You are on page 1of 10

ỦY BAN NHÂN DÂN TP.

THỦ ĐỨC ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ II


TRƯỜNG THCS TĂNG NHƠN PHÚ B NĂM HỌC: 2021 – 2022
Môn: TOÁN – Lớp 6
ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
(Đề có 01 trang)

Bài 1. (3,5 điểm) Thực hiện phép tính:


1 3 26 8 3
a)  b) : 
4 7 9 27 4

1  11  3
c) 1,8.  9, 6    0, 4  .1,8 d) 1  0,75    25%  :
15  20  5
Bài 2. (1 điểm) Xe ô tô tải đi với vận tốc 45 km/h, xe ô tô con đi với vận tốc 60 km/h. Tính
tỉ số phần trăm giữa vận tốc xe tải và vận tốc xe ô tô con.
1
Bài 3. (1 điểm) Diện tích mảnh vườn nhà ông Ba là 900 m 2 , trong đó có mảnh vườn
3
dùng để trồng cây ăn quả. Tính diện tích trồng cây ăn quả.
Bài 4. (1 điểm) Trong đợt sơ kết học kì I, lớp 6A có 24 học sinh giỏi và số học sinh giỏi
4
bằng số học sinh cả lớp. Hỏi lớp 6A có bao nhiêu học sinh?
7
Bài 5. (1 điểm) Trong tháng Tư, gia đình bà Mai quản lí tài chính như sau:
Thu nhập: 16 000 000 đồng;
Chi tiêu: 13 000 000 đồng;
Để dành: 3 000 000 đồng.
Tháng Năm thu nhập gia đình bà giảm 12% nhưng chi tiêu lại tăng 2% so với tháng
Tư. Gia đình bà Mai trong tháng Năm còn để dành được bao nhiêu tiền hay thiếu bao nhiêu
tiền?
Bài 6. (0.5 điểm) Cho biết số trục đối xứng trong hình sau:

Bài 7. (1 điểm) Cho AB  8 cm. Gọi M là trung điểm của AB và N là trung điểm của
MB . Tính độ dài đoạn thẳng NB .
Bài 8. (1 điểm) Cho biết số đo góc giữa kim giờ và kim phút vào lúc 20 giờ.
---HẾT---
HƯỚNG DẪN CHẤM
Bài Nội dung Biểu điểm
Bài 1a 1 3 7 12 5
    0,5+0,5
4 7 28 28 28
Bài 1b 26 8 3 26 27 3 39 3
:   .     9 0,25+0,25+0,5
9 27 4 9 8 4 4 4
Bài 1c 1,8.  9, 6    0, 4  .1,8  1,8.  9, 6    0, 4    1,8.  10   18 0,5+0,25+0,25

Bài 1d 1  11  3 16 3  11 1  3 0,25
1  0,75    25%  :  .    :
15  20  5 15 4  20 4  5
4 4 3 4 4 8
  :    0,25
5 5 5 5 3 15
Bài 2 Tỉ số phần trăm giữa vận tốc xe tải và vận tốc xe ô tô con: 0,5

 45.100  0,5
  %  75%
 60 
Bài 3 1
Diện tích trồng cây ăn quả là: 900.  300 (m 2 ) 0,5+0,5
3
Bài 4 4
Số học sinh lớp 6A là 24 :  42 (học sinh) 0,5+0,5
7
Bài 5 Thu nhập tháng Năm của gia đình bà Mai là:
16 000 000.100%  12%   14 080 000 (đồng) 0,25

Chi tiêu tháng Năm của gia đình bà Mai là:


0,25
13 000 000.100%  2%   13 260 000 (đồng)
Số tiền bà Mai còn lại trong tháng Năm là:
0,25
14 080 000  13 260 000  820 000 (đồng)
Vậy gia đình bà Mai để dành được 820 000 đồng trong tháng Năm. 0,25

