You are on page 1of 36

Jesse Chân Kinh

5/30/2018
Tác giả: Jesse Livermore UG

Raymond Bui
BIÊN SOẠN LẠI LẦN 1
Tác giả: JESSE LIVERMORE

Jesse Livermore chân kinh


Giữ nguyên nguyên văn của JESSE LIVERMORE UG
Được biên soạn lại bởi Raymond Bùi

Mục lục
Bài 1: TẨY NÃO:......................................................................................................................2
Bài 2: Kháng cự - Hỗ trợ:...........................................................................................................3
2.1. ĐỊNH NGHĨA TRÊN MẠNG........................................................................................3
2.2. Chén thánh:.....................................................................................................................4
2.3. Robot giao dịch:..............................................................................................................4
2.4. Các loại kháng cự - hỗ trợ:..............................................................................................5
2.4.1. CẢN CỨNG:............................................................................................................5
2.4.2. CẢN MỀM:..............................................................................................................5
2.4.3. CẢN TÂM LÝ:........................................................................................................5
Tóm lại:..................................................................................................................................5
Mỗi chart ở các mốc thời gian có cản khác nhau:..................................................................5
Coin mới không có dữ liệu mà phân tích:..............................................................................5
Bài 3: Lý thuyết DOW:..............................................................................................................6
3.1. Bài tập ứng dụng:..........................................................................................................10
3.2. Đoạn trích trong sách Jess viết:.....................................................................................11
Chiến lược và các tín hiệu giao dịch....................................................................................13
3.3. Nguyên lý ít chết:..........................................................................................................13
3.4. Bài tập ứng dụng 2:.......................................................................................................14
3.5. Ví dụ về xu thế:.............................................................................................................15
Tóm lại:................................................................................................................................16
Mục đích phân tích:..............................................................................................................17
Bài 4: Lý thuyết đám đông:......................................................................................................18
Ví dụ minh họa 4 :................................................................................................................18
4.1.Đám đông:......................................................................................................................18
Ví dụ minh họa 4.1.1:.......................................................................................................18
4.2. FOMO...........................................................................................................................19
Ví dụ minh họa 4.2.1:.......................................................................................................19
4.3. Tâm lý đám đông:.........................................................................................................19
Ví dụ 4.3.1: Cá mập không thể đi ngược đám đông........................................................19
Ví dụ 4.3.2: Tâm lý đám đông hình thành trendline mới:................................................20
Ví dụ 4.3.3: Tác dụng của đường giá:..............................................................................20
1
Tác giả: JESSE LIVERMORE

Ví dụ 4.3.4: Bot không được coi là tâm lý đám đông:.....................................................20


Ví dụ 4.3.5: Đám đông:....................................................................................................21
Ví dụ 4.3.6: Bull and Bear:..............................................................................................21
4.4. Tầm quan trọng của tâm lý đám đông:.....................................................................21
Ví dụ 4.4.1: Đám đông quyết định hành vi giá:...............................................................22
Ví dụ 4.4.2: Cá mập ra tay theo xu thế đám đông:...........................................................22
Bài 5: Hành vi tâm lý thị trường:.............................................................................................23
Ví dụ 5.0.1: Phá cản và hình thành đám đông.....................................................................23
5.1.Cơ hội:............................................................................................................................23
5.2.Cảm giác của thầy:.........................................................................................................24
Ví dụ 5.0.2: Quá tăng...........................................................................................................24
Ví dụ 5.0.3: Lý thuyết Dow.................................................................................................24
Ví dụ 5.0.4: Đường giá.........................................................................................................24
Ví dụ 5.0.4: Đu đỉnh và thị trường này là gì?......................................................................24
Ví dụ 5.0.5: Lý thuyết DOW................................................................................................24
Ví dụ 5.0.6: Vùng giá:..........................................................................................................25
Ví dụ 5.0.7: Giảm rủi ro hoặc thành con bạc:......................................................................25
Ví dụ 5.0.10: Trade what you see:.......................................................................................25
Ví dụ 5.0.11: Không nhìn thấy xu thế, ko trade:..................................................................25
Thời Gian Biểu các phiên:.......................................................................................................26
Phần Bài Tập:...........................................................................................................................27
Bài 6. Trendline:.......................................................................................................................31
Bài 7: Sideway:........................................................................................................................33

2
Tác giả: JESSE LIVERMORE

Bài 1: TẨY NÃO:


THỊ TRƯỜNG BULL: ( bò) giá lên thị trường bear( gấu) giá xuống - đó là 2 con vật
biểu tượng phố wall.

RSI là chỉ số đo lường sức mạnh thị trường - cái này dùng trong kỹ thuật, nói sau.
Đây là câu hỏi mà đến các trader kỳ cựu phố wall còn bó tay,, cái khó nhất của trader
đó là thời điểm!

Thị trường có 3 trường phái phân tích: cơ bản + kỹ thuật và tâm lý . 3 thằng này cộng
vào với nhau…. Thì mới chỉ nắm đc 25% chiến thắng.
75% còn lại là: 25% kế hoạch + 25% quản lý vốn + 25% tâm lý chiến bản thân.
Btc giảm. Tâm lý sợ hãi muốn rút khỏi thị trường, chúng nó phải xả alt coin , ra btc,
tháo chạy vốn ra khỏi cryto -> sml cả lũ.
Ko hề liên quan- về căn bản chúng ta ko thể tác động vào thị trường. Chúng ta chỉ là
nhân tố của thị trường.

Tóm tắt của downcome: “tao vượt thầy nói lại. Muốn gia nhập thị trường 1 cách
nghiêm túc. Tử tế thì chúng mày phải thực sự nhìn nhận vấn đề cẩn thận

Vì đang phải chiến đấu với 1 lũ ngoài kia, đâu đó khắp thế giới. Tao nói nhỏ “còn
nhiều thẳng ngu hơn bọn bay nhiều” nên là nhìn nhận vấn đề nghiêm túc để đi nhặt lại
tiền của bọn nó là điều hoàn toàn có thể

TAO VÀ THẦY CÙNG CÁC AE VẪN NGÀY NGÀY LÀM ĐIỀU ĐÓ!”

3
Tác giả: JESSE LIVERMORE

Bài 2: Kháng cự - Hỗ trợ:


KHÁNG CỰ - HỖ TRỢ . CÂU HỎI ĐẦU TIÊN! NẾU BTC TĂNG TỪ MỐC 1K
LÊN 10K MÀ CHÚNG MÀY CHƯA VÀO MUA ĐC! THÌ CHÚNG MÀY CẢM
THẤY THẾ NÀO?
- Tiếc vcl
- tiếc vì đã ko mua
HỤT HẪNG, TIẾC NUỐI , VÀ BIẾT THẾ … ĐÚNG KO? VẬY GIÁ QUAY TRỞ
VỀ 2K , CHÚNG MÀY SẼ LÀM GÌ?
- Quất
- Múc ngay
YES! CHÍNH VÌ VẬY, KHI LỰC MUA 2K ĐỦ MẠNH ĐẨY GIÁ LÊN! CHÚNG
TA GỌI ĐÓ LÀ NGƯỠNG HỖ TRỢ ! OK?

RỒI OK! VẬY NẾU GIẢ SỬ! CHÚNG MÀY MUA ĐC Ở GIÁ 1K. GIÁ LÊN 10K
CHÚNG MÀY LÀM GÌ?
- Bán
- - Xả bằng sạch =))

YES! VẬY NẾU LỰC BÁN ĐỦ MẠNH , LÀM GIÁ GIẢM, THÌ NGƯỠNG 10K
NGƯỜI TA GỌI LÀ NGƯỠNG KHÁNG CỰ, OK?

CÂU HỎI THỨ 3: NẾU CHÚNG MÀY LÀ NHỮNG THẰNG ĐU ĐỈNH 10, GIÁ
SAU KHI TỪ 1K LÊN 10K, CHÚNG MÀY MUA 1K, NHƯNG BỊ THẰNG KHÁC
XẢ SML, GIẢM NHANH CHÓNG GIẢM VỀ 10K, SAU ĐÓ CHÚNG MÀY NGỒI
GỒNG LỖ ĐẮM ĐUỐI … TRONG VÀI THÁNG, KHI GIÁ LÊN 10K LẠI
CHÚNG MÀY LÀM GÌ? CỨ TRẢ LỜI NHƯ ĐÚNG HÀNH VI CHÚNG MÀY
HÀNG NGÀY:
- Xả
- Xả bỏ mẹ
- Xả sml

YES! VÌ CHÚNG MÀY XẢ GẤP! NÊN 10K GỌI LÀ KHÁNG CỰ ĐẤY. Chúng
mày đã mường tượng đc thị trường chưa? Tâm lý của chúng mày - cũng giống tao -
cũng giống cả triệu thằng trên thế giới. Từ trong thị trường coin- đến bds - đến chứng
khoán- đến forex là giống nhau. HÀNH VI LẶP LẠI NÊN TẠO NÊN THỊ
TRƯỜNG.

2.1. ĐỊNH NGHĨA TRÊN MẠNG


Kháng cự là tại đó lượng cung đc xem là đủ mạnh để ngăn cản sự tăng giá tiếp theo.
Hỗ trợ là tại đó lượng cầu đc xem là đủ mạnh để ngăn cản sự giảm giá thấp hơn. Test
nhiều lần, tức thị trường phân phối lại các trạng thái mua bán nhiều lần.

- Cư dân mạng nói: Em chỉ hiểu mức kháng cự và hỗ trợ gần như là mức giá mà sẽ
khiến giá quay đầu tùy vào khung thời gian xảy ra đảo chiều và số lần ko vượt đk
thì đk phân chia thêm là mạnh hay yếu.
 KO ĐC SUY NGHĨ THẾ ! SUY NGHI THẾ LÀ CHẾT! TAO ĐÃ PHÁ SẢN
NHIỀU LẦN BÊN FOREX VÌ SUY NGHĨ THẾ VÀ ĐÁNH THEO TƯ DUY
ĐÓ.

4
Tác giả: JESSE LIVERMORE

Những gì tao đã phạm sai lầm - chúng mày đừng lặp lại. Những kiến thức tao, đéo có
trên mạng đâu. Công ty tao đuổi hơi bị nhiều mấy thằng bằng cấp xịn rồi, đầu óc nó
trên mây ko. Chúng mày ngẫm cái hành vi tao hỏi chúng mày. Nó là phân tích tâm lý
thị trương đó. Ngẫm cái hành vi tao hỏi chúng mày trả lời. Chúng mày sẽ biết thị
trường đám đông ngoài kia nó hành xử như vậy đấy. Trong giao dịch - mà còn tranh
cãi đúng sai- thì đéo đắc đạo đc đâu.

