩn riêng của nhà sản xuất có thể được chấp nhận với
điều kiện các tiêu chuẩn đó đảm bảo được tính tương đương hoặc cao hơn tiêu
chuẩn quốc tế hoặc TCVN được nêu ra.
12. Điện áp danh định của hệ thống điện (Nominal voltage of a system): Là
giá trị điện áp thích hợp được dùng để định rõ hoặc nhận dang một hệ thống điện.
13. Điện áp cao nhất đối với thiết bị (Highest voltage for equipment): là trị
số cao nhất của điện áp pha - pha, theo đó cách điện và các đặc tính liên quan khác
của thiết bị được thiết kế đảm bảo điện áp này và những tiêu chuẩn tương ứng.
14. Tần số định mức (rated frequency): Tần số tại đó thiết bị được thiết kế
để làm việc.
15. Cấp chịu đựng xung sét cơ bản của cách điện (BIL): Là một cấp cách
điện xác định được biểu diễn bằng kV của giá trị đỉnh của một xung sét tiêu chuẩn.
Các thuật ngữ và định nghĩa khác được hiểu và giải thích trong Quy phạm
trang bị điện 2006 ban hành kèm theo Quyết định số 19/2006/QĐ-BCN ngày
11/7/2006 của Bộ Công nghiệp (nay là Bộ Công Thương).
Điều 3. Điều kiện chung
1. Điều kiện môi trường làm việc của vật tư thiết bị

Nhiệt độ môi trường lớn nhất 45oC

Nhiệt độ môi trường nhỏ nhất 0 oC


Khí hậu Nhiệt đới, nóng ẩm
Độ ẩm cực đại 100%

Độ cao lắp đặt thiết bị so với mực nước biển Đến 1000 m
3/96

Lưu ý: Trường hợp vật tư thiết bị có vị trí lắp đặt với điều kiện môi trường
khác với các thông số nêu trong bảng trên, các đơn vị căn cứ các tiêu chuẩn quốc
tế và tiêu chuẩn Việt Nam để ban hành tiêu chuẩn riêng nhằm thuận lợi cho công
tác lựa chọn VTTB nhưng không được trái quy định pháp luật, quy chế quản lý
nội bộ của EVN có liên quan.
2. Điều kiện vận hành của hệ thống điện

Điện áp danh định của


35 22
hệ thống (kV)
3 pha 3 dây hoặc 3 pha 4
Sơ đồ nối 3 pha 3 dây
dây

Trung tính cách ly hoặc Nối đất trực tiếp hoặc nối
Chế độ nối đất trung tính
nối đất qua trở kháng đất lặp lại

Điện áp làm việc lớn


38,5 24
nhất của thiết bị (kV)
Tần số (Hz) 50 50

3. Chứng chỉ chất lượng


Nhà sản xuất phải có chứng chỉ về hệ thống quản lý chất lượng (ISO-9001
hoặc tương đương) được áp dụng vào ngành nghề sản xuất cáp ngầm, phụ kiện
cáp ngầm. Nhà sản xuất phải có phòng thử nghiệm xuất xưởng với các trang thiết
bị phục vụ thử nghiệm được kiểm chuẩn bởi cơ quan quản lý chất lượng.
Nhà sản xuất phải tuân thủ các quy định của Nhà nước về tiết kiệm năng
lượng, an toàn cháy nổ, môi trường, sở hữu trí tuệ, nhãn mác v.v.
4/96

PHẦN II
YÊU CẦU KỸ THUẬT
Chương I
CÁP NGẦM 22 kV VÀ 35 kV - 3 LÕI
Mục I
CÁP NGẦM 3 LÕI, LOẠI CHỐNG THẤM NƯỚC, CÓ MÀN CHẮN
BĂNG ĐỒNG
Điều 4. Yêu cầu chung
1. Cấu trúc cáp
Cấu trúc cơ bản từ trong ra ngoài của cáp ngầm như sau:
a. 03 ruột dẫn điện chống thấm nước.
b. Lớp màn chắn của ruột dẫn điện.
c. Lớp cách điện.
d. Lớp màn chắn cách điện phải gồm có một lớp bán dẫn phi kim loại kết
hợp với một lớp kim loại.
e. Chất độn
f. Lớp bọc bên trong (inner covering).
g. Lớp bọc phân cách (separation sheath).
h. Áo giáp.
i. Lớp vỏ bọc bên ngoài.
2. Công nghệ sản xuất:
Các lớp màn chắn bán dẫn của ruột dẫn điện, lớp cách điện và màn chắn bán
dẫn của lớp cách điện được tạo thành bằng phương pháp đùn đồng thời trong môi
trường kín hoặc các công nghệ khác tiên tiến hơn.
3. Đóng gói bành cáp (Rulô cáp/Tang cáp)
Bành cáp được làm bằng vật liệu bền với điều kiện thời tiết ngoài trời ở Việt
Nam ít nhất là 2 năm. Đảm bảo vận chuyển, thi công không bị hư hỏng.
Tùy nhu cầu sử dụng mà quy định cụ thể các yêu cầu của bành cáp như:
đường kính ngoài tối đa, bề rộng tối đa, cấu tạo lỗ giữa của bành cáp đảm bảo
thuận lợi trong công tác vận chuyển, bảo quản và thi công.
Chiều dài cáp trong mỗi bành: Tùy nhu cầu sử dụng mà quy định chiều dài
thích hợp, thuận lợi trong vận chuyển nhưng phải hạn chế tối đa việc nối cáp.
5/96

Điều 5. Đặc tính kỹ thuật của cáp


1. Ruột dẫn điện:
a. Ruột dẫn điện được thiết kế bao gồm các vật liệu chống thấm nước (water
blocking material) xâm nhập vào bên trong ruột dẫn. Người mua có thể quy định
cụ thể vật liệu chống thấm nước.
b. Ruột dẫn điện được cấu trúc từ nhiều tao đồng hoặc nhôm tiết diện tròn
được vặn xoắn đồng tâm và nén chặt:
Tiết diện danh Số tao dây tối thiểu của Điện trở một chiều tối đa của
định của ruột ruột dẫn điện ruột dẫn điện 20oC [/km]
dẫn điện
[mm²] Nhôm Đồng Nhôm Đồng
Không sử Không sử
6 6 3,08
dụng dụng
10 6 6 3,08 1,83
16 6 6 1,91 1,15
25 6 6 1,2 0,727
35 6 6 0,868 0,524
50 6 6 0,641 0,387
70 12 12 0,443 0,268
95 15 15 0,32 0,193
120 15 18 0,253 0,153
150 15 18 0,206 0,124
185 30 30 0,164 0,0991
240 30 34 0,125 0,0754
300 30 34 0,100 0,0601
400 53 53 0,0778 0.047
500 53 53 0,0605 0,0366
630 53 53 0,0469 0,0283
c. Nhiệt độ ruột dẫn lớn nhất cho phép và loại vỏ bọc ngoài được sử dụng:
Nhiệt độ ruột dẫn lớn nhất trong
Vật liệu vỏ bọc điều kiện làm việc bình thường
[C]
ST2 (loại vỏ bọc trên nền vật liệu PVC) 90
ST7 (loại vỏ bọc trên nền vật liệu PE) 90
6/96

2. Màn chắn bán dẫn của ruột dẫn điện:


Màn chắn ruột dẫn phải bằng vật liệu phi kim loại và phải bằng hợp chất bán
dẫn dạng đùn, có thể được đặt lên trên dải băng bán dẫn. Hợp chất bán dẫn dạng
đùn phải được gắn chặt vào cách điện.
3. Lớp cách điện:
a. Lớp cách điện được định hình bên ngoài lớp màn chắn bán dẫn của ruột
dẫn điện bằng phương pháp đùn.
b. Vật liệu cấu tạo: XLPE hay EPR.
c. Chiều dày cách điện:
- Danh nghĩa (tn):
+ Đối với cáp 12,7/22kV: 5,5 mm.
+ Đối với cáp 20/35kV: 8,8mm.
- Chiều dày nhỏ nhất (tmin) không được thấp hơn tmin ≥ 0,9 tn – 0,1
- Chiều dày lớn nhất (tmax) phải đáp ứng (tmax - tmin) / tmax ≤ 0,15
Ghi chú: tmax và tmin được đo ở cùng một mặt cắt ngang.
Chiều dày của lớp phân cách hoặc màn chắn bán dẫn bất kỳ trên ruột dẫn
hoặc bên ngoài lớp cách điện không được tính vào chiều dày cách điện.
d. Phóng điện cục bộ và độ bền điện áp:
Điện áp định mức 12,7 kV (Uo)/22 kV 20 (Uo)/35 kV
Điện áp cao nhất của hệ thống 24 kV 38,5 kV
Phóng điện cục bộ tối đa ở
1,73Uo:
- Thử nghiệm điển hình 05 pC 05 pC
- Thử nghiệm thường xuyên 10 pC 10 pC
Độ bền điện áp cách điện tần số
công nghiệp:
- Thử nghiệm thường xuyên 3,5Uo trong 05 phút 3,5Uo trong 05 phút
- Thử nghiệm điển hình 4Uo trong 04 giờ 4Uo trong 04 giờ
Độ bền điện áp cách điện xung
125 kV 180 kV
(thử nghiệm điển hình)
7/96

e. Nhiệt độ danh định lớn nhất của ruột dẫn đối với các vật liệu cách điện:

Nhiệt độ danh định lớn nhất của ruột dẫn


[C]
Vật liệu cách điện
Làm việc Ngắn mạch
bình thường (thời gian tối đa 5s)

Polyetylen khâu mạch (XLPE) 90 250

Cao su etylen propylen (EPR) 90 250

4. Màn chắn cách điện:


a. Màn chắn cách điện phải gồm có một lớp bán dẫn phi kim loại kết hợp với
một lớp kim loại.
b. Lớp phi kim loại phải được đùn trực tiếp lên cách điện của từng lõi và làm
bằng hợp chất bán dẫn có thể bóc ra được.
c. Trên bề mặt ngoài của phần màn chắn phi kim loại, chỉ dẫn “LỚP BÁN
DẪN: LOẠI BỎ KHI LÀM HỘP NỐI - ATTENTION: REMOVE WHEN
CONNECTING” được in liên tục bằng mực có màu tương phản với màu của phần
màn chắn phi kim loại
d. Bên ngoài lớp bán dẫn định hình bằng phương pháp đùn có bọc một lớp
băng bán dẫn có tính trương nở có tác dụng chống thấm nước.
e. Phần kim loại phải được áp sát lên trên phần băng bán dẫn chống thấm nước.
f. Màn chắn kim loại phải làm bằng đồng gồm có một hoặc nhiều dải băng,
hoặc một lưới đan hoặc một lớp sợi dây đồng tâm hoặc kết hợp giữa các sợi dây
và (các) dải băng. Bề rộng tối thiểu của băng đồng: 12,5 mm. Độ dày tối thiểu của
băng đồng: 0,127mm. Độ gối mép của băng đồng ≥ 15% bề rộng băng đồng.
g. Các màn chắn kim loại của các lõi phải tiếp xúc với nhau.
h. Ký hiệu phân biệt các lõi của cáp ngầm: Ba lõi của cáp ngầm sẽ được phân
biệt bằng các dãi băng màu đỏ, xanh dương và vàng, mỗi màu cho một lõi, được
đặt phía dưới lớp màn chắn kim loại.
5. Lớp bọc bên trong và chất độn:
a. Lớp bọc bên trong được tạo thành bằng phương pháp đùn.
b. Cho phép sử dụng một lớp bó thích hợp trước khi đùn lớp bọc bên trong.
c. Vật liệu sử dụng làm lớp bọc bên trong và chất độn phải thích hợp với
nhiệt độ làm việc của cáp và tương thích với vật liệu cách điện.
8/96

d. Chiều dày của lớp vỏ bọc bên trong:


Đường kính giả định của đường tròn ngoại tiếp
3 lõi [mm] Chiều dày của lớp bọc bên
trong [mm]
Lớn hơn Nhỏ hơn và bằng
25 1,0
25 35 1,2
35 45 1,4
45 60 1,6
60 80 1,8
80 2,0

6. Lớp bọc phân cách:


a. Khi màn chắn kim loại và lớp áo giáp làm bằng kim loại khác nhau thì
chúng phải được phân cách bằng vỏ bọc dạng đùn.
b. Lớp bọc phân cách này có thể thay cho lớp bọc bên trong hoặc bổ sung
thêm cho lớp bọc bên trong.
c. Không đòi hỏi vỏ bọc phân cách khi đã sử dụng các biện pháp để đạt được
độ kín nước theo chiều dọc trong vùng của các lớp kim loại.
d. Vật liệu cấu tạo: PVC.
e. Chất lượng của loại vật liệu sử dụng cho lớp vỏ bọc phân cách phải phù
hợp với nhiệt độ làm việc của cáp.
f. Chiều dày danh nghĩa của lớp vỏ bọc phân cách được làm tròn đến 0,1
mm gần nhất và được tính theo công thức 0,02D + 0,6 mm nhưng không được
nhỏ hơn 1,2 mm với D là đường kính giả định dưới lớp vỏ bọc phân cách tính
bằng milimét.
g. Giá trị nhỏ nhất không được nhỏ hơn 0,2mm so với 80% giá trị danh nghĩa:
tmin ≥ 0,8tn – 0,2 (mm).
7. Áo giáp:
Áo giáp làm bằng kim loại có thể là một trong 03 dạng sau: i) Áo giáp bằng
sợi dây dẹt; ii) Áo giáp bằng sợi dây tròn; iii) Áo giáp bằng dải băng kép.
a. Áo giáp bằng sợi dây dẹt hoặc tròn:
- Áo giáp bằng sợi dây phải kín, tức là có khe hở nhỏ nhất giữa các sợi dây
liền kề. Có thể sử dụng băng quấn bằng thép mạ kẽm có chiều dày danh nghĩa tối
9/96

thiểu là 0,3 mm quấn xoắn ốc lên trên áo giáp bằng sợi dây thép dẹt và quấn lên
trên áo giáp bằng sợi dây thép tròn, nếu cần thiết.
- Vật liệu:
+ Sợi dây tròn hoặc sợi dây dẹt phải là thép mạ kẽm, đồng hoặc đồng tráng
thiếc, nhôm hoặc hợp kim nhôm.
+ Khi lựa chọn vật liệu cho áo giáp, cần phải đặc biệt lưu ý đến khả năng bị
ăn mòn không chỉ vì an toàn cơ mà còn vì an toàn điện.
- Kích thước danh nghĩa của dây:
+ Dây tròn làm áo giáp:

Đường kính giả định dưới lớp áo giáp


[mm] Đường kính danh định tối thiểu của
dây tròn làm áo giáp [mm]
Lớn hơn Nhỏ hơn và bằng

10 0,8

10 15 1,25

15 25 1,6

25 35 2,0

35 60 2,5

60 3,15

Đường kính dây dùng làm áo giáp không được thấp hơn giá trị danh nghĩa
5%.
+ Đối với áo giáp bằng sợi dây dẹt và đường kính giả định bên dưới áo giáp
lớn hơn 15 mm, chiều dày danh nghĩa của sợi dây dẹt bằng thép phải là 0,8 mm.
Cáp có đường kính giả định bên dưới áo giáp đến và bằng 15 mm không được
làm áo giáp bằng sợi dây dẹt.
Chiều dày dây dẹt dùng làm áo giáp không được thấp hơn giá trị danh
nghĩa 8%.
b. Áo giáp bằng dải băng kép:
- Áo giáp kiểu dải băng phải được quấn theo kiểu xoắn ốc thành hai lớp sao
cho dải băng bên ngoài ở xấp xỉ chính giữa đè lên khe hở của dải băng bên trong.
Khe hở giữa các vòng liền kề của từng dải băng không được vượt quá 50 % chiều
rộng của dải băng.
10/96

- Vật liệu:
+ Dải băng phải là thép, thép mạ kẽm, nhôm hoặc hợp kim nhôm. Dải băng
thép phải được cán nóng hoặc cán nguội có chất lượng thương phẩm.
+ Khi lựa chọn vật liệu cho áo giáp, cần phải đặc biệt lưu ý đến khả năng bị
ăn mòn không chỉ vì an toàn cơ mà còn vì an toàn điện.
- Chiều dày danh nghĩa của băng quấn dùng làm áo giáp:

Đường kính giả định dưới lớp áo


Chiều dày của dải băng [mm]
giáp [mm]

Nhỏ hơn và Thép hoặc thép Nhôm hoặc hợp


Lớn hơn
bằng mạ kim nhôm

30 0,2 0,5

30 70 0,5 0,5

70 0,8 0,8

Chiều dày danh định của băng quấn dùng làm áo giáp nên chọn theo dãy sau:
+ Băng quấn bằng thép: 0,2 - 0,5 - 0,8 mm.
+ Băng quấn bằng nhôm và hợp kim nhôm: 0,5 - 0,8 mm.
Chiều dày băng quấn dùng làm áo giáp không được thấp hơn giá trị danh
định 10%.
8. Lớp vỏ bọc bên ngoài:
a. Cáp phải có một lớp vỏ bọc bên ngoài được định hình bằng phương
pháp đùn.
b. Vật liệu cấu tạo: PVC loại ST2 hoặc PE loại ST7, do người mua quy định
cụ thể.
c. Chiều dày danh định của lớp vỏ bọc bên ngoài được làm tròn đến 0,1mm
gần nhất và được tính toán theo công thức 0,035D + 1,0mm nhưng không được
nhỏ hơn 1,8mm với D là đường kính giả định dưới lớp vỏ bọc bên ngoài.
d. Chiều dày nhỏ nhất tại một điểm bất kỳ phải không được thấp hơn 85%
giá trị danh định với sai số lớn nhất là 0,1 mm.
e. Bán kính uốn cong khi thử nghiệm điển hình: 15x(d+D)5% với d là
đường kính ruột dẫn và D là đường kính ngoài của cáp.
11/96

f. Ký hiệu cáp:
Trên mặt ngoài của lớp vỏ bọc bên ngoài, cách khoảng 01 mét phải được in
nổi dòng chữ: Cấp điện áp “12,7/22kV” hoặc “20/35kV”+ vật liệu cách điện “/”
+ vật liệu của lớp vỏ bọc bên trong + “/” + loại và vật liệu làm áo giáp + “/” + vật
liệu làm vỏ bọc ngoài + “Cu -” hoặc “Al-” + “3x” + tiết diện ruột dẫn điện sử
dụng cho dây pha [mm2] + Tên của nhà chế tạo + Năm chế tạo.
g. Đánh dấu chiều dài:
- Sợi cáp phải được đánh số thứ tự cách khoảng mỗi mét chiều dài. Số đánh
dấu không được dài quá 6 chữ số, chiều cao của các chữ số này không được nhỏ
hơn 5 mm.
- Mỗi bành cáp có thể bắt đầu đánh dấu chiều dài từ một số nguyên bất kỳ.
Khi được quấn vào bành, số nhỏ nhất sẽ nằm trong cùng.
Điều 6. Các yêu cầu về thử nghiệm
Đối với cáp ngầm 22 kV, thử nghiệm thường xuyên và điển hình được
thực hiện đầy đủ theo các phương pháp và yêu cầu thử nghiệm quy định tại IEC
60502-2:2014.
Đối với cáp ngầm 35 kV, thử nghiệm thường xuyên và điển hình được thực
hiện đầy đủ theo các phương pháp và yêu cầu thử nghiệm quy định tại IEC 60502-
2:2014 hoặc IEC 60840-2020.
Trường hợp thử nghiệm thường xuyên và điển hình được thực hiện theo IEC
60502-2:2014, các hạng mục thử nghiệm được thực hiện như sau:
1. Thử nghiệm thường xuyên (routine tests):
a. Đo điện trở ruột dẫn.
b. Thử nghiệm phóng điện cục bộ (ở 1,73Uo).
c. Thử nghiệm điện áp (điện áp thử nghiệm tần số công nghiệp 3,5Uo trong
05 phút).
d. Thử nghiệm điện trên vỏ cáp (Electrical test on oversheath of the cable).
2. Thử nghiệm điển hình (type test):
a. Thử nghiệm điện tuần tự theo các bước sau:
- Thử nghiệm uốn, tiếp theo là thử nghiệm phóng điện cục bộ. Cường độ
phóng điện (ở 1,73Uo) phải được ghi lại.
- Đo tg.
- Thử nghiệm chu kỳ nhiệt, tiếp theo là thử nghiệm phóng điện cục bộ.
Cường độ phóng điện (ở 1,73Uo) phải được ghi lại.
12/96

- Thử nghiệm xung, tiếp theo là thử nghiệm điện áp tần số công nghiệp
(điện áp thử nghiệm tần số công nghiệp 3,5Uo trong 15 phút).
- Thử nghiệm điện áp trong 4 giờ (điện áp thử nghiệm tần số công nghiệp
4Uo).
b. Thử nghiệm không điện:
- Đo chiều dày cách điện.
- Đo chiều dày của vỏ bọc phi kim loại (bao gồm lớp vỏ bọc phân cách được
tạo thành bằng phương pháp đùn nhưng không được kể lớp bọc bên trong).
- Thử nghiệm để xác định tính chất cơ học của cách điện trước và sau khi lão
hóa.
- Thử nghiệm để xác định tính chất cơ của vỏ bọc trước và sau khi lão hóa.
- Thử nghiệm lão hóa bổ sung trên các mảnh cáp hoàn chỉnh.
- Thử nghiệm tổn hao khối lượng của vỏ bọc PVC loại ST2.
- Thử nghiệm nén ở nhiệt độ cao trên cách điện và vỏ bọc phi kim loại..
- Thử nghiệm tính kháng nứt của vỏ bọc PVC (thử nghiệm sốc nhiệt-heat
shock test).
- Thử nghiệm tính kháng ôzôn của cách điện EPR.
- Thử nghiệm kéo giãn trong lò nhiệt của cách điện EPR và XLPE (hot set
test).
- Thử nghiệm hấp thu nước của cách điện (water absorption).
- Thử nghiệm cháy lan trên một cáp (đối với vỏ bọc loại ST2).
- Đo hàm lượng bột than đen của vỏ bọc ngoài PE (vỏ bọc loại ST7).
- Thử nghiệm độ co ngót của cách điện XLPE (shrinkage test).
- Thử nghiệm độ co ngót đối với vỏ bọc ngoài PE (shrinkage test).
- Thử nghiệm tính bóc được đối với màn chắn cách điện.
- Thử nghiệm chống thấm nước.
13/96

Mục II
CÁP NGẦM 3 LÕI, LOẠI CHỐNG THẤM NƯỚC, CÓ MÀN CHẮN
SỢI ĐỒNG
Điều 7. Yêu cầu chung
1. Cấu trúc cáp
Cấu trúc cơ bản từ trong ra ngoài của cáp ngầm như sau:
a. 03 ruột dẫn điện chống thấm nước.
b. Lớp màn chắn của ruột dẫn điện.
c. Lớp cách điện.
d. Lớp màn chắn cách điện phải gồm có một lớp bán dẫn phi kim loại kết
hợp với một lớp kim loại.
e. Chất độn.
f. Lớp bọc bên trong (inner covering).
g. Lớp bọc phân cách (separation sheath).
h. Áo giáp.
i. Lớp vỏ bọc bên ngoài.
2. Công nghệ sản xuất
Các lớp màn chắn bán dẫn của ruột dẫn điện, lớp cách điện và màn chắn bán
dẫn của lớp cách điện được tạo thành bằng phương pháp đùn đồng thời trong môi
trường kín hoặc các công nghệ khác tiên tiến hơn.
3. Đóng gói bành cáp (Rulô cáp/Tang cáp)
Bành cáp được làm bằng vật liệu bền với điều kiện thời tiết ngoài trời ở Việt
Nam ít nhất là 2 năm. Đảm bảo vận chuyển, thi công không bị hư hỏng.
Tùy nhu cầu sử dụng mà quy định cụ thể các yêu cầu của bành cáp như:
đường kính ngoài tối đa, bề rộng tối đa, cấu tạo lỗ giữa của bành cáp đảm bảo
thuận lợi trong công tác vận chuyển, bảo quản và thi công.
Chiều dài cáp trong mỗi bành: Tùy nhu cầu sử dụng mà quy định chiều dài
thích hợp, thuận lợi trong vận chuyển nhưng phải hạn chế tối đa việc nối cáp.
Điều 8. Đặc tính kỹ thuật của cáp
1. Ruột dẫn điện:
a. Ruột dẫn điện được thiết kế bao gồm các vật liệu chống thấm nước (water
blocking material) xâm nhập vào bên trong ruột dẫn. Người mua có thể quy định
cụ thể vật liệu chống thấm nước.
14/96

b. Ruột dẫn điện được cấu trúc từ nhiều tao đồng hoặc nhôm tiết diện tròn
được vặn xoắn đồng tâm và nén chặt:
Tiết diện danh Số tao dây tối thiểu của Điện trở một chiều tối đa của
định của ruột ruột dẫn điện ruột dẫn điện ở 20oC [/km]
dẫn điện [mm²]
Nhôm Đồng Nhôm Đồng
Không sử Không sử
6 6 3,08
dụng dụng
10 6 6 3,08 1,83
16 6 6 1,91 1,15
25 6 6 1,2 0,727
35 6 6 0,868 0,524
50 6 6 0,641 0,387
70 12 12 0,443 0,268
95 15 15 0,32 0,193
120 15 18 0,253 0,153
150 15 18 0,206 0,124
185 30 30 0,164 0,0991
240 30 34 0,125 0,0754
300 30 34 0,100 0,0601
400 53 53 0,0778 0.047
500 53 53 0,0605 0,0366
630 53 53 0,0469 0,0283

c. Nhiệt độ ruột dẫn lớn nhất cho phép và loại vỏ bọc ngoài được sử dụng:
Nhiệt độ ruột dẫn lớn nhất trong điều
Vật liệu vỏ bọc
kiện làm việc bình thường [C]
ST2 (loại vỏ bọc trên nền vật liệu PVC) 90
ST7 (loại vỏ bọc trên nền vật liệu PE) 90
15/96