Bài 6 Số trục đối xứng trong hình là 3. 0,5


Bài 7 AB 8
Ta có M là trung điểm của AB nên MA  MB    4 (cm)
2 2 0,5
MB 4
Ta có N là trung điểm của MB nên NM  NB    2 (cm) 0,5
2 2
Bài 8 Số đo góc là 4.30  120 0,5+0,5
ỦY BAN NHÂN DÂN TP THỦ ĐỨC ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
TRƯỜNG THCS TĂNG NHƠN PHÚ B Năm học: 2021 – 2022
(ĐỀ CHÍNH THỨC) Môn Toán – Lớp 7
Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian
phát đề)
Bài 1: (2 điểm) Thời gian giải một bài toán của các học sinh lớp 7A, được ghi lại trong bảng sau:

5 8 7 8 6 5 6 9 6 8
8 6 5 6 7 7 7 5 6 6
9 7 8 7 9 8 6 7 9 5

a) Lập bảng tần số.


b) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu.
(Kết quả làm tròn đến 1 chữ số thập phân)

Bài 2: (1,5 điểm) Hãy thu gọn các đơn thức sau và tìm bậc của đơn thức vừa mới thu gọn.
A = (7x2y4). (–2x2y) B = (3x4y3)4. (–x2yz3)3
Bài 3:(1,5 điểm) Cho hai đa thức:
P  x  = x 3  x 2 + 6x  13 ; Q  x  = x 3 + x 2  9x  15

a) Tính P(x) + Q(x). b) Tính P(x) – Q(x)


Bài 4: (1 điểm) Có ba món hàng: Món thứ nhất giá mua vào là 180 000 đồng, món thứ hai giá mua vào
là 120 000 đồng. Khi bán món thứ nhất thu được lãi là 12%, khi bán món thứ hai thu được lãi là 15% và
khi bán món thứ ba thu được lãi là 10% (tính trên giá mua vào).
a) Tính tổng số tiền thu được khi bán hai món hàng thứ nhất và thứ hai (bao gồm cả gốc và lãi).
b) Biết tổng số tiền thu được khi bán cả ba món hàng (bao gồm cả gốc và lãi) là 559 600 đồng. Hỏi giá
mua vào của món hàng thứ ba là bao nhiêu?
B
Bài 5: (1 điểm) Một bạn học sinh thả diều ngoài đồng, cho biết đoạn dây
diều từ tay bạn đến diều dài 17m và bạn đứng cách nơi diều được thả lên
theo phương thẳng đứng là 8m. Tính độ cao của con diều so với mặt đất, 17m
biết tay bạn học sinh cách mặt đất 1,5m. (Không cần vẽ hình lại)

C 8m
A
1,5m

Bài 6: (3 điểm) Cho ABC vuông tại A, tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Vẽ DH ⊥ BC tại H.
a) Chứng minh: BDA = BDH.
b) Gọi E là giao điểm của BA và HD. Chứng minh: DEC cân tại D.
c) Gọi K là trung điểm của AB, I là giao điểm của AH và BD, F là giao điểm của KH và BI.
Chứng minh: HF = 2KF.
---Hết---
ĐÁP ÁN ĐỀ THI CUỐI HKII – TOÁN 7
Năm học: 2020 – 2021
---o0o---
Bài 1: (2 điểm)
a) Lập bảng tần số.
Gía trị (x) 5 6 7 8 9 0,75 điểm

Tần số (n) 5 8 7 6 4 N = 30
b) Tính số trung bình
cộng và tìm mốt của dấu hiệu. 0,5 + 0,25 điểm
̅ = (5. 5 + 6. 8 + 7. 7 + 8. 6 + 9. 4): 30 ≈ 6,9
X 0,5 điểm
M0 = 6
Bài 2: (1,5 điểm)
A = (7x2y4). (–2x2y)
0,5 điểm
= [7. (–2)](x2x2)(y4y)
0,25 điểm
= – 14x4y5
Bậc của đơn thức A là 9 0,25 điểm

