You are on page 1of 13

ĐẠI 

HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM  ĐỀ THI MÔN: Các QT&TB Truyền Nhiệt trong CNTP


Mã môn học: FEGS333350_01
KHOA CNHH&TP 
Học kỳ 2 – 2014 - 2015 
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ THỰC  Ngày thi: …………… Thời gian:  90 phút. 
PHẨM  Đề thi số 1: 1  trang 
SV được phép sử dụng tài liệu và tất cả các thiết bị công
Đề số: 1  nghệ cao, vì vậy thanh tra đào tạo chú ý
Câu 1: (2.5 điểm) 
Một thiết bị ngưng tụ (TBNT) khí NH3 có nhiệt độ 700C ở áp suất P = 12bar (điều kiện ngưng tụ đẳng 
áp) làm mát bằng nước. Biết: nhiệt độ nước vào và ra khỏi TBNT biến thiên từ 200C đến 250C, lưu lượng nước 
vào làm mát là Gn = 1200kg/h; nhiệt dung riêng của nước là cn = 4,12975 + 0,0025.T kJ/(kg.K), với T(0C) - là 
nhiệt độ của nước; hệ số truyền nhiệt của TBNT là K = 148,5 W/(m2.K). Hãy xác định lưu lượng NH3 (mNH3, 
kg/h) tuần hoàn qua thiết bị và diện tích trao đổi nhiệt của TBNT, nếu trong thời gian 6h thì lượng NH3 ngưng 
tụ được bao nhiêu. 
Câu 2: (2.5 điểm)
Một thiết bị trao đổi nhiệt ống chùm ngược dòng dùng để làm lạnh rượu Êtylic (C2H5OH) có nồng độ 
75% và môi trường làm lạnh là nước (H2O). Êtylíc đi trong ống, nước đi ngoài ống.  
- Êtylic 75%: có lưu lượng tuần hoàn qua thiết bị làm lạnh là G’1 = 1800 kg/h, nhiệt dung riêng của 
C2H5OH nguyên chất là c’C2H5OH = 3,6833 kJ/(kg.K), nhiệt độ ban đầu của Êtylic vào thiết bị là t’1 = 780C và 
sau khi làm lạnh ra khỏi thiết bị là t’2 = 300C (theo yêu cầu công nghệ).  
- Nước : có nhiệt độ ban đầu vào thiết bị t2  = 200C, nhiệt độ ra khỏi thiết bị là t1(0C), lưu lượng tuần 
hoàn qua thiết bị G1 (kg/h). 
- Thiết bị : có diện tích trao đổi nhiệt là F = 24m2, có hệ số truyền nhiệt tổng là K = 148,9 W/(m2.K). 
1. Vẽ sơ đồ mô tả thiết bị và đồ thị biến thiên nhiệt độ theo diện tích trao đổi nhiệt của thiết bị. Thiết 
lập tất cả các phương trình để tính toán cần bằng nhiệt cho thiết bị.
2. Tính gần đúng G1 và t1. 
Câu 3: ( 2.5 điểm)
Thiết  bị  cô  đặc  một  nồi  cô  đặc  nước  ép  trái  cây  (xem  W, h2  
hình 1)  của  một  phân  xưởng  sản  xuất  với  công  suất  nhỏ.  Anh 
(chị) hãy giải quyết 2 vấn đề sau đây: 
1. Thiết lập  phương trình cân bằng vật chất,  cần  bằng  Gd, Cd, td, xd  Qtt   
nhiệt cho hệ thống cô đặc trên.  Qc  
D, h1  
2. Xác  định  lượng  hơi  đốt  (hơi  nước  ở  trạng  thái  bão 
hòa khô có nhiệt độ θ = thnbh = 1120C) tiêu tốn trong quá trình cô 
đặc D (kg/s), lượng sản phẩm thu được Gc (kg/h), diện tích trao 
đổi nhiệt của thiết bị F (m2). Biết: năng suất thiết bị Gd = 1000 
