You are on page 1of 9

Gi¸o ¸n hãa häc 8

Ngày soạn 4/9/2022

Tiết 1: MỞ ĐẦU MÔN HOÁ HỌC


I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Biết được Hoá học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi và ứng dụng của
chúng.
2. Kĩ năng: Thực hiện tốt các hoạt động sau: tự thu thập, tìm kiến thức, xử lí thông tin, vận
dụng và giải thích...
3.Thái độ
- Say mê, hứng thú với môn học, bồi dưỡng thế giới quan duy vật biện chứng.
4. Năng lực cần hướng đến:
Năng lực chung Năng lực chuyên biệt
- Năng lực phát hiện vấn đề - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Năng lực giao tiếp - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
- Năng lực hợp tác
- Năng lực tự học
II.PHƯƠNG PHÁP & KỸ THUẬT DẠY HỌC
- Đàm thoại gợi mở, thuyết trình, hỏi đáp,
- Đặt câu hỏi, quan sát, hoạt động nhóm.
III.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của GV:
- Dụng cụ : ống nghiệm, ống hút, kẹp gỗ, một số hình ảnh về vai trò của hoá chất trong đời sống.
- Hoá chất:Dung dịch NaOH, CuSO4, Ca(OH)2, HCl, đinh sắt.
2. Chuẩn bị của HS:
- Nghiên cứu nội dung của bài.
IV.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1. Kiểm tra bài củ.
2. Bài mới.
* Đặt vấn đề: Trong cuộc sống hằng ngày có rất nhiều biến đổi diễn ra, ngành khoa học nghiên
cứu những biến đổi đó và áp dụng vào giải thích một số hiện tượng trong thực tế cuộc sống gọi là
ngành hóa học .Vây hóa học là gì và nó có vai trò như thế nào trong cuộc sống? Chúng ta cùng tìm
hiểu bài học.
Hoạt động 1:Hoá học là gì?
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC
 GV: giới thiệu và hướng dẫn học sinh cách sử I. Hóa học là gì ?
dụng các dung cụ thí nghiệm. 1/ Thí nghiệm:
? Dụng cụ thí nghiệm gồm những gì ? a/Thí nghiệm 1:
GV:Chiếu hình ảnh và giới thiệu về dụng cụ.  Thí nghiệm : SGK/3.
 Tiến hành thí nghiệm: (Xem hình
0.1/SGK-3).

Thí nghiệm 1: HS đọc thí nghiệm 1/SGK-3


GV: tiến hành thí nghiệm, học sinh quan sát ,
nhận xét màu sắc, trạng thái các chất.

GV: NguyÔn §øc §«ng 1 Trêng THCS NguyÔn Tr·i


Gi¸o ¸n hãa häc 8
 Học sinh quan sát trả lời các câu hỏi sau:
? Màu dung dịch NaOH, CuSO 4 ban đầu như
thế nào ?
? Sau khi nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch
CuSO4 có màu như thế nào ? có hiện tượng gì?

 Các nhóm sau khi quan sát, nhân xét, bổ


sung, rút ra kết luận.
+Natri hiđroxit : NaOH có màu trắng.
+Đồng sunfat: CuSO4 có màu xanh.
-Hiện tượng:Tạo kết tủa màu xanh lam.(Kết
tủa là chất rắn xuất hiện trong chất lỏng và
lắng xuống (không tan) khi làm thí nghiệm)
Vậy: Từ các chất lỏng tạo thành chất rắn
-Kết luận: có sự biến đổi của các chất tạo ra
chất mới.
Thí nghiệm 2: HS đọc thí nghiệm trang 3 / sgk b/ Thí nghiệm 2:
 Lấy một đinh sắt cho vào ống nghiệm thứ hai  Thí nghiệm: SGK/3
chứa 1ml (7 – 8 giọt) dd HCl.  Tiến hành thí nghiệm : (Xem hình
0.2/SGK/3).
HS quan sát trả lời các câu hỏi:
+ Ban đầu đinh sắt và dung dịch HCl để riêng
có hiện tượng gì ?
+ Cho dung dịch HCl vào đinh sắt có hiện
tượng gì?
+ Nếu cho đinh sắt vào nước có hiện tượng
gì ?
 Đại diện các nhóm báo cáo, nhận xét, bổ
sung  Kết luận: có sự tạo ra chất mới (khí) sủi
 Kết luận bọt trong lòng chất lỏng.
 Qua 2 thí nghiệm trên ta rút ra được điều gì ? Nhận xét: Hoá học là khoa học nghiên cứu
các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng của
chúng