Ichimoku đc gọi là cái nhìn thoáng qua. Tức là cấu tạo nó đc đẩy về sau 26 phiên giá
hiện tại và đc đảy về trước 52 phiên. Bố cục của nó bao gồm kim mộc thuỷ hoả thổ.
Tức ngũ hành của ng phương đông. Đám mấy kumo mang tính chất chủ đạo. Giá nằm
dưới kumo xu thế giảm. Giá nằm trên kumo xu thế tăng. Khi kumo càng dày, thể hiện
lực cản càng lớn.

2.2. Chén thánh:


Nói chung cái củ lol này rối mắt đéo phù hợp vs tao chứ tao ngâm hết rồi 3 năm trời
tao đi tìm chén thánh, tức công cụ giao dịch nhưng cuối cùng CHÉN THÁNH nó nằm
trong con người tao chứ ko phải ở đâu khác và nó cũng nằm trong con người chúng
mày chứ ko ở đâu cả ĐÓ LÀ SỰ KỶ LUẬT chấm hết. ĐÉO CÓ 1 CÔNG CỤ NÀO
THẦN THÁNH CẢ. KO CÓ 1 CÔNG CỤ NÀO CÓ THỂ BÁCH CHIẾN BÁCH
THẮNG, MỌI THỨ LÀ XÁC SUẤT. CHÚNG MÀY PHẢI:
- TUÂN THỦ KÝ LUẬT THEO BẢN KẾ HOẠCH.
- TUÂN THỦ KỶ LUẬT THEO QUẢN LÝ VỐN.
- TUÂN THỦ KỶ LUẬT THEO HỆ THỐNG GIAO DỊCH.
- HỆ THỐNG CHO CẮT LỖ Ở ĐÂU THÌ PHẢI TUYỆT ĐỐI CẮT LỖ Ở ĐÓ
- CẤM CÓ DU DI THEO CẢM XÚC

2.3. Robot giao dịch:


MÀY GIAO TIỀN CHO 1 CON ROBOT VÔ CHI VÔ GIÁC MÁU LẠNH LÀ TỐT
- NHƯNG NÓ CÓ 2 MẶT:
BỌN BÊN FOREX NÓ CHẾ RA CẢ NGHÌN CON ROBOT, NHƯNG THỰC
CHẤT THẰNG GIÀU VÌ ROBOT ĐÉO PHẢI KIẾM ĐC TIỀN NHỜ ROBOT
ĐÁNH, MÀ NHỜ BÁN ROBOT OK?
MÀY CHƠI CHƯA ĐỦ LÂU, ĐỂ THẤY CÁI NGU CỦA ROBOT ĐÂU- CHO
NÊN TAO SẼ ĐỂ MÀY TRẢ GIÁ- RỒI QUAY LẠI NÓI CHUYỆN VS TAO LẠI.
CHUYỆN GÌ SẼ XẢY RA! NẾU CON ROBOT CỦA MÀY NÓ CẮT LỖ CỦA
MÀY 4-5 LẦN LIÊN TIẾP/
- Stoploss 2-3% là căng
CHUYỆN GÌ XẢY RA KHI NÓ CẮT LỖ 15 PHÁT LIÊN TIẾP/
TAO ĐANG HỎI TÂM LÝ MÀY ẤY? NẾU CON ROBOT ĐÓ DỪNG LỖ 15
PHÁT LIÊN TIẾP, MÀY PHẢI LÀM GÌ/
- Tao dẹp mẹ con bot chứ làm gì

DẸP XONG MÀY LÀM GÌ? TỰ TRADE À? HAY LẠI ROBOT KHÁC?
- tự trade, chu lam gi

THẾ THÌ LÚC ĐẦU DÙNG ROBOT LÀM LOL GÌ =)) VẪN BỊ TÂM LÝ ĐÓ
- Robot khác nhưng cấm nó cắt lỗ quá 5 lần
ROBOT KO THỂ THAY THẾ ĐC
- Mày đã thử chưa jess, vd cứ 5% cắt lỗ, 10% chốt lời

5
Tác giả: JESSE LIVERMORE

ĐÃ THỬ - VÀ BAY 100K USD OK? mỗi người 1 võ, mỗi loại võ đều có cái hay ko
cái nào bá đaọ hơn cái nào đâu, ko cần quá lăng xê còn võ nào cứ showw ra rảnh tao
nói cho mà nghe.

2.4. Các loại kháng cự - hỗ trợ:


KHÁNG CỰ- HỖ TRỢ ĐC GỌI CHUNG BẰNG 1 TỪ : CẢN.
Cản thì có 3 loại cản:
- CẢN CỨNG
- CẢN MỀM
- CẢN TÂM LÝ

2.4.1. CẢN CỨNG:


Cản cứng bao gồm: đường kẻ ngang- trendline- fibonacci...

2.4.2. CẢN MỀM:


Cản mềm( cản động) bao gồm ma- ichi- bollinger.. Các indicator

2.4.3. CẢN TÂM LÝ:


Cản tâm lý: đỉnh cũ - đáy cũ và các số tròn.
Ví dụ: SỐ TRÒN XOAY QUANH CÁC SỐ 10-20-30-40...

Tóm lại:
Con người có xu hướng chốt lãi hay cắt lỗ ở các số tròn.
Dựa các cản này mà xác định nó có phá cản hay không, và tất cả đều là xác xuất.
Vì vậy nên bán số lẽ cho đỡ xếp hang.
Muốn xác định vùng hỗ trợ kháng cự mạnh hay yếu là mình xem lại nến quá khứ
vùng cung vùng cầu.
HÃY LUÔN NHỚ. CUỘC SỐNG CHỈ LÀ TẠM BỢ- CÁI CHẾT MỚI LÀ LÂU
DÀI- KIẾM ĐC TIỀN RỒI THÌ NÊN BIẾT THẾ NÀO LÀ ĐỦ. LÒNG THAM SẼ
LÀ NGUYÊN NHÂN CƠ BẢN CỦA MỌI THẤT BẠI.

Mỗi chart ở các mốc thời gian có cản khác nhau:


- Học viên: Với mỗi cản thì nên chỉnh chart ở time như thế nào để xác định, ví dụ:
15m 30m 1h 2h?
- Jesse: MỖI CHART CÓ 1 NGƯỠNG KHÁC NHAU. KHUNG CÀNG LỚN.
NGƯỠNG CẢN CÀNG GIÁ TRỊ. CÁI NÀY PHẢI LINH HOẠT, KO THỂ
MÁY MÓC ÁP DỤNG Ở 1 KHUNG HAY MỘT ĐIỂM.
Coin mới không có dữ liệu mà phân tích:
- Với những coin mới lên sàn bnb thì cản của nó chỉ ở chart của bnb hay cả chart
của các sàn mà trước đó nó đc list lên?
- MỌI THỨ ĐC HÌNH THÀNH THEO THỜI GIAN, COIN MỚI THÌ CÓ CÁI CC
J MÀ PHÂN TÍCH, ĐỢI NÓ NẾU MÀY KO ICO TỪ ĐẦU.

6
Tác giả: JESSE LIVERMORE

Bài 3: Lý thuyết DOW:


Hôm nay chúng ta tiếp tục bài LÝ THUYẾT DOW! NỀN TẢNG PHÂN TÍCH KỸ
THUẬT - bài này khá trừu tượng.
THỊ TRƯỜNG GỒM có 2 XU THẾ:
- XU THẾ CẤP 1
- XU THẾ CẤP 2.
XU THẾ CẤP 1 LÀ XU THẾ CHÍNH, XU THẾ CẤP 2 NGĂN CẢN SỰ
TĂNG/HOẶC GIẢM GIÁ CỦA XU THẾ CẤP 1.

ĐỐI VỚI TRADER CHUYÊN NGHIỆP, NGUYÊN TẮC LUÔN PHẢI GIAO
DỊCH THEO XU THẾ CẤP 1 TỨC XU THẾ CHÍNH

Nói rộng hơn xã hội luôn luôn phát triển từ thời nguyên thuỷ cho tới hiện nay. Xã hội
luôn phát triển tuy nhiên trong quá trình phát triển sẽ luôn có: khủng hoảng kinh tế,
xung đột, chiến tranh, dịch bệnh, .. Nhưng thứ đó chính là xu thế cấp 2 ngăn cản đà
phát triển của loại người. Tuy nhiên chốt hạ loài người vẫn luôn phát triển. Điều này
đc ứng trong đường giá của thị trường tài chính:
 THỊ TRƯỜNG LUÔN CÓ 1 ĐÀ TĂNG SAU ĐÓ CÓ 1 ĐÀ KÉO SỰ
TĂNG TRƯỞNG ẤY THỤT LÙI

CÂU HỎI ĐẶT RA:


LÀM SAO CÓ THỂ XÁC ĐỊNH ĐC ĐÂU LÀ XU THẾ CẤP 1?

Trang đầu tiên về phân tích kỹ thuật. Lật trang đầu: lý thuyết dow, nền tảng của phân
tích kỹ thuật. Tất cả những ai muốn học phân tích kỹ thuật đều phải học qua lý thuyết
dow, nó như cái móng nhà vậy. Nếu ko có lý thuyết dow, tất cả các công cụ khác vứt
xó hết và là 1 lỗ hổng lớn trong kỹ năng phân tích. Lý thuyết dow, đc giảng dạy trong
chương trình học cmt của Mỹ, tất cả các nhân viên phố wall tư vấn viên phải nắm
chắc lý thuyết dow.

Hôm qua chúng mày đã đc học kháng cự hỗ trợ.


Giả sử, xu thế cấp 1 là xu thế tăng, GIÁ TĂNG TỪ 1K LÊN 10K ( GIẢ SỬ LÀ XU
THẾ CẤP 1)
Xu thế cấp 2 chính là sự chốt lời, hoặc phe bán bán xuống giảm về 2k

VẬY XU THẾ CẤP 1 CHỈ TIẾP DIỄN KHI VÀ CHỈ KHI GIÁ ĐƯỢC GIAO
DỊCH VƯỢT QUA KHU VỰC 10K USD XU THẾ CẤP 1 LÚC NÀY MỚI ĐC
KHẲNG ĐỊNH LÀ XU THẾ CHÍNH.

