You are on page 1of 27

Giáo viên : Nguyễn Văn Tiến-------Chương IV-V: Từ Trường-Cảm ứng điện từ

Chủ đề 1: LỰC TỪ - CẢM ỨNG TỪ


A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
I. TÖØ TRÖÔØNG
1. Töông taùc töø
Töông taùc giöõa nam chaâm vôùi nam chaâm, giöõa doøng ñieän vôùi nam
chaâm vaø giöõa doøng ñieän vôùi doøng ñieän ñeàu goïi laø töông taùc töø. Löïc
töông taùc trong caùc tröôøng hôïp ñoù goïi laø löïc töø.
2. Töø tröôøng
- Khaùi nieäm töø tröôøng: Xung quanh thanh nam chaâm hay xung quanh
doøng ñieän coù töø tröôøng.
Toång quaùt: Xung quanh ñieän tích chuyeån ñoäng coù töø tröôøng.
- Tính chaát cô baûn cuûa töø tröôøng: Gaây ra löïc töø taùc duïng leân moät
nam chaâm hay moät doøng ñieän ñaët trong noù.
- Caûm öùng töø: Ñeå ñaëc tröng cho töø tröôøng veà maët gaây ra löïc töø,
ngöôøi ta ñöa vaøo moät ñaïi löôïng vectô goïi laø caûm öùng töø vaø kí hieäu laø
.
Phöông cuûa nam chaâm thöû naèm caân baèng taïi moät ñieåm trong töø
tröôøng laø phöông cuûa vectô caûm öùng töø cuûa töø tröôøng taïi ñieåm ñoù.
Ta quy öôùc laáy chieàu töø cöïc Nam sang cöïc Baéc cuûa nam chaâm thöû laø
chieàu cuûa .
3. Ñöôøng söùc töø
Ñöôøng söùc töø laø ñöôøng ñöôïc veõ sao cho höôùng cuûa tieáp tuyeán taïi baát
kì ñieåm naøo treân ñöôøng cuõng truøng vôùi höôùng cuûa vectô caûm öùng töø
taïi ñieåm ñoù.
4. Caùc tính chaát cuûa ñöôøng söùc töø:
- Taïi moãi ñieåm trong töø tröôøng, coù theå veõ ñöôïc moät
ñöôøng söùc töø ñi qua vaø chæ moät maø thoâi.
- Caùc ñöôøng söùc töø laø nhöõng ñöôøng cong kín. Trong
tröôøng hôïp nam chaâm, ôû ngoaøi
nam chaâm caùc ñöôøng söùc töø ñi
ra töø cöïc Baéc, ñi vaøo ôû cöïc
Nam cuûa nam chaâm.
- Caùc ñöôøng söùc töø khoâng caét
nhau.
- Nôi naøo caûm öùng töø lôùn hôn
thì caùc ñöôøng söùc
töø ôû ñoù veõ mau hôn (daøy hôn), nôi naøo caûm öùng
töø nhoû hôn thì caùc ñöôøng söùc töø ôû ñoù veõ thöa hôn.
5. Töø tröôøng ñeàu

1
Giáo viên : Nguyễn Văn Tiến-------Chương IV-V: Từ Trường-Cảm ứng điện từ
Moät töø tröôøng maø caûm öùng töø taïi moïi ñieåm ñeàu baèng nhau goïi laø
töø tröôøng ñeàu.
II. PHÖÔNG, CHIEÀU VAØ ÑOÄ LÔÙN CUÛA LÖÏC TÖØ TAÙC
DUÏNG LEÂN DAÂY DAÃN MANG DOØNG ÑIEÄN
1. Phöông : Löïc töø taùc duïng leân
ñoaïn doøng ñieän coù phöông vuoâng
goùc vôùi maët phaúng chöùa ñoaïn
doøng ñieän vaø caûm öùng taïi ñieåm
khaûo saùt .
2. Chieàu löïc töø : Quy taéc baøn tay
traùi
Quy taéc baøn tay traùi : Ñaët baøn tay
traùi duoãi thaúng ñeå caùc ñöôøng
caûm öùng töø xuyeân vaøo loøng
baøn tay vaø chieàu töø coå tay ñeán
ngoùn tay truøng vôùi chieàu doøng
ñieän. Khi ñoù ngoùn tay caùi choaõi
ra 90o seõ chæ chieàu cuûa löïc töø taùc duïng leân ñoaïn daây daãn.
3. Ñoä lôùn (Ñònh luaät Am-pe). F=BI ℓ sin α
Trong đó:
+ B Ñoä lôùn cuûa caûm öùng töø . Trong heä SI, ñôn vò cuûa caûm öùng
töø laø tesla, kí hieäu laø T.
+ I: Cường độ dòng điện (A).
+ l: Chiều dài dây dây dẫn có dòng điện (m).
+  là góc hợp bởi dây dẫn và cảm ứng từ B.
III. NGUYEÂN LYÙ CHOÀNG CHAÁT TÖØ TRÖÔØNG
Giaû söû ta coù heä n nam chaâm( hay doøng ñieän ). Taïi ñieåm M, Töø tröôøng
⃗ ⃗
chæ cuûa nam chaâm thöù nhaát laø B 1 , chæ cuûa nam chaâm thöù hai laø B 2 , …,

chæ cuûa nam chaâm thöù n laø B n . Goïi ⃗B laø töø tröôøng cuûa heä taïi M thì:

B =⃗
B1 + ⃗
B2 +. . .+ ⃗
Bn

2
Giáo viên : Nguyễn Văn Tiến-------Chương IV-V: Từ Trường-Cảm ứng điện từ

B. BÀI TẬP VẬN DỤNG


Bài 1: Hãy áp dụng quy tắc bàn tay trái để xác định các đại lượng còn thiếu trong
các hình vẽ sau đây:

h .

k.

I
I
Bài 2: Xác định lực từ trong các trường hợp sau:
+ + + . . . . .
S N + + + + . . . . . .

N . I S
I
I +
+
I
+ + +
+ + +
. .
. .
. . . .
. . I. .
N S

3
Giáo viên : Nguyễn Văn Tiến-------Chương IV-V: Từ Trường-Cảm ứng điện từ
Bài 3: Một dây dẫn có chiều dài 10m được đặt trong từ trường đều có B = 5.10 -2 T.
Cho dòng điện có cường độ 10 A chạy qua dây dẫn.
a) Xác định lực từ tác dụng lên dây dẫn khi dây dẫn đặt vuông góc với đường
sức từ, vẽ hình.
b) Nếu lực từ tác dụng là 4,33 N. Hãy xác định góc giữa đường sức từ và dây
dẫn?
Bài 5: Một dây dẫn có chiều dài l = 5m, được đặt trong từ trường đều có độ lớn B
= 3.10-2 T. Cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn có giá trị 6A. Hãy xác đinh độ
lớn của lực từ tác dụng lên dây dẫn trong các trường hợp sau đây:
a) Dây dẫn đặt vuông góc với các đường sức từ ?
b) Dây dẫn đặt song song với các đường sức từ ?
c) Dây dẫn hợp với các đường sức từ một góc 450.
Bài 6: Người ta dùng một dây dẫn có chiểu dài 2m , đặt vào từ trường đều có B =
10-2 T, dây dẫn được đặt vuông góc với các đường sức, lực từ tác dụng lên dây dẫn
là 1N, hãy xác định cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn.
Bài 7: Một đoạn dây thẳng MN dài 6cm, có dòng điện 5A, đặt trong từ trường đều
có cảm ứng từ B = 0,5T. Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn F = 7,5.10 -2 N.
Góc hợp bởi dây MN và đường cảm ứng từ là bao nhiêu ?
Bài 8: Một đoạn dây dẫn dài 5cm đặt trong từ trường đều và vuông góc với vecto
cảm ứng từ. Dòng điện chạy qua dây có cường độ 0,75A. Lực từ tác dụng lên dây
có giá trị 3.10-2N. Hãy xác định cảm ứng từ của từ trường.
Bài 9: Một dây dẫn mang dòng điện I = 5A, có chiều dài 1m, được đặt vuông góc
với các đường sức từ có B=5.10-3T. Hãy xác định lực từ tác dụng lên dây dẫn ?
Bài 10: Người ta cho dòng điện có cường độ I = 10 A chạy trong một dây dẫn, đặt
dây dẫn vuông góc với các đường sức từ.cảm ứng từ có độ lớn B = 5T. Lực từ tác
dụng lên dây dẫn là 1N, hãy xác định chiều dài của dây dẫn nói trên ?
Bài 11: Một thanh kim loại MN, dài 25cm có thể trượt trên hai thanh kim loại
khác song song nằm ngang. Một nguồn điện được nối vào các thanh này và tạo
thành một mạch kín. Cường độ dòng điện trong mạch là 6A, từ trường có phương
thẳng đứng và hướng từ dưới lên trên. Cảm ứng từ có độ lớn là 0,2T.
a) Lực từ tác dụng lên thanh có phương, chiều và độ lớn bằng bao nhiêu?
b) Biết thanh MN có khối lượng 100g và trượt đều.Tìm hệ số ma sát của thanh
kim loại.
Bài 12: Thanh dẫn MN có chiều dài 20 cm, khối lượng 10g, được treo ngang bởi
hai dây nhẹ không dãn. Thanh dẫn MN được đặt trong từ trường có phương thẳng
đứng hướng lên trên với B = 0,2T. Khi cho dòng điện có cường độ 2,5A chạy qua
thanh dẫn thì nó có vị trí cân bằng mới khi hai dây hợp với phương thẳng đứng
một góc α. Tính góc α và lực căng mỗi dây. Lấy g = 10 m/s2.
Bài 13: Hai thanh kim loại AB và CD đặt song song nằm ngang cách nhau 20cm,
hai đầu thanh được nối với nguồn điện một chiều. Đặt trên hai thanh này là một
thanh kim loại MN có khối lượng 100g sao cho MN vuông góc với AB và CD.