Hoạt động 2:Hóa học có vai trò như thế nào trong cuộc sống chúng ta?
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC
1.Trả lời câu hỏi: II. Hóa học có vai trò như thế nào trong
 GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trả lời 3 cuộc sống của chúng ta ?
câu hỏi trong SGK/4 : 1.Trả lời câu hỏi:
 GV treo bảng phụ
+ Kể tên 3 lọai vật dụng là đồ dùng sử dụng
trong gia đình làm bằng nhôm, sắt, đồng, chất
dẻo .
+ Kể tên 3 lọai sản phẩm hóa học dùng trong sản a) Xoong nhôm ; mắc quần áo (chất dẻo) ;
xuất nông nghiệp ,thủ công nghiệp cửa sắt ; mâm đồng ; bát , đĩa , quần áo , giày
+ Kể tên 3 sản phẩm hóa học phục vụ trực tiếp dép ,.......
học tập, bảo vệ sức khỏe. b) Thuốc trừ sâu ; thuốc diệt cỏ ; lân ; đạm ;

GV: NguyÔn §øc §«ng 2 Trêng THCS NguyÔn Tr·i


Gi¸o ¸n hãa häc 8
 Các nhóm thảo luận 2 phút cử đại diện báo kali ; photpho ; chất bảo quản thực phẩm ,
cáo, bổ sung . chất bải vệ thực vật , .....
2.Nhận xét: c) Bút bi , bút chì , thước kẻ , cặp sách ,
 GV: giới thiệu một số tranh ảnh ,tư liệu về vai thuốc bồi dưỡng sức khỏe , thuốc chữa bệnh ,
trò to lớn của hóa học trong sản xuất công thuốc phòng bệnh ,......
nghiệp, nông nghiệp, cuộc sống
2/Nhận xét: (SGK/4)

3.Kết luận:
Hóa học có vai trò rất quan trọng trong sản
xuất công nghiệp, nông nghiệp, và trong cuộc
sống .

 GV:giới thiệu các thành tựu của ngành dầu khí


, sản xuất gang thép, phân bón, khai thác khoáng
sản, hóa chất, ximăng , cao su , dược phẩm . . .
những thành tích học tập xuất sắc của những học
sinh về hóa học trong nước , quốc tế.

-Từ nội dung trên các em cần phải làm gì ?


3.Kết luận:
? Hóa học có vai trò như thế nào ?
Hoạt động 3:Cần phải làm gì để học tốt môn Hóa học?
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC
3.1: Khi học tập môn Hóa học các em cần chú III. Cần phải làm gì để có thể học tốt môn
ý thực hiện những các hoạt động gì ? Hóa học?
-HS thảo luận nhóm ? 1.Khi học tập môn Hóa học các em cần
? Khi học tập môn hoá học các em cần chú ý chú ý thực hiện các hoạt động sau:
thực hiện các hoạt động nào?
GV: Cho HS quan sát phần khung màu xanh
chữ đậm cuối SGK/5 => phần ghi nhớ cần học a) Thu thập tìm kiếm kiến thức ( bằng cách
thuộc. thu thập thông tin).
3.2: Phương pháp học tập môn hoá học như
thế nào là tốt? b) Xử lí thông tin.
? Thế nào là học tốt môn hóa học ?
c) Vận dụng.
? Để học tốt môn hóa em cần có phương pháp
học tập như thế nào ? d) Ghi nhớ.