VÍ DỤ BẰNG HÌNH ẢNH:

7
Tác giả: JESSE LIVERMORE

ĐÀ NGƯỢC LẠI CHO ĐÀ GIẢM

8
Tác giả: JESSE LIVERMORE

Quan sát triên biểu đồ bitcoin khung D1, giá BTC chỉ tiếp tục tăng khi và chỉ khi giá
vượt qua đc mốc 19k5 đỉnh trước đó. Lúc đó chúng ta mới khẳng định đc rằng giá btc
tiếp tục tăng, xu thế c1 là xu thế tăng tất cả những dự đoán nói rằng btc tăng lên 25
hay cao hơn nữa là nhận định. Còn trong giao dịch : TÔI CẦN NHÌN THẤY GIÁ ĐC
XUYÊN PHÁ. TỨC TRADE WHAT YOU SEE, NOT WHAT YOU THINK. TÔI
CẦN NHÌN THẤY, BTC ĐC GIAO DỊCH TRÊN NGƯỠNG 19K, KÉO TÂM LÝ
LẠC QUAN CỦA NĐT QUAY TRỞ LẠI. VIỆC NHẬN ĐỊNH VÀ QUYÉT ĐỊNH
LÀ 2 SỰ KHÁC NHAU TRONG KIẾM TIỀN Ở THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH.

THƯ VIỆN LỚP BỔ TÚC, [17.01.18 14:29]


[Forwarded from Trần Giao Chấm Hợp]
Vậy làm sao xác định dc xu thế cấp 1?

MÀY LÀ HỌC SINH DỐT HỢP Ạ. TAO NÓI Ở TRÊN RỒI ĐẤY NGẪM ĐI.

9
Tác giả: JESSE LIVERMORE

TẤT CẢ BÀI GIẢNG CỦA TAO NÓ ĐI THEO 1 CHU KỲ LOGIC CHÚNG MÀY
KO HIỂU THẾ NÀO LÀ KHÁNG CỰ HỖ TRỢ ĐỪNG HÒNG HIỂU LÝ THUYẾT
DOW.

- Xu thế chính có thể là tăng hoặc giảm đúng k thầy?


 CHÍNH XÁC. XU THẾ CẤP 1 CÓ THỂ LÀ 1 ĐÀ GIẢM. XU THẾ CẤP 2
LÀ SỰ TĂNG ĐIỀU CHỈNH. XU THẾ CẤP 1 TIẾP TỤC PHÁ ĐÁY=>
GIẢM TIẾP. NÓ NGƯỢC LẠI VỚI ĐÀ TĂNG THÔI.
 LÝ THUYẾT DOW DÀI 1200 TRANG BẰNG TIẾNG ANH. TAO CHỈ
VẮT TẮT Ý HIỂU, VÀ DIỄN ĐẠT 1 CÁCH DỄ HIỂU NHẤT CHO
CHÚNG MÀY QUA CHAT CÒN CHUẨN PHẢI FACE TO FACE MỚI ĂN
TIỀN.

10
Tác giả: JESSE LIVERMORE

3.1. Bài tập ứng dụng:

NHÌN BTC ĐI! LUYỆN TẬP: GIỜ XU THẾ CẤP 1 LÀ TĂNG HAY GIẢM?
- giảm
CHÍNH XÁC. THÔNG MINH LẮM. VẬY NẾU PHÁN BTC TĂNG LÀ ĐÚNG
HAY BỐ LÁO?
- Láo chó
- Bố láo
- Lênin: Tăng

VẬY THẰNG NÀO BẢO TĂNG ( TRỪ LÊ NIN RA KAKAK) THÌ CHÚNG MÀY
ỈA VÀO MẶT NÓ CHO TAO
- đm xu thế 1 có thể là tăng, có thể là giảm, xu thế 2 là ngược lại

CHÍNH XÁC! XU THẾ C1 CÓ THỂ CHỦ ĐẠO LÀ TĂNG, HOẶC NÓ QUAY


NGOẮT LÀ GIẢM DỰA VÀO CÁC VÙNG KHÁNG CỰ - HỖ TRỢ

- Nếu vượt kháng cự ( cản 19,5) thì c1 lại bắt đầu là cu thế tăng á a Jesse ?

Đúng rồi. Lý thuyết dow rất hay chúng mày ngẫm đi sẽ rất thấm. Trong suốt các bài
giảng các lớp, từ cơ bản- nâng cao đến pro, LÝ THUYẾT DOW SẼ LUÔN ĐI CÙNG
CHÚNG MÀY. NÓ LÀ NỀN TẢNG MÀ. NÓ LÀ NỀN TẢNG ẨN TRONG NÓ CÓ
CẢ TÂM LÝ CỦA KHÁNG CỰ - HỖ TRỢ. Đại đa phần, bọn trader vn bỏ qua lý
thuyết dow vì tự học nó quá trừu tượng. Mà dkm khó quá là cứ bỏ qua cho nên hổng.

TUY NHIÊN, KO PHẢI LÚC NÀO CŨNG CỨ PHÁ ĐỈNH LÀ LÊN, PHÁ ĐÁY
LÀ XUỐNG. CHÚNG MÀY CẦN ĐC HỌC THÊM:
- PHÂN KỲ HỘI TỤ
- FIBONACCI
- MOMENTUM
- …

11
Tác giả: JESSE LIVERMORE

NHƯNG CHÚNG MÀY CỨ HỌC TỪ TỪ, NGẪM TỪ TỪ. MỚI LÁI XE, ĐỪNG
CÓ CHẠY NHANH, CHƯA HỌC BÒ, ĐỪNG LO HỌC CHẠY. 8 NĂM TRỜI
TAO BỊ THỊ TRƯỜNG NÓ ĐẬP CHO TAN NÁT, CHÚNG MÀY TƯỞNG LÀ
KHOẢNG THỜI GIAN DỄ THỞ À? TẤT CẢ PHẢI TRẢ GIÁ : BẰNG TIỀN +
TIME.

CHƯƠNG TRÌNH HÔM NAY TỚI ĐÂY THÔI:


1. CHÚNG MÀY NHAI CHO KỸ KHÁNG CỰ HỖ TRỢ
2. NGẪM LÝ THUYẾT DOW ĐI
2 cái này thôi có thể tiêu tốn chúng mày mất 3 năm, nếu tự học , rồi mới ngộ ra 2000
thằng, thì tất nhiên có học sinh giỏi, học sinh đốt rồi, chấp nhận thôi. Việc này, bộ
giáo dục cũng đau đầu cả trăm năm nay rồi. Ko thể mong 2000 thằng đều giỏi đc.
Chúng mày đi học thử các lớp dạy phân tích, xem có thằng thầy nào dạy lý thuyết
dow ko?

CÓ CÁI CÙ CỨT DẠY ĐC.


Chúng mày nên nhớ học là 1 chuyện, nhưng tâm lý chiến lại là 1 chuyện khác. Nó
phụ thuộc vào chính từng cá nhân, mỗi 1 người sẽ có sự can đảm khác nhau, độ lỳ
khác nhau. Tao sẽ cho chúng mày đọc 1 đoạn mà sách tao viết tao viết là sự trải
nghiệm của tao, bán cl:
3.2. Đoạn trích trong sách Jess viết:
“1. Những đặc điểm trader mới vào nghề không khác gì con bạc. Đặc điểm của những
người tham gia Casino, là ảo tưởng và sự cay cú. Đây là khởi nguồn cho mọi sai lầm.
Tới 90% các con bạc khi bước vào sòng bài với tâm thế ảo tưởng có thể kiếm đc tiền
thậm chí rất nhiều tiền sau khi đánh bạc, nhưng sau đó, họ bước ra khỏi sòng bài với
tâm thế của kẻ cay cú. Trong sự nghiệp trader của tôi, cũng đã chứng kiến nhiều
trader gắn mác đầu tư tài chính đỉnh cao , nhưng thực chất họ đang ở tâm thế của một
con bạc. Những người tham gia lĩnh vực tài chính đầu tư: Chứng khoán, ngoại
hối..khi mới vào, họ tràn chề những kỳ vọng chinh phục thị trường. Một lệnh tham
gia họ có thể kiếm đc rất nhiều tiền, chính vì đặc điểm này, đã đưa họ đến một ảo
tưởng viễn tưởng mà quên mất đi các quy tắc quản trị rủi ro, quản trị nguồn vốn. Họ
dần tăng khối lượng giao dịch và cường độ vào lệnh. Có một đặc điểm chết người
nữa mà con bạc nào cũng mang trong người đó là “ khát nước” . Nếu như bạn bước
vào thị trường không được hướng dẫn hay chỉ bảo về vấn đề quản trị rủi ro,quản trị
cảm xúc thì đây sẽ là lỗ hổng rất lớn dẫn đến những số lần phá huỷ tài khoản của bạn.
Tôi đã không ít lần chứng kiến nhiều trader vào lệnh với khối lượng rất lớn, để khi
giảm volume lại thì điều này là rất khó với chính họ. Không khác gì bảo bạn đang lái
1 chiếc công thức 1 với tốc độ kinh hoàng trở về đi 1 chiếc xe đạp cọc cạch mang
nhãn hiệu Thống Nhất vậy. Càng ngày họ càng tăng khối lượng lên sau mỗi lệnh
thua nhằm gỡ lại những gì đã mất, rất không may điều này thuộc phạm trù tâm lý giao
dịch, vô hình chung bạn vô tình bị thôi miên bởi market mà quên mất bản thân mình
là ai. Khi đã say đòn của market, bạn bắt đầu gia tăng khối lượng nhằm trả thù thị
trường. Với hy vọng gỡ lại những gì bạn đã mất, lúc này kỹ năng phân tích của bạn đã
biến mất, kỹ năng phán đoán trở về 0 . Thay vào đó là cảm giác cay cú, thù hằn
market. Với một tâm lý của kẻ thua cuộc, thông thường để giảm khối lượng vào lệnh
lại là điều không thể. Vì trong suy nghĩ anh ta: có ăn đc cũng không đủ bù lại số đã
thua lỗ, và anh ta tiếp tục gia tang khối lượng và vượt tầm kiểm soát…. Đây chính là
nguyên nhân thua lỗ lớn nhất, tài khoản ra đi nhanh nhất của một trader. Nhưng ít kẻ
nào nhận thức được điều đó ,họ đổ lỗi do họ quá đen, họ đổ lỗi do những hệ thống
giao dịch không hiểu quả. Và thế là…: Hành trình đi tìm chén thánh bắt đầu.

