You are on page 1of 48

Luyện kim vật lý

Physical Metallurgy

Chương 9. Steel
Thép

Biên soạn: GS. Nguyễn Hồng Hải


ĐHBK Hà Nội
Chương 9. TỔ CHỨC VÀ TÍNH CHẤT CỦA THÉP
9.1. Một số vấn đề chung
Chương 9. TỔ CHỨC VÀ TÍNH CHẤT CỦA THÉP
9.1. Một số vấn đề chung

Fe-C System Definitions


• Steel: 0.005 to 2 wt% C in Fe
- Most carbon steel is less than 1
wt% C
- Greatest tonnage produced in
the 0.2 to 0.3 wt% C, used for
structural steel in buildings,
bridges, ships, etc.
- Greater than 1 wt% C is rare,
used for razor blades, cutlery, etc.
• Cast iron: >2 wt% C in Fe
- Usually has other elements
added, such as Si
Xét một loại thép có 0,52% C

Pearlite

Transformation of a hypoeutectoid Allotriomorphic ferrite


steel on slow cooling

Allotriomorph ferrite

Three stages in the formation of a slowly cooled


hypoeutectoid structure corresponding to points b, c,
and d, respectively, in Fig. on left
Chương 9. TỔ CHỨC VÀ TÍNH CHẤT CỦA THÉP
9.1. Một số vấn đề chung

Hypoeutectoid-steel microstructures.
Black areas are pearlite,
white areas are ferrite. Approximately x300
Chương 9. TỔ CHỨC VÀ TÍNH CHẤT CỦA THÉP
9.1. Một số vấn đề chung

Transformation of a hypereutectoid steel


on slow cooling

Tỷ phần Hypereutectoid-steel microstructure. Notice the


cementite band of cementite plates outlining the pearlite
colony in the center of the photograph. x1000

Tỷ phần
Pearlite
austenite
Chương 9. TỔ CHỨC VÀ TÍNH CHẤT CỦA THÉP
9.2. Các chuyển biến trong thép
9.2.1. Chuyển biến trước cùng tích trong austenite

Tổ chức tế vi của thép nguội chậm từ vùng austenite phụ thuộc vào hàm lượng
C trong thép.
 Nếu nồng độ C nhỏ hơn 0.77 % (nồng độ cùng tích), thì tổ chức tế vi gồm 2
thành phần: ferrite trước cùng tích và pearlite.
 Nếu nồng độ C bằng 0.77 %, thì tổ chức tế vi chỉ bao gồm pearlite,
 Nếu nồng độ C cao hơn 0.77 %, thì tổ chức tế vi sẽ bao gồm cementite trước
cùng tích và pearlite.

Ferrite + cementite
Chương 9. TỔ CHỨC VÀ TÍNH CHẤT CỦA THÉP
9.2. Các chuyển biến trong thép
9.2.1. Chuyển biến trước cùng tích trong austenite

Cả ferrite và cementite trước cùng tích đều


được tạo mầm chủ yếu theo cách dị thể trên
biên hạt austenite. Có 2 lý do chính: (1) biên
hạt chứa những vị trí thuận lợi về mặt năng
lượng cho quá trình tạo mầm và (2) biên hạt
là vùng tốc độ khuếch tán cao hơn.

Khi mầm ferrite hình thành trên biên hạt


austenite, nó thường có định hướng khác nhau
với các hạt austenite về 2 phía của biên. Nhìn
chung, mầm có mối quan hệ định hướng đơn
giản với một trong hai hạt austenite và được
biết tới như quan hệ Kurdjumov-Sachs (K-J):
Chương 9. TỔ CHỨC VÀ TÍNH CHẤT CỦA THÉP
9.2. Các chuyển biến trong thép
9.2.1. Chuyển biến trước cùng tích trong austenite

Trong mối quan hệ đó, mặt (110) của


z
pha  // với mặt (111) của austenite ().
Biên giữa mầm  với hạt austenite đó (111)
tuân thủ quan hệ Kurdjumov-Sachs và
đgl mặt bất biến (habit plane). (111)

Ở mặt bất biến đó, hướng [111] trong


(110)
mầm  // với hướng [110] trong
austenite (). yfcc
Vì mặt bất biến đó là biên năng xbcc
ybcc
lượng thấp, nên nó thường không
(110)
chuyển động trong quá trình phát xfcc
triển của mầm.
Hạt ferrite, như vậy, phát triển về phía một
trong 2 hạt austenite. Biên giữa hạt ferrite và
hạt austenite mà nó phát triển vào thường là
biên năng lượng cao không liền mạng. 
Chương 9. TỔ CHỨC VÀ TÍNH CHẤT CỦA THÉP
9.2. Các chuyển biến trong thép
9.2.1. Chuyển biến trước cùng tích trong austenite

Thường được quan sát thấy rằng khi một pha mới phát triển từ biên hạt, pha đó
có thể có dạng tấm (hoặc kim) dài và tạo ra tổ chức Widmannstätten. Tổ chức này
thường thấy khi austenite chuyển thành ferrite, nhất là khi hạt austenite có kích
thước thô trước khi xảy ra chuyển biến.

