You are on page 1of 9

4/3/2023

VẬT LIỆU CHỨC NĂNG


MSE 5513
Chương 2. Vật liệu có tính chất nhiệt đặc biệt

Các tính chất nhiệt cơ bản của vật liệu


Nội dung Tính chất nhiệt của vật liệu phụ thuộc rất mạnh vào liên kết nguyên
tử trong vật liệu

1. Các tính chất nhiệt cơ bản của vật liệu Dạng liên kết Năng lượng liên kết kJ/mol
Iôn 600 – 1500
2. Ứng suất nhiệt – sốc nhiệt Cộng hóa trị 500 – 1250
Kim loại 100 – 800
3. Vật liệu có hệ số giãn nở nhiệt nhỏ Liên kết H <170
Liên kết yếu <50
4. Vật liệu cách nhiệt
Lực liên kết ảnh hưởng đến tần số dao động mạng tinh thể do
5. Vật liệu có tính chất nhiệt – điện đặc biệt vậy ảnh hưởng đến:
• Nhiệt dung và nhiệt dung riêng
• Hệ số giãn nở nhiệt
• Hệ số dẫn nhiệt của vật liệu

2.1.Nhiệt dung và nhiệt dung riêng Dao động mạng tinh thể-sóng mạng tinh thể
Elastic wave/sound wave-phonon
Khả năng hấp thụ nhiệt của vật rắn
• Định lượng: Năng lượng cần thiết để nâng nhiệt độ của
1 mole chất rắn thêm 1K
energy input (J/mol)
heat capacity dQ
(J/mol-K) C=
dT temperature change (K)

J  Btu 
• Đơn vị  
mol  K  lb − mol  F 
• 2 loại nhiệt dung:
Cp : Nhiệt dung đẳng áp.
Cv : Nhiệt dung đẳng tích 𝐶𝑣
J/kg.K or Cal/g.K
𝑀
Cp > Cv
6

1
4/3/2023

Ảnh hưởng của nhiệt độ đến nhiệt dung


Định luật Dulong-Petit • Nhiệt dung của chất rắn...
-- tăng theo nhiệt độ
-- đạt giá trị tối đa 3R

©2003 Brooks/Cole, a division of Thomson Learning, Inc. Thomson Learning™ is a trademark used herein under license.

• Nhiệt dung:
-- Năng lượng dự trữ bằng dao động nguyên tử Nhiệt dung của kim loại và ceramic
-- Khi nhiệt độ tăng, dao động trung bình của nguyên tử tăng
7

A is a temperature-independent constant. Above


what is called the Debye temperature D, levels off and
becomes essentially independent of temperature at a
value of approximately 3R, R being the gas constant

Dao động mạng tinh thể và lý


thuyết Debye
k: vecto sóng, u: chuyển vị

Lý thuyết Debye
• Các nguyên tử dao động theo cặp
• Sự phân bố tần số dao động gián đoạn
• Bước sóng phụ thuộc vào khoảng cách
nguyên tử trong mạng tinh thể
• Với mỗi sóng dao động, 2 theo chiều ngang
và 1 theo chiều dọc → 3 kiểu dao động
• Năng lượng của mỗi dao động E = h.v

Phonon

2
4/3/2023

Các yếu tố khác ảnh hưởng đến nhiệt dung


Nhiệt dụng của một số vật liệu
Material cp (J/g-K)
• Polymers at room T
Polypropylene 1,925 cp (specific heat): (J/g-K)
Polyethylene 1,850 Cp (heat capacity): (J/mol-K)
Polystyrene 1,170
Teflon 1,050
• Why is cp significantly

increasing cp
• Ceramics larger for polymers?
Magnesia (MgO) 0,940
Alumina (Al2O3) 0,775
Glass 0,840
• Metals
Aluminum 0,900
Steel 0,486
Tungsten 0,138
©2003 Brooks/Cole, a division of Thomson Learning, Inc. Thomson Learning™ is a trademark used herein under
license. Gold 0,128
14

2.2. Giãn nở nhiệt và Hệ số giãn nở nhiệt, α (linear coefficient) 2.2. Giãn nở nhiệt và Hệ số giãn nở nhiệt, α (linear coefficient)