(kg/h), nồng độ nước ép trái cây trước và sau cô đặc: xd = 30%,  D, C, 
xc = 70%; nhiệt độ cô đặc: td = tc = ts = 900C; Qtt = 0,5kW; Qc =  Gc, Cc, tc, xc 
0,8kW;  ẩn  nhiệt  ngưng  tụ  của  hơi  nước  bão  hòa  là  r  =  522  + 
0,0267.T  kCal/kg,  với  T(0C)  –  là  nhiệt  độ  hơi  bão  hòa;  entalpy  Hình 1.  Sơ đồ thiết bị cô đặc một nồi 
hơi thứ bay ra là h2 = 2844,52 kJ/kg; hệ số truyền nhiệt của thiết   
bị là K = 126 W/(m2.K), độ chênh lệch nhiệt độ: t = (thnbh – tc) – (’ + ’’ + ’’’) = (thnbh – tc) – , với:  = 
(2  3)0C.
Câu 4: (2.5 điểm) 
Một  kho  lạnh  bảo  quản  các  sản  phẩm  lạnh  đông,  có  phụ  tải  lạnh  Q0  =  35kW,  nhiệt  độ  yêu  cầu  của 
buồng lạnh cần phải duy trì tbl = (-20  -24)0C, nhiệt độ môi trường làm mát cho thiết bị ngưng tụ là tmt = 350C, 
hệ thống lạnh chạy cho kho lạnh sử dụng môi chất lạnh R502. 
 Hãy xây dựng đồ thị nhiệt động P – h; T – S của chu trình lạnh của kho lạnh.
 Tính công của máy nén lạnh, nhiệt thải ở thiết bị ngưng tụ, hệ số làm lạnh của chu trình và hiệu 
suất sử dụng năng lượng, công suất động cơ lắp đặt cho máy nén. 
------------------------------------------------------Hết-------------------------------------------------------- 
Chuù yù: Giám thị không được giải thích đề thi      Ngày 30 tháng 05 năm 2015 
                                                                                                                                        Bộ môn CNTP 
ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1 P 
Bài số 1: (2,5 điểm)
(3)  (2)  (1) 
Quá trình ngưng tụ chỉ có 2 giai đoạn (làm nguội 12 và ngưng tụ 23), khí 
NH3  ở  trạng  1(t1  =  700C;  P1  =  12bar)  tra  bảng  hoặc  đồ  thị  P-h  sẽ  h1  =  Pk = const 
t1 
tk 
1609kJ/kg ; h2 = 1480kJ/kg; h3 = 340kJ/kg; tk = 300C.  
Nhiệt dung riêng trung bình của nước đi qua TBNT là:  
tr
1
c pn 
tr  tv t  4,12975    0,0025.T dt  h 
v
     h3  h2  h1 
25
1 h3  tr 
       =
25  20   4,12975    0,0025.T dt  4,186 kJ / (kg.K) GNH3, 
20 Gn, cpn, 
Với: nhiệt độ nước vào và nước ra là: tv = 200C; tr = 250C  tv  t(0C)  t1  h1, t1 
Phương trình cân bằng năng lượng trong quá trình ngưng tụ:  t1 
t2 = t3 = tk 
Q = GNH3.(h1 – h3) = Gn.cpn.(tr – tv) = Q1 + Q2     (1) 
t2 
G n .cpn .  t r –  t v  1200.4,186.  25 –  20  t3  tr 
Lưu lượng NH3:  G NH 3     tx 
h1 –  h 3 1609 –  340  .3600 tv  F (m2) 
      = 0,0055 kg/s   Q2, F2  Q1, F1 
+) Ở giai đoạn làm nguội: Q1 = GNH3.(h1 – h2) = Gn.cpn.(tr – tx)  
 G NH3. h1 –  h 2   0,0055.1609 –  1480
 tx  tr   25   24,50C  (2) 
Gn .cpn 1200.4,186 / 3600

