You are on page 1of 9

LỚP 6

BỘ KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG


Bài tập Bài tập Hướng xử lí

Kiến thức
NP
Đại từ 5. Bọn tớ trong những lời nói trực 5. Bọn tớ trong những lời nói trực tiếp ở bài Mây và sóng dùng để chỉ
(trang 47/ tiếp ở bài Mây và sóng dùng để chỉ những người trên mây và trong sóng. Đó là những người vô cùng hấp
tập 1) những ai? dẫn giữa vũ trụ rực rỡ sắc màu với bình minh vàng, vầng trăng bạc,
6. Trong tiếng Việt, ngoài bọn tớ còn tiếng đàn du dương bất tận và được đi khắp nơi.
một số đại từ nhân xưng khác cũng 6. Trong tiếng Việt, ngoài bọn tớ còn một số đại từ nhân xưng khác
thuộc ngôi thứ nhất số nhiều như cũng thuộc ngôi thứ nhất số nhiều như chúng ta, chúng tôi, bọn mình,
chúng ta, chúng tôi, bọn mình, chúng chúng tớ. Dùng một từ từ bọn tớ trong bản dịch không là hay và tinh tế
tớ. Có thể dùng một từ ngữ nào trong nhất. Nó thể hiện rõ đối tượng, chủ thể trong mỗi cuộc trò chuyện với
số đó để thay thế cho bọn tớ trong cậu bé là những người trên mây và trong sóng.
bản dịch không. Vì sao.
Cụm danh 1. Tìm cụm danh từ trong những câu 1.
từ (trang thơ sau: a. Cụm danh từ: lời chào hàng của em
66/ tập 1) a. Nhưng trời rét quá, khách qua b. Cụm danh từ: tất cả các ngọn nến, những ngôi sao trên trời
đường đều rảo bước rất nhanh, 2.
chẳng có ai đoái hoài đến lời chào CDT DTTT Cụm từ mới được tạo
hàng của em. một em gái nhỏ em gái những em gái của em, em
b. Tất cả các ngọn nến bay lên, bay gái của em, các cô em gái...
lên mãi rồi biến thành những ngôi giày ấy giày những đôi giày ấy, một chiếc
sao trên trời. giày, đôi giày kia...
2. Tìm một cụm danh từ trong truyện một thằng bé thằng bé thằng bé kia, những thằng bé
Cô bé bán diêm. Từ danh từ trung đó, vài thằng bé ấy...
tâm trong cụm từ đó, hãy tạo ra ba chiếc tạp dề cũ kĩ tạp dề những chiếc tạp dề, một cái
cụm từ khác. của em tạp dề, chiếc tạp dề ấy...
3. So sánh những câu văn sau đây và khách qua đường khách vị khách ấy, vị khách nọ, vị
rút ra nhận xét về tác dụng của việc khách kia...
dùng cụm từ làm thành phần chính lời chào hàng của lời lời nói ấy, những lời nói, lời
của câu: em chào ấy...
a. - Em bé vẫn lang thang trên bà nội hiền hậu của bà nội bà nội của em, bà nội kia,
đường. em những người bà nội ấy...
- Em bé đáng thương, bụng đói rét những bức tường bức tường bức tường kia, bức tường ấy,
vẫn đang lang thang trên đường. dày đặc những bức tường kia...
b. - Em gái đang dò dẫm trong đêm mấy người khách người khách người khách ấy, những
tối. qua đường người khách nọ, người khách
- Một em gái nhỏ đầu trần, chân đi kia...
đất, đang dò dẫm trong đêm tối. một cây thông Nô- cây thông cây thông ấy, những cây
4. Các câu sau có chủ ngữ là một en thông kia, hàng loạt cây
danh từ. Hãy mở rộng chủ ngữ thành thông đó...
cụm danh từ. hàng ngàn ngọn nến ngọn nến những ngọn nến, ngọn nến
a. Gió vẫn thổi rít vào trong nhà. ấy, một ngọn nến đó...
b. Lửa tỏa ra hơi nóng dịu dàng. (Chú thích: CDT: cụm danh từ; DTTT: danh từ trung tâm)
→ Lưu ý: trong bài còn có nhiều CDT khác, học sinh có thể tìm thêm
3. a.
- Em bé vẫn lang thang trên đường → CN: em bé
- Em bé đáng thương, bụng đói rét vẫn đang lang thang trên đường →
CN: em bé đáng thương, bụng đói rét
⇒ CN ở câu thứ 1 là 1 danh từ, CN ở câu thứ 2 là 1 CDT (được bổ sung
thêm thông tin về tình cảnh tội nghiệp của nhân vật: đáng thương, đói
rét)
b.