12
Tác giả: JESSE LIVERMORE

Là một trader chậm chững bước vào nghề những năm 2010-2011 tôi đã tiêu tốn cho
hơn 2000 usd cho các hội thảo, video, sách và khoá học giao dịch đỉnh cao. Đỉnh
điểm, tôi đã dành nhiều giờ mỗi ngày( thậm chí thức trắng từ 19h tối đến 7h sáng
ngày hôm sau, lùng sục qua nhiều trang mạng về các indicator và hệ thống giao
dịch,các diễn đàn thảo luận( Tôi nhớ không nhầm lúc đó là công cụ Bollinger Bands
và Stoch,RSI đơn giản vì nó quá dễ nắm bắt , tiếp sau đó là hệ thống Ichimoku dây dợ
nhằng nhịt, rồi chuyển qua các đương MA đủ các chỉ số 3-5-10-12-14-21-50-100…
Và cả Fibonacci thần thánh, Và là tín đồ của các mô hình. Nói chung từ tây sang đông
, từ bắc xuống nam. Tuy nhiên, bất chấp tất cả những nỗ lực này, tôi vẫn gặp vấn đề
về kiếm lợi nhuận sau đó . Tuy nhiên, tất cả các nỗ lực đó không phí phạm. Một điều
là, tôi đã khám phá và kiểm tra một lượng lớn các hệ thống giao dịch( Cái mà người ta
vẫn gọi là chén thánh. Và Tôi biết chắc bạn rất mong muốn tôi chia sẻ trong cuốn
sách này). Có thể tôi sẽ làm bạn thất vọng đôi chút... Nhưng tôi sẽ tiết kiệm cho bạn
hàng năm trời thời gian và công sức ngay bây giờ :là đại đa số “các hệ thống” giao
dịch ở đó có thể tổng hợp bởi một vài điểm sau: 1. Mua khi chỉ báo kỹ thuật báo A,
Bán khi chỉ báo kỹ thuật báo B. 2. Mua khi bạn thấy mô hình dạng X, Bán khi bạn
thấy mô hình dạng Y. 3. Mua ở mức hỗ trợ, Bán ở mức kháng cự. 4.Mua dựa vào đột
phá của mức kháng cự, bán dựa vào đột phá của mức hỗ trợ. Đây là 4 câu thần chú
mà lặp đi lặp lại đến phát ngán của các thầy dạy Forex. Hãy chọn bất kỳ cuốn sách
“chiến lược giao dịch” nào hoặc ghé thăm bất kỳ trang web giao dịch nào, hay các lớp
bạn đã được đào tạo bạn thường tìm thấy vài biến thể của bốn điểm trên. Tôi đã thấy
“các chiến lược” này được nhai đi nhai lại vô nghĩa trong hơn 7 năm nay. Vấn đề lớn
nhất ở đây là gì? Nếu tất cả những hệ thống có thể bách chiến bách thắng, bất khả
chiến bại, thì có lẽ, những lời chia sẻ trong cuốn sách này là thừa thãi, và bạn nên gấp
nó lại và vứt ngay vào thùng rác. Và bạn hoàn toàn có thể sử dụng nó để có thể trở
thành một tỷ phú sánh ngang với Soros, Warren- hoặc bắt đầu có thể đứng ngang
hàng ngay tại Việt Nam với Phạm Nhật Vượng hay những tỷ phú khác. Điều tôi
muốn khuyên ở đây: Hãy dè chừng với chính công cụ phân tích của bạn. Bởi vì chính
nó có thể giết chết bạn trong một phút nổi giận của thị trường. Hãy thử một ví dụ:
Nếu bạn và đối thủ của bạn đều cầm 2 khẩu súng thì ai sẽ là người phải nằm xuống?
Câu trả lời đơn giản: Kẻ nào nhanh hơn,chính xác hơn kẻ đó là kẻ thắng cuộc. Điều
này tương tự như việc bạn đặt lệnh mua/bán theo các chỉ số của hệ thống giao dịch
bạn. Yếu điểm của các hệ thống là các chỉ báo thường chậm hơn các đường giá. Và
khi chúng ta nhìn lại quá khứ thì đây là hệ nhận thức chậm của ý thức của chính
chúng ta. Nhưng các tay to cá mập thì lại luôn nhanh hơn chúng ta một bước. Nếu
bạn biết rằng đa số các trader đợi mua EUR/USD, bạn nên làm gì? Một điều chắc
chắn là bạn sẽ hành động bằng cách mua trước họ , trước khi họ thực hiện các lệnh
mua vào. Theo cách này,trên thị trường FX cũng như các thị trường đầu cơ, lệnh của
bạn sẽ được đẩy thành có lợi bởi hành vi mua của những cá mập. Điều này, là bản
chất của lợi nhuận giao dịch. Bạn chỉ có thể kiếm tiền, nếu bạn có thể đoán trước các
hành động của các trader khác. Hãy nghĩ về điều này. Nếu mọi người học giao dịch
theo các cách giống nhau, ai sẽ là người kiếm được tiền? Nếu mọi người “mua ở mức
hỗ trợ”, ai là người bán cho họ?hoặc tất cả các trader đều hành động giống nhau thì ai
sẽ là người thua cuộc? Đó là lý do mà tất cả các thày dạy các khoá học phân tích ,các
bạn đã học hết nhưng không thể kiếm được tiền từ thị trường. Nếu như bạn cố thắng
set up (thiết lập) tư duy rằng hệ thống giao dịch là đủ để kiếm tiền ,tức là bạn đang tự
cài đặt mình thất bại như những người khác. Và không khác gì việc, thằng mù dắt
thằng mù đi vào chỗ chết. Vậy tại sao các lớp học đào tạo vẫn tràn lan và nhiều đến
như vậy?

13
Tác giả: JESSE LIVERMORE

Đơn giản là vì dạy phân tích kỹ thuật rất dễ dàng. Nếu bạn chỉ cần bỏ chút thời gian
ngồi nghiền ngẫm suy nghĩ là hiểu được hết các cơ chế hoạt động của indicator và hệ
thống và bạn cũng sẽ hoàn toàn có thể mở các lớp dạy người khác. Nhưng chỉ vì bạn
ham muốn làm giàu nhanh, nên bạn nhanh chóng muốn bỏ tiền đi học ngay các lớp
dạy chủ yếu về phương pháp giao dịch, hệ thống giao dịch,và đốt cháy giai đoạn, mà
quên mất rằng: nếu anh ta có một vũ khí bí mật, thì anh ta đâu cần thiết phải dạy cho
bạn để thu một vài đồng học phí không đáng. Tất nhiên ở đây tôi không đánh đồng
tất cả, Tôi chỉ nói tới các vấn đề về dựa vào một hệ thống khó có thể tồn tại trong thị
trường một cách dài hạn. Vì vậy, bạn đừng ngạc nhiên ,khi ở ngoài kia các nhà đào
tạo vẫn đang sâu xé nhau, dìm hàng nhau chỉ vì một lý do đơn giản: “Anh đã kiếm
được tiền của thị trường từ phương pháp của anh chưa? “ Tất nhiên, vẫn có những
nhà đào tạo có nội dung khác biệt, nhưng tôi không thể đo được tầm hiểu biết của họ
tới đâu vì kiến thức trong nghành forex là rất rộng. Và dù sao, bạn vẫn phải thầm
cảm ơn họ, vì đã cho bạn những bài học tốt và cả những bài học về sự thất bại.
Nhưng tôi biết chắc chắn: Người thầy tốt nhất trong nghành này chính là người thầy
mang tên THỊ TRƯỜNG.”

Tao muốn chia sẻ cho chúng mày để chúng mày đừng thần thánh vào kèo của tao.
Kèo hay còn gọi là chiến lược giao dịch.
Chiến lược và các tín hiệu giao dịch: Trong suốt quá trình tư vấn chiến lược
cũng như cung cấp chiến lược của tôi tới các trader, Đã nhiều lần tôi làm các thí
nghiệm khách nhau về hành vi và hình thái của trader. Tôi đã làm 1 thí nghiệm, với
10 người cùng mở tài khoản với số tiền như nhau và được tôi cung cấp tín hiệu giao
dịch như nhau với các điểm dừng lỗ và chốt lời như nhau. Sau 6 tháng kết quả của 10
trader và 10 tài khoản khác nhau hoàn toàn? Câu hỏi lý do tại sao lại như vậy? Nếu
như 10 người tham gia thí nghiệm đều là những con robot vô chi vô giác thì chắc chắn
1 điều kết quả sẽ y như nhau, Tuy nhiên vì chúng ta là con người có tình cảm, có lý
trí, quyết định mỗi người khác nhau ở đây điều lớn nhất chính là Volume ( khối
lượng) vào lệnh. Chính từ những khối lượng giao dịch sẽ tác động vào tâm lý của các
trader. Tôi dám cá rằng, những nhà đầu tư ra vào lệnh với khối lượng lớn họ thường
gồng lời/ gồng lỗ khó khăn hơn rất nhiều những nhà đầu tư vào lệnh vừa phải với mức
vừa phải trong tầm kiểm soát. Cũng chính khối lượng giao dịch cũng sẽ tác động trực
tiếp vào balance và equity của chính tài khoản của bạn. Không ít các trader đã tự ý di
dời điểm dừng lỗ, thậm chí không đặt dừng lỗ vì kỳ vọng giá có thể quay trở lại các
điểm mua bán của anh ta, và kết cục thì anh ấy đã không còn cơ hội nào để làm lại khi
tài khoản đã cuốn bay theo những con sóng. Yếu tố lớn nhất của Trader không phải
là phương pháp giao dịch, cũng không phải là những chén thánh Indicator mà chúng
ta được học, mà yếu tố sống còn nằm trong Tâm lý giao dịch – và phương pháp Quản
Lý Vốn sẽ giúp chúng ta tồn tại cũng như chế ngự bản thân. Điều này rõ ràng không
thể học 1 sớm 1 chiều mà cần theo thời gian và sự trải nghiệm, nếu bạn được huấn
luyện trong một môi trường chuyên nghiệp thì bạn có thể sẽ được rút ngắn thời gian “
trả giá cho thị trường “. Vì vậy, hãy cẩn trọng với các chiến lược mua bán tràn lan
trên các mạng xã hội và trên các website, Hãy coi chúng chỉ là một trong những ý
kiến tham khảo. Bạn cần phải đi trên chính đôi chân của mình để đến được đích, chứ
không phải dựa vào đôi chân của người khác.

ĐỌC ĐI VÀ ĐỪNG COI KÈO CỦA TAO CÓ THỂ GIÚP CHÚNG MÀY WIN ĐÓ
LÀ SỰ THẬT.

14
Tác giả: JESSE LIVERMORE

3.3. Nguyên lý ít chết:


- Nguyên Phạm: m để ý kèo thèn jesse rất hay cho là lúc giá nó phá kháng cự
THẰNG NGUYÊN NÓ CÓ NỀN TẢNG ĐẤY , GOOD!
HIỂU NGUYÊN LÝ VẬY THÌ MÀY SẼ ÍT CHẾT.
HÃY LUÔN NHỚ, KHI VÀO LỆNH RỒI NHƯ CÁ NẰM TRÊN THỚT, NẾU BẠN
VÀO LỆNH ĐÚNG TƯ DUY PHÂN TÍCH, BẠN CHỈ NẮM 60% CƠ HỘI CHIẾN
THẮNG. Chúng m chỉ cần nhớ 1 điều ko tham quá luôn có BTC nhàn rỗi nằm chờ thì
cơ hội luôn chào đón chúng m.quản lý vốn cực kỳ quan trọng.

- Jesse cho hỏi ví dụ:chart xu hướng xvg-btc tăng, chart xu hướng xvg-eth giảm
hoạt chua tín hiệu thì có nên vào k? Và có nên xem nhiều chart vậy k?

MÀY MUA XVG TỨC LÀ ĐÃ SỞ HỮU XVG, NHÌN BALANCE XVG CỦA
MÀY ĐÓ, CÒN MUA XONG, MÀY THÍCH XẢ QUA BTC HAY ETH CŨNG
ĐC, KO QUAN TRỌNG

Thằng NGUYEN PHẠM chỉ đc học về kỹ thuật, chứ phân tích tâm lý đám đông,
phân tích tâm lý market mày rỗng tếch, tao còn chưa nói về các quy tắc quản lý
vốn và bí mật nhà cái. Thị trường là ông thầy duy nhất tốt nhất: học phí của nó
thời gian. Rất nhiều thời gian và tiền bạc. Máu và sự đam mê và chúng mày phải
sẵn sàng trả giá cho sự đam mê đó. Tao 8 năm, 3-4 năm đầu ngập trong nợ nần vì
đam mê đấy. Chúng mày có sức mạnh để phá cản hay ko thôi. Cho nên tao mới
bảo, lúc đó mới biết ai còn tồn tại để đáp trả. COIN. CHỨNG KHOÁN. FX nó na
ná nhau thôi.

3.4. Bài tập ứng dụng 2:

15
Tác giả: JESSE LIVERMORE

Btc.
- nguyên nhân chính tụt sml ở đây là gì nhỉ? Bọn khựa à?
Mày tìm hiểu nguyên nhân làm gì cơ chứ, giá phản ảnh tất cả.
Chờ tin ra, thì nó down cắm mỏ rồi. Chúng mày nên nhớ. Tao ngoài dạy chúng mà
còn là huấn luyện viên. Tao biết phải làm gì để tốt cho chúng mày bài gì dạy trước bài
gì dạy sau nhảy cóc là hổng. Chu Sư Tỷ- mới tốt nghiệp khoá cơ bản của tao đó Chu
là đại cổ thụ trong làng marketing fb, tao bên tài chính ko liên quan gì đến chuyên
môn.
CHU VÀ LÊ NIN LÀ NHỮNG NGƯỜI GIỎI CHÚNG MÀY NÊN HỌC HỎI
NHIỀU VỀ MARKETING, ISOCIAL…
RIÊNG VỀ ELLIOTT = CƠ BẢN + KỸ THUẬT + TÂM LÝ. DOW LÀ NỀN
TẢNG CỦA ELLIOTT. Hôm nay chúng mày đc học lý thuyết dow là 1 phần đã nắm
đc chương trình cmt của Mỹ rồi đấy chứ ko phải đậu vừa rang đâu.

3.5. Ví dụ về xu thế:

- Học viên: Yếu tố nào quyết định việc đảo chiều xu hướng?
- Downcome: LÝ THUYẾT DOW. Thực ra nó có rất nhiều cách để nhận biết
chúng ta sẽ bàn dàn dần.
- LÝ THUYẾT DOW CÓ 2 HƯỚNG TĂNG - GIẢM. NÓI XU THẾ CHO NÓ DỄ
HIỂU.
- XU THẾ CẤP 1 TĂNG - XU THẾ CẤP 2 KÌM HÃM SỰ TĂNG CỦA XU THẾ
CẤP 1 (GIẢM)
- H bỏ qua khía cạnh trading, chúng ta nhìn rộng ra hơn. H tao hỏi nè. Với 1 quả tên
lửa phọt lên trên trời, nó là xu thế gì?

16
Tác giả: JESSE LIVERMORE

- Học viên: tăng.


- Downcome: XU THẾ CẤP 2 CỦA NÓ LÀ GÌ?
- Học viên: là xuống.
 Tóm lại quả tên lửa hết nhiên liệu, chịu lực cản, sức hút trái đất rơi cắm mỏ,
nó có pahỉ là cấp2 ko? Tao nói chúng mày nhìn rộng ra quả tên lửa muốn phọt
lên, nó phải thắng lực hút trái đất. Lực hút trái đát có phải là xu thế cấp 2 luôn
muốn kéo nó lại ko. Vậy quả tên lửa hết nhiên liệu ko bay lên đc, thì có phải
lực hút thắng nó chưa và nó rơi quay đầu lại đó có phải cấp 2 ko? Tóm lại là
xu thế cấp2 luôn là thứ kéo lại của cấp 1.

Văn hóa của người nhật, khi gặp sếp họ thường làm gì? Văn hóa ng nhật là cúi chào.
Đang đi thẳng, gặp sếp cúi 1 cái đó có phải cấp 2 ko, khi màytôn trọng họ mày làm
việc tốt tư cách ngon. Chào xong mày lại ngẩng cao đầu thằng tiến. Nó có phải là tiếp
tục cấp 1 ko? Nói dễ hiểu thế này - tao đang là sếp, có thằng nv cấp dưới đi qua chào
tao. Nó đang đứng rồi phải cúi chào, tao vui quá nói 'thằng này ngoan, mai lên chức'.
Thằng nào hiểu đc ẩn ý của dow chưa. Lý thuyết dow luôn luôn quanh mình.

Tiếp thêm cái nữa, dễ hiểu hơn:


Mày muốn startup cái gì đó, hừng hực khí thế - đang hưng phấn.... Muốn bay cao.
Đây là xu thế cấp 1.
Rồi mày về bàn với các cụ, ổng bảo "đéo đc con ơi, mày chưa đủ tuổi, lại đéo có tiền,
làm cc j" - đây là? Đấy là cấp 2
Rồi thế bọn mày đã hiểu thế nào là dow chưa? Cản cứng cái ccc tao dẫn dụ vậy tụi
mày hiểu rõ hơn về dow chưa?
Nhưng sau đó chúng mày quyết tâm - dkm phải chứng minh cho ông bà già là mình
đã trưởng thành -> phá cmn lời nguyền, thì nó lại tiếp diễn cấp 1. Cuộc đời chúng
mày sang 1 trang mới. Ông bà già đã tin tưởng, sẵn sàng giao cho chúng mày sổ đỏ.
Như vậy: giá sau khi phá cản và giá tạo 1 xu hướng mới, cuộc đời mình phá đc cản,
phá đc khó khăn, nó sang 1 trag mới. Ok?
Tóm lại:
Cho nên livemore mới nói rằng: tất cả chỉ là nhận định. Chúng ta chỉ thực sự đưa ra
quyết định khi giá đc giao dịch ở 1 mức giá mới. Xu thế cấp 1 là xu thế chính - xu thế
cấp 2 ngăn cản sự tăng/ giảm giá của xu thế cấp 1. Chúc mừng chúng mày chúng mày
đã tốt nghiệp khoá học chương trình CMT của Mỹ dkm đừng có đùa chúng mày hiểu
đc DOW là chúng mày đã bước đc 1 cái ngón chân vào phố Wall.
- Học viên: Thằng xu thế cấp 2 nó cũng có mặt tốt đó chứ.
- Jesse: chính xác! Phải có nó thì xã hội mới phát triển.
Ko có sự đấu tranh thì làm sao phát triển? Và tại sao lại có nó trong đường giá?
Thì nó lại nằm ở tâm lý những thằng chốt lời non, những thằng kẹt hàng, những thằng
đầu cơ giá xuống, vân vân và mây mây, chúng mày cứ tập đếm 1-2 1-2 1-2 cho tao.

17
Tác giả: JESSE LIVERMORE

Ở hình này:

Xu thế c1 có thể là xu thế giảm cũng có thể là xu thế tăng. Xu thế cấp 2 ngăn cản sự
tăng hoặc giảm. Ngta gọi là sóng trong song => Elliott

18
Tác giả: JESSE LIVERMORE

Mục đích phân tích:


TẤT CẢ PHẢI HIỂU PHÂN TÍCH CƠ BẢN - PT KT - PT TÂM LÝ => MỤC ĐÍCH
DUY NHẤT LÀ TÌM RA XU HƯỚNG GIÁ. CHỈ CẦN TÌM RA ĐC XU HƯỚNG
GIÁ CHÚNG MÀY SẼ KO BỊ GỒNG LỖ QUÁ LÂU HÃY NÊN NHỚ TREND
YOUR FRIEND.

Tao ko có trách nhiệm phải tổng hợp. Phân tích chỉ nắm đc 25% yếu tổ chiến thắng,
25% kế hoạch, 25% quản lý vốn, 25% nằm ở bản thân chúng mày tức tâm lý chiến.
Chúng mày thấy kiến thức nó vô biên chưa? Riêng về học phân tích có DOW - kháng
cự hỗ trợ , hành vi tâm lý , trendline, ma, fibo, phân kỳ hội tụ, elliott kỹ thuật đó. Tao
còn chưa thèm nói tới bí mật tâm lý đám đông và phân tích hành vi cá mập.
Chúng mày nhai hết cái đám kỹ thuật + thông tin cơ bản + tâm lý đám đông chúng
mày mới chỉ chạm tới cái quai của chén thánh thôi còn 75% còn lại phải học tiếp học
là bể khổ - qua đc bể khổ là qua đời.

DOW LÀ THỨ CĂN BẢN QUAN TRỌNG NHẤT - SAU LÀ ĐÁM ĐÔNG -
TIẾP KHÁNG CỰ HỖ TRỢ

19
Tác giả: JESSE LIVERMORE

Bài 4: Lý thuyết đám đông:


Đám đông có đủ sức mạnh để tạo nên xu hướng .
Đám đông có thể không quá thông minh, nhưng có thể mạnh hơn bất cứ ai trong mỗi
chúng ta.
Đừng bao giờ đi ngược xu hướng. Nếu xu hướng tăng, Bạn chỉ nên mua hoặc đứng
ngoài. Đừng bao giờ bán khống chỉ vì cho rằng " mức giá này là quá cao".
Đừng bao giờ tranh cãi với đám đông. Bạn có thể không cần thiết phải chạy theo đám
đông- Nhưng bạn không được phép chống lại đám đông.
Hãy tôn trọng sức mạnh của đám đông- Nhưng đừng e sợ nó.
Đám đông có sức mạnh, nhưng nguyên thuỷ. Hành vi ddám đông đơn giản và có tính
lặp lại.

Ví dụ minh họa 4 :
- Học viên: Mấu chốt là khi nào hùa theo đám đông?
- Downcome: Về giả thiết hôm qua. BTC rơi sml. Mày có buy ko!?
- Học viên: Thực tế là tao k mua ở mốc 9k.Vì tao "nghĩ" là nó xuống thấp hơn
- Downcome: Trade what u see. Mày trả lơi câu hỏi của tao bên trên. Đang từ 11k.
Btc rơi sml. Lúc đó có mua ko?
- Học viên: Có
- Downcome: Rồi coi như mày đã mua. Hôm qua nó chạm về 9k. Tình huống đó
mày cũng sml đúng chưa.
- Học viên: Chính xác. Nó làm tao hoang mang.
- Downcome: Có phải mày đã đi ngược đám đông ko!? Chết mày chưa.
- Học viên: Hiểu rồi. Tao đã chống lại đám đông, nhưng tao k nghĩ chỉ có mình tao
mua vào.
- Downcome: Đúng. Và việc của tao và ae còn lại là nhặt $ ngu của đám đi ngược
đó. TÓM LẠI. MÀY HIỂU VẤN ĐỀ CHƯA!?

4.1.Đám đông:
“ĐÁM ĐÔNG” CÓ VẺ NHIỀU THẰNG CHƯA HIỂU RÕ. TAO VÍ VON LẠI
NHÉ.

Giờ chúng mày đang giữa dòng lũ. Việc để sống là bơi ngược dòng bám vào hòn đá
hay để nó xuôi theo dòng rồi tìm cách tấp vào bờ!?
Nên tao nói chúng mày nghe. Các phương pháp dạy của jesss phần lớn về tâm lý.
Điều mà đến giờ các thầy khác ở việt nam! Đéo có.

Về kỹ thuật phân tích. Chúng mày cặm cụi chăm chỉ 3 tháng. Pphap phân tích kt nào
cũng rành. Nhưng về tâm lý. Cả đời đeo thể nhận ra. Tin tao đi.
Bàn về từ “đám đông” chúng mày nhìn rộng ra: ko chỉ trong trader, trong cuộc sống,
trong mọi hành vi con người.
Ví dụ minh họa 4.1.1:
- Học viên: Nhưng t thắc mắc là : ví dụ có 120 thằng , có 100 thằng là đám đông đi
mua 1 thứ gì đó , vậy làm sao để mình nhận thấy dc hướng đi của đám đông , vì
nó di chuyển nhanh , nếu mình k đi trước nó hoặc ngang nó sẽ k mua dc giá tốt.

20
Tác giả: JESSE LIVERMORE

- Jesse: Giá phản ánh tất cả, price not value. Bản chất chúng ta là kinh doanh đường
giá.
4.2. FOMO
FOMO LÀ 1 TRONG NHỮNG HIỆU ỨNG NGU XUẨN, LÀ 1 CẢM GIÁC NGU
XUẨN VÀ TRONG DÂN TÀI CHÍNH CHUYÊN NGHIỆP ĐÉO BAO GIỜ CÓ.
Nên với tao, ko có định nghĩa fomo vs fo me con cặc gì hết cãi nhau mãi fomo là cc
gì? 1 lũ ko hiểu biết mua theo hiệu ứng nên chúng mày mới sml hết. TRADE WHAT
YOU SEE - NOT WHAT YOU THINK. NHỚ CHO KỸ CÂU NÀY VÀO.
- Học viên: Bây giờ mà vào là ngu xuẩn đúng ko?
- Downcome: KHI MÀY CHƯA BIẾT NÓ RA SAO. THÌ TẠI SAO LẠI LAO
ĐẦU VÀO.
- Jesse: cuộc đời chúng mày, cứ ăn rồi dựa vào đôi chân người khác tư vấn, có ngày
nó cõng mẹ qua biên giới. Nó luộc mẹ quả thận, lúc đó ngồi đó mà khóc. SEE
SEE VÀ SEE. TAO CẦN NHÌN THẤY PHE MUA CHIẾN THẮNG. SEE SEE
SEE. TAO CẦN NHÌN THẤY PHE BÁN CHIẾN THẮNG. CHỨ KO PHẢI
TAO NGHĨ LÀ GIÁ SẼ LÊN. TAO NGHĨ LÀ GIÁ SẼ XUỐNG. THỊ TRƯỜNG
NÓ THEO CHÚNG MÀY NGHĨ À? HIỂU CHƯA? NGOẠ SƠN XEM HỔ
ĐẤU VÀ NÓ ĐC ĐÁNH DẤU Ở CÁC MỐC. CÁC MỐC ĐÓ LÀ KHÁNG CỰ -
HỖ TRỢ.

Lesson 1 rất basic rất quan trọng hiểu chưa các bố trẻ mẹ trẻ?
Ví dụ minh họa 4.2.1:
- Học viên: Nhưng mà t k hiểu ở chổ - ví dụ btc từ 16k nó xuống 16k5 xong t chốt
altcoin ở đó để tránh bão , rồi nó xuống 15k và nằm im ở đó hoặc đi lên , thì lúc
đó t sẽ ntn? Nếu k biết ptkt.
- Jesse: QUY TẮC TRONG CUỘC SỐNG : ĐÉO BIẾT ĐÉO CHƠI, ĐỨNG
NGOÀI THỊ TRƯỜNG LÀ ĐÃ CHIẾN THẮNG 80% RỒI. XEM SOLOGAN
CỦA TAO ĐÂY.

- Downcome: những gì jesss nói. Đéo cao siêu. Đéo hàn lâm. Nó là tâm lý. Nó là
cuộc sống. Bọn mày nghĩ rộng ra cho tao. Sẽ hiểu nhanh hơn.

4.3. Tâm lý đám đông:


TÂM LÝ ĐÁM ĐÔNG LÀ GÌ... 1 THẰNG HỎI XÀM KO SAO, 2 THẰNG KO
SAO NHƯNG 10 THẰNG CÙNG HỎI LÀ ẦM ẦM NHƯ CÁI CHỢ, TAO VÀ
JESS NGẬP LUÔN TRONG ĐÁM XÀM ĐÓ, ĐÉO THỂ NGÓC RA ĐC NẾU KO
LÀM ĐỘC TÀI. CHÚNG MÀY NHÌN THẤY KO? TÂM LÝ ĐÁM ĐÔNG ĐÓ.

Ví dụ 4.3.1: Cá mập không thể đi ngược đám đông


- Học viên: nhưng suy cho cùng t thấy cá mập vẫn có thể tạo hiệu ứng đám đông
giả hoặc phá trend giả mà.

21
Tác giả: JESSE LIVERMORE

- Downcome: QUEN RỒI SẼ THẤY NÓ GIẢ HAY THẬT. VỀ CƠ BẢN. CÁ


MẬP CŨNG KO THỂ ĐI NGƯỢC XU THẾ. CHẾT MẸ NÓ NGAY. VÀ CÁ
MẬP NÓ CHỈ ĐỢP KHI BỌN MÀY MẤT CẢNH GIÁC. PHÁ VỠ QUY TẮC.
- Học viên: ý của mày là bọn nó cũng phải dựa vào thị trường , chỉ là khuếch đại cái
trend đó đúng không.
- Downcome: CHUẨN R.
- Học viên: cá mập có cần giỏi chuyên môn về PTKT k hay là những người nhiều
vốn và có kinh nghiệm.
- Downcome: NÓ GIỎI MỌI THỨ. VÀ $ LÀ MẤU CHỐT. KHI NÓ XÁC ĐỊNH
ĐC XU THẾ. NÓ MỚI BƠM. $ NHIỀU MÀ DỐT THÌ NÓ CŨNG BỐC HỌ
THÔI. CHÚNG MÀY BÁM VÀO TIN ĐỂ SỐNG. TIN TAO ĐI. SAU KO CÓ 6
VÁN ĐỂ CHÔN ĐÂU.

Ví dụ 4.3.2: Tâm lý đám đông hình thành trendline mới:


- Học viên: Nhìn thấy trendline bị phá vỡ cả ĐÁM ĐÔNG sẽ bị tác động nên mới
có thể thay đổi được cả xu hướng. Tao nghĩ vậy.
- Downcome: CHUẨN. KHI ĐÁM ĐÔNG THẤY THẾ HỌ LÀM THEO. VIỆC
MÀY SẼ LÀM GÌ!? Có theo ko?
- Học viên: Theo nhanh còn kịp chứ. Tới đó là phải ngồi rình rồi.
- Downcome: MÀY VỠ RA ĐC R ĐẤY. TÓM LẠI TỪ HÔM ĐẾN GIỜ. NÓ CÓ
3 THỨ:
1. KHÁNG CỰ HỖ TRỢ
2. LÝ THUYẾT DOW (CÁI NÀY THẰNG NÀO HIỂU SỚM SẼ KO BỊ ĂN THỊT.
QUAN TRỌNG. NỀN TẢNG)
3. TÂM LÝ ĐÁM ĐÔNG.
TAO CẦN BỌN MẦY NGHIÊN CỨU KỸ NHỮNG THỨ NÀY. CÁC THÔNG
TIN TÌM HIỂU VỀ NÓ NHAN NHẢN. NGHĨ. ĐỌC. XEM. KO VỠ ĐC QUAY
LẠI ĐÂY. OK!?

Ví dụ 4.3.3: Tác dụng của đường giá:


- Học viên: Vấn đề làm sao biết đc xu hướng của đám đông. Nhìn vào đâu?
- Downcome: ĐƯỜNG GIÁ.

Ví dụ 4.3.4: Bot không được coi là tâm lý đám đông:


- Học viên: nhiều bot đánh quá thì phân tích tâm lý đám đông có bớt chuẩn đi ko.
- Downcome: BOT KO DC COI LÀ TÂM LÝ ĐÁM ĐÔGN, RẤT KHÓ ĐỂ XÁC
ĐỊNH VÌ MỖI CON CÓ 1 THUẬT TOÁN KHÁC NHAU.

22
Tác giả: JESSE LIVERMORE

Ví dụ 4.3.5: Đám đông:

- Học viên: Dm trả lời câu hỏi của tao với. Khi giá 11k giảm xuống 9k tao mua vô
mà theo trên thì kêu lụm $. Tao k hiểu.
- Down: LÀM SAO MÀY KHẲNG ĐỊNH NÓ VỀ 9 RỒI LẠI KO THỂ XUỐNG
ĐC THÊM?
- Học viên: Đó mới là vấn đề. Tao xem chart và thấy nó đã giảm về kháng cự. Tao
múc.
- Downcome: NẾU MÀY TIN NÓ LÀ NHƯ VẬY VÀ NHIỀU NG CŨNG NGHĨ
GIỐNG MÀY. TẤT CẢ CÙNG MUA ĐẨY GIÁ LÊN. THÌ NÓ SẼ LÊN. ĐÁM
ĐÔNG ĐÓ
- Học viên: Làm sao để biết là nhiều thằng sẽ nghĩ giống mình?
Downcome: NHIỀU THẰNG CÙNG NGHĨ GIỐNG MÀY THÌ MÀY PHẢI THEO
DÕI THƯỜNG XUYÊN CHART ĐÓ MÀY SẼ THẤY.

Ví dụ 4.3.6: Bull and Bear:


- Học viên: Có phải lúc nào một đám đông sợ hãi sẽ có xu hướng bán và một đám
lạc quan sẽ mua?
- Downcome: THĂNG NÀO ĐÔNG HƠN THẰNG ĐÓ THẮNG. (Lời người biên
soạn: Đọc bài bò gấu sẽ rõ).

4.4. Tầm quan trọng của tâm lý đám đông:

 Downcome: Tao đang dẫn chứng đám đông ngay trong cái gr này. Chúng mày
nhìn lại xem có đúng ko. Nên là, về việc học ở đây Jess đang cố dẫn dắt chúng
mày theo hướng tâm lý. Vì tâm lý nó quyết định mọi thứ ở chúng ta.
 Chính tâm lý đám đông sẽ tạo nên hỗ trợ kháng cự và chính nó sẽ tạo nên xu
hướng của thị trường

23
Tác giả: JESSE LIVERMORE

 Tâm lý đám đông áp dụng cho cả cản cứng, cản mềm, cản tâm lý hay chỉ áp
dụng với cản tâm lý? HÀNH VI GIÁ HÌNH THÀNH DO ĐÁM ĐÔNG, VÀ
NÓ LÀ THỨ QUYẾT ĐỊNH.

Ví dụ 4.4.1: Đám đông quyết định hành vi giá:


- Học viên: tao cũng thắc mắc là tâm lý nó sẽ thay đổi theo thời gian , vd lúc btc
10k thì tâm lý NĐT lúc đấy khác sau nó lên gần 20k tâm lý nó khác làm sao nói
10k là mức hỗ trợ được nhỉ?
- Downcome: KO NÓI CỤ THỂ CON SỐ, CHỈ B RẰNG ĐÁM ĐÔNG HÌNH
THÀNH RA HÀNH VI GIÁ. OK?
- Quy Ẩn: Ví dụ trade là canh giá đẹp quất.
- Học viên: biết sao giá đẹp mà quất?
- Downcome: KHI NHIỀU NGƯỜI NGHĨ MỨC A LÀ GIÁ ĐẸP, NÓ SẼ ĐẸP.
 Tổng kết: VIỆC CỦA CHÚNG TA LÀ THEO ĐÁM ĐÔNG NHƯNG KO
PHẢI THEO ĐẾN CHẾT, THEO ĐẾN LÚC THẤY 'ĐỦ'THÌ THOÁT. CÒN
KHÁI NIỆM 'ĐỦ' THÌ NÓ PHỤ THUỘC MỖI THẰNG.

Downcome: nên tao nói, đám đông ko chỉ có trade mà nó rộng bao quát toàn bộ, nó ăn
sâu trong cuộc sống. Chúng mày đừng cố nhét cái đám đông ở phạm vi trading, nó
nằm xung quanh mình, nhìn rộng ra, thấu rồi thì quay lại với chart. Hy vọng có thằng
hiểu ngu ý của tao huhu. (Nín đi, tao là thằng biên soạn và tao đã hiểu ngụ ý của
mày).

Ví dụ 4.4.2: Cá mập ra tay theo xu thế đám đông:


- Học viên: Ví dụ như hôm trước khi btc down xuống 9k 3h sáng rất nhiều người
gọi tao hỏi cách mua btc và eth => đám đông mong đợi btc xuống để nhảy vào rất
lớn.
- Downcome: CHÍNH HÀNH VI NÀY, KHI ĐÁM ĐÔNG KHÔNG ĐỦ LỚN, CÁ
MẬP NÓ SẼ RA TAY.
- Học viên: Nó ra tay để củng cố việc down giá à?
- Downcome: NẾU MỒI ĐỦ NGON, NÓ SẼ ĐỢP HẾT HOẶC NGƯỢC LẠI
- Học viên: Rồi anh. Nói chung phải nhìn rộng ra xác định xu thế rồi áp vào
trading ! Lúc này bắt đầu mới ptkt trading để biết mình phải làm cc gì? Phải ko
lớp trưởng?
- Downcome: ĐẤY, NHẬN ĐỊNH NHƯ CÁI ĐỨA BÊN TRÊN NÀY CHÚNG
MÀY HIỂU RÕ CHƯA?

24
Tác giả: JESSE LIVERMORE

Bài 5: Hành vi tâm lý thị trường:


- Jesse: chúng mày đừng tưởng ngành phân tích tài chính nó như học võ kim dung,
và đừng lầm tưởng mình là quách tĩnh - nó cần có tố chất
Chúng mày cùng cảm giác! Và việc của tao sẽ phân tích chúng mày sẽ làm gì tiếp
theo. Đó chính là phân tích tâm lý market.

Cảm giác đó tao đã giảng ở lesson 1. Chúng mày tiếc nuối, và khi giá giảm trở lại, rẻ
hơn, chúng mày sẽ sẵn sàng mua. Việc của tao là xem xét xem chúng mày sẽ mua ở
mức nào. Đó là phân tích tâm lý market.

Những lúc ko nên vào lệnh:


1. KHI SAY KO NÊN NHÌN CHART
2. KHI BUỒN KO VÀO
3. KHI VUI BỎ CHART
4. CÃI NHAU VỚI VỢ KO TRADE
5. ĐÁNH SẾP KO TRADE
n.... TÓM LẠI, KHI XÚC ĐỘNG, HAY HƯNG PHẤN. BỎ TRADE CHO T
Ví dụ 5.0.1: Phá cản và hình thành đám đông
- Học viên: Cho e hỏi nếu test kháng cự lần 1 k thành công, giá tụt về và phe mua
vẫn hung hãn mua vào thì có lần test kháng cự tiếp theo để phá cản k ạ?
- Jesse: phá hay ko thì có thể nhìn thấy. Phá hay ko là việc của thị trường, của đám
đông, có hung hãn chấp nhận mua bất chấp hay ko để quét toàn bộ lệnh bán của
phe bán.
- Học viên: Nếu mức kháng cự là 10k và mức tiếp theo là 12k thì khi phá mức 10k
khả năng cao nó sẽ lên 12k cái này vẫn phụ thuộc vào tâm lý đám đông hay sao?
- Downcome: MỖI MỘT CÂY NẾN ĐC HÌNH THÀNH, NÓ CHẠY LÊN HAY
XUỐNG ĐỀU LÀ DO 1 THẰNG NÀO ĐÓ KHỚP LỆNH MUA HOẶC BÁN.
VÀ NÓ LÀ TÂM LÝ CỦA THẰNG ĐÓ. CÙNG NHIỀU THẰNG NGHĨ NHƯ
VẬY THÌ NÓ SẼ THÀNH ĐÁM ĐÔNG.
5.1.Cơ hội:
- Downcome: NÓI BỌN BÂY NGHE. MỘT NGÀY TRÊN THỊ TRƯỜNG CÓ
HÀNG NGÀN CƠ HỘI.
- VIỆC CỦA CHÚNG TA LÀ TÌM NHỮNG CƠ HỘI TỐT NHẤT.
- TRONG THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH CÓ CÂU “HỌC BUÔNG - KHÔNG HỌC
GIỮ”.

FIBONACCI CÓ : FIBONACCI RETRACMENT - EXTENSION- ARC-


CHANNEL- TIMEZONE- FAN. MÀY NGÂM HẾT CÁI NÀY TỰ HỌC MẤT 3
NĂM.

- HỎI THẦY: MÌNH CÓ DỄ NHẬN RA TỪ TRƯỚC SỰ HUNG HÃN ĐÓ KO


THẦY?
- Đáp: HUNG HÃM HAY KO THÌ DỰA VÀO KHÁNG CỰ HỖ TRỢ ĐÓ.
- Ví dụ về ngưỡng hỗ trợ kháng cự, ad lấy thêm 1 số ví dụ minh học kỹ hơn được
không.
- Đáp: CÓ HÀNG TỶ HÌNH VẼ Ở CHANNEL UNDERGROUD! KO CÓ ÓC
QUAN SÁT À?

25
Tác giả: JESSE LIVERMORE

5.2.Cảm giác của thầy:


“TAO CẢM GIÁC CHÚNG MÀY NHƯ 1 ĐỨA TRẺ 6 THÁNG CHỈ THÍCH NẰM
VÀ ĐÚT SẴN CHO ĂN. DKM, TAO NHÉT CMN ĐỒNG XU VÀO MỒM NGẸN
THỞ CHẾT CỤ GIỜ”.

Ví dụ 5.0.2: Quá tăng


- Học viên: Giờ đéo dám vào con nào luôn, tăng cũng sợ.
- Jesse: NÓ ĐÃ QUÁ TĂNG THÌ KO NÊN VÀO THÀ MẤT CƠ HỘI CÒN HƠN
MẤT TIỀN.
- Downcome: tao nói lại: Những gì jess và tao chia sẻ, bọn mày nhìn rộng ra ko chỉ
riêng trade coin. Vì nó hoàn toàn nằm trong bản thân chúng mày. Việc của jess là
nói để bọn mày nhận thấy.

Ví dụ 5.0.3: Lý thuyết Dow


- Học viên: Vậy nếu 1 coin mình đang gồng lời tới kháng cự, bên mua hung hãn
nhưng đặt giá mua thấp, bên bán xả hàng luôn thì mình nên làm j?
- Downcome: Đọc lại les1. LÝ THUYẾT DOW.

Ví dụ 5.0.4: Đường giá


- Học viên: Jess và lớp trưởng hay đọc sách gì để hiểu hơn về tâm lý đám đông?
- Downcome: SÁCH ĐƯỜNG GIÁ. ĐƯỜNG GIÁ HÀNG NGÀY NÓ THỂ HIỆN
MỌI THỨ

Ví dụ 5.0.4: Đu đỉnh và thị trường này là gì?