B = (3x4y3)4. (–x2yz3)3
= 81x16y12. (–x6y3z9)
= … = –81x22y15z9 0,25 điểm
Bậc của đơn thức B là 46 0,25 điểm
Bài 3: (1,5 điểm) Cho hai đa thức:
P  x  = x 3  x 2 + 6x  13 ; Q  x  = x 3 + x 2  9x  15

a) P(x) + Q(x) = 2x3 – 3x – 28 0,75 điểm


0,75 điểm
b) P(x) – Q(x) = –2x2 + 15x + 2
Bài 4: (1 điểm)
a) Tổng số tiền thu được khi bán hai món hàng thứ nhất và thứ hai:
180 0. 112% + 120 000. 115% = 339 600 (đồng)
0,5 điểm
b) Giá bán ra của món hàng thứ ba:
559 600 – 339 600 = 220 000 (đồng) 0,25 điểm

Giá mua vào của món hàng thứ ba:


0,25 điểm
220 000: 110% = 200 000 (đồng)
Bài 5: (1 điểm)
Xét ABC vuông tại A (gt) có:
BC2 = AB2 + AC2 (định lí Py-ta-go) 0,25 điểm

AB =15 (m) 0,25 điểm
Vậy độ cao của con diều so với mặt đất là: 15 + 1,5 = 16,5m 0,5 điểm

Bài 6: (3 điểm)
B

F H
K
I
A C
D

0,25 điểm
E 0,25 điểm
a) Xét vuông BDA và vuông BDA có: 0,25 điểm
BD chung 0,25 điểm
AB̂D = HB ̂D (gt)
⇒ vuông BDA = vuông BDA (cạnh huyền – góc nhọn)
b) Xét DAE và DHC có:
EÂ D = CĤ D (= 90°)
DA = DH (BDA = BDA) 0,5 điểm
AD̂ E = HD̂ C (đối đỉnh) 0,25 điểm
⇒ DAE = DHC (g-c-g) 0,25 điểm
⇒ DE = DC (hai cạnh tương ứng)
⇒ DEC cân tại D. 0,25 điểm
c) Chứng minh: BIA = BIH (c-g-c)
⇒ IA = IH (hai cạnh tương ứng)
ABH có: BI là đường trung tuyến (IA = IH) 0,25 điểm
HK là đường trung tuyến (K là trung điểm của AB) 0,25 điểm
Mà BI cắt HK tại F (gt) 0,25 điểm
⇒ F là trọng tâm của ABH
⇒ HF = 2KF
ỦY BAN NHÂN DÂN TP THỦ ĐỨC ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II
TRƯỜNG THCS TĂNG NHƠN PHÚ B Năm học: 2021 – 2022
Môn Toán – Lớp 8
(ĐỀ CHÍNH THỨC) Thời gian làm bài: 90 phút
(không kể thời gian phát đề)

Bài 1: (3,0 điểm) Giải các phương trình sau


a) 3x  10  0 b) (2 x  5)(8 x  1)  0
2 x  1 3x  4 3x  2 x 1 5 12
c)   d)   2
2 4 3 x2 x2 x 4
Bài 2: (1,5 điểm) Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
x  2 x  1 2x +3
a) 3(x – 1) < x + 7 b)  
3 15 5
Bài 3: (1,5 điểm) Một vườn rau hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 7m. Nếu tăng chiều
rộng 5m và giảm chiều dài thêm 3m thì diện tích khu vườn tăng 38m2. Tính diện tích của khu vườn
lúc đầu.
Bài 4:(1,0 điểm) Tính chiều rộng AB của khúc sông như hình vẽ, biết BC = 21m; CD = 4m và DE
= 3m

