You are on page 1of 43

ĐẠI CƯƠNG MÔ HỌC – PHÔI HỌC RĂNG

VÀ TỔ CHỨC QUANH RĂNG


MÔ PHÔI HỌC RĂNG

Hình thành mầm răng

• Diễn ra trong cả 2 thời kì phôi thai và sơ sinh

• Đặc điểm hình thái răng được quyết định chủ yếu bởi yếu tố di truyền

• Các răng phát triển độc lập do hoạt động chế tiết của biểu mô và ngoại trung mô

• Ở phôi người mầm răng hình thành từ ngày 28 đến ngày 40 sau thụ tinh

2
Trình tự hình thành và phát triển của nguyên mầm răng

-Hình thành tấm thần Có sự tăng sinh của Các dải biểu mô Lá răng
kinh & ống thần kinh biểu mô hốc miệng phát sinh răng, Nguyên
Tạo đĩa -Biểu mô thần kinh di nguyên thuỷ hình thành xương mầm răng
mầm 2 lá, cư xuống miệng, hoà sữa phát
mầm 3 lá trộn cùng mô liên kết triển
vùng mặt
-> Tạo Ngoại trung

* Sự hình thành ngoại trung mô

- Trong quá trình hình thành ống thần


kinh, một nhóm nhỏ tế bào ngoại bì ở
vùng cạnh máng thần kinh tách ra khỏi
máng đến nằm song song hai bên cạnh
ống thần kinh và hình thành mào thần
kinh
- Tế bào của mào thần kinh phát triển
lỏng lẻo kết hợp với trung mô tại nên tổ
chức ngoại trung mô
* Vai trò của ngoại trung mô

• Cảm ứng biểu mô niêm mạc miệng để tổ


chức này phát triển thành lá răng và sau đó
là cơ quan tạo men
• Hình thành hành răng
• Khi cơ quan tạo men đã hình thành thì nó
có tác dụng cảm ứng ngược trở lại hành
răng để biệt hoá tạo ngà bào, tham gia vào
sự tạo ngà răng
*Dải sinh học báo hiệu sự hình thành răng

3 dấu
hiệu
- Tăng sinh biểu mô hốc miệng nguyên thuỷ

+ Diễn ra tại phôi ngày 28, CRL: 7-9 cm


+ Thay đổi hình thái: từ TB hình khối vuông
thành TB thon, dài, cột
+ Tăng sinh: thể hiện qua sự dày lên có giới hạn
của vùng R cửa và vùng R cối
- Biểu mô phát sinh răng

+ Tăng sinh biểu mô hốc miệng nguyên thuỷ ->biểu mô phát sinh răng được tạo
thành.

+ Tại đây có sự dày lên của vùng biểu mô, bắt đầu có sự tụ đặc các tế bào (là tiền
thân của nhú răng, bao răng)

+ Hình thành ngày 40-44

- Lá răng
+ Dải biểu mô sinh răng tạo thành cung liên tụ
+ Xuất hiện thứ cấp cùng mầm răng
+ Hình thành ngày 44-48
Nguyên mầm răng

- Là những đám tế bào tiến vào trung mô do sự tăng


trưởng nhanh của cấc tế bào đáy trực tiếp từ dải biểu mô
nguyên thuỷ răng cửa
giữa sữa răng
- Nguyên mầm các răng cối sữa I bắt đầu xuất hiện trước
nanh
từ ngày 44-48 sau thụ tinh, sữa

- Ngày 48-51 lá ngách miệng chẻ ra để hình thành ngách răng cửa
miệng, nguyên mầm răng cối sữa II xuất hiện vào ngày bên sữa răng
cối
51-53 sữa I

- Trong 1 số TH có Nguyên mầm kép ở dải biểu mô, nên


sẽ có các răng dư thừa mọc lên bên cạnh các răng trên
cung răng

Giai đoạn thai 8 tuần (36mm)


II. MÔ PHÔI HỌC RĂNG

Mầm răng hình thành theo 3 giai đoạn:

+ Giai đoạn nụ

+ Giai đoạn chỏm

+ Giai đoạn chuông

10
Sơ đồ phát triển của mầm răng
Mỗi mầm răng phát triển thành 1 cơ quan răng
Mầm răng

tăng sinh từ dải biểu mô nguyên thuỷ (đã có cung


1
liên tục - lá R)
Giai đoạn Nụ
cơ quan men hình nụ (hình cầu tb biểu mô)
2 bắt đầu biệt hoá Cơ quan men (đủ 4 tế bào)
Giai đoạn chỏm Nhú răng
Bao răng
Xác định hình thể R
3 trưởng thành và biệt hoá
tương lai
Biệt hoá hình thái
Giai đoạn chuông NB men, NB ngà
Biệt hoá tb, các tế bào và mô khác

Các giai đoạn phát triển chính của răng
Mầm răng = Cơ quan men + Nhú răng + Bao răng
Cơ quan men
• Nguồn gốc: Tế bào mào thần kinh (ngoại bì)

• Trong giai đoạn nụ, cơ quan men bao gồm

+ Các tế bào trụ thấp ở ngoại vi

+ Các tế bào đa giác ở trung tâm

13
Mầm răng = Cơ quan men + Nhú răng + Bao răng

• Trong giai đoạn chỏm, cơ quan men bắt đầu biệt hóa đủ 4 loại tế bào

+ Biểu mô men lớp ngoài: TB hình khối

+ Tầng lưới: TB hình sao

+ Tầng trung gian

+ Biểu mô men lớp trong: TB hình trụ thấp

• Trong giai đoạn chuông, cơ quan men vẫn đủ 4 loại tế bào. Biểu mô men lớp trong
sẽ biệt hóa thành nguyên bào men, chế tiết thành chất căn bản men.

14
Mầm răng = Cơ quan men + Nhú răng + Bao răng
Nhú răng
• Nguồn gốc: Từ tế bào Ngoại trung mô

• Hình thành bao răng và tủy răng


• Vai trò của nhú răng
+ Kết hợp cùng với cơ quan men và bao răng hình thành mầm răng
+ Quyết định hình thể răng
+ Là đặc trưng sinh học tổng quát và có hiệu quả, vượt qua hàng rào về loài

15
Mầm răng = Cơ quan men + Nhú răng + Bao răng
Bao răng
• Nguồn gốc: TB Ngoại trung mô

• Hình thành: Xê măng, dây chằng nha chu và xương ổ răng

=> CHỨC NĂNG:


+ Bảo vệ, giữ ổn định mầm răng và răng
+ Cung cấp mạch máu và thần kinh cho răng và nha chu sau này
+ Biệt hóa thành xêmăng, dây chằng và xương ổ chính danh

16
2. Sự hình thành các mô răng

Tế bào ngoại vi nhú răng


Biểu mô men lớp trong
Màng đáy

Dẫn dắt biệt hóa Tiền nguyên bào ngà


Tiền nguyên bào men

Nguyên bào ngà non


Nguyên bào men
Điều hòa phân cực
Và biệt hóa Nguyên bào ngà

Tổng hợp khuôn men Tiền ngà Khuôn ngà

*Sơ đồ Hình thành nguyên bào men, chế tiết men,


nguyên bào ngà, nguyên bào men, ngà đầu tiên* Khoáng hóa 17
2. Sự hình thành các mô răng

2.1. Hình thành nguyên bào men, chế tiết men, nguyên bào ngà, nguyên bào men,
ngà đầu tiên

Tiền nguyên bào men xuất hiện từ biểu mô men lớp trong để biệt hóa tế bào ngoại
vi nhú răng. Qua 2 giai đoạn là tiền nguyên bào ngà và nguyên bào ngà non

=> hình thành nguyên bào ngà

Lúc này nguyên bào ngà + nguyên bào ngà non tạo thành khuôn ngà, khuôn ngà
trưởng thành thành tiền ngà, chúng sẽ điều hòa sự phân cực và biệt hóa các tiền
nguyên bào men thành nguyên bào men, sau đó các nguyên bào men sẽ tiến hành
tuần tự tổng hợp khuôn men.

18
2. Sự hình thành các mô răng

2.2. Cơ quan men xác định hình thể đặc trưng của răng

• Cơ quan men tiếp tục tăng trưởng đến khi đạt kích thước thân răng

• Ngà răng hình thành trước, men răng bồi đắp lên ngà

• Ngà, men hình thành bắt đầu ở rìa cắn, đỉnh múi

• Ngà, men được tạo thành từng lớp

19
2. Sự hình thành các mô răng

2.3. Bao biểu mô chân răng Hertwig hình


thành chân răng
• Vành cổ: là nơi biểu mô men lớp trong gặp biểu mô
men lớp ngoài khi men thân răng hoàn thành.

• Biểu mô tiếp tục tăng sinh => tạo bao biểu mô kép
2 lớp: là bao biểu mô Hertwig

• Bao biểu mô Hertwig tiếp tục phát triển bao bọc lấy
phần đáy của nhú răng, gấp vào phía trong khoảng
45 độ => gọi là hoành biểu mô

20
Bao biểu mô chân răng Hertwig, hình thành chân răng

21
2. Sự hình thành các mô răng

2.3. Bao biểu mô chân răng Hertwig hình thành chân răng
Với răng 1 chân

Các tế bào biểu mô men lớp trong thúc đẩy sự biệt hóa các tế bào ngoại vi của nướu
răng => hình thành nguyên bào ngà -> các NBN này để tổng hợp khuôn ngà

Khi khuôn ngà đầu tiêu khoáng hóa, tạo thành ngà chân răng, lúc này các TB từ bao biểu
mô sẽ tách ra, di cư khỏi mặt chân răng, đi về vùng túi răng

Đồng thời, các tế bào túi răng (trung mô và ngoại trung mô) di chuyển ngược lại, tiếp
xúc với bề mặt chân răng, tại đây biệt hóa thành nguyên bào xê măng, sau đó kháng
hóa thành xê măng chân răng. Khi mà lớp xê măng tạo thành, nhóm tb sót lại di cư ra
khỏi bề mặt chân răng, nếu chúng dừng lại ở dây chằng sẽ gọi là biểu mô sót Malassez
22
2. Sự hình thành các mô răng

2.3. Bao biểu mô chân răng Hertwig hình thành chân răng
Với răng nhiều chân

• Ở răng này có phần thân chung chân răng


• Tách các chân răng tại vùng chẽ
• Phần thân trên phát triển tương tự răng 1 chân
• 2 vạn biểu mô ở vùng chẻ chia ống chóp nguyên thủy thành 2 ống chóp răng
• Tại vùng chẻ xuất hiện các đảo biểu mô được cảm ứng biệt hóa các tế bào nhú răng
tạo thành nguyên bào ngà => ngà vùng tủy
• Bao biểu mô tách ra tạo xê măng tương tự răng 1 chân
23
2. Sự hình thành các mô răng

2.5 Thành lập tủy răng


• Tế bào của nhú răng tiếp tục biệt hóa thành nguyên bào ngà (ở cả thân răng và chân
răng)

• Phần còn lại tạo một khối mô liên kết giàu tế bào sợi, nhiều mạch máu và bạch huyết

• Mạng lưới thần kinh: có tế bào thần kinh kết hợp mạch máu vào tủy, dây thần kinh có
myelin…

• Có liên hệ mật thiết giữa tủy và ngà: trong quá trình tạo ngà, nguyên bào ngà lui dần về
phía trung tâm, để lại trong khối ngà các đuôi (đuôi bào tương)

• Tủy răng có nguồn gốc từ ngoại trung mô và phát triển từ nhú răng
24
25
TỔ CHỨC QUANH RĂNG (tổ chức nha chu)

Tổ chức nha chu gồm


4 thành phần
• Lợi răng (nướu răng)
• Xương ổ răng
• Xê măng gốc răng
• Dây chằng nha chu

26
NGUỒN GỐC MÔ QUANH RĂNG

Mô quanh răng có 2 nguồn gốc


1. Mô liên kết
• Thành phần xuất phát từ bao răng chính danh: xương ổ răng, xê
măng, dây chằng
• Thành phần xuất phát từ mô liên kết dưới biểu mô: bám dính mô
liên kết (thuộc nướu)
2. Mô biểu mô
• Nướu
27
HÌNH THÀNH XÊ MĂNG

28
HÌNH THÀNH XÊ MĂNG

Chú thích:
1. Nguyên bào ngà
2. Ngà
3. Xê măng
4. Dây chẳng nha chu
5. Màng ngăn bao biểu mô Hertwig
6. Xê măng mới tạo
7. Xê măng bồi đắp

29
HÌNH THÀNH XÊ MĂNG
Chú thích:
1. Nguyên bào ngà
2. Ngà
3. Xê măng trung gian
4. Tế bào xê măng
5. Xê măng có tế bào
6. Dây chằng nha chu
7. Nguyên bào xê măng
8. Sợi Sharpey
30
ĐẶC ĐIỂM SỰ TẠO XÊ MĂNG

Xê măng:
• Luôn đắp lên một mô cứng khác không có mạch máu nuôi dưỡng.
• Nguyên bào xê măng tiết chất dạng xê măng (khuôn hữu cơ có
collagen và chất căn bản protein polysaccharide).
• Sợi collagen do nguyên bào xê măng tạo ra là “sợi nội sinh” (sợi trong)
• Sợi collagen do nguyên bào sợi tạo ra là “sợi ngoại sinh” (sợi ngoài). Sợi
ngoại sinh bám xuyên vào lớp xê măng gọi là sợi xuyên (sợi Sharpey).

31
CÁC LOẠI XÊ MĂNG

Xê măng không tế bào, không sợi


Xê măng
không tế bào
Xê măng không tế bào, sợi ngoài

Xê măng có tế bào, sợi trong


Xê măng
có tế bào
Xê măng có tế bào, sợi hỗn hợp

32
SỰ TẠO THÀNH DÂY CHẰNG NHA CHU

• Dây chằng nha chu là mô liên kết mềm


biệt hóa để giữ răng vào xương ổ
• Một đầu vùi trong xê măng, đầu kia
bám vào xương ổ

33
SỰ TẠO THÀNH DÂY CHẰNG NHA CHU

• Khi chân răng được thành lập, các tế bào lớp trong cùng của bao răng
biệt hóa thành nguyên bào xêmăng và tạo xêmăng; các tế bào lớp
ngoài cùng biệt hóa thành nguyên bào xương và tạo lớp xương ổ chính
danh
• Đa số tế bào giữa hai lớp biệt hóa thành nguyên bào sợi, tạo các bó sợi
collagen của dây chằng nha chu
• Dây chằng nha chu diễn ra sự tái cấu trúc liên tục trong đời sống, vùng
chóp có tốc độ nhanh hơn vùng cổ

34
1 3
2 3
g

Trình tự phát triển và sắp xếp các nhóm sợi dây chằng nha chu trong quá trình hình thành chân răng
(a-b-c-d) g. Sợi răng nướu 1. Sợi mào 2. Sợi ngang 3. Sợi xiên 35
Chú thích:
AC: Nhóm mào xương ổ (alveolar crest fibers)
H: Nhóm ngang (horizontal fibers)
OBL: Nhóm chéo (oblique fibers)
PA: Nhóm quanh chóp (periapical fibers)
IR: Nhóm chẽ chân răng (interradicular fibers

Vị trí của các bó sợi chính


của dây chẳng nha chu 36
XƯƠNG Ổ RĂNG

• Xương ổ bắt đầu phát triển từ phôi tuần


thứ 8
• Xương hàm phát triển, tạo thành mỏm ổ
răng với bản ngoài và bản trong
=> hai mảng hình móng ngựa mở về hốc
miệng.

Xương hàm trên và xương hàm dưới của


thai: các hốc xương chứa mầm răng37
XƯƠNG Ổ RĂNG

Xương ổ gồm 2 thành phần chính:


+ Xương ổ chính danh
+ Xương nâng đỡ

xương ổ chính danh


XƯƠNG Ổ RĂNG

1. Xương ổ chính danh


(phiến cứng + xương bó)

• Là lá xương đặc chuyên biệt lợp mặt trong ổ răng


• Có nguồn gốc từ tế bào lớp ngoài cùng của bao
răng, biệt hóa thành nguyên bào xương
• Trên phim tia X, là một đường cản quang: “lá cứng”

2. Xương nâng đỡ
(xương vỏ + xương xốp)

39
HÌNH THÀNH NƯỚU RĂNG

Nướu răng có 2 thành phần:

1. Biểu mô: gồm hai loại, có cấu trúc và chức năng khác nhau:

+ Biểu mô kết nối (không sừng hoá).

+ Biểu mô nướu miệng (sừng hoá) và biểu mô khe nướu (cận sừng hóa)

2. Mô liên kết: gồm

+ Tế bào, chủ yếu là nguyên bào sợi.

+ Sợi mô liên kết: Các bỏ sợi collagen được sắp xếp theo chiều hướng chức năng
xác định, tạo thành hệ thống 9 loại sợi trên xương ổ.
40
BÁM DÍNH CỦA NƯỚU VÀO BỀ MẶT RĂNG

Mặt tiếp giáp giữa nướu và bề mặt răng có 2 cơ chế bám dính đặc trưng
khác nhau:
• Bám dính biểu mô: phần nướu tự do nằm trên men và bám vào bề mặt
răng thông qua bám dính biểu mô của biểu mô kết nối.
• Bám dính mô liên kết: gồm nhiều bó sợi liên kết của nướu chui vào lớp
xê măng trên xương ổ, mào xương ổ răng, giữa các răng…
 Hai cơ chế bám dính này gặp nhau ở mức đường nối men‐xê măng.

41
42

You might also like