You are on page 1of 36

Câu hỏi Trắc nghiệm Kế toán công trong sách nha!

CHƯƠNG 1

Câu 1: Đơn vị dự toán cấp 1 sẽ nhận dự toán thu – chi NSNN từ:

a. Chính phủ

b. UBND tỉnh

c. UBND quận, huyện

d. A hoặc b hoặc c

Nhận từ cấp cq ( A: đại điện cho cấp cq ở TW; B và C là đại diện cấp cq ở địa phương)

Câu 2: Đơn vị nào sau đây không áp dụng Chế độ kế toán HCSN?

a. Cơ quan nhà nước

b. Đơn vị sự nghiệp

c. Tổ chức chính trị, chính trị - xã hội

d. Doanh nghiệp nhà nước

Chế độ kế toán HCSN áp dụng cho đv HCSN (A và B thuộc đơn vị HCSN,C là ĐVSN công
thuộc Tổ chức chính trị, chính trị - xã hội; D ko thuộc đv HCSN)

Câu 3: Đối với cơ quan nhà nước, nguồn nào sau đây mà cơ quan không có? ( thêm DT từ
hđ sxkd;Dt từ hđ tài chính )

a. Kinh phí NSNN cấp

b. Thu sự nghiệp

c. Viện trợ, tài trợ

d. Vốn vay, vốn huy động

Câu 4: Khoản nào không thuộc các đối tượng kế toán trong đơn vị HCSN?

a. Nhà riêng của công chức, viên chức ( ts cá nhân không thuộc đơn vị)

b. Xe của đơn vị ( ts của đơn vị)

c. Máy móc giữ hộ cho đơn vị khác ( khoản pt nội bộ)

d. A hoặc c đúng
Câu 5: Kế toán đơn vị HCSN thực hiện theo nguyên tắc:(7 nguyên tắc: cs dồn tích, hđ liên
tục, giá gốc, phù hợp, nhất quán, thận trọng, trọng yếu)

a. Cơ sở tiền mặt

b. Cơ sở dồn tích

c. Cơ sở tiền mặt + Cơ sở dồn tích

d. A,b,c sai

Câu 6: Yêu cầu “Kế toán theo MLNSNN’’ được áp dụng cho hoạt động nào?

a. SXKD

b. HCSN (*)

c. Chương trình, dự án (**)

d. (*) và (**) đúng

do hđ hcsn với chương tr dự án đó sử dụng từ nsnn cấp nên phải hạch toán theo
mlnsnn để nhà nc theo dõi quản lý....

Còn hđ sxkd sd chủ yếu từ vốn bên ngoài nên do đơn vị tự quyết định..

Câu 7: Phát biểu nào không đúng đối với “Giấy đề nghị thanh toán tạm ứng’’? ( theo quy
định cho chế độ KTHCSN hiện hành)

a. Là chứng từ bắt buộc (Đúng vì theo thông tư 107/2017 TT BTC- chỉ định rõ các chứng
từ bắt buộc gồm phiếu thu phiếu chi, giấy đề nghị thanh toán tạm ứng, biên lai thu tiền )

b. Là chứng từ hướng dẫn

c. Không được thay đổi biểu mẫu (Đúng vì chứng từ chỉ tiêu tiền tệ là chứng từ bắt buộc
nên kh được thay đổi biểu mẫu)

d. A và c đúng

Câu 8: Các TK có số dư trong hệ thống TK kế toán HCSN:

a. Các TK từ loại 1 đến loại 4 ( thiếu tk loại 0 vì tk loại 0 có số dư bên nợ)

b. Các TK từ loại 0 đến loại 4 ( có số dư nợ hoặc có)

c. Các TK từ loại 1 đến loại 9 (vì tk loại 5 -> 9 đến cuối kỳ phải kc để tính thặng dư ( thâm
hụt) nên ko có số dư )

d. Các TK từ loại 0 đến loại 9 (vì tk loại 5 -> 9 đến cuối kỳ phải kc để tính thặng dư ( thâm
hụt) nên ko có số dư )
Câu 9: Các hình thức kế toán thủ công được áp dụng ở đơn vị HCSN gồm:( có 3 hình thức
kt áp dụng tại đv HCSN)

a. Nhật ký – Sổ cái

b. Nhật ký chung

c. Chứng từ ghi sổ

d. Tất cả đều đúng

Câu 10: Kế toán trong đơn vị HCSN có thể được phân loại thành:

a. Kế toán tổng hợp và chi tiết (ghi chép thông tin tổng hợp trên các tk cấp 1 và ghi chép
chi tiết trên tk cấp 2,cấp 3,cấp 4 và các sổ chi tiết nếu có)

b. Kế toán tài chính và quản trị (5 nv của kt thì phân tích là nv của ktqt; còn thu thập,xử
lý;p/a đầy đủ,kịp thời;kiểm kê;lập và gửi là nv của kttc)

c. A và b đúng

d. A và b sai

Câu 11: Chính phủ là cơ quan đại diện cho:

a. Cấp chính quyền

b. Cấp nhà nước

c. Cấp điều hành

d. Cấp quản trị

=> Cơ cấu các cơ quan nhà nước được tổ chức theo hệ thống dọc từ TW đến địa phương:
Dưới Quốc hội cơ quan hành pháp sẽ bao gồm các đơn vị đại diện cho cấp chính quyền, thì
Chính phủ là cơ quan đại diện cho cấp chính quyền ở cấp TW.

