You are on page 1of 3

ÔN TẬP

1. Những khái niệm, quy trình phân tích thiết kế giải thuật, tính độ
phức tạp thuật toán (lưu ý lệnh tích cực, lưu ý bước nhảy của
vòng lặp )
2. Các phương pháp để lưu trữ dữ liệu:
- Lưu trữ tuần tự (mảng 1 chiều)
- Lưu kế móc nối (đơn, đôi, vòng, 1 con trỏ đầu, 2 con trỏ đầu)
3. Mảng 1 chiều, 2 chiều, nhiều chiều (lưu trữ tuần tự)
4. Danh sách tuyến tính: Stack, Queue
a. Các biến thể của các cấu trúc trên (hàng đợi ưu tiên, hàng
đợi vòng)
b. Ứng dụng của chúng: tính giá trị biểu thức hậu tố, chuyển
đổi cơ số, kiểm tra cặp dấu ngoặc
c. Lưu trữ bằng CTLT tuần tự, CTLT móc nối
5. Đệ quy và khử đệ quy (độ phức tạp tính toán)
6. Cây Nhị phân (đặc biệt lưu ý cây NPTK: có tính chất trái < gốc <
phải)
- Các thao tác trên cây NPTK: tạo cây rỗng, bổ sung, loại bỏ,
duyệt cây (hiểu code, mô tả được), tìm kiếm, tính toán
- Heap: tính chất cha >con (Max-Heap)
Tính chất cha<con (Min-Heap) (về nhà thực hiện)
Cài đặt cây NP:
- Lưu trữ tuần tự (dùng mảng 1 chiều, lưu ý các phần tử bị
khuyết thì để là rỗng (trong trường hợp cây NP không hoàn
chỉnh, không đầy đủ)
- Lưu trữ móc nối
Cây tổng quát:
- Cài đặt bằng danh sách móc nối (số thành phần phần của một
nút bằng = 1+ cấp của cây hoặc cài đặt gián tiếp thông qua cây
NP (code)
- Mô tả cách chuyển một cây tổng quát về cây NP
7. Các giải thuật sắp xếp
- Chèn, chọn, nổi bọt, nổi bọt cải tiến
- Nhanh, phân đoạn, vun đống, hòa trộn
8. Các giải thuật tìm kiếm:
- Tuần tự
- Nhị phân
- Trực tiếp
9. Đồ thị
- Các khái niệm cơ bản
- Các phép duyệt đồ thị: theo chiều rộng, sâu
- Cài đặt đồ thị (biểu diễn đồ thị) bằng ma trận kề (ma trận đỉnh
kề, ma trận cạnh kề (đồ thị có trọng số)), bằng danh sách kề

Xây dựng ma trận đỉnh kề


Xây dựng ma trận cạnh kề

0 0 1 0 0 0
3 0 5 0 0 0
0 0 0 2 4 0
6 0 0 0 0 5
0 0 0 0 0 1
0 0 0 0 0 0

- Các bài toán ứng dụng đồ thị:


o Dựng cây khung.
o Cây khung cực tiểu
o Sắp xếp topo
o Tìm đường đi ngắn nhất từ 1 điểm đến các điểm còn lại
(Dijkstra)
o Tìm đường đi:
 có đường đi từ đỉnh I đến đỉnh j hay không (xác định
dựa vào ma trận đường đi P)
 Có đường đi từ I đến j mà có độ dài bằng t hay
không (xác định dựa vào ma trận A(t))
Lưu ý: Bổ sung code cho những thuật toán chưa có code.

You might also like