You are on page 1of 10

NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN 11

ĐỀ ÔN KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN LẦN 1

ĐỀ 1

I. TRẮC NGHIỆM (20 câu)

Câu 1. Tập xác định của hàm số y  cot 2 x  tan x là:


       
A. \   k , k   B. \ k , k   . C. \   k , k   D. \ k , k  
2  4 2   2 

  
Câu 2. Hàm số nào đồng biến trên khoảng   ;  :
 3 6
A. y  cos x . B. y  cot 2 x . C. y  sin x . D. y  cos2 x .

Câu 3. Với giá trị nào của m thì hàm số y  sin 3 x  cos 3 x  m có giá trị lớn nhất bằng 2.
1
A. m  2 . B. m  1 . C. m  . D. m  0 .
2

Câu 4. Trong các hàm số sau, hàm số nào có đồ thị đối xứng qua trục tung?
 
A. y  sin x cos 2 x . B. y  sin 3 x.cos  x   .
 2

tan x
C. y  . D. y  cos x sin 3 x
tan 2 x  1

  2
Câu 5. Nghiệm của phương trình cos  x    là:
 4 2
 x  k 2  x  k
A.  k  Z  B.  (k  Z )
 x     k  x     k
 2  2

 x  k  x  k 2
C.  (k  Z ) D.  (k  Z )
 x     k 2  x     k 2
 2  2

Câu 6. Số vị trí biểu diễn các nghiệm của phương trình 4cos2 x  4 cos x  3  0 trên đường tròn lượng
giác là?
A. 2 . B. 0 . C. 1 . D. 4 .

Câu 7. Tìm điều kiện của m để phương trình  2m  1 cos 2 x  2m sin x cos x  m  1 vô nghiệm?
1 
A. m  . B. m   ; 0    ;   .
2 

1 1
C. 0  m  . D. 0  m  .
2 2

Câu 8. Khi đặt t  tan x thì phương trình 2sin 2 x  3sin x cos x  2cos2 x  1 trở thành phương trình nào
sau đây?
A. 2t 2  3t  1  0 B. 3t 2  3t  1  0 C. 2t 2  3t  3  0 D. t 2  3t  3  0

Trang 1
CÔ LAN – THẦY QUANG – THẦY CHUNG – THẦY TÂM

Câu 9. Có 3 kiểu mặt đồng hồ đeo tay (vuông, tròn, elip) và 4 kiểu dây (kim loại, da, vải và nhựa).
Hỏi có bao nhiêu cách chọn một chiếc đồng hồ gồm một mặt và một dây?
A. 4. B. 7. C. 12. D. 16.

Câu 10. Trong một giải thi đấu bóng đá có 20 đội tham gia với thể thức thi đấu vòng tròn. Cứ hai đội
thì gặp nhau đúng một lần. Hỏi có tất cả bao nhiêu trận đấu xảy ra.
A. 190 B. 182 C. 280 D. 194

Câu 11. Tính số cách sắp xếp 6 nam sinh và 4 nữ sinh vào một dãy ghế hàng ngang có 10 chỗ ngồi
sao cho các nữ sinh luôn ngồi cạnh nhau.
A. 10! . B. 7! 4!. C. 6! 4!. D. 6! 5!.

Câu 12. Một lớp học có 30 học sinh gồm 20 nam, 10 nữ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn một nhóm 3
học sinh sao cho nhóm đó có ít nhất 1 học sinh là nữ.
A. 1140 . B. 2920 . C. 1900 . D. 900 .

Câu 13. Tính tổng tất cả các số nguyên dương n thỏa mãn An2  3Cn2  15  5n .
A. 13 . B. 10 . C. 12 . D. 11 .

Câu 14. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho vectơ v   2;1 và điểm A  4;5  . Hỏi A là ảnh của điểm

nào sau đây qua phép tịnh tiến theo vectơ v.
A. 1;6  . B.  2; 4  . C.  4; 7  . D.  6; 6  .