Câu 12: Phương pháp áp dụng nhằm quản lý các khoản chi tiêu tại đơn vị:

a. Thu đủ chi đủ (đvi ko có or có nguồn thu ít)

b. Quản lý theo định mức ( nhà nước áp dụng...để…)

c. Thu chi chênh lệch ( nguồn thu lớn)

d. Khoán trọn gói (nhà nước thực hiên khoán chi tc cho cqnn và đvsn: tự chủ tc)

Câu 13: Tính có thể so sánh được trong các yêu cầu của kế toán công chủ yếu gắn liền với
tính chất nào?(theo nội dung của yêu cầu có thể so sánh T18)
a. Nhất quán

b. Đầy đủ

c. Thích hợp

d. Phân tích

Câu 14: Tính trọng yếu của số liệu kế toán có liên quan đến:(theo nội dung của nguyên tắc
trọng yếu )

a. Sai sót thông tin

b. Gian lận thông tin

c. Điều chỉnh thông tin

d. Tất cả đều đúng

Câu 15: Mẫu chứng từ in sẵn trong chế độ kế toán phải được: ( T20)

a. Bảo quản cẩn thận

b. Lưu trữ theo số

c. Cả a và b đúng

d. Cả a và b sai

● Theo trang 20 trong sách chọn A

(theo TT 107/ 2017 TT BTC về tổ chức hệ thống chứng từ kế toán và tổ chức hệ thống sổ kế
toán, mẫu in phải được bảo quản cẩn thận, không để hư hỏng=> loại b,c,d và chọn A)

Câu 16: Có mấy hình thức kế toán thủ công được áp dụng trong ĐVHCSN?

a. 2

b. 3 ( nhật ký chung; nhật ký-sổ cái;chứng từ ghi sổ)

c. 4

d. 5

(theo TT 107/ 2017 TT BTC về tổ chức hệ thống chứng từ kế toán và tổ chức hệ thống sổ kế
toán thì có 3 hình thức kế toán được áp dụng tại đơn vị HCSN bao gồm: nhật ký chung, nhật
ký- sổ cái, chứng từ ghi sổ)

Câu 17: Hình thức kế toán thường được áp dụng cho đơn vị có quy mô nhỏ:

a. Nhật ký sổ cái (ĐV HCSN áp dụng …. cho đvi…) T21


b. Chứng từ ghi sổ ( quy mô TB,lớn)

c. Cả a và b đúng

d. Cả a và b sai

=> (Đơn vị HCSN có thể áp dụng một trong ba hình thức này tùy theo đặc điểm hoạt động,
quy mô của đơn vị với chứng từ ghi sổ sẽ áp dụng cho đơn vị có quy mô tbinh và lớn => Loại
câu B và C. Bên cạnh đó nhật ký sổ cái sẽ áp dụng tại đơn vị có quy mô nhỏ.Do đó sẽ loại
câu d và chọn A)

Câu 18: Tính nhất quán trong kế toán thường không đề cập đến nội dung:(theo nội dung
của nguyên tắc nhất quán) T19

a. Chính sách kế toán

b. Phương pháp kế toán

c. Chứng từ kế toán

d. Không phải cả 3 câu trên

Câu 19: Báo cáo quyết toán NSNN cần được trình bày chi tiết theo:

a. Từng loại hoạt động

b. Đối tượng ngân sách

c. Mục lục NSNN do nhà nước quy định => theo quy định của NN các đơn vị kế toán
HCSN phải tổ chức công tác kế toán về hệ thống BCTC và BC quyết toán sẽ được trình bày
chi tiết theo MLNSNN=> Loại câu a, b và d

d. Tất cả đều đúng

Câu 20: Đối tượng kế toán của ĐVHCSN nào cơ bản khác so với trong DN?

a. Khấu hao và hao mòn

b. Nguồn kinh phí

c. Hàng tồn kho

d. Đầu tư tài chính

Đối tượng kt của ĐVHCSN:

Đối tượng kt của DN: TS và Nguồn vốn không bao gồm nguồn kinh phí

Câu 21: Cơ quan nào sẽ tiến hành cấp phát kinh phí hoạt động?
a. Cơ quan quản lý cấp trên

b. ủy ban nhân dân tỉnh, thành

c. cơ quan tài chính các cấp

d. kho bạc nhà nước(trong sách) T16

Câu 22: Đơn vị dự toán cấp cơ sở quyết toán tình hình dùng kinh phí đối với:

a. cấp có thẩm quyền (trong sách) T17

b. cơ quan cấp trên

c. kho bạc nhà nước

d. ủy ban nhân dân cùng cấp

=> Đơn vị dự toán cấp cơ sở quyết toán tình hình dùng kinh phí đối với cấp có thẩm
quyền bao gồm: cơ quan cấp trên, cơ quan có thẩm quyền và cơ quan tài chính. =>
Phương án b, chưa đầy đủ. Phương án c là cơ quan tài chinh, phương án d là cơ quan có
thẩm quyền

CHƯƠNG 2: KẾ TOÁN TIỀN, ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH, CÁC KHOẢN PHẢI THU VÀ HÀNG
TỒN KHO

Câu 1: Quy định đối với kế toán tiền như thế nào? T31

a. Sử dụng thống nhất 1 đơn vị tiền tệ là Đồng Việt Nam (theo quy định đơn vị tiền kế
toán phải thống nhất 1 đơn vị tiền tệ là đồng việt nam => loại phương án B=> phương án a là
là phương án đúng)

b. Phải giữ nguyên đơn vị tiền tệ là ngoại tệ để ghi sổ

c. Khi hạch toán ngoại tệ phải quy đổi ngoại tệ thành VNĐ để ghi sổ (khi nhập ngoại tệ
vào quỹ tiền mặt hay gửi vào TK NH, kho bạc thì phải quy đổi ngoại tệ ra đồng vn để ghi sổ
kế toán theo đơn vị tiền thống nhất) => đây là phương án đúng => Do đó chọn đáp án d.

