You are on page 1of 13

BÁO CÁO

Spanning Tree Protocol


MÔN: THỰC TẬP MẠNG MÁY TÍNH

HỌ VÀ TÊN : HUỲNH CÔNG MINH


MSSV : 1712093
LỚP : 17_4

Tp. Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 6 năm 2020


1
MỤC LỤC

1 THÔNG TIN ................................................................................................................ 3


2 CẤU HÌNH CƠ BẢN: .................................................................................................. 4
3 BRIDGE ID: ................................................................................................................. 5
4 ROOT SWITCH VÀ VAI TRÒ CÁC PORT: ............................................................ 6
5 CẤU HÌNH TRÊN VLAN 2 VÀ 3, THAY ĐỔI ROOT SWITCH: ........................... 8
6 CẤU HÌNH THAY ĐỔI ROOT PORT TRÊN VLAN: ............................................ 12

2
1 THÔNG TIN
MSSV HỌ TÊN EMAIL
1712093 Huỳnh Công Minh 1712093@student.hcmus.edu.vn

3
2 CẤU HÌNH CƠ BẢN:
Cấu hình cơ bản được mô tả như trong ảnh sau:

4
3 BRIDGE ID:
- Sử dụng lệnh <#show spanning-tree> để hiển thị thông tin STP:

- Chú thích các BID vào Mô hình:

5
4 ROOT SWITCH VÀ VAI TRÒ CÁC PORT:
- Sử dụng lệnh <#Show spanning-tree> để hiển thị Root Switch và vai trò Port:

6
- Chú thích Root Switch và vai trò vào mô hình:

 Root Switch được xác định là Switch có BID nhỏ nhất (theo nguyên tắc so sánh
chuỗi) => chọn Switch 1 (với <0005> là nhỏ nhất) làm Root Switch.
 Root Port được xác định là Port có đường đi ngắn nhất đến Root Switch (ưu tiên
theo thứ tự của Port đối diện) => có 4 Root Port ứng với 4 Switch không phải
Root Switch.
 Blocked/Alternative Port được xác định là các Port có đường đi không phải là
ngắn nhất đến Root Port hoặc bị loại bỏ do ưu tiên port khác do đã chọn Root Port.
=> 5 Switch => cần 4 đường đi để được 1 cây khung => có 7 - 4 = 3 Blocked Port
 Designated Port được xác định là các Port đối diện với Root Port và Blocked
Port. => Có 7 Designated Port.

7
5 CẤU HÌNH TRÊN VLAN 2 VÀ 3, THAY ĐỔI ROOT SWITCH:
- Tại các Switch, cấu hình VTP và đường Trunk (để các VLAN khác có thể sử dụng
chung các Interface của VLAN1

- Cấu hình đường Trunk:

8
- Thêm VLAN2 và VLAN 3:

- Các VLAN mới đã xuất hiện tại các Switch cùng Domain và có sử dụng STP:
(Sử dụng lệnh <#show spanning-tree summary>)

 Mặc định lúc này STP của các VLAN 2 và 3 cũng được bầu chọn như VLAN1 =>
RootSwitch của cả 2 VLAN này đều là SW1

9
- Cấu hình SW4 làm RootSwitch của VLAN1:
(Sử dụng lệnh <SW4(config)#Spanning-tree vlan 1 root primary>)

 Lệnh này ép STP chọn Switch 4 làm Root Switch mà không thay đổi các thông số.
- Cấu hình SW2 làm RootSwitch của VLAN2:
(Sử dụng lệnh <SW2(config)#Spanning-tree vlan 2 priority 0>)

 Lệnh này thay đổi giá trị Priority của Switch2 thành 0 => Làm thay đổi BID của
SW2 => Thay đổi quá trình bầu chọn Root Switch để SW2 trở thành Switch có
BID nhỏ nhất.

10
- Cấu hình SW3 làm RootSwitch của VLAN3: (Tương tự SW2)
(Sử dụng lệnh <SW2(config)#Spanning-tree vlan 3 priority 0>)

- Kiểm tra lại bằng lệnh <#Show Spanning-tree vlan <x>>, ta thấy các Switch này
đã trở thành Root Switch cho các VLAN tương ứng.

11
6 CẤU HÌNH THAY ĐỔI ROOT PORT TRÊN VLAN:
- Kiểm tra qua lệnh <#Show Spanning-tree vlan 2> ta thấy cổng Fa0/1 hiện đang là
BlockedPort

- Do đây là 2 đường đi trên cùng 1 cặp Switch, nên xét theo thứ tự Luật Tie-Break,
Fa0/1 bị trở thành BP do kết nối với cổng có ID cao hơn (0/4 so với 0/3)
=> Ta cần thay đổi 1 thông số để thay đổi quá trình bầu chọn này, ở đây chúng ta
chọn thay đổi Priority của cổng Fa0/4:
- Ta sử dụng lệnh <Spanning-tree vlan 2 port-priority 112> trên cổng Fa0/4(SW4)

12
- Kết quả: Fa0/1 đã trở thành Root Port do Priority của cổng đối diện trở thành nhỏ
nhất. Đồng thời Fa0/2 cũng trở thành Blocked Port ở VLAN2.

13

You might also like