Câu 15. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho phép quay tâm O góc quay 450 . Tìm ảnh của đường tròn
 C  : x  1
2
 y2  4 .
2 2 2 2
 2  2  2  2
A.  x     y    4. B.  x     y    4.
 2   2   2   2 

2 2
 2  2
C.  x     y    4. D. x 2  y 2  2 x  2 y  2  0 .
 2   2 

Câu 16. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng d : 2 x  y  3  0 . Phép vị tự tâm O , tỉ số k  2
biến d thành đường thẳng nào trong các đường thẳng có phương trình sau?
A. 4 x  2 y  3  0 . B. 2 x  y  3  0 . C. 2 x  y  6  0 . D. 4 x  2 y  5  0 .

Câu 17. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?


I. “ Mỗi phép vị tự tỉ số k là một phép đồng dạng tỉ số k ”.
II. “ Mỗi phép đồng dạng là một phép dời hình”.
III. “ Thực hiện liên tiếp hai phép đồng dạng ta được một phép đồng dạng”
A. Chỉ I. B. Chỉ II. C. Chỉ III. D. Cả I và III.
Câu 18. Cho hình chóp S . ABCD . Gọi I là trung điểm của SD , J là điểm trên cạnh SC và J không
trùng với trung điểm SC . Giao tuyến của hai mặt phẳng  ABCD  và  AIJ  là:
A. AK ( K là giao điểm của IJ và BC ). B. AH ( H là giao điểm của IJ và AB ).

C. AG ( G là giao điểm của IJ và AD ). D. AF ( F là giao điểm của IJ và CD ).


Trang 2
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN 11
Câu 19. Cho hình chóp S . ABCD có đáy là hình bình hành.Gọi M , N , P lần lượt là trung điểm của
AB , AD và SC . Thiết diện của hình chóp với mặt phẳng (MNP) là hình gì?
A. Tam giác B. Tứ giác C. Ngũ giác D. Lục giác

Câu 20. Cho tứ diện ABCD. Gọi E và F lần lượt là trung điểm của AB và CD ; G là trọng tâm tam
giác BCD. Giao điểm của đường thẳng EG và mặt phẳng  ACD  là
A. điểm F . B. giao điểm của đường thẳng EG và AF .

C. giao điểm của đường thẳng EG và AC. D. giao điểm của đường thẳng EG và CD.

II. TỰ LUẬN ( 2 câu)

Câu 1.
 5 
a) Tính tổng các nghiệm của phương trình 2 cos 2 x  3 sin 2 x  3 trên  0; 
 2 

b) Giải các phương trình sau: 4 sin 2 x  3cos 2 x  3  4 sin x  1 .

Câu 2. Cho hình chóp S. ABC. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của SA và BC . P là điểm nằm trên
AP 1
cạnh AB sao cho  .
AB 3
a) Tìm giao tuyến của  MNP  với  SAC  .
SQ
b) Gọi Q là giao điểm của SC với mặt phẳng  MNP  . Tính .
SC
BẢNG ĐÁP ÁN

1D 2C 3D 4B 5D 6A 7D 8D 9C 10A 11B 12B 13D 14B 15A


16C 17C 18D 19C 20B
ĐỀ 2

I. TRẮC NGHIỆM (20 câu)

Câu 1. Tập xác định của hàm số y  tan 2 x là


    
A. D   \   k , k    . B. D   \   k , k    .
4  4 2 
    
C. D   \   k , k    . D. D   \ k , k    .
2   2 
Câu 2. Hàm số y  sin x đồng biến trên khoảng nào sau đây?
 5 7   9 11   7   7 9 
A.  ; . B.  ; . C.  ;3  . D.  ; .
 4 4   4 4   4   4 4 
Câu 3. Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y  cos 2 x  cos x. Khi
đó M  m bằng bao nhiêu?

7 8 9 9
A. M  m  . B. M  m  . C. M  m  . D. M  m  .
8 7 8 7
Câu 4. Trong các hàm số sau, hàm số nào có đồ thị đối xứng qua gốc tọa độ?
sin x  1
A. y  cot 4 x . B. y  . C. y  tan 2 x . D. y  cot x
cos x

Trang 3
CÔ LAN – THẦY QUANG – THẦY CHUNG – THẦY TÂM

 
Câu 5. Phương trình sin  x    1 có nghiệm là
 3
 5 5 
A. x   k 2 . B. x   k . C. x   k 2 . D. x   2 .
3 6 6 3
Câu 6. Nghiệm của phương trình 2 sin 2 x – 5 sin x – 3  0 là:
 5 
A. x   k ; x    k 2 . B. x   k 2 ; x 
 k 2 .
2 4 4
 7  5
C. x    k 2 ; x   k 2 . D. x   k 2 ; x   k 2 .
6 6 3 6
Câu 7. Tổng tất cả các giá trị nguyên của m để phương trình 4 sin x  m  4 cos x  2m  5  0 có
nghiệm là:
A. 5 B. 6 C. 10 D. 3
Câu 8. Phương trình 4sin 2 x  3sin 2 x cos 2 x  cos 2 x  0 có bao nhiêu nghiệm trong khoảng  0;   ?
2 2

A. 4 . B. 2 . C. 3 . D. 1 .

Câu 9. Giả sử từ tỉnh A đến tỉnh B có thể đi bằng các phương tiện: ô tô, tàu hỏa, tàu thủy hoặc máy
bay. Mỗi ngày có 10 chuyến ô tô, 5 chuyến tàu hỏa, 3 chuyến tàu thủy và 2 chuyến máy
bay. Hỏi có bao nhiêu cách đi từ tỉnh A đến tỉnh B ?
A. 20. B. 300. C. 18. D. 15.
Câu 10. Một bó hoa có 5 hoa hồng trắng, 6 hoa hồng đỏ và 7 hoa hồng vàng. Hỏi có mấy cách chọn
lấy ba bông hoa có đủ cả ba màu.
A. 240. B. 210. C. 18. D. 120.
Câu 11. Từ các số 1 , 2 , 3 , 4 , 5 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau đôi
một?

A. 60 . B. 120 . C. 24 . D. 48 .
Câu 12. Một lớp có 40 học sinh gồm 25 nam và 15 nữ. Giáo viên chủ nhiệm muốn chọn 4 em trực
cờ đỏ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn nếu ít nhất phải có một nam?
A. C404  C154 (cách). B. C254 (cách). C. C25
1
C153 (cách). D. C404  C154 (cách).
Câu 13. Giải phương trình Ax3  C xx  2  14 x .
A. Một số khác. B. x  6 . C. x  5 . D. x  4 .

Câu 14. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho điểm A  2; 2  , B  4;6  và Tv  A  B . Tìm vectơ v.
A. 1; 2  . B.  2; 4  . C.  4; 2  . D.  2; 4  .
Câu 15. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng có d : 2 x  y  1  0 , ảnh d ' của d qua phép
quay tâm O, góc quay 90 0 là:
A. d ' : x  2 y  1  0 B. d ' : x  2 y  1  0 C. d ' : 2 x  y  1  0 D. d ' : x  2 y  1  0
Câu 16. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn  C  có phương trình ( x  1)2  ( y  2)2  4 . Tìm
phương trình  C   là ảnh của  C  qua phép vị tự tâm O tỉ số k  2 .
A. ( x  2)2  ( y  4)2  16 . B. ( x  4)2  ( y  2)2  4 .
C. ( x  2)2  ( y  4)2  16 . D. ( x  4)2  ( y  2)2  16 .
Câu 17. Cho các khẳng định sau:

Trang 4
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN 11
(1) Phép vị tự là một phép dời hình.
(2) Phép đối xứng tâm là một phép dời hình.
(3) Phép tịnh tiến không làm thay đổi khoảng cách giữa hai điểm bất kì.
(4) Phép quay tâm O góc quay bất kì biến M thành M  thì O, M , M  thẳng hàng.
Trong các khẳng định trên, có bao nhiêu khẳng định đúng?
A. 4 . B. 1 . C. 3 . D. 2 .
Câu 18. Cho tứ diện ABCD . G là trọng tâm của tam giác BCD . Giao tuyến của mặt phẳng  ACD  và
 GAB  là:
A. AM ( M là trung điểm của AB ).
B. AN ( N là trung điểm của CD ).
C. AH ( H là hình chiếu của B trên CD ).
D. AK ( K là hình chiếu của C trên BD ).
Câu 19. Cho hình chóp S. ABCD đáy là hình bình hành. Gọi MNP lần lượt
là trung điểm của các cạnh AB, AD, SC . Khi đó thiết diện do mặt phẳng
 MNP  cắt hình chóp là hình gì?
A. Hình tam giác.
B. Hình tứ giác.
C. Hình ngũ giác.
D. Hình lục giác.