2. Màn chắn bán dẫn của ruột dẫn điện:


Màn chắn ruột dẫn phải bằng vật liệu phi kim loại và phải bằng hợp chất bán
dẫn dạng đùn, có thể được đặt lên trên dải băng bán dẫn. Hợp chất bán dẫn dạng
đùn phải được gắn chặt vào cách điện.
3. Lớp cách điện:
a. Lớp cách điện được định hình bên ngoài lớp màn chắn bán dẫn của ruột
dẫn điện bằng phương pháp đùn.
b. Vật liệu cấu tạo: XLPE hay EPR.
c. Chiều dày cách điện:
- Danh nghĩa (tn):
+ Đối với cáp 12,7/22kV: 5,5 mm.
+ Đối với cáp 20/35kV: 8,8 mm.
- Chiều dày nhỏ nhất (tmin) không được thấp hơn tmin ≥ 0,9 tn – 0,1
- Chiều dày lớn nhất (tmax) phải đáp ứng (tmax - tmin) / tmax ≤ 0,15
Ghi chú: tmax và tmin được đo ở cùng một mặt cắt ngang.
Chiều dày của lớp phân cách hoặc màn chắn bán dẫn bất kỳ trên ruột dẫn
hoặc bên ngoài lớp cách điện không được tính vào chiều dày cách điện.
d. Phóng điện cục bộ và độ bền điện áp:
Điện áp định mức 12,7 kV (Uo)/22 kV 20 (Uo)/35 kV
Điện áp cao nhất của hệ 24 kV 38,5 kV
thống
Phóng điện cục bộ tối đa ở
1,73Uo:
- Thử nghiệm điển hình 05 pC 05 pC
- Thử nghiệm thường xuyên 10 pC 10 pC
Độ bền điện áp cách điện tần
số công nghiệp:
3,5Uo 3,5Uo
- Thử nghiệm thường xuyên
trong 05 phút trong 05 phút
4Uo 4Uo
- Thử nghiệm điển hình
trong 04 giờ trong 04 giờ
Độ bền điện áp cách điện
125 kV 180 kV
xung (thử nghiệm điển hình)
16/96

e. Nhiệt độ danh định lớn nhất của ruột dẫn đối với các vật liệu cách điện:
Nhiệt độ danh định lớn nhất của ruột dẫn
[C]
Vật liệu cách điện
Làm việc Ngắn mạch
bình thường (thời gian tối đa 5s)
Polyetylen khâu mạch (XLPE) 90 250
Cao su etylen propylen (EPR) 90 250

4. Màn chắn cách điện:


a. Màn chắn cách điện phải gồm có một lớp bán dẫn phi kim loại kết hợp với
một lớp kim loại.
b. Lớp phi kim loại phải được đùn trực tiếp lên cách điện của từng lõi và làm
bằng hợp chất bán dẫn có thể bóc ra được.
c. Trên bề mặt ngoài của phần màn chắn phi kim loại, chỉ dẫn “LỚP BÁN
DẪN: LOẠI BỎ KHI LÀM HỘP NỐI - ATTENTION: REMOVE WHEN
CONNECTING” được in liên tục bằng mực có màu tương phản với màu của phần
màn chắn phi kim loại
d. Bên ngoài lớp bán dẫn định hình bằng phương pháp đùn có bọc một lớp
băng bán dẫn có tính trương nở có tác dụng chống thấm nước.
e. Phần kim loại phải được áp sát lên trên phần băng bán dẫn chống thấm
nước.
f. Màn chắn kim loại phải làm bằng đồng gồm 2 lớp:
- Lớp sợi đồng.
- Lớp băng quấn ngoài lớp sợi đồng:
+ Bề rộng tối thiểu của băng đồng: 12,5 mm;
+ Độ dày tối thiểu của băng đồng: 0,1 mm.
Ghi chú:
Người mua phải quy định cụ thể tổng tiết diện tối thiểu của lớp sợi đồng cho
mỗi pha, giá trị này được tính toán theo IEC 60649:1988 - Calculation of
thermallly permissible short-circuit currents, taking into account non-adiabatic
heat effects.
- Các màn chắn kim loại của các lõi phải tiếp xúc với nhau.
17/96

- Ký hiệu phân biệt các lõi của cáp ngầm: Ba lõi của cáp ngầm sẽ được phân
biệt bằng các dãi băng màu đỏ, xanh dương và vàng, mỗi màu cho một lõi, được
đặt phía dưới lớp màn chắn kim loại.
5. Lớp bọc bên trong và chất độn:
a. Lớp bọc bên trong được tạo thành bằng phương pháp đùn.
b. Cho phép sử dụng một lớp bó thích hợp trước khi đùn lớp bọc bên trong.
c. Vật liệu sử dụng làm lớp bọc bên trong và chất độn phải thích hợp với
nhiệt độ làm việc của cáp và tương thích với vật liệu cách điện.
d. Chiều dày của lớp vỏ bọc bên trong:
Đường kính giả định của đường tròn ngoại
tiếp 3 lõi [mm] Chiều dày của lớp bọc bên
trong [mm]
Lớn hơn Nhỏ hơn và bằng
25 1,0
25 35 1,2
35 45 1,4
45 60 1,6
60 80 1,8
80 2,0

6. Lớp bọc phân cách:


a. Khi màn chắn kim loại và lớp áo giáp làm bằng kim loại khác nhau thì
chúng phải được phân cách bằng vỏ bọc dạng đùn.
b. Lớp bọc phân cách này có thể thay cho lớp bọc bên trong hoặc bổ sung
thêm cho lớp bọc bên trong.
c. Không đòi hỏi vỏ bọc phân cách khi đã sử dụng các biện pháp để đạt
được độ kín nước theo chiều dọc trong vùng của các lớp kim loại.
d. Vật liệu cấu tạo: PVC.
e. Chất lượng của loại vật liệu sử dụng cho lớp vỏ bọc phân cách phải phù
hợp với nhiệt độ làm việc của cáp.
f. Chiều dày danh nghĩa của lớp vỏ bọc phân cách được làm tròn đến 0,1
mm gần nhất và được tính theo công thức 0,02D + 0,6 mm nhưng không được
nhỏ hơn 1,2 mm với D là đường kính giả định dưới lớp vỏ bọc phân cách tính
bằng milimét.
18/96

g. Giá trị nhỏ nhất không được nhỏ hơn 0,2mm so với 80% giá trị danh
nghĩa: tmin ≥ 0,8tn – 0,2 (mm).
7. Áo giáp:
Áo giáp làm bằng kim loại có thể là một trong 03 dạng sau: i) Áo giáp bằng
sợi dây dẹt; ii) Áo giáp bằng sợi dây tròn; iii) Áo giáp bằng dải băng kép.
a. Áo giáp bằng sợi dây dẹt hoặc tròn:
- Áo giáp bằng sợi dây phải kín, tức là có khe hở nhỏ nhất giữa các sợi dây
liền kề. Có thể sử dụng băng quấn bằng thép mạ kẽm có chiều dày danh nghĩa tối
thiểu là 0,3 mm quấn xoắn ốc lên trên áo giáp bằng sợi dây thép dẹt và quấn lên
trên áo giáp bằng sợi dây thép tròn, nếu cần thiết.
- Vật liệu:
+ Sợi dây tròn hoặc sợi dây dẹt phải là thép mạ kẽm, đồng hoặc đồng tráng
thiếc, nhôm hoặc hợp kim nhôm.
+ Khi lựa chọn vật liệu cho áo giáp, cần phải đặc biệt lưu ý đến khả năng bị
ăn mòn không chỉ vì an toàn cơ mà còn vì an toàn điện.
- Kích thước danh nghĩa của dây:
+ Dây tròn làm áo giáp:
Đường kính giả định dưới lớp áo giáp [mm] Đường kính danh định tối
thiểu của dây tròn làm áo giáp
Lớn hơn Nhỏ hơn và bằng
[mm]
10 0,8
10 15 1,25
15 25 1,6
25 35 2,0
35 60 2,5
60 3,15

Đường kính dây dùng làm áo giáp không được thấp hơn giá trị danh nghĩa
5%.
+ Đối với áo giáp bằng sợi dây dẹt và đường kính giả định bên dưới áo giáp
lớn hơn 15 mm, chiều dày danh nghĩa của sợi dây dẹt bằng thép phải là 0,8 mm.
Cáp có đường kính giả định bên dưới áo giáp đến và bằng 15 mm không được
làm áo giáp bằng sợi dây dẹt.
19/96

Chiều dày dây dẹt dùng làm áo giáp không được thấp hơn giá trị danh
nghĩa 8%.
b. Áo giáp bằng dải băng kép:
- Áo giáp kiểu dải băng phải được quấn theo kiểu xoắn ốc thành hai lớp sao
cho dải băng bên ngoài ở xấp xỉ chính giữa đè lên khe hở của dải băng bên trong.
Khe hở giữa các vòng liền kề của từng dải băng không được vượt quá 50 % chiều
rộng của dải băng.
- Vật liệu:
+ Dải băng phải là thép, thép mạ kẽm, nhôm hoặc hợp kim nhôm. Dải băng
thép phải được cán nóng hoặc cán nguội có chất lượng thương phẩm.
+ Khi lựa chọn vật liệu cho áo giáp, cần phải đặc biệt lưu ý đến khả năng bị
ăn mòn không chỉ vì an toàn cơ mà còn vì an toàn điện.
- Chiều dày danh nghĩa của băng quấn dùng làm áo giáp:

Đường kính giả định dưới lớp


Chiều dày của dải băng [mm]
áo giáp [mm]

Thép hoặc Nhôm hoặc hợp


Lớn hơn Nhỏ hơn và bằng
thép mạ kim nhôm

30 0,2 0,5

30 70 0,5 0,5

70 0,8 0,8

Chiều dày danh định của băng quấn dùng làm áo giáp nên chọn theo dãy sau:
+ Băng quấn bằng thép: 0,2 - 0,5 - 0,8 mm.
+ Băng quấn bằng nhôm và hợp kim nhôm: 0,5 - 0,8 mm.
Chiều dày băng quấn dùng làm áo giáp không được thấp hơn giá trị danh
định 10%.
8. Lớp vỏ bọc bên ngoài:
a. Cáp phải có một lớp vỏ bọc bên ngoài được định hình bằng phương pháp
đùn.
b. Vật liệu cấu tạo: PVC loại ST2 hoặc PE loại ST7, do người mua quy định
cụ thể.
20/96

c. Chiều dày danh định của lớp vỏ bọc bên ngoài được làm tròn đến 0,1mm
gần nhất và được tính toán theo công thức 0,035D + 1,0mm nhưng không được
nhỏ hơn 1,8mm với D là đường kính giả định dưới lớp vỏ bọc bên ngoài.
d. Chiều dày nhỏ nhất tại một điểm bất kỳ phải không được thấp hơn 85%
giá trị danh định với sai số lớn nhất là 0,1 mm.
e. Bán kính uốn cong khi thử nghiệm điển hình: 15x(d+D)5% với d là
đường kính ruột dẫn và D là đường kính ngoài của cáp
f. Ký hiệu cáp:
Trên mặt ngoài của lớp vỏ bọc bên ngoài, cách khoảng 01 mét phải được in
nổi dòng chữ:
- Cấp điện áp “12,7/22kV” hoặc “20/35kV”+ vật liệu cách điện “/” + vật
liệu của lớp vỏ bọc bên trong + “/” + loại và vật liệu làm áo giáp + “/” + vật liệu
làm vỏ bọc ngoài + “Cu -” hoặc “Al-” + “3x” tiết diện ruột dẫn điện sử dụng cho
dây pha [mm2] + Tên của nhà chế tạo + Năm chế tạo.
- Đánh dấu chiều dài:
+ Sợi cáp phải được đánh số thứ tự cách khoảng mỗi mét chiều dài. Số đánh
dấu không được dài quá 6 chữ số, chiều cao của các chữ số này không được nhỏ
hơn 5 mm.
+ Mỗi bành cáp có thể bắt đầu đánh dấu chiều dài từ một số nguyên bất kỳ.
Khi được quấn vào bành, số nhỏ nhất sẽ nằm trong cùng.
Điều 9. Các yêu cầu về thử nghiệm
Đối với cáp ngầm 22kV, thử nghiệm thường xuyên và điển hình được thực
hiện đầy đủ theo các phương pháp và yêu cầu thử nghiệm quy định tại IEC
60502-2:2014.
Đối với cáp ngầm 35kV, thử nghiệm thường xuyên và điển hình được thực
hiện đầy đủ theo các phương pháp và yêu cầu thử nghiệm quy định tại IEC 60502-
2:2014 hoặc IEC 60840-2020.
Trường hợp thử nghiệm thường xuyên và điển hình được thực hiện theo IEC
60502-2:2014, các hạng mục thử nghiệm được thực hiện như sau:
1. Thử nghiệm thường xuyên (routine tests):
a. Đo điện trở ruột dẫn.
b. Thử nghiệm phóng điện cục bộ (ở 1,73Uo).
c. Thử nghiệm điện áp (điện áp thử nghiệm tần số công nghiệp 3,5Uo trong
05 phút).
d. Thử nghiệm điện trên vỏ cáp (Electrical test on oversheath of the cable)
2. Thử nghiệm điển hình (type test):
21/96

a. Thử nghiệm điện tuần tự theo các bước sau:


- Thử nghiệm uốn, tiếp theo là thử nghiệm phóng điện cục bộ. Cường độ
phóng điện (ở 1,73Uo) phải được ghi lại.
- Đo tg.
- Thử nghiệm chu kỳ nhiệt, tiếp theo là thử nghiệm phóng điện cục bộ.
Cường độ phóng điện (ở 1,73Uo) phải được ghi lại.
- Thử nghiệm xung, tiếp theo là thử nghiệm điện áp tần số công nghiệp
(điện áp thử nghiệm tần số công nghiệp 3,5Uo trong 15 phút).
- Thử nghiệm điện áp trong 4 giờ (điện áp thử nghiệm tần số công nghiệp
4Uo).
b. Thử nghiệm không điện:
- Đo chiều dày cách điện.
- Đo chiều dày của vỏ bọc phi kim loại (bao gồm lớp vỏ bọc phân cách được
tạo thành bằng phương pháp đùn nhưng không được kể lớp bọc bên trong).
- Thử nghiệm để xác định tính chất cơ học của cách điện trước và sau khi
lão hóa.
- Thử nghiệm để xác định tính chất cơ của vỏ bọc trước và sau khi lão hóa.
- Thử nghiệm lão hóa bổ sung trên các mảnh cáp hoàn chỉnh.
- Thử nghiệm tổn hao khối lượng của vỏ bọc PVC loại ST2.
- Thử nghiệm nén ở nhiệt độ cao trên cách điện và vỏ bọc phi kim loại.
- Thử nghiệm tính kháng nứt của vỏ bọc PVC (thử nghiệm sốc nhiệt-heat
shock test).
- Thử nghiệm tính kháng ôzôn của cách điện EPR.
- Thử nghiệm kéo giãn trong lò nhiệt của cách điện EPR và XLPE (hot set
test).
- Thử nghiệm hấp thu nước của cách điện (water absorption).
- Thử nghiệm cháy lan trên một cáp (đối với vỏ bọc loại ST2).
- Đo hàm lượng bột than đen của vỏ bọc ngoài PE (vỏ bọc loại ST7).
- Thử nghiệm độ co ngót của cách điện XLPE (shrinkage test).
- Thử nghiệm độ co ngót đối với vỏ bọc ngoài PE (shrinkage test).
- Thử nghiệm tính bóc được đối với màn chắn cách điện.
- Thử nghiệm chống thấm nước.
22/96

Mục III
CÁP NGẦM 3 LÕI, LOẠI KHÔNG CHỐNG THẤM NƯỚC, CÓ MÀN
CHẮN BĂNG ĐỒNG
Điều 10. Yêu cầu chung
1. Cấu trúc cáp
Cấu trúc cơ bản từ trong ra ngoài của cáp ngầm như sau:
a. 03 ruột dẫn điện
b. Lớp màn chắn của ruột dẫn điện.
c. Lớp cách điện.
d. Lớp màn chắn cách điện phải gồm có một lớp bán dẫn phi kim loại kết
hợp với một lớp kim loại.
e. Chất độn
f. Lớp bọc bên trong (inner covering)
g. Lớp bọc phân cách (separation sheath)
h. Áo giáp
i. Lớp vỏ bọc bên ngoài.
2. Công nghệ sản xuất:
Các lớp màn chắn bán dẫn của ruột dẫn điện, lớp cách điện và màn chắn bán
dẫn của lớp cách điện được tạo thành bằng phương pháp đùn đồng thời trong môi
trường kín hoặc các công nghệ khác tiên tiến hơn.
3. Đóng gói bành cáp (Rulô cáp/Tang cáp)
Bành cáp được làm bằng vật liệu bền với điều kiện thời tiết ngoài trời ở Việt
Nam ít nhất là 2 năm. Đảm bảo vận chuyển, thi công không bị hư hỏng.
Tùy nhu cầu sử dụng mà quy định cụ thể các yêu cầu của bành cáp như:
đường kính ngoài tối đa, bề rộng tối đa, cấu tạo lỗ giữa của bành cáp đảm bảo
thuận lợi trong công tác vận chuyển, bảo quản và thi công.
Chiều dài cáp trong mỗi bành: Tùy nhu cầu sử dụng mà quy định chiều dài
thích hợp, thuận lợi trong vận chuyển nhưng phải hạn chế tối đa việc nối cáp.
Điều 11. Đặc tính kỹ thuật của cáp
1. Ruột dẫn điện:
a. Ruột dẫn điện được cấu trúc từ nhiều tao đồng hoặc nhôm tiết diện tròn
được vặn xoắn đồng tâm và nén chặt:
23/96

Tiết diện danh Số tao dây tối thiểu của Điện trở một chiều tối đa của
định của ruột ruột dẫn điện ruột dẫn điện ở 20oC [/km]
dẫn điện [mm²] Nhôm Đồng Nhôm Đồng
Không sử Không sử
6 6 3,08
dụng dụng
10 6 6 3,08 1,83
16 6 6 1,91 1,15
25 6 6 1,2 0,727
35 6 6 0,868 0,524
50 6 6 0,641 0,387
70 12 12 0,443 0,268
95 15 15 0,32 0,193
120 15 18 0,253 0,153
150 15 18 0,206 0,124
185 30 30 0,164 0,0991
240 30 34 0,125 0,0754
300 30 34 0,100 0,0601
400 53 53 0,0778 0.047
500 53 53 0,0605 0,0366
630 53 53 0,0469 0,0283

b. Nhiệt độ ruột dẫn lớn nhất cho phép và loại vỏ bọc ngoài được sử dụng:
Nhiệt độ ruột dẫn lớn nhất trong
Vật liệu vỏ bọc điều kiện làm việc bình thường
[C]
ST2 (loại vỏ bọc trên nền vật liệu PVC) 90
ST7 (loại vỏ bọc trên nền vật liệu PE) 90

2. Màn chắn bán dẫn của ruột dẫn điện:


24/96

Màn chắn ruột dẫn phải bằng vật liệu phi kim loại và phải bằng hợp chất bán
dẫn dạng đùn, có thể được đặt lên trên dải băng bán dẫn. Hợp chất bán dẫn dạng
đùn phải được gắn chặt vào cách điện.
3. Lớp cách điện:
a. Lớp cách điện được định hình bên ngoài lớp màn chắn bán dẫn của ruột
dẫn điện bằng phương pháp đùn.
b. Vật liệu cấu tạo: XLPE hay EPR.
c. Chiều dày cách điện:
- Danh nghĩa (tn):
Đối với cáp 12,7/22kV: 5,5 mm.
Đối với cáp 20/35kV: 8,8 mm.
- Chiều dày nhỏ nhất (tmin) không được thấp hơn tmin ≥ 0,9 tn – 0,1
- Chiều dày lớn nhất (tmax) phải đáp ứng (tmax - tmin) / tmax ≤ 0,15
Ghi chú: tmax và tmin được đo ở cùng một mặt cắt ngang.
Chiều dày của lớp phân cách hoặc màn chắn bán dẫn bất kỳ trên ruột dẫn
hoặc bên ngoài lớp cách điện không được tính vào chiều dày cách điện.
d. Phóng điện cục bộ và độ bền điện áp:
12,7 kV (Uo)/22 20 (Uo)/35 kV
Điện áp định mức
kV
Điện áp cao nhất của hệ thống 24 kV 38,5 kV
Phóng điện cục bộ tối đa ở
1,73Uo:
- Thử nghiệm điển hình 05 pC 05 pC
- Thử nghiệm thường xuyên 10 pC 10 pC
Độ bền điện áp cách điện tần số
công nghiệp:
3,5Uo 3,5Uo
- Thử nghiệm thường xuyên
trong 05 phút trong 05 phút
4Uo 4Uo
- Thử nghiệm điển hình
trong 04 giờ trong 04 giờ
Độ bền điện áp cách điện xung
125 kV 180 kV
(thử nghiệm điển hình)
25/96

e. Nhiệt độ danh định lớn nhất của ruột dẫn đối với các vật liệu cách điện:

Nhiệt độ danh định lớn nhất của ruột dẫn


[C]
Vật liệu cách điện
Làm việc Ngắn mạch
bình thường (thời gian tối đa 5s)

Polyetylen khâu mạch (XLPE) 90 250

Cao su etylen propylen (EPR) 90 250

4. Màn chắn cách điện:


a. Màn chắn cách điện phải gồm có một lớp bán dẫn phi kim loại kết hợp với
một lớp kim loại.
b. Lớp phi kim loại phải được đùn trực tiếp lên cách điện của từng lõi và làm
bằng hợp chất bán dẫn có thể bóc ra được.
c. Trên bề mặt ngoài của phần màn chắn phi kim loại, chỉ dẫn “LỚP BÁN
DẪN: LOẠI BỎ KHI LÀM HỘP NỐI - ATTENTION: REMOVE WHEN
CONNECTING” được in liên tục bằng mực có màu tương phản với màu của phần
màn chắn phi kim loại
d. Phần kim loại phải được áp sát lên trên phần băng bán dẫn.
e. Màn chắn kim loại phải làm bằng đồng gồm có một hoặc nhiều dải băng,
hoặc một lưới đan hoặc một lớp sợi dây đồng tâm hoặc kết hợp giữa các sợi dây
và (các) dải băng. Bề rộng tối thiểu của băng đồng: 12,5 mm. Độ dày tối thiểu của
băng đồng: 0,127mm. Độ gối mép của băng đồng ≥ 15% bề rộng băng đồng.
f. Các màn chắn kim loại của các lõi phải tiếp xúc với nhau.
g. Ký hiệu phân biệt các lõi của cáp ngầm: Ba lõi của cáp ngầm sẽ được phân
biệt bằng các dãi băng màu đỏ, xanh dương và vàng, mỗi màu cho một lõi, được
đặt phía dưới lớp màn chắn kim loại.
5. Lớp bọc bên trong và chất độn:
a. Lớp bọc bên trong được tạo thành bằng phương pháp đùn.
b. Cho phép sử dụng một lớp bó thích hợp trước khi đùn lớp bọc bên trong.
c. Vật liệu sử dụng làm lớp bọc bên trong và chất độn phải thích hợp với
nhiệt độ làm việc của cáp và tương thích với vật liệu cách điện.
d. Chiều dày của lớp vỏ bọc bên trong:
26/96

Đường kính giả định của đường tròn ngoại


tiếp 3 lõi [mm] Chiều dày của lớp bọc bên
trong [mm]
Lớn hơn Nhỏ hơn và bằng
25 1,0
25 35 1,2
35 45 1,4
45 60 1,6
60 80 1,8
80 2,0

6. Lớp bọc phân cách:


a. Khi màn chắn kim loại và lớp áo giáp làm bằng kim loại khác nhau thì
chúng phải được phân cách bằng vỏ bọc dạng đùn.
b. Lớp bọc phân cách này có thể thay cho lớp bọc bên trong hoặc bổ sung
thêm cho lớp bọc bên trong.
c. Không đòi hỏi vỏ bọc phân cách khi đã sử dụng các biện pháp để đạt được
độ kín nước theo chiều dọc trong vùng của các lớp kim loại.
d. Vật liệu cấu tạo: PVC.
e. Chất lượng của loại vật liệu sử dụng cho lớp vỏ bọc phân cách phải phù
hợp với nhiệt độ làm việc của cáp.
f. Chiều dày danh nghĩa của lớp vỏ bọc phân cách được làm tròn đến 0,1
mm gần nhất và được tính theo công thức 0,02D + 0,6 mm nhưng không được
nhỏ hơn 1,2 mm với D là đường kính giả định dưới lớp vỏ bọc phân cách tính
bằng milimét.
g. Giá trị nhỏ nhất không được nhỏ hơn 0,2mm so với 80% giá trị danh nghĩa:
tmin ≥ 0,8tn – 0,2 (mm).
7. Áo giáp:
Áo giáp làm bằng kim loại có thể là một trong 03 dạng sau: i) Áo giáp bằng
sợi dây dẹt; ii) Áo giáp bằng sợi dây tròn; iii) Áo giáp bằng dải băng kép.
a. Áo giáp bằng sợi dây dẹt hoặc tròn:
- Áo giáp bằng sợi dây phải kín, tức là có khe hở nhỏ nhất giữa các sợi dây
liền kề. Có thể sử dụng băng quấn bằng thép mạ kẽm có chiều dày danh nghĩa tối
thiểu là 0,3 mm quấn xoắn ốc lên trên áo giáp bằng sợi dây thép dẹt và quấn lên
trên áo giáp bằng sợi dây thép tròn, nếu cần thiết.
27/96

- Vật liệu:
+ Sợi dây tròn hoặc sợi dây dẹt phải là thép mạ kẽm, đồng hoặc đồng tráng
thiếc, nhôm hoặc hợp kim nhôm.
+ Khi lựa chọn vật liệu cho áo giáp, cần phải đặc biệt lưu ý đến khả năng bị
ăn mòn không chỉ vì an toàn cơ mà còn vì an toàn điện.
- Kích thước danh nghĩa của dây:
+ Dây tròn làm áo giáp:
Đường kính giả định dưới lớp áo giáp [mm] Đường kính danh định tối
thiểu của dây tròn làm áo giáp
Lớn hơn Nhỏ hơn và bằng [mm]
10 0,8
10 15 1,25
15 25 1,6
25 35 2,0
35 60 2,5
60 3,15

Đường kính dây dùng làm áo giáp không được thấp hơn giá trị danh nghĩa
5%.
+ Đối với áo giáp bằng sợi dây dẹt và đường kính giả định bên dưới áo giáp
lớn hơn 15 mm, chiều dày danh nghĩa của sợi dây dẹt bằng thép phải là 0,8 mm.
Cáp có đường kính giả định bên dưới áo giáp đến và bằng 15 mm không được
làm áo giáp bằng sợi dây dẹt.
Chiều dày dây dẹt dùng làm áo giáp không được thấp hơn giá trị danh
nghĩa 8%.
b. Áo giáp bằng dải băng kép:
- Áo giáp kiểu dải băng phải được quấn theo kiểu xoắn ốc thành hai lớp sao
cho dải băng bên ngoài ở xấp xỉ chính giữa đè lên khe hở của dải băng bên trong.
Khe hở giữa các vòng liền kề của từng dải băng không được vượt quá 50 % chiều
rộng của dải băng.
- Vật liệu:
+ Dải băng phải là thép, thép mạ kẽm, nhôm hoặc hợp kim nhôm. Dải băng
thép phải được cán nóng hoặc cán nguội có chất lượng thương phẩm.
28/96

+ Khi lựa chọn vật liệu cho áo giáp, cần phải đặc biệt lưu ý đến khả năng bị
ăn mòn không chỉ vì an toàn cơ mà còn vì an toàn điện.
- Chiều dày danh nghĩa của băng quấn dùng làm áo giáp:
Đường kính giả định dưới lớp
Chiều dày của dải băng [mm]
áo giáp [mm]
Thép hoặc Nhôm hoặc hợp
Lớn hơn Nhỏ hơn và bằng
thép mạ kim nhôm
30 0,2 0,5
30 70 0,5 0,5
70 0,8 0,8

Chiều dày danh định của băng quấn dùng làm áo giáp nên chọn theo dãy sau:
+ Băng quấn bằng thép: 0,2 - 0,5 - 0,8 mm.
+ Băng quấn bằng nhôm và hợp kim nhôm: 0,5 - 0,8 mm.
Chiều dày băng quấn dùng làm áo giáp không được thấp hơn giá trị danh
định 10%.
8. Lớp vỏ bọc bên ngoài:
a. Cáp phải có một lớp vỏ bọc bên ngoài được định hình bằng phương
pháp đùn.
b. Vật liệu cấu tạo: PVC loại ST2 hoặc PE loại ST7, do người mua quy định
cụ thể.
c. Chiều dày danh định của lớp vỏ bọc bên ngoài được làm tròn đến 0,1mm
gần nhất và được tính toán theo công thức 0,035D + 1,0mm nhưng không được
nhỏ hơn 1,8mm với D là đường kính giả định dưới lớp vỏ bọc bên ngoài.
d. Chiều dày nhỏ nhất tại một điểm bất kỳ phải không được thấp hơn 85%
giá trị danh định với sai số lớn nhất là 0,1 mm.
e. Bán kính uốn cong khi thử nghiệm điển hình: 15x(d+D)5% với d là
đường kính ruột dẫn và D là đường kính ngoài của cáp
f. Ký hiệu cáp:
- Trên mặt ngoài của lớp vỏ bọc bên ngoài, cách khoảng 01 mét phải được
in nổi dòng chữ: Cấp điện áp “12,7/22kV” hoặc “20/35kV”+ vật liệu cách điện
“/” + vật liệu của lớp vỏ bọc bên trong + “/” + loại và vật liệu làm áo giáp + “/” +
vật liệu làm vỏ bọc ngoài + “Cu -” hoặc “Al-” + “3x” tiết diện ruột dẫn điện sử
dụng cho dây pha [mm2] + Tên của nhà chế tạo + Năm chế tạo.
29/96

- Đánh dấu chiều dài:


+ Sợi cáp phải được đánh số thứ tự cách khoảng mỗi mét chiều dài. Số đánh
dấu không được dài quá 6 chữ số, chiều cao của các chữ số này không được nhỏ
hơn 5 mm.
+ Mỗi bành cáp có thể bắt đầu đánh dấu chiều dài từ một số nguyên bất kỳ.
Khi được quấn vào bành, số nhỏ nhất sẽ nằm trong cùng.
Điều 12. Các yêu cầu về thử nghiệm
Đối với cáp ngầm 22 kV, thử nghiệm thường xuyên và điển hình được
thực hiện đầy đủ theo các phương pháp và yêu cầu thử nghiệm quy định tại IEC
60502-2:2014.
Đối với cáp ngầm 35 kV, thử nghiệm thường xuyên và điển hình được thực
hiện đầy đủ theo các phương pháp và yêu cầu thử nghiệm quy định tại IEC 60502-
2:2014 hoặc IEC 60840-2020.
Trường hợp thử nghiệm thường xuyên và điển hình được thực hiện theo IEC
60502-2:2014, các hạng mục thử nghiệm được thực hiện như sau:
1. Thử nghiệm thường xuyên (routine tests):
a. Đo điện trở ruột dẫn.
b. Thử nghiệm phóng điện cục bộ (ở 1,73Uo).
c. Thử nghiệm điện áp (điện áp thử nghiệm tần số công nghiệp 3,5Uo trong
05 phút).
d. Thử nghiệm điện trên vỏ cáp (Electrical test on oversheath of the cable)
2. Thử nghiệm điển hình (type test):
a. Thử nghiệm điện tuần tự theo các bước sau:
- Thử nghiệm uốn, tiếp theo là thử nghiệm phóng điện cục bộ. Cường độ
phóng điện (ở 1,73Uo) phải được ghi lại.
- Đo tg.
- Thử nghiệm chu kỳ nhiệt, tiếp theo là thử nghiệm phóng điện cục bộ.
Cường độ phóng điện (ở 1,73Uo) phải được ghi lại.
- Thử nghiệm xung, tiếp theo là thử nghiệm điện áp tần số công nghiệp
(điện áp thử nghiệm tần số công nghiệp 3,5Uo trong 15 phút).
- Thử nghiệm điện áp trong 4 giờ (điện áp thử nghiệm tần số công nghiệp
4Uo).
b. Thử nghiệm không điện:
30/96

- Đo chiều dày cách điện.


- Đo chiều dày của vỏ bọc phi kim loại (bao gồm lớp vỏ bọc phân cách được
tạo thành bằng phương pháp đùn nhưng không được kể lớp bọc bên trong).
- Thử nghiệm để xác định tính chất cơ học của cách điện trước và sau khi lão
hóa.
- Thử nghiệm để xác định tính chất cơ của vỏ bọc trước và sau khi lão hóa.
- Thử nghiệm lão hóa bổ sung trên các mảnh cáp hoàn chỉnh.
- Thử nghiệm tổn hao khối lượng của vỏ bọc PVC loại ST2.
- Thử nghiệm nén ở nhiệt độ cao trên cách điện và vỏ bọc phi kim loại..
- Thử nghiệm tính kháng nứt của vỏ bọc PVC (thử nghiệm sốc nhiệt-heat
shock test).
- Thử nghiệm tính kháng ôzôn của cách điện EPR.
- Thử nghiệm kéo giãn trong lò nhiệt của cách điện EPR và XLPE (hot set
test).
- Thử nghiệm hấp thu nước của cách điện (water absorption).
- Thử nghiệm cháy lan trên một cáp (đối với vỏ bọc loại ST2).
- Đo hàm lượng bột than đen của vỏ bọc ngoài PE (vỏ bọc loại ST7).
- Thử nghiệm độ co ngót của cách điện XLPE (shrinkage test).
- Thử nghiệm độ co ngót đối với vỏ bọc ngoài PE (shrinkage test).
- Thử nghiệm tính bóc được đối với màn chắn cách điện.
31/96

Mục IV
CÁP NGẦM 3 LÕI, LOẠI KHÔNG CHỐNG THẤM NƯỚC, CÓ MÀN
CHẮN SỢI ĐỒNG
Điều 13. Yêu cầu chung
1. Cấu trúc cáp
Cấu trúc cơ bản từ trong ra ngoài của cáp ngầm như sau:
a. 03 ruột dẫn điện
b. Lớp màn chắn của ruột dẫn điện.
c. Lớp cách điện.
d. Lớp màn chắn cách điện phải gồm có một lớp bán dẫn phi kim loại kết
hợp với một lớp kim loại.
e. Chất độn
f. Lớp bọc bên trong (inner covering)
g. Lớp bọc phân cách (separation sheath)
h. Áo giáp
i. Lớp vỏ bọc bên ngoài.
2. Công nghệ sản xuất:
Các lớp màn chắn bán dẫn của ruột dẫn điện, lớp cách điện và màn chắn bán
dẫn của lớp cách điện được tạo thành bằng phương pháp đùn đồng thời trong môi
trường kín hoặc các công nghệ khác tiên tiến hơn.
3. Đóng gói bành cáp (Rulô cáp/Tang cáp)
Bành cáp được làm bằng vật liệu bền với điều kiện thời tiết ngoài trời ở Việt
Nam ít nhất là 2 năm. Đảm bảo vận chuyển, thi công không bị hư hỏng.
Tùy nhu cầu sử dụng mà quy định cụ thể các yêu cầu của bành cáp như:
đường kính ngoài tối đa, bề rộng tối đa, cấu tạo lỗ giữa của bành cáp đảm bảo
thuận lợi trong công tác vận chuyển, bảo quản và thi công.
Chiều dài cáp trong mỗi bành: Tùy nhu cầu sử dụng mà quy định chiều dài
thích hợp, thuận lợi trong vận chuyển nhưng phải hạn chế tối đa việc nối cáp.
Điều 14. Đặc tính kỹ thuật của cáp
1. Ruột dẫn điện:
a. Ruột dẫn điện được cấu trúc từ nhiều tao đồng hoặc nhôm tiết diện tròn
được vặn xoắn đồng tâm và nén chặt:
32/96

Tiết diện danh Số tao dây tối thiểu của Điện trở một chiều tối đa của
định của ruột dẫn ruột dẫn điện ruột dẫn điện ở 20oC [/km]
điện [mm²]
Nhôm Đồng Nhôm Đồng
Không sử Không sử
6 6 3,08
dụng dụng
10 6 6 3,08 1,83
16 6 6 1,91 1,15
25 6 6 1,2 0,727
35 6 6 0,868 0,524
50 6 6 0,641 0,387
70 12 12 0,443 0,268
95 15 15 0,32 0,193
120 15 18 0,253 0,153
150 15 18 0,206 0,124
185 30 30 0,164 0,0991
240 30 34 0,125 0,0754
300 30 34 0,100 0,0601
400 53 53 0,0778 0.047
500 53 53 0,0605 0,0366
630 53 53 0,0469 0,0283

b. Nhiệt độ ruột dẫn lớn nhất cho phép và loại vỏ bọc ngoài được sử dụng:
Nhiệt độ ruột dẫn lớn nhất trong
Vật liệu vỏ bọc điều kiện làm việc bình thường
[C]
ST2 (loại vỏ bọc trên nền vật liệu PVC) 90
ST7 (loại vỏ bọc trên nền vật liệu PE) 90

2. Màn chắn bán dẫn của ruột dẫn điện:


33/96

Màn chắn ruột dẫn phải bằng vật liệu phi kim loại và phải bằng hợp chất bán
dẫn dạng đùn, có thể được đặt lên trên dải băng bán dẫn. Hợp chất bán dẫn dạng
đùn phải được gắn chặt vào cách điện.
3. Lớp cách điện:
a. Lớp cách điện được định hình bên ngoài lớp màn chắn bán dẫn của ruột
dẫn điện bằng phương pháp đùn.
b. Vật liệu cấu tạo: XLPE hay EPR.
c. Chiều dày cách điện:
- Danh nghĩa (tn):
Đối với cáp 12,7/22kV: 5,5 mm.
Đối với cáp 20/35kV: 8,8 mm.
- Chiều dày nhỏ nhất (tmin) không được thấp hơn tmin ≥ 0,9 tn – 0,1
- Chiều dày lớn nhất (tmax) phải đáp ứng (tmax - tmin) / tmax ≤ 0,15
Ghi chú: tmax và tmin được đo ở cùng một mặt cắt ngang.
Chiều dày của lớp phân cách hoặc màn chắn bán dẫn bất kỳ trên ruột dẫn
hoặc bên ngoài lớp cách điện không được tính vào chiều dày cách điện.
d. Phóng điện cục bộ và độ bền điện áp:
Điện áp định mức 12,7 kV (Uo)/22 kV 20 (Uo)/35 kV
Điện áp cao nhất của hệ thống 24 kV 38,5 kV
Phóng điện cục bộ tối đa ở
1,73Uo:
- Thử nghiệm điển hình 05 pC 05 pC
- Thử nghiệm thường xuyên 10 pC 10 pC
Độ bền điện áp cách điện tần số
công nghiệp:
3,5Uo 3,5Uo
- Thử nghiệm thường xuyên
trong 05 phút trong 05 phút
4Uo 4Uo
- Thử nghiệm điển hình
trong 04 giờ trong 04 giờ
Độ bền điện áp cách điện xung
125 kV 180 kV
(thử nghiệm điển hình)
34/96

e. Nhiệt độ danh định lớn nhất của ruột dẫn đối với các vật liệu cách điện:

Nhiệt độ danh định lớn nhất của ruột dẫn


[C]
Vật liệu cách điện
Làm việc Ngắn mạch
bình thường (thời gian tối đa 5s)

Polyetylen khâu mạch (XLPE) 90 250

Cao su etylen propylen (EPR) 90 250

4. Màn chắn cách điện:


a. Màn chắn cách điện phải gồm có một lớp bán dẫn phi kim loại kết hợp với
một lớp kim loại.
b. Lớp phi kim loại phải được đùn trực tiếp lên cách điện của từng lõi và làm
bằng hợp chất bán dẫn có thể bóc ra được.
c. Trên bề mặt ngoài của phần màn chắn phi kim loại, chỉ dẫn “LỚP BÁN
DẪN: LOẠI BỎ KHI LÀM HỘP NỐI - ATTENTION: REMOVE WHEN
CONNECTING” được in liên tục bằng mực có màu tương phản với màu của phần
màn chắn phi kim loại
d. Phần kim loại phải được áp sát lên trên phần băng bán dẫn
e. Màn chắn kim loại phải làm bằng đồng gồm 2 lớp:
- Lớp sợi đồng.
- Lớp băng quấn ngoài lớp sợi đồng:
+ Bề rộng tối thiểu của băng đồng: 12,5 mm;
+ Độ dày tối thiểu của băng đồng: 0,1 mm.
Ghi chú:
Người mua phải quy định cụ thể tổng tiết diện tối thiểu của lớp sợi đồng cho
mỗi pha, giá trị này được tính toán theo IEC 60649-1988 Calculation of thermallly
permissible short-circuit currents, taking into account non-adiabatic heat effects.
- Các màn chắn kim loại của các lõi phải tiếp xúc với nhau.
- Ký hiệu phân biệt các lõi của cáp ngầm: Ba lõi của cáp ngầm sẽ được phân
biệt bằng các dãi băng màu đỏ, xanh dương và vàng, mỗi màu cho một lõi, được
đặt phía dưới lớp màn chắn kim loại.
5. Lớp bọc bên trong và chất độn:
a. Lớp bọc bên trong được tạo thành bằng phương pháp đùn.
35/96

b. Cho phép sử dụng một lớp bó thích hợp trước khi đùn lớp bọc bên trong.
c. Vật liệu sử dụng làm lớp bọc bên trong và chất độn phải thích hợp với
nhiệt độ làm việc của cáp và tương thích với vật liệu cách điện.
d. Chiều dày của lớp vỏ bọc bên trong:

Đường kính giả định của đường tròn ngoại


tiếp 3 lõi [mm] Chiều dày của lớp bọc bên
trong [mm]
Lớn hơn Nhỏ hơn và bằng

25 1,0

25 35 1,2

35 45 1,4

45 60 1,6

60 80 1,8

80 2,0

6. Lớp bọc phân cách:


a. Khi màn chắn kim loại và lớp áo giáp làm bằng kim loại khác nhau thì
chúng phải được phân cách bằng vỏ bọc dạng đùn.
b. Lớp bọc phân cách này có thể thay cho lớp bọc bên trong hoặc bổ sung
thêm cho lớp bọc bên trong.
c. Không đòi hỏi vỏ bọc phân cách khi đã sử dụng các biện pháp để đạt
được độ kín nước theo chiều dọc trong vùng của các lớp kim loại.
d. Vật liệu cấu tạo: PVC.
e. Chất lượng của loại vật liệu sử dụng cho lớp vỏ bọc phân cách phải phù
hợp với nhiệt độ làm việc của cáp.
f. Chiều dày danh nghĩa của lớp vỏ bọc phân cách được làm tròn đến 0,1
mm gần nhất và được tính theo công thức 0,02D + 0,6 mm nhưng không được
nhỏ hơn 1,2 mm với D là đường kính giả định dưới lớp vỏ bọc phân cách tính
bằng milimét.
g. Giá trị nhỏ nhất không được nhỏ hơn 0,2mm so với 80% giá trị danh nghĩa:
tmin ≥ 0,8tn – 0,2 (mm).
7. Áo giáp:
36/96

Áo giáp làm bằng kim loại có thể là một trong 03 dạng sau: i) Áo giáp bằng
sợi dây dẹt; iii) Áo giáp bằng sợi dây tròn; iii) Áo giáp bằng dải băng kép.
a. Áo giáp bằng sợi dây dẹt hoặc tròn:
- Áo giáp bằng sợi dây phải kín, tức là có khe hở nhỏ nhất giữa các sợi dây
liền kề. Có thể sử dụng băng quấn bằng thép mạ kẽm có chiều dày danh nghĩa tối
thiểu là 0,3 mm quấn xoắn ốc lên trên áo giáp bằng sợi dây thép dẹt và quấn lên
trên áo giáp bằng sợi dây thép tròn, nếu cần thiết.
- Vật liệu:
+ Sợi dây tròn hoặc sợi dây dẹt phải là thép mạ kẽm, đồng hoặc đồng tráng
thiếc, nhôm hoặc hợp kim nhôm.
+ Khi lựa chọn vật liệu cho áo giáp, cần phải đặc biệt lưu ý đến khả năng bị
ăn mòn không chỉ vì an toàn cơ mà còn vì an toàn điện.
- Kích thước danh nghĩa của dây:
+ Dây tròn làm áo giáp:

Đường kính giả định dưới lớp áo giáp [mm] Đường kính danh định tối
thiểu của dây tròn làm áo giáp
Lớn hơn Nhỏ hơn và bằng [mm]

10 0,8

10 15 1,25

15 25 1,6

25 35 2,0

35 60 2,5

60 3,15

Đường kính dây dùng làm áo giáp không được thấp hơn giá trị danh nghĩa
5%.
+ Đối với áo giáp bằng sợi dây dẹt và đường kính giả định bên dưới áo giáp
lớn hơn 15 mm, chiều dày danh nghĩa của sợi dây dẹt bằng thép phải là 0,8 mm.
Cáp có đường kính giả định bên dưới áo giáp đến và bằng 15 mm không được
làm áo giáp bằng sợi dây dẹt.
Chiều dày dây dẹt dùng làm áo giáp không được thấp hơn giá trị danh
nghĩa 8%.
37/96

b. Áo giáp bằng dải băng kép:


- Áo giáp kiểu dải băng phải được quấn theo kiểu xoắn ốc thành hai lớp sao
cho dải băng bên ngoài ở xấp xỉ chính giữa đè lên khe hở của dải băng bên trong.
Khe hở giữa các vòng liền kề của từng dải băng không được vượt quá 50 % chiều
rộng của dải băng.
- Vật liệu:
+ Dải băng phải là thép, thép mạ kẽm, nhôm hoặc hợp kim nhôm. Dải băng
thép phải được cán nóng hoặc cán nguội có chất lượng thương phẩm.
+ Khi lựa chọn vật liệu cho áo giáp, cần phải đặc biệt lưu ý đến khả năng bị
ăn mòn không chỉ vì an toàn cơ mà còn vì an toàn điện.
- Chiều dày danh nghĩa của băng quấn dùng làm áo giáp:

Đường kính giả định dưới lớp


Chiều dày của dải băng [mm]
áo giáp [mm]

Thép hoặc Nhôm hoặc hợp


Lớn hơn Nhỏ hơn và bằng
thép mạ kim nhôm

30 0,2 0,5

30 70 0,5 0,5

70 0,8 0,8

Chiều dày danh định của băng quấn dùng làm áo giáp nên chọn theo dãy sau:
+ Băng quấn bằng thép: 0,2-0,5-0,8 mm.
+ Băng quấn bằng nhôm và hợp kim nhôm: 0,5-0,8 mm.
Chiều dày băng quấn dùng làm áo giáp không được thấp hơn giá trị danh
định 10%.
8. Lớp vỏ bọc bên ngoài:
a. Cáp phải có một lớp vỏ bọc bên ngoài được định hình bằng phương
pháp đùn.
b. Vật liệu cấu tạo: PVC loại ST2 hoặc PE loại ST7, do người mua quy định
cụ thể.
c. Chiều dày danh định của lớp vỏ bọc bên ngoài được làm tròn đến 0,1mm
gần nhất và được tính toán theo công thức 0,035D + 1,0mm nhưng không được
nhỏ hơn 1,8mm với D là đường kính giả định dưới lớp vỏ bọc bên ngoài.
38/96

d. Chiều dày nhỏ nhất tại một điểm bất kỳ phải không được thấp hơn 85%
giá trị danh định với sai số lớn nhất là 0,1 mm.
e. Bán kính uốn cong khi thử nghiệm điển hình: 15x(d+D)5% với d là
đường kính ruột dẫn và D là đường kính ngoài của cáp.
f. Ký hiệu cáp:
Trên mặt ngoài của lớp vỏ bọc bên ngoài, cách khoảng 01 mét phải được in
nổi dòng chữ: Cấp điện áp “12,7/22kV” hoặc “20/35kV”+ vật liệu cách điện “/”
+ vật liệu của lớp vỏ bọc bên trong + “/” + loại và vật liệu làm áo giáp + “/” + vật
liệu làm vỏ bọc ngoài + “Cu -” hoặc “Al-” + “3x” tiết diện ruột dẫn điện sử dụng
cho dây pha [mm2] + Tên của nhà chế tạo + Năm chế tạo.
g. Đánh dấu chiều dài:
- Sợi cáp phải được đánh số thứ tự cách khoảng mỗi mét chiều dài. Số đánh
dấu không được dài quá 6 chữ số, chiều cao của các chữ số này không được nhỏ
hơn 5 mm.
- Mỗi bành cáp có thể bắt đầu đánh dấu chiều dài từ một số nguyên bất kỳ.
Khi được quấn vào bành, số nhỏ nhất sẽ nằm trong cùng.
Điều 15. Các yêu cầu về thử nghiệm
Đối với cáp ngầm 22 kV, thử nghiệm thường xuyên và điển hình được
thực hiện đầy đủ theo các phương pháp và yêu cầu thử nghiệm quy định tại IEC
60502-2:2014.
Đối với cáp ngầm 35 kV, thử nghiệm thường xuyên và điển hình được thực
hiện đầy đủ theo các phương pháp và yêu cầu thử nghiệm quy định tại IEC 60502-
2:2014 hoặc IEC 60840-2020.
Trường hợp thử nghiệm thường xuyên và điển hình được thực hiện theo IEC
60502-2:2014, các hạng mục thử nghiệm được thực hiện như sau:
1. Thử nghiệm thường xuyên (routine tests):
a. Đo điện trở ruột dẫn.
b. Thử nghiệm phóng điện cục bộ (ở 1,73Uo).
c. Thử nghiệm điện áp (điện áp thử nghiệm tần số công nghiệp 3,5Uo trong
05 phút).
d. Thử nghiệm điện trên vỏ cáp (Electrical test on oversheath of the cable)
2. Thử nghiệm điển hình (type test):
a. Thử nghiệm điện tuần tự theo các bước sau:
- Thử nghiệm uốn, tiếp theo là thử nghiệm phóng điện cục bộ. Cường độ
phóng điện (ở 1,73Uo) phải được ghi lại.
- Đo tg.
39/96

- Thử nghiệm chu kỳ nhiệt, tiếp theo là thử nghiệm phóng điện cục bộ.
Cường độ phóng điện (ở 1,73Uo) phải được ghi lại.
- Thử nghiệm xung, tiếp theo là thử nghiệm điện áp tần số công nghiệp
(điện áp thử nghiệm tần số công nghiệp 3,5Uo trong 15 phút).
- Thử nghiệm điện áp trong 4 giờ (điện áp thử nghiệm tần số công nghiệp
4Uo)
b. Thử nghiệm không điện:
- Đo chiều dày cách điện.
- Đo chiều dày của vỏ bọc phi kim loại (bao gồm lớp vỏ bọc phân cách được
tạo thành bằng phương pháp đùn nhưng không được kể lớp bọc bên trong).
- Thử nghiệm để xác định tính chất cơ học của cách điện trước và sau khi lão
hóa.
- Thử nghiệm để xác định tính chất cơ của vỏ bọc trước và sau khi lão hóa.
- Thử nghiệm lão hóa bổ sung trên các mảnh cáp hoàn chỉnh.
- Thử nghiệm tổn hao khối lượng của vỏ bọc PVC loại ST2.
- Thử nghiệm nén ở nhiệt độ cao trên cách điện và vỏ bọc phi kim loại..
- Thử nghiệm tính kháng nứt của vỏ bọc PVC (thử nghiệm sốc nhiệt-heat
shock test).
- Thử nghiệm tính kháng ôzôn của cách điện EPR.
- Thử nghiệm kéo giãn trong lò nhiệt của cách điện EPR và XLPE (hot set
test).
- Thử nghiệm hấp thu nước của cách điện (water absorption).
- Thử nghiệm cháy lan trên một cáp (đối với vỏ bọc loại ST2).
- Đo hàm lượng bột than đen của vỏ bọc ngoài PE (vỏ bọc loại ST7).
- Thử nghiệm độ co ngót của cách điện XLPE (shrinkage test).
- Thử nghiệm độ co ngót đối với vỏ bọc ngoài PE (shrinkage test).
- Thử nghiệm tính bóc được đối với màn chắn cách điện.
40/96

Chương II
CÁP NGẦM 22 kV VÀ 35 kV - 1 LÕI
Mục V
CÁP NGẦM 1 LÕI, LOẠI CHỐNG THẤM NƯỚC, CÓ MÀN CHẮN
BĂNG ĐỒNG
Điều 16. Yêu cầu chung
1. Cấu trúc cáp:
Cấu trúc cơ bản từ trong ra ngoài của cáp ngầm như sau:
a. Ruột dẫn điện chống thấm nước.
b. Lớp màn chắn của ruột dẫn điện.
c. Lớp cách điện.
d. Lớp màn chắn cách điện phải gồm có một lớp bán dẫn phi kim loại kết
hợp với một lớp kim loại.
e. Lớp bọc phân cách.
f. Áo giáp.
g. Lớp vỏ bọc bên ngoài.
2. Công nghệ sản xuất:
Các lớp màn chắn bán dẫn của ruột dẫn điện, lớp cách điện và màn chắn bán
dẫn của lớp cách điện được tạo thành bằng phương pháp đùn đồng thời trong môi
trường kín hoặc các công nghệ khác tiên tiến hơn.
3. Đóng gói bành cáp (Rulô cáp/Tang cáp)
Bành cáp được làm bằng vật liệu bền với điều kiện thời tiết ngoài trời ở Việt
Nam ít nhất là 2 năm. Đảm bảo vận chuyển, thi công không bị hư hỏng.
Tùy nhu cầu sử dụng mà quy định cụ thể các yêu cầu của bành cáp như:
đường kính ngoài tối đa, bề rộng tối đa, cấu tạo lỗ giữa của bành cáp đảm bảo
thuận lợi trong công tác vận chuyển, bảo quản và thi công.
Chiều dài cáp trong mỗi bành: Tùy nhu cầu sử dụng mà quy định chiều dài
thích hợp, thuận lợi trong vận chuyển nhưng phải hạn chế tối đa việc nối cáp..
Điều 17. Đặc tính kỹ thuật của cáp
1. Ruột dẫn điện:
a. Ruột dẫn điện được thiết kế bao gồm các vật liệu chống thấm nước (water
blocking material) xâm nhập vào bên trong ruột dẫn. Người mua có thể quy định
cụ thể vật liệu chống thấm nước.
41/96

b. Ruột dẫn điện được cấu trúc từ nhiều tao đồng hoặc nhôm tiết diện tròn
được vặn xoắn đồng tâm và nén chặt:
Tiết diện danh Số tao dây tối thiểu của Điện trở một chiều tối đa của
định của ruột dẫn ruột dẫn điện ruột dẫn điện ở 20oC [/km]
điện [mm²]
Nhôm Đồng Nhôm Đồng
Không sử Không sử
6 6 3,08
dụng dụng
10 6 6 3,08 1,83
16 6 6 1,91 1,15
25 6 6 1,2 0,727
35 6 6 0,868 0,524
50 6 6 0,641 0,387
70 12 12 0,443 0,268
95 15 15 0,32 0,193
120 15 18 0,253 0,153
150 15 18 0,206 0,124
185 30 30 0,164 0,0991
240 30 34 0,125 0,0754
300 30 34 0,100 0,0601
400 53 53 0,0778 0.047
500 53 53 0,0605 0,0366
630 53 53 0,0469 0,0283

c. Nhiệt độ ruột dẫn lớn nhất cho phép và loại vỏ bọc ngoài được sử dụng:

Nhiệt độ ruột dẫn lớn nhất trong điều


Vật liệu vỏ bọc
kiện làm việc bình thường [C]

ST2 (vỏ bọc trên nền vật liệu PVC) 90

ST7 (loại vỏ bọc trên nền vật liệu PE) 90


42/96

2. Màn chắn bán dẫn của ruột dẫn điện:


Màn chắn ruột dẫn phải bằng vật liệu phi kim loại và phải bằng hợp chất bán
dẫn dạng đùn, có thể được đặt lên trên dải băng bán dẫn. Hợp chất bán dẫn dạng
đùn phải được gắn chặt vào cách điện.
3. Lớp cách điện:
a. Lớp cách điện được định hình bên ngoài lớp màn chắn bán dẫn của ruột
dẫn điện bằng phương pháp đùn.
b. Vật liệu cấu tạo: XLPE hay EPR.
c. Chiều dày cách điện:
- Danh nghĩa (tn):
Đối với cáp 12,7/22kV: 5,5 mm.
Đối với cáp 20/35kV: 8,8 mm.
- Chiều dày nhỏ nhất (tmin) không được thấp hơn tmin ≥ 0,9 tn – 0,1
- Chiều dày lớn nhất (tmax) phải đáp ứng (tmax - tmin) / tmax ≤ 0,15
Ghi chú: tmax và tmin được đo ở cùng một mặt cắt ngang.
Chiều dày của lớp phân cách hoặc màn chắn bán dẫn bất kỳ trên ruột dẫn
hoặc bên ngoài lớp cách điện không được tính vào chiều dày cách điện.
d. Phóng điện cục bộ và độ bền điện áp:
Điện áp định mức 12,7 kV (Uo)/22 kV 20 (Uo)/35 kV
Điện áp cao nhất của hệ thống 24 kV 38,5 kV
Phóng điện cục bộ tối đa ở
1,73Uo:
- Thử nghiệm điển hình 05 pC 05 pC
- Thử nghiệm thường xuyên 10 pC 10 pC
Độ bền điện áp cách điện tần
số công nghiệp:
3,5Uo 3,5Uo
- Thử nghiệm thường xuyên
trong 05 phút trong 05 phút
4Uo 4Uo
- Thử nghiệm điển hình
trong 04 giờ trong 04 giờ
Độ bền điện áp cách điện xung
125 kV 180 kV
(thử nghiệm điển hình)
43/96

e. Nhiệt độ danh định lớn nhất của ruột dẫn đối với các vật liệu cách điện:

Nhiệt độ danh định lớn nhất của ruột dẫn


[C]
Vật liệu cách điện
Làm việc Ngắn mạch
bình thường (thời gian tối đa 5s)

Polyetylen khâu mạch (XLPE) 90 250

Cao su etylen propylen (EPR) 90 250

4. Màn chắn cách điện:


a. Màn chắn cách điện phải gồm có một lớp bán dẫn phi kim loại kết hợp với
một lớp kim loại.
b. Lớp bán dẫn phi kim loại phải được ép đùn trực tiếp lên cách điện của lõi
và có thể bóc ra được.
c. Trên bề mặt ngoài của phần màn chắn phi kim loại, chỉ dẫn “LỚP BÁN
DẪN: LOẠI BỎ KHI LÀM HỘP NỐI - ATTENTION: REMOVE WHEN
CONNECTING” được in liên tục bằng mực có màu tương phản với màu của phần
màn chắn phi kim loại
d. Bên ngoài lớp bán dẫn định hình bằng phương pháp đùn có bọc một lớp
băng bán dẫn có tính trương nở có tác dụng chống thấm nước.
e. Phần kim loại phải được áp sát lên trên phần băng bán dẫn chống thấm nước.
f. Màn chắn kim loại phải làm bằng đồng gồm có một hoặc nhiều dải băng,
hoặc một lưới đan hoặc một lớp sợi dây đồng tâm hoặc kết hợp giữa các sợi dây
và (các) dải băng. Bề rộng tối thiểu của băng đồng: 12,5 mm. Độ dày tối thiểu của
băng đồng: 0,127mm. Độ gối mép của băng đồng ≥ 15% bề rộng băng đồng.
5. Lớp bọc phân cách:
a. Khi màn chắn kim loại và lớp áo giáp làm bằng kim loại khác nhau thì
chúng phải được phân cách bằng vỏ bọc dạng đùn.
b. Không đòi hỏi vỏ bọc phân cách khi đã sử dụng các biện pháp để đạt được
độ kín nước theo chiều dọc trong vùng của các lớp kim loại.
c. Vật liệu cấu tạo: PVC.
d. Chất lượng của loại vật liệu sử dụng cho lớp vỏ bọc phân cách phải phù
hợp với nhiệt độ làm việc của cáp.
e. Chiều dày danh nghĩa của lớp vỏ bọc phân cách được làm tròn đến 0,1
mm gần nhất và được tính theo công thức 0,02D + 0,6 mm nhưng không được
44/96

nhỏ hơn 1,2 mm với D là đường kính giả định dưới lớp vỏ bọc phân cách tính
bằng milimét.
f. Giá trị nhỏ nhất không được nhỏ hơn 0,2mm so với 80% giá trị danh nghĩa:
tmin ≥ 0,8tn – 0,2 (mm).
6. Áo giáp:
Áo giáp làm bằng kim loại có thể là một trong 03 dạng sau: i) Áo giáp bằng
sợi dây dẹt; ii) Áo giáp bằng sợi dây tròn; iii) Áo giáp bằng dải băng kép.
a. Áo giáp bằng sợi dây dẹt hoặc tròn:
- Áo giáp bằng sợi dây phải kín, tức là có khe hở nhỏ nhất giữa các sợi dây
liền kề.
- Vật liệu:
+ Sợi dây tròn bằng đồng hoặc đồng tráng thiếc, nhôm hoặc hợp kim nhôm.
+ Khi lựa chọn vật liệu cho áo giáp, cần phải đặc biệt lưu ý đến khả năng bị
ăn mòn không chỉ vì an toàn cơ mà còn vì an toàn điện.
- Kích thước danh nghĩa của dây:
+ Dây tròn làm áo giáp:
Đường kính giả định dưới lớp áo giáp [mm] Đường kính danh định tối
thiểu của dây tròn làm áo giáp
Lớn hơn Nhỏ hơn và bằng [mm]
10 0,8
10 15 1,25
15 25 1,6
25 35 2,0
35 60 2,5
60 3,15

Đường kính dây dùng làm áo giáp không được thấp hơn giá trị danh nghĩa
5%.
Cáp có đường kính giả định bên dưới áo giáp đến và bằng 15 mm không
được làm áo giáp bằng sợi dây dẹt.
Chiều dày dây dẹt dùng làm áo giáp không được thấp hơn giá trị danh
nghĩa 8%.
b. Áo giáp bằng dải băng kép:
- Áo giáp kiểu dải băng phải được quấn theo kiểu xoắn ốc thành hai lớp sao
cho dải băng bên ngoài ở xấp xỉ chính giữa đè lên khe hở của dải băng bên trong.
45/96

Khe hở giữa các vòng liền kề của từng dải băng không được vượt quá 50 % chiều
rộng của dải băng.
- Vật liệu:
+ Dải băng phải là nhôm hoặc hợp kim nhôm.
+ Khi lựa chọn vật liệu cho áo giáp, cần phải đặc biệt lưu ý đến khả năng bị
ăn mòn không chỉ vì an toàn cơ mà còn vì an toàn điện.
- Chiều dày danh nghĩa của băng quấn dùng làm áo giáp:
Đường kính giả định dưới lớp
Chiều dày của dải băng [mm]
áo giáp [mm]
Lớn hơn Nhỏ hơn và bằng Nhôm hoặc hợp kim nhôm
30 0,5
30 70 0,5

70 0,8

Chiều dày băng quấn dùng làm áo giáp không được thấp hơn giá trị danh
định 10%.
7. Lớp vỏ bọc bên ngoài:
a. Cáp phải có một lớp vỏ bọc bên ngoài được định hình bằng phương pháp
đùn.
b. Vật liệu cấu tạo: PVC loại ST2 hoặc PE loại ST7, do người mua quy định
cụ thể.
c. Chiều dày danh định của lớp vỏ bọc bên ngoài được làm tròn đến 0,1mm
gần nhất và được tính toán theo công thức 0,035D + 1,0mm nhưng không được
nhỏ hơn 1,8mm với D là đường kính giả định dưới lớp vỏ bọc bên ngoài.
d. Chiều dày nhỏ nhất tại một điểm bất kỳ phải không được thấp hơn 85%
giá trị danh định với sai số lớn nhất là 0,1 mm.
e. Bán kính uốn cong khi thử nghiệm điển hình: 20x(d+D)5% với d là
đường kính lõi và D là đường kính ngoài của cáp
f. Ký hiệu cáp:
- Trên mặt ngoài của lớp vỏ bọc bên ngoài, cách khoảng 01 mét phải được
in nổi dòng chữ: Cấp điện áp “12,7/22kV” hoặc “20/35kV”+ vật liệu cách điện
“/” + vật liệu của lớp vỏ bọc bên trong + “/” + loại và vật liệu làm áo giáp + “/” +
vật liệu làm vỏ bọc ngoài + “Cu -” hoặc “Al-” + “1x” tiết diện ruột dẫn điện sử
dụng cho dây pha [mm2] + Tên của nhà chế tạo + Năm chế tạo.
46/96

- Đánh dấu chiều dài:


+ Sợi cáp phải được đánh số thứ tự cách khoảng mỗi mét chiều dài. Số đánh
dấu không được dài quá 6 chữ số, chiều cao của các chữ số này không được nhỏ
hơn 5 mm.
+ Mỗi bành cáp có thể bắt đầu đánh dấu chiều dài từ một số nguyên bất kỳ.
Khi được quấn vào bành, số nhỏ nhất sẽ nằm trong cùng.
Điều 18. Các yêu cầu về thử nghiệm
Đối với cáp ngầm 22 kV, thử nghiệm thường xuyên và điển hình được
thực hiện đầy đủ theo các phương pháp và yêu cầu thử nghiệm quy định tại IEC
60502-2:2014.
Đối với cáp ngầm 35 kV, thử nghiệm thường xuyên và điển hình được thực
hiện đầy đủ theo các phương pháp và yêu cầu thử nghiệm quy định tại IEC 60502-
2:2014 hoặc IEC 60840-2020.
Trường hợp thử nghiệm thường xuyên và điển hình được thực hiện theo IEC
60502-2:2014, các hạng mục thử nghiệm được thực hiện như sau:
1. Thử nghiệm thường xuyên (routine tests):
a. Đo điện trở ruột dẫn.
b. Thử nghiệm phóng điện cục bộ (ở 1,73Uo).
c. Thử nghiệm điện áp (điện áp thử nghiệm tần số công nghiệp 3,5Uo trong
05 phút).
d. Thử nghiệm điện trên vỏ cáp (Electrical test on oversheath of the cable)
2. Thử nghiệm điển hình (type test):
a. Thử nghiệm điện tuần tự các bước sau:
- Thử nghiệm uốn, tiếp theo là thử nghiệm phóng điện cục bộ. Cường độ
phóng điện (ở 1,73Uo) phải được ghi lại.
- Đo tg.
- Thử nghiệm chu kỳ nhiệt, tiếp theo là thử nghiệm phóng điện cục bộ.
Cường độ phóng điện (ở 1,73Uo) phải được ghi lại.
- Thử nghiệm xung, tiếp theo là thử nghiệm điện áp tần số công nghiệp
(điện áp thử nghiệm tần số công nghiệp 3,5Uo trong 15 phút).
- Thử nghiệm điện áp trong 4 giờ (điện áp thử nghiệm tần số công nghiệp
4Uo).-
b. Thử nghiệm không điện:
47/96

- Đo chiều dày cách điện.


- Đo chiều dày của vỏ bọc phi kim loại (bao gồm lớp vỏ bọc phân cách được
tạo thành bằng phương pháp đùn nhưng không được kể lớp bọc bên trong).
- Thử nghiệm để xác định tính chất cơ học của cách điện trước và sau khi lão
hóa.
- Thử nghiệm để xác định tính chất cơ của vỏ bọc trước và sau khi lão hóa.
- Thử nghiệm lão hóa bổ sung trên các mảnh cáp hoàn chỉnh.
- Thử nghiệm tổn hao khối lượng của vỏ bọc PVC loại ST2.
- Thử nghiệm nén ở nhiệt độ cao trên cách điện và vỏ bọc phi kim loại.
- Thử nghiệm tính kháng nứt của vỏ bọc PVC (thử nghiệm sốc nhiệt-heat
shock test).
- Thử nghiệm tính kháng ôzôn của cách điện EPR.
- Thử nghiệm kéo giãn trong lò nhiệt của cách điện EPR và XLPE (hot set
test).
- Thử nghiệm hấp thu nước của cách điện (water absorption).
- Thử nghiệm cháy lan trên một cáp (đối với vỏ bọc loại ST2).
- Đo hàm lượng bột than đen của vỏ bọc ngoài PE (vỏ bọc loại ST7).
- Thử nghiệm độ co ngót của cách điện XLPE (shrinkage test).
- Thử nghiệm độ co ngót đối với vỏ bọc ngoài PE (shrinkage test).
- Thử nghiệm tính bóc được đối với màn chắn cách điện.
- Thử nghiệm chống thấm nước.
48/96

Mục VI
CÁP NGẦM 1 LÕI, LOẠI CHỐNG THẤM NƯỚC, CÓ MÀN CHẮN SỢI
ĐỒNG
Điều 19. Yêu cầu chung
1. Cấu trúc cáp:
Cấu trúc cơ bản từ trong ra ngoài của cáp ngầm như sau:
a. Ruột dẫn điện chống thấm nước.
b. Lớp màn chắn của ruột dẫn điện.
c. Lớp cách điện.
d. Lớp màn chắn cách điện phải gồm có một lớp bán dẫn phi kim loại kết
hợp với một lớp kim loại.
e. Lớp bọc phân cách.
f. Áo giáp.
g. Lớp vỏ bọc bên ngoài.
2. Công nghệ sản xuất:
Các lớp màn chắn bán dẫn của ruột dẫn điện, lớp cách điện và màn chắn bán
dẫn của lớp cách điện được tạo thành bằng phương pháp đùn đồng thời trong môi
trường kín hoặc các công nghệ khác tiên tiến hơn.
3. Đóng gói bành cáp (Rulô cáp/Tang cáp)
Bành cáp được làm bằng vật liệu bền với điều kiện thời tiết ngoài trời ở Việt
Nam ít nhất là 2 năm. Đảm bảo vận chuyển, thi công không bị hư hỏng.
Tùy nhu cầu sử dụng mà quy định cụ thể các yêu cầu của bành cáp như:
đường kính ngoài tối đa, bề rộng tối đa, cấu tạo lỗ giữa của bành cáp đảm bảo
thuận lợi trong công tác vận chuyển, bảo quản và thi công.
Chiều dài cáp trong mỗi bành: Tùy nhu cầu sử dụng mà quy định chiều dài
thích hợp, thuận lợi trong vận chuyển nhưng phải hạn chế tối đa việc nối cáp.
Điều 20. Đặc tính kỹ thuật của cáp
1. Ruột dẫn điện:
a. Ruột dẫn điện được thiết kế bao gồm các vật liệu chống thấm nước (water
blocking material) xâm nhập vào bên trong ruột dẫn. Người mua có thể quy định
cụ thể vật liệu chống thấm nước.
b. Ruột dẫn điện được cấu trúc từ nhiều tao đồng hoặc nhôm tiết diện tròn
được vặn xoắn đồng tâm và nén chặt:
49/96

Tiết diện danh định Số tao dây tối thiểu của Điện trở một chiều tối đa của
của ruột dẫn điện ruột dẫn điện ruột dẫn điện ở 20oC [/km]
[mm²]
Nhôm Đồng Nhôm Đồng

Không sử Không sử
6 6 3,08
dụng dụng

10 6 6 3,08 1,83

16 6 6 1,91 1,15

25 6 6 1,2 0,727

35 6 6 0,868 0,524

50 6 6 0,641 0,387

70 12 12 0,443 0,268

95 15 15 0,32 0,193

120 15 18 0,253 0,153

150 15 18 0,206 0,124

185 30 30 0,164 0,0991

240 30 34 0,125 0,0754

300 30 34 0,100 0,0601

400 53 53 0,0778 0.047

500 53 53 0,0605 0,0366

630 53 53 0,0469 0,0283

c. Nhiệt độ ruột dẫn lớn nhất cho phép và loại vỏ bọc ngoài được sử dụng:

Nhiệt độ ruột dẫn lớn nhất trong điều


Vật liệu vỏ bọc
kiện làm việc bình thường [C]
ST2 (vỏ bọc trên nền vật liệu PVC) 90
ST7 (loại vỏ bọc trên nền vật liệu PE) 90
50/96

2. Màn chắn bán dẫn của ruột dẫn điện:


Màn chắn ruột dẫn phải bằng vật liệu phi kim loại và phải bằng hợp chất bán
dẫn dạng đùn, có thể được đặt lên trên dải băng bán dẫn. Hợp chất bán dẫn dạng
đùn phải được gắn chặt vào cách điện.
3. Lớp cách điện:
a. Lớp cách điện được định hình bên ngoài lớp màn chắn bán dẫn của ruột
dẫn điện bằng phương pháp đùn.
b. Vật liệu cấu tạo: XLPE hay EPR.
c. Chiều dày cách điện:
- Danh nghĩa (tn):
Đối với cáp 12,7/22kV: 5,5 mm.
Đối với cáp 20/35kV: 8,8 mm.
- Chiều dày nhỏ nhất (tmin) không được thấp hơn tmin ≥ 0,9 tn – 0,1
- Chiều dày lớn nhất (tmax) phải đáp ứng (tmax - tmin) / tmax ≤ 0,15
Ghi chú: tmax và tmin được đo ở cùng một mặt cắt ngang.
Chiều dày của lớp phân cách hoặc màn chắn bán dẫn bất kỳ trên ruột dẫn
hoặc bên ngoài lớp cách điện không được tính vào chiều dày cách điện.
d. Phóng điện cục bộ và độ bền điện áp:

Điện áp định mức 12,7 kV (Uo)/22 kV 20 (Uo)/35 kV


Điện áp cao nhất của hệ thống 24 kV 38,5 kV
Phóng điện cục bộ tối đa ở
1,73Uo:
- Thử nghiệm điển hình 05 pC 05 pC
- Thử nghiệm thường xuyên 10 pC 10 pC
Độ bền điện áp cách điện tần
số công nghiệp:
3,5Uo 3,5Uo
- Thử nghiệm thường xuyên
trong 05 phút trong 05 phút
4Uo 4Uo
- Thử nghiệm điển hình
trong 04 giờ trong 04 giờ
Độ bền điện áp cách điện xung
125 kV 180 kV
(thử nghiệm điển hình)
51/96

e. Nhiệt độ danh định lớn nhất của ruột dẫn đối với các vật liệu cách điện:

Nhiệt độ danh định lớn nhất của ruột dẫn


[C]
Vật liệu cách điện
Làm việc Ngắn mạch
bình thường (thời gian tối đa 5s)
Polyetylen khâu mạch (XLPE) 90 250
Cao su etylen propylen (EPR) 90 250

4. Màn chắn cách điện:


a. Màn chắn cách điện phải gồm có một lớp bán dẫn phi kim loại kết hợp với
một lớp kim loại.
b. Lớp bán dẫn phi kim loại phải được ép đùn trực tiếp lên cách điện của lõi
và có thể bóc ra được.
c. Trên bề mặt ngoài của phần màn chắn phi kim loại, chỉ dẫn “LỚP BÁN
DẪN: LOẠI BỎ KHI LÀM HỘP NỐI - ATTENTION: REMOVE WHEN
CONNECTING” được in liên tục bằng mực có màu tương phản với màu của phần
màn chắn phi kim loại
d. Bên ngoài lớp bán dẫn định hình bằng phương pháp đùn có bọc một lớp
băng bán dẫn có tính trương nở có tác dụng chống thấm nước.
e. Phần kim loại phải được áp sát lên trên phần băng bán dẫn chống thấm
nước.
f. Màn chắn kim loại phải làm bằng đồng gồm 2 lớp:
- Lớp sợi đồng.
- Lớp băng quấn ngoài lớp sợi đồng:
+ Bề rộng tối thiểu của băng đồng: 12,5 mm;
+ Độ dày tối thiểu của băng đồng: 0,1 mm.
Ghi chú:
Người mua phải quy định tổng tiết diện tối thiểu của lớp sợi đồng cho mỗi
pha, giá trị này được tính toán theo IEC 60649:1988 - Calculation of thermallly
permissible short-circuit currents, taking into account non-adiabatic heat effects.
5. Lớp bọc phân cách:
a. Khi màn chắn kim loại và lớp áo giáp làm bằng kim loại khác nhau thì
chúng phải được phân cách bằng vỏ bọc dạng đùn.
b. Không đòi hỏi vỏ bọc phân cách khi đã sử dụng các biện pháp để đạt được
độ kín nước theo chiều dọc trong vùng của các lớp kim loại.
52/96

c. Vật liệu cấu tạo: PVC.


d. Chất lượng của loại vật liệu sử dụng cho lớp vỏ bọc phân cách phải phù
hợp với nhiệt độ làm việc của cáp.
e. Chiều dày danh nghĩa của lớp vỏ bọc phân cách được làm tròn đến 0,1
mm gần nhất và được tính theo công thức 0,02D + 0,6 mm nhưng không được
nhỏ hơn 1,2 mm với D là đường kính giả định dưới lớp vỏ bọc phân cách tính
bằng milimét.
f. Giá trị nhỏ nhất không được nhỏ hơn 0,2mm so với 80% giá trị danh nghĩa:
tmin ≥ 0,8tn – 0,2 (mm).
6. Áo giáp:
Áo giáp làm bằng kim loại có thể là một trong 03 dạng sau: i) Áo giáp bằng
sợi dây dẹt; ii) Áo giáp bằng sợi dây tròn; iii) Áo giáp bằng dải băng kép.
a. Áo giáp bằng sợi dây dẹt hoặc tròn:
- Áo giáp bằng sợi dây phải kín, tức là có khe hở nhỏ nhất giữa các sợi dây
liền kề.
- Vật liệu:
+ Sợi dây tròn bằng đồng hoặc đồng tráng thiếc, nhôm hoặc hợp kim nhôm.
+ Khi lựa chọn vật liệu cho áo giáp, cần phải đặc biệt lưu ý đến khả năng bị
ăn mòn không chỉ vì an toàn cơ mà còn vì an toàn điện.
- Kích thước danh nghĩa của dây:
+ Dây tròn làm áo giáp:

Đường kính giả định dưới lớp áo giáp [mm] Đường kính danh định tối
thiểu của dây tròn làm áo giáp
Lớn hơn Nhỏ hơn và bằng [mm]

10 0,8

10 15 1,25

15 25 1,6

25 35 2,0

35 60 2,5

60 3,15
53/96

Đường kính dây dùng làm áo giáp không được thấp hơn giá trị danh nghĩa
5%.
Cáp có đường kính giả định bên dưới áo giáp đến và bằng 15 mm không
được làm áo giáp bằng sợi dây dẹt.
Chiều dày dây dẹt dùng làm áo giáp không được thấp hơn giá trị danh
nghĩa 8%.
b. Áo giáp bằng dải băng kép:
- Áo giáp kiểu dải băng phải được quấn theo kiểu xoắn ốc thành hai lớp sao
cho dải băng bên ngoài ở xấp xỉ chính giữa đè lên khe hở của dải băng bên trong.
Khe hở giữa các vòng liền kề của từng dải băng không được vượt quá 50 % chiều
rộng của dải băng.
- Vật liệu:
+ Dải băng phải là nhôm hoặc hợp kim nhôm.
+ Khi lựa chọn vật liệu cho áo giáp, cần phải đặc biệt lưu ý đến khả năng bị
ăn mòn không chỉ vì an toàn cơ mà còn vì an toàn điện.
- Chiều dày danh nghĩa của băng quấn dùng làm áo giáp:

Đường kính giả định dưới lớp áo giáp


Chiều dày của dải băng [mm]
[mm]

Lớn hơn Nhỏ hơn và bằng Nhôm hoặc hợp kim nhôm

30 0,5

30 70 0,5

70 0,8

Chiều dày băng quấn dùng làm áo giáp không được thấp hơn giá trị danh
định 10%.
7. Lớp vỏ bọc bên ngoài:
a. Cáp phải có một lớp vỏ bọc bên ngoài được định hình bằng phương pháp
đùn.
b. Vật liệu cấu tạo: PVC loại ST2 hoặc PE loại ST7, do người mua quy định
cụ thể.
c. Chiều dày danh định của lớp vỏ bọc bên ngoài được làm tròn đến 0,1mm
gần nhất và được tính toán theo công thức 0,035D + 1,0mm nhưng không được
nhỏ hơn 1,8mm với D là đường kính giả định dưới lớp vỏ bọc bên ngoài.
54/96

d. Chiều dày nhỏ nhất tại một điểm bất kỳ phải không được thấp hơn 85%
giá trị danh định với sai số lớn nhất là 0,1 mm.
e. Bán kính uốn cong khi thử nghiệm điển hình: 20x(d+D)5% với d là
đường kính lõi và D là đường kính ngoài của cáp.
f. Ký hiệu cáp:
- Trên mặt ngoài của lớp vỏ bọc bên ngoài, cách khoảng 01 mét phải được
in nổi dòng chữ: Cấp điện áp “12,7/22kV” hoặc “20/35kV”+ vật liệu cách điện
“/” + vật liệu của lớp vỏ bọc bên trong + “/” + loại và vật liệu làm áo giáp + “/” +
vật liệu làm vỏ bọc ngoài + “Cu -” hoặc “Al-” + “1x” tiết diện ruột dẫn điện sử
dụng cho dây pha [mm2] + Tên của nhà chế tạo + Năm chế tạo.
- Đánh dấu chiều dài:
+ Sợi cáp phải được đánh số thứ tự cách khoảng mỗi mét chiều dài. Số đánh
dấu không được dài quá 6 chữ số, chiều cao của các chữ số này không được nhỏ
hơn 5 mm.
+ Mỗi bành cáp có thể bắt đầu đánh dấu chiều dài từ một số nguyên bất kỳ.
Khi được quấn vào bành, số nhỏ nhất sẽ nằm trong cùng.
Điều 21. Các yêu cầu về thử nghiệm
Đối với cáp ngầm 22 kV, thử nghiệm thường xuyên và điển hình được
thực hiện đầy đủ theo các phương pháp và yêu cầu thử nghiệm quy định tại IEC
60502-2:2014.
Đối với cáp ngầm 35 kV, thử nghiệm thường xuyên và điển hình được thực
hiện đầy đủ theo các phương pháp và yêu cầu thử nghiệm quy định tại IEC 60502-
2:2014 hoặc IEC 60840-2020.
Trường hợp thử nghiệm thường xuyên và điển hình được thực hiện theo IEC
60502-2:2014, các hạng mục thử nghiệm được thực hiện như sau:
1. Thử nghiệm thường xuyên (routine tests):
a. Đo điện trở ruột dẫn.
b. Thử nghiệm phóng điện cục bộ (ở 1,73Uo).
c. Thử nghiệm điện áp (điện áp thử nghiệm tần số công nghiệp 3,5Uo trong
05 phút).
d. Thử nghiệm điện trên vỏ cáp (Electrical test on oversheath of the cable)
2. Thử nghiệm điển hình (type test):
a. Thử nghiệm điện tuần tự các bước sau:
55/96

- Thử nghiệm uốn, tiếp theo là thử nghiệm phóng điện cục bộ. Cường độ
phóng điện (ở 1,73Uo) phải được ghi lại.
- Đo tg.
- Thử nghiệm chu kỳ nhiệt, tiếp theo là thử nghiệm phóng điện cục bộ.
Cường độ phóng điện (ở 1,73Uo) phải được ghi lại.
- Thử nghiệm xung, tiếp theo là thử nghiệm điện áp tần số công nghiệp
(điện áp thử nghiệm tần số công nghiệp 3,5Uo trong 15 phút).
- Thử nghiệm điện áp trong 4 giờ (điện áp thử nghiệm tần số công nghiệp
4Uo).
b. Thử nghiệm không điện:
- Đo chiều dày cách điện.
- Đo chiều dày của vỏ bọc phi kim loại (bao gồm lớp vỏ bọc phân cách được
tạo thành bằng phương pháp đùn nhưng không được kể lớp bọc bên trong).
- Thử nghiệm để xác định tính chất cơ học của cách điện trước và sau khi lão
hóa.
- Thử nghiệm để xác định tính chất cơ của vỏ bọc trước và sau khi lão hóa.
- Thử nghiệm lão hóa bổ sung trên các mảnh cáp hoàn chỉnh.
- Thử nghiệm tổn hao khối lượng của vỏ bọc PVC loại ST2.
- Thử nghiệm nén ở nhiệt độ cao trên cách điện và vỏ bọc phi kim loại.
- Thử nghiệm tính kháng nứt của vỏ bọc PVC (thử nghiệm sốc nhiệt-heat
shock test).
- Thử nghiệm tính kháng ôzôn của cách điện EPR.
- Thử nghiệm kéo giãn trong lò nhiệt của cách điện EPR và XLPE (hot set
test).
- Thử nghiệm hấp thu nước của cách điện (water absorption).
- Thử nghiệm cháy lan trên một cáp (đối với vỏ bọc loại ST2).
- Đo hàm lượng bột than đen của vỏ bọc ngoài PE (vỏ bọc loại ST7).
- Thử nghiệm độ co ngót của cách điện XLPE (shrinkage test).
- Thử nghiệm độ co ngót đối với vỏ bọc ngoài PE (shrinkage test).
- Thử nghiệm tính bóc được đối với màn chắn cách điện.
- Thử nghiệm chống thấm nước.
56/96

Mục VII
CÁP NGẦM 1 LÕI, LOẠI KHÔNG CHỐNG THẤM NƯỚC, CÓ MÀN
CHẮN BĂNG ĐỒNG
Điều 22. Yêu cầu chung
1. Cấu trúc cáp:
Cấu trúc cơ bản từ trong ra ngoài của cáp ngầm như sau:
a. Ruột dẫn điện
b. Lớp màn chắn của ruột dẫn điện.
c. Lớp cách điện.
d. Lớp màn chắn cách điện phải gồm có một lớp bán dẫn phi kim loại kết
hợp với một lớp kim loại.
e. Lớp bọc phân cách.
f. Áo giáp.
g. Lớp vỏ bọc bên ngoài.
2. Công nghệ sản xuất:
Các lớp màn chắn bán dẫn của ruột dẫn điện, lớp cách điện và màn chắn bán
dẫn của lớp cách điện được tạo thành bằng phương pháp đùn đồng thời trong môi
trường kín hoặc các công nghệ khác tiên tiến hơn.
3. Đóng gói bành cáp (Rulô cáp/Tang cáp)
Bành cáp được làm bằng vật liệu bền với điều kiện thời tiết ngoài trời ở Việt
Nam ít nhất là 2 năm. Đảm bảo vận chuyển, thi công không bị hư hỏng.
Tùy nhu cầu sử dụng mà quy định cụ thể các yêu cầu của bành cáp như:
đường kính ngoài tối đa, bề rộng tối đa, cấu tạo lỗ giữa của bành cáp đảm bảo
thuận lợi trong công tác vận chuyển, bảo quản và thi công.
Chiều dài cáp trong mỗi bành: Tùy nhu cầu sử dụng mà quy định chiều dài
thích hợp, thuận lợi trong vận chuyển nhưng phải hạn chế tối đa việc nối cáp.
Điều 23. Đặc tính kỹ thuật của cáp
1. Ruột dẫn điện:
a. Ruột dẫn điện được cấu trúc từ nhiều tao đồng hoặc nhôm tiết diện tròn
được vặn xoắn đồng tâm và nén chặt:
57/96

Số tao dây tối thiểu của Điện trở một chiều tối đa của
Tiết diện danh định
ruột dẫn điện ruột dẫn điện ở 20oC [/km]
của ruột dẫn điện
[mm²]
Nhôm Đồng Nhôm Đồng

Không sử Không sử
6 6 3,08
dụng dụng

10 6 6 3,08 1,83

16 6 6 1,91 1,15

25 6 6 1,2 0,727

35 6 6 0,868 0,524

50 6 6 0,641 0,387

70 12 12 0,443 0,268

95 15 15 0,32 0,193

120 15 18 0,253 0,153

150 15 18 0,206 0,124

185 30 30 0,164 0,0991

240 30 34 0,125 0,0754

300 30 34 0,100 0,0601

400 53 53 0,0778 0.047

500 53 53 0,0605 0,0366

630 53 53 0,0469 0,0283

b. Nhiệt độ ruột dẫn lớn nhất cho phép và loại vỏ bọc ngoài được sử dụng:

Nhiệt độ ruột dẫn lớn nhất trong điều


Vật liệu vỏ bọc
kiện làm việc bình thường [C]
ST2 (vỏ bọc trên nền vật liệu PVC) 90
ST7 (loại vỏ bọc trên nền vật liệu PE) 90
58/96

2. Màn chắn bán dẫn của ruột dẫn điện:


Màn chắn ruột dẫn phải bằng vật liệu phi kim loại và phải bằng hợp chất bán
dẫn dạng đùn, có thể được đặt lên trên dải băng bán dẫn. Hợp chất bán dẫn dạng
đùn phải được gắn chặt vào cách điện.
3. Lớp cách điện:
a. Lớp cách điện được định hình bên ngoài lớp màn chắn bán dẫn của ruột
dẫn điện bằng phương pháp đùn.
b. Vật liệu cấu tạo: XLPE hay EPR.
c. Chiều dày cách điện:
- Danh nghĩa (tn):
Đối với cáp 12,7/22kV: 5,5 mm.
Đối với cáp 20/35kV: 8,8 mm.
- Chiều dày nhỏ nhất (tmin) không được thấp hơn tmin ≥ 0,9 tn – 0,1
- Chiều dày lớn nhất (tmax) phải đáp ứng (tmax - tmin) / tmax ≤ 0,15
Ghi chú: tmax và tmin được đo ở cùng một mặt cắt ngang.
Chiều dày của lớp phân cách hoặc màn chắn bán dẫn bất kỳ trên ruột dẫn
hoặc bên ngoài lớp cách điện không được tính vào chiều dày cách điện.
d. Phóng điện cục bộ và độ bền điện áp:
Điện áp định mức 12,7 kV (Uo)/22 kV 20 (Uo)/35 kV
Điện áp cao nhất của hệ thống 24 kV 38,5 kV
Phóng điện cục bộ tối đa ở
1,73Uo:
- Thử nghiệm điển hình 05 pC 05 pC
- Thử nghiệm thường xuyên 10 pC 10 pC
Độ bền điện áp cách điện tần số
công nghiệp:
3,5Uo 3,5Uo
- Thử nghiệm thường xuyên
trong 05 phút trong 05 phút
4Uo 4Uo
- Thử nghiệm điển hình
trong 04 giờ trong 04 giờ
Độ bền điện áp cách điện xung
125 kV 180 kV
(thử nghiệm điển hình)
59/96

e. Nhiệt độ danh định lớn nhất của ruột dẫn đối với các vật liệu cách điện:
Nhiệt độ danh định lớn nhất của ruột dẫn
[C]
Vật liệu cách điện
Làm việc Ngắn mạch
bình thường (thời gian tối đa 5s)
Polyetylen khâu mạch (XLPE) 90 250
Cao su etylen propylen (EPR) 90 250

4. Màn chắn cách điện:


a. Màn chắn cách điện phải gồm có một lớp bán dẫn phi kim loại kết hợp với
một lớp kim loại.
b. Lớp bán dẫn phi kim loại phải được ép đùn trực tiếp lên cách điện của lõi
và có thể bóc ra được.
c. Trên bề mặt ngoài của phần màn chắn phi kim loại, chỉ dẫn “LỚP BÁN
DẪN: LOẠI BỎ KHI LÀM HỘP NỐI - ATTENTION: REMOVE WHEN
CONNECTING” được in liên tục bằng mực có màu tương phản với màu của phần
màn chắn phi kim loại
d. Phần kim loại phải được áp sát lên trên phần băng bán dẫn.
e. Màn chắn kim loại phải làm bằng đồng gồm có một hoặc nhiều dải băng,
hoặc một lưới đan hoặc một lớp sợi dây đồng tâm hoặc kết hợp giữa các sợi dây
và (các) dải băng. Bề rộng tối thiểu của băng đồng: 12,5 mm. Độ dày tối thiểu của
băng đồng: 0,127mm. Độ gối mép của băng đồng ≥ 15% bề rộng băng đồng.
5. Lớp bọc phân cách:
a. Khi màn chắn kim loại và lớp áo giáp làm bằng kim loại khác nhau thì
chúng phải được phân cách bằng vỏ bọc dạng đùn.
b. Không đòi hỏi vỏ bọc phân cách khi đã sử dụng các biện pháp để đạt được
độ kín nước theo chiều dọc trong vùng của các lớp kim loại.
c. Vật liệu cấu tạo: PVC.
d. Chất lượng của loại vật liệu sử dụng cho lớp vỏ bọc phân cách phải phù
hợp với nhiệt độ làm việc của cáp.
e. Chiều dày danh nghĩa của lớp vỏ bọc phân cách được làm tròn đến 0,1
mm gần nhất và được tính theo công thức 0,02D + 0,6 mm nhưng không được
nhỏ hơn 1,2 mm với D là đường kính giả định dưới lớp vỏ bọc phân cách tính
bằng milimét.
f. Giá trị nhỏ nhất không được nhỏ hơn 0,2mm so với 80% giá trị danh nghĩa:
tmin ≥ 0,8tn – 0,2 (mm).
60/96

6. Áo giáp:
Áo giáp làm bằng kim loại có thể là một trong 03 dạng sau: i) Áo giáp bằng
sợi dây dẹt; ii) Áo giáp bằng sợi dây tròn; iii) Áo giáp bằng dải băng kép.
a. Áo giáp bằng sợi dây dẹt hoặc tròn:
- Áo giáp bằng sợi dây phải kín, tức là có khe hở nhỏ nhất giữa các sợi dây
liền kề.
- Vật liệu:
+ Sợi dây tròn bằng đồng hoặc đồng tráng thiếc, nhôm hoặc hợp kim nhôm.
+ Khi lựa chọn vật liệu cho áo giáp, cần phải đặc biệt lưu ý đến khả năng bị
ăn mòn không chỉ vì an toàn cơ mà còn vì an toàn điện.
- Kích thước danh nghĩa của dây:
+ Dây tròn làm áo giáp:

Đường kính giả định dưới lớp áo giáp [mm] Đường kính danh định tối
thiểu của dây tròn làm áo
Lớn hơn Nhỏ hơn và bằng giáp [mm]

10 0,8

10 15 1,25

15 25 1,6

25 35 2,0

35 60 2,5

60 3,15

Đường kính dây dùng làm áo giáp không được thấp hơn giá trị danh nghĩa
5%.
Cáp có đường kính giả định bên dưới áo giáp đến và bằng 15 mm không
được làm áo giáp bằng sợi dây dẹt.
Chiều dày dây dẹt dùng làm áo giáp không được thấp hơn giá trị danh
nghĩa 8%.
b. Áo giáp bằng dải băng kép:
- Áo giáp kiểu dải băng phải được quấn theo kiểu xoắn ốc thành hai lớp sao
cho dải băng bên ngoài ở xấp xỉ chính giữa đè lên khe hở của dải băng bên trong.
Khe hở giữa các vòng liền kề của từng dải băng không được vượt quá 50 % chiều
rộng của dải băng.
61/96

- Vật liệu:
+ Dải băng phải là nhôm hoặc hợp kim nhôm.
+ Khi lựa chọn vật liệu cho áo giáp, cần phải đặc biệt lưu ý đến khả năng bị
ăn mòn không chỉ vì an toàn cơ mà còn vì an toàn điện.
- Chiều dày danh nghĩa của băng quấn dùng làm áo giáp:

Đường kính giả định dưới lớp áo giáp


Chiều dày của dải băng [mm]
[mm]

Lớn hơn Nhỏ hơn và bằng Nhôm hoặc hợp kim nhôm

30 0,5

30 70 0,5

70 0,8

Chiều dày băng quấn dùng làm áo giáp không được thấp hơn giá trị danh
định 10%.
7. Lớp vỏ bọc bên ngoài:
a. Cáp phải có một lớp vỏ bọc bên ngoài được định hình bằng phương pháp
đùn.
b. Vật liệu cấu tạo: PVC loại ST2 hoặc PE loại ST7, do người mua quy định
cụ thể.
c. Chiều dày danh định của lớp vỏ bọc bên ngoài được làm tròn đến 0,1mm
gần nhất và được tính toán theo công thức 0,035D + 1,0mm nhưng không được
nhỏ hơn 1,8mm với D là đường kính giả định dưới lớp vỏ bọc bên ngoài.
d. Chiều dày nhỏ nhất tại một điểm bất kỳ phải không được thấp hơn 85%
giá trị danh định với sai số lớn nhất là 0,1 mm.
e. Bán kính uốn cong khi thử nghiệm điển hình: 20x(d+D)5% với d là
đường kính lõi và D là đường kính ngoài của cáp.
f. Ký hiệu cáp:
- Trên mặt ngoài của lớp vỏ bọc bên ngoài, cách khoảng 01 mét phải được
in nổi dòng chữ: Cấp điện áp “12,7/22kV” hoặc “20/35kV”+ vật liệu cách điện
“/” + vật liệu của lớp vỏ bọc bên trong + “/” + loại và vật liệu làm áo giáp + “/” +
vật liệu làm vỏ bọc ngoài + “Cu -” hoặc “Al-” + “1x” tiết diện ruột dẫn điện sử
dụng cho dây pha [mm2] + Tên của nhà chế tạo + Năm chế tạo.
- Đánh dấu chiều dài:
62/96

+ Sợi cáp phải được đánh số thứ tự cách khoảng mỗi mét chiều dài. Số đánh
dấu không được dài quá 6 chữ số, chiều cao của các chữ số này không được nhỏ
hơn 5 mm.
+ Mỗi bành cáp có thể bắt đầu đánh dấu chiều dài từ một số nguyên bất kỳ.
Khi được quấn vào bành, số nhỏ nhất sẽ nằm trong cùng.
Điều 24. Các yêu cầu về thử nghiệm
Đối với cáp ngầm 22 kV, thử nghiệm thường xuyên và điển hình được
thực hiện đầy đủ theo các phương pháp và yêu cầu thử nghiệm quy định tại IEC
60502-2:2014.
Đối với cáp ngầm 35 kV, thử nghiệm thường xuyên và điển hình được thực
hiện đầy đủ theo các phương pháp và yêu cầu thử nghiệm quy định tại IEC 60502-
2:2014 hoặc IEC 60840-2020.
Trường hợp thử nghiệm thường xuyên và điển hình được thực hiện theo IEC
60502-2:2014, các hạng mục thử nghiệm được thực hiện như sau:
1. Thử nghiệm thường xuyên (routine tests):
a. Đo điện trở ruột dẫn.
b. Thử nghiệm phóng điện cục bộ (ở 1,73Uo).
c. Thử nghiệm điện áp (điện áp thử nghiệm tần số công nghiệp 3,5Uo trong
05 phút).
d. Thử nghiệm điện trên vỏ cáp (Electrical test on oversheath of the cable)
2. Thử nghiệm điển hình (type test):
a. Thử nghiệm điện tuần tự các bước sau:
- Thử nghiệm uốn, tiếp theo là thử nghiệm phóng điện cục bộ. Cường độ
phóng điện (ở 1,73Uo) phải được ghi lại.
- Đo tg.
- Thử nghiệm chu kỳ nhiệt, tiếp theo là thử nghiệm phóng điện cục bộ.
Cường độ phóng điện (ở 1,73Uo) phải được ghi lại.
- Thử nghiệm xung, tiếp theo là thử nghiệm điện áp tần số công nghiệp
(điện áp thử nghiệm tần số công nghiệp 3,5Uo trong 15 phút).
- Thử nghiệm điện áp trong 4 giờ (điện áp thử nghiệm tần số công nghiệp
4Uo).
b. Thử nghiệm không điện:
- Đo chiều dày cách điện.
63/96

- Đo chiều dày của vỏ bọc phi kim loại (bao gồm lớp vỏ bọc phân cách được
tạo thành bằng phương pháp đùn nhưng không được kể lớp bọc bên trong).
- Thử nghiệm để xác định tính chất cơ học của cách điện trước và sau khi lão
hóa.
- Thử nghiệm để xác định tính chất cơ của vỏ bọc trước và sau khi lão hóa.
- Thử nghiệm lão hóa bổ sung trên các mảnh cáp hoàn chỉnh.
- Thử nghiệm tổn hao khối lượng của vỏ bọc PVC loại ST2.
- Thử nghiệm nén ở nhiệt độ cao trên cách điện và vỏ bọc phi kim loại.
- Thử nghiệm tính kháng nứt của vỏ bọc PVC (thử nghiệm sốc nhiệt-heat
shock test).
- Thử nghiệm tính kháng ôzôn của cách điện EPR.
- Thử nghiệm kéo giãn trong lò nhiệt của cách điện EPR và XLPE (hot set
test).
- Thử nghiệm hấp thu nước của cách điện (water absorption).
- Thử nghiệm cháy lan trên một cáp (đối với vỏ bọc loại ST2).
- Đo hàm lượng bột than đen của vỏ bọc ngoài PE (vỏ bọc loại ST7).
- Thử nghiệm độ co ngót của cách điện XLPE (shrinkage test).
- Thử nghiệm độ co ngót đối với vỏ bọc ngoài PE (shrinkage test).
- Thử nghiệm tính bóc được đối với màn chắn cách điện.
64/96

Mục VIII
CÁP NGẦM 1 LÕI, LOẠI KHÔNG CHỐNG THẤM NƯỚC, CÓ MÀN
CHẮN SỢI ĐỒNG
Điều 25. Yêu cầu chung
1. Cấu trúc cáp:
Cấu trúc cơ bản từ trong ra ngoài của cáp ngầm như sau:
a. Ruột dẫn điện.
b. Lớp màn chắn của ruột dẫn điện.
c. Lớp cách điện.
d. Lớp màn chắn cách điện phải gồm có một lớp bán dẫn phi kim loại kết
hợp với một lớp kim loại.
e. Lớp bọc phân cách.
f. Áo giáp.
g. Lớp vỏ bọc bên ngoài.
2. Công nghệ sản xuất:
Các lớp màn chắn bán dẫn của ruột dẫn điện, lớp cách điện và màn chắn bán
dẫn của lớp cách điện được tạo thành bằng phương pháp đùn đồng thời trong môi
trường kín hoặc các công nghệ khác tiên tiến hơn.
3. Đóng gói bành cáp (Rulô cáp/Tang cáp)
Bành cáp được làm bằng vật liệu bền với điều kiện thời tiết ngoài trời ở Việt
Nam ít nhất là 2 năm. Đảm bảo vận chuyển, thi công không bị hư hỏng.
Tùy nhu cầu sử dụng mà quy định cụ thể các yêu cầu của bành cáp như:
đường kính ngoài tối đa, bề rộng tối đa, cấu tạo lỗ giữa của bành cáp đảm bảo
thuận lợi trong công tác vận chuyển, bảo quản và thi công.
Chiều dài cáp trong mỗi bành: Tùy nhu cầu sử dụng mà quy định chiều dài
thích hợp, thuận lợi trong vận chuyển nhưng phải hạn chế tối đa việc nối cáp.
Điều 26. Đặc tính kỹ thuật của cáp
1. Ruột dẫn điện:
a. Ruột dẫn điện được cấu trúc từ nhiều tao đồng hoặc nhôm tiết diện tròn
được vặn xoắn đồng tâm và nén chặt:
65/96

Tiết diện danh Số tao dây tối thiểu của Điện trở một chiều tối đa của
định của ruột ruột dẫn điện ruột dẫn điện ở 20oC [/km]
dẫn điện [mm²]
Nhôm Đồng Nhôm Đồng
Không sử Không sử
6 6 3,08
dụng dụng
10 6 6 3,08 1,83
16 6 6 1,91 1,15
25 6 6 1,2 0,727
35 6 6 0,868 0,524
50 6 6 0,641 0,387
70 12 12 0,443 0,268
95 15 15 0,32 0,193
120 15 18 0,253 0,153
150 15 18 0,206 0,124
185 30 30 0,164 0,0991
240 30 34 0,125 0,0754
300 30 34 0,100 0,0601
400 53 53 0,0778 0.047
500 53 53 0,0605 0,0366
630 53 53 0,0469 0,0283

b. Nhiệt độ ruột dẫn lớn nhất cho phép và loại vỏ bọc ngoài được sử dụng:

Nhiệt độ ruột dẫn lớn nhất trong điều


Vật liệu vỏ bọc
kiện làm việc bình thường [C]

ST2 (vỏ bọc trên nền vật liệu PVC) 90

ST7 (loại vỏ bọc trên nền vật liệu PE) 90


66/96

2. Màn chắn bán dẫn của ruột dẫn điện:


Màn chắn ruột dẫn phải bằng vật liệu phi kim loại và phải bằng hợp chất bán
dẫn dạng đùn, có thể được đặt lên trên dải băng bán dẫn. Hợp chất bán dẫn dạng
đùn phải được gắn chặt vào cách điện.
3. Lớp cách điện:
a. Lớp cách điện được định hình bên ngoài lớp màn chắn bán dẫn của ruột
dẫn điện bằng phương pháp đùn.
b. Vật liệu cấu tạo: XLPE hay EPR.
c. Chiều dày cách điện:
- Danh nghĩa (tn):
Đối với cáp 12,7/22kV: 5,5 mm.
Đối với cáp 20/35kV: 8,8 mm.
- Chiều dày nhỏ nhất (tmin) không được thấp hơn tmin ≥ 0,9 tn – 0,1
- Chiều dày lớn nhất (tmax) phải đáp ứng (tmax - tmin) / tmax ≤ 0,15
Ghi chú: tmax và tmin được đo ở cùng một mặt cắt ngang.
Chiều dày của lớp phân cách hoặc màn chắn bán dẫn bất kỳ trên ruột dẫn
hoặc bên ngoài lớp cách điện không được tính vào chiều dày cách điện.
d. Phóng điện cục bộ và độ bền điện áp:
Điện áp định mức 12,7 kV (Uo)/22 kV 20 (Uo)/35 kV
Điện áp cao nhất của hệ
24 kV 38,5 kV
thống
Phóng điện cục bộ tối đa ở
1,73Uo:
- Thử nghiệm điển hình 05 pC 05 pC
- Thử nghiệm thường xuyên 10 pC 10 pC
Độ bền điện áp cách điện tần
số công nghiệp:
3,5Uo 3,5Uo
- Thử nghiệm thường xuyên
trong 05 phút trong 05 phút
4Uo 4Uo
- Thử nghiệm điển hình
trong 04 giờ trong 04 giờ
Độ bền điện áp cách điện
125 kV 180 kV
xung (thử nghiệm điển hình)
67/96

e. Nhiệt độ danh định lớn nhất của ruột dẫn đối với các vật liệu cách điện:

Nhiệt độ danh định lớn nhất của ruột dẫn


[C]
Vật liệu cách điện
Làm việc Ngắn mạch
bình thường (thời gian tối đa 5s)

Polyetylen khâu mạch (XLPE) 90 250

Cao su etylen propylen (EPR) 90 250

4. Màn chắn cách điện:


a. Màn chắn cách điện phải gồm có một lớp bán dẫn phi kim loại kết hợp với
một lớp kim loại.
b. Lớp bán dẫn phi kim loại phải được ép đùn trực tiếp lên cách điện của lõi
và có thể bóc ra được.
c. Trên bề mặt ngoài của phần màn chắn phi kim loại, chỉ dẫn “LỚP BÁN
DẪN: LOẠI BỎ KHI LÀM HỘP NỐI - ATTENTION: REMOVE WHEN
CONNECTING” được in liên tục bằng mực có màu tương phản với màu của phần
màn chắn phi kim loại
d. Phần kim loại phải được áp sát lên trên phần băng bán dẫn chống thấm
nước.
e. Màn chắn kim loại phải làm bằng đồng gồm 2 lớp:
- Lớp sợi đồng.
- Lớp băng quấn ngoài lớp sợi đồng:
+ Bề rộng tối thiểu của băng đồng: 12,5 mm;
+ Độ dày tối thiểu của băng đồng: 0,1 mm.
Ghi chú:
Người mua phải quy định tổng tiết diện tối thiểu của lớp sợi đồng cho mỗi
pha, giá trị này được tính toán theo IEC 60649:1988 -Calculation of thermallly
permissible short-circuit currents, taking into account non-adiabatic heat effects.
5. Lớp bọc phân cách:
a. Khi màn chắn kim loại và lớp áo giáp làm bằng kim loại khác nhau thì
chúng phải được phân cách bằng vỏ bọc dạng đùn.
b. Không đòi hỏi vỏ bọc phân cách khi đã sử dụng các biện pháp để đạt được
độ kín nước theo chiều dọc trong vùng của các lớp kim loại.
68/96

c. Vật liệu cấu tạo: PVC.


d. Chất lượng của loại vật liệu sử dụng cho lớp vỏ bọc phân cách phải phù
hợp với nhiệt độ làm việc của cáp.
e. Chiều dày danh nghĩa của lớp vỏ bọc phân cách được làm tròn đến 0,1
mm gần nhất và được tính theo công thức 0,02D + 0,6 mm nhưng không được
nhỏ hơn 1,2 mm với D là đường kính giả định dưới lớp vỏ bọc phân cách tính
bằng milimét.
f. Giá trị nhỏ nhất không được nhỏ hơn 0,2mm so với 80% giá trị danh nghĩa:
tmin ≥ 0,8tn – 0,2 (mm).
6. Áo giáp:
Áo giáp làm bằng kim loại có thể là một trong 03 dạng sau: i) Áo giáp bằng
sợi dây dẹt; ii) Áo giáp bằng sợi dây tròn; iii) Áo giáp bằng dải băng kép.
a. Áo giáp bằng sợi dây dẹt hoặc tròn:
- Áo giáp bằng sợi dây phải kín, tức là có khe hở nhỏ nhất giữa các sợi dây
liền kề.
- Vật liệu:
+ Sợi dây tròn bằng đồng hoặc đồng tráng thiếc, nhôm hoặc hợp kim nhôm.
+ Khi lựa chọn vật liệu cho áo giáp, cần phải đặc biệt lưu ý đến khả năng bị
ăn mòn không chỉ vì an toàn cơ mà còn vì an toàn điện.
- Kích thước danh nghĩa của dây:
+ Dây tròn làm áo giáp:

Đường kính giả định dưới lớp áo giáp [mm] Đường kính danh định tối
thiểu của dây tròn làm áo giáp
Lớn hơn Nhỏ hơn và bằng [mm]

10 0,8

10 15 1,25

15 25 1,6

25 35 2,0

35 60 2,5

60 3,15
69/96

Đường kính dây dùng làm áo giáp không được thấp hơn giá trị danh nghĩa
5%.
Cáp có đường kính giả định bên dưới áo giáp đến và bằng 15 mm không
được làm áo giáp bằng sợi dây dẹt.
Chiều dày dây dẹt dùng làm áo giáp không được thấp hơn giá trị danh
nghĩa 8%.
b. Áo giáp bằng dải băng kép:
- Áo giáp kiểu dải băng phải được quấn theo kiểu xoắn ốc thành hai lớp sao
cho dải băng bên ngoài ở xấp xỉ chính giữa đè lên khe hở của dải băng bên trong.
Khe hở giữa các vòng liền kề của từng dải băng không được vượt quá 50 % chiều
rộng của dải băng.
- Vật liệu:
+ Dải băng phải là nhôm hoặc hợp kim nhôm.
+ Khi lựa chọn vật liệu cho áo giáp, cần phải đặc biệt lưu ý đến khả năng bị
ăn mòn không chỉ vì an toàn cơ mà còn vì an toàn điện.
- Chiều dày danh nghĩa của băng quấn dùng làm áo giáp:
Đường kính giả định dưới lớp áo giáp
Chiều dày của dải băng [mm]
[mm]
Lớn hơn Nhỏ hơn và bằng Nhôm hoặc hợp kim nhôm
30 0,5
30 70 0,5

70 0,8

Chiều dày băng quấn dùng làm áo giáp không được thấp hơn giá trị danh
định 10%.
7. Lớp vỏ bọc bên ngoài:
a. Cáp phải có một lớp vỏ bọc bên ngoài được định hình bằng phương pháp
đùn.
b. Vật liệu cấu tạo: PVC loại ST2 hoặc PE loại ST7, do người mua quy định
cụ thể.
c. Chiều dày danh định của lớp vỏ bọc bên ngoài được làm tròn đến 0,1mm
gần nhất và được tính toán theo công thức 0,035D + 1,0mm nhưng không được
nhỏ hơn 1,8mm với D là đường kính giả định dưới lớp vỏ bọc bên ngoài.
70/96

d. Chiều dày nhỏ nhất tại một điểm bất kỳ phải không được thấp hơn 85%
giá trị danh định với sai số lớn nhất là 0,1 mm.
e. Bán kính uốn cong khi thử nghiệm điển hình: 20x(d+D)5% với d là
đường kính lõi và D là đường kính ngoài của cáp.
f. Ký hiệu cáp:
- Trên mặt ngoài của lớp vỏ bọc bên ngoài, cách khoảng 01 mét phải được
in nổi dòng chữ: Cấp điện áp “12,7/22kV” hoặc “20/35kV”+ vật liệu cách điện
“/” + vật liệu của lớp vỏ bọc bên trong + “/” + loại và vật liệu làm áo giáp + “/” +
vật liệu làm vỏ bọc ngoài + “Cu -” hoặc “Al-” + “1x” tiết diện ruột dẫn điện sử
dụng cho dây pha [mm2] + Tên của nhà chế tạo + Năm chế tạo.
- Đánh dấu chiều dài:
+ Sợi cáp phải được đánh số thứ tự cách khoảng mỗi mét chiều dài. Số đánh
dấu không được dài quá 6 chữ số, chiều cao của các chữ số này không được nhỏ
hơn 5 mm.
+ Mỗi bành cáp có thể bắt đầu đánh dấu chiều dài từ một số nguyên bất kỳ.
Khi được quấn vào bành, số nhỏ nhất sẽ nằm trong cùng.
Điều 27. Các yêu cầu về thử nghiệm
Đối với cáp ngầm 22 kV, thử nghiệm thường xuyên và điển hình được
thực hiện đầy đủ theo các phương pháp và yêu cầu thử nghiệm quy định tại IEC
60502-2:2014.
Đối với cáp ngầm 35 kV, thử nghiệm thường xuyên và điển hình được thực
hiện đầy đủ theo các phương pháp và yêu cầu thử nghiệm quy định tại IEC 60502-
2:2014 hoặc IEC 60840-2020.
Trường hợp thử nghiệm thường xuyên và điển hình được thực hiện theo IEC
60502-2:2014, các hạng mục thử nghiệm được thực hiện như sau:
1. Thử nghiệm thường xuyên (routine tests):
a. Đo điện trở ruột dẫn.
b. Thử nghiệm phóng điện cục bộ (ở 1,73Uo).
c. Thử nghiệm điện áp (điện áp thử nghiệm tần số công nghiệp 3,5Uo trong
05 phút).
d. Thử nghiệm điện trên vỏ cáp (Electrical test on oversheath of the cable)
2. Thử nghiệm điển hình (type test):
a. Thử nghiệm điện tuần tự các bước sau:
71/96

- Thử nghiệm uốn, tiếp theo là thử nghiệm phóng điện cục bộ. Cường độ
phóng điện (ở 1,73Uo) phải được ghi lại.
- Đo tg.
- Thử nghiệm chu kỳ nhiệt, tiếp theo là thử nghiệm phóng điện cục bộ.
Cường độ phóng điện (ở 1,73Uo) phải được ghi lại.
- Thử nghiệm xung, tiếp theo là thử nghiệm điện áp tần số công nghiệp
(điện áp thử nghiệm tần số công nghiệp 3,5Uo trong 15 phút).
- Thử nghiệm điện áp trong 4 giờ (điện áp thử nghiệm tần số công nghiệp
4Uo).
b. Thử nghiệm không điện:
- Đo chiều dày cách điện
- Đo chiều dày của vỏ bọc phi kim loại (bao gồm lớp vỏ bọc phân cách được
tạo thành bằng phương pháp đùn nhưng không được kể lớp bọc bên trong).
- Thử nghiệm để xác định tính chất cơ học của cách điện trước và sau khi lão
hóa.
- Thử nghiệm để xác định tính chất cơ của vỏ bọc trước và sau khi lão hóa.
- Thử nghiệm lão hóa bổ sung trên các mảnh cáp hoàn chỉnh.
- Thử nghiệm tổn hao khối lượng của vỏ bọc PVC loại ST2.
- Thử nghiệm nén ở nhiệt độ cao trên cách điện và vỏ bọc phi kim loại.
- Thử nghiệm tính kháng nứt của vỏ bọc PVC (thử nghiệm sốc nhiệt-heat
shock test).
- Thử nghiệm tính kháng ôzôn của cách điện EPR.
- Thử nghiệm kéo giãn trong lò nhiệt của cách điện EPR và XLPE (hot set
test).
- Thử nghiệm hấp thu nước của cách điện (water absorption).
- Thử nghiệm cháy lan trên một cáp (đối với vỏ bọc loại ST2).
- Đo hàm lượng bột than đen của vỏ bọc ngoài PE (vỏ bọc loại ST7).
- Thử nghiệm độ co ngót của cách điện XLPE (shrinkage test).
- Thử nghiệm độ co ngót đối với vỏ bọc ngoài PE (shrinkage test).
- Thử nghiệm tính bóc được đối với màn chắn cách điện.
72/96

Chương III
PHỤ KIỆN CÁP NGẦM 22 kV VÀ 35 kV
Mục IX
HỘP ĐẦU CÁP NGẦM TRUNG THẾ SỬ DỤNG NGOÀI TRỜI
Điều 28. Yêu cầu chung
1. Cấu trúc
Loại: Co nguội, co nóng, sử dụng ngoài trời.
Hộp đầu cáp 24 kV có thể dùng để đấu nối cả hai loại cáp ngầm 24 kV cách
điện XLPE hay EPR đến thanh cái đồng, đường dây trên không và cáp ngầm.
Hộp đầu cáp 35 kV có thể dùng để đấu nối cả hai loại cáp ngầm 35 kV cách
điện XLPE hay EPR đến thanh cái đồng, đường dây trên không và cáp ngầm.
Hộp đầu cáp bao gồm:
a. Tất cả các vật tư cần thiết để khôi phục lại các lớp của cáp ngầm như lớp
màn chắn lõi, cách điện, màn chắn của cách điện, lớp bọc bên trong, lớp bọc phân
cách, lớp giáp bảo vệ và lớp vỏ ngoài nhằm đảm bảo cấu trúc phần đầu cáp tương
đương với cấu trúc cáp được đấu nối.
b. Chiều dài của phần dây tiếp địa tối thiểu là 600mm. Tổng tiết diện của các
dây tiếp địa tối thiểu bằng tổng tiết diện màn chắn đồng của các lõi.
c. Các vải làm sạch và dung môi làm sạch.
Đầu cáp sau khi lắp đặt có thể vận hành ngay sau khi hoàn tất lắp đặt.
Mỗi hộp đầu đáp được đóng gói trong hộp riêng biệt. Bên trong hộp phải có
danh mục chi tiết trình bày loại và số lượng vật tư mỗi loại bên trong hộp và bản
hướng dẫn lắp đặt đầu cáp.
2. Quy cách kỹ thuật của cáp dùng đầu nối:
Loại: 24kV hoặc 35kV-3x25, 3x35, 3x50, 3x70, 3x95, 3x120, 3x150, 3x185,
3x240, 3x300, 3x400 mm², 1x25, 1x35, 1x50, 1x70, 1x95, 1x120, 1x150, 1x185,
1x240, 1x300, 1x400, 1x500, 1x630 mm² được sản xuất theo IEC 60502-2.
Vật liệu làm lõi cáp: Đồng
Vật liệu cách điện: XLPE, EPR
Độ dày của lớp cách điện:
- Đối với cáp 12,7(Uo)/22kV: 5,5 mm.
- Đối với cáp 20(Uo)/35kV: 8,8 mm.
73/96