t1  t 2  70  25   30  24,5  GNH3. h1 – h2   0,0055.1609–  1480


t tb1    18,790C  F1   .1000 = 0,25m2 
t1 70  25 K.ttb1 148,5.18,79
ln ln
t 2 30  24,5
t 2  t 3  30  24,5   30  20   GNH3. h2 –  h3 
+) Ở giai đoạn ngưng tụ:  t tb2     7,530C  F2   
t 2 30  24,5 K. t
ln ln tb3
t 3 30  20
 0, 0055. 1480  340 
 .1000 = 5,6m2  F = F1 + F2 = 0,25 + 5,6 = 5,85m2 
148,5.7,53
+) Lượng NH3 thu được: mNH3 = GNH3. = 0,0055.6.3600 = 118,8kg 

Bài số 2: (2,5 điểm)


Nhiệt dung riêng của dung dịch C2H5OH có nồng độ được 75% là: 
cp1 = cC2H5OH.XC2H5OH + cn(1 - XC2H5OH)  
  = 3,6833.0,75 + 4,186.(1 – 0,75) = 3,809 kJ/(kg.K)  (1) 
Phương trình cân bằng năng lượng:    
Q = G1.cp1.(t1 – t2) = G’1.c’p1.(t’1 – t’2) = K.F.ttb     (2) 
Với: cp1 = 4,186 kJ/(kg.K); t1 = t’1 – t1 = 78 – t1; 
 t2 = t’2 – t2 = 30 – 20 = 10.  
Vậy: ttb = (t1 - t2)/ln(t1/t2) = (68 – t1)/ln((78 – t1)/10).  
Từ phương trình (2)   4,186.1000.G1.(t1 – 20)  
= 1800.3,809.(78-30).1000/3600 =  148,9.24.(68 – t1)/ln((78 – t1)/10)    (3) 
G1.  t1 –  20   21,84
  t1  25, 660 C
 68  –  t1
Giải hệ phương trình:     25,58        (4) 
 ln  78  –  t1  G1  3,86kg / s  13895, 44kg / h
  10 
Bài số 3: (2,5 điểm)

a. Thiết lập phương trình cân bằng vật chất, cần bằng nhiệt cho hệ thống cô đặc trên (có trong sách). 


b. Xác định lượng hơi đốt (hơi nước ở trạng thái bão hòa khô có nhiệt độ θ = thnbh = 1120C) tiêu tốn trong quá 
trình cô đặc D [kg/s], lượng sản phẩm thu được Gc [kg/h], diện tích trao đổi nhiệt của thiết bị F[m2]. Biết: năng 
suất thiết bị Gd = 1000 kg/h, nồng độ nước ép trái cây trước và sau cô đặc: xd = 30%, xc = 70%, nhiệt độ cô đặc: 
td = tc = ts = 900C; Qtt = 0,5kW; Qc = 0,8kW, ẩn nhiệt ngưng tụ của hơi nước bão hòa là r = 522 + 0,0267.T 
kCal/kg, với T(0C) – là nhiệt độ hơi bão hòa; entalpy hơi thứ bay ra là h2 = 2844,52 kJ/kg; hệ số truyền nhiệt 
của thiết bị là K = 126 W/(m2.K), độ chênh lệch nhiệt độ: t = (thnbh – tc) – (’ + ’’ + ’’’) = (thnbh – tc) – , 
với:  = (2  3)0C.
+) Lượng sản phẩm: Gc = Gd.xd/xc = 1000.30/70 = 428,57kg/h = 0,119kg/s  
 W = Gd – Gc = 1000 – 428,57 = 571,43 kg/h = 0,159 kg/s. 
+) Ẩn nhiệt ngưng tụ: r = 522 + 0,0267.T = 522 + 0,0267.112 = 525 kCal/kg 
W. h 2  cn .t c   Qs  Qc 0,159. 2844,52  4,186.90  0,5  0,8
+) Lượng hơi đốt cần thiết:  D    0,179kg/s 
r 525.4,186
+) Chọn  = (2  3)0C = 30C; t = (thnbh – tc) – (’ + ’’ + ’’’) = (thnbh – tc) –  = (112 – 90) – 3 = 190C 
Q D.r 0,179.525.4,186
+) Diện tích trao đổi nhiệt:  F    .1000  164,44m2
K.t K.t 126.19
 Bài số 4: (2,5 điểm)
Một  kho  lạnh  bảo  quản  các  sản  phẩm  lạnh  đông,  có  phụ  tải  lạnh  Q0  =  35kW,  nhiệt  độ  yêu  cầu  của 
buồng lạnh cần phải duy trì tbl = (-20  -24)0C, nhiệt độ môi trường làm mát cho thiết bị ngưng tụ là tmt = 350C, 
hệ thống lạnh chạy cho kho lạnh sử dụng môi chất lạnh R502. 
 Hãy xây dựng đồ thị nhiệt động P – h; T – S của chu trình lạnh của kho lạnh.
 Tính công của máy nén lạnh, nhiệt thải ở thiết bị ngưng tụ, hệ số làm lạnh của chu trình và hiệu 
suất sử dụng năng lượng, công suất động cơ lắp đặt cho máy nén. 
Giải:
Bước 1: Xây dựng đồ thị nhiệt động lgP – h; T – S của chu trình lạnh của kho lạnh sử dụng MCL R502.
+ Chọn nhiệt độ bay hơi:  t0 = tbl - t = -22 – 3 = -250C, tra bảng hay đồ thì NH3 sẽ tìm được P0. 
+ Chọn nhiệt độ ngưng tụ:  tk = tmt + t = 35 + 3 = 380C, tra bảng hay đồ thì NH3 sẽ tìm được Pk. 
+ Kiểm tra tỉ số nén:  = Pk/P0 < 9 nên sử dụng hệ thống lạnh một cấp nén với chu trình khô. 
+ Tra bảng xác định các thông số trạng thái: (1), (2), (3), (4) như trên đồ thị P – h, T – S như sau:  
 