4
Giáo viên : Nguyễn Văn Tiến-------Chương IV-V: Từ Trường-Cảm ứng điện từ
Tất cả được đặt trong từ trường đều thẳng đứng hướng lên trên với B=0,2T. Hệ số
ma sát giữa các thanh là 0,2 và lấy g=10m/s2.
a) Dòng điện qua MN là 10A. Tính gia tốc chuyển động của thanh MN.
b) Nâng hai đầu thanh A, C lên cao sao cho hai thanh AB và CD hợp với mặt
phẳng ngang một góc 300. Để thanh MN trượt lên về phía A,C với gia tốc chuyển
động như câu a thì cường độ dòng điện bây giờ là bao nhiêu?
Bài 14: Hai thanh rây nằm ngang cách nhau một khoảng 10cm. Một thanh kim
loại AB có khối lượng 50g đặt bên trên và vuông góc với hai thanh rây. Dòng điện
qua thanh kim loại AB có cường độ là 10A. Biết thanh kim loại được đặt trong từ
trường đều có B⃗ thẳng đứng hướng lên trên với B=0,2T. Hỏi hệ số ma sát giữa AB
và hai thanh rây bao nhiêu để thanh AB vẫn nằm yên. Lấy g = 10m/s2.
Bài15: Cho một đoạn dây dẫn thẳng CD có khối lượng 8g dài 6cm. Được treo nằm
ngang bởi hai sợi dây nhẹ không dãn PC và QD. Đặt trong từ trường đều có
phương thẳng đứng hướng lên trên.Cho dòng điện có cường độ 5 A chạy qua CD
thì dây treo lệch đi một góc 450 so với phương thẳng đứng. Tính cảm ứng từ B.
Cho g=10m/s2.
Bài 16: Một đoạn dây dẫn AB có chiều dài 30cm, khối lượng 15g được treo nằm
ngang trong một từ trường đều có cảm ứng từ hướng thẳng đứng lên trên. Hai dây
treo thẳng đứng nhẹ không dãn. Cho dòng điện có cường độ 5A chạy qua dây AB
người ta thấy dây AB bị lệch sang một bên và có vị trí cân bằng mới khi bị lệch
một góc 300. Tính cảm ứng từ B. Biết g=10m/s2.
Bài 17: Giữa hai cực của một nam châm có một từ trường đều. Vec tơ cảm ứng từ
thẳng đứng hướng xuống với B = 0,5T. Người ta treo một dây dẫn thẳng chiều
dài l = 5cm, khối lượng m = 5g nằm ngang trong từ trường bằng hai dây dẫn mảnh
nhẹ. Tìm góc lệch của dây treo so với phương thẳng đứng khi cho dòng điện I =
2A đi qua dây và độ lớn lực căng dây. Bỏ qua mọi ma sát, cho g = 10m/s2.
Bài 18: Đoạn dây CD dài 20cm khối lượng 10g treo bằng
2 dây mềm cách điện sao cho đoạn dây CD nằm ngang.
Dây ở trong từ trường đều có B = 0,2T và các đường sức
D
từ là các đường thẳng đứng hướng lên. Dây treo chịu được
D
lực kéo lớn nhất FK=0,06 N. Hỏi có thể cho dòng điện qua
dây đồng CD có cường độ lớn nhất bao nhiêu để dây treo C
C
không đứt. Coi khối lượng dây treo rất nhỏ và lấy g =
10m/s2.
Bài 19: Treo đoạn dây dẫn MN có chiều dài l = 25cm, khối
lượng của một đơn vị chiều dài là 0,04kg/m bằng hai dây
mảnh, nhẹ sao cho dây dẫn nằm ngang, Biết cảm ứng từ có
chiều như hình vẽ, có độ lớn B = 0,04T.
.
a) Định chiều và độ lớn của I để lực căng dây bằng 0. b) M N
Cho I = 16A có chiều từ M đến N. Tính lực căng mỗi dây?

5
Giáo viên : Nguyễn Văn Tiến-------Chương IV-V: Từ Trường-Cảm ứng điện từ

Chủ đề 2: TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN CHẠY


TRONG CÁC DÂY DẪN CÓ HÌNH DẠNG ĐẶC BIỆT
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Töø tröôøng cuûa doøng ñieän chaïy trong daây daãn thaúng daøi
Vectô caûm öùng töø B⃗ taïi moät ñieåm ñöôïc xaùc ñònh:
- Ñieåm ñaët taïi ñieåm ñang xeùt.
- Phöông tieáp tuyeán vôùi ñöôøng söùc töø taïi ñieåm ñang xeùt
- Chieàu ñöôïc xaùc ñònh theo quy taéc naém tay phaûi
I
B=2 .10−7
- Ñoä lôùn r
2. Töø tröôøng cuûa doøng ñieän chaïy trong daây daãn uoán thaønh voøng
troøn
Vectô caûm öùng töø taïi taâm voøng daây ñöôïc xaùc ñònh:
- Phöông vuoâng goùc vôùi maët phaúng
voøng daây
- Chieàu laø chieàu cuûa ñöôøng söùc
töø: Khum baøn tay phaûi theo voøng
dây cuûa khung daây sao cho chieàu töø
coå tay ñeán caùc ngoùn tay truøng vôùi
chieàu cuûa doøng ñieän trong khung ,

6
Giáo viên : Nguyễn Văn Tiến-------Chương IV-V: Từ Trường-Cảm ứng điện từ
ngoùn tay caùi choaûy ra chæ chieàu ñöông söùc töø xuyeân qua maët phaúng
doøng ñieän
NI
B=2 π 10−7
- Ñoä lôùn R
R: Baùn kính cuûa khung daây daãn
I: Cöôøng ñoä doøng ñieän
N: Soá voøng daây
3. Töø tröôøng cuûa doøng ñieän chaïy trong oáng daây daãn
Töø tröôøng trong oáng daây laø töø
tröôøng ñeàu. Vectô caûm öùng töø B⃗
ñöôïc xaùc ñònh
- Phöông song song vôùi truïc oáng daây
- Chieàu laø chieàu cuûa ñöôøng söùc töø
−7
- Ñoä lôùn B=4 π . 10 nI
N
n=
ℓ : Soá voøng daây treân 1m
N laø soá voøng daây, ℓ laø chieàu daøi oáng daây

B. BÀI TẬP VẬN DỤNG


Bài 1: Một dây dẫn thẳng dài vô hạn, dòng điện chạy trong dây có cường độ I =
10A. Hãy xác định cảm ứng từ do dòng điện trên gây ra tại:
a) Điểm M nằm cách dây dẫn 5cm.
b) Điểm N nằm cách dây dẫn 8 cm.
c) Ở điểm D có cảm ứng từ là 4.10 -5 T, điểm D nằm cách dây dẫn 1 đoạn bằng
bao nhiêu ?
Bài 2: Một dòng điện thẳng, dài vô hạn có cường độ 20A. Cảm ứng từ tại điểm M
cách dòng điện 5 cm có độ lớn là bao nhiêu ?
Bài 3: Người ta cho dòng điện có cường độ chưa biết chạy trong dây dẫn thẳng dài
và xác định được tại điểm A nằm cách dây 1 cm có từ trường với B = 2.10 -4T. Hãy
xác định cường độ dòng điện đã chạy trong dây dẫn ?
Bài 4: Dòng điện có cường độ I = 20A chạy trong 1 dây dẫn thẳng, dài vô hạn. Tại
một điểm B người ta xác định được từ trường có B = 3.10 -3 T. Hãy tìm khoảng
cách từ điểm B đến dây dẫn ?
Bài 5: Một vòng dây hình tròn có bán kính 5cm. Cho dòng điện I = 25A chạy qua
vòng dây. Hãy xác định cảm ứng từ tại tâm của vòng dây ?
Bài 6: Dùng 1 dây dẫn uốn thành hình tròn và cho dòng điện có cường độ I = 10A
chạy qua vòng dây. Cảm ứng từ do dòng điện gây ra tại tâm của vòng tròn có giá
trị là 4 π .10-5 T. Hãy xác định bán kính của khung dây trên ?
Bài 7: Hãy xác định từ trường do dòng điện có cường độ I = 50A chạy trong dây
dẫn trong các trường hợp sau:

7
Giáo viên : Nguyễn Văn Tiến-------Chương IV-V: Từ Trường-Cảm ứng điện từ
a) Dây dẫn dài vô hạn, tìm từ trường tại điểm nằm cách dây 2 cm ?
b) Dây dẫn được uốn thành hình tròn có đường kính 10 cm ?
Bài 8: Một ống dây có chiều dài 20cm, gồm 500 vòng dây, cho cường độ I = 5A
chạy trong ống dây. Hãy tính cảm ứng từ bên trong ống dây.
Bài 9: Một sợi dây đồng có đường kính 0,4mm được bọc bằng một lớp cách điện
mỏng . Dùng sợi dây này để quấn sát thành một ống dây dài 40cm.
a) Xác định số vòng trên ống dây ?
b) Cho dòng điện có cường độ 0,5A đi qua ống dây. Xác định cảm ứng từ trong
ống dây.
Bài 10: Một sợi dây đồng có bán kính là 0,5mm được bọc bằng một lớp cách điện
mỏng, dùng sợi dây này để quấn sát thành một ống dây dài 20cm, cho dòng điện I
= 5A chạy trong dây dẫn. Hãy xác định :
a) Số vòng dây trên 1 met chiều dài ?
b) Cảm ứng từ bên trong ống dây ?
Bài 11: Một sợi dây đồng có đường kính 0,8 mm , điện trở R = 1,1  . Dùng sợi
dây này để quấn một ống dây dài 40cm. Cho dòng điện chạy qua ống dây thì cảm
ứng từ bên trong ống dây có độ lớn B = 6,28.10-3 T. Hãy xác định :
a) Số vòng dây trên 1 met chiều dài ?
b) Hiệu điện thế ở 2 đầu ống dây ?
Bài 12 : Một ống dây dài 50cm, cường độ dòng điện chạy qua mỗi vòng dây là
2A. Cảm ứng từ bên trong ống dây có độ lớn B = 25.10 -4. Hãy xác định số vòng
dây của ống dây ?
Bài 13: Một ống dây có chiều dài là 5cm, gồm 2000 vòng dây. Cho dòng điện có
cường độ 5A chạy trong ống dây, hãy xác định từ trường sinh ra trong ống dây ?
Bài 14: Một vòng dây tròn bằng nhôm đặt trong không khí. Dây nhôm có tiết diện
ngang 1mm2, bên trong có dòng điện 10A. Khi đó tại tâm vòng dây có cảm ứng từ
bằng 2,5.10-5 T. Hãy tính hiệu điện thế đặt vào hai đầu vòng dây. Biết điện trở suất
của nhôm là 2,8.10-8Ωm.
Bài 15: Dùng một sợi dây đồng có đường kính 2,4mm để quấn thành một ống dây
dài.dây có phủ một lớp sơn cách điện mỏng.các vòng dây được quấn sát nhau. Khi
cho dòng điện qua ống dây người ta đo được cảm ứng từ trong ống dây là 0,032T.
Tính hiệu điện thế đặt vào hai đầu ống dây. Cho biết dây dài 30m, điện trở suất
của đồng là 1,76.10-8Ωm.
Bài 16: Người ta dùng một dây đồng có đường kính 1,6mm, dài 12,6m quấn xung
quanh một hình trụ để tạo thành một ống dây. Các vòng dây được quấn sát nhau.
Nối hai đầu ống dây với một HĐT 3V.Tính cảm ứng từ bên trong ống dây. Cho
biết điện trở suất của đồng là 1,76.10-8Ωm.
Bài 17: Dùng loại dây đồng có đường kính 0,5mm, bên ngoài có phủ một lớp sơn
cách điện mỏng, quấn quanh một hình trụ để tạo thành một ống dây.Các vòng dây
được quấn sát nhau. Hỏi nếu cho dòng điện có cường độ 0,1A chạy qua các vòng
dây thì cảm ứng từ bên trong ống dây bằng bao nhiêu?

8
Giáo viên : Nguyễn Văn Tiến-------Chương IV-V: Từ Trường-Cảm ứng điện từ
Bài 18: Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn d 1 ; d2 đặt song song trong không khí cách
nhau khoảng 10 cm, có dòng điện cùng chiều I 1 = I2 = 2,4A đi qua. Tính cảm ứng
từ tại:
a) M cách d1 và d2 khoảng r = 5cm.
b) N cách d1 20cm và cách d2 10cm.
c) P cách d1 8cm và cách d2 6cm.
d) Q cách d1 10cm và cách d2 10cm.
Bài 19: Hai dây dẫn mang dòng điện có cường độ I 1 = 6A, I2 = 9A cách nhau 10
cm trong chân không. Hai dòng điện ngược chiều nhau. Hãy xác định cảm ứng từ
do 2 dòng điện trên gây ra tại điểm M nằm cách I1 6cm và cách I2 8cm.
Bài 20: Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 (cm) trong không khí,
dòng điện chạy trên dây 1 là I1 = 5 (A), dòng điện chạy trên dây 2 là I 2 = 1 (A)
ngược chiều với I1. Điểm M nằm trong mặt phẳng của 2 dòng điện
ngoài khoảng hai dòng điện và cách dòng điện I 1 8(cm). Tính cảm
ứng từ tại M.
Bài 21: Hai dòng điện có cường độ I1 = 6 (A) và I2 = 9 (A) chạy
trong hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 10 (cm) trong chân
không I1 ngược chiều I2. Tính cảm ứng từ do hệ hai dòng điện gây ra
tại điểm M cách I1 6 (cm) và cách I2 8 (cm)
Bài 22: Hai dây dẫn thẳng dài song song cách nhau 10 (cm) trong
không khí, dòng điện chạy trong hai dây có cùng cường độ 5 (A)
ngược chiều nhau. Tính cảm ứng từ tại điểm M cách đều hai dòng điện một
khoảng 10 (cm.
Bài 23: Một dây dẫn rất dài căng thẳng, ở giữa dây được uốn thành vòng tròn bán
kính R = 6 (cm), tại chỗ chéo nhau dây dẫn được cách điện. Dòng điện chạy trên
dây có cường độ 4 (A). Tính cảm ứng từ tại tâm vòng tròn.
Bài 24 : Một sợi dây rất dài được quấn thành như hình vẽ. Cho dòng điện chạy
trong dây, vòng tròn có bán kính R = 2cm. Dòng điện có cường độ là 10A. Hãy
xác định cảm ứng từ tại tâm O của vòng dây ?
Bài 25 : Hai dòng điện phẳng, dòng thứ nhất thẳng dài có giá trị
I1 = 10A, dòng thứ hai hình tròn, tâm O cách dòng thứ nhất
40cm, bán kính R2 = 20cm, I2 = 5A. Hãy xác định cảm ứng từ
tại O.
Bài 26: Cho hai dòng điện I1, I2 có chiều như hình vẽ, có cường độ :I1 = I2 = I =
2A ; các khoảng cách từ M đến hai dòng điện là a = 2cm ; b = 1I
1cm. Xác định vector cảm ứng từ tổng hợp tại M do hai dòng M b 2I
a
điện gây ra.
Bài 27: Hai dòng điện thẳng dài vô hạn I1 = 10A ; I2 = 30A
vuông góc nhau trong không khí. Khoảng cách ngắn nhất giữa
chúng là 4cm. Tính cảm ứng từ tại điểm cách mỗi dòng điện 2cm.
Bài 28: Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn đặt trong không khí vuông góc nhau (cách
điện với nhau) và nằm trong cùng một mặt phẳng. Cường độ dòng điện qua hai