Bài 5:(3,0 điểm) Cho ΔMNQ có ba góc nhọn. Các đường cao NE và QF cắt nhau tại H.
a/ Chứng minh rằng: MEN MFQ
 
b/ Chứng minh rằng: MEF  MNQ

c/ Kẻ MH cắt NQ tại D, cho MNQ  60 ;SNDF  12cm .
0 2

Tính diện tích tam giác MNQ

HẾT
ĐÁP ÁN MÔN: TOÁN – KHỐI: 8
Bài Lược giải Điểm
Bài 1 :
3x – 10 = 0  3x = 10 x = 10/3. 0,25x3
(3đ)
Vậy PT có nghiệm S = {3/7}
a)0,75đ
(2x - 5)(8x - 1) = 0 <=> 2x - 5 =0 hay 8x - 1 = 0
b) <=>2x = 5 hay 8x = 1
0,25x3
0,75đ <=> x = 5/2 hay x =1/8
Vậy PT có nghiệm S = {5/2;1/8}
2x  1 3x  4 3x  2
c)  
2 4 3
6(2x  1) 3(3x  4) 4(3x  2)
  
c)0,75 12 12 12
0,25x3
đ  12x  6  9x  12  12x  8
10
 9x  10  x 
9
Vậy PT có nghiệm S = {10/9}

x 1 5 12
  2
x2 x2 x 4

(ĐKXĐ: x  2; x  – 2)


 x  1 x  2   5  x  2   12
 x  2  x  2   x  2  x  2 
d)0,75
0,25*3
đ  x2 + 2x – x – 2 + 5x – 10 = – 12

 x2 + 6x = 0

 x (x + 6) = 0

 x = 0 (nhận) hay x = – 6 (nhận)

Vậy S = {0; – 6}
Bài 2 : 3(x – 1) < x + 7 <=> 3x - 3 < x + 7 0,25
(2đ) <=> 2x < 10 <=> x < 5 0,25
a)0,75đ Biểu diễn tập nghiệm BPT đúng. 0,25
b)0,75đ x  2 x  1 2x+3
 
3 15 5
5(x  2) x  1 3(2x  3)
  
15 15 15 0,25
 5x  10  x  1  6x  9
 2x  2 0,25
 x 1
Vậy S={x/x≤1}
0,25
Biểu diễn tập nghiệm BPT đúng.
Bài 3 : Gọi x (m) là chiều rộng ban đầu của vườn rau hình chữ nhật.(x>0)
(1,5đ)
0,25
CD(m) CR(m) S(m2)

Lúc đầu x+7 x (x + 7) .x

Lúc sau x+4 x+5 (x+4)(x+5) 0,5

Theo đề ta có : (x +7).x + 38 = (x + 4)(x + 5)


0,25
<=>x2 + 7x +38 = x2 + 9x + 20 0,25

<=> -2x = -18


0,25
<=> x = 9(N)

Vậy Diện tích ban đầu của vườn rau là : 9.16 =144 m2

Bài 4 ABC ∽ EDC (g.g)


AB BC
ED DC 1
21.3
AB 15,75(m)
4

Bài 5 : Xét MEN và MFQ có :


M
(3đ)
MEN MFQ 900 0,25x4
a) 1đ
E
NMQ chung

MEN ∽ MFQ(g.g)
F
H

N D Q
b) 1đ 0,25
Ta có
ME MN ME MF
MF MQ MN MQ
( MEN MFQ)
0,25*3
c / m : MEF ∽ MNQ(c.g.c)

MEF MNQ
c) 1 đ Chứng minh MD là đường cao thứ 3 0,25
C / m : NDM ∽ NFQ(g.g)
ND NM .
ND.NQ NF.NM
NF NQ
C/m : ∆MDN là tam giác nửa đều => ND=1/2NM 0,25
c / m : NFD ∽ NQM(c.g.c) 0,25
2
S NFD ND 1
S NQM NM 4 0,25
S NQM 4.12 48cm 2

You might also like