d. A và c

Câu 2: Tiền gửi ngân hàng, kho bạc bao gồm những khoản tiền nào?

a. Tiền gửi có kỳ hạn để lấy lãi (đầu tư tài chính)

b. Tiền gửi không kỳ hạn để thanh toán


c. Tiền gửi ký quỹ để nhập khẩu hàng hóa (khoản đặt cọc, ký quỹ, ký cược p/a vào tk 248)

d. Tất cả đều đúng

Câu 3: Chuyển TGKB thanh toán nợ cho nhà cung cấp, cuối kỳ vẫn chưa nhận được
giấy báo nợ từ kho bạc, kế toán phản ánh:

a. Nợ TK 331/ Có TK 113 (chưa nhận dc giấy báo nợ nên chưa ghi giảm 331)

b. Nợ TK 113/ Có TK 112 ( chưa nhận dc giấy báo nợ nên khoản TGNH chuyển đi
thanh toán sẽ dc ghi tạm trên tk 113: tiền đang chuyển)

c. Nợ TK 331/ Có TK 112 (chưa nhận dc giấy báo nợ nên chưa ghi giảm 331)

d. Tất cả đều sai

Câu 4: Câu phát biểu nào sau đây không đúng với trường hợp đầu tư góp vốn theo hình
thức LDLK không hình thành pháp nhân mới?

a. Các bên tham gia có nghĩa vụ và được hưởng quyền lợi theo thỏa thuận trong hợp
đồng

b. Khi nhận vốn đầu tư, bên ghi sổ kế toán phải ghi tăng nợ phải trả khác

c. Khi góp vốn đầu tư, bên không ghi sổ kế toán phải ghi tăng nợ phải thu khác

d. Doanh thu, chi phí phát sinh được các bên ghi nhận vào doanh thu tài chính và chi
phí tài chính

Câu 5: Khi gửi tiền có kỳ hạn, nhận lãi vào ngày đáo hạn, khoản tiền lãi định kỳ được kế
toán ghi:

a. Nợ TK 111, 112/ Có TK 515

b. Nợ TK 1381/ Có TK 515

c. Nợ TK 121/ Có TK 515

d. Nợ TK 111, 112/ Có TK 3383

Câu 6: Khi đơn vị đem TS đi góp vốn có phát sinh chênh lệch giữa giá bán trị ghi sổ và
giá trị được đánh giá lại, kế toán phản ánh số chênh lệch vào:

a. TK 531 hoặc TK 632

b. TK 515 hoặc TK 615 (CL vốn thu hồi và vốn góp ban đầu)
c. TK 711 hoặc TK 811 (lỗ nếu CL đánh giá lại < GTCL)

d. Tất cả đều sai

Câu 7: Nhập kho NVL dùng cho HCSN, giá mua chưa thuế 2.000.000 đ, thuế GTGT
200.000đ , phí vận chuyển 10.000đ, kế toán ghi tăng TK 152 theo giá:

a. 2.000.000 đ (SAI vì thiếu CP vận chuyển, thuế nên vi phạm nguyên tắc giá gốc)

b. 2.010.000 đ (Thiếu thuế GTGT => trong đơn vị HCSN tài sản mua dùng cho hoạt
động không có thuế đầu ra thì thuế đầu vào không được khấu trừ nên được cộng thêm vào giá
gốc)

c. 2.200.000 đ (thiếu chi phí vận chuyển => vi phạm nguyên tắc giá gốc)

d. 2.210.000 đ

Giá của NVL dùng cho HCSN gồm...

Câu 8: Kiểm kê CCDC trong kho phát hiện số lượng CCDC thực tế trong kho khác với
số lượng CCDC trên sổ kế toán, kế toán tiến hành điều chỉnh số lượng trên sổ cho phù
hợp với số lượng thực tế kiểm kê?

a. Đúng

b. Sai

Câu 9: Đơn vị HCSN nào có phát sinh sản phẩm nhập kho?

a. ĐVSN có hoạt động thương mại (phát sinh hàng hoá ) T76

b. ĐVSN có hoạt động SXKD( vì khi nhập kho sp từ sản xuất ghi nợ 155/Có 154)

c. ĐVSN có hoạt động nghiên cứu thí nghiệm(vì khi nhập kho sp từ nghiên cứu,thí nghiệm
ghi nợ 155/Có 611)

d. Câu b và c

Câu 10: Xuất kho hàng tồn kho để bán, kế toán ghi (hđ kinh doanh)

a. Nợ TK 632/ Có TK 156 (Ghi nhận giá vốn)

b. Nợ TK 531/ Có TK 156

c. Nợ TK 511/ Có TK 156

d. Nợ TK 611/ Có TK 156

Loại C với D do liên quan đến các hoạt động NSnn cấp

Loại B vì bên nợ 531 ko đối ứng với bên có 156


Câu 11: Giá thực tế NVL xuất kho hiện nay không áp dụng phương pháp nào sau đây:

a. Nhập trước xuất trước

b. Nhập sau xuất trước

c. Thực tế đích danh

d. Bình quân gia quyền

=> Theo thông tư 107/2017/TT-BTC, nguyên tắc kế toán tài khoản NVL ghi nhận Giá
thực tế xuất kho có thể áp dụng một trong các phương pháp xác định sau:Giá thực tế
bình quân gia quyền; giá thực tế đích danh; giá nhập trước, xuất trước. Do đó
phương án A,C,D đúng. Phương án B không thuộc nguyên tắc trên => Chọn b