9
Giáo viên : Nguyễn Văn Tiến-------Chương IV-V: Từ Trường-Cảm ứng điện từ
dây dẫn I1 = 2A ; I2 = 10A. Xác định cảm ứng từ gây bởi hai dòng điện tại
M(x=5cm,y=4cm) trong mặt phẳng của hai dòng điện
Bài 29 : Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn đặt song song với nhau cách nhau một
khoảng 6cm,có các dòng điện I1=2A,I2=3A chạy qua và ngược chiều nhau. Hãy
xác định vị trí mà tại đó cảm ứng từ tổng hợp bằng không ?
Bài 30 : Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn đặt song song trong không khí cách nhau
một khoảng d = 6cm có các dòng I1 = 1A, I2 = 4A đi qua. Hãy xác định vị trí những
điểm có cảm ứng từ tổng hợp bằng không. Xét trong hai trường hợp:
a) I1, I2 cùng chiều. b) I1, I2 ngược chiều.
Bài 31 : Hai dòng điện I1 = 4A, I2 = 3A chạy trong 2 dây dẫn thẳng dài, song song
theo cùng 1 chiều, cách nhau 40cm. Hãy xác định những vị trí tại đó B⃗ =⃗0  ?
Bài 32 : Hai dòng điện phẳng I1 = 5A, I2 = 10A, nằm tại 2 điểm A B cách nhau 10
cm. 2 dòng điện ngược chiều. Hãy xác định :
a) Lực tương tác từ trên mỗi mét chiều dài giữa 2 dòng điện trên ?
b) Cảm ứng từ tổng hợp tại C. Biết C là trung điểm của AB.
c) Tìm các vị trí tại đó B⃗ =⃗0  ?
Bài 33 : Hai dây dẫn đặt song song với nhau, I 1 = 6A, I2 = 4A, cách nhau 50cm,
ngược chiều nhau. Hãy xác định những điểm mà tại đó từ trường tổng hợp do hai
dòng điện gây ra bằng không.
Bài 34: Hai dây dẫn thẳng dài, đặt song song với nhau, cách nhau 32cm trong
không khí. Cường độ dòng điện chạy trên I 1 là 5A. Điểm M nằm ngoài 2 dây dẫn,
trong mặt phẳng, cách dòng I2 8cm. Biết rằng dòng điện I2 ngược chiều với I1. Hãy
xác định giá trị của I2 để tại M từ trường bằng không?
Câu 35 : Tại A đặt dòng điện thẳng dài có cường độ
a. Tính cảm ứng từ do dòng I1 gây ra tại M cách A 5cm.
A M
b. Tại điểm M đặt dòng điện song song, ngược chiều
dòng I1 có cường độ 10A. Xác định cảm ứng từ tổng hợp
tại N cách dòng I1 10cm, cách I2 15cm
c. Thay đổi cường độ và chiều của dòng điện I 2 ở trên. Tìm độ lớn cường độ dòng
điện I2 để .
d. Tìm quỹ tích điểm P để A M
Câu 36: Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện I 1=2A đặt
tại A trong không khí
a. Xác định cảm ứng từ do dòng I1 gây ra tại M cách A 5cm
b. Đặt thêm dòng I2=1A tại M song song và cùng chiều I1. Xác định cảm ứng từ
tổng hợp tại N nằm trên mặt phẳng chứa hai dòng điện cách dòng I 1 10cm, cách
dòng I2 15cm
c. Tìm quỹ tích điểm N những điểm có

10
Giáo viên : Nguyễn Văn Tiến-------Chương IV-V: Từ Trường-Cảm ứng điện từ
d. Thay dòng I2 bằng dòng I2’. Xác định chiều và cường độ dòng điện I 2’ biết cảm
ứng từ do 2 dòng gây ra tại B bằng . Biết BA=10cm, BM=5cm.
Câu 37: Cho hai dây dẫn thẳng dài song song đặt cách
nhau 20cm, mang hai dòng điện ngược chiều I 1 và
I2=10A (không đổi). Hai dây vuông góc với mặt phẳng
A C
hình vẽ (P) và cắt (P) tại hai đểm A và C
1. Cho I1=5A
a. Tính cảm ứng từ do I1 gây ra tại Q thuộc mặt phẳng (P) cách I1 5cm.Vẽ hình
b. Xác định cảm ứng từ tổng hợp (hướng và độ lớn) tại trung điểm H của đoạn AC
2. Thay dòng bằng dòng . Xác định chiều và độ lớn của dòng điện để cảm
ứng từ tổng hợp tại M bằng 0 biết MA=25cm.MB=5cm
3. Thay dòng bằng dòng . Xác định chiều và độ lớn của dòng điện để cảm
ứng từ tổng hợp tại N để . Biết NA=15cm,NB=5cm
Câu 38: Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn, mang dòng điện song song,
ngược chiều lần lượt đặt tại hai điểm A và B cách nhau 1 khoảng 12cm đặt trong
không khí.
a. Tính cảm ứng từ do dòng I1 gây ra tại B. Vẽ hình
b. Xác định cảm ứng từ tổng hợp tại M cách dây dẫn các khoảng lần lượt
AM=8cm;BM=20cm
c. Xác định cảm ứng từ tổng hợp tại P biết P là trung điểm AB
c. Tìm quỹ tích các điểm N mà tại đó
Chủ đề 3: LỰC LO-REN-XƠ
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
M
1. Löïc töông taùc giöõa hai daây daãn song song mang P
doøng ñieän coù: I2
- Ñieåm ñaët taïi trung ñieåm cuûa ñoaïn daây ñang xeùt I1
C
- Phöông naèm trong maët phaúng hình veõ vaø vuoâng goùc
vôùi daây daãn
- Chieàu höôùng vaøo nhau neáu 2 doøng ñieän cuøng chieàu, F
D
höôùng ra xa nhau neáu hai doøng
ñieän ngöôïc chieàu. N Q
I I
−7 1 2
F=2. 10 ℓ
- Ñoä lôùn : r l: Chieàu daøi ñoaïn daây
daãn, r Khoaûng caùch giöõa hai daây daãn
2. Löïc Lorenxô coù:
- Ñieåm ñaët taïi ñieän tích chuyeån ñoäng

11
Giáo viên : Nguyễn Văn Tiến-------Chương IV-V: Từ Trường-Cảm ứng điện từ
- Phöông vuoâng goùc vôùi maët phaúng chöùa vectô vaän toác cuûa haït mang
ñieän vaø vectô caûm
öùng töø taïi ñieåm ñang xeùt
- Chieàu tuaân theo quy taéc baøn tay traùi: Ñaët baøn tay traùi duoãi thaúng ñeå
caùc ñöôøng caûm öùng töø xuyeân vaøo loøng baøn tay vaø chieàu töø coå tay
ñeán ngoùn tay truøng vôùi chieàu doøng ñieän. Khi ñoù ngoùn tay caùi choaõi ra
90o seõ chæ chieàu cuûa löïc Lo-ren-xô neáu haït mang ñieän döông vaø neáu haït
mang ñieän aâm thì chieàu ngöôïc laïi
- Ñoä lôùn cuûa löïc Lorenxô : Goùc taïo bôûi ⃗v , B⃗

3. Chuyển động của hạt điện tích trong điện trường đều:
 Một điện tích q chuyển động trong một từ trường đều . Trong trường hợp vận
tốc của điện tích nằm trong mặt phẳng vuông góc với đường sức của từ trường
đều, vectơ lực Lo-ren-xơ nằm trong mặt phẳng và luôn vuông góc với vận tốc của
điện tích. Điện tích chuyển động tròn đều. Lực Lo-ren-xơ đóng vai trò lực hướng
tâm, có độ lớn là :

trong đó R là bán kính của quỹ đạo tròn.


 Chiều của lực Lo-ren-xơ tuân theo quy tắc bàn tay trái.
 Quỹ đạo của một hạt tích điện q trong một từ trường đều, với điều kiện vận tốc
ban đầu vuông góc với vectơ cảm ứng từ , là một đường tròn nằm trong mặt
phẳng vuông góc với từ trường, có bán kính R là:

trong đó, m là khối lượng của điện tích chuyển động.

B. BÀI TẬP VẬN DỤNG

12
Giáo viên : Nguyễn Văn Tiến-------Chương IV-V: Từ Trường-Cảm ứng điện từ

Bài 1 : Hãy xác định chiều của các đại lượng còn thiếu trong các hình dưới đây :

