You are on page 1of 60

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU

1
Nội dung
2

1. Giới thiệu cơ bản

2. Hệ thống thông tin và hệ thống thông tin số

3. Ôn tập về tín hiệu & phổ


Nội dung
3

1. Giới thiệu cơ bản

2. Hệ thống thông tin và hệ thống thông tin số

3. Ôn tập về tín hiệu & phổ


Các khái niệm ban đầu
4

q Tin tức (information): hiểu biết, kiến thức, cảm nhận của con người
về thế giới xung quanh thông qua sự tiếp xúc với nó; các suy nghĩ,
tình cảm… mà con người muốn truyền đạt cho nhau

q Tín hiệu (signal): biểu hiện vật lý của tin tức. Vd: âm thanh, tiếng
nói, hình ảnh, video, tin nhắn, văn bản, v.v.
Các khái niệm ban đầu
5

q Thông tin/truyền thông (communication): sự trao đổi tin tức giữa


các đối tượng có nhu cầu nhờ một công cụ nào đó

q Viễn thông (telecommunication): một trong các công cụ thông tin


qua một khoảng cách địa lý theo cách tự động
q Kỹ thuật viễn thông (telecommunication engineering): vận dụng kỹ
thuật điện tử và kỹ thuật máy tính nhằm hỗ trợ và tăng cường hệ
thống viễn thông
q Hệ thống viễn thông/hệ thống thông tin: truyền tín hiệu từ đầu cuối
phát đến đầu cuối thu
Các khái niệm cơ bản về kỹ thuật viễn thông
6

q Kỹ sư viễn thông (telecom engineer):


- Thiết kế, giám sát lắp đặt thiết bị/phương tiện viễn thông (hệ thống
chuyển mạch điện tử, cáp sợi quang, mạng IP, hệ thống vệ tinh,…)
- Cung cấp dịch vụ truyền số liệu tốc độ cao
- Cung cấp các giải pháp thông tin vô tuyến (điện thoại di động, internet
tốc độ cao, thông tin vệ tinh,…)
.....
Các khái niệm cơ bản về kỹ thuật viễn thông
7

q Mạng: tập hợp các điểm nối mà khi nối chúng lại với nhau
sẽ tạo nên một liên kết có cấu trúc chặt chẽ và rộng khắp

q Mạng viễn thông (telecommunications network): mạng


được xây dựng nhằm trao đổi tin tức từ xa

q Dịch vụ viễn thông (telecommunications services): hình


thái trao đổi tin tức do mạng viễn thông cung cấp

q Các dịch vụ viễn thông ngày nay rất phong phú và đa


dạng, phục vụ cho nhu cầu trao đổi tin tức ngày càng cao
của người sử dụng
DLNA (Digital Living Network Alliance)
8

Chương 1 – Mở đầu
Các thành phần chính của mạng
9

thiết bị đầu cuối/ thuê bao/user:


đưa tin tức và lấy tin tức.
'
' '
' đường dây thuê bao:
kết nối thuê bao với tổng đài

'
đường dây trung kế: '
kết nối các tổng đài với nhau

trung tâm / tổng đài / nút mạng:


thu thập tất cả nhu cầu của các đối tượng, xử lý
tin tức, chuyển mạch để tổ chức việc trao đổi
tin tức giữa các đối tượng
Mạng viễn thông tương tự và số
10

Mạng viễn thông tương tự Mạng viễn thông số

Tín hiệu truyền trên trung kế là Tín hiệu truyền trên trung kế là số
tương tự
Tín hiệu truyền trên đường dây thuê Tín hiệu truyền trên đường dây thuê
bao là tương tự bao là tương tự/số

Các nút mạng xử lý/chuyển mạch tín Các nút mạng xử lý/chuyển mạch tín
hiệu tương tự hiệu số
Lịch sử viễn thông
11

q Bài tập nhóm số 1:

Xem đoạn video sau và trình bày lịch sử viễn thông

https://www.youtube.com/watch?v=dLzgRU25tXM
Nội dung
12

1. Giới thiệu cơ bản

2. Hệ thống thông tin và hệ thống thông tin số

3. Ôn tập về tín hiệu & phổ


Hệ thống thông tin đơn giản nhất
13

Nguồn tin Kênh tin Nhận tin

Nguồn tin là tập hợp các tin mà hệ thống dùng để lập các
bản tin khác nhau để truyền đi

Kênh tin là nơi hình thành và truyền tín hiệu mang tin đồng
thời sản sinh ra các nhiễu phá hủy thông tin

Nhận tin là cơ cấu khôi phục lại thông tin ban đầu từ tín
hiệu lấy ở đầu ra của kênh tin.
Phân loại hệ thống thông tin
14

q Dựa trên cơ sở loại tín hiệu đưa vào kênh:

§ Hệ thống thông tin tương tự

§ Hệ thống thông tin số


Ưu điểm của hệ thống thông tin số so với hệ
thống thông tin tương tự
15

q Không bị nhiễu tích lũy

q Thích hợp với truyền số liệu, nén số liệu

q Mã hóa kênh giúp giảm ảnh hưởng của nhiễu và giao thoa

q Gia tăng việc sử dụng các mạch tích hợp

q Giúp cho chuẩn hóa tín hiệu bất kể kiểu, nguồn gốc, dịch vụ. . .

q Là cơ sở để hình thành mạng tích hợp đa dịch vụ ISDN

q Có thể ứng dụng công nghệ máy tính


Khuyết điểm của hệ thống thông tin số so với
hệ thống thông tin tương tự
16

q Yêu cầu băng thông lớn khi truyền

q Đồng bộ phức tạp

q Lỗi lượng tử hóa và chồng phổ


Hệ thống thông tin số điển hình
17
Tin T.h số

Mã Mật Mã Đa X
Định Ghép Điều
hóa mã hóa truy M
dạng kênh chế T
nguồn hóa kênh cập
Kênh
Đồng
thông
bộ
tin

Định Giải Giải Giải Giải Giải R


Tách
dạng mã mật mã điều truy C
kênh V
nguồn mã kênh chế cập
Tin T.h số
Hệ thống thông tin số điển hình
18

q Định dạng:

§ Chuyển đổi tin từ nguồn thành các bit nhị phân (có thể kết hợp
mã hoá nguồn)

§ Nhóm các bit lại thành các ký tự số/ bản tin số

§ Mục đích: làm cho tin tức phù hợp với các giai đoạn xử lý tiếp
theo sau
Hệ thống thông tin số điển hình
19

q Mã hóa nguồn:

§ Loại bỏ các bit dư (không cần thiết), có thể kết hợp chuyển
đổi A/D ở khâu định dạng

§ Mục đích: tăng hiệu quả sử dụng băng thông


Hệ thống thông tin số điển hình
20

q Mật mã hóa:

§ Biến đổi bản tin gốc thành bản tin mật

§ Mục đích: đảm bảo sự riêng tư (đảm bảo chỉ user có quyền với
tin đang truyền mới được nhận nó) và xác thực (tránh các bản
tin sai xen vào hệ thống)
Hệ thống thông tin số điển hình
21

q Mã hóa kênh:

§ Tính toán các bit dư (bit kiểm tra) đưa thêm vào các ký tự số

§ Mục đích: giúp cho bên thu có thể phát hiện và/hoặc sửa các
lỗi gây ra do nhiễu trên kênh truyền
Hệ thống thông tin số điển hình
22

q Ghép kênh và đa truy cập:

§ Kết hợp các tín hiệu có các đặc tính khác nhau hoặc xuất phát
từ các nguồn khác nhau lại với nhau

§ Mục đích: giúp cho nhiều tín hiệu/ nguồn tin có thể cùng chia
sẻ/dùng chung tài nguyên thông tin (băng thông, thời gian…)
Hệ thống thông tin số điển hình
23

q Điều chế:

§ Chuyển đổi tín hiệu số thành dạng sóng

§ Mục đích: làm cho tín hiệu phù hợp với kênh truyền
Kênh truyền (đường truyền)
24

q Là đường truyền giữa bộ phát và bộ thu

q Có thể là loại hữu tuyến hoặc vô tuyến

q Tín hiệu truyền luôn bị suy hao, méo, giao thoa, nhiễu...

à Khắc phục suy hao bằng bộ khuếch đại/bộ lặp

à Khắc phục méo bằng bộ cân bằng

à Khắc phục giao thoa và nhiễu bằng các phương pháp xử lý


tín hiệu
Kênh truyền vô tuyến
25

q Ưu điểm:

§ Rẻ và dễ thực hiện

§ Phù hợp với thông tin di động

§ Dễ dàng và nhanh chóng cấu hình lại mạng

q Khuyết điểm:

§ Mất mát năng lượng tín hiệu trong quá trình truyền

§ Giao thoa giữa các hệ thống khác nhau

§ Dung lượng hạn chế

§ Ước lượng kênh truyền phức tạp


Nhiễu trong hệ thống thông tin
26

q Nhiễu: tín hiệu ngẫu nhiên không mong muốn có mặt trong hệ
thống, ảnh hưởng đến tín hiệu gốc

q Nguồn nhiễu: nhiễu gây ra do thiết bị, nhiễu nhiệt, nhiễu điện từ
khí quyển,v.v.

q Ảnh hưởng: gây suy hao, méo, trễ


Minh hoạ ảnh hưởng của nhiễu
27
Nhiễu nhiệt
28

q Nguyên nhân sinh ra nhiễu: do chuyển động hỗn loạn của


các e- trong các vật dẫn

q Mô tả:

é 1æxö 2
ù
0.4

1
f (x) = expê- ç ÷ ú
0.35

s 2p êë 2 è s ø úû 0.3

0.25

0.2

0.15

0.1 X: 1.99
Y: 0.05508

0.05

0
-4 -3 -2 -1 0 1 2
Chương 1 3– Mở đầu
4
Nhiễu trắng
29

q Nhiễu trắng: nhiễu nhiệt có mật độ phổ công suất S(f) như nhau tại
tất cả các tần số (khoảng từ DC đến 1012 Hz)

R(τ )
S(f) N0
S( f ) =
2

f τ
q Nhiễu Gauss trắng cộng AWGN: phân bố Gauss, ảnh hưởng đến
mỗi ký tự truyền một cách độc lập nhau, ảnh hưởng đến tín hiệu
bằng cách cộng vào tín hiệu
Bài tập 2
30

Dựa vào đoạn video sau để trình bày về các nguồn nhiễu:
https://www.youtube.com/watch?v=6TcD6DcSRUE&t=195s
Bài tập 3
31

Cho tín hiệu tương tự 𝑥! t = 2cos 2𝜋x50t V , t [s]

a) Xác định biên độ, tần số, chu kỳ, pha ban đầu

b) Vẽ đồ thị tín hiệu trên trong khoảng -0.02s à 0.003s

c) Rời rạc hoá tín hiệu trên để tạo thành tín hiệu 𝑥" t , cho biết thời
điểm rời rạc hoá là t # = t $ + kT" , cho biết t $ = 0.004s, T" là chu
kỳ lấy mẫu theo Nyquist

d) Lượng tử hoá 𝑥" t với bước lượng tử hoá đều ∆ = 0.001V. Xác
định tín hiệu lượng tử hoá x% (t)

e) Mã hoá tín hiệu x% (t) dùng mã nhị phân. Xác định tín hiệu ra.
Nội dung
32

1. Giới thiệu cơ bản

2. Hệ thống thông tin và hệ thống thông tin số

3. Ôn tập về tín hiệu & phổ


Phân loại tín hiệu
33

q Tín hiệu xác định/ngẫu nhiên


q Tín hiệu tuần hoàn/không tuần hoàn
q Tín hiệu liên tục/rời rạc
q Tín hiệu năng lượng/công suất
q Tín hiệu multimedia
Tín hiệu xác định & ngẫu nhiên
34

Tín hiệu xác định Tín hiệu ngẫu nhiên

- Biết sự biến thiên của tín hiệu - Không biết chắc chắn về sự
theo thời gian biến thiên của tín hiệu

- Biết rõ giá trị của tín hiệu tại tất - Không biết chắc giá trị của tín
cả các thời điểm hiệu trước khi nó xuất hiện

- Được biểu diễn bằng hàm theo - Được biểu diễn bằng xác suất
biến t hoặc đồ thị hoặc các trị trung bình thống kê
Tín hiệu tuần hoàn & không tuần hoàn
35

q Tín hiệu tuần hoàn: Lặp lại theo một chu kỳ nào đó

q Tín hiệu không tuần hoàn: Không có sự lặp lại


Tín hiệu liên tục & rời rạc
36

q Tín hiệu liên tục:


§ Xác định tại tất cả các thời điểm
§ Biểu diễn bằng hàm x(t)
q Tín hiệu rời rạc:
§ Chỉ xác định tại một tập hữu hạn các thời điểm
§ Biểu diễn bằng hàm x(nT), với n nguyên và T: khoảng
thời gian cố định
Tín hiệu năng lượng & công suất
37

q Tín hiệu năng lượng: năng lượng dương hữu hạn

T
E x = lim ò | x ( t ) | dt
2
T ®¥
-T

q Tín hiệu công suất: năng lượng vô hạn, công suất dương hữu hạn

T
1
Px = lim ò
2
| x ( t ) | dt
T ® ¥ 2T
q Quy ước: -T

- T.h tuần hoàn và t.h ngẫu nhiên: tín hiệu công suất
- T.h xác định không tuần hoàn: tín hiệu năng lượng
Phổ tín hiệu (spectrum)
38

q Biểu diễn tín hiệu trong miền tần số


q Gồm có:
Ø phổ biên độ (amplitude spectrum)
Ø phổ pha (phase spectrum)
Ø mật độ phổ năng lượng ESD (đối với tín hiệu năng lượng)
(Energy Spectral Density)
Ø mật độ phổ công suất PSD (đối với tín hiệu công suất)
(Power Spectral Density)
Phổ tín hiệu
39

q Tín hiệu tuần hoàn chu kỳ T0 (tín hiệu công suất):


T0 / 2
1
An = ò =
- j2 p n t / T jÐA
x ( t )e dt0
A n e n

T0 -T / 20

Phổ biên độ: chẵn Phổ pha: lẻ

q Tín hiệu năng lượng


¥

X ( f ) = ò x ( t )e - j 2 pft
dt = X(f ) e jÐX ( f )


Phổ tín hiệu xung vuông
40

T0 / 2
1
An = ò =
- j2 p n t / T jÐA
x ( t )e 0
dt A n e n

T0 -T / 20

Phổ biên độ: chẵn Phổ pha: lẻ


Phổ tín hiệu điều biên AM

Chương 4 – Kỹ thuật mã hóa kênh 41


Phổ tín hiệu điều biên AM (tt)

Tín hiệu điều biên s(t):


s( t ) = A c (1 + m( t )) cos 2pf c t
m(t): tín hiệu mang tin; Ac, fc: biên độ & tần số sóng mang

Phổ tín hiệu điều biên S(f):


¥
S(f ) = ò s( t ) e - j2 pft dt

1 1 1 1
S(f ) = A c d(f - f c ) + A c d(f + f c ) + A c M (f - f c ) + A c M (f + f c )
2 2 2 2

M(f): phổ tín hiệu mang tin


Phổ tín hiệu điều biên AM (tt)

Phổ tín hiệu


mang tin

f
-B 0 B Sóng mang
Phổ tín hiệu
AM Biên dưới Biên trên

f
-fc- B -fc -fc + B 0 fc- B fc fc + B

AM

AM = Amplitude Modulation
Phổ tín hiệu điều biên AM (tt)

Phổ tín hiệu mang


tin 0.3-3.4kHz

f
-B 0 B Sóng mang 34kHz
Phổ tín hiệu
AM Biên dưới Biên trên

f
-fc- B -fc -fc + B 0 fc- B fc fc + B

AM

AM = Amplitude Modulation
Phổ tín hiệu điều biên AM (tt)

Phổ tín hiệu


mang tin

f
-B 0 B

Phổ tín hiệu


AM

f
-fc- B -fc -fc + B 0 fc- B fc fc + B

DSB

DSB = Double SideBand suppressed carrier modulation


Phổ tín hiệu điều biên AM (tt)

Phổ tín hiệu


mang tin

f
-B 0 B

Phổ tín hiệu


AM

f
-fc- B -fc -fc + B 0 fc- B fc fc + B

SSB biên trên

SSB = Single SideBand modulation


Phổ tín hiệu điều biên AM (tt)

Phổ tín hiệu


mang tin

f
-B 0 B

Phổ tín hiệu


AM

f
-fc- B -fc -fc + B 0 fc- B fc fc + B

SSB biên dưới

SSB = Single SideBand modulation


Bài tập 4
48

Tín hiệu thông tin băng thông từ 0.3 – 3.4 kHz được điều chế với
sóng mang tần số 7kHz. Vẽ phổ tín hiệu điều chế trong các trường
hợp sau đây:

a) Điều biên AM

b) Điều biên cân bằng DSB

c) Điều chế SSB biên trên

d) Điều chế SSB biên dưới


Mật độ phổ
49
2
q Mật độ phổ năng lượng (ESD): G(f ) = X(f )
¥ ¥ ¥
2
Ex = ò x(t)

dt = ò G (f )df = 2 ò G (f )df
-¥ 0

q Mật độ phổ công suất (PSD):

ì 1 T * ü
S(f ) = FT{R (t)} = FTílim ò x ( t ) x ( t + t)dt ý
î 2T -T
T ®¥
þ
¥

åA
2
S(f ) = n d(f - nf0 ) if x ( t ) is a periodic signal with period T0 = 1 / f 0
n = -¥

¥ ¥
1 T 2
Px = lim
T ®¥ ò
2T -T
x ( t ) dt = ò S(f )df = 2 ò S(f )df
-¥ 0
Băng thông của tín hiệu số
50
1

0.9 Băng thông -3dB


0.8 PSD
0.7 Băng thông null-to-null
0.6
Băng thông -35dB
0.5

0.4
Băng thông -50dB
0.3

0.2

0.1
f0
0
-50 -40 -30 -20 -10 0 10 20 30 40 50
Tự tương quan
51

q Tín hiệu năng lượng & thực: Hàm tự tương quan chỉ ra sự
tương quan nhiều hay ít giữa một tín hiệu với bản copy của chính
nó bị dịch chuyển

¥ 1. R (t ) = R ( -t )
R (t) = ò x ( t ) x ( t + t)dt 2. R (t ) £ R (0)
-¥ F

3. R (t ) « G (f )
¥

R (0) = òx (t )dt
2
4.

Tự tương quan (tt)
52

q Tín hiệu công suất:

T/2
1
R (t) = lim
T ®¥ T ò x ( t ) x ( t + t)dt
-T / 2

q Tín hiệu thực tuần hoàn: Hàm tự tương quan có các tính chất
tương tự như các tính chất của hàm tự tương quan của tín hiệu
năng lượng

T0 / 2
1
R (t) = ò x ( t ) x ( t + t)dt
T0 -T / 2 0
Truyền tín hiệu qua hệ thống
53

Hệ thống truyền dẫn


Vào Ra
tuyến tính bất biến

x(t) h(t) y(t)


X(f) H(f) Y(f)
Truyền tín hiệu qua hệ thống
54

Hệ thống truyền dẫn


Vào Ra
tuyến tính bất biến

x(t) h(t) y(t)


X(f) H(f) Y(f)

¥
y( t ) = ò-¥ x (t)h ( t - t)dt = x ( t ) * h ( t )
Y (f ) = X (f ) H (f )
Y (f ) = X (f ) H (f )
ÐY(f ) = ÐX(f ) + ÐH(f )
Hệ thống truyền dẫn lý tưởng
55

q Định nghĩa: cho tín hiệu đi qua mà không làm méo dạng tín hiệu,
ngoại trừ suy giảm biên độ và trễ thời gian

q Tín hiệu ra:


y( t ) = Kx ( t - t)
q Đáp ứng tần số:

Y (f )
H (f ) = = Ke - j2 p ft
X (f )
Þ Đáp ứng biên độ là hằng số, đáp ứng pha tuyến tính
Đáp ứng biên độ và pha
56

Hệ thống truyền dẫn lý tưởng

Sự truyền dẫn không méo chỉ xuất hiện nếu tín hiệu vào có tần số thấp hơn f1(Hz)

Tín hiệu có tần số lớn hơn f1(Hz) sẽ bị méo biên độ và méo pha

f1
-f1 f1 -f1
Hệ thống truyền dẫn thực tế
Bài tập 5
57

q Thế nào là một hệ thống truyền dẫn lý tưởng? Giải thích.


Tín hiệu ngẫu nhiên
58

q Nhiệm vụ chính của hệ thống thông tin là truyền tin tức qua kênh

q Tất cả các tín hiệu mang tin tức và nhiễu tác động vào hệ thống
thông tin đều xuất hiện ngẫu nhiên

q Nếu biết trước tín hiệu thì về mặt ý nghĩa tin tức, việc truyền tín hiệu
là không cần thiết.

q Nếu hoàn toàn không biết gì về tín hiệu (hay nhiễu) thì sẽ không thể
tách tín hiệu ra khỏi nhiễu

Þ Cần phải biết các đặc tính thống kê của tín hiệu và diễn tả trên
cơ sở lý thuyết xác suất
Bài tập 6
59

q Gọi x(t) là tín hiệu tương tự, y(t) là tín hiệu rời rạc được sinh ra từ tín
hiệu tương tự bằng cách lấy mẫu với tần số lấy mẫu là f"

q Phổ của tín hiệu x(t) là X(f), phổ của tín hiệu y(t) là Y(f). Cho biết
quan hệ giữa X(f) và Y(f) là:
Y(f) = ∑$
!"#$ X(f − kf% )

q Hãy vẽ phổ Y(f) trong 3 trường hợp: f" > 2f& ; f" = 2f& ; f" < 2f&

−f& + f&
Gợi ý
60

Y(f) = ∑$
!"#$ X(f − kf% )

= X f + X f − f% + X f − 2f% + X f + f% + X f + 2f% +…

−f& + f&
q f" > 2f& ;

You might also like