- Em gái đang dò dẫm trong đêm tối → CN: em gái
- Một em gái nhỏ đầu trần, chân đi đất, đang dò dẫm trong đêm tối →
CN: một em gái nhỏ đầu trần, chân đi đất
⇒ CN ở câu thứ 1 là 1 danh từ, CN ở câu thứ 2 là 1 CDT (được bổ sung
thêm thông tin về hoàn cảnh của tội nghiệp của nhân vật: đầu trần, chân
đất)
⇔ Tác dụng của việc dùng cụm từ làm thành phần chính trong
câu: giúp bổ sung, cung cấp thêm các thông tin về hoàn cảnh, trạng
huống, cảm xúc của nhân vật, từ đó giúp nội dung của câu văn thêm
đầy đủ, giúp người đọc dễ dàng liên tưởng, tưởng tượng và đồng cảm
hơn với nhân vật.
4a. CN: gió → CDT: những cơn gió, cơn gió ấy, làn gió, làn gió ấy,
những cơn gió ấy...
b. CN: lửa → CDT: ngọn lửa ấy, những ngọn lửa, những ngọn lửa đó...
Cụm động 1. Tìm một cụm động từ trong truyện 1.
từ và cụm ngắn Gió lạnh đầu mùa. Từ động từ - Cụm động từ trong truyện ngắn Gió lạnh đầu mùa: Bữa cơm về tới
tính từ trung tâm của cụm từ đó, hãy tạo ra nhà, Sơn không thấy mẹ đâu cả, hỏi vú già.
(trang 74 ba cụm động từ khác. - Động từ trung tâm: “thấy”
tập 1), 2. Tìm cụm động từ trong những câu - Từ động từ trung tâm "thấy" của cụm từ đó, tạo ra ba cụm động từ
sau. Xác định động từ trung tâm và khác:
những ý nghĩa mà động từ đó được + Mỗi lần thấy tôi đi học về, chú chó Vàng nhà tôi mừng như thể tôi đã
bổ sung. xa chú ấy cả năm trời.
a. Nhìn ra ngoài sân, Sơn thấy đất + Mỗi lần thấy trời mưa to, tôi lại nghĩ không biết những người bán
khô trắng. hàng rong ngoài vỉa hè, đường phố sẽ khó khăn như thế nào.
b. Mẹ Sơn lật cái vỉ buồm, lục đống + Bạn sẽ không thể thấy những con khủng long như thế ngoài đời.
quần áo rét. 2. Tìm cụm động từ, xác định động từ trung tâm và những ý nghĩa mà
c. Với lòng ngây thơ của tuổi trẻ, chị động từ đó được bổ sung:
Lan hăm hở chạy về nhà lấy áo. Câu Cụm động từ Động từ Ý nghĩa
3. Trong truyện ngắn Gió lạnh đầu trung tâm
mùa, Thạch Lam thường sử dụng kiểu a thấy đất khô thấy Nhấn mạnh sự nhận biết,
câu có vị ngữ là một chuỗi cụm động trắng nhận thấy, quan sát được
từ, chẳng hạn: Mẹ Sơn nghe thấy, đặt của Sơn.
chén nước chè xuống, bảo chị Lan. b mẹ Sơn lật cái lật Nhấn mạnh sự thay đổi,
Hãy tìm thêm trong văn bản này hai vỉ buồm xoay chuyển cái vỉ buồm
câu có vị ngữ là một chuỗi cụm động theo hướng khác.
từ và cho biết tác dụng của cách diễn c hăm hở chạy chạy Nhấn mạnh sự phấn khích,
đạt đó. về nhà lấy áo lòng nhiệt tình của chị Lan.
4. Tìm một cụm tính từ trong truyện 3. Hai câu trong văn bản Gió lạnh đầu mùa có vị ngữ là một chuỗi cụm
ngắn Gió lạnh đầu mùa. Với tính từ động từ:
trung tâm của cụm từ đó, hãy tạo ra - Bữa cơm về tới nhà, Sơn không thấy mẹ đâu cả, hỏi vú già.
cụm tính từ khác. => Tác dụng: Nhấn mạnh sự sốt sắng của Sơn.