Bài 2 : Một electron chuyển động vào từ trường đều B = 2.10 -3T. Vận tốc của hạt e
nói trên là 3.104m/s. Hãy xác định lực Lorentz tác dụng lên e trong các trường hợp
sau :
a. Electron chuyển động vuông góc với các đường cảm ứng từ.
b. Electron chuyển động song song với các đường cảm ứng từ.
c. Electron chuyển động tạo với các đường sức từ một góc 300.
Bài 3 : Một proton chuyển động cắt ngang các đường sức của một từ trường đều,
vận tốc của hạt proton là 2.10 5 m/s, lực từ tác dụng lên proton là 0,01N, hãy xác
định độ lớn của cảm ứng từ nói trên.
Bài 4 : Hạt mang điện q >0 chuyển động vào từ trường của một
dòng điện như hình vẽ, dòng điện có cường độ I = 20A, hạt mang
điện chuyển động theo phương ngang, cách dây dẫn 1 khoảng là
5cm.
a) Hãy xác định B do dòng điện gây ra tại điểm mà hạt mang điện đi qua.
b) Nếu hạt mang điện chuyển động với vận tốc v = 2000m/s, lực từ tác dụng lên
hạt là 4.10-5 N. Hãy xác định độ lớn điện tích của hạt ?
c) Giả sử hạt mang điện có điện tích là 2.10-8C, và chuyển động với vận tốc 2500
m/s. Hãy xác định lực từ tác dụng lên hạt mang điện nói trên.
Bài 5 : Một hạt electron bay vào từ trường đều có cảm ứng từ B = 10 -4 T, với vận
tốc v = 3,2.106 m/s vuông góc với ⃗B , khối lượng của electron là m = 9,1.10-31 kg.
a. Hãy xác định lực từ tác dụng lên electron nói trên ?
b. Xác định bán kính quỹ đạo của electron nói trên ?
Bài 6 : Một hạt proton chuyển động theo quỹ đạo tròn trong từ trường đều với bán
kính quỹ đạo là 5m, dưới tác dụng của từ trường đều B = 2.10-2 T, hãy xác định :
a. Tốc độ của proton ?
b. Lực từ tác dụng lên proton ?
c. Chu kì chuyển động của proton nói trên ? Cho biết khối lượng của hạt proton
=1,672.10-27kg.
Bài 7 : Một hạt điện tích q = -1,6.10-15C chuyển động theo quỹ đạo tròn trong từ
trường đều với bán kính quỹ đạo là 5m, dưới tác dụng của từ trường đều B = 4.10 -2
T, hãy xác định :

13
Giáo viên : Nguyễn Văn Tiến-------Chương IV-V: Từ Trường-Cảm ứng điện từ
a. Tốc độ của điện tích nói trên ?
b. Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên điện tích ?
c. Chu kì chuyển động của điện tích ? Cho biết khối lượng của hạt điện tích
=3,28.10-26kg.
Bài 8 : Một hạt electron có năng lượng ban đầu là W = 2,49,10 -18 J bay vào trong
một từ trường đều có B = 5.10 -5T theo hướng vuông góc với các đường sức . Cho
biết khối lượng của e là 9,1.10-31kg. Hãy xác định:
a) Vận tốc của electron nói trên ?
b) Lực Lorentz tác dụng lên e là bao nhiêu ?
c) Bán kính quỹ đạo của e ?
d) Chu kỳ quay của hạt e nói trên có giá trị bao nhiêu ?
Bài 9: Một hạt mang điện tích q = 3,2.10 -19C bay vào từ trường đều, cảm ứng từ B
= 0,5T. Lúc lọt vào trong từ trường vận tốc hạt là v = 10 6m/s và vuông góc với .
Tính lực Lorenxo tác dụng lên hạt đó.
Bài 10: Một electron bay vào trong từ trường đều, cảm ứng từ B = 1,2T. Lúc lọt
vào từ trường, vận tốc của hạt là v 0 = 107m/s và vecto làm thành với một góc
= 300. Tính lực Lorenxo tác dụng lên electron đó.
Bài 11: Một hạt electron với vận tốc đầu bằng 0, được gia tốc qua một hiệu điện
thế 400V. Tiếp đó, nó được dẫn vào một miền có từ trường với vuông góc với
( là vận tốc electron). Quỹ đạo của electron là một đường tròn bán kính R =7cm.
Xác định cảm ứng từ .
Bài 12: Một proton chuyển động theo một quỹ đạo tròn bán kính 5cm trong một từ
trường đều B = 10-2T.
a) Xác định vận tốc của proton.
b) Xác định chu kỳ chuyển động của proton. Khối lượng p = 1,72.10-27kg.
Bài 13: Một điện tích chuyển động trong từ trường đều. Mặt phẳng quỹ đạo của hạt
vuông góc với đường cảm ứng từ. Nếu điện tích chuyển động với vận tốc v 1= 106
m/s, lực Lorentz tác dụng lên điện tích là f1 = 3.10-6 N. Hỏi nếu điện tích chuyển động
với vận tốc v2 = 2,5.106 m/s thì lực f2 tác dụng lên điện tích là bao nhiêu?
Bài 14: Một điện tích có khối lượng m1 = 1,60.10-27 kg, có điện tích q1 = -e chuyển
→ →
động vào từ trường đều B = 0,4T với vận tốc v1 = 10 m/s. Biết v ⊥¿ ¿ B .
6

a) Tính bán kính quỹ đạo của điện tích.


b) Một điện tích thứ hai có khối lượng m 2 = 9,60.10-27 kg, điện tích q2 = 2e khi bay
vuông góc vào từ trường trên sẽ có bán kính quỹ đạo gấp 2 lần điện tích thứ nhất.
Tính vận tốc của điện tích thứ hai.
Bài 15: Một electron trong đèn hình của máy thu hình có năng lượng W = 12kev.
ống được đặt sao cho electron chuyển động nằm ngang theo hướng Nam - Bắc địa lý.
Cho biết thành phần thẳng đứng của từ trường Trái Đất có cảm ứng từ B = 5,5.10 -5 T
và hướng xuống.

14
Giáo viên : Nguyễn Văn Tiến-------Chương IV-V: Từ Trường-Cảm ứng điện từ
a) Dưới tác dụng của từ trường Trái đất, electron bị lệch về phía nào? Tính gia tốc a
của electron dưới tác dụng của lực từ.
b) Sauk hi bay được một đoạn l = 20cm trong ống, tia electron bị lệch đi một khoảng
S bằng bao nhiêu? Bỏ qua tác dụng của trọng lực.
Bài 16: Một chùm hạt α có vận tốc ban đầu không đáng kể được tăng tốc bởi hiệu
điện thế U = 106V. Sau khi tăng tốc, chùm hạt bay vào từ trường đều cảm ứng từ
B = 1,8T. Phương bay của chùm hạt vuông góc với đường cảm ứng từ.
a) Tìm vận tốc của hạt α khi nó bắt đầu bay vào từ trường. m = 6,67.10 -27 kg ; cho
q = 3,2.10-19 C.
b) Tìm độ lớn lực Lorentz tác dụng lên hạt.
Bài 17: Một hạt khối lượng m, mang điện tích e, bay vào trong từ trường với vận
tốc v. Phương của vận tốc vuông góc với đường cảm ứng từ. Thí nghiệm cho biết
khi đó quỹ đạo của đường tròn và mặt phẳng quỹ đạo vuông góc với đường cảm
ứng từ. Cho B = 0,4T ; m = 1,67.10-27kg ; q = 1,6.10-19 C ; v = 2.106 m/s. Tính bán
kính của đường tròn quỹ đạo ?
Bài 18: Một electron bay vào không gian có từ trường đều có cảm ứng từ
B=0,2(T) với vận tốc ban đầu v0 = 2.105 (m/s) vuông góc với . Tính lực Lorenxơ
tác dụng vào electron.
Bài 19: Một electron bay vào không gian có từ trường đều có cảm ứng từ B = 10 -4
(T) với vận tốc ban đầu v0 = 3,2.106 (m/s) vuông góc với , khối lượng của
electron là 9,1.10-31(kg). Tính bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường.
Bài 20: Một hạt proton chuyển động với vận tốc 2.10 6 (m/s) vào vùng không gian
có từ trường đều B = 0,02 (T) theo hướng hợp với vectơ cảm ứng từ một góc 30 0.
Biết điện tích của hạt proton là 1,6.10-19 (C). Tính lực Lorenxơ tác dụng lên proton.
Bài 21: Mét ®iÖn tÝch chuyÓn ®éng trong tõ trêng ®Òu. MÆt ph¼ng quü ®¹o cña
h¹t vu«ng gãc víi ®êng c¶m øng tõ. NÕu ®iÖn tÝch chuyÓn ®éng víi vËn tèc v 1 =
106m/s lực Lorentz t¸c dông lªn ®iÖn tÝch lµ f1 = 3.10-6 N. Hái nÕu ®iÖn tÝch
chuyÓn ®éng víi vËn tèc v2 = 2,5.106 m/s th× lùc f2 t¸c dông lªn ®iÖn tÝch lµ bao
nhiªu?
Bài 22: Mét ®iÖn tÝch cã khèi lîng m1 = 1,60.10-27 kg, cã ®iÖn tÝch q1 = -e
→ →
chuyÓn ®éng vµo tõ trêng ®Òu B = 0,4T víi vËn tèc v1 = 10 m/s. BiÕt v ⊥¿ ¿ B .
6

a. TÝnh b¸n kÝnh quü ®¹o cña ®iÖn tÝch


b. Mét ®iÖn tÝch thø hai cã khèi lîng m2 = 9,60.10-27 kg, ®iÖn tÝch q2 = 2e khi bay
vu«ng gãc vµo tõ trêng trªn sÏ cã b¸n kÝnh quü ®¹o gÊp 2 lÇn ®iÖn tÝch thø nhÊt.
TÝnh vËn tèc cña ®iÖn tÝch thø hai.

15
Giáo viên : Nguyễn Văn Tiến-------Chương IV-V: Từ Trường-Cảm ứng điện từ

Chủ đề 4: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ-SUẤT


ĐIỆN ĐỘNG CẢM ỨNG
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Từ thông:
 Xét một diện tích S nằm trong từ trường đều . Gọi là vectơ pháp tuyến của
mặt S, là vectơ vuông góc với diện tích mặt S, có độ dài bằng đơn vị. Gọi a là góc
tạo bởi vectơ với vectơ cảm ứng từ , thì đại lượng  = BScos gọi là từ thông
qua diện tích S đã cho.
 Trong hệ SI, B đo bằng tesla (T), S đo bằng mét vuông (m2), từ thông đo bằng
vêbe (Wb). 1 Wb = 1 T. 1 m2.
 Có ba cách làm biến đổi từ thông :
- Thay đổi độ lớn B của cảm ứng từ ;
- Thay đổi độ lớn của diện tích S ;
- Thay đổi giá trị của góc  (góc hợp bởi vectơ với vectơ cảm ứng từ ).

16
Giáo viên : Nguyễn Văn Tiến-------Chương IV-V: Từ Trường-Cảm ứng điện từ
2. Hiện tượng cảm ứng điện từ:

 Thí nghiệm 1 : Thí nghiệm gồm một nam châm và một ống dây có mắc một điện
kế nhạy để phát hiện dòng điện trong ống dây.
Khi ống dây và nam châm đứng yên thì trong ống dây không có dòng điện. Khi
ống dây và nam châm chuyển động tương đối với nhau thì trong thời gian chuyển
động, trong ống dây có dòng điện.
Thí nghiệm cho biết từ trường không sinh ra dòng điện. Nhưng khi số đường sức
từ qua ống dây thay đổi thì có dòng điện qua ống dây.
 Thí nghiệm 2 : Thí nghiệm gồm mạch điện có một cuộn dây được lồng trong
vòng dây có kim điện kế. Khi đóng hoặc ngắt mạch điện hoặc dịch chuyển biến trở
(dòng điện trong mạch thay đổi) thì trong thời gian dòng điện trong mạch thay đổi,
trong vòng dây có dòng điện chạy qua, tức là khi số đường sức từ xuyên qua ống
dây biến đổi thì trong vòng dây xuất hiện dòng điện.
 Các thí nghiệm trên chứng tỏ :
- Mỗi khi từ thông qua mạch kín biến thiên thì trong mạch kín xuất hiện một dòng
điện gọi là dòng điện cảm ứng. Hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng trong
mạch điện kín gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ.
- Hiện tượng cảm ứng điện từ chỉ tồn tại trong khoảng thời gian từ thông qua mạch
biến thiên.
3. Định luật Len-xơ về chiều dòng điện cảm ứng
Định luật Len-xơ: Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín có chiều sao cho
từ trường do nó sinh ra có tác dụng chống lại sự biến thiên từ thông đã sinh ra nó.
Định luật Len-xơ có thể diễn đạt theo cách sau:
Khi từ thông qua mạch điện kín biến thiên do kết quả của một chuyển động nào đó
thì thì từ trường sinh ra bởi dòng điện cảm ứng có tác dụng chống lại chuyển động
nói trên.
4. Dòng điện Fu – cô (Foucault)

17
Giáo viên : Nguyễn Văn Tiến-------Chương IV-V: Từ Trường-Cảm ứng điện từ
 Định nghĩa: Dòng Fu-cô là dòng điện cảm ứng xuất hiện trong các vật dẫn
(chẳng hạn, một khối kim loại) khi chúng chuyển động trong một từ trường
hoặc được đặt trong một từ trường biến thiên theo thời gian.
 Ứng dụng: Dòng Fu-cô có thể gây ra tác dụng có hại (chẳng hạn, làm nóng
máy biến áp) hoặc có lợi (chẳng hạn, ứng dụng trong bộ phận phanh điện từ
của một số ô tô, hoặc dùng để đốt nóng kim loại trong một số lò tôi kim
loại).
5. Suất điện động cảm ứng:
5.1. Định nghĩa: Nếu từ thông qua một mạch điện kín biến thiên theo thời gian thì
trong mạch điện xuất hiện dòng điện cảm ứng. Suất điện động cảm ứng là suất
điện động sinh ra dòng điện cảm ứng trong mạch kín.
5.2. Định luật Fa-ra-đây về cảm ứng điện từ: Độ lớn suất điện động cảm ứng
xuất hiện trong mạch kín tỉ lệ với tốc độ biến thiên từ thông qua mạch kín đó.

 Nếu để ý đến chiều của dòng điện cảm ứng theo định luật Len-xơ, thì ta có
hệ thức tính suất điện động cảm ứng:

 Nếu mạch điện là khung dây có N vòng thì:

B. BÀI TẬP VẬN DỤNG

Bài 1 : Hãy xác định chiều của dòng điện cảm ứng trong các trường hợp sau :
a) b) c)

d) e) f)

18
Giáo viên : Nguyễn Văn Tiến-------Chương IV-V: Từ Trường-Cảm ứng điện từ

Bài 2 : Hãy xác định cách di chuyển nam châm để dòng điện cảm ứng xuất hiện
trong mạch như hình :
a) b) c)

d) e) f)

Bài 3 : Hãy xác định các cực của nam châm trong các trường hợp sau :
a) b) c) d)

e) f) g) h)

Bài 4: Một nam châm được đưa lại gần một vòng dây
dẫn như hình vẽ. Hỏi dòng điện cảm ứng có chiều như
thế nào? Vòng dây sẽ di chuyển về phía nào?

19
Giáo viên : Nguyễn Văn Tiến-------Chương IV-V: Từ Trường-Cảm ứng điện từ

Bài 5 : Dùng định luật Len-xơ xác định chiều dòng điện cảm ứng trong khung dây
dẫn trong các trường hợp sau:
a) Thanh nam châm rơi đến gần khung dây, sau đó đi qua khung dây và rơi ra xa
khung dây.
b) Con chạy của biển trở R di chuyển sang trái
c) Đóng khoá K
d) Khung dây ban đầu trong trường hình vuông, sau đó được kéo thành hình chữ
nhật ngày càng dẹt đi.
e) Đưa khung dây ra xa dòng điện
f) Giảm cường độ dòng điện trong ống dây.

Bài 6: Một khung


dây đặt trong
từ trường đều,
B = 5.10 - 2
T.
Mặt phẳng khung

dây hợp với B một góc 300. khung dây có diện tích S = 12cm 2. Tính từ thông
xuyên qua diện tích S.
Bài 7: Cuộn dây có N = 100 vòng, diện tích mỗi vòng s = 300 cm 2 có trục song

song với B của từ trường đều, B = 0,2 T. Quay đều cuộn dây để sau Δt = 0,5 s,

trục của nó vuông góc với B . Tính suất điện động cảm ứng trung bình trong cuộn
dây.
Bài 8: Vòng dây tròn bán kính r = 10cm, điện trở R = 0,2 Ω . Đặt trong từ trường,
mặt phẳng khung dây tạo với B⃗ một góc 300. Lúc đầu B = 0,02T. Xác định suất

20
Giáo viên : Nguyễn Văn Tiến-------Chương IV-V: Từ Trường-Cảm ứng điện từ
điện động cảm ứng và dòng điện trong vòng dây nếu trong thời gian 0,01s, từ
trường
a) giảm từ B xuống không.
b) tăng từ không lên B.
Bài 9: Một vòng dây tròn có bán kính R = 10cm, đặt trong từ trường đều B = 10 -
2
T. Mặt phẳng vòng dây vuông góc với các đường cảm ứng từ. Sau thời gian Δ t =
10-2 s, từ thông giảm đều đến 0. Tính suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng
dây.
Bài 10: Một vòng dây tròn đường kính D = 10cm, điện trở R = 0,1 Ω đặt nghiêng

một góc 60 với cảm ứng từ B của từ trường đều.
0
Xác định suất điện động cảm
ứng, độ lớn và chiều của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong vòng dây nếu trong
thời gian Δ t = 0,029s.
a. Từ trường giảm đều từ B = 0,4T xuống 0
b. Từ trường tăng đều từ B1 = 0,1T đến B2 = 0,5T.
Bài 11: Cuộn dây có N = 1000 vòng, diện tích mỗi vòng S = 20 cm 2 có trục song

song với B của từ trường đều. Tính độ biến thiên ΔB của cảm ứng từ trong thời
gian Δt = 10-2 s khi có suất điện động cảm ứng 10 V.
Bài 12: Một cuộn dây có 500 vòng, diện tích mỗi vòng S = 10 cm 2 có trục song

song với B của từ trường đều. Tính độ biến thiên của cảm ứng từ trong thời gian t
= 10-2 s nếu suất điện động cảm ứng có độ lớn 5V.
Bài 13: Một cuộn dây phẳng có 100 vòng, bán kính cuộn dây là 0,1m. Cuộn dây
được đặt trong từ trường đều, mặt phẳng cuộn dây vuông góc với các đường cảm
ứng từ. Lúc đầu cảm ứng từ của từ trường có giá trị 0,2T. Cuộn dây có điện trở là
R = 2,1. Tìm suất điện động cảm ứng trung bình trong cuộn dây và dòng điện
chạy trong cuộn dây nếu trong khoảng thời gian 0,1s :
a) Cảm ứng từ của từ trường tăng đều đặn lên gấp đôi.
b) Cảm ứng từ của từ trường giảm đều đặn đến 0.
Bài 14: Vòng dây tròn có bán kính r = 10cm và có điện trở R = 0,2Ω , đặt trong từ

trường đều và nghiêng góc 30o so với cảm ứng từ B , B = 0,02T. xác định suất
điện động cảm ứng, chiều và độ lớn của dòng điện cảm ứng trong vòng dây nếu
thời gian Δt = 0,01s, từ trường giảm đều từ B tới 0.
Bài 15: Cuộn dây có 150 vòng dây, diện tích mỗi vòng dây là S = 400cm 2 có trục

song song với cảm ứng từ B của từ trường đều, B = 0,4T. Quay đều cuộn dây để

sau thời gian Δt = 0,5s trục của nó vuông góc với B . Tính suất điện động cảm ứng
trung bình xuất hiện trong cuộn dây.
Bài 16: Vòng dây đồng ( ρ = 1,75.10-8 Ω.m ) đường kính d = 20 cm, tiết diện s o =

5 mm2 đặt vuông góc với B của từ trường đều. Tính tốc độ biến thiên của cảm ứng
từ khi dòng điện cảm ứng trong vòng dây là 2A.

21
Giáo viên : Nguyễn Văn Tiến-------Chương IV-V: Từ Trường-Cảm ứng điện từ
Bài 17: Cuộn dây kim loại ( ρ = 2.10-8 Ω.m ), N = 1000 vòng, đường kính d = 10

cm, tiết diện dây S = 0,2 mm2 có trục song song với B của từ trường đều. Tốc độ
biến thiên của cảm ứng từ là 0,2 T/s. Cho π ≈ 3,2.
a)Nối hai đầu cuộn dây với một tụ điện C = 1 µF. Tính điện tích của tụ điện.
b) Nối hai đầu cuộn dây với nhau. Tính cường độ dòng điện cảm ứng và công suất
nhiệt của cuộn dây.
Bài 18: Vòng dây dẫn diện tích 100 cm 2, điện trở 0,01 Ω quay đều trong từ trường

đều B = 0,05 T, trục quay là một đường kính của vòng dây và vuông góc với B .
Tìm cường độ trung bình của dòng điện trong vòng và điện lượng qua tiết diện

vòng dây nếu trong thời gian Δt = 0,5 s, góc α thay đổi từ 600 đến 900.  = ( ⃗n , B ).
Bài 19: Một khung dây hình vuông cạnh a được quấn 10 vòng dây đặt trong từ
trường đều B =6.10-4 T sao cho véctơ ⃗B hợp với mặt phẳng khung một góc 600.
a) Từ thông qua cả khung là 8,31.10-4 Wb. Tìm độ dài cạnh hình vuông.
b) Cho từ trường giảm đều đến không trong thời gian 0,3 s. Tính suất điện động
cảm ứng xuất hiện trong khung dây.
Bài 20: Một khung dây hình chữ nhật có chiều dài 2 dm, chiều rộng 1,14 dm, đặt
⃗ ⃗
trong từ trường đều B , vector B vuông góc với mặt phẳng khung. Cho B = 0,1 T.
Xác định suất điện động cảm ứng e c xuất hiện khi người ta uốn khung dây thành
một vòng dây tròn trong thời gian một phút. (14,4 μV).
Bài 21: Một dây dẫn được uốn thành mạch điện phẳng có dạng hai hình vuông
cạnh a = 10cm, b = 20 cm như hình vẽ. Mạch đặt trong một từ
a
trường đều có vuông góc với mặt phẳng hai khung, cho B
b
= 3,6.10-2 T. Dây dẫn có tiết diện 1 mm2, điện trở suất ρ =
1,5.10-6 Ωm. Người ta cho từ trường giảm đều đến 0 trong
thời gian t = 10-2 s. Tính dòng điện qua mạch.

Hình 9
Bài 22: Một thanh dẫn điện dài 50cm chuyển động trong từ
trường đều, cảm ứng từ B = 1T. Vectơ vận tốc v⃗ vuông góc với thanh. B cũng

vuông góc với thanh và hợp với ⃗v một góc α = 30o. Tính suất điện động cảm ứng
trong thanh và hiệu điện thế hai đầu thanh, cho v = 2m/s.
Bài 23: Đoạn dây dẫn l = 1m chuyển động với vận tốc v = 0,5m/s theo phương

hợp với B của từ trường đều một góc α = 30 o, B = 0,2T. Tính suất điện động cảm
ứng xuất hiện trong dây.
Bài 24: Đoạn dây dẫn dài l = 1m chuyển động với vận tốc v = 0,5m/s theo phương
hợp với B⃗ một góc 300, B = 0,2T. Tính suất điện động xuất hiện trong dây dẫn.

22
Giáo viên : Nguyễn Văn Tiến-------Chương IV-V: Từ Trường-Cảm ứng điện từ
Bài 25: Một máy bay có chiều dài mỗi cánh 25m bay theo phương ngang với tốc
độ 720km/h. Biết thành phần thẳng đứng của cảm ứng từ của trái đất B = 5.10 -5T.
Tìm hiệu điện thế xuất hiện ở hai đầu cánh máy bay.
Bài 26: Thanh MN khối lượng m = 2g trượt đều không ma sát với
tốc độ v = 5m/s trên hai thanh thẳng đứng cách nhau l = 50cm được
đặt trong từ trường đều nằm ngang như hình vẽ B = 0,2T. Bỏ qua
điện trở tiếp xúc. Cho g = 10m/s2
a. Tính suất điện động cảm ứng trong thanh MN
b. Xác định lực từ và dòng điện trong thanh MN
c. Tính R B
Bài 27: Thanh AB dài l = 20cm , khối lượng m = 10g, B
= 0,1T, E = 1,2V, r = 0,5. Do lực từ và lực ma sát AB E r
trượt đều với tốc độ v = 10m/s. Bỏ qua điện trở dây và nơi
A
tiếp xúc.
a. Tìm dòng điện trong mạch và hệ số ma sát trượt.
b. Muốn cho dòng điện trong thanh AB chạy từ B đến A, cường độ 1,8A thì phải
kéo thanh AB trượt đều heo chiều nào, vận tốc và lực kéo bao nhiêu?
Bài 28: Hai thanh ray dẫn điện đặt thẳng đứng, đầu trên nối với điện trở R. Thanh
CD dẫn điện, chiều dài l , khối lượng m, đặt nằm ngang
và được giữ đứng yên. Sau đó thả cho thanh CD rơi
xuống, trong khi rơi CD vẫn nằm ngang và tiếp xúc với
hai thanh ray.Hiện tượng trên xảy ra trong từ trường đều,

vectơ cảm ứng từ B vuông góc với mặt phẳng thẳng
đứng chứa hai thanh ray và có chiều như hình vẽ. Hãy
tính vận tốc giới hạn của thanh CD và tính cường độ
dòng điện khi vận tốc của thanh CD đạt đến giá trị giới
hạn đó. Coi rằng điện trở các thanh ray và thanh CD
không đáng kể. Áp dụng số : R = 0,02Ω , m = 10g ; B =
0,2T, l = 10cm . Lấy g = 10m/s2.
Bài 29: Trên mặt phẳng ngang có thanh dẫn MN có chiều N
dài là 50 cm, được đặt trên hai ray nằm ngang một đầu nối
với một nguồn điện có suất điện động là 1,5 V, điện trở
trong là 0,5 Ω, một đầu nới với điện trở ngoài R = 0,75Ω. E, r
R
Thanh MN có điện trở là 0,5 Ω, thanh dẫn MN vuông góc
với hai thanh ray và vuông góc với cảm ứng từ. tất cả được
đặt trong từ trường đều và có B = 0,5T. M
a) Xác định cường độ dòng điện trong mạc khi MN đứng yên.
b) Xác định UMN khi thanh dẫn dịch chuyển qua trái và qua phải. với v=2m/s.
c) Khi cường độ dòng điên trong mạch bằng không thì thanh MN dịch chuyển về
phía nào và có vận tốc là bao nhiêu ?
Bài 30: Cho mạch điện như hình vẽ.

23
Giáo viên : Nguyễn Văn Tiến-------Chương IV-V: Từ Trường-Cảm ứng điện từ
Nguồn điện có suất điện động = 1,5V ; điện trở trong r
= 0,1Ω, MN = l = 1m. RMN = 2,9Ω , cảm ứng từ
vuông góc với khung dây, hướng từ trên xuống, B = 0,1T.
Điện trở ampe kế và thanh ray không đáng kể. Thanh MN
có thể trượt trên hai đường ray.
a)Tìm số chỉ ampe kế và lực điện từ đặt lên thanh MN khi
thanh MN đứng yên
b) Tìm số chỉ ampe kế và lực điện đặt lên thanh MN khi
thanh MN chuyển động đều sang phải với vận tốc v = 3m/s.
c) Muốn ampe kế chỉ 0, thanh MN phải chuyển động về phía nào và với vận tốc
bằng bao nhiêu ?

Chủ đề 5 : HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM


A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
1. Từ thông riêng của một mạch kín:

24
Giáo viên : Nguyễn Văn Tiến-------Chương IV-V: Từ Trường-Cảm ứng điện từ
 Dòng điện chạy qua một mạch điện kín gây ra từ trường. Từ trường này gây ra từ
thông  qua mạch đó. Từ thông  tỉ lệ với cường độ i :
 = Li
Hệ số tỉ lệ L gọi là độ tự cảm, chỉ phụ thuộc vào cấu tạo và kích thước của mạch.
 Trong hệ SI, cường độ dòng điện i đo bằng A, từ thông  đo bằng Wb, độ tự
cảm đo bằng henri (H).
2. Hiện tượng tự cảm: Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ trong
một mạch điện do chính sự biến đổi của cường độ dòng điện trong mạch đó gây ra.
3. Suất điện động tự cảm
 Công thức tính suất điện động tự cảm:

Chỉ xét trường hợp cường độ dòng điện biến đổi đều, tức là không thay đổi
theo thời gian (hay bằng hằng số).

B. BÀI TẬP VẬN DỤNG

Bài 1: Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1H, cường độ dòng điện qua ống dây
giảm đều đặn từ 2A về 0 trong khoảng thời gian 0,4s. Tìm suất điện động cảm ứng
xuất hiện trong ống dây trong khoảng thời gian nói trên.
Bài 2: Một ống dây có chiều dài là 1,5m, gồm 2000 vòng dây, ống dây có đường
kính là 40cm.
a. Hãy xác định độ tự cảm của ống dây.
b. Cho dòng điện chạy trong ống dây, dòng điện tăng từ 0  5A trong thời gian
1s, hãy xác định suất điện động tự cảm của ống dây.
c. Hãy tính cảm ứng từ do dòng điện sinh ra trong ống dây ?
d. Năng lượng từ trường bên trong ống dây ?
Bài 3: Một ống dây được quấn với mật độ 2000 vòng/met. Chiều dài của ống dây
là 2m, thể tích của ống dây là 200cm3.
a. Hãy tính số vòng dây trên ống dây ?
b. Độ tự cảm của ống dây có giá trị là bao nhiêu ?
c. Nếu cho dòng điện I = 10A chạy trong ống dây thì từ trường trong ống dây là
bao nhiêu ?
d. Nếu dòng điện nói trên tăng đều từ 0 trong thời gian 2s, thì suất điện động tự
cảm trong ống dây là bao nhiêu ?
e. Năng lượng từ trường bên trong ống dây ?
Bài 4: Cho dòng điện I = 20A chạy trong một ống dây có chiều dài 0,5m. Năng
lượng từ trường bên trong ống dây là 0,4J.
a. Hãy xác định độ tự cảm của ống dây ?
b. Nếu ống dây gồm 1500 vòng dây, thì bán kính của ống dây là bao nhiêu ?

25
Giáo viên : Nguyễn Văn Tiến-------Chương IV-V: Từ Trường-Cảm ứng điện từ
Bài 5: Một ống dây dài 40cm, có tất cả 800 vòng dây, diện tích tiết diện ngang của
ống dây bằng 10 cm2. Ống dây được nối với 1 nguồn điện có cường độ tăng từ 0
 4A.
a. Năng lượng của từ trường bên trong ống dây ?
b. Nếu suất điện động tự cảm của ống dây là 1,2V, hãy xác định thời gian mà
dòng điện đã biến thiên.
Bài 6: Ống dây dài 50 (cm), diện tích tiết diện ngang của ống là 10 (cm 2) gồm
1000 vòng dây.
a. Tính độ tự cảm của ống dây ?
b. Nếu cường độ dòng điện qua ống dây tăng đều đặn từ 0 đến 10 (A) trong
khoảng thời gian là 0,1(s). Tìm suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống trong
khoảng thời gian đó?
Bài 7: Trong một mạch điện có độ tự cảm L = 0,6H , có dòng điện cường độ giảm
đều đặn từ i = 0,2A đến 0 trong khoảng thời gian 0,2 phút. Tính suất điện động tự
cảm của mạch trong khoảng thời gian có dòng điện trong mạch.
Bài 8: Một ống dây dài 50cm, có 2000 vòng dây. Diện tích mặt cắt của ống dây là
25cm2. Tính độ tự cảm của ống dây đó. Giả thiết rằng từ trường trong ống dây là
từ trường đều.
Bài 9: Cho một ống dây có độ tự cảm L = 0,05H. Cường độ dòng điện I trong ống
dây biến thiên đều đặn theo thời gian theo biểu thức I = 0,04(5 – t), trong đó I tính
bằng A, t tính bằng s. Tính suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây.
Bài 10: Một ống dây dài l = 31,4cm, có N = 1000 vòng, diện tích mỗi vòng là S =
10cm2, có dòng điện cường độ I = 4A đi qua.
a)Tính từ thông qua mỗi vòng dây.
b) Tính suất điện động tự cảm trong mỗi ống dây khi ngắt dòng điện trong thời
gian Δt = 0,1s. Từ đó tính độ tự cảm của ống dây.
c) Giải lại bài toán khi ống dây có lõi có độ từ thấm μ = 500.
Bài 11: Tính năng lượng từ trường qua ống dây có độ tự cảm L = 0,008H và dòng
điện có cường độ I = 2A đi qua.
Bài 12: Cho một ống dây dài, có độ tự cảm L = 0,5H, điện trở thuần R = 2Ω . Khi
cho dòng điện có cường độ I chạy qua ống dây thì năng lượng từ trường trong ống
là W = 100J.
a)Tính cường độ dòng điện I.
b)Tính công suất nhiệt
Bài 13: Một ống dây có độ tự cảm L = 0,5H có dòng điện I = 10A chạy qua. Hỏi
khi ngắt mạch thì năng lượng từ trường tích lũy trong ống sẽ được giải phóng với
công suất là bao nhiêu ? Coi rằng thời gian ngắt mạch kéo dài trong khoảng Δt =
0,005s.
Bài 14: Cho dòng điện I = 10A chạy qua một ống dây
có độ tự cảm L = 1H. Giả sử năng lượng tích lũy trong
ống có thể dùng để đun nước, Hỏi năng lượng từ

26
Giáo viên : Nguyễn Văn Tiến-------Chương IV-V: Từ Trường-Cảm ứng điện từ
trường ống dây có thể đun sôi bao nhiêu gam nước để nó nóng thêm 1 0C. Cho biết
nhiệt dung riêng của nước là c = 4190J/kg.độ
Bài 15:Một ống dây có tiết diện 2m2, dài 10cm. Mật độ năng lượng từ trường bên
trong ống dây là 5.103 J/m3. Năng lượng từ trường của ống dây là bao nhiêu?
Bài 16: Trong mạch điện ở hình vẽ, khi chuyển khóa K từ vị trí a sang vị trí b
người ta nhận thấy có một nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R. Giải thích hiện tượng
ấy.
Bài 17: Một cuộn dây có hệ số tự cảm L = 3H được nối với
một nguồn điện có suất điện động = 6V, như hình vẽ.
Điện trở của toàn mạch không đáng kể. Hỏi sau thời gian
bao lâu từ lúc đóng khóa K, cường độ dòng điện qua cuộn
dây tăng đến giá trị 5A.
Bài 18: Một ống dây dài 60cm, bán kính tiết diện 1,8 cm, có
2000 vòng. Trong thời gian 3s dòng điện qua nó tăng đều từ 2A đến 8A. Tìm suất
điện động tự cảm trong ống dây.
Bài 19: Một cuộn dây dẫn dẹt hình tròn. Gồm N = 100 vòng, mỗi vòng có bán
kính R = 10cm; mỗi mét dài của dây dẫn có điện trở R 0 = 0,5 . Cuộn dây đặt
trong một từ trường đều: vuông góc với mặt phẳng các vòng dây và có độ lớn B
= 2.10-2 T giảm đều đến 0 trong thời gian = 10-2s. Tính cường độ dòng điện
xuất hiện trong ống dây.

27

You might also like