Câu 12: Giá trị NVL, CCDC mua bằng nguồn NSNN đã xuất sử dụng trong năm, cuối
năm kết chuyển phần kinh phí đã nhận trước chưa ghi thu thành: nợ 366/ có 511

a. Khoản chi tương ứng (bên nợ 366 ko đối ứng với bên có các tk loại 6)

b. Khoản thu tương ứng

c. Khoản phải trả tương ứng (bên nợ 366 ko đối ứng với bên có các tk phải trả)

d. Khoản phải thu tương ứng (bên nợ 366 ko đối ứng với bên có các tk 13..)

Câu 13: Nhận được quyết định hình thành quỹ do đơn vị nội bộ phải nộp, kế toán đơn vị có
quỹ tiến hành ghi:

a. Nợ TK 136/ Có TK 431(khoản pt nôi bộ tăng lên và tk quỹ tăng lên)

b. Nợ TK 136/ Có TK 421 ( tk quỹ là 431 kp 421)

c. Nợ TK 431/ Có TK 336 (ghi sổ bên đv nội bộ nộp lên)

d. Nợ TK 336/ Có TK 431 ( nợ 136 chứ kp 336)

Câu 14: Giá trị NVL thừa phát hiện khi kiểm kê, chưa xác định nguyên nhân, chờ xử lý,
phải theo dõi như là: 3388 theo nguyên giá kiểm kê

a. Khoản thu nhập khác (=> sử dụng cho các khoản thu nhập khác ngoài hd sxkd)

b. Khoản doanh thu nhận trước (=>Sử dụng khi khách hàng ứng trước tiền, hoặc trả trước
tiền mua hàng hóa)

c. Khoản phải trả khác

d. Khoản tạm thu khác (=> sử dụng cho các khoản tạm thu phát sinh tại đơn vị nhưng chưa
đủ đk ghi nhận doanh thu . Ví dụ như thu chi do thanh lý, nhượng bán TSCĐ)
Câu 15: Giá trị NVL thiếu phát hiện khi kiểm kê, chưa xác định nguyên nhân, chờ xử lý,
phải theo dõi như là: 1388 theo GTCL

a. Khoản chi phí khác

b. Khoản thu nhập khác

c. Khoản phải thu khác

d. Khoản phải trả khác

Câu 16: Khi có quyết định hình thành quỹ do đơn vị nội bộ phải nộp thì bút toán ghi bên
Có của tài khoản nào: nợ 431/có 336

a. 136

b. 336

c. 138

d. 338

Loại C,D vì khi có quyết định hình thành quỹ do đơn vị nội bộ phải nộp ghi vào bộ tk 136;336

Loại A vì nếu ghi bút toán ở đv cấp trên là nợ 136/Có 431

Câu 17: Khoản nào không hạch toán vào bên Có của TK Phải thu nội bộ?

a. Trả hộ các đơn vị nội bộ (Nợ 136/Có 111,112…)

b. Thu các khoản đã trả hộ ( Nợ 111,112.../Có 136)

c. Bù trừ phải thu và phải trả nội bộ ( nợ 336/có 136)

d. Tất cả đều sai

Câu 18: Nghiệp vụ “Chi tiền mặt mua văn phòng phẩm sử dụng ngay cho kinh doanh” sẽ
hạch toán như thế nào?

a. Nợ TK 611 / Có TK 111 ( chi tiền mặt cho hđ của đơn vị)

b. Nợ TK 154 / Có TK 111 ( chi liên quan đến sản xuất sp)

c. Nợ TK 152 / Có TK 111 (chi mua NVL nhập kho chưa đưa vào sử dụng)

d. Nợ TK 642 / Có TK 111

Câu 19: NL xuất dùng nhưng không hết nhập lại kho phản ánh theo giá trị:

a. Giá xuất kho - đảm bảo nguyên tắc nhất quán


b. Giá gốc

c. Giá tạm tính

d. Giá hợp lý

Câu 20: Tiền đang chuyển thường gắn với quan hệ phát sinh giao dịch của loại tiền
nào?

a. Tiền gửi NH, KB

b. Tiền mặt

c. A và b đúng

d. A và b sai

Câu 21: Tài khoản Đầu tư tài chính dùng để phản ánh:

a. Các khoản đầu tư ngắn hạn

b. Các khoản đầu tư dài hạn

c. Các khoản TGNH có kỳ hạn

d. Tất cả đều đúng

Câu 22: CCDC được xem là:

a. Yếu tố sản xuất

b. Tư liệu lao động ( trang 72)

c. Tư liệu sản xuất

d. Công cụ hỗ trợ

Câu 23: Nguyên liệu vay mượn của đơn vị khác sẽ ghi bên Có tài khoản nào?

a. 3381 (khoản thu hộ, chi hộ)

b. 3388 (trang 70) phải trả khác

c. 1381 (bên nợ 152 ko đ/ư vs bên có 1381)

d. 1388 (bên nợ 152 ko đ/ư vs bên có 1388)

Câu 24: Vật liệu được biếu tặng nhỏ lẻ phản ánh vào bên Có tài khoản nào?