5. Tìm cụm tính từ trong những câu - Chúng nó thấy chị em Sơn, đều lộ vẻ vui mừng, nhưng chúng vẫn
sau. Xác định tính từ trung tâm và đứng xa, không dám vồ vập. 
những ý nghĩa mà tính từ đó được bổ => Tác dụng: Nhấn mạnh hành động dè dặt, sợ sệt, dè chừng của đám
sung. trẻ con với hai chị em Sơn.
a. Nhưng chân trời trong hơn mọi 4. - Một cụm tính từ trong truyện ngắn Gió lạnh đầu mùa: Hai con
hôm, Sơn thấy rõ như gần. tôi quý quá, dám tự do lấy áo đem cho người ta không sợ mẹ mắng ư?
b. Sơn bây giờ mới nhớ ra mẹ cái - Đặt câu: Nhà tôi nuôi nhiều loài vật, nhưng con vật mà tôi
Hiên rất nghèo, chỉ có nghề đi mò yêu quý nhất là chó Vàng, nó rất tình cảm và thương tôi.
cua bắt ốc thì còn lấy đâu ra tiền mà 5.
sắm áo cho con nữa.  Câu Cụm tính từ Tình từ trung Ý nghĩa
6. tâm
Các câu sau có vị ngữ là một tính từ. a chân trời trong trong Nhấn mạnh sự trong veo,
(trang 10 Hãy mở rộng vị ngữ thành cụm tính hơn mọi hôm trong suốt có thể nhìn
tập 2) từ: thấy rõ được của bầu trời.
a. Gió rét b mẹ cái Hiên rất nghèo Nhấn mạnh sự khó khăn,
b. Tòa nhà cao
c. Cô ấy đẹp. nghèo thiếu thốn của mẹ em
Hiên.
6. Mở rộng vị ngữ thành cụm tính từ trong các câu:
(trang 36, a. Ngoài cửa sổ, gió vẫn rét quá, không thể ra ngoài được vào lúc này.
tập 2) b. Trải qua bao nhiêu, tòa nhà vẫn cao lênh khênh như thế, vút tầm
mắt người qua đường. 
c. Càng ngày cô ấy càng đẹp lên nhiều. 

3. Chỉ ra cụm động từ và cụm tính từ 3. Chỉ ra các cụm:


trong những cụm từ sau: chăm làm + Cụm động từ: xâm phạm bờ cõi, cất tiếng nói, lớn nhanh như thổi,
ăn, xâm phạm bờ cõi, cất tiếng nói, chạy nhờ.
lớn nhanh như thổi, chạy nhờ. Chọn + Cụm tính từ: chăm làm ăn.
một cụm động từ, một cụm tính từ và - Đặt câu:
đặt câu với mỗi cụm từ được chọn. + Cụm động từ: Mẹ kể rằng khi em bắt đầu cất tiếng nói đầu tiên gọi
“Mẹ” thì mẹ đã rất hạnh phúc.
+ Cụm tính từ: Nhờ chăm chỉ làm ăn mà làng em năm nay đã phát
triển rất thịnh vượng.
2. So sánh những lời kể về vợ chồng 2.
người em và vợ chồng người anh (khi a.
chuẩn bị theo chim ra đảo, khi lấy Vợ chồng người em Vợ chồng người anh
vàng bạc trên đảo) và thực hiện yêu Hai vợ chồng nghe lời chim may Hai vợ chồng cuống quýt bàn
cầu nêu ở dưới: một cái túi vải, bề dọc bề ngang cãi may túi. Mới đầu họ định may
Vợ chồng Vợ chồng vừa đúng ba gang nhiều túi, sau lại sợ chim không
người em người anh ưng, bèn chỉ mang một túi như
Hai vợ chồng Hai vợ em nhưng to gấp ba lần, thành ra
nghe lời chồng cuống như một cái tay nải lớn
chim may một quýt bàn Người chồng xách túi ra, chim Người chồng tót ngay lên lưng
cái túi vải, bề cãi may túi. Mới rạp mình xuống đất cho chim, còn người vợ vái lấy vái
dọc bề ngang đầu họ định may
vừa đúng ba nhiều túi, sau lại anh trèo lên lưng rồi vỗ cánh bay để chim thần
gang sợ chim không lên
ưng, bèn chỉ Anh thấy hang sâu và rộng Trên lưng chim bước xuống, anh
mang một túi nên không dám vào, chỉ dám ta đã hoa mắt vì của quý. Vào
như em nhưng nhặt ít vàng, kim cương ở ngoài trong hang, anh ta lại càng mê
to gấp ba lần, rồi ra hiệu cho chim bay về mẩn tâm thần, quên đói, quên
thành ra như khát, cố nhặt vàng và kim
một cái tay nải cương cho thật đầy tay nải. Tay
lớn nải đã đầy, anh ta còn lấy
Người chồng Người chồng tót thêm vàng dồn cả vào ống tay áo,
xách túi ngay lên lưng ống quần đến nỗi nặng quá phải
ra, chim rạp chim, còn người lê mới ra khỏi hang
mình xuống vợ vái lấy vái b. Giải thích nghĩa của những động từ hoặc cụm động từ tìm được:
đất cho anh trèo để chim thần - may một túi vải: hành động may một túi bằng vải đựng đồ.
lên lưng rồi vỗ - cuống quýt bàn cãi: bàn cãi một cách vội vàng, hấp tấp cho sự việc
cánh bay lên đang gấp rút.
Anh thấy hang Trên lưng chim - chim rạp mình xuống đất: chim nằm xuống cho người leo lên.
sâu và rộng bước xuống, anh - trèo lên: trèo lên một cách thận trọng, từ từ.
nên không dám ta đã hoa mắt vì - tót ngay lên: hành động trèo lên sự vật một cách vội vã, khẩn trương,
vào, chỉ dám của quý. Vào vô duyên.
nhặt ít vàng, kim trong hang, anh - vái lấy vái để: hành động quỳ lạy vội vàng, nhanh như cầu khẩn điều
cương ở ngoài ta lại càng mê gì.
rồi ra hiệu cho mẩn tâm thần, - không dám vào: bẽn lẽn, rụt rè, không dám vào trong.
chim bay về quên đói, quên - hoa mắt: cảm giác xây xẩm, tối sầm mặt lại vì điều gì đó khiến ta lạ
khát, cố nhặt lẫm.
vàng và kim - mê mẩn tâm thần, quên đói, quên khát, cố nhặt vàng: như người mất
cương cho thật trí, mê mẩn quên hết mọi thứ, chỉ nghĩ đến thứ trước mắt.
đầy tay nải. Tay - lấy thêm: hành động tham lam, lấy thêm nhiều nữa vì cảm giác chưa
nải đã đầy, anh đủ.
ta còn lấy
thêm vàng dồn
cả vào ống tay
áo, ống quần
đến nỗi nặng
quá phải lê mới
ra khỏi hang
Tìm những động từ hoặc cụm động từ
thể hiện rõ sự khác biệt về hành động
giữa vợ chồng người em và vợ chồng
người anh.
b. Giải thích nghĩa của những động từ
hoặc cụm động từ tìm được ở trên
Trạng ngữ 1. Chỉ ra trạng ngữ trong các câu sau 1.
(trang 56 và cho biết chức năng của trạng ngữ a. Từ khi biết nhìn nhận và suy nghĩ, tôi dần dần hiều ra rằng, thế giới
tập 2) ở từng câu: này là muôn màu muôn vẻ, vô tận và hấp dẫn lạ lùng.
a. Từ khi biết nhìn nhận và suy nghĩ, - Trạng ngữ: Từ khi biết nhìn nhận và suy nghĩ
tôi dần dần hiều ra rằng, thế giới này - Chức năng của trạng ngữ: Chỉ mốc thời gian của sự việc.
là muôn màu muôn vẻ, vô tận và hấp b. Giờ đây, mẹ tôi đã khuất và tôi cũng đã lớn.
dẫn lạ lùng. - Trạng ngữ: Giờ đây
b. Giờ đây, mẹ tôi đã khuất và tôi - Chức năng của trạng ngữ: Chỉ mốc thời gian của sự việc.
cũng đã lớn. c. Dù có ý định tốt đẹp, những người thân yêu của ta đôi lúc cũng
c. Dù có ý định tốt đẹp, những người không hẳn đúng khi ngăn cản, không để ta được sống với con người
thân yêu của ta đôi lúc cũng không thực của mình.
hẳn đúng khi ngăn cản, không để ta - Trạng ngữ: Dù có ý định tốt đẹp
được sống với con người thực của - Chức năng của trạng ngữ: Chỉ nguyên nhân của sự việc.
mình. 2.