Người mua phải mô tả cụ thể màn chắn kim loại (băng đồng hay sợi đồng)
và tiết diện của loại cáp cần đấu nối khi mua sắm.
Lớp giáp: Theo IEC 60502-2.
Điều 29. Đặc tính kỹ thuật của hộp đầu cáp
1. Thông số kỹ thuật
a. Độ bền điện áp ở điều kiện khô 4,5Uo/05phút và/hoặc 4Uo/15phút:
- Đối với cáp 12,7(Uo)/22kV: 57 kVAC/05phút và/hoặc 51 kVDC/15phút.
- Đối với cáp 20(Uo)/35kV: 90 kVAC/05phút và/hoặc 80 kVDC/15phút.
b. Độ bền điện áp xung:
- Đối với cáp 12,7(Uo)/22kV: 125kV.
- Đối với cáp 20(Uo)/35kV: 180kV.
c. Phóng điện cục bộ: tối đa 10 pC ở điện áp 1,73Uo.
d. Khả năng ổn định nhiệt trong 1s (nhiệt độ lõi trước ngắn mạch là 23C và
nhiệt độ lõi ở cuối quá trình ngắn mạch là 250C, nhiệt độ môi trường từ 10C
đến 30C): theo tiêu chuẩn VDE 0278-1 hoặc tương đương.
e. Khoảng cách rò tối thiểu: 25 mm/kV hoặc 31 mm/kV.
f. Đầu cáp có thể vận hành ở vị trí ướt.
2. Phụ kiện
a. Đối với hộp đầu cáp 3x400 mm² : 3 đầu cosses 400 mm².
b. Đối với hộp đầu cáp 3x300 mm² : 3 đầu cosses 300 mm².
c. Đối với hộp đầu cáp 3x240 mm² : 3 đầu cosses 240 mm².
d. Đối với hộp đầu cáp 3x185 mm² : 3 đầu cosses 185 mm².
e. Đối với hộp đầu cáp 3x150 mm² : 3 đầu cosses 150 mm².
f. Đối với hộp đầu cáp 3x120 mm² : 3 đầu cosses 120 mm².
g. Đối với hộp đầu cáp 3x95 mm² : 3 đầu cosses 95 mm².
h. Đối với hộp đầu cáp 3x70 mm² : 3 đầu cosses 70 mm².
i. Đối với hộp đầu cáp 3x50 mm² : 3 đầu cosses 50 mm².
j. Đối với hộp đầu cáp 3x35 mm² : 3 đầu cosses 35 mm².
k. Đối với hộp đầu cáp 3x25 mm² : 3 đầu cosses 25 mm².
l. Đối với hộp đầu cáp 1x630 mm² : 1 đầu cosses 630 mm².
m. Đối với hộp đầu cáp 1x500 mm² : 1 đầu cosses 500 mm².
74/96

n. Đối với hộp đầu cáp 1x400 mm² : 1 đầu cosses 400 mm².
o. Đối với hộp đầu cáp 1x300 mm² : 1 đầu cosses 300 mm².
p. Đối với hộp đầu cáp 1x240 mm² : 1 đầu cosses 240 mm².
q. Đối với hộp đầu cáp 1x185 mm² : 1 đầu cosses 185 mm².
r. Đối với hộp đầu cáp 1x150 mm² : 1 đầu cosses 150 mm².
s. Đối với hộp đầu cáp 1x120 mm² : 1 đầu cosses 120 mm².
t. Đối với hộp đầu cáp 1x95 mm² : 1 đầu cosses 95 mm².
u. Đối với hộp đầu cáp 1x70 mm² : 1 đầu cosses 70 mm².
v. Đối với hộp đầu cáp 1x50 mm² : 1 đầu cosses 50 mm².
w. Đối với hộp đầu cáp 1x35 mm² : 1 đầu cosses 35 mm².
x. Đối với hộp đầu cáp 1x25 mm² : 1 đầu cosses 25 mm².
Nhà sản xuất hộp đầu cáp phải xác nhận chất lượng đầu cosse cung cấp kèm
theo hộp đầu cáp đảm bảo chất lượng, có thể sử dụng với hộp đầu cáp cung cấp.
Người mua có thể quy định cụ thể loại đầu cosse (loại ép, loại xiết bứt đầu
bu lông v.v.), số lỗ bắt bu lông và khoảng cách giữa 2 lỗ bắt bu lông tại bản cực
(phù hợp với thiết bị đóng cắt mua sắm) và đường kính trong/ngoài phù hợp với
lõi cáp ngầm sử dụng.
Điều 30. Các yêu cầu về thử nghiệm điển hình
Thử nghiệm điển hình được thực hiện theo IEC 60502-4:2010 (TCVN 5935-
4:2013):
A. Trình tự thử 1:
1. Thử điện áp AC (4,5Uo/5 phút) và/hoặc DC (4Uo/15 phút) ở điều kiện
khô và ướt (AC or DC voltage test and AC (wet) test).
2. Thử phóng điện cục bộ ở 1,73Uo (Partial discharge).
3. Thử điện áp xung ở nhiệt độ cáp cực đại trong điều kiện vận hành bình
thường (Impulse at maximum cable conductor temperature in normal operation
+5K to 10K).
4. Thử chu kỳ nhiệt trong môi trường không khí (Heating cycles in air).
5. Thử ngâm nước (immersion test).
6. Thử phóng điện cục bộ ở nhiệt độ cáp cực đại trong điều kiện vận hành và
nhiệt độ môi trường xung quanh bình thường (Partial discharge at maximum cable
conductor temperature in normal operation and ambient temperature).
7. Thử điện áp xung (Impulse).
75/96

8. Thử điện áp AC ở 2,5Uo/15 phút (AC voltage).


9. Kiểm tra ngoại quan (Examination).
B. Trình tự thử 2:
1. Thử điện áp AC (4,5Uo/05 phút) và/hoặc DC (4Uo/15 phút) ở điều kiện
khô (AC or DC voltage).
2. Thử ổn định nhiệt đối với màn chắn (Thermal short circuit (screen)).
3. Thử ổn định nhiệt đối với lõi cáp (Thermal short circuit (conductor)).
4. Thử điện áp xung (Impulse).
5. Thử điện áp AC ở 2,5Uo/15 phút (AC voltage).
6. Kiểm tra ngoại quan (Examination).
C. Trình tự thử 3:
1. Thử điện áp AC (4,5Uo/05 phút) và/hoặc DC (4Uo/ 15 phút) ở điều kiện
khô (AC or DC voltage).
2. Thử ổn định nhiệt đối với màn chắn (Thermal short circuit (screen)).
Hạng mục này có thể thử kết hợp với thử ổn định động.
3. Thử ổn định nhiệt đối với lõi (Thermal short circuit (conductor)).
Hạng mục này có thể thử kết hợp với thử ổn định động.
4. Thử ổn định động (Dynamic short circuit).
5. Thử điện áp xung (Impulse).
6. Thử điện áp AC ở 2,5Uo/15 phút (AC voltage).
7. Kiểm tra ngoại quan (Examination).
D. Trình tự thử 4:
1. Thử điện áp ở 1,25Uo/1000h trong môi trường sương muối (Salt fog).
2. Kiểm tra ngoại quan (Examination).
76/96

Mục X
HỘP ĐẦU CÁP NGẦM TRUNG THẾ SỬ DỤNG TRONG NHÀ
Điều 31. Yêu cầu chung
1. Cấu trúc
Loại: Co nguội, co nóng, sử dụng trong nhà.
Hộp đầu cáp 24 kV có thể dùng để đấu nối cả hai loại cáp ngầm 24 kV cách
điện XLPE hay EPR đến thanh cái đồng.
Hộp đầu cáp 35 kV có thể dùng để đấu nối cả hai loại cáp ngầm 35 kV cách
điện XLPE hay EPR đến thanh cái đồng.
Hộp đầu cáp bao gồm:
a. Tất cả các vật tư cần thiết để khôi phục lại các lớp của cáp ngầm như lớp
màn chắn lõi, cách điện, màn chắn của cách điện, lớp bọc bên trong, lớp bọc phân
cách, lớp giáp bảo vệ và lớp vỏ ngoài nhằm đảm bảo cấu trúc phần đầu cáp tương
đương với cấu trúc cáp được đấu nối.
b. Chiều dài của phần dây tiếp địa tối thiểu là 600mm. Tổng tiết diện của các
dây tiếp địa tối thiểu bằng tổng tiết diện màn chắn đồng của các lõi.
c. Các vải làm sạch và dung môi làm sạch.
Đầu cáp sau khi lắp đặt có thể vận hành ngay sau khi hoàn tất lắp đặt.
Mỗi hộp đầu đáp được đóng gói trong hộp riêng biệt. Bên trong hộp phải có
danh mục chi tiết loại và số lượng vật tư mỗi loại bên trong hộp và bản hướng dẫn
lắp đặt đầu cáp.
2. Quy cách kỹ thuật của cáp dùng đầu nối:
Loại: 24kV hoặc 35kV-3x25, 3x35, 3x50, 3x70, 3x95, 3x120, 3x150, 3x185,
3x240, 3x300, 3x400 mm², 1x25, 1x35, 1x50, 1x70, 1x95, 1x120, 1x150, 1x185,
1x240, 1x300, 1x400, 1x500, 1x630 mm² được sản xuất theo IEC 60502-2.
Vật liệu làm lõi cáp: Đồng
Vật liệu cách điện: XLPE, EPR
Độ dày của lớp cách điện:
- Đối với cáp 12,7(Uo)/22kV: 5,5mm.
- Đối với cáp 20(Uo)/35kV: 8,8mm.
Người mua phải mô tả cụ thể màn chắn kim loại (băng đồng hay sợi đồng)
và tiết diện của loại cáp cần đấu nối khi mua sắm.
Lớp giáp: Theo IEC 60502-2
77/96

Điều 32. Đặc tính kỹ thuật của hộp đầu cáp


1. Thông số kỹ thuật
a. Độ bền điện áp ở điều kiện khô 4,5Uo/05phút và/hoặc 4Uo/15phút:
- Đối với cáp 12,7(Uo)/22kV: 57 kVAC/05phút và/hoặc 51 kVDC/15phút.
- Đối với cáp 20(Uo)/35kV: 90 kVAC/05phút và/hoặc 80 kVDC/15phút.
b. Độ bền điện áp xung:
- Đối với cáp 12,7(Uo)/22kV: 125kV.
- Đối với cáp 20(Uo)/35kV: 180kV.
c. Phóng điện cục bộ: tối đa 10 pC ở điện áp 1,73Uo.
d. Khả năng ổn định nhiệt trong 1s (nhiệt độ lõi trước ngắn mạch là 23C và
nhiệt độ lõi ở cuối quá trình ngắn mạch là 250C, nhiệt độ môi trường từ 10C
đến 30C): theo tiêu chuẩn VDE 0278-1 hoặc tương đương.
e. Khoảng cách rò tối thiểu: 20 mm/kV.
2. Phụ kiện
a. Đối với hộp đầu cáp 3x400 mm² : 3 đầu cosses 400 mm².
b. Đối với hộp đầu cáp 3x300 mm² : 3 đầu cosses 300 mm².
c. Đối với hộp đầu cáp 3x240 mm² : 3 đầu cosses 240 mm².
d. Đối với hộp đầu cáp 3x185 mm² : 3 đầu cosses 185 mm².
e. Đối với hộp đầu cáp 3x150 mm² : 3 đầu cosses 150 mm².
f. Đối với hộp đầu cáp 3x120 mm² : 3 đầu cosses 120 mm².
g. Đối với hộp đầu cáp 3x95 mm² : 3 đầu cosses 95 mm².
h. Đối với hộp đầu cáp 3x70 mm² : 3 đầu cosses 70 mm².
i. Đối với hộp đầu cáp 3x50 mm² : 3 đầu cosses 50 mm².
j. Đối với hộp đầu cáp 3x35 mm² : 3 đầu cosses 35 mm².
k. Đối với hộp đầu cáp 3x25 mm² : 3 đầu cosses 25 mm².
l. Đối với hộp đầu cáp 1x630 mm² : 1 đầu cosses 630 mm².
m. Đối với hộp đầu cáp 1x500 mm² : 1 đầu cosses 500 mm².
n. Đối với hộp đầu cáp 1x400 mm² : 1 đầu cosses 400 mm².
o. Đối với hộp đầu cáp 1x300 mm² : 1 đầu cosses 300 mm².
p. Đối với hộp đầu cáp 1x240 mm² : 1 đầu cosses 240 mm².
q. Đối với hộp đầu cáp 1x185 mm² : 1 đầu cosses 185 mm².
78/96

r. Đối với hộp đầu cáp 1x150 mm² : 1 đầu cosses 150 mm².
s. Đối với hộp đầu cáp 1x120 mm² : 1 đầu cosses 120 mm².
t. Đối với hộp đầu cáp 1x95 mm² : 1 đầu cosses 95 mm².
u. Đối với hộp đầu cáp 1x70 mm² : 1 đầu cosses 70 mm².
v. Đối với hộp đầu cáp 1x50 mm² : 1 đầu cosses 50 mm².
w. Đối với hộp đầu cáp 1x35 mm² : 1 đầu cosses 35 mm².
x. Đối với hộp đầu cáp 1x25 mm² : 1 đầu cosses 25 mm².
Nhà sản xuất hộp đầu cáp phải xác nhận chất lượng đầu cosse cung cấp kèm
theo hộp đầu cáp đảm bảo chất lượng, có thể sử dụng với hộp đầu cáp cung cấp.
Người mua có thể quy định cụ thể loại đầu cosse (loại ép, loại xiết bứt đầu
bu lông v.v.), số lỗ bắt bu lông và khoảng cách giữa 2 lỗ bắt bu lông tại bản cực
(phù hợp với thiết bị đóng cắt mua sắm) và đường kính trong/ngoài phù hợp với
lõi cáp ngầm sử dụng.
Điều 33. Các yêu cầu về thử nghiệm điển hình
Thử nghiệm điển hình được thực hiện theo IEC 60502-4:2010 (TCVN 5935-
4:2013):
A. Trình tự thử 1:
1. Thử điện áp AC (4,5Uo/05 phút) và/hoặc DC (4Uo/15 phút) ở điều kiện
khô (AC and/or DC voltage).
2. Thử phóng điện cục bộ ở 1,73Uo (Partial discharge).
3. Thử điện áp xung ở nhiệt độ cáp cực đại trong điều kiện vận hành bình
thường (Impulse at maximum cable conductor temperature in normal operation
+5K to 10K).
4. Thử chu kỳ nhiệt trong môi trường không khí (Heating cycles in air).
5. Thử phóng điện cục bộ ở nhiệt độ cáp cực đại trong điều kiện vận hành và
nhiệt độ môi trường xung quanh bình thường (Partial discharge at maximum cable
conductor temperature in normal operation and ambient temperature).
6. Thử điện áp xung (Impulse).
7. Thử điện áp AC ở 2,5Uo/15 phút (AC voltage).
8. Kiểm tra ngoại quan (Examination).
B. Trình tự thử 2:
1. Thử điện áp AC (4,5Uo/05 phút) và/hoặc DC (4Uo/15 phút) ở điều kiện
khô (AC and/or DC voltage).
79/96

2. Thử ổn định nhiệt đối với màn chắn (Thermal short circuit (screen)).
3. Thử ổn định nhiệt đối với lõi cáp (Thermal short circuit (conductor)).
4. Thử điện áp xung (Impulse).
5. Thử điện áp AC ở 2,5Uo/15 phút (AC voltage).
6. Kiểm tra ngoại quan (Examination).
C. Trình tự thử 3:
1. Thử điện áp AC (4,5Uo/05 phút) và/hoặc DC (4Uo/15 phút) ở điều kiện
khô (AC and/or DC voltage).
2. Thử ổn định nhiệt đối với màn chắn (Thermal short circuit (screen)).
Hạng mục này có thể thử kết hợp với thử ổn định động.
3. Thử ổn định nhiệt đối với lõi (Thermal short circuit (conductor)).
Hạng mục này có thể thử kết hợp với thử ổn định động.
4. Thử ổn định động (Dynamic short circuit).
5. Thử điện áp xung (Impulse).
6. Thử điện áp AC ở 2,5Uo/15 phút(AC voltage).
7. Kiểm tra ngoại quan (Examination).
D. Trình tự thử 4:
1. Thử điện áp ở 1,25Uo/300h trong môi trường ẩm (Humidity).
2. Kiểm tra ngoại quan (Examination).
80/96

Mục XI
HỘP NỐI CÁP NGẦM TRUNG THẾ
Điều 34. Yêu cầu chung
1. Cấu trúc
Loại: Co nguội, co nóng hay đổ nhựa.
Hộp nối cáp 24kV có thể dùng để nối cáp ngầm 24kV cách điện XLPE hay
EPR với cáp ngầm 24kV cách điện XLPE hay EPR.
Hộp nối cáp 35kV có thể dùng để nối cáp ngầm 35kV cách điện XLPE hay
EPR với cáp ngầm 35kV cách điện XLPE hay EPR.
Hộp nối cáp bao gồm:
a. Tất cả các vật tư cần thiết để khôi phục lại các lớp của cáp ngầm như lớp
màn chắn lõi, cách điện, màn chắn của cách điện, lớp bọc bên trong, lớp bọc phân
cách, lớp giáp bảo vệ và lớp vỏ ngoài nhằm đảm bảo cấu trúc phần nối cáp tương
đương với cấu trúc cáp được đấu nối.
Tổng tiết diện của các dây nối màn chắn đồng tối thiểu bằng tổng tiết diện
màn chắn đồng của các lõi.
Đối với hộp nối loại đổ nhựa, nhựa cách điện và chất đóng rắn được đóng
gói sao cho người sử dụng dễ dàng trộn lẫn mà không cần thêm bất kỳ dụng cụ
nào khác.
b. Các vải làm sạch và dung môi làm sạch.
Cáp sau khi được nối có thể vận hành ngay sau khi hoàn tất lắp đặt.
Mỗi hộp nối đáp được đóng gói trong hộp riêng biệt. Bên trong hộp phải có
danh mục chi tiết trình bày loại và số lượng vật tư mỗi loại bên trong hộp và bản
hướng dẫn lắp đặt hộp nối cáp.
2. Quy cách kỹ thuật của cáp dùng đầu nối:
Loại: 24kV hoặc 35kV-3x25, 3x35, 3x50, 3x70, 3x95, 3x120, 3x150, 3x185,
3x240, 3x300, 3x400mm², 1x25, 1x35, 1x50, 1x70, 1x95, 1x120, 1x150, 1x185,
1x240, 1x300, 1x400, 1x500, 1x630 mm² được sản xuất theo IEC 60502-2.
Vật liệu làm lõi cáp: Đồng
Vật liệu cách điện: XLPE, EPR
Độ dày của lớp cách điện:
- Đối với cáp 12,7(Uo)/22kV: 5,5mm.
- Đối với cáp 20(Uo)/35kV: 8,8 mm.
81/96

Người mua phải mô tả cụ thể màn chắn kim loại (băng đồng hay sợi đồng)
và tiết diện của loại cáp cần đấu nối khi mua sắm.
Lớp giáp: Theo IEC 60502-2
Điều 35. Đặc tính kỹ thuật của hộp nối cáp
1. Thông số kỹ thuật
a. Độ bền điện áp ở điều kiện khô 4,5Uo/05phút và/hoặc 4Uo/15phút:
- Đối với cáp 12,7(Uo)/22kV: 57 kVAC/05phút và/hoặc 51 kVDC/15phút
- Đối với cáp 20(Uo)/35kV: 90 kVAC/05phút và/hoặc 80 kVDC/15phút.
b. Độ bền điện áp xung:
- Đối với cáp 12,7(Uo)/22kV: 125kV.
- Đối với cáp 20(Uo)/35kV: 180kV.
c. Phóng điện cục bộ: tối đa 10 pC ở điện áp 1,73Uo.
d. Khả năng ổn định nhiệt trong 1s (nhiệt độ lõi trước ngắn mạch là 23C và
nhiệt độ lõi ở cuối quá trình ngắn mạch là 250C, nhiệt độ môi trường từ 10C
đến 30C): theo tiêu chuẩn VDE 0278-1 hoặc tương đương.
e. Mối nối cáp có thể vận hành ở vị trí ướt.
2. Phụ kiện:
a. Đối với hộp nối cáp 3x400 mm² : 3 ống nối 400 mm².
b. Đối với hộp nối cáp 3x300 mm² : 3 ống nối 300 mm².
c. Đối với hộp nối cáp 3x240 mm² : 3 ống nối 240 mm².
d. Đối với hộp nối cáp 3x185 mm² : 3 ống nối 185 mm².
e. Đối với hộp nối cáp 3x150 mm² : 3 ống nối 150 mm².
f. Đối với hộp nối cáp 3x120 mm² : 3 ống nối 120 mm².
g. Đối với hộp nối cáp 3x95 mm² : 3 ống nối 95 mm².
h. Đối với hộp nối cáp 3x70 mm² : 3 ống nối 70 mm².
i. Đối với hộp nối cáp 3x50 mm² : 3 ống nối 50 mm².
j. Đối với hộp nối cáp 3x35 mm² : 3 ống nối 35 mm².
k. Đối với hộp nối cáp 3x25 mm² : 3 ống nối 25 mm².
l. Đối với hộp nối cáp 1x630 mm² : 1 ống nối 630 mm².
m. Đối với hộp nối cáp 1x500 mm² : 1 ống nối 500 mm².
n. Đối với hộp nối cáp 1x400 mm² : 1 ống nối 400 mm².
82/96

o. Đối với hộp nối cáp 1x300 mm² : 1 ống nối 300 mm².
p. Đối với hộp nối cáp 1x240 mm² : 1 ống nối 240 mm².
q. Đối với hộp nối cáp 1x185 mm² : 1 ống nối 185 mm².
r. Đối với hộp nối cáp 1x150 mm² : 1 ống nối 150 mm².
s. Đối với hộp nối cáp 1x120 mm² : 1 ống nối 120 mm².
t. Đối với hộp nối cáp 1x95 mm² : 1 ống nối 95 mm².
u. Đối với hộp nối cáp 1x70 mm² : 1 ống nối 70 mm².
v. Đối với hộp nối cáp 1x50 mm² : 1 ống nối 50 mm².
w. Đối với hộp nối cáp 1x35 mm² : 1 ống nối 35 mm².
x. Đối với hộp nối cáp 1x25 mm² : 1 ống nối 25 mm².
Nhà sản xuất hộp nối cáp phải xác nhận chất lượng ống nối cung cấp kèm
theo hộp nối cáp đảm bảo chất lượng, có thể sử dụng với hộp nối cáp cung cấp.
Người mua có thể quy định cụ thể loại ống nối (loại ép, loại xiết bứt đầu bu
lông v.v.) và đường kính trong/ngoài phù hợp với lõi cáp ngầm sử dụng.
Điều 36. Các yêu cầu về thử nghiệm điển hình
Thử nghiệm điển hình được thực hiện theo IEC 60502-4:2010 (TCVN 5935-
4:2013):
A. Trình tự thử 1:
1. Thử điện áp AC (4,5Uo/05 phút) và/hoặc DC (4Uo/15 phút) (AC or DC
voltage).
2. Thử phóng điện cục bộ ở 1,73Uo (Partial discharge).
3. Thử điện áp xung ở nhiệt độ cáp cực đại trong điều kiện vận hành bình
thường (Impulse at maximum cable conductor temperature in normal operation)
4. Thử chu kỳ nhiệt trong môi trường không khí (Heating cycles in air).
5. Thử chu kỳ nhiệt trong môi trường nước (Heating cycles under water).
6. Thử phóng điện cục bộ ở 1,73Uo và nhiệt độ cáp cực đại trong điều kiện
vận hành và nhiệt độ môi trường xung quanh bình thường (Partial discharge at
maximum cable conductor temperature in normal operation and ambient
temperature).
7. Thử điện áp xung (Impulse).
8. Thử điện áp AC ở 2,5Uo/15 phút (AC voltage).
9. Kiểm tra ngoại quan (Examination).
83/96

B. Trình tự thử 2:
1. Thử điện áp AC (4,5Uo/05 phút) và/hoặc DC (4Uo/15 phút) (AC or DC
voltage).
2. Thử ổn định nhiệt đối với màn chắn (Thermal short circuit (screen)).
3. Thử ổn định nhiệt đối với lõi (Thermal short circuit (conductor)).
4. Thử điện áp xung (Impulse).
5. Thử điện áp AC ở 2,5Uo/15 phút (AC voltage).
6. Kiểm tra ngoại quan (Examination).
C. Trình tự thử 3:
1. Thử điện áp AC (4,5Uo/05 phút) hay DC (4Uo/15 phút) (AC or DC
voltage).
2. Thử ổn định nhiệt đối với màn chắn (Thermal short circuit (screen)).
Hạng mục này có thể thử kết hợp với thử ổn định động.
3. Thử ổn định nhiệt đối với lõi (Thermal short circuit (conductor)).
Hạng mục này có thể thử kết hợp với thử ổn định động.
4. Thử ổn định động (Dynamic short circuit).
5. Thử điện áp xung (Impulse).
6. Thử điện áp AC ở 2,5Uo/15 phút (AC voltage).
3. Kiểm tra ngoại quan (Examination).
84/96

Mục XII
HỘP ĐẦU CÁP GÓC T-PLUG LOẠI ĐƠN
Điều 37. Yêu cầu chung
1. Cấu trúc:
Loại: Co nguội, co nóng, sử dụng trong nhà.
Hộp đầu cáp góc T-plug loại đơn dùng cho cáp ba lõi bao gồm 1 hộp đầu cáp
thẳng dùng cho cáp ba lõi và 3 T-plugs để có thể đấu một cáp ngầm trung thế ba
lõi vào một ngăn tủ điện.
Hộp đầu cáp góc T-plug loại đơn dùng cho cáp một lõi bao gồm 1 hộp đầu
cáp thẳng dùng cho cáp một lõi và 1 T-plug để có thể đấu một cáp ngầm trung thế
một lõi vào một ngăn tủ điện.
Hộp đầu cáp thẳng được thiết kế để khôi phục lại các lớp của cáp ngầm
như lớp màn chắn lõi, cách điện, màn chắn của cách điện, lớp đệm, lớp giáp
bảo vệ và lớp vỏ nhằm đảm bảo cấu trúc phần đầu cáp tương đương với cấu
trúc cáp được đấu nối.
T-plug được thiết kế để đấu nối đầu cáp thẳng vào tủ điện, có thể sử dụng để
nối được cả hai loại cáp ngầm trung thế màn chắn băng đồng hoặc sợi đồng.
Đối với hộp đầu cáp góc sử dụng cho cáp 3 lõi: Người mua phải quy định cụ
thể khoảng cách tối thiểu từ bushing của ngăn đầu cáp đến chạc ba (chia cáp 3 lõi
thành 3 cáp 1 lõi).
Mỗi hộp đầu đáp góc được đóng gói trong hộp riêng biệt. Bên trong hộp phải
có danh mục chi tiết trình bày loại và số lượng vật tư mỗi loại bên trong hộp và
bản hướng dẫn lắp đặt đầu cáp góc.
2. Quy cách kỹ thuật của cáp dùng đầu nối:
Loại: 24kV hoặc 35kV-3x25, 3x35, 3x50, 3x70, 3x95, 3x120, 3x150, 3x185,
3x240, 3x300, 3x400 mm², 1x25, 1x35, 1x50, 1x70, 1x95, 1x120, 1x150, 1x185,
1x240, 1x300, 1x400, 1x500, 1x630 mm² được sản xuất theo IEC 60502-2.
Vật liệu làm lõi cáp: Đồng
Vật liệu cách điện: XLPE, EPR
Độ dày của lớp cách điện:
- Đối với cáp 12,7(Uo)/22kV: 5,5mm.
- Đối với cáp 20(Uo)/35kV: 8,8mm.
85/96