- Học viên: Tâm lý đám đông đều biết khi lên đến mức kháng cự thì bán. Vậy thằng
nào mua lúc đó?
- Downcome: Ý LÀ THẰNG NGU MUA. MÀY BÁN. NÓ MỚI MUA CỦA
MÀY. HIỂU KO. VỀ BẢN CHẤT CHÚNG TA ĐANG THAM GIA THỊ
TRƯỜNG NÀY LÀ GÌ? NÓ LÀ MUA BÁN TRUYỀN THỐNG. CỤ THỂ LÀ
MUA THẤP, BÁN CAO. CHỈ KHÁC CHÚNG TA DÙNG CÔNG NGHỆ ĐỂ
MUA BÁN. NGHĨ ĐƠN GIẢN VẬY ĐC KO CÁC MÀY!?
- Học viên: Vậy suy ra thì để giá cao lên thì chỉ dựa vào số lượng thằng ngu mua
nhiều lên đúng không?
- Downcome: KHI GIÁ ĐANG LÊN. MÀY CHỜ RÌNH ĐẾN ĐỘ LÀ BÁN VÌ
MÀY ĐỦ LÃI. CÓ THẰNG NÓ MUA VÀO VÌ NÓ NGHĨ GIÁ CÒN LÊN
NỮA. VÀ CUỐI CÙNG LÀ NÓ KẸT TRÊN ĐÓ. NHỮNG THẰNG NHƯ VẬY
CÒN NHIỀU TRÊN THỊ TRƯỜNG. VÀ VIỆC CỦA MÀY LÀ LẤY TIỀN CỦA
NÓ.

Ví dụ 5.0.5: Lý thuyết DOW


- Học viên: làm sao để ko thành thằng bán hớ mua hớ. Nhìn vào đâu xác định được
chênh lệch cung cầu. Nhìn vào đâu biết được điểm mua điểm bán?
- Downcome: Less1. KHÁNG CỰ. HỖ TRỢ. LESS2 LÝ THUYẾT DOW.
- Downcome: VẬY NÊN. KHI GIÁ ĐANG LÊN ẦM ẦM. CHÚNG MÀY SẼ
LÀM GÌ!?
- Học viên: dòm.
- Học viên: Bán ak.
- Học viên: Có coin lên giá sẽ phân ra từng mức giá bán, bán dần dần. Còn nếu
muốn mua thì tốt nhất nằm im.

26
Tác giả: JESSE LIVERMORE

- Học viên: 1 là ngó và xem con nào tăng mạnh đều hoặc giảm và 2 là xem usdt rẻ
rẻ thì hốt.
- Học viên: ngồi im chờ đợi.
- Downcome: MỘT CÂU HỎI CỦA TAO. CÓ 4 THẰNG TRẢ LỜI KHÁC
NHAU. VẬY CHÚNG MÀY ĐÃ HIỂU TÂM LÝ ĐỀU NẰM TRONG MỖI
THẰNG CHƯA!?
- Học viên: Vậy 4 thằng thì thằng nào ngu nhất? Theo ý mày?
- Downcome: THẰNG MẤT TIỀN LÀ THẰNG NGU. CÒN TRONG NÀY. ĐÉO
CÓ THẰNG NGU. CHỈ LÀ CÁCH NÓI VUI. VẤN ĐỀ LÀ CHÚNG MÀY ĐÉO
RÕ, ĐÉO B. JESSS VÀ TAO ĐANG CỐ GẮNG ĐỂ CHÚNG MÀY BỚT NGU
HƠN. BỚT MẤT $. OK!?

Ví dụ 5.0.6: Vùng giá:

TRONG 100 AE HỌC VIÊN. LUÔN CÓ 100 KẾT QUẢ KHÁC NHAU. DÙ VÀO
CÙNG 1 LỆNH. TẤT CẢ NÓ ĐỀU THỂ HIỆN TRÊN ĐƯỜNG GIÁ. VÀ VIỆC
CỦA BỌN MÀY LÀ DÙNG KỸ NĂNG PHÂN TÍCH ĐỂ XÁC ĐỊNH.

- Học viên: =))) Mức kháng cự theo thằng jess nói rất khó xác định chính xác. Nếu
chỉ lệch 1 chút thôi là đu đỉnh rồi. Vậy có nên cẩn thận mua cao hơn 1 khoảng ở
cái mức kháng cự không?
- Downcome: MÀY PHẢI HIỂU NÓ LÀ “VÙNG” KO THỂ CHÍNH XÁC ĐẾN
TỪNG ĐƠN VỊ GIÁ. OK!? MỌI THỨ CHÚNG TA ĐANG NÓI. NÓ LÀ XÁC
XUẤT OK!? DCM 100% ĐÚNG CHÚNG MÀY NGHĨ JESS VÀ TAO CÒN Ở
ĐÂU HẦU BỌN MÀY KO!?

Ví dụ 5.0.7: Giảm rủi ro hoặc thành con bạc:


- Học viên: tao hiểu , phân tích sẽ giảm rủi ro thôi và vào lệnh không giống như con
bạc.
- CHUẨN RỒI.

Ví dụ 5.0.10: Trade what you see:


- Học viên: Bây giờ tao lấy 1 ví dụ nhé. Hiện giá LTC đang thấp, sắp tới nó ra
litepay, ... ai cũng nghĩ giá sẽ x2.x3 nên mua vào và đẩy giá tăng. Việc của tao là
mua lúc ngày và đợi gần ngày ra litepay bán??? Tao hiểu thế đúng k?
- Downcome: TRUYỀN THÔNG LÀ KẺ THỦ CỦA TRADER. TRADE WHAT U
SEE. MÀY NGHĨ LÀ MÀY SẼ BỐC HỌ.

Ví dụ 5.0.11: Không nhìn thấy xu thế, ko trade:


- Học viên: Trade what you see, nếu mình nhìn ko ra thì sao ? Chỉ t cách nhìn với
các mày.
- Downcome: MÀY NHÌN KO RA THÌ MÀY LÀM GÌ? CÂU HỎI HAY - TAO
HỎI LẠI MÀY, TRONG BÓNG TỐI MÀY KO NHÌN THẤY GÌ THÌ MÀY ĐI
TIẾP HAY ĐỨNG LẠI CHỜ SÁNG ĐÈN?

27
Tác giả: JESSE LIVERMORE

Thời Gian Biểu các phiên:

28
Tác giả: JESSE LIVERMORE

Phần Bài Tập:

CHÚNG MÀY HỌC DOW- HỌC TÂM LÝ, CÓ ĐỌC ĐC BIỂU ĐỒ CỦA TAO
PHÂN TÍCH KO?
Mày đợi cho đường giá vượt đường cản là vùng 810, lúc này có thể xác định lại xu
thế 1 là xu thế tăng, vào lệnh thời điểm này có thể coi là an toàn, mày hô có thể chốt ở
vùng 950 (hoặc ở đấy đảo chiều để test lại vùng hỗ trợ), vì ở đó có mấy thằng đang đu
đỉnh sẽ chờ để xả, sau khi loại đc mấy thằng ngu đó ra khỏi cuộc chơi thì lực đủ mạnh
sẽ tiến tới test vùng 1250, tương tự như thế...

ĐÓ LÀ CON MCO, NẾU GIỜ TAO XÚI CHÚNG MÀY MUA. THEO CHÚNG
MÀY TAO XÚI ĐÚNG HAY BỐ LÁO?

29
Tác giả: JESSE LIVERMORE

Đáp án: THẰNG NÀO TRẢ LỜI ĐÚNG - MAI MỞ PHỤ HUYNH LÊN BAN
GIÁM HIỆU GẶP TAO - DKM BIẾT NGAY, LÝ THUYẾT DOW VẪN ĐÉO
NẮM ĐC MÀ.

XU THẾ C1 LÀ XU THẾ GIẢM! TAO XÚI CHÚNG MÀY MUA CHÚNG MÀY
CŨNG BẢO LÀ ĐÚNG THÌ CHÚNG MÀY SẼ CÓ NGÀY BỊ THẰNG KHÁC
CÕNG QUA BIÊN GIỚI BÁN THẬN.
=============================================================

AIONBTC M15 -> MUA ĐC KO?


THẰNG NÀO BẢO MÚC- MAI ĐI DỌN VỆ SINH CHUỒNG XÍ CỦA TRƯỜNG
NHÉ.

30
Tác giả: JESSE LIVERMORE

- Downcome: 7 điểm. VỀ CHỖ


- Học viên vẽ chart: 3 điểm còn lại nằm ở đâu rồi m
- Downcome: LÒNG THAM SẼ GIẾT CHẾT MÀY.

- Học viên: Lớp trưởng chấm nốt bài để e ăn trưa cho ngon ạ.
- Downcome: Ngon

31
Tác giả: JESSE LIVERMORE

- Downcome: NHẬN ĐỊNH TỐT R


- Học viên: Sao t thấy c1 nó vẫn giảm mà lớp chưởng.
- M KO THẤY NÓ ĐANG HÌNH THÀNH XU THẾ 2 AH.

Đáp án:

32
Tác giả: JESSE LIVERMORE

Bài 6. Trendline:
TRENDLINE KO THUỘC TƯ DUY. NÓ THUỘC KỸ THUẬT. ĐẠI LOẠI LÀ
THẾ NÀY:
1. Mày nối các hỗ trợ vào với nhau, hỗ trợ sau cao hơn hỗ trợ trước: nó là uptrend.
Có 2 khuynh hướng, 1 là chạm uptrend bật lên, 2 là phá uptrend giá giảm - trend
đóng vai trò là cản cứng.
2. Nối các kháng cự vào với nhau ,kháng cự sau thấp hơn kháng cự trước, ngta gọi là
downtrend, giá phá downtrend tăng, hoặc giá có thể chạm downtrend rồi sml.
Ví dụ mình hoạ để hiểu thì cần face to face thằng nào có tố chất thì xem các kèo tao
đưa có vẽ trend và ngẫm

33
Tác giả: JESSE LIVERMORE

Lời khuyên khi vẽ trend: zoom xa cái chart ra, vẽ và nhìn nó dễ - cm kéo sát vào mặt
là đéo nhìn thấy clg đâu.

Bản thân m vẽ trend mà ko b để làm gì? KẺ TREND ĐỂ TÌM XU HƯỚNG TIẾP


THEO CỦA ĐƯỜNG GIÁ. DIỄN BIẾN TƯƠNG LAI GẦN TREND NO ĐC HIỂU
NHƯ MỘT DẠNG TÂM LÝ QUAN TRỌNG LÀ PHẢI HIỂU. CM ĐANG LÀM
CÁI GÌ

34
Tác giả: JESSE LIVERMORE

vẽ trend line con này đúng chưa lt


- Jess: CHUẨN ĐÉT. ĐIỂM VÀO LÀ KHI NÓ PHÁ TREND MÀ CƠ HỘI QUA
RỒI.

Bài 7: Sideway:
Sideway là thị trường đi ngang:
1. Ko có lực mua bán .
2. là phe mua phe bán giằng co làm giá xây dựng biên độ đi ngang.
Sideway là hiện tượng tích luỹ. Chuyên môn nó gọi là hội tụ. Như một dạng nén. Khi
nó bung ra gọi là phân kỳ. Sw càng lâu bung càng mạnh.
Về cơ bản có thể phán đoán đc hành vi này.

35

You might also like