GV: NguyÔn §øc §«ng 3 Trêng THCS NguyÔn Tr·i


Gi¸o ¸n hãa häc 8

HS: Đại diện nhóm trình bày, bổ sung =>Tự thu thập tìm kiếm kiến thức, xử lí
Giáo viên hướng dẫn học sinh cách học tập bộ thông tin , vận dụng và ghi nhớ
môn vì đây là môn khoa học thực nghiệm qua thí 2/Phương pháp học tập môn Hóa học như
nghiệm, quan sát để tìm kiếm kiến thức từ đó có thế nào là tốt ?
thể vận dụng trả lời được một số câu hỏi, giải -Học tốt môn hóa học là nắm vững và có
thích được một số hiện tượng trong thực tế đời khả năng vận dụng kiến thức đã học.
sống hàng ngày. -Để học tốt môn hóa học cần:
 Biết làm thí nghiệm,quan sát hiện
tượng thí nghiệm,trong thiên nhiên
cũng như trong cuộc sống.
 Có hứng thú say mê,chủ động,chú ý
rèn luyện phương pháp tư duy,óc suy
luận sáng tạo.
 Cũng phải nhớ nhưng nhớ một cách
chọn lọc thông minh.
 Phải đọc thêm sách,rèn luyện lòng
ham đọc sách và cách đọc sách.
3. Củng cố:
Cho học sinh nhắc lại các nột dung cơ bản của bài:
+ Hoá học là gì?
+ Vài trò của Hóa học.
+ Làm gì để học tốt môn Hóa học?
Bài tập: Điền vào chỗ trống để được khẳng định đúng.
1. Hóa học là khoa học nghiên cứu ....các chất...., .....sự biến đổi..... và ứng dụng của chúng.
2. Hóa học có vai trò .....rất quan trọng.....trong cuộc sống của chúng ta.
3. Khi học tập môn Hóa học, cần thực hiện các hoạt động:
....tự thu thập tìm kiếm kiến thức......,.....xử lí thông tin......,...vận dụng.... và....ghi nhớ....
4. Học tốt hóa học là .....nắm vững....và có khả năng .....vận dụng kiến thức....kiến thức đã học.
4. Hướng dẫn HS học bài ở nhà:
- Học thuộc nội dung bài + ghi nhớ trong SGK.
- Chuẩn bị bài: Chất, tìm hiểu:
+ Chất có ở đâu? Chất có những tính chất nào?
+ Thế nào là tính chất vật lí, tính chất hóa học?
+ Biết tính chất của chất có lợi gì?
- Hướng dẫn HS cách sử dụng dụng cụ thử tính dẫn điện.
Mỗi nhóm mang theo các vật thể: dây đồng, mía, giấy bạc, ly nhựa, ly thủy tinh
V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
- Nội dung:----------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Phương pháp và kỹ thuật dạy học:----------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:----------------------------------------------------------------------

GV: NguyÔn §øc §«ng 4 Trêng THCS NguyÔn Tr·i


Gi¸o ¸n hãa häc 8
Ngày soạn: 4/9/2022
Chương 1:
CHẤT- NGUYÊN TỬ- PHÂN TỬ.

Tiết 2: CHẤT

I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
Biết được:
- Khái niệm chất, vật thể và một số tính chất của chất.(Chủ yếu là TCVL)
- Khái niệm về chất nguyên chất (tinh khiết ) và hỗn hợp.
- Cách phân biệt chất nguyên chất và hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí.
2. Kĩ năng:
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh... rút ra được tính chất của chất.
- Phân biệt được chất và vật thể, chất tinh khiết và hỗn hợp
- Tách được một chất rắn ra khỏi hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí.
3.Thái độ.
- Say mê, hứng thú với môn học, bồi dưỡng thế giới quan duy vật biện chứng.
4. Định hướng hình thành phẩm chất, năng lực
Năng lực chung Năng lực chuyên biệt
- Năng lực phát hiện vấn đề - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Năng lực giao tiếp - Năng lực thực hành hóa học
- Năng lực hợp tác - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
- Năng lực tự học - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn hóa học.
II.PHƯƠNG PHÁP & KỸ THUẬT DẠY HỌC
- Nêu vấn đề, thuyết trình, diễn giảng.
- Đặt câu hỏi, nhóm đôi, TN trực quan, thảo luận nhóm.
III.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Chuẩn bị của GV:
- Chuẩn bị một số mẫu chất: viên phấn, miếng đồng, cây đinh sắt...
2. Chuẩn bị của HS:
- Chuẩn bị một số vật đơn giản: thước, compa, ..
IV.TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:
1. Kiểm tra bài củ:
+Hoá học nghiên cứu gì? có vai trò như thế nào trong đời sống và sản xuất?
Giải:Hoá học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi và ứng dụng của chúng
Hoá học có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của chúng ta
2. Bài mới:
* Đặt vấn đề: Chúng ta đã biết Hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi và ứng dụng
của chúng.Vậy chất có ở đâu? chất có những tính chất như thế nào? Trong bài học này chúng ta
cùng làm quen với chất.
* Triển khai bài:
1.Hoạt động 1:Chất có ở đâu?
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC
GV: Hãy kể tên 1 số vật thể ở xung quanh I.CHẤT CÓ Ở ĐÂU?
chúng ta ?. Chất có ở khắp nơi, ở đâu có vật thể thì
HS: Bàn ghế, sách, bút, quần áo, cây cỏ, ở đó có chất.
GV: NguyÔn §øc §«ng 5 Trêng THCS NguyÔn Tr·i
Gi¸o ¸n hãa häc 8
sông suối, …
- GV: Các vật thể xung quanh ta được chia
thành 2 loại chính: vật thể tự nhiên và vật thể
nhân tạo.Hãy đọc SGK mục I/7, thảo luận
theo nhóm để hoàn thành bảng sau:
Vật thể Chất
Tên
TT Tự Nhân cấu tạo
vật thể
nhiên tạo vật thể
Cây
1
mía

2 Sách

Bàn
3
ghế

Sông
4
suối

5 Bút bi
-Cá nhân tự đọc SGK.
-Học sinh thảo luận nhóm
-Đại diện 2 nhóm trình bày, các nhóm còn lại
nhận xét, bổ sung.

Tên Vật thể Chất cấu


TT vật Tự Nhân tạo vật
thể nhiên tạo thể
Đường,
Cây
1 X nước
mía
xenlulo
2 Sách X Xenlulo
Bàn
3 X Xenlulo
ghế
Sông
4 X Nước, …
suối

Bút Chất dẻo,


5 X
bi sắt, …
… …
-Nhận xét bài làm của các nhóm.
*Chú ý:
Không khí: vật thể tự nhiên gồm: Oxi,
Nitơ, Cacbonic,…
?Qua bảng trên theo em: “Chất có ở đâu ?”

GV: NguyÔn §øc §«ng 6 Trêng THCS NguyÔn Tr·i


Gi¸o ¸n hãa häc 8
HS: Chất có trong mọi vật thể, ở đâu có vật
thể nơi đó có chất hay chất có ở khắp mọi nơi.
Hoạt động 2:Tính chất hoá học của chất.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC
GV: Thuyết trình: Mỗi chất có những tính 1.MỖI CHẤT CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT
chất nhất định: NHẤT ĐỊNH.
+Tính chất vật lý:  ví dụ: màu sắc, mùi vị,
trạng thái, tính tan, nhiệt độ sôi, …
+Tính chất hóa học:  ví dụ: tính cháy được, a. Tính chất vật lý:
bị phân huỷ, … + Trạng thái, màu sắc, mùi vị.
HS: Nghe – ghi nhớ và ghi vào vở. + Tính tan trong nước.
- Ngày nay, khoa học đã biết Hàng triệu chất + Nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy.
khác nhau,. Vậy, làm thế nào để biết được tính + Tính dẫn diện, dẫn nhiệt.
chất của chất ? + Khối lượng riêng
- Các nhóm hãy thảo luận tiến hành 1 số thí b. Tính chất hóa học:khả năng biến đổi chất
nghiệm này thành chất khác.
-Hướng dẫn: VD: khả năng bị phân hủy, tính cháy được,
+ Muốn biết muối ăn, nhôm có màu gì, ta …
phải làm như thế nào ? Cách xác định tính chất của chất:
+ Muốn biết muối ăn, nhôm có tan trong +Quan sát
nước không, theo em ta phải làm gì ? +Dùng dụng cụ đo.
+ ghi kết quả vào bảng sau: +Làm thí nghiệm.
Chất Cách thức Tính chất
tiến hành của chất

Nhôm
Muối
HS: Thảo luận nhóm để tìm cách xác định
tính chất của chất.
Cách Tính chất của
Chất thức tiến chất
hành
-Quan sát -Chất rắn, màu
trắng bạc
Nhôm -Cho vào -Không tan
nước trong nước

-Quan sát -Chất rắn, màu


-Cho vào trắng
Muối nước -Tan trong nước
-Đốt -Không cháy
được
-Vậy bằng cách nào người ta có thể xác định
được tính chất của chất ?
HS: - Người ta thường dùng các cách sau:
+Quan sát.
+Dùng dụng cụ đo.
GV: NguyÔn §øc §«ng 7 Trêng THCS NguyÔn Tr·i
Gi¸o ¸n hãa häc 8
+Làm thí nghiệm.
-Giải thích cho HS cách dùng dụng cụ đo.
GV: Thuyết trình:
+Để biết được tính chất vật lý: chúng ta có
thể quan sát, dùng dụng cụ đo hay làm thí
nghiệm.
+Để biết được tính chất hóa học của chất thì
phải làm thí nghiệm.
Tại sao chúng phải tìm hiểu tính chất của
chất và việc biết tính chất của chất có ích lợi
gì.
Hoạt động 3:Việc tìm hiểu tính chất của chất có lợi ích gì ?
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG KIẾN THỨC
Để trả lời câu hỏi trên chúng ta cùng làm 2.VIỆC HIỂU BIẾT TÍNH CHẤT CỦA
thí nghiệm sau: CHẤT CÓ LỢI ÍCH GÌ ?
Trong khay thí nghiệm có 2 lọ đựng chất - Giúp phân biệt chất này với chất khác, tức
lỏng trong suốt không màu là: nước và cồn nhận biết được chất.
(không có nhãn). Các em hãy tiến hành thí -Biết sử dụng các chất.
nghiệm để phân biệt 2 chất trên Gợi ý: Để -Biết ứng dụng chất thích hợp
phân biệt được cồn và nước ta phải dựa vào
tính chất khác nhau của chúng. Đó là những
tính chất nào ?
-Hướng dẫn HS đốt cồn và nước: lấy 1-2
giọt nước và cồn cho vào lỗ nhỏ của đế sứ.
Dùng que đóm châm lửa đốt.
HS: -Kiểm tra dụng cụ và hóa chất trong
khay thí nghiệm.
-Hoạt động theo nhóm
Để phân biệt được cồn và nước ta phải dựa
vào tính chất khác nhau của chúng là: cồn
cháy được còn nước không cháy được.
Theo em tại sao chúng ta phải biết tính chất
của chất ?
-Kể 1 số câu chuyện nói lên tác hại của việc
sử dụng chất không đúng do không hiểu biết
tính chất của chất như khí độc CO 2 , axít
H2SO4 , …
- HS trả lời câu hỏi
-Nhớ lại nội dung bài học, trả lời câu hỏi của
giáo viên.
3. Củng cố:
- Cho học sinh làm bài tập.
Chỉ ra đâu là vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo hay chất trong các ý sau:
1. Ổ khoá được làm bằng đồng
2. Đại dương gồm có nước, muối và các sinh vật khác
3. Nồi bằng đồng đắt tiền hơn nồi bằng nhôm
4. Quặng hematit có thành phần chính là sắt(III)oxit
5. Trong thân cây mía có nước, đường, chất xơ

GV: NguyÔn §øc §«ng 8 Trêng THCS NguyÔn Tr·i


Gi¸o ¸n hãa häc 8
6. Từ chất xơ và các hoá chất khác có thể làm ra sách, vở
Vật thể tự nhiên:...........................................................................................
Vật thể nhân tạo:..........................................................................................
Chất:...............................................................................................................
4. Hướng dẫn HS học bài ở nhà:
- Học thuộc nội dung bài
- Bài tập :1, 2, 4, 5/11 sgk, 2.1;2.2;2.4/3SBT.
- Đọc trước phần III, tìm hiểu:
+ Thế nào là hỗn hợp?Thế nào là chất tinh khiết?
+ So sánh tính chất của chất tinh khiết và tính chất của hỗn hợp?
+ Làm thế nào để ta có thể tách chất ra khỏi hỗn hợp?
-Mỗi nhóm mang 1 chai nước khoáng có nhãn, 1 ống nước cất. Chuẩn bị cho tiết sau học tiếp
theo.
V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY:
- Nội dung:----------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Phương pháp và kỹ thuật dạy học:----------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
- Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học:----------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ký duyêt: 7/9/2022

Trần Lương Duyên

GV: NguyÔn §øc §«ng 9 Trêng THCS NguyÔn Tr·i

You might also like