Hệ số giãn nở nhiệt

Hệ số giãn nở nhiệt ~ sự đối xứng của E(r) tại r = r o

α lớn hơn

α nhỏ hơn
α≠0 α=0 Eo nhỏ => α lớn

• Nếu đường phân bố năng lượng không đối xứng, vị trí trung bình Vị trí trung bình nguyên tử và dao động
của nguyên tử sẽ dịch chuyển khi tăng nhiệt độ
• Khoảng cách nguyên tử thay đổi (thường tăng khi tăng nhiệt độ
• Hệ số giãn nở nhiệt khác 0. • Chiều rộng của đường phân
bố năng lượng phụ thuộc vào
khoảng cách giữa các
nguyên tử-tỷ lệ với biên độ
dao động nhiệt của nguyên tử
• Trường hợp 2 nhánh đối T3
xứng, khoảng cách trung bình
không thay đôi T2
• Hệ số giãn nở nhiệt rất nhỏ
T0

3
4/3/2023

Hệ số giãn nở nhiệt một số vật liệu

α lớn hơn Tại sao hệ số giãn nở nhiệt


giảm khi liên kết nguyên tử
mạnh?
α nhỏ hơn

Selected values from Table 19.1, Callister 6e.

2.3. Ứng suất nhiệt

2.3. Ứng suất nhiệt-Thermal stress


b. Ứng suất nhiệt
• Xuất hiện do:
a. Giãn nở nhiệt-Thermal strain -- tốc độ nung nóng, làm nguội không hợp lý
-- Sự sai lệch về hệ số gian nở nhiệt.
• ví dụ
Biến dạng (ε) do ∆T gây ra ứng suất (σ) rapid quench
L phụ thược và mô đun đàn hồi (E):
L  Ứng suất hình thành ở lớp bề mặt
=  thermal =  (T − To ) tries to contract during cooling T2
T Lo doesn’t want to contract T1
 = −E(T1 − T2 )
100GPa 20 x 10-6 /C
Mối liên hệ giữa ứng suất nhiệt, hệ số giãn nở
 = E ( − thermal ) = − E (T − To )
nhiệt, mô đun đàn hồi E, và sự thay đổi nhiệt độ ∆T
20C
-172MPa Đáp án: 106oC

σ=α.E.∆T

4
4/3/2023

c. Sốc nhiệt Chống sốc nhiệt


Yếu tố phụ thuộc:
Định nghĩa:
1) Độ lớn của sự thay đổi nhiệt độ
2) Độ bền
3) Tính chất nhiệt
Chênh lệch nhiệt độ Chênh lệch ứng suất tới hạn
xuất hiện khi làm nguội: (đặt  = f)
quench rate f
(T1 − T2 ) = (T1 − T2 ) fracture =
E
k
Yếu tố ảnh hưởng đến sốc nhiệt: set equal
1) Hệ số giãn nở nhiệt k
2) Dẫn nhiệt • Kết quả (quench rate ) for fracture  f
E
Chống sôc nhiệt lớn khi  f k lớn.
3) Mô đun đàn hồi •
4) Ứng suất phá hủy (độ bền của vật liệu) E 10
5) Biến đổi pha

2.4 Dẫn nhiệt -Thermal Conductivity (k) 2.4 Dẫn nhiệt -Thermal Conductivity

𝑑𝑇
qx=-k
𝑑𝑥

∆𝑄 ∆𝑇
=-kA
∆𝑡 ∆𝑥
©2003 Brooks/Cole, a division of Thomson Learning, Inc. Thomson Learning™ is a
trademark used herein under license.

When one end of a bar is heated, a heat flux Q/A flows toward the cold end at a rate
determined by the temperature gradient produced in the bar.

Dẫn nhiệt- Thermal Conductivity Dẫn nhiệt-Thermal Conductivity


Truyền nhiệt xảy ra theo 3 cách
k=ke + kp Bức xạ nhiệt
- Truyền nhiêt thông qua photon – sóng điện từ (IR, UV, VIS …)
- Truyền nhiệt trong tất cả các pha kể cả chân không
A: diện tích, ε: cường độ phát xạ, : hằng số Bolzman

Đối lưu
- Chuyển động của các hạt vật chất
- Truyền nhiệt trong chất lỏng, chất khí, không truyền trong chân
không
A: diện tích, : hệ số đối lưu [W/m2.K]