a. 3372 (sai vì biếu tặng dưới hình thái tài sản)

b. 3371 (sai vì biếu tặng dưới hình thái tài sản)


c. 36621 (sai vì là tk p/a giá trị còn lại của TSCĐ)

d. 36622

Câu 25: Khi có quyết định hình thành quỹ do đơn vị nội bộ phải nộp, đơn vị nắm giữ quỹ
sẽ KHÔNG hạch toán?

a. Bên Nợ TK Phải thu nội bộ

b. Bên Có TK Phải trả nội bộ

c. Bên có TK các quỹ

d. Bên Nợ TK các quỹ

Khi có quyết định hình thành quỹ do đơn vị nội bộ phải nộp, đơn vị nắm giữ quỹ sẽ ghi
nợ TK PTNB, ghi nợ TK các quỹ đặc thù (TK 353) hoặc ghi có TK các quỹ (TK 431) nên
loại trừ đáp án A, C, D chọn B.

Câu 26: Chi hoạt động năm nay không được duyệt phải thu hồi sẽ ghi vào:

a. Bên Nợ TK Phải thu khác (Nợ 138/ Có 611) (Trang 62)

b. Bên Có TK Phải thu khác

c. Bên Nợ TK Chi phí hoạt động

d. Bên Có TK Thu hoạt động

Câu 27: Chọn phát biểu đúng:

(i) Người nhận tạm ứng có thể là cán bộ chuyên trách

(ii) Công chức có thể tạm ứng một phần của kỳ sau và sau đó thanh toán
hết cùng với khoản đã tạm ứng kỳ trước

a. Chỉ câu (i)

b. Chỉ câu (ii)

c. Câu (i) và (ii)

d. Không có câu nào

=> Câu 2 sai vì phải thanh toán dứt điểm tạm ứng kỳ trước mới cho tạm ứng kỳ sau (Trang
63)

CHƯƠNG 3: KẾ TOÁN TSCĐ VÀ XDCB


Câu 1: Theo quy định hiện hành, tiêu chuẩn chung nhận biết TSCĐ thuộc nguồn NSNN bao
gồm:

a. Thời gian sử dụng >= 1 năm, và nguyên giá >= 5.000.000 đ

b. Thời gian sử dụng >= 1 năm, và nguyên giá >= 10.000.000 đ (đúng theo thông tư
45/2018)

c. Thời gian sử dụng < 1 năm, và 5.000.000 đ =<nguyên giá =< 10.000.000 đ

d. a, b và c đều sai

Câu 2: “Xây dựng một nhà kho để chứa vật tư dùng cho hoạt động HCSN”. Từ thông tin này
có thể phân loại TSCĐ theo tiêu thức nào?

a. Tính chất, đặc điểm tài sản (nhà kho phân loại là TSCĐ hh)

b. Nguồn gốc hình thành tài sản ( hình thành tài sản do xây dựng cơ bản)

c. Mục đích sử dụng tài sản (dùng để chứa vật tư)

d. a, b và c đều đúng

Câu 3: TSCĐ nào sau đây thuộc đối tượng ghi nhận hao mòn?

a. TSCĐ hình thành từ nguồn NSNN

b. TSCĐ hình thành từ nguồn vốn kinh doanh

c. TSCĐ hình thành từ nguồn phí được khấu trừ, để lại

d. b và c

Câu 4: Việc đánh giá lại TS của đơn vị HCSN được thực hiện khi nào? theo TT45 T100

a. Cuối mỗi năm tài chính

b. Có quyết định của cơ quan có thẩm quyền

c. Thủ trưởng đơn vị yêu cầu

d. Tất cả đều đúng

Câu 5: Công tác kiểm kê TSCĐ thường được thực hiện định kỳ vào khi nào?

a. Cuối mỗi ngày (tiền)

b. Cuối mỗi tháng (HTK)

c. Cuối mỗi quý (HTK)


d. Cuối mỗi năm (theo thông tư 45/2018/TT - BTC điều 11 quy định thực hiện kiểm kê
định kỳ hàng năm )

Câu 6: Đơn vị mua 1 TSCĐ dùng cho hoạt động HCSN có giá thanh toán là 44.000.000 đ,
trong đó thuế GTGT là 4.000.000 đ. Chi phí trước khi sử dụng là 2.000.000 đ. Vậy nguyên
giá của TSCĐ này là:

a. 42.000.000 đ (sai do thiếu chi phí thuế do tscd dùng cho hoạt động HCSN nên sẽ không
có thuế đầu ra vì thế thuế đầu vào không được khấu trừ sẽ được cộng vào nguyên giá)

b. 44.000.000 đ (thiếu chi phí trước khi sử dụng VI PHẠM NGUYÊN TẮC GIÁ GỐC )

c. 50.000.000 đ (tính 2 lần thuế GTGT)

d. 46.000.000 đ( Nguyên giá bao gồm giá mua bao gồm thuế GTGT + chi phí mua)

Câu 7: TSCĐ được mua sắm từ nguồn phí được khấu trừ để lại, bên cạnh bút toán ghi tăng
TSCĐ, kế toán còn phản ánh:

a. Có TK 014 (giảm nguồn)

b. Nợ TK 3373 / Có TK 36631 (bút toán đồng thời của 211/111)

c. Nợ TK 3373 / Có TK 3664 ( vì 3664 là kinh phí đầu tư xdcb)

d. a và b đúng

Câu 8: Thanh lý TSCĐ hữu hình thuộc nguồn vốn kinh doanh, kế toán ghi:

a. Nợ TK 411, 214 / Có TK 211 ( đưa vào tk cp )

b. Nợ TK 138, 214 / Có TK 211 ( thiếu khi kiểm kê)

c. Nợ TK 811, 214 / Có TK 211

d. Nợ TK 632, 214 / Có TK 211 (ko có bút toán như này)

