You are on page 1of 4

1 Đại học Kinh tế Tài chính TP.

HCM – UEF

BÀI THỰC HÀNH 4

CON TRỎ
4.1 MỤC ĐÍCH

 Làm quen kiểu con trỏ (Pointer)


 Khai báo biến con trỏ
 Quy định vùng trỏ tới của con trỏ
 Cách truy xuất
 Một số phép toán trên biến con trỏ

4.2 NỘI DUNG

Hướng dẫn:

int main()
{
//Khai bao bien n và con tro px;
int n, *px;
px = (int *) malloc(sizeof(int)); //Cap phat bo nho cho con tro px;

printf("Nhap gia tri cho bien N:");


scanf("%d", &n);
printf("Gia tri bien N = %d",n);

printf("\nNhap gia tri cho con tro px:");


scanf("%d", px);
//Do px là con tro nen khi nhap du lieu chung ta khong dung &px
printf("Gia tri con tro px= %d",*px);
// Khác voi bien binh thuong, khi chung ta xuat du lieu ra man hình dùng *px

*px = *px +5; //Tang gia tri cua px len 5;


printf("\nGia tri px sau khi tang: %d",*px);

return 0;
}

KHOA CNTT | KỸ THUẬT LẬP TRÌNH


2 Đại học Kinh tế Tài chính TP.HCM – UEF

Bài 1: Dùng phương pháp con trỏ, viết chương trình thực hiện:

1. Nhập vào hai số nguyên m và n.


2. So sánh hai số m và n.
3. Tính tổng, hiệu, tích, thương hai số m và n.
4. Tìm ước chung lớn nhất của hai số m và n.
5. Kiểm tra m có phải là số nguyên tố không?
6. Kiểm tra n là số chẳn hay lẻ.

KHOA CNTT | KỸ THUẬT LẬP TRÌNH


3 Đại học Kinh tế Tài chính TP.HCM – UEF

Hướng dẫn:

#include<stdio.h>
#include <stdlib.h>

void NhapMangDungConTro(int *(*a), int n)


{
int i;
*a = (int *) malloc (n * sizeof(int));
for (i = 0; i < n; i++)
{
printf("Nhap a[%d] = ", i);
scanf("%d", (*a + i));
}
}
void XuatMang(int *a, int n) {
int i;
for (i = 0; i < n; i++) {
printf ("%d \t", a[i]);
}
}

int main() {
int *a, n; //Khai báo mảng a kiểu con tro và biến n.

printf("Nhap so luong phan tu cua mang N= ");


scanf("%d", &n);

NhapMangDungConTro(&a,n); // &a: lay dia chi cua mang a


XuatMang(a, n);

return 0;
}

Bài 2: Dùng phương pháp con trỏ, viết chương trình thực hiện:

1. Nhập dãy số nguyên gồm n phần tử, trong đó:

a. Biến lưu số lượng phần tử trong dãy: n là biến bình thường

b. Biến lưu dãy số: dùng biến con trỏ (ko dùng biến mảng).

2. Xuất dãy

3. Tính tổng dãy

KHOA CNTT | KỸ THUẬT LẬP TRÌNH


4 Đại học Kinh tế Tài chính TP.HCM – UEF

4. Sắp xếp dãy tăng/giảm dần.

5. Liệt kê các số nguyên tố trong dãy(nếu có).

6. Tính trung bình cộng các số dương trong dãy.

KHOA CNTT | KỸ THUẬT LẬP TRÌNH

You might also like