Dẫn nhiệt
- Không xảy ra truyền chất
- Truyền nhiệt trong tất cả các pha, không truyền trong chân không

5
4/3/2023

Dẫn nhiệt của vật liệu Dẫn nhiệt của vật liệu
Vật liệu kim loại Vật liệu ceramic
-

𝑘
= 𝐿𝑇
𝜎
Wiedemann-Franz /L = 2,3.108 J./s.K2 hằng số Lorenz

Yếu tố ảnh hưởng: Cấu trúc tế vi, khuyết tật, phương pháp Hãy giải thích tại sao Độ dẫn nhiệt của ceramic tinh thể lớn
chế tạo vật liệu hơn so với ceramic không có cấu trúc tinh thể.

Dẫn nhiệt của vật liệu

Semiconductor

Vật liệu polyme

Selected values from Table 19.1, Callister 6e.

Hệ số dẫn nhiệt của một số vật liệu


Tổng hợp về tính chất nhiệt

1) Nhiệt dung: Định nghĩa, yếu tố ảnh hưởng


2) Hệ số giãn nở nhiêt: Liên kết trong vật liệu;
vật liệu có hệ số giãn nở nhiệt zero, hoặc âm.
3) Dẫn nhiệt/Truyền nhiệt: Electron và
phonon/cấu trúc tế vi và nhiệt độ

6
4/3/2023

2.5. Vật liệu có hệ số giãn nở nhiệt nhỏ Hệ số giãn nở nhiệt một số hợp chất

• Invar: 10-6/K
• Superinvar 0,5.10-6/K
• Kovar 5.10-6/K

•Ảnh hưởng của hàm lượng Ni tới hệ số giản


nở nhiệt của HK
• Tính chất cơ học

Phân loại
Silicat

Mặc dù sự giãn nở nhiệt thể tích có thể là lớn


hơn hoặc nhỏ hơn trong cơ chế này, nhiều vật
liệu cho thấy sự giãn nở nhiệt theo thể tích
thuần âm (mặc dù không lớn). Tính dị hướng
lớn trong sự giãn nở nhiệt hạn chế việc sử
dụng thực tế của các vật liệu này.

7
4/3/2023

Mạng linh hoạt Phân loại

Sơ đồ giãn nở nhiệt âm trong mạng tinh thể linh hoạt. Chế


độ dao động tiêu thụ một không gian trong mạng tinh thể
được kích thích nhiệt, tạo ra sự co nhiệt.

2.4. Vật liệu cách nhiệt


Phân loại
• Bông
• Giảm truyền nhiệt Vô khoáng
- Giảm diện tích tiếp xúc cơ • Bông thủy
Thạch
tinh
- Giảm chênh lệch nhiệt cao

độ T • EPS
Hữu • XPS
- Giảm giá trị U cơ • PU
Bông EPS
khoáng
• Bê tông nhẹ
Kết cách nhiệt GFPs

hợp • Thạch cao


• Lớp phủ
• Tấm cách nhiệt chân không
Khí (VIPs)
• Panel khí (GFPs)

• Các loại Aerogel


Vật liệu cách nhiệt - Aerogel - Ôxit
- Polymer
• Đặc điểm
- Cacbon
- Cấu trúc tồn tại nhiều lỗ xốp kích
thước nano - Xenlulô
- Chế tạo bằng phương pháp sol-gel
- Vật rắn nhẹ nhất

• Tính chất
- Độ xốp cao
- Khả năng hấp thụ âm cao
- Độ dẫn nhiệt thấp
- Mềm, dẻo
- Không phản ứng với kim loại lỏng tới
950oC

8
4/3/2023

2.5. Tính chất nhiệt - điện

2 loại vật liệu khác nhau được hàn 2 đầu. Một đầu được nung nóng. Hiệu ứng Peltier
Xuất hiện một suất điện động phụ thuộc vào chênh lệch nhiệt độ 2 Dòng điện trực tiếp chạy qua một vật dẫn gồm 2 loại vật liệu khác
đầu dây. nhau → một đầu nóng, một đầu lạnh.
dV PbTe hoặc Bi2Te3 là các loại vật liệu thường sử dụng trong các thiết
Seebeck Coefficient = S = ( V/K ) bị nhiệt-điện sử dụng để nung nóng hoặc làm lạnh
dT

THERMOELECTRIC COOLING & HEATING

You might also like