Câu 9: Những tài sản nào sau đây không phải tính hao mòn/ trích khấu hao?

a. Tài sản thuê hoạt động (ghi nhận vào cp)

b. Tài sản nhận giữ hộ

c. Tài sản đã tính đủ HM/KH

d. Tất cả đều đúng=>Theo thông tư 45/2018/TT -BTC điều 12 khoản 3: Các loại TSCĐ
không phải trích hao mòn, khấu hao có bao gồm TS thuê hoạt động, tài sản nhận giữ hộ, tài
sản đã tính đủ HM/KH nên chọn câu d
Câu 10: Khi mua sắm TSCĐ phải qua lắp đặt, chạy thử, kế toán tập hợp chi phí mua sắm,
lắp đặt, chạy thử trên TK nào? 2411

a. TK 211 (vì phải qua lắp đặt chạy thử nên chưa ghi nhận vào 211)

b. TK 241

c. TK 242 (ghi nhận vào ts chứ kp cp trả trước)

d. TK 002 (ts nhận giữ hộ, gia công)

Câu 11: Cuối năm, đối với tài sản cố định được mua sắm bằng nguồn thu hoạt động do
NSNN cấp, tiến hành kết chuyển số hao mòn đã tính trong năm:

a. Nợ TK 611 / Có TK 214

b. Nợ TK 366 / Có TK 511

c. Nợ TK 642 / Có TK 214

d. Nợ TK 511 / Có TK 366

A và C là bút toán trích khấu hao

D bên nợ 511 ko đối ứng với bên có 366

Câu 12: Cuối năm phần giá trị còn lại của TSCĐ được hình thành bằng nguồn NSNN cấp
theo dõi riêng như: 366

a. Khoản nhận trước chưa ghi thu

b. Doanh thu khác (từ hoạt động sxkd)

c. Chi phí khác

d. Tạm thu (vì là gtcl của tài sản)

Câu 13: Cuối năm, đối với TSCĐ được mua bằng nguồn quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp
dùng cho hoạt động hành chính, đơn vị tiến hành kết chuyển số hao mòn đã trích trong năm
như sau:

a. Nợ TK 611 / Có TK 214 (bút toán trích kh )

b. Nợ TK 642 / Có TK 214 (bút toán trích kh )

c. Nợ TK 43142 / Có TK 43141 ( bút toán kc số kh đã trích trong năm)

d. Nợ TK 43141 / Có TK 421 (4211)

Câu 14: Hao mòn TSCĐ hình thành từ quỹ phúc lợi được phản ánh:

a. Nợ TK 611 / Có TK 214 (trích kh của tscđ mua từ nguồn NSNN)


b. Nợ TK 642 / Có TK 214 (trích kh của tscđ dùng cho sxkd)

c. Nợ TK 43122 / Có TK 214

d. Nợ TK 366 / Có TK 511 (bút toán k/c)

Câu 15: Phản ánh giá trị hao mòn TSCĐ vào sổ kế toán thực hiện mỗi năm:

a. 1 lần (=>Việc tính hao mòn tài sản cố định thực hiện mỗi năm 01 lần vào
tháng 12, trước khi khóa sổ kế toán. Phạm vi tài sản cố định phải tính hao mòn là tất
cả tài sản cố định hiện có quy định tại khoản 1 Điều 12 Thông tư 45/2018 TT BTC
tính đến ngày 31 tháng 12 của năm tính hao mòn;)

b. 2 lần

c. 3 lần

d. 4 lần

Câu 16: Cây lâu năm có giá trị từ 10 triệu đồng trở lên được phân loại: TT45

a. Tài sản cố định hữu hình (loại 6)

b. Tài sản cố định vô hình

c. Tùy theo loại cây cụ thể

d. Tùy theo quyết định của thủ trưởng

Câu 17: Quyền sử dụng đất được phân loại là: TT45

a. Tài sản cố định hữu hình

b. Tài sản cố định vô hình (loại 1)

c. Tùy theo quy định nhà nước từng năm

d. Tùy theo quyết định của thủ trưởng

=>Theo thông tư 45/2018/TT - BTC điều 4 khoản 1b: Tài sản cố định vô hình quy định “
Quyền sử dụng đất là tài sản vô hình”

Câu 18: Khi đơn vị sự nghiệp đưa tài sản vào sản xuất kinh doanh thì phải trích khấu hao
như đối với các

a. Doanh nghiệp nhà nước

b. Công ty cổ phần

c. Công ty tư nhân
d. Doanh nghiệp hợp danh

Câu 19: Việc tính hao mòn TSCĐ được thực hiện khi nào?

a. Định kỳ hàng tháng

b. Định kỳ hàng quý

c. Định kỳ hàng nửa năm

d. Định kỳ hàng năm

Câu 20: Thời gian sử dụng TSCĐ vô hình được quy định không vượt quá:

a. 20 năm

b. 30 năm

c. 40 năm

d. 50 năm

Câu 21: Trong trường hợp đặc biệt thì thời gian sử dụng TSCĐ sẽ do cơ quan nào ở địa
phương được quyết định?