2. Thử lược bỏ trạng ngữ trong các
a. Cùng với câu này, mẹ còn nói: “Người ta cười chết!”.
câu sau và chỉ ra sự khác nhau về nội
- Lược bỏ trạng ngữ: Cùng với câu này (trạng ngữ có tác dụng liên kết
dung giữa câu có trạng ngữ với câu
với câu trước).
không còn trạng ngữ: - Sự khác nhau về nội dung giữa câu có trạng ngữ và không có trạng
a. Cùng với câu này, mẹ còn nói: ngữ: Câu không có trạng ngữ không nêu được rõ, nổi bật vấn đề mà tác
“Người ta cười chết!”. giả đang nói đến.
b. Trên đời, mọi người giống nhaub. Trên đời, mọi người giống nhau nhiều điều lắm.
nhiều điều lắm. - Lược bỏ trạng ngữ: Trên đời 
c. Tuy vậy, trong thâm tâm, tôi không
- Sự khác nhau về nội dung giữa câu có trạng ngữ và không có trạng
hề cảm thấy dễ chịu mỗi lần nghe mẹ
ngữ: Câu không có trạng ngữ không nêu được rõ không gian thời gian
trách cứ sự việc được nói đến, không mang tính chất cụ thể, câu mất đi tính phổ
3. Thêm trạng ngữ cho các câu sau:
quát.
a. Hoa đã bắt đầu nở. c. Tuy vậy, trong thâm tâm, tôi không hề cảm thấy dễ chịu mỗi lần nghe
b. Bố sẽ đưa cả nhà đi công viên mẹ trách cứ.
nước. - Lược bỏ trạng ngữ: trong thâm tâm.
c. Mẹ rất lo lắng cho tôi. - Sự khác nhau về nội dung giữa câu có trạng ngữ và không có trạng
ngữ: Câu không có trạng ngữ sẽ không cho ta biết điều mà người nói
muốn thú nhận đã tồn tại ở đâu
3. a. Hoa đã bắt đầu nở.
=> Thêm trạng ngữ: Vào mùa xuân, hoa đã bắt đầu nở.
b. Bố sẽ đưa cả nhà đi công viên nước.
=> Tháng này, tuy công việc của bố rất bận rộn, nhưng bố sẽ đưa cả
nhà đi công viên nước
c. Mẹ rất lo lắng cho tôi.
=> Mẹ rất lo lắng cho tôi vì tôi đã phải nghỉ học một tuần liền vì sốt
cao. 
Thành 4. Thành ngữ trong các câu sau có 4. a. Đòi hỏi chung sức chung lòng không có nghĩa là gạt bỏ cái riêng
ngữ (trang những cách giải thích khác nhau. của từng người.
57/ tập 2) Theo em, cách giải thích nào hợp lí? => Chung sức chung lòng có nghĩa là: đoàn kết.
a. Đòi hỏi chung sức chung b. Mẹ muốn tôi giống người khác, thì “người khác” đó trong hình dung
lòng không có nghĩa là gạt bỏ cái của mẹ nhất định phải là người hoàn hảo, mười phân vẹn mười.
riêng của từng người. => Mười phân vẹn mười có nghĩa là: Toàn vẹn, không có khiếm
Chung sức chung lòng có nghĩa là: khuyết.
- Nhất trí 5.
- Đoàn kết Xác định nghĩa của thành ngữ (in đậm) trong các câu:
- Quyết tâm cao độ. a. Thua em kém chị: không được bằng chị em, bạn bè, thua kém mọi
b. Mẹ muốn tôi giống người khác, thì người (chỉ nói về phụ nữ).
“người khác” đó trong hình dung b. Mỗi người một vẻ: những nét bề ngoài nhìn trên phương diện tổng
của mẹ nhất định phải là người hoàn thể, thường được đánh giá là đẹp của con người mang những vẻ khác
hảo, mười phân vẹn mười. nhau, muôn màu muôn vẻ
Mười phân vẹn mười có nghĩa là: c. Nghịch như quỷ: những người nghịch ngợm, hay bày trò
- Tài giỏi
- Toàn vẹn, không có khiếm khuyết
- Đẩy đủ, toàn diện.
5. Hãy xác định nghĩa của thành ngữ
(in đậm) trong các câu sau:
a. Tôi đã hiểu ra, mỗi lần bảo tôi:
“Xem người ta kìa!” là một lần mẹ
mong tôi làm sao để bằng người,
không thua em kém chị.
b. Nhớ các bạn trong lớp tôi mỗi
người một vẻ, sinh động biết bao.
c. Người ta thường nói học trò
“nghịch như quỷ”, ai ngờ quỷ cũng
là cả một thế giới, chẳng “quỷ” nào
giống “quỷ” nào!

You might also like