Câu 20. Cho tứ diện ABCD. Gọi E và F lần lượt là trung điểm của AB và CD ; G là trọng tâm tam
giác BCD. Giao điểm của đường thẳng EG và mặt phẳng  ACD  là
A. điểm F . B. giao điểm của đường thẳng EG và AF.
C. giao điểm của đường thẳng EG và AC. D. giao điểm của đường thẳng EG và CD.

II. TỰ LUẬN ( 2 câu)

Câu 1. Giải các phương trình sau:

a)
 2 cos x  1 sin 2 x  cos x   0 b) 1  sin 2 x  sin x  cos x   2 cos 2 x  1 .
sin x  1

Câu 2. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật tâm O. Gọi M là trung điểm của SB, N
là điểm thuộc đoạn SD sao cho SN  2ND .

a) . Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng  SBD  và  SAC  .

EN
b) . Tìm giao điểm E của đường thẳng MN và mặt phẳng  ABCD  . Tính .
EM

BẢNG ĐÁP ÁN

1B 2D 3A 4A 5C 6C 7A 8A 9A 10B 11B 12A 13C 14B 15B


16A 17D 18B 19C 20B

Trang 5
CÔ LAN – THẦY QUANG – THẦY CHUNG – THẦY TÂM

ĐỀ 3

tan x  1
Câu 1. Tập xác định của hàm số y  là
cos x  1
 
A. D   \   k ; k 2 | k    B. D   \ k 2 | k  
2 
 
C. D    k ; k 2 | k    D. D  k 2 | k  
2 
Câu 2. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số lẻ?
  cot x tan x
A. y  sin   x . B. y  sin 2 x. C. y  . D. y  .
2  cos x sin x
Câu 3. Hàm số y  cos x nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
 3   3 5   
A.  ; 2  . B.  ; . C.  ;  . D.  ; 2  .
 2   2 2  2 
Câu 4. Giá trị nhỏ nhất của hàm số y  sin 2 x  4sin x  5 là:
A.  8 . B. 9 . C.  10 . D. 0 .
x
Câu 5. Chu kì của hàm số y  sin là:
2

A.  . B. 2 . C. . D. 4 .
2
3
Câu 6. Tập nghiệm của phương trình cos 2 x   là
2
 5
A. x    k , k   . B. x    k 2 , k   .
3 6
5 5
C. x    k 2 , k   . D. x    k , k   .
12 12
Câu 7. Nghiệm của phương trình sin x  3sin x  2 là
2


A. x   k 2 ( k   ) . B. x  k ( k ) .
2
 
C. x   k 2 ( k   ) . D. x   k ( k   ) .
2 2
Câu 8. Giải phương trình sin 3x  4 sin x.cos 2 x  0.
 k 2  k
 x  k 2  x  k x  3 x  2
A.   . B.   . C.  . D.  .
 x    k  x    k  x   2  k  x     k
 3  6  
3 4
sin 3 x
Câu 9. Số nghiệm của phương trình  0 thuộc đoạn  2 ; 4  là:
cos x  1
A. 7 . B. 4 . C. 5 . D. 6 .
Câu 10. Một hộp đựng 4 bi xanh và 6 bi vàng. Có bao nhiêu cách chọn ngẫu nhiên một bi
A. 10 B. 6 C. 24 D. 4
Câu 11. Tại một buổi lễ có 13 cặp vợ chồng tham dự, mỗi ông bắt tay với mọi người trừ vợ mình. Các bà
không ai bắt tay với nhau. Hỏi có bao nhiêu cái bắt tay?
A. 78. B. 185. C. 234. D. 312.
Câu 12. Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên gồm 4 chữ số đôi một khác nhau?
Trang 6
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN 11
A. 15 B.4096 C. 360 D. 720
Câu 13. Cho 5 điểm A,B,C,D,E trong đó không có 4 điểm nào đồng phẳng. Hỏi có bao nhiêu mặt phẳng tạo bởi
3 trong 5 điểm đã cho?
A. 8 B. 10 C. 12 D. 14
Câu 14. Cho tam giác HUE . Trên cạnh HE lấy 14 điểm phân H
biệt khác H , E rồi nối chúng với U . Trên cạnh UE lấy 7 điểm
phân biệt khác U , E rồi nối chúng với H . Gọi x là số tam giác
đếm được trên hình khi này. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. x   0;100  . B. x  100; 200  .
C. x   200; 300  . D. x  300 .
U E
Câu 15. Nghiệm của phương trình 𝐴 = 20𝑛 là:
A. 𝑛 = 8. B. Không tồn tại. C. n  6 . D. 𝑛 = 5.
Câu 16. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng  d 1  : 2 x  3 y  1  0 và  d 2  : x  y  2  0.
Có bao nhiêu pháp tịnh tiến biến d1 thành d2.
A. Vô số B. 0 C. 1 D. 4

Câu 17. Ảnh của điểm P 1; 1 qua phép quay tâm O góc 90 có tọa độ là:

A. 1;1 . B.  1;  1 . C.  1;1 . D. 1;  1 .

Câu 18. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , tìm tọa độ điểm I biết phép vị tự tâm I tỉ số 3 biến điểm M 1; 1
thành điểm M  1;11 .

A. I 1; 2  . B. I 1;8  . C. I  2;1 . D. I  2;8  .

Câu 19. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AD, BC.
Giao tuyến của hai mặt phẳng  SMN  và  SAC  là:
A. SD. B. SO (O là tâm hình bình hành ABCD).

C. SG (G là trung điểm AB). D. SF (F là trung điểm CD).

Câu 20. Cho hình chóp S.SBCD có đáy là hình thang ABCD, đáy lớn AD. Gọi O  AC  BD , H  AF  BD ,
K  BF  AC . Gọi E, F lần lượt là 2 điểm nằm trên hai cạnh SB và CD. Giao điểm của EF với mặt phẳng
(SAC) là.
A. Điểm I  EF  SO . B. Điểm J  EF  SH .

C. Điểm M  EF  SK . D. Điểm L  EF  SC .

1A 2C 3C 4A 5D 6D 7C 8B 9D 10A
11C 12C 13B 14B 15C 16B 17A 18B 19B 20C

Trang 7
CÔ LAN – THẦY QUANG – THẦY CHUNG – THẦY TÂM

ĐỀ 4

I. TRẮC NGHIỆM (20 câu)

 
Câu 1. Tập xác định của hàm số: y  tan  2 x   ?
 6
    k 
A.  \   k  , k    . B.  \   , k   .
2   6 2 
    k 
C.  \   k , k    . D.  \   , k   .
6  6 2 
Câu 2. Tập giá trị của hàm số y  sin 2 x là
A.  2; 2 . B.  0; 2 . C.  1;1 . D.  0;1 .

Câu 3. Chọn khẳng định sai.


A. Hàm số y  tan x  sin x là hàm số tuần hoàn với chu kì 2 . .
B. Hàm số y  cos x là hàm số tuần hoàn với chu kì 2 . .
C. Hàm số y  cot x  tan x là hàm số tuần hoàn với chu kì  . .
D. Hàm số y  sin x là hàm số tuần hoàn với chu kì  . .
Câu 4. Chọn khẳng định sai về tính chẵn, lẻ của hàm số.
A. Hàm số y  cot x là hàm lẻ. B. Hàm số y  sin x là hàm lẻ.
C. Hàm số y  cos x là hàm chẵn. D. Hàm số y  tan x là hàm chẵn.

 
Câu 5. Phương trình sin  x    cos x  0 có tập nghiệm được biểu diễn bởi bao nhiêu điểm trên
 4
đường tròn lượng giác?
A. 1 . B. 2 . C. 4 . D. 3 .
1
Câu 6. Phương trình cos x   có tập nghiệm là
2
 2   2 
A.   k 2, k    . B.   k 2, k    .
 3  3 
    
C.   k 2, k    . D.   k 2, k    .
 3  3 
Câu 7. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình sau có nghiệm : 3sin x  4 cos x  m .
A. m  5 . B. 5  m  5 . C. m  5 . D. 1  m  1 .

Câu 8. Trên đoạn 0; 2  , phương trình 2cos2 x  3 cos x  0 có bao nhiêu nghiệm?
A. 4 . B. 2 . C. 3 . D. 5 .
Câu 9. Trên giác sách có 10 quyển sách Tiếng Việt khác nhau, 8 quyển sách Tiếng Anh khác nhau và
5 quyển sách Tiếng Pháp khác nhau. Hỏi có bao nhiêu cách chọn một quyển sách không là sách Tiếng
Việt?
A. 23. B. 400. C. 13. D. 40.
Câu 10. Từ thành phố A tới thành phố B có 3 con đường, từ thành phố B tới thành phố C có 4 con
đường. Hỏi có bao nhiêu cách đi từ A tới C qua B ?

Trang 8
NHÓM GIÁO VIÊN TOÁN 11
A. 24 . B. 7 . C. 6 . D. 12 .
Câu 11. Có bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số và các chữ số cách đều chữ số chính giữa là giống
nhau?
A. 900 . B. 90000 . C. 500 . D. 9000 .
Câu 12. Cho tập A  1, 2,3, 4,5,6,7,8 . Từ tập A có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 8 chữ số
phân biệt sao cho các số này lẻ và không chia hết cho 5?
A. 20100 . B. 12260 . C. 40320 . D. 15120 .
Câu 13. Số giao điểm tối đa của 10 đường thẳng phân biệt là
A. 50 . B. 100 . C. 120 . D. 45 .

Câu 14. Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho A  2; 3 , B 1;0  . Phép tịnh tiến theo u   4; 3
biến điểm A, B tương ứng thành A , B  khi đó, độ dài đoạn thẳng AB  bằng?
A. AB  13 . B. AB  10 . C. AB  10 . D. AB  5 .
Câu 15. Trong mặt phẳng Oxy cho điểm N 1; 3 . Phép quay tâm O góc quay bằng 90 biến điểm
N thành điểm N 
A. N   3;1 . B. N   3; 1 . C. N   1; 3 . D. N  1;3 .

Câu 16. Cho hình vuông có diện tích bằng 4. Qua phép vị tự V( I ,2) thì ảnh của hình vuông trên có
diện tích tăng gấp mấy lần diện tích ban đầu?
1
A. . . B. 4. . C. 2. . D. 8. .
2
Câu 17. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho đường thẳng  d  có phương trình 2 x  3 y  1  0 và điểm
I  1;3 , phép vị tự tâm I tỉ số k  3 biến đường thẳng  d  thành đường thẳng  d ' . Khi đó
phương trình đường thẳng  d ' là:
A. 2 x  3 y  26  0 . B. 2 x  3 y  25  0 . C. 2 x  3 y  27  0 . D. 2 x  3 y  27  0 .
Câu 18. Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M , N lần lượt là trung điểm
AD và BC . Giao tuyến của hai mặt phẳng  SMN  và  SAC  là
A. SD . B. SO ( O là tâm hình bình hành ABCD ).
C. SG ( G là trung điểm AB ). D. SF ( F là trung điểm CD ).
Câu 19. Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi I , J , K lần lượt là trung
điểm các cạnh SA , BC , CD . Thiết diện của S. ABCD cắt bởi mặt phẳng  IJK  là
A. Hình tam giác. B. Hình ngũ giác. C. Hình lục giác. D. Hình tứ giác.
Câu 20. Cho hình chóp S. ABCD như hình vẽ bên. Có ABCD là
tứ giác lồi. Với W là điểm thuộc vào cạnh SD , X là giao điểm
của hai đường thẳng AC và BD và Y là giao điểm của hai
đường thẳng SX và BW . Gọi P là giao điểm của DY và  SAB  .
Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?
A. P là giao điểm của hai đường thẳng DY với SB .
B. P là giao điểm của hai đường thẳng DY với SA .

Trang 9
CÔ LAN – THẦY QUANG – THẦY CHUNG – THẦY TÂM

C. P là giao điểm của hai đường thẳng DY với AB .


D. P là giao điểm của hai đường thẳng BW với SC .
II. TỰ LUẬN ( 2 câu)

Câu 21. Giải các phương trình sau:


a) 2cos2x – 1 = 0b) sinx + sin2x + sin3x = 0

Câu 22. Cho hình chóp S.ABCD. Lấy một điểm M thuộc miền trong tam giác SBC. Lấy một điểm N
thuộc miền trong tam giác SCD.
a) Tìm giao điểm của MN với  SAC  .

b) Tìm giao điểm của SC với  AMN  .

BẢNG ĐÁP ÁN
Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10
D C D D B A B A C D
Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20
A D D C B B B B B A

Trang 10

You might also like