a. Hội đồng nhân dân

b. Ủy ban nhân dân

c. Sở tài chính

d. kho bạc nhà nước

Câu 22: Tài khoản Xây dựng cơ bản dở dang được dùng cho các đơn vị có hoạt động đầu
tư xây dựng cơ bản tổ chức hoạt động này:

a. trên cùng một hệ thống sổ kế toán

b. khác hệ thống sổ kế toán của đơn vị

c. khi mua một bộ sổ sách khác để hạch toán

d. tất cả đều sai

Câu 23: Khi có thay đổi về thời gian sử dụng tài sản, đơn vị phải lập biên bản và báo cáo cơ
quan nào được rõ thông tin?

a. Cơ quan tài chính trực tiếp quản lý

b. Kho bạc nhà nước trực tiếp quản lý

c. ủy ban nhân dân trực tiếp quản lý


d. chi cục thuế trực tiếp quản lý

CHƯƠNG 4: KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ

Câu 1: Mua hàng hóa nhập kho chưa trả tiền, kế toán phản ánh:

a. Nợ TK 156, 133 / Có TK 331

b. Nợ TK 152, 133 / Có TK 331

c. Nợ TK 642, 133 / Có TK 331

d. Nợ TK 611 / Có TK 331

Loại C và D vì phải đưa vào tk ts

Loại B là 152 là NVL

Câu 2: TK 3388 dùng để theo dõi khoản phải trả trong trường hợp?

a. Kiểm kê kho phát hiện thừa NVL

b. Lãi tiền gửi có kỳ hạn ghi nhận hàng kỳ nhưng đã ghi nhận khi gửi tiền ( 3383)

c. Cả 2 trường hợp trên

Câu 3: Đơn vị HCSN được phép tạm ứng kinh phí từ đơn vị nào?

a. Kho bạc nhà nước

b. Ngân hàng nhà nước

c. Ngân hàng thương mại

d. Tất cả đều đúng

Câu 4: Thuế TNDN mà đơn vị phải nộp cho hoạt động SXKD được phản ánh:

a. Nợ TK 821 / Có TK 333

b. Nợ TK 642 / Có TK 333

c. Nợ TK 531 / Có TK 333

d. Nợ TK 421 / Có TK 333

Câu 5: Tiền lương phải chi trả cho nhân viên quản lý HĐSXKD phản ánh:

a. Nợ TK 334 / Có TK 111
b. Nợ TK 642 / Có TK 111

c. Nợ TK 642 / Có TK 334

d. Nợ TK 334 / Có TK 332

Câu 6: Tài khoản 334 được đưa sử dụng ở mọi đơn vị?

a. Đúng

b. Sai

Câu 7: Tài khoản 334 sẽ:

a. Có số dư Nợ

b. Có số dư Có

c. Không có số dư

d. Có số dư Nợ hoặc Có

Câu 8: Thu hộ tiền cho đơn vị cấp dưới, kế toán đơn vị cấp trên phản ánh

a. Nợ TK 111, 112 / Có TK 511 (p/a vào khoản ptra chứ kp doanh thu)

b. Nợ TK 111, 112 / Có TK 336

c. Nợ TK 111, 112 / Có TK 331 ( 112 ko đư vs 331)

d. Nợ TK 111, 112 / Có TK 337 ( thu phí,lệ phí hay rút tạm ứng dự toán,...)

Câu 9: Tài khoản 336 được sử dụng để theo dõi các đối tượng nào sau đây:

a. Giá trị NVL, CCDC tồn kho thuộc nguồn kinh phí hoạt động NSNN cấp

b. Giá trị còn lại của TSCĐ thuộc nguồn kinh phí hoạt động NSNN cấp

c. Giá trị XDCB chưa hoàn thành trong năm thuộc nguồn KPHĐ NSNN cấp

d. Tất cả đều đúng

Câu 10: Tài khoản 331:

a. Có số dư Nợ

b. Có số dư Có

c. Không có số dư
d. Có số dư Nợ hoặc Có

=>Đề không nói rõ ở đơn vị nào. Ở doanh nghiệp theo thông tư 200 có số dư nợ hoặc có. Ở
ĐV HCSN có số dư có theo TT107

Câu 11: Tài khoản 336:

a. Có số dư Nợ

b. Có số dư Có

c. Không có số dư

d. Có số dư Nợ hoặc Có

Câu 12: Tài khoản 338:

a. Có số dư Nợ

b. Có số dư Có

c. Không có số dư

d. Có số dư Nợ hoặc Có

Câu 13: Tài khoản 366:

a. Có số dư Nợ

b. Có số dư Có

c. Không có số dư

d. Có số dư Nợ hoặc Có

Câu 14: Tiền lãi nhận trước của tiền gửi có kỳ hạn được theo dõi là 1 khoản:

a. Doanh thu tài chính

b. Doanh thu hoạt động dịch vụ

c. Doanh thu nhận trước

d. Thu nhập khác

Câu 15: Cuối năm, giá trị NVL được hình thành từ nguồn NSNN cấp chưa sử dụng hết phải
được theo dõi như là một khoản: 366

a. Doanh thu khác

b. Tạm thu
c. Doanh thu nhận trước

d. Khoản nhận trước chưa ghi thu

Câu 16: Kinh phí công đoàn chi vượt mức thì:T137

a. Được cấp bù

b. Không được bổ sung

c. Lấy quỹ đơn vị bù đắp

d. Xin cấp trên cấp thêm

Câu 17: Khi bị phạt nộp chậm tiền BHXH và chưa xử lý ngay sẽ ghi:

a. Nợ TK 138 / Có TK 3321

b. Nợ TK 3321 / Có TK 338 ( bên nợ 3321 ko đ/ư vs bên có 338)

c. Nợ TK 611 / Có TK 3321 (trích các khoản phải nộp theo lương)

d. Nợ TK 3321 / Có TK 711 ( vì bị phạt nên ko thể ghi nhận vào thu nhập)