Ausferrite
 structure
(allotriomorph)
Chương 9. TỔ CHỨC VÀ TÍNH CHẤT CỦA THÉP
9.2. Các chuyển biến trong thép
9.2.1. Chuyển biến trước cùng tích trong austenite

Tấm đó có thể dày lên do chuyển động bên (lateral movement) của những
bậc nhỏ dọc theo mặt liền mạng của tấm. Sơ đồ của sự phát triển này được
chỉ ra ở hình dưới: hình A cho thấy tổ chức răng cưa của hạt ferrite phát triển
theo phương thức như vậy, hình B cho thấy răng cưa sẽ biến mất khi hạt tiếp
tục phát triển.

Growth of proeutectic ferrite by the movement of ledges along low-energy  - 


boundaries.
Aaronson, H. I., Decomposition of
Austenite by Diffusional Processes, p. 387, Interscience Publishers.
Chương 9. TỔ CHỨC VÀ TÍNH CHẤT CỦA THÉP
9.2. Các chuyển biến trong thép
9.2.2. Chuyển biến austenite  pearlite

Pearlite
• α và Fe3C với cấu trúc tấm.
• Phát triển vào hạt từ biên.
• Tấm được hình thành do đặc
Nhiệt chuyển pha   pearlite thường là 4.2 tính tinh thể học: các mặt xếp
J/mol, bằng khoảng ¼ ẩn nhiệt nóng chảy (LF đối chặt thường “xếp hàng” (line
với Fe nguyên chất là khoảng 15.5 J / mol). up) trước và sau chuyển biến.

γ (0.77% C) → α (0.022% C) + Fe3C (6.7% C)


Simple experimental arrangement for
determining the kinetics of isothermal
austenitic transformations

Nếu austenite được chuyển biến đẳng


nhiệt ngay dưới nhiệt độ 727°C, thì
sản phẩm của phản ứng cũng sẽ
giống như trường hợp nguội liên
tục rất chậm: các pha ổn định ở
dưới nhiệt độ eutectoid là ferrite
và cementite, và tổ chức eutectoid
là hỗn hợp của các pha đó.

Giả sử austenite có thành phần


cùng tích và ferrite chứa 0% C thì
theo quy tắc đòn bẩy tỷ phần các
pha sẽ là:

0,77 6,67
0
Chương 9. TỔ CHỨC VÀ TÍNH CHẤT CỦA THÉP
9.2. Các chuyển biến trong thép
9.2.2. Chuyển biến austenite  pearlite

The two primary methods of nucleating pearlite.


(A) Nucleation of pearlite at an austenite grain boundary (Pitsch-Petch relation).
(B) Nucleation of pearlite at a grain-boundary layer of cementite (Baryatski relation)
Khi mầm pearlite hình thành tại biên hạt austenite, nó sẽ chỉ tiến vào 1 trong
2 hạt có biên chung.
Nếu sự tạo mầm xuất hiện trên biên không chứa cementite trước cùng tích
(proeutectoid) thì định hướng của cả ferrite lẫn cementite của pearlite liên
quan tới hạt mà pearlite không đi vào, tức là 1 (hình A).
Chương 9. TỔ CHỨC VÀ TÍNH CHẤT CỦA THÉP
9.2. Các chuyển biến trong thép
9.2.2. Chuyển biến austenite  pearlite

Biên năng lượng cao


Biên năng lượng cao

Biên năng lượng thấp


Biên năng lượng thấp

Nguyên nhân là do các biên hạt được hình thành ở vùng tạo mầm giữa hạt austenite 1 với
ferrite và cementite của pearlite là các biên năng lượng thấp với độ linh động rất thấp.
Ngược lại, biên được hình thành ở phía bên kia với hạt austenite 2 là biên năng lượng cao với
độ linh động cao  tấm pearlite chỉ phát triển về phía 2.
Mặt khác, nếu pearlite được tạo mầm trên một cementite trước cùng tích, nó sẽ hình thành
trên dải cementite có mặt phân cách năng lượng thấp với 1 và năng lượng cao với 2.
Như vậy, tấm cementite trong pearlite có thể phát triển về phía 2 như một sự mở rộng lớp
cementite trước cùng tích (hình B).
Chương 9. TỔ CHỨC VÀ TÍNH CHẤT CỦA THÉP
9.2. Các chuyển biến trong thép
9.2.2. Chuyển biến austenite  pearlite

Biên năng lượng cao

Đồng thời, khi các tấm ferrite của pearlite không thể phát triển về
phía 1 do lớp cementite trước cùng tích ngăn cách chúng khỏi 1,
chúng có thể tiến về phía 2 bởi giữa không có một mối quan hệ
định hướng đơn giản nào giữa ferrite và austenite 2 , bởi vậy biên
giữa ferrite và austenite ở đầu mút của tấm ferrite là biên năng
lượng cao (không liền mạng)
Thông thường tất cả các tấm ferrite trong một tổ chức (colony)
pearlite đơn giản đều có định hướng giống nhau, cũng giống như
các tấm cementite.
Chương 9. TỔ CHỨC VÀ TÍNH CHẤT CỦA THÉP
9.2. Các chuyển biến trong thép
9.2.2. Chuyển biến austenite  pearlite

Growing cementite and ferrite lamellae may nucleate each other


Có thể suy luận rằng sự tạo mầm tấm pearlite có thể xuất hiện ở cạnh bên các tấm
ferrite và cementite (hình trên).
Sự hình thành các mầm ferrite làm tăng nồng độ C của austenite quanh chúng và tạo
điều kiện cho sự hình thành các tấm cementite liền kề. Tương tự, sự tạo mầm các tấm
cementite sẽ hạ thấp nồng độ C của austenite xung quanh và tạo điều kiện tạo mầm
ferrite.
Quá trình đó lặp lại nên mỗi khi colony phát triển, cả chiều dài và số lượng các tấm
đều tăng.
Chương 9. TỔ CHỨC VÀ TÍNH CHẤT CỦA THÉP
9.2. Các chuyển biến trong thép
9.2.2. Chuyển biến austenite  pearlite

Cũng có bằng chứng cho thấy sự tăng số


lượng các tấm có thể là do sự rẽ nhánh
(branching) của các tấm ferrite lẫn
cementite (hình bên).
Sự phát triển của pearlite colony có thể được
thực hiện theo vài cách:
(1) bổ sung các tấm
(2) phân nhánh các tấm ( hoặc Fe3C)
(3) mở rộng điểm mút của các tấm.

Vì pearlite colony có tốc độ phát triển gần


như là như nhau theo hướng song song và
vuông góc với tấm, nên tổ chức pearlite
(nodule) phát triển đến kích thước lớn có
thể có dạng cầu.
Chương 9. TỔ CHỨC VÀ TÍNH CHẤT CỦA THÉP
9.2. Các chuyển biến trong thép
9.2.2. Chuyển biến austenite  pearlite

Pearlite colonies sẽ phát triển một cách không bị


cản trở cho đến khi chúng chạm phải colonies kề
bên. Trong quá trình, tốc độ phát triển là không đổi.

Kinetics of transformation:

Plot of data showing the linearity of


the growth rate of pearlite. Eutectoid
N: nucleation rate high purity steel transformed at 708°C.
G: growth rate Frye,J. H., Jr., Stansbury, E. E., and McElroy, D.
2<d<3 L.,Trans. AIME, 197 219.
Chương 9. TỔ CHỨC VÀ TÍNH CHẤT CỦA THÉP
9.2. Các chuyển biến trong thép
9.2.3. Chuyển biến austenite  martensite

The Bain distortion in the


martensite transformation of
steels. Black dots
represent positions that carbon
atoms can occupy. Only a
small fraction are ever filled.

Trong thực tế trong bất cứ mẫu thép nào thì chỉ một số rất ít các vị trí được lấp đầy.
Trong tổ chức fcc có nhiều vị trí cho nguyên tử C giống như cho các nguyên tử Fe. Điều
này có nghĩa là nếu tất cả các vị trí được lấp đầy, hợp kim sẽ có thành phần là 50 at% C.
Trong thực tế thì hàm lượng maximum là 9.1 at% (2.11 wt%) C.
Chương 9. TỔ CHỨC VÀ TÍNH CHẤT CỦA THÉP
9.2. Các chuyển biến trong thép
9.2.3. Chuyển biến austenite  martensite

[001] C
Hình A biểu diễn austenite fcc. Trong
cấu trúc này, các nguyên tử C chiếm vị
trí giữa các cạnh và ở tâm của hình lập
phương. Đó là những vị trí tương
đương, vì trong mỗi trường hợp nguyên
tử C tự tìm chỗ cho mình giữa 2 nguyên
tử Fe theo hướng [001] (hình A).

Các vị trí tương đương trong austenite,


nếu xét cấu trúc bct (body-centered C C
tetragonal), được chỉ ra ở hình B. Lưu ý
rằng trong ô cơ bản đó vị trí của C là ở
giữa hai nguyên tử Fe dọc theo trục c
và ở tâm của mặt hình vuông.

(A) Face-centered cubic


(B) Tetragonal representation of austenite
Chương 9. TỔ CHỨC VÀ TÍNH CHẤT CỦA THÉP
9.2. Các chuyển biến trong thép
9.2.3. Chuyển biến austenite  martensite

Cuối cùng, tổ chức martensite được


biểu diễn trên hình C. Trong trường
hợp này, dạng tứ diện (tetragonality)
của ô cơ bản đã giảm đáng kể, tuy
nhiên các nguyên tử C vẫn có thể
nằm ở các vị trí tương tự như trong
trường hợp austenite.
Tổ chức đó là tứ diện (tetragonal) chỉ
vì các nguyên tử C được kế thừa từ
austenite, và sự chuyển pha, thông
thường phải dẫn đến tổ chức bcc (D),
sẽ không hoàn tất.

(A) Face-centered cubic


(B) Tetragonal representation of austenite
(C) Tetragonal martensite (BCT)
(D) Body-centered cubic (BCC)
Chương 9. TỔ CHỨC VÀ TÍNH CHẤT CỦA THÉP
9.2. Các chuyển biến trong thép
9.2.3. Chuyển biến austenite  martensite

Các nguyên tử C có thể được coi như làm


biến dạng mạng thành tứ diện (tetragonal),
và mức độ tứ diện có thể được suy luận từ
0,3555
hình bên.
c = 0.2866 + 0.0166x
a = 0.2866 - 0.0013x or

c = 0.28861 + 0.0115x %C  c/a 


bcc  bct
a = 0.28661 - 0.00124x

Thông số mạng của austenite (nm) như hàm


c/a = 1,045
của nồng độ C như sau: a0 = 0.3555 + 0.0044x 0,2866

Một sự tính toán đơn giản cũng


cho thấy rằng tỷ số c/a của
martensite khi nồng độ C 1% là Variation of the lattice parameters
1.045  trong đa số các loại thép of austenite and martensite as a
(ít hơn 1% C), mạng của martensite function of carbon content.
Roberts, C. S., Trans. AIME, 197 203.
gần với dạng bcc hơn.
0,3555

Martensite

c = 0.28861 + 0.0115x
%C  c/a 
a = 0.28661 - 0.00124x bcc  bct

c/a = 1,045
0,2866

Austenite
𝐚𝟎
a0 = 0.3555 + 0.0044x 𝟐
(𝐀𝐮𝐬𝐭𝐞𝐧𝐢𝐭𝐞)
0,2514
Chương 9. TỔ CHỨC VÀ TÍNH CHẤT CỦA THÉP
9.2. Các chuyển biến trong thép
9.2.3. Chuyển biến austenite  martensite

Khi austenite chuyển thành martensite, có một sự thay đổi về thể tích có thể tính được dựa
trên mô hình Bain và thông số mạng của austentite và martensite. Trong trường hợp thép
1% carbon, thông số mạng của austenite là:
a0 = 0.3535 + 0.0044(1.0) = 0.3599
và thể tích của ô cơ bản austenite (dạng tetragonal) là:

Các thông số mạng của martensite:


a = 0.2866 - 0.0013(1.0) = 0.2853
c = 0.2866 + 0.0116(1.0) = 0.2982

Thể tích một ô mạng martensite:


VM = c  a  a = 0.2982(0.2853)2 = 0.0243 nm3

Như vậy, sự thay đổi thể tích sẽ là:


V =VM - VA = 0.0243 - 0.0233 = 0.0010 nm3
và sự thay đổi thể tích tương đối, giả thiết rằng
martensite hình thành từ austenite ở nhiệt độ phòng:
Chương 9. TỔ CHỨC VÀ TÍNH CHẤT CỦA THÉP
9.2. Các chuyển biến trong thép
9.2.3. Chuyển biến austenite  martensite

Khi thép 1% carbon chuyển thành martensite, thể


tích tăng khoảng 4.0 %, và có thể được coi như
mức tăng trung bình của thép nói chung (mức
độ tăng thể tích ít phụ thuộc vảo % carbon).
Đó là vì chuyển biến từ austenite với tỷ số c/a
bằng 1,414 sang martensite với tỷ số c/a nằm
giữa khoảng 1,0 - 1,090, ứng với khoảng hàm
lượng C từ 0 đến 2 %.

Vì tấm martensite có thể có các định hướng khác nhau khi phát triển từ một tinh thể
austenite duy nhất, nên có thể coi là sự tăng thể tích là đẳng hướng trong một mẫu có
kích thước đủ lớn.
 Sự thay đổi về chiều dài tấm có thể được sử dụng để xác định mức độ biến dạng do
chuyển biến martensite. Về vấn đề này, theo tính toán, thì một sự thay đổi nhỏ đẳng
hướng về chiều dài có thể coi như gần bằng 1/3 sự thay đổi thể tích.
Chương 9. TỔ CHỨC VÀ TÍNH CHẤT CỦA THÉP
9.2. Các chuyển biến trong thép
9.2.3. Chuyển biến austenite  martensite

Cả mặt bất biến và mối quan hệ định


hướng giữa pha mẹ và sản phẩm đều
thay đổi theo theo hàm lượng carbon.
Điều này được chỉ ra ở bảng dưới.

(225)
Trong khoảng nồng độ carbon 0,5 – 1,4%, mặt bất biến của
tấm martensite rất gần với mặt {225} của austenite.
Vì có 12 mặt {225} và có 2 khả năng định hướng có thể xảy ra
đối với mỗi mặt bất biến martensite  có 24 cách để một tinh
thể austenite có thể tạo ra một tấm martensite.
Chương 9. TỔ CHỨC VÀ TÍNH CHẤT CỦA THÉP
9.2. Các chuyển biến trong thép
9.2.3. Chuyển biến austenite  martensite

Mối quan hệ định hướng về mạng giữa


martensite và austenite trong thép đó đgl
mối quan hệ Kurdjumov-Sachs: mặt (101)
của martensite song song với mặt (111)
của pha mẹ austenite, đồng thời, hướng
[111] của martensite song song với hướng
[110] của austenite.
(101)M

(111)A // (101)M
[110]A // [111]M

(111)A yfcc

-ybcc xbcc
xfcc
Chương 9. TỔ CHỨC VÀ TÍNH CHẤT CỦA THÉP
9.2. Các chuyển biến trong thép
9.2.3. Chuyển biến austenite  martensite
Chương 9. TỔ CHỨC VÀ TÍNH CHẤT CỦA THÉP
9.2. Các chuyển biến trong thép
9.2.3. Chuyển biến austenite  martensite
Chương 9. TỔ CHỨC VÀ TÍNH CHẤT CỦA THÉP
9.3. Hóa cứng thép
9.3.1. Độ cứng của thép

CONTINUOUS COOLING
TRANSFORMATIONS (CCT)

The variation of
microstructure as a
function of cooling rate
for an eutectoid stee
Chương 9. TỔ CHỨC VÀ TÍNH CHẤT CỦA THÉP
9.3. Hóa cứng thép
9.3.1. Độ cứng của thép

Độ sâu mà ở đó tổ chức 50% martensite đạt


được trong một mẫu thép là hàm của một
loạt các thông số như thành phần và kích
thước hạt (austenite), mức độ tôi (the severity
of the quench), và kích thước mẫu.
Ảnh hưởng của việc thay đổi đường kính mẫu
Khảo sát cho thấy một mẫu có đường kính
1 in (2,54 cm) được hóa cứng đến mức có tổ
chức 50% pearlite–50% martensite đến tận
tâm mẫu. Tất cả các mẫu có kích thước nhỏ
hơn sẽ hóa cứng toàn bộ, trong khi các mẫu Typical hardness test survey made
có kích thước lớn hơn sẽ có vùng tâm mềm along a diameter of a quenched
chứa pearlite. cylinder (after sectioning the cylinder)
 Đường kính đó đgl đường kính tới hạn.
Chương 9. TỔ CHỨC VÀ TÍNH CHẤT CỦA THÉP
9.3. Hóa cứng thép
9.3.1. Độ cứng của thép

Đường kính tới hạn D của thép,


như vậy là thước đo mức độ
hóa cứng, tuy nhiên nó cũng
phụ thuộc vào tốc độ nguội
(mức độ tôi).
Để loại bỏ thông số đó thì việc
đánh giá mức độ hóa cứng
được thực hiện trong một môi Hardness test made on a series of steel bars of the same
trường nguội tiêu chuẩn. composition, but with different diameters (schematic).

Tiêu chuẩn đó đgl tôi lý tưởng: việc tôi được thực hiện trong một môi trường làm
nguội giả định cho phép làm cho bề mặt mẫu ngay lập tức có nhiệt độ bể tôi và
được giữ ở nhiệt độ đó.
Đường kính tới hạn ứng với tôi lý tưởng đgl đường kính tới hạn lý tưởng và ký
hiệu là Di.
H value: severity of the quench
H Điều kiện tôi
0,2 Tôi kém trong dầu. Ko kích hoạt

0,35 Tôi tốt trong dầu. Kích hoạt vừa

0,5 Tôi rất tốt trong dầu. K.h. tốt

0,7 Tôi mạnh trong dầu. K.h. mạnh

1,0 Tôi kém trong nước. Không k.h.

1,5 Tôi rất tốt trong nước. K.h. mạnh

2,0 Tôi trong muối. Không kích hoạt

5,0 Tôi trong muối. Kích hoạt mạnh

 Tôi lý tưởng Relationship of the critical diameter D to the ideal


critical diameter Di for several rates of cooling (H
values). .
Kích hoạt (agitation), hay chuyển động
của mẫu một các tương đối so với chất Độ nhớt vốn có của nước cho phép các bóng
lỏng tôi, là cách thức để loại bỏ các khí bị loại bỏ nhanh hơn là trong dầu. Trong
bong bóng trên bề mặt và tăng tốc độ trường hợp tôi trong bể muối, sự có mặt của
nguội. Việc bể muối, nước và dầu là muối trong nước sẽ tạo ra hàng loại các vụ nổ
những môi trường tôi tốt (theo chiều nhỏ ở bề mặt nóng và bởi vậy kích hoạt mạnh
giảm dần) liên quan trực tiếp đế việc loại dung dịch làm nguội ở vùng gần với vật liệu
bỏ các bóng khí trên bề mặt. được tôi.
The Hardness of Martensite and of 50 percent Martensite as a Function of the Carbon
Concentration of a Steel.
From 1986 Annual Book of ASTM Standards, Sec. 3, Standard A 255, ASTM, Philadelphia, Pa., 1986.)
Khả năng hóa cứng của thép, được biểu thị qua Di , là hàm của:
(1) Thành phần hóa học
(2) Kích thước của hạt austenite ở thời điểm tôi

Các nguyên tắc thay đổi khả năng hóa cứng


Kim loại có khả năng hóa cứng cao là kim loại mà
ở đó austenite có thể chuyển thành martensite
mà không hình thành pearlite, ngay cả khi tốc
độ nguội là tương đối nhỏ.
 Tốc độ nguội lớn là cần thiết để hình thành
martensite trong thép có khả năng hóa cứng thấp.
Trong các trường hợp khác, yếu tố tới hạn là tốc
độ nguội mà ở đó pearlite được hình thành ở nhiệt
độ nâng cao. Mọi tham số làm dịch chuyển đường
chuyển biến pearlite sang phải trên giản đồ CCT
đều tăng khả năng tạo được tổ chức martensite
ở tốc độ nguội thấp hơn.

Sự dịch chuyển của mũi chuyển biến pearlite sang bên phải như vậy sẽ đi liền với sự tăng
khả năng hóa cứng. Trên một góc nhìn khác ta có thể nói rằng mọi yếu tố làm chậm sự
tạo mầm và phát triển của pearlite đều làm tăng khả năng hóa cứng của thép.
Chương 9. TỔ CHỨC VÀ TÍNH CHẤT CỦA THÉP
9.3. Hóa cứng thép
9.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến độ cứng của thép

Kích thước hạt austenite


Kích thước hạt austenite đạt được trước khi kim loại được làm nguội đến nhiệt độ phòng là
một thông số quan trọng để xác định các đặc tính vật lý của tổ chức cuối cùng, bao gồm cả
khả năng hóa cứng của thép.
Phương pháp được thừa nhận chung để ký hiệu kích thước hạt austenitic là số kích thước
hạt do ASTM đưa ra và được xác định bằng: n = 2 N-1

n is the number of grains per


square inch as seen in a ,N ,n
specimen viewed at a
magnification of 100 times;
N is the ASTM grain-size
number.
Chương 9. TỔ CHỨC VÀ TÍNH CHẤT CỦA THÉP
9.3. Hóa cứng thép
9.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến độ cứng của thép

Kích thước hạt austenite


Ảnh hưởng của kích thước hạt tới khả năng hóa
cứng có thể được giải thích trên cơ sở phương thức
tạo mầm dị thể của pearlite trên biên hạt austenite.
Khi tốc độ phát triển G của pearlite không phụ
thuộc vào kích thước hạt austenite, số lượng mầm
được hình thành trong 1s phụ thuộc trực tiếp vào
bề mặt có thể có để mầm có thể hình thành trên đó.

Như vậy, trong trường hợp thép hạt mịn, ASTM No. 7, diện tích vùng biên hạt sẽ lớn gấp
4 lần so với trường hợp thép hạt thô No. 3.  Sự hình thành pearlite trong thép hạt mịn,
như vậy, nhanh hơn so với trong thép hạt thô, và hệ quả là thép hạt mịn sẽ có khả năng
hóa cứng thấp hơn.
Tuy nhiên việc sử dụng thép hạt austenite thô để tăng khả năng hóa cứng của thép nhìn
chung không được ứng dụng trong thực tế, bởi lẽ, sự tăng khả năng hóa cứng như mong
muốn lại đi kèm với sự tăng tính ròn và giảm độ dai va đập một cách không mong muốn
 Nứt do tôi, hay nứt trong thép do sốc nhiệt và ứng suất khi tôi là những vấn đề thường
gặp trong các mẫu thép hạt thô.
Chương 9. TỔ CHỨC VÀ TÍNH CHẤT CỦA THÉP
9.3. Hóa cứng thép
9.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến độ cứng của thép

Hàm lượng carbon


Khả năng hóa cứng của thép phụ thuộc
rất nhiều vào hàm lượng C.
 Khả năng hóa cứng tăng khi hàm lượng
C tăng (đường kính tới hạn Di tăng).
 Khả năng hóa cứng rất thấp đối với
thép carbon đơn giản. Thí dụ, thép
cùng tích với khoảng 0.8% C và hạt mịn
(No. 8) có đường kính tới hạn lý tưởng
Di = 7.1 mm (0.28 in.).
 Điều này có nghĩa là đường kính
maximum theo lý thuyết của mẫu thép
carbon tương đối cao này có thể hóa
Ideal critical diameter as a function of
cứng đến tận tâm (trong trường hợp
carbon content and austenite grain size for iron
tôi lý tưởng) là vào khoảng 6.9 mm carbon alloys.
(in.). Grossman, M. A., Elements of Hardenability, ASM,
Cleveland.
Hàm lượng carbon
Mọi quá trình tôi bình thường, như vậy, sẽ
không hóa cứng được mẫu thép đường kính
này đến tận tâm. Rất may là thép carbon
thương mại thường chứa manganese và đôi
khi là một số nguyên tố khác có thể làm
tăng khả năng hóa cứng của nó.
Vì việc tăng hàm lượng C đi liền với sự tăng
khả năng hóa cứng, nên rõ ràng là sự hình
thành pearlite và các cấu tử (constituents)
trước cùng tinh trở nên khó khăn hơn khi
hàm lượng C cao.

Điều này không những đúng đối với thép trước cùng tích, mà còn cho các loại thép sau
cùng tích, nếu giả sử là tất cả các loại thép đều chuyển hết thành austenite trước khi tôi
(trước khi khả năng hóa cứng được xác định).
Điều thường xảy ra trong thực tế là thép sau cùng tích sau khi nung austenite hóa thường
có 2 pha: cementite + austenite. Khi điều đó xảy ra, gần như tổ chức là hoàn toàn austenite,
song vẫn còn một lượng nhỏ cementite ổn định và không hòa tan. Khi làm nguội, carbide
dư sẽ tạo điều kiện tạo mầm pearlite, kết quả là khả năng hóa cứng giảm.
Các nguyên tố hợp kim
Trong số những nguyên tố hợp kim được bổ sung vào thép, chỉ có cobalt là làm giảm
khả năng hóa cứng của nó. Sự có mặt của Co trong thép làm tăng cả tốc độ tạo mầm
lẫn tốc độ phát triển của pearlite, và thép chứa Co thường khó được hóa cứng hơn các
loại thép không chứa Co.
Các nguyên tố hợp kim khác, nếu độ hòa tan trong thép càng lớn thì càng làm tăng khả
năng hóa cứng của nó. Có một số cách để đánh giá ảnh hưởng đó của các nguyên tố
hợp kim. Các đơn giản nhất là sử dụng bội số hóa cứng thực nghiệm (empirical
hardenability multiplying factors).

A sample of alloying compositions of common high speed steel grades (by %wt)[10][11] (impurity limits are not included)

Grade C Cr Mo W V Co Mn Si

T1 0.65–0.80 4.00 - 18 1 - 0.1–0.4 0.2–0.4

M1 0.80 4 8 1.5 1.0 - - -

M2 0.85 4 5 6.0 2.0 - - -

M7 1.00 4 8.75 1.75 2.0 - - -

M35 0.92 4.3 5 6.4 1.8 5 - 0.35

M42 1.10 3.75 9.5 1.5 1.15 8.0 - -

M50 0.85 4 4.25 .10 1.0 - - -


Thí dụ. Thép có cỡ hạt N7 và hàm lượng C 0,4%.

Hệ số nhân
carbon, hay
kích thước cơ
sở:
Di = 0,213 in.

Giả sử các
nguyên tố hợp
kim sau được
bổ sung:

Mn: 1%
Si: 0,35%
Ni: 0,7%

Cr: 0,6%

Mo: 0,25%
Chương 9. TỔ CHỨC VÀ TÍNH CHẤT CỦA THÉP
9.3. Hóa cứng thép
9.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến độ cứng của thép
Thí dụ. Thép có cỡ hạt N7 và hàm lượng C 0,4%.
 Hệ số nhân carbon, hay kích thước cơ sở: DI = 0,213.
 Giả sử các nguyên tố hợp kim sau được bổ sung:

Khả năng hóa cứng của thép sau khi bổ sung các nguyên tố hợp kim được xác định bằng
các nhân kích thước cơ sở với bội số hóa cứng của mỗi nguyên tố:
DI = 0.213  4.333  1.245  1.255  2.296  1.75 = 5.79 in (14,7 cm).
Đây là một con số rất có ý nghĩa: việc bổ sung các nguyên tố hợp kim ở mức dưới 3% có
thể làm cho thép có đường kính tới hạn lý tưởng tới 5.79 in.
Ngay cả trong trường hợp tôi kém trong nước (H = 1.0), thép với mức độ hóa cứng có
thể có đường kính tới hạn là 5 in.
Chương 9. TỔ CHỨC VÀ TÍNH CHẤT CỦA THÉP
9.3. Hóa cứng thép
9.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến độ cứng của thép

Một loại thép bình thường với cùng nồng độ 0,4 % C (C


AISI 1040) có chứa Mn ở mức 0.60 đến 0.90 % như một
nguyên tố hợp kim cơ bản (giả thiết nồng độ Mn là
maximum) Di là 0.8 in. và D (đường kính tới hạn) khi tôi
trong nước (H = 1.0) là nhỏ hơn 0.5 in.

 So với Di = 5,79 in. có thể thấy tầm quan trọng của các của
các nguyên tố hợp kim trong thép C thấp đối với khả năng
hóa cứng là rất rõ.
 Một điều rõ ràng là khả năng hóa cứng của thép thương
mại thay đổi trong một khoảng khá rộng, tương ứng với
sự thay đổi về nồng độ mà các nhà sản xuất tạo ra.
Một nguyên tố không có ảnh hưởng sẽ có bội số hóa cứng
= 1. Nickel có ảnh hưởng ít nhất và Mn có ảnh hưởng mạnh
nhất. P và S, thường được coi là chất lẫn trong thép, thường
được coi là có bội số bằng 1.
Một đặc điểm của giản đồ
chuyển biến đẳng nhiệt của
thép AISI 4340 là cả chuyển
biến pearlite và bainite đều
có “mũi”.
Ở mũi trên, giản đồ cho thấy
thời gian minimum cần thiết
để hình thành một lượng
ferrite trước cùng tích quan
sát được là khoảng 200 s
(650°C), và ngay dưới nhiệt
độ đó thời gian cần thiết để
tạo pearlite là khoảng hơn
1800s (30 min).
Tương tự, thời gian
minimum để hình thành
một lượng bainite có thể Isothermal transformation diagram of a low-alloy steel (4340):
0.42 % C, 0.78 % Mn, 1.79 % Ni, 0.80 % Cr, and 0.33 % Mo. Grain size 7–
quan sát thấy là khoảng 8. Austenitized at 1550°F (843°C).
hơn 10s ở 450°C. From Atlas of Isothermal Transformation and Continuous Cooling Diagrams
American Society for Metals, Metals Park, Ohio 44073, 1977.
Reprinted with permission of ASM International (R). All rights reserved.
www.asminternational.org)
Hình bên là giản đồ
chuyển biến nguội
liên tục đối với thép
AISI 4340.
Có thể thấy là mọi
tốc độ nguội làm cho
thép có nhiệt độ
phòng trong một
khoảng thời gian ít
hơn 90s đều tạo ra tổ
chức martensite.

Continuous cooling diagram for 4340 steel.


From Heat Treaters Guide, American Society for Metals,
Metals Park, Ohio, 1982.
Chương 9. TỔ CHỨC VÀ TÍNH CHẤT CỦA THÉP
9.3. Hóa cứng thép
9.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến độ cứng của thép

The hardness of martensitic steels


as a function of their carbon
concentration.
The cross-hatched area shows the
effect of retained austenite.
The hardness of steels
with pearlite (plus ferrite) and
spheroidized cementite structures
are also shown.

Krauss, G., Principles of Heat Treatment


of Steels,
American Society for Metals, Metals
Park, Ohio.

You might also like