T lg P
 
 
  ( 2) (3) TK
qK PK ( 2' )
(3) ( 2)
TK (2' ) (1' )
  T0
( 4' ) ( 4 ) P0
T0 (1) ( 4) (1)
  q0
  x0 x 1 x0 x 1
  S3 S 4 S 2 ' S1  S 2 S h3  h4 h1 h2 h

Tính công của máy nén lạnh, nhiệt thải ở thiết bị ngưng tụ, hệ số làm lạnh của chu trình và hiệu suất sử
dụng năng lượng, công suất động cơ lắp đặt cho máy nén.
Bước 2: Xaùc ñònh löu löôïng moâi chaát laïnh tuaàn hoaøn qua heä thoáng

Q0mn Q0mn
m tt   , kg/s
q0 h1  h 4

Bước 3: Theå tích huùt thöïc teá cuûa Xylanh maùy neùn Vtt (m3/s)
Vtt = mtt .v1, m3/s
Trong ñoù: v1 (m3/kg) - theå tích rieâng cuûa hôi moâi chaát laïnh ôû traïng thaùi (1) bắt đầu vào máy nén.

Bước 4: Naêng suaát huùt cuûa maùy neùn mn


mn = i.w’
Trong ñoù: mn - naêng suaát huùt cuûa maùy neùn; i - heä soá chæ thò theå tích; w’ - heä soá toån thaát do taêng
nhieät ñoä.
P0  P0  P  P 1/n P  P 
0 0
Vôùi: i   C  K K
 
P0  P0  P0 
 
Trong ñoù: C = (0,03  0,05) - heä soá khoâng gian coù haïi; Pk = (0,039  0,059) kg/cm2 - toån thaát aùp
suaát ôû phaàn cao aùp; P0 = (0,039  0,059) kg/cm2 - toån thaát aùp suaát ôû phaàn thaáp aùp; n = (0,95  1,25)
- soá muõ ña bieán hay ñoaïn nhieät
T t  273,15
Vôùi: W '  0  0
Tk t k  273,15
Trong ñoù: T0 – nhieät ñoä bay hôi cuûa moâi chaát laïnh; Tk – nhieät ñoä ngöng tuï cuûa moâi chaát laïnh.

Bước 5: Theå tích huùt lyù thuyeát cuûa maùy neùn Vlt ( m3/s)

Vtt = mn.Vlt  Vlt =Vtt /mn


Ñaây laø cô sôû tính toaùn choïn maùy neùn coù soá xylanh, ñöôøng kính piston khi laép ñaët:
.d 2
    Vlt  n.z.s ,  m3/s          
4
Vôùi: d (m) - ñöôøng kính piston; n (voøng/s) - soá voøng quay cuûa truïc chính; z - soá xylanh cuûa maùy neùn;
s (m) - haønh trình chuyeån ñoäng cuûa piston.

Bước 6: Coâng suaát neùn ñoaïn nhieät Ns ( kW)


Ns = mtt.l = mtt.(h2 - h1), kW

Bước 7: Coâng suaát neùn chæ thò cuûa maùy neùn Ni (kW)
Ns
Ni 
i
Trong ñoù: i – laø hieäu suaát neùn chæ thò.
i = W’ + b.t0
b - laø heä soá thöïc nghieäm phuï thuoäc vaøo moâi chaát laïnh; t0 - nhieät ñoä bay hôi cuûa daøn laïnh.

Bước 8: Coâng suaát ma saùt Nms (kW)


Nms = Pms.Vtt
Vôùi: Pms = (39.103 59.103) N/m2 - söï toån thaát do ma saùt sinh ra.

Bước 9: Coâng hữu ích cuûa maùy neùn Ne (kW)

Ne = Nms + Ni

Bước 10: Coâng suaát tieáp ñieän cho ñoäng cô Nel (kW)
Ne
N el 
td .el
Trong ñoù: td = (0,85 – 0,98) – hieäu suaát truyeàn ñoäng; el = (0,92 – 1,0) – hieäu suaát cuûa ñoäng cô.

Bước 11: Coâng suaát ñoäng cô caàn laép ñaët cho heä thoáng laïnh Nñc (kW)
Nñc = .Nel
Trong ñoù:  = (1,1 – 1,15) - heä soá an toaøn cuûa ñoäng cô.
Ñaây chính laø coâng suaát ñoäng cô caàn choïn ñeå laép ñaët cho maùy neùn.
Tính toán thiết bị ngưng tụ (dàn ngưng) và thiết bị bay hơi (dàn lạnh) của hệ thống lạnh một cấp
nén
Nhiệt tải thiết bị bay hơi chính là phụ tải lạnh: 
  Q0 = Qomn,  kW           
Nhiệt tải thiết bị ngưng tụ được xác định: 
Qk = mtt qk  = mtt.(h2 –h3) + (Ni – Ns)   
                                                                                                        
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM  ĐỀ THI MÔN: Các QT&TB Truyền Nhiệt trong CNTP
KHOA: CN HÓA HỌC & THỰC PHẨM  Mã môn học: FEGS333350_01
BỘ MÔN: CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM Đề thi 2: 1  trang 
Thời gian:  90 phút. 
(SV không được phép sử dụng tài liệu)
Câu 1: (2.5 điểm) 
Một thiết bị ngưng tụ (TBNT) khí NH3 có nhiệt độ 750C ở áp suất P = 14,5bar (điều kiện ngưng tụ đẳng 
áp) làm mát bằng nước. Biết: nhiệt độ nước vào TBNT là tv = 200C, nhiệt độ nước ra TBNT là tr = 250C, lưu 
lượng nước vào làm mát là Gn = 1200kg/h, hệ số truyền nhiệt của TBNT là K = 148,5 W/(m2.K). Hãy xác định 
lưu lượng NH3 (mNH3, kg/h) tuần hoàn qua thiết bị và diện tích trao đổi nhiệt của TBNT, nếu trong thời gian 
3,5h thì lượng NH3 ngưng tụ được bao nhiêu. 
Câu 2: (2.5 điểm)
Một thiết bị trao đổi nhiệt ống chùm dùng để làm lạnh rượu Êtylic (C2H5OH) có nồng độ 75% và môi 
trường làm lạnh là nước (H2O). Êtylíc đi trong ống, nước đi ngoài ống.  
- Êtylic 75%: có lưu lượng tuần hoàn qua thiết bị làm lạnh là G1 = 1800 [kG/h], nhiệt dung riêng cp1 = 
3,809 [kJ/(kg.K)], nhiệt độ ban đầu của Êtylic vào thiết bị là t1 = 680C và sau khi làm lạnh ra khỏi thiết bị là t2 = 
300C (theo yêu cầu công nghệ). 
- Nước : có nhiệt độ ban đầu vào thiết bị t1’= 100C, nhiệt độ ra khỏi thiết bị là t2’[0C], lưu lượng tuần 
hoàn qua thiết bị G2 [kG/h]. 
- Thiết bị : có diện tích trao đổi nhiệt là F = 24m2, có hệ số truyền nhiệt tổng là K = 148,9W/(m2.K). 
1. Vẽ sơ đồ mô tả thiết bị và đồ thị biến thiên nhiệt độ theo diện tích trao đổi nhiệt của thiết bị. Thiết 
lập tất cả các phương trình để tính toán cần bằng nhiệt cho thiết bị.
2. Tính gần đúng G2 và t2’.
Câu 3: ( 2.5 điểm)
Thiết bị cô đặc một nồi cô đặc nước ép trái cây (xem hình W, h2  
1) của một phân xưởng sản xuất với công suất nhỏ. Anh (chị) hãy 
giải quyết 2 vấn đề sau đây: 
1. Thiết  lập  phương  trình  cân  bằng  vật  chất,  cần  bằng  Gd, Cd, td, xd  Qtt   
nhiệt cho hệ thống cô đặc trên.  Qc  
D, h1  
2. Xác định lượng hơi đốt (hơi nước ở trạng thái bão hòa 
khô) tiêu tốn trong quá trình cô đặc D [kg/s], lượng sản phẩm thu 
được  Gc  [kg/h],  diện  tích  trao  đổi  nhiệt  của  thiết  bị  F[m2].  Biết: 
năng suất thiết bị Gd = 1250 kg/h, nồng độ nước ép trái cây trước 
và sau cô đặc: xd = 30%, xc = 70%, nhiệt độ cô đặc: td = tc = ts =  D, C, 
900C, Qtt = Qc = 0 (bỏ qua tổn thất nhiệt và nhiệt hòa tan cô đặc),  Gc, Cc, tc, xc 
ẩn  nhiệt  ngưng  tụ  của  hơi  nước  bão  hòa  tại  nhiệt  độ  θ  =  thnbh  = 
1120C  là  r  =  525kCal/kg,  entalpy  hơi  thứ  bay  ra  là  h2  =  2844,52  Hình 1.  Sơ đồ thiết bị cô đặc một nồi 
2
kJ/kg,  hệ  số  truyền  nhiệt  của  thiết  bị  là  K  =  126  W/(m .K),  độ   
chênh lệch nhiệt độ: t = (thnbh – tc) – (’ + ’’ + ’’’) = (thnbh – tc) – , với:  = (2  3)0C.
Câu 3: (2.5 điểm) Một kho lạnh bảo quản các sản phẩm lạnh đông, có phụ tải lạnh Q0 = 35 kW, nhiệt độ yêu 
cầu của buồng lạnh cần phải duy trì tbl = -220C, nhiệt độ môi trường làm mát cho thiết bị ngưng tụ là tmt = 350C, 
hệ thống kho lạnh là chu trình khô một cấp nén và sử dụng môi chất lạnh NH3. 
1. Hãy xây dựng đồ thị nhiệt động lgP – h; T – S của chu trình lạnh của kho lạnh.
2. Tính công của máy nén lạnh, nhiệt thải ở thiết bị ngưng tụ, hệ số làm lạnh của chu trình và hiệu 
suất sử dụng năng lượng, công suất động cơ lắp đặt cho máy nén. 
------------------------------------------------------Hết-------------------------------------------------------- 
Chuù yù: Sinh vieân ñöôïc đồ thị lgP – h của môi chất lạnh.            Ngày 30 tháng 05 năm 2015
Giám thị không được giải thích đề thi                              Chủ nhiệm bộ môn       
                                                                           
                                       
ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 1
Câu 1: 
1/.  
Phương trình cân bằng vật chất: 
Gđ = W + Gc  
Mà:     Gđxđ = Gcxc 

Suy ra:   W  G đ (1  ) 
xc
Trong đó:   Gđ, Gc: lượng dung dịch trước và sau cô đặc [kg/h] 
           xđ, xc: nồng độ dung dịch trước và sau cô đặc [%] 
           W: lượng hơi thứ bốc ra [kg/h] 
Phương trình cân bằng năng lượng: 
Gđcđtđ + Dh”D = Wh”W + Dc   + Gccctc   Qcđ + Qtt 
Nhiệt lượng do sản phẩm mang ra: 
Gccctc = (Gđ – W)cctc = Gđcctc – Wcctc   Gđcđtc – Wcctc 
Suy ra:   D(h”D – c  ) = W(h”W – cctc) + Gđcđ(tc – tđ)   Qcđ + Qtt 
Trong đó: 
D: lượng hơi đốt sử dụng [kg/h] 
h”D, h”W: entanpi của hơi đốt và hơi thứ [kJ/kg] 
W: lượng hơi thứ sử dụng [kg/h] 
c, cc: nhiệt dung riêng của dung dịch trước và sau khi cô đặc [kJ/(kg.K)] 
tđ, tc: nhiệt độ dung dịch trước và sau cô đặc [oC] 
2/. 
Lượng hơi thứ bốc ra: 

W  G đ (1  ) = 173, 077 [kg/h] 
xc
Lượng hơi đốt sử dụng: 
W(i" W  - c c t"1 ) + G đ c đ (t"1  - t'1 )  Q cđ  + Q tt
D =  = 184,67 [kg/h] 
r
Chọn  = 30C 
Bề mặt truyền nhiệt: 
Q Dr
F =   = 35,852 [m2] 
Kt Kt
Câu 2: 
1/.   Sơ đồ mô tả thiết bị: 
  t1   t2   t2   t1  
 
t’1  t’2  t’1  t’2 
 
  a) Trường hợp 1  b) Trường hợp 2 
Đồ thị biểu diễn sự biến thiên nhiệt độ theo diện tích trao đổi nhiệt: 
 
t [oC]  t [oC] 
 
t1   t1  
  t2  
t2  
 
  t’2  t’2 
 
t’1  t’1 
 
 

  0  F F [m2]  F F [m2] 
  a) Trường hợp 1      
b) Trường hợp 2 
Phương trình tính toán cân bằng nhiệt: 
Trường hợp 1:
( t 1  t '1 )  ( t 2  t ' 2 )
Q1 = G1C1(t2-t1) = -G2C2(t’2-t’1) =  KFt log 1  KF   
t 1  t '1
ln
t 2  t'2
Trường hợp 2:
( t 1  t ' 2 )  ( t 2  t '1 )
Q2 = G1C1(t2-t1) = G2C2(t’2-t’1) =  KFt log 2  KF   
t 1  t '2
ln
t 2  t '1
2/. 
Lưu lượng Alcol cần thiết tuần hoàn qua thiết bị  
G 1 C1 t 1  t 2
G2 =  =2286,442 [kg/h] 
C 2 t '1  t ' 2
Lượng nhiệt trao đổi 
Q1  Q 2  G 1C1 t 1  t 2 =8,104 [kW] 
Trường hợp 1:
Diện tích trao đổi nhiệt : 
Q1
F1  = 3,866 [m2] 
Kt log 1
Số ống trao đổi nhiệt: 
F1
n1  = 36 ống 
dL
Trường hợp 2:
Diện tích trao đổi nhiệt : 
Q2
F2  = 3,64 [m2] 
Kt log 2
Số ống trao đổi nhiệt: 
F2
n2  = 34 ống 
dL
3/. Vậy trường hợp 2 kinh tế hơn trường hợp 1  
Câu 3
1/. 
   Đồ thị lgp-h và T-s của chu trình lạnh: 
 
lgP  T 
 
  (5)  Tk  (4) 
Pk  (4)  Pk 
(7)  Tk  (5) 
  (4')  (2) 
Plg  Ttg (3) 
  (6)  Ttg  (7)  Ptg 
(2) 
T0  (6)  (3) 
  P0  (8)  P0 
(8)  (1)  (1) 
T0 
 
 x =1   x = 0 
 x =   x =1 
 
0  i(h)   
   h8  h5   h1  h3  h2  h4  S7S5S8   S3 S1  S 
2/. 
Nhiệt độ bốc hơi:  
t o  t f 2  t o  với  t o  8  13 o C  

Chọn   t o  10 o C  to = -55oC 
Chọn hệ thống làm mát bình ngưng bằng nước 
Nhiệt độ ngưng tụ: 
t k  t f 1  t k  với  t k  4  6 o C  
Chọn   t k  5 o C  tk = 40oC 

po = 0,0302 MPa, pk = 1,5549 Mpa   p tg  p o p k = 0,2167 MPa 

 t tg  17 o C  t ql  13o C  
Năng suất lạnh riêng: qo = 1241,63 kJ/kg 
Lưu lượng môi chất tuần hoàn qua máy nén thấp áp 
Qo 30
m1   = 0,0242 [kg/s] 
q o 1241,63
Lưu lượng môi chất tuần hoàn qua máy nén cao áp: 
h2  h6
m 3  m1 =0,0345 [kg/s] 
h3  h5
Công của máy nén: 
N = m1(h2-h1) + m3(h4-h3) = 16,624 [kW] 
Nhiệt thải ra ở thiết bị ngưng tụ: 
Qk = m3(h4-h5) = 46,624 [kW] 
Hệ số làm lạnh 
Qo
 = 1,8 
N
Hệ số làm lạnh của chu trình carnot ngược: 
To
c  = 2,296 
Tk  To
Hiệu suất sử dụng năng lượng: 

 = 0,786 
c
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 

ĐÁP ÁN ĐỀ THI SỐ 2
Câu 1: 
1/.  
Phương trình cân bằng vật chất: 
Gđ = W + Gc  
Mà:   Gđxđ = Gcxc 

Suy ra:  W  G đ (1  ) 
xc
Trong đó:   Gđ, Gc: lượng dung dịch trước và sau cô đặc [kg/h] 
           xđ, xc: nồng độ dung dịch trước và sau cô đặc [%] 
           W: lượng hơi thứ bốc ra [kg/h] 
Phương trình cân bằng năng lượng: 
Gđcđtđ + Dh”D = Wh”W + Dc   + Gccctc   Qcđ + Qtt 
Nhiệt lượng do sản phẩm mang ra: 
Gccctc = (Gđ – W)cctc = Gđcctc – Wcctc   Gđcđtc – Wcctc 
Suy ra: D(h”D – c  ) = W(h”W – cctc) + Gđcđ(tc – tđ)   Qcđ + Qtt 
Trong đó: 
D: lượng hơi đốt sử dụng [kg/h] 
h”D, h”W: entanpi của hơi đốt và hơi thứ [kJ/kg] 
W: lượng hơi thứ sử dụng [kg/h] 
c, cc: nhiệt dung riêng của dung dịch trước và sau khi cô đặc [kJ/(kg.K)] 
tđ, tc: nhiệt độ dung dịch trước và sau cô đặc [oC] 
2/. 
Lượng hơi thứ bốc ra: 

W  G đ (1  ) = 173, 077 [kg/h] 
xc
Lượng hơi đốt sử dụng: 
W(i" W  - c c t"1 ) + G đ c đ (t"1  - t'1 )  Q cđ  + Q tt
D =  = 184,67 [kg/h] 
r
Chọn  = 30C 
Bề mặt truyền nhiệt: 
Q Dr
F =   = 35,852 [m2] 
Kt Kt
Câu 2:
1/.  
Thiết bị này thường được ứng dụng trong các lĩnh vực kỹ thuật lạnh, kỹ thuật cô đặc, kỹ thuật 
chưng  cất,  các  quá  trình  làm  nguội  và  ngưng  tụ  trong  công  nghệ  thực  phẩm  nói  riêng  và  trong  các 
ngành công nghệ hóa học nói chung. 
2/.  
 
Sơ đồ mô tả thiết bị: 
  t1   t2   t2   t1  
 
t’1  t’2  t’1  t’2 
 
 
  a) Trường hợp 1  b) Trường hợp 2 
Đồ thị biểu diễn sự biến thiên nhiệt độ theo diện tích trao đổi nhiệt: 
  t [oC]  t [oC] 
  t1   t1  
  t2  
t2  
 
  t’2  t’2 

  t’1  t’1 
 
 
  0  F F [m2]  0  F F [m2] 
  a) Trường hợp 1      
b) Trường hợp 2 

Phương trình tính toán cân bằng nhiệt: 
Trường hợp 1:
( t 1  t '1 )  ( t 2  t ' 2 )
Q1 = G1C1(t2-t1) = -G2C2(t’2-t’1) =  KFt log 1  KF   
t 1  t '1
ln
t 2  t'2
Trường hợp 2:
( t 1  t ' 2 )  ( t 2  t '1 )
Q2 = G1C1(t2-t1) = G2C2(t’2-t’1) =  KFt log 2  KF  
t 1  t '2
ln
t 2  t '1
Trường hợp 1:
Ta có hệ: 
 G 1C1 ( t 2  t 1 )  G 2 C 2 ( t ' 2  t '1 )
 ( t 1  t '1 )  ( t 2  t ' 2 )
G 1C1 ( t 2  t 1 )  KF t  t '1
 
 ln 1
 t 2  t'2
Thay số và giải hệ, ta được: t2 = 44,28oC và t’2 = 42,54oC 
Trường hợp 2: 
Ta có hệ: 
 G 1C1 ( t 2  t 1 )  G 2 C 2 ( t ' 2  t '1 )
 ( t 1  t ' 2 )  ( t 2  t '1 )
G 1C1 ( t 2  t 1 )  KF t  t'2
 
 ln 1
 t 2  t '1
Thay số và giải hệ, ta được: t2 = 37,109oC và t’2 = 51,172oC 

Câu 3:
1/.  Đồ thị T-S và đồ thị lgp-h của chu trình lạnh: 
 
T lg P
 

( 2)
 
 
 
 
 
 
 
2/.  Nhiệt độ bốc hơi:  
t o  t f 2  t o  với  t o  8  13 o C  

Chọn   t o  12 o C  to = -30oC 
Chọn hệ thống làm mát bình ngưng bằng nước 
Nhiệt độ ngưng tụ: 
t k  t f 1  t k  với  t k  4  6 o C  
Chọn   t k  5 o C  tk = 40oC 
Năng suất lạnh riêng: qo = 143,45 kJ/kg 
Lưu lượng môi chất tuần hoàn qua máy nén  
Qo
m1  = 0,209 [kg/s] 
qo
Công của máy nén: 
N = m1(h2-h1) = 12,1 [kW] 
Nhiệt thải ra ở thiết bị ngưng tụ: 
Qk = m1(h2-h1) = 42,1 [kW] 
Hệ số làm lạnh 
Qo
 = 2,4787 
N
Hệ số làm lạnh của chu trình carnot ngược: 
To
c  = 3,4736 
Tk  To
Hiệu suất sử dụng năng lượng: 

 = 0,7136
c

You might also like