Câu 18: Khi xác định được số lệ phí đã thu, phải nộp NSNN, kế toán ghi:

a. Nợ TK 3373 / Có TK 3332 (tăng khoản phải nộp nhà nước 3332:phí,lệ phí)

b. Nợ TK 614 / Có TK 3373 ( bên nợ 614 ko đ.ư vs bên có 3373)

c. Nợ TK 014 ( phản ánh số phí đã thu dc để lại đvi)

d. Có TK 014 ( do chưa chi tiêu nên chưa ghi có)

Câu 19: Thuế xuất khẩu phải nộp khi bán hàng hạch toán bên Nợ của:

a. TK 3337

b. TK 531

c. TK 156

d. TK 642

Câu 20: Đối với các khoản tạm thu thì kế toán phải:

a. Theo dõi chi tiết trên tài khoản cấp 2

b. Theo dõi từng nguồn kinh phí hoạt động

c. Chỉ theo dõi tổng hợp trên tài khoản cấp 1


d. Tất cả đều sai

Câu 21: NS cấp kinh phí bằng lệnh chi tiền vào TK tiền gửi sẽ hạch toán:

a. Bên Có TK 112

b. Bên Nợ TK 3371 (tăng khoản tạm thu ghi vào bên có)

c. Bên Có TK 3371

d. Câu a và b đúng

Câu 22: Nhận đặt cọc từ đơn vị bên ngoài nhằm hướng đến:

a. Các dịch vụ liên quan đến hoạt động SXKDDV theo hợp dồng đã ký kết

b. Quá trình cung cấp hàng hóa từ phía khách hàng cho đơn vị theo cam kết

c. Việc đảm bảo khoản tiền mà bên ngoài yêu cầu đơn vị xuất quỹ tạm ứng

d. Tất cả đều sai

Câu 23: Số dư bên Có TK 366 thể hiện nội dung nào của tài sản cố định?

a. Giá trị còn lại của TSCĐ

b. Nguyên giá của TSCĐ-211

c. Giá trị hao mòn đã trích trong năm-214

d. Không có quy định cụ thể

Câu 24: Khi có quyết định sử dụng Quỹ bổ sung thu nhập để trả thu nhập tăng thêm cho
NLĐ và quỹ còn đủ số dư để chi trả, được hạch toán:

a. Nợ TK 334 / Có TK 111, 112

b. Nợ TK 4313 / Có TK 111, 112

c. Nợ TK 4313 / Có TK 334 (đúng vì sd quỹ thì ghi giảm quỹ;tăng pt NLĐ ghi có 334)

d. Nợ TK 334 / Có TK 4313

Loại A và B vì chỉ mới có quyết định chứ chưa liên quan đến thu,chi tiền

Loại D vì trả thu nhập tăng thêm cho NLĐ thì làm tăng pt NLĐ ghi vào bên có 334

Câu 25: Đơn vị nhận tiền do BHXH trả cho NLĐ hưởng chế độ bảo hiểm ghi:

a. Nợ TK 111 / Có TK 3321

b. Nợ TK 3321 / Có TK 111
c. Nợ TK 3321 / Có TK 334

d. Nợ TK 334 / Có TK 3321

Loại C và D vì đã nhận tiền nên ghi nợ 111 mak trg 2 bút toán trên ko có

Loại B vì nhận tiền chứ kp chi tiền

Câu 26: Khoản phải trả phản ánh điều gì của ĐVHCSN với các đối tượng?

a. Trách nhiệm

b. Nhiệm vụ

c. Yêu cầu bắt buộc

d. Nghĩa vụ

Câu 27: Việc theo dõi chặt chẽ nợ phải trả người bán KHÔNG nhằm để: T133

a. Thanh toán kịp thời

b. Thanh toán đúng hạn

c. Hưởng chiết khấu

d. Cả 3 câu trên

Câu 28: Cơ quan nào không được đề cập trong tài khoản 332?

a. Bảo hiểm xã hội

b. Cơ quan công đoàn ( Trang 136)

c. Bảo hiểm y tế

d. Câu a và c

CHƯƠNG 5:

Câu 1: Tài khoản 411 được sử dụng ở mọi đơn vị HCSN?

a. Đúng

b. Sai

Câu 2: Thặng dư có thể được hình thành từ những hoạt động nào? 421

a. Hành chính sự nghiệp (4211)


b. Sản xuất kinh doanh (4212)

c. Tài chính (4213)

d. Tất cả đều đúng

Câu 3: Tài khoản cấp 2 của Các quỹ phải được phân chia theo:

a. Nội dung quỹ

b. Nguồn hình thành

c. Mục lục NSNN

d. A,b,c đều đúng

Câu 4: Bổ sung các quỹ từ thặng dư các hoạt động, kế toán phản ánh:

a. Nợ TK 111, 112 / Có TK 431 (bổ sung từ nguồn thặng dư chứ kp tiền)

b. Nợ TK 431 / Có TK 111, 112 ( bổ sung quỹ thì tăng quỹ nên ghi có 431)

c. Nợ TK 421 / Có TK 431

d. Nợ TK 431 / Có TK 421 ( bổ sung quỹ thì tăng quỹ nên ghi có 431)

Câu 5: Nguồn vốn kinh doanh có thể được hