You are on page 1of 10

ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I MÔN TOÁN KHỐI 10

NĂM HỌC: 2022 – 2023


A. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
Nội dung: Đại số chương 1, 2, 6. Hình học chương 3,4.
Kĩ năng:
Đại số chƣơng 1: Mệnh đề – Tập hợp.
- Nhận dạng các mệnh đề đúng, sai.
- Lập mệnh đề phủ định của một mệnh đề.
- Phát biểu định lý bằng thuật ngữ điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ.
- Viết các tập hợp theo hai cách.
- Nhận dạng tập hợp con, tập hợp bằng nhau.
- Xác định hợp, giao, hiệu, phần bù của hai tập hợp.
Đại số chƣơng 2: Bất phƣơng trình và hệ bất phƣơng trình bậc nhất 2 ẩn.
- Nhận biết được bất phương trình, hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn, biểu diễn được miền
nghiệm của bất phương trình, hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn trên mặt phẳng tọa độ.
- Vận dụng kiến thức về bất phương trình, hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn vào giải quyết một số
bài toán có nội dung thực tiễn.
Hình học chƣơng 3: Hệ thức lƣợng trong tam giác.
- Tính được giá trị lượng giác của một góc từ 0° đến 180°, hiểu hệ thức liên hệ giữa các giá trị lượng
giác của hai góc phụ nhau, bù nhau, các hệ thức lượng giác cơ bản.
- Hiểu và vận dụng được được định lí sin và định lí côsin trong giải tam giác.
- Nêu và vận dụng được các công thức để tính diện tích tam giác và giải quyết được một số bài toán
trong đo đạc thực tế.
Hình học chƣơng 4: Vectơ.
- Khái niệm vectơ.
- Tổng hiệu của hai vectơ.
- Tích của một số với một vectơ.
- Vectơ trong mặt phẳng tọa độ.
- Tích vô hướng của hai vectơ.
Đại số chƣơng 6. Hàm số bậc hai và đồ thị.
- Hàm số và đồ thị.
- Hàm số bậc hai và ứng dụng
Thái độ:
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
B. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Chuẩn bị đề cương ôn tập.
Học sinh: Ôn tập nội dung kiến thức của Đại số: chương 1, 2, 6. Hình học: chương 3,4.
C. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Phần 1: Đại số.
Câu 1: Trong các câu sau đây, câu nào là mệnh đề?
A. 2n  1  3  n   . B. Phương trình x2 1  0 có 2 nghiệm nguyên phân biệt.
C. Anh thì cao hơn em. D. 23 là số nguyên tố phải không?
Câu 2: Đâu là mệnh đề phủ định của mệnh đề “ x  , x2  1  0 ” ?
A. x  , x2  1  0. B. x  , x2  1  0. C. x  , x2  1  0. D. x  , x2  1  0.
Câu 3:Cho mệnh đề chứa biến P( x) : " x 15  x2 " (với x là số thực). Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. P(0) . B. P(3) . C. P(4) . D. P(5) .
Câu 4: Cho mệnh đề P : "6 là số hoàn hảo" và mệnh đề Q : "Hà Nội là thủ đô của Việt Nam". Phát
biểu của mệnh đề P  Q là
A. Nếu 6 là số hoàn hảo thì Hà Nội là thủ đô của Việt Nam.
B. Nếu Hà Nội là thủ đô của Việt Nam thì 6 là số hoàn hảo.
C. 6 là số hoàn hảo nếu Hà Nội là thủ đô của Việt Nam.
D. Nếu 6 là số hoàn hảo thì Hà Nội không là thủ đô của Việt Nam.
Câu 5: HS1: “Tứ giác T là hình chữ nhật là điều kiện đủ để nó có hai đường chéo bằng nhau”.
HS2: “ Tứ giác T là có hai đường chéo bằng nhau là điều kiện đủ để nó là hình chữ nhật”.
Hãy cho biết học sinh nào phát biểu đúng?
A. Cả hai học sinh đều sai. B. Cả hai học sinh đều đúng.
C. HS1 sai, HS2 đúng. D. HS1 đúng, HS2 sai.
Câu 6: Dùng ký hiệu  hoặc  để viết lại mệnh đề “Bình phương mọi số thực đều không nhỏ hơn
chính nó” ta được:
A. " x  , x 2  x ". B. " x  , x 2  x ".
C. " x  , x 2  x ". D. " x  , x 2  x ".
Câu 7: Cho tập hợp M  {x  1  x  3} . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. M  [1;3) . B. M  (1;3] . C. M  (1;3) . D. M  {1;0;1}.
Câu 8: Cho hai tập hợp A  4;7 và B   ; 2 . Tập A  B có biểu diễn trên trục số là:

A. B.

C. D.
Câu 9: Cho tập hợp A  x  
x2  9 . Tập hợp A là:
A. A  {0;1;2;3}. B. A  [0;3]. C. A  {0;3} . D. A  {3; 2; 1;0;1;2;3} .
Câu 10: Cho ba tập hợp: M  {0;1;2;3}, N  {x  x  4} và P  {1;2;3;4;5} . Khẳng định nào sau đây
là đúng?
A. N  P . B. M  P . C. M  N . D. N  P .
Câu 11: Cho tập hợp A  x  | x  3  4. Tìm C A.
A.  ; 1  7;  . B.  1;7 .
C.  ; 7  1;  . D. 7;1.
Câu 12: Trong các tập hợp sau, tập hợp nào là tập hợp rỗng?
A. A  {x  ( x  1)(2x  1)  0} . B. B  {x  ( x  1)(2x  1)  0} .
C. C  {x  ( x  1)(2x  1)  0} . D. D  {x  ( x  1)(2x  1)  0} .
Câu 13. Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất hai ẩn.
A. x  y  3. B. x2  y 2  4. C.  x  y 3x  y   1. D. y3  2  0.
Câu 14. Cho bất phương trình bậc nhất hai ẩn x  2 y  5. Cặp số nào sau đây là một nghiệm của bất
phương trình bậc nhất hai ẩn trên?
A.  x; y    0;0 . B.  x; y   3;4 . C.  x; y   1; 1 . D.  x; y    0; 4 .
Câu 15. Phần tô đậm trong hình vẽ sau, biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào trong các
bất phương trình sau?
y

3
2 x
O

-3

A. 2 x  y  3. B. 2 x  y  3. C. x  2 y  3. D. x  2 y  3.
Câu 16. Miền nghiệm của bất phương trình x  y  2 là phần tô đậm trong hình vẽ của hình vẽ nào,
trong các hình vẽ sau?
y y

2 2

2 2
x x
O O

A. B.
y y

2
2

x 2 x

2 O O

C. D.
Câu 17. Hệ bất phương trình nào sau đây là hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
x  y  0 2 xy  y  3 x  y2  0  x 3  y  4
A.  . B.  2 . C.  . D.  .
2 y  0 5x  4 y  10 x  2 y  0 x  4 y  1
x  3y  2
Câu 18. Cho hệ bất phương trình  . Trong các điểm sau, điểm nào thuộc miền nghiệm
2 x  y  1  0
của hệ bất phương trình?
A. M  0;1 . B. N  1;1 . C. P 1;3 . D. Q  1;0 .
Câu 19. Miền tam giác ABC kể cả ba cạnh sau đây là miền nghiệm của hệ bất phương trình nào
trong bốn hệ A, B, C, D ?
2
A

O 5 x
2

x  0 x  0 x  0 y  0
   
A. 4 x  5 y  10 . B. 5x  4 y  10 . C. 5x  4 y  10 . D. 5x  4 y  10 .
5x  4 y  10 4 x  5 y  10 4 x  5 y  10 5x  4 y  10
   
2 x  3 y  5 (1)

Câu 20. Cho hệ  3 . Gọi S1 là tập nghiệm của bất phương trình (1), S2 là tập nghiệm
 x  2 y  5 (2)
của bất phương trình (2) và S là tập nghiệm của hệ thì
A. S1  S2 . B. S1  S2 . C. S2  S1 . D. S2  S .
x 1
Câu 21: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y  ?
x  x  2
 1
A. M  2;1 . B. N  1;0 . C. P  2;0 . D. Q  0;  .
 2
1
Câu 22: Tập xác định của hàm số y  2  x  là
x 1
A. 1;2 . B. 1;2. C. 1;2  . D. 1;2.

 x  x  2 khi x  2
Câu 23: Cho hàm số f  x    . Giá trị f 1 bằng
 1  3x
 khi x  2
A. 2. B. 0. C. 1. D. 2.
Câu 24: Cho hàm số f  x   4  3x. Khẳng định nào sau đây đúng?

A. Hàm số đồng biến trên  ;  . B. Hàm số nghịch biến trên  ;   .


4 4
 3 3 

D. Hàm số đồng biến trên  ;   .


3
C. Hàm số đồng biến trên .
4 
Câu 25: Cho parabol  P  : y  3x  2x  1. Điểm nào sau đây là đỉnh của  P  ?
2

1 2
B. I  ;  . C. I   ;  .
1 2 1 2
A. I  0;1 . D. I  ;   .
3 3  3 3 3 3
Câu 26: Parabol y   x2  2 x  3 có phương trình trục đối xứng là
A. x  1. B. x  2. C. x  1. D. x  2.
Câu 27: Cho hàm số y  2 x2  4 x  2023. Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Hàm số đồng biến trên khoảng  ; 2 và nghịch biến trên khoảng  2;  .
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng  ; 2 và đồng biến trên khoảng  2;  .
C. Hàm số đồng biến trên khoảng  ; 1 và nghịch biến trên khoảng  1;  .
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng  ; 1 và đồng biến trên khoảng  1;  .
Câu 28: Tìm parabol  P  : y  ax2  3x  2, biết rằng parabol cắt trục Ox tại điểm có hoành độ bằng
2.
A. y  x2  3x  2. B. y   x2  x  2. C. y   x2  3x  3. D. y   x2  3x  2.
Câu 29: Giá trị lớn nhất của hàm số y  3x2  2 x  1 trên đoạn 1;3 là
4 1
A.. B. 0. C. . D. 20.
5 3
Câu 30: Xác định các hệ số a và b để parabol  P  : y  ax2  4x  b có đỉnh I  1; 5 .
a  3 a  3 a  2 a  2
A.  . B.  . C.  . D.  .
b  2 b  2 b  3 b  3
Câu 31: Hàm số nào có đồ thị như hình vẽ bên dưới

A. y   x2  4 x  3. B. y   x2  4 x  3. C. y  2 x2  x  3. D. y  x2  4x  3.
Câu 32: Giá trị nào của m thì đồ thị hàm số y  x2  3x  m cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt?
9 9 9 9
A. m   . B. m   . C. m  . D. m  .
4 4 4 4
Câu 33: Cho hàm số y  f  x   ax  bx  c có đồ thị như hình vẽ. Đặt   b  4ac, tìm dấu của a
2 2

và .

A. a  0,   0. B. a  0,   0. C. a  0,   0. D. a  0,   0.
Câu 34: Cho hàm số y  ax2  bx  c có đồ thị như hình bên dưới. Khẳng định nào sâu đây đúng?
y
x
O

A. a  0, b  0, c  0. B. a  0, b  0, c  0. C. a  0, b  0, c  0. D. a  0, b  0, c  0.
Câu 35: Bảng giá cước của một hãng taxi được cho như sau
Giá mở cửa Giá km tiếp theo
11.000 đ/ 0,7 km 15.800 đ/ 1km
Giá mở cửa: Khi lên taxi mà quãng đường di chuyển không quá 0,7 km thì hãng taxi vẫn tính
11000 đồng. Gọi y (đồng) là số tiền phải trả sau khi đi x  km . Hàm số của y theo x là
 11000 khi x  0,7  11000 khi x  1
A. y   . B. y   .
15800 x  100 khi x  0,7 15800 x  150 khi x  1
 11000 khi x  0,7  11000 khi x  1
C. y   . D. y   .
15800 x  60 khi x  0,7 15800 x  70 khi x  1
Câu 36: Độ cao của quả bóng golf được đánh ra tính theo thời gian là một hàm bậc hai được xác
định bởi công thức h t   7t 2  42t. Trong đó, độ cao h được tính bằng mét  m  và thời gian t
được tính bằng giây  s  . Độ cao lớn nhất mà quả bóng golf đạt được là
A. 50 m. B. 63 m. C. 60 m. D. 55 m.
Phần 2: Hình học.
Câu 37: Cho ABC có BC  a , CA  b , AB  c . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. a2  b2  c2  bc.cos A . B. a2  b2  c2  2bc .
b2  c 2  a 2
C. a.sin A  b.sin B  c.sin C . D. cos A  .
2bc
Câu 38: Cho ABC có BC  a , CA  b , AB  c . Diện tích của ABC là
1 1 1 1
A. SABC  ac sin C . B. SABC  bc sin B . C. SABC  ac sin B . D. SABC  bc sin C .
2 2 2 2
Câu 39: Cho ABC có BC  a , CA  b , AB  c . Đẳng thức nào sai?
A. b2  a2  c2  2ac cos B . B. a2  b2  c2  2bc cos A .
C. c2  b2  a2  2ab cos C . D. c2  b2  a2  2ab cos C .
Câu 40: Cho ABC có BC  a , CA  b , AB  c và R là bán kính đường tròn ngoại tiếp ABC .
Khẳng định nào sai?
a a
A.  2R . B. sin A  . C. b  2R.sin B . D. b  R.tan B .
sin A 2R
Câu 41: Nếu tam giác ABC có a2  b2  c2 thì
A. A là góc tù. B. A là góc vuông. C. A là góc nhọn. D. A là góc nhỏ nhất.
Câu 42: Cho một hình bình hành ABCD có AB  a , BC  b . Công thức nào dưới đây là công thức
tính diện tích của hình bình hành đó?
A. a2  b2 . B. ab sin ABC . C. ab . D. 2  a  b  .
Câu 43: Cho ABC có BC  a , CA  b , AB  c và góc BAC bằng 600 . Khẳng định nào sau đây
đúng?
1 1
A. a2  b2  c2  bc . B. a2  b2  c2  bc . C. a2  b2  c2  bc . D. a2  b2  c2  bc .
2 2
Câu 44: Cho ABC có BC  a , CA  b , AB  c và r, R, S lần lượt là bán kính đường tròn nội tiếp,
a bc
bán kính đường tròn ngoại tiếp, diện tích ABC , p  . Khẳng định nào sau đây sai?
2
abc
C. S  p  p  a  p  b  p  c  .
a
A. S  . B. S  p.r . D.  2R .
R sin A
Câu 45: Cho ABC có BC  a , CA  b , AB  c , R là bán kính đường tròn ngoại tiếp ABC . Khẳng
định nào đúng?
b sin C c sin C
A. a  2R sin A . B.  . C. b  R sin B . D. b  .
sin B c sin B
a bc
Câu 46: Cho ABC có BC  a , CA  b , AB  c , p  . Khằng định nào đúng?
2
A. S   p  a  p  b p  c  . B. S  p  p  a  p  b  p  c  .
C. S  p  p  a  p  b  p  c  . D. S   p  a  p  b  p  c  .
Câu 47: Cho tam giác ABC có B  120 , cạnh AC  2 3 cm . Bán kính R của đường tròn ngoại tiếp
tam giác ABC bằng
A. R  2 cm . B. R  4 cm . C. R  1cm . D. R  3 cm .
Câu 48: Tam giác ABC có, BC  8, AB  3 , B  60 . Độ dài cạnh AC bằng bao nhiêu?
A. 49 . B. 97 . C. 7 . D. 61 .
Câu 49: Cho tam giác ABC có BC  4, AB  5 , B  150 . Tính diện tích tam giác ABC .
A. S  10 . B. S  10 3 . C. S  5 . D. S  5 3 .
Câu 50: Cho tam giác ABC có độ dài ba cạnh là AB  2 , BC  3 , CA  4 . Tính góc ABC (chọn kết
quả gần đúng nhất).
A. 60 . B. 10429 . C. 7531 . D. 120 .
Câu 51: Cho tam giác ABC có góc B bằng 600 , góc C bằng 450 và AB  5 . Tính độ dài cạnh AC .
5 6
A. . B. 5 3 . C. 5 2 . D.10.
2
Câu 52: Hình bình hành ABCD có AB  a , BC  a 2 và BAD  45 . Khi đó hình bình có diện tích

A. 2a 2 . B. a2 2 . C. a 2 . D. a 2 3 .
Câu 53: Tam giác ABC có A  120 thì câu nào sau đây đúng
A. a2  b2  c2  3bc . B. a2  b2  c2  bc . C. a2  b2  c2  3bc . D. a2  b2  c2  bc .
Câu 54: Tam giác ABC có BC  8, AC  7, AB  5 . Diện tích của tam giác ABC bằng
A. 5 3 . B. 8 3 . C. 10 3 . D. 12 3 .
Câu 55: Cho hai điểm phân biệt A, B . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. Vectơ AB là độ dài đoạn thẳng AB .
B. Vectơ AB là đoạn thẳng AB có hướng từ B đến A .
C. Vectơ AB là đoạn thẳng AB .
D. Vectơ AB là đoạn thẳng AB có hướng từ A đến B .
Câu 56: Cho tam giác ABC. Số các vectơ khác 0 , có điểm đầu và điểm cuối là các đỉnh của tam
giác ABC là
A. 3. B. 6. C. 2. D. 1.
Câu 57: Xét ba điểm A, B và C tùy ý. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. AB  BC  BA. B. AB  BC  CA. C. AB  BC  CB. D. AB  BC  AC .
Câu 58: Cho hình bình hành ABCD . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. AB  AD  DB . B. AB  AD  BD . C. AB  AD  AC . D. AB  AD  CA .
Câu 59: Cho hình bình hành ABCD . Vectơ nào dưới đây là vectơ đối của AB ?
A. CD. B. DC . C. AD. D. AC .
Câu 60: Cho I là trung điểm của đoạn thẳng AB và M là một điểm tùy ý. Mệnh đề nào dưới đây
đúng?
A. MA  MB  IM . B. MA  MB  MI . C. MA  MB  2IM . D. MA  MB  2MI .
Câu 61: Cho hai vectơ a và b như trong hình bên dưới. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

3 4 3 4
A. b  a. B. b  a. C. b   a. D. b   a.
4 3 4 3
Câu 62: Cho tam giác ABC vuông tại A có BC  4. Độ dài của AB  AC bằng
A. 2. B. 4. C. 8. D. 1.
Câu 63: Trong mặt phẳng Oxy, cho vectơ u  2i  3 j . Tọa độ của vectơ u là
A.  3;2 . B.  2;  3 . C.  2;3 . D.  3;  2 .
Câu 64: Trong mặt phẳng Oxy, cho A 5;2 , B 10;8 . Tọa độ của vectơ AB là
A. AB  15;10 . B. AB   2;4  . C. AB   5;6 . D. AB   50;16 .
Câu 65: Trong mặt phẳng Oxy, cho hai điểm A  2; 1 và B 1;  5 . Độ dài đoạn thẳng AB bằng
A. 25. B. 5. C. 37. D. 37.
Câu 66: Trong mặt phẳng Oxy, cho hai vectơ a   x 1; y  2 và b  1; 3 . Khi đó a  b khi và
chỉ khi
 x  2  x  2 x  2 x  0
A.  . B.  . C.  . D.  .
 y  1 y 1  y  5 y 1
Câu 67: Trong mặt phẳng Oxy, cho ba điểm A 0; 3 , B  2;1 , D 5;5 . Tìm tọa độ điểm C để tứ
giác ABCD là hình bình hành.
A. C  3;1 . B. C  3; 1 . C. C  7;9 . D. C  7; 9 .
Câu 68: Xét hai vectơ tùy ý a và b đều khác 0. Mệnh đề nào dưới đây đúng?
A. a.b  a b .  
B. a.b  a b cos a, b .  
C. a.b  a b sin a, b . D. a.b  a. b .
Câu 69: Cho tam giác ABC vuông cân tại A có AB  a. Giá trị của BA.BC bằng
A. a 2 . B. 2 a2 . C. a 2 . D. 0.
Câu 70: Trong mặt phẳng Oxy, cho hai vectơ a   1;1 và b   2;0 . Tính cosin của góc giữa hai
vectơ a và b .

 
A. cos a, b 
1
2
.  
B. cos a, b  
2
2
 
. C. cos a, b  
1
2 2
 1
. D. cos a, b  .
2
D. TỰ LUẬN
 
Bài 1: a. Cho A  ; m ; B  3m  1;3m  3 . Tìm m để A  CRB .
b. Cho tập hợp C  {x  | m  x  m2 và m }. Tìm tất cả các giá trị của m để tập hợp C có
đúng 5 phần tử.
Bài 2. Tìm giá trị lớn nhất của biết thức F  x; y   x  2 y , biết x, y thỏa mãn các điều kiện
0  y  4
x  0

 .
 x  y 1  0
 x  2 y  10  0
Bài 3. Sắp đến Tết, một hộ nông dân dự định trồng hoa Thược Dược và hoa Cúc để bán trên diện
tích 12 ha. Nếu trồng Thược Dược thì cần 10 công và thu 11 triệu đồng trên diện tích mỗi ha, nếu
trồng Cúc thì cần 15 công và thu 14 triệu đồng trên diện tích mỗi ha. Hỏi cần trồng mỗi loại cây trên
với diện tích là bao nhiêu để thu về số tiền lớn nhất, biết rằng tổng số công không quá 150.
Bài 4: Biết rằng hàm số y  ax2  bx  1 (với a  0 ) giảm trên khoảng (;1) , tăng trên khoảng
(1;  ) và có tập giá trị  3;  . Hãy tìm các hệ số a, b .
Bài 5. Cho hàm số y  x2  2 x  3 có đồ thị (P).
a. Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị (P) của hàm số.
b. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình x2  2x  m  0 có hai nghiệm phân
biệt lớn hơn 1 .
Bài 6. Một quả bóng cầu thủ sút lên rồi rơi xuống theo quỹ đạo là parabol. Biết rằng ban đầu quả
bóng được sút lên từ độ cao 1 m, sau đó 1 giây nó đạt độ cao 10 m và 3,5 giây nó ở độ cao 6, 25 m.
Hỏi độ cao cao nhất mà quả bóng đạt được là bao nhiêu mét?

Bài 7. Cho tam giác ABC có AC  8 và có góc A  120 . Trên đoạn AB lấy điểm M sao cho
2
AM  AB . Biết diện tích tam giác BMC bằng SBMC  4 3 . Tính độ dài cạnh AB .
3
Bài 8. Trong khi khai quật một ngôi mộ cổ, các nhà khảo cổ học đã tìm được một chiếc đĩa cổ hình
tròn bị vỡ, các nhà khảo cổ muốn khôi phục lại hình dạng chiếc đĩa này. Để xác định bán kính của
chiếc đĩa, các nhà khảo cổ lấy 3 điểm trên chiếc đĩa và tiến hành đo đạc thu được kết quả
AB  4,3 cm; BC  3,7 cm; CA  7,5 cm (như hình vẽ). Tính bán kính của chiếc đĩa.

Bài 9. Hai người cùng kéo một con thuyền với hai lực F1  OA, F2  OB có độ lớn lần lượt là
400N,600N. Cho biết góc giữa hai véc tơ là 600. Tìm độ lớn của véctơ hợp lực F  F1  F2
(làm tròn đến hàng phần chục)
Bài 10: Cho ABC
a) Xác định điểm I thỏa 2IA  3IB  0 .
b) Cho điểm hai điểm M, N tùy ý và thỏa MN  4MA  MB  MC . Chứng minh đường thẳng
MN luôn đi qua 1 điểm cố định.
Bài 11. Cho ABC . Gọi M , N là các điểm thỏa mãn MA  MB  0 , 2NA  3NC  0 và

BC  k BP  k  0 . Tìm giá trị của số thực k để ba điểm M , N , P thẳng hàng.

Bài 12. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho 2 điểm A  1;3 , B  2;1 .

a) Tìm tọa độ của điểm M thỏa mãn AM  2AB


b) Tìm tọa độ của điểm C thuộc trục tung sao cho ABC có trực tâm là điểm H thuộc trục hoành.
Bài 13. Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng 1 . Hai điểm M , N thay đổi lần lượt ở trên cạnh AB ,
AD sao cho AM  x  0  x  1 , DN  y  0  y  1 . Tìm mối liên hệ giữa x và y sao cho CM  BN .

BẢNG ĐÁP ÁN PHẦN TRẮC NGHIỆM


1.B 2.B 3.D 4.A 5.D 6.D 7.A 8.B 9.A 10.C
11.A 12.D 13.A 14.B 15.B 16.A 17.A 18.B 19.B 20.B
21.B 22.B 23.A 24.B 25.B 26.C 27.D 28.D 29.B 30.C
31.A 32.D 33.A 34.A 35.C 36.B 37.D 38.C 39.C 40.D
41.C 42.B 43.A 44.A 45.A 46.B 47.A 48.C 49.C 50.B
51.A 52.C 53.B 54.C 55.D 56.B 57.D 58.C 59.A 60.D
61.C 62.B 63.B 64.C 65.B 66.C 67.C 68.B 69.C 70.B

ĐÁP ÁN PHẦN TỰ LUẬN


1
Bài 1: a. m  . b. m  3
2
Bài 2: Giá trị lớn nhất của biết thức F  10.
Bài 3. Cần trồng 6 ha hoa Thược Dược và 6 ha hoa Cúc.
a2
Bài 4: 
b  4
Bài 5. b. 3  m  1
Bài 6. 13 (m)
Bài 7. AB  6
Bài 8. R  5,73
Bài 9. F  871,78N
Bài 10: MN luôn đi qua trung điểm AG.
1
Bài 11: k 
3
 3  2 
Bài 12. M  5; 1 , C  0;  , H   ;0 
 5  5 
Bài 13. x  y  0.

You might also like