Người mua phải mô tả cụ thể màn chắn kim loại (băng đồng hay sợi đồng)
và tiết diện của loại cáp cần đấu nối khi mua sắm.
Lớp giáp: Theo IEC 60502-2.
Điều 38. Đặc tính kỹ thuật của hộp đầu cáp góc loại đơn
a. Độ bền điện áp ở điều kiện khô 4,5Uo/05phút và/hoặc 4Uo/15phút:
- Đối với cáp 12,7(Uo)/22kV: 57 kVAC/05phút và/hoặc 51 kVDC/15phút
- Đối với cáp 20(Uo)/35kV: 90 kVAC/05phút và/hoặc 80 kVDC/15phút.
b. Độ bền điện áp xung:
- Đối với cáp 12,7(Uo)/22kV: 125kV.
- Đối với cáp 20(Uo)/35kV: 180kV.
c. Phóng điện cục bộ: tối đa 10 pC ở điện áp 1,73Uo.
d. Khả năng ổn định nhiệt trong 1s (nhiệt độ lõi trước ngắn mạch là 23C và
nhiệt độ lõi ở cuối quá trình ngắn mạch là 250C, nhiệt độ môi trường từ 10C
đến 30C): theo tiêu chuẩn VDE 0278-1 hoặc tương đương.
e. Khoảng cách rò tối thiểu: 20 mm/kV.
f. Nhà sản xuất T-plug phải xác nhận chất lượng đầu cosse cung cấp kèm
theo T-plug đảm bảo chất lượng, có thể sử dụng với T-plug cung cấp.
Điều 39. Các yêu cầu về thử nghiệm điển hình
Thử nghiệm điển hình được thực hiện theo IEC 60502-4:2010 (TCVN 5935-
4:2013):
A. Trình tự thử 1:
1. Thử điện áp AC (4,5Uo/05 phút) và/hoặc DC (4Uo/15 phút) (AC and/or
DC voltage).
2. Thử phóng điện cục bộ ở 1,73Uo (Partial discharge).
3. Thử điện áp xung ở nhiệt độ cáp cực đại trong điều kiện vận hành bình
thường (Impulse at maximum cable conductor temperature in normal operation
+5K to 10K).
4. Thử chu kỳ nhiệt trong môi trường không khí (Heating cycles in air).
5. Thử chu kỳ nhiệt trong môi trường nước (Heating cycles under water).
6. Thử tháo lắp 05 lần (disconnect/connect).
86/96

7. Thử phóng điện cục bộ ở 1,73Uo và nhiệt độ cáp cực đại trong điều kiện
vận hành và nhiệt độ môi trường xung quanh bình thường (Partial discharge at
maximum cable conductor temperature in normal operation and ambient
temperature).
8. Thử điện áp xung (Impulse).
9. Thử điện áp AC ở 2,5Uo/15 phút (AC voltage).
10. Kiểm tra ngoại quan (Examination).
B. Trình tự thử 2:
1. Thử điện áp AC (4,5Uo/05 phút) và/hoặc DC (4Uo/15 phút) (AC and/or
DC voltage).
2. Thử ổn định nhiệt đối với màn chắn (Thermal short circuit (screen)).
3. Thử ổn định nhiệt đối với lõi (Thermal short circuit (conductor)).
4. Thử tháo lắp 5 lần (disconnect/connect).
5. Thử điện áp xung (Impulse).
6. Thử điện áp AC ở 2,5Uo/15 phút (AC voltage).
7. Kiểm tra ngoại quan (Examination).
C. Trình tự thử 3:
1. Thử điện áp AC (4,5Uo/05 phút) và/hoặc DC (4Uo/15 phút) (AC and/or
DC voltage).
2. Thử ổn định nhiệt đối với màn chắn (Thermal short circuit (screen)).
Hạng mục này có thể thử kết hợp với thử ổn định động.
3. Thử ổn định nhiệt đối với lõi (Thermal short circuit (conductor)).
Hạng mục này có thể thử kết hợp với thử ổn định động.
4. Thử ổn định động (Dynamic short circuit).
5. Thử tháo lắp 5 lần (disconnect/connect).
6. Thử điện áp xung (Impulse).
7. Thử điện áp AC ở 2,5Uo/15 phút (AC voltage).
8. Kiểm tra ngoại quan (Examination).
D. Trình tự thử 4:
1. Thử thao tác cơ khí đối với đầu cáp có tiếp xúc loại trượt (operating eye).
87/96

2. Thử phóng điện cục bộ ở 1,73Uo (Partial discharge).


3. Kiểm tra ngoại quan (Examination).
E. Ngoài các thử nghiệm theo trình tự như quy định trên, các thử nghiệm sau
được thực hiện trên các mẫu phụ kiện riêng rẽ:
1. Điện trở màn chắn (screen resistance).
2. Dòng rò trên màn chắn (screen leakage current).
3. Dòng sự cố ban đầu (fault current initiation).
4. Lực thao tác (Operating force).
5. Điểm thử nghiệm điện dung (capacitive test point).
88/96

MỤC XIII
HỘP ĐẦU CÁP GÓC T-PLUG LOẠI ĐÔI
Điều 40. Yêu cầu chung
1. Cấu trúc:
Loại: Co nguội, co nóng, sử dụng trong nhà.
Hộp đầu cáp góc T-plug loại đôi bao gồm 01 hộp đầu cáp góc T-plug thứ
nhất và 01 đầu cáp góc T-plug thứ hai đấu vào đầu cáp góc T-plug thứ nhất để có
thể đấu 02 cáp ngầm trung thế vào một ngăn tủ điện.
Hộp đầu cáp góc T-plug thứ nhất dùng cho cáp ba lõi bao gồm 1 hộp đầu cáp
thẳng dùng cho cáp ba lõi và 3 T-plugs để có thể đấu một cáp ngầm trung thế ba
lõi vào một ngăn tủ điện.
Hộp đầu cáp góc T-plug thứ hai dùng cho cáp ba lõi bao gồm 1 hộp đầu cáp
thẳng dùng cho cáp ba lõi và 3 T-plugs để có thể đấu một cáp ngầm trung thế ba
lõi vào đầu cáp góc T-plug thứ nhất.
Hộp đầu cáp góc T-plug thứ nhất dùng cho cáp một lõi bao gồm 1 hộp đầu
cáp thẳng dùng cho cáp một lõi và 1 T-plug để có thể đấu một cáp ngầm trung thế
một lõi vào một ngăn tủ điện.
Hộp đầu cáp góc T-plug thứ hai dùng cho cáp một lõi bao gồm 1 hộp đầu
cáp thẳng dùng cho cáp một lõi và 1 T-plug để có thể đấu một cáp ngầm trung thế
một lõi vào đầu cáp góc T-plug thứ nhất.
Hộp đầu cáp thẳng được thiết kế để khôi phục lại các lớp của cáp ngầm
như lớp màn chắn lõi, cách điện, màn chắn của cách điện, lớp đệm, lớp giáp
bảo vệ và lớp vỏ nhằm đảm bảo cấu trúc phần đầu cáp tương đương với cấu
trúc cáp được đấu nối.
T-plug được thiết kế để đấu nối đầu cáp thẳng vào tủ điện, có thể sử dụng để
nối được cả hai loại cáp ngầm trung thế màn chắn băng đồng hoặc sợi đồng.
Đối với hộp đầu cáp góc sử dụng cho cáp 3 lõi: Người mua phải quy định cụ
thể khoảng cách tối thiểu từ bushing của ngăn đầu cáp đến chạc ba (chia cáp 3 lõi
thành 3 cáp 1 lõi).
Mỗi hộp đầu đáp góc được đóng gói trong hộp riêng biệt. Bên trong hộp phải
có danh mục chi tiết trình bày loại và số lượng vật tư mỗi loại bên trong hộp và
bản hướng dẫn lắp đặt đầu cáp góc.
2. Quy cách kỹ thuật của cáp dùng đầu nối:
89/96

Loại: 24kV hoặc 35kV-3x25, 3x35, 3x50, 3x70, 3x95, 3x120, 3x150, 3x185,
3x240, 3x300, 3x400 mm², 1x25, 1x35, 1x50, 1x70, 1x95, 1x120, 1x150, 1x185,
1x240, 1x300, 1x400, 1x500, 1x630 mm² được sản xuất theo IEC 60502-2.
Vật liệu làm lõi cáp: Đồng.
Vật liệu cách điện: XLPE, EPR.
Độ dày của lớp cách điện:
- Đối với cáp 12,7(Uo)/22kV: 5,5mm.
- Đối với cáp 20(Uo)/35kV: 8,8mm.
Người mua phải mô tả cụ thể màn chắn kim loại (băng đồng hay sợi đồng)
và tiết diện của loại cáp cần đấu nối khi mua sắm.
Lớp giáp: Theo IEC 60502-2
Điều 41. Đặc tính kỹ thuật của hộp đầu cáp góc loại đôi
a. Độ bền điện áp ở điều kiện khô 4,5Uo/05phút và/hoặc 4Uo/15phút:
- Đối với cáp 12,7(Uo)/22kV: 57 kVAC/05phút và/hoặc 51 kVDC/15phút
- Đối với cáp 20(Uo)/35kV: 90 kVAC/05phút và/hoặc 80 kVDC/15phút.
b. Độ bền điện áp xung:
- Đối với cáp 12,7(Uo)/22kV: 125kV.
- Đối với cáp 20(Uo)/35kV: 180kV.
c. Phóng điện cục bộ: tối đa 10 pC ở điện áp 1,73Uo.
d. Khả năng ổn định nhiệt trong 1s (nhiệt độ lõi trước ngắn mạch là 23C và
nhiệt độ lõi ở cuối quá trình ngắn mạch là 250C, nhiệt độ môi trường từ 10C
đến 30C): theo tiêu chuẩn VDE 0278-1 hoặc tương đương.
e. Khoảng cách rò tối thiểu: 20 mm/kV.
f. Nhà sản xuất T-plug phải xác nhận chất lượng đầu cosse cung cấp kèm
theo T-plug đảm bảo chất lượng, có thể sử dụng với T-plug cung cấp.
Điều 42. Các yêu cầu về thử nghiệm điển hình
Thử nghiệm điển hình được thực hiện theo IEC 60502-4:2010 (TCVN 5935-
4:2013):
A. Trình tự thử 1:
1. Thử điện áp AC (4,5Uo/05 phút) và/hoặc DC (4Uo/15 phút) (AC and/or
DC voltage).
2. Thử phóng điện cục bộ ở 1,73Uo (Partial discharge).
90/96

3. Thử điện áp xung ở nhiệt độ cáp cực đại trong điều kiện vận hành bình
thường (Impulse at maximum cable conductor temperature in normal operation
+5K to 10K).
4. Thử chu kỳ nhiệt trong môi trường không khí (Heating cycles in air).
5. Thử chu kỳ nhiệt trong môi trường nước (Heating cycles under water).
6. Thử tháo lắp 05 lần (disconnect/connect).
7. Thử phóng điện cục bộ ở 1,73Uo và nhiệt độ cáp cực đại trong điều kiện
vận hành và nhiệt độ môi trường xung quanh bình thường (Partial discharge at
maximum cable conductor temperature in normal operation and ambient
temperature).
8. Thử điện áp xung (Impulse).
9. Thử điện áp AC ở 2,5Uo/15 phút (AC voltage).
10. Kiểm tra ngoại quan (Examination).
B. Trình tự thử 2:
1. Thử điện áp AC (4,5Uo/05 phút) và/hoặc DC (4Uo/15 phút) (AC and/or
DC voltage).
2. Thử ổn định nhiệt đối với màn chắn (Thermal short circuit (screen)).
3. Thử ổn định nhiệt đối với lõi (Thermal short circuit (conductor)).
4. Thử tháo lắp 5 lần (disconnect/connect).
5. Thử điện áp xung (Impulse).
6. Thử điện áp AC ở 2,5Uo/15 phút (AC voltage).
7. Kiểm tra ngoại quan (Examination).
C. Trình tự thử 3:
1. Thử điện áp AC (4,5Uo/05 phút) và/hoặc DC (4Uo/15 phút) (AC and/or
DC voltage).
2. Thử ổn định nhiệt đối với màn chắn (Thermal short circuit (screen)).
Hạng mục này có thể thử kết hợp với thử ổn định động.
3. Thử ổn định nhiệt đối với lõi (Thermal short circuit (conductor)).
Hạng mục này có thể thử kết hợp với thử ổn định động.
4. Thử ổn định động (Dynamic short circuit).
5. Thử tháo lắp 5 lần (disconnect/connect).
6. Thử điện áp xung (Impulse).
91/96

7. Thử điện áp AC ở 2,5Uo/15 phút (AC voltage).


8. Kiểm tra ngoại quan (Examination).
D. Trình tự thử 4:
1. Thử thao tác cơ khí đối với đầu cáp có tiếp xúc loại trượt (operating eye).
2. Thử phóng điện cục bộ ở 1,73Uo (Partial discharge).
3. Kiểm tra ngoại quan (Examination).
E. Ngoài các thử nghiệm theo trình tự như quy định trên, các thử nghiệm sau
được thực hiện trên các mẫu phụ kiện riêng rẽ:
1. Điện trở màn chắn (screen resistance).
2. Dòng rò trên màn chắn (screen leakage current).
3. Dòng sự cố ban đầu (fault current initiation).
4. Lực thao tác (Operating force).
5. Điểm thử nghiệm điện dung (capacitive test point).
92/96

MỤC XIV
HỘP ĐẦU CÁP GÓC ELBOW
Điều 43. Yêu cầu chung
1. Cấu trúc:
Hộp đầu cáp góc Elbow dùng cho cáp ba lõi bao gồm 01 hộp đầu cáp thẳng
và 3 elbows để đấu một cáp ngầm trung thế ba lõi vào một ngăn tủ điện.
Hộp đầu cáp góc Elbow dùng cho cáp một lõi bao gồm 01 hộp đầu cáp thẳng
và 1 elbows để đấu một cáp ngầm trung thế một lõi vào một ngăn tủ điện.
Hộp đầu cáp thẳng được thiết kế để khôi phục lại các lớp của cáp ngầm như
lớp màn chắn lõi, cách điện, màn chắn của cách điện, lớp bọc bên trong, lớp bọc
phân cách, lớp giáp bảo vệ và lớp vỏ ngoài nhằm đảm bảo cấu trúc phần đầu cáp
tương đương với cấu trúc cáp được đấu nối.
Loại: Co nguội, co nóng, sử dụng trong nhà.
Elbow được thiết kế để đấu nối đầu cáp thẳng vào tủ điện.
Mỗi hộp đầu đáp góc được đóng gói trong hộp riêng biệt. Bên trong hộp phải
có danh mục chi tiết trình bày loại và số lượng vật tư mỗi loại bên trong hộp và
bản hướng dẫn lắp đặt đầu cáp góc.
2. Quy cách kỹ thuật của cáp dùng đầu nối:
Loại: 24kV hoặc 35kV-3x25, 3x35, 3x50mm², 1x25, 1x35, 1x50mm² được
sản xuất theo IEC 60502-2.
Vật liệu làm lõi cáp: Đồng
Vật liệu cách điện: XLPE, EPR
Độ dày của lớp cách điện:
- Đối với cáp 12,7(Uo)/22kV: 5,5mm.
- Đối với cáp 20(Uo)/35kV: 8,8mm.
Người mua phải mô tả cụ thể màn chắn kim loại (băng đồng hay sợi đồng)
và tiết diện của loại cáp cần đấu nối khi mua sắm.
Lớp giáp: Theo IEC 60502-2.
Điều 44. Đặc tính kỹ thuật của hộp đầu cáp góc elbow
a. Độ bền điện áp ở điều kiện khô 4,5Uo/05phút và/hoặc 4Uo/15phút:
- Đối với cáp 12,7(Uo)/22kV: 57 kVAC/05phút và/hoặc 51 kVDC/15phút
- Đối với cáp 20(Uo)/35kV: 90 kVAC/05phút và/hoặc 80 kVDC/15phút.
93/96

b. Độ bền điện áp xung:


- Đối với cáp 12,7(Uo)/22kV: 125kV.
- Đối với cáp 20(Uo)/35kV: 180kV.
c. Phóng điện cục bộ: tối đa 10 pC ở điện áp 1,73Uo.
d. Khả năng ổn định nhiệt trong 1s (nhiệt độ lõi trước ngắn mạch là 23C và
nhiệt độ lõi ở cuối quá trình ngắn mạch là 250C, nhiệt độ môi trường từ 10C
đến 30C): theo tiêu chuẩn VDE 0278-1 hoặc tương đương.
e. Khoảng cách rò tối thiểu: 20 mm/kV.
Điều 45. Các yêu cầu về thử nghiệm điển hình
Thử nghiệm điển hình được thực hiện theo IEC 60502-4:2010 (TCVN 5935-
4:2013):
A. Trình tự thử 1:
1. Thử điện áp AC (4,5Uo/05 phút) và/hoặc DC (4Uo/15 phút) (AC and/or
DC voltage).
2. Thử phóng điện cục bộ ở 1,73Uo (Partial discharge).
3. Thử điện áp xung ở nhiệt độ cáp cực đại trong điều kiện vận hành bình
thường (Impulse at maximum cable conductor temperature in normal operation
+5K to 10K).
4. Thử chu kỳ nhiệt trong môi trường không khí (Heating cycles in air).
5. Thử chu kỳ nhiệt trong môi trường nước (Heating cycles under water).
6. Thử tháo lắp 05 lần (disconnect/connect).
7. Thử phóng điện cục bộ ở 1,73Uo và nhiệt độ cáp cực đại trong điều kiện
vận hành và nhiệt độ môi trường xung quanh bình thường (Partial discharge at
maximum cable conductor temperature in normal operation and ambient
temperature).
8. Thử điện áp xung (Impulse).
9. Thử điện áp AC ở 2,5Uo/15 phút (AC voltage).
10. Kiểm tra ngoại quan (Examination).
B. Trình tự thử 2:
1. Thử điện áp AC (4,5Uo/05 phút) và/hoặc DC (4Uo/15 phút) (AC and/or
DC voltage).
2. Thử ổn định nhiệt đối với màn chắn (Thermal short circuit (screen)).
3. Thử ổn định nhiệt đối với lõi (Thermal short circuit (conductor)).
94/96

4. Thử tháo lắp 5 lần (disconnect/connect).


5. Thử điện áp xung (Impulse).
6. Thử điện áp AC ở 2,5Uo/15 phút (AC voltage).
7. Kiểm tra ngoại quan (Examination).
C. Trình tự thử 3:
1. Thử điện áp AC (4,5Uo/05 phút) và/hoặc DC (4Uo/15 phút) (AC and/or
DC voltage).
2. Thử ổn định nhiệt đối với màn chắn (Thermal short circuit (screen)).
Hạng mục này có thể thử kết hợp với thử ổn định động.
3. Thử ổn định nhiệt đối với lõi (Thermal short circuit (conductor)).
Hạng mục này có thể thử kết hợp với thử ổn định động.
4. Thử ổn định động (Dynamic short circuit).
5. Thử tháo lắp 5 lần (disconnect/connect).
6. Thử điện áp xung (Impulse).
7. Thử điện áp AC ở 2,5Uo/15 phút (AC voltage).
8. Kiểm tra ngoại quan (Examination).
D. Trình tự thử 4:
1. Thử thao tác cơ khí đối với đầu cáp có tiếp xúc loại trượt (operating eye).
2. Thử phóng điện cục bộ ở 1,73Uo (Partial discharge).
3. Kiểm tra ngoại quan (Examination).
E. Ngoài các thử nghiệm theo trình tự như quy định trên, các thử nghiệm sau
được thực hiện trên các mẫu phụ kiện riêng rẽ:
1. Điện trở màn chắn (screen resistance).
2. Dòng rò trên màn chắn (screen leakage current).
3. Dòng sự cố ban đầu (fault current initiation).
4. Lực thao tác (Operating force).
5. Điểm thử nghiệm điện dung (capacitive test point).
95/96

PHẦN III
ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
Điều 46. Trách nhiệm thi hành
1. Tổng giám đốc EVN, các Phó Tổng giám đốc EVN, Trưởng các ban thuộc
Hội đồng thành viên EVN, Chánh Văn phòng, Trưởng các ban chức năng thuộc
Cơ quan EVN, Giám đốc các đơn vị trực thuộc EVN; Hội đồng thành viên/Chủ
tịch công ty, Tổng giám đốc/Giám đốc Công ty TNHH MTV cấp II và Công ty
TNHH MTV cấp III; Người đại diện phần vốn của EVN, của Công ty TNHH
MTV cấp II tại các công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn và các tổ chức,
cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Tiêu chuẩn này”.
2. Người đại diện phần vốn của EVN, của Công ty TNHH MTV cấp II tại
các công ty cổ phần, Công ty TNHH căn cứ Tiêu chuẩn này để tổ chức, biểu quyết,
ban hành Tiêu chuẩn tại Đơn vị mình làm đại diện.
3. Trong quá trình thực hiện tiêu chuẩn này nếu có khó khăn, vướng mắc,
các Đơn vị, tổ chức, cá nhân báo cáo kịp thời về EVN để xem xét bổ sung, sửa
đổi cho phù hợp.
96/96

PHỤ LỤC
Tài liệu tham khảo
1. QCVN QTĐ-5: 2009/BCT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về kỹ thuật điện
Tập 5: Kiểm định trang thiết bị hệ thống điện.
2. Quy phạm trang bị điện, ban hành kèm theo Quyết định số 19/2006/QĐ-
BCN ngày 11/7/2006 của Bộ Công nghiệp (nay là Bộ Công Thương); và các sửa
đổi, bổ sung và thay thế sau này.
3. Thông tư số 21/2007/TT-BKHCN ngày 28/9/2007 của Bộ Khoa học Công
nghệ ban hành về việc Hướng dẫn về xây dựng và áp dụng tiêu chuẩn; và các sửa
đổi, bổ sung và thay thế sau này.
4. Thông tư số 29/2011/TT-BKHCN ngày 15/11/2011 của Bộ Khoa học
Công nghệ ban hành về việc Sửa đổi, bổ sung một số quy định của Thông tư số
21; và các sửa đổi, bổ sung và thay thế sau này.
5. Thông tư số 39/2015/TT-BCT ngày 18/11/2015 của Bộ Công Thương
ban hành về Quy định hệ thống điện phân phối; và các sửa đổi, bổ sung và
thay thế sau này.
6. Thông tư số 40/2009/TT-BCT ngày 31/12/2009 của Bộ Công Thương ban
hành về Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về kỹ thuật điện; và các sửa đổi, bổ sung
và thay thế sau này.
7. IEC 60502-2:2014: Power cables with extruded insulation and their
accessories for rated voltages from 1 kV (Um=1,2 kV) up to 30 kV (Um=36 kV) –
Part 2 – Cables for rated voltages from 6 kV (Um=7,2 kV) up to 30 kV (Um=36 kV).
8. IEC 60502-4:2010: Power cables with extruded insulation and their
accessories for rated voltages from 1kV up to 30kV – Part 4: Test requirements
on accessories for cables with rated voltages from 6kV up to 30kV.
9. IEC 60840-2020: Power cables with extruded insulation and their
accessories for rated voltages above 30 kV ( Um = 36 kV) up to 150 kV ( Um =
170 kV) – Test methods and requirements.
10. IEC 60228:2004: Conductors of insulated cables.
11. IEEE 1142-2009: IEEE Guide for the selection, testing, application, and
installation of cables having radial-moisture barriers and/or longitudinal water
blocking.

12. VDE 0278-1: Power cable accessories with niminal voltages up to 30 kV


(Um up to 36 kV) – requirements and test methods.

13. TCVN 5935-2:2013: Cáp điện có cách điện dạng đùn và phụ kiện cáp
điện dùng cho điện áp danh định từ 1kV (Um=1,2kV) đến 30kV (Um=36kV)-
phần 2: Cáp dùng cho điện áp danh định từ 6kV (Um=7,2kV) đến 30kV
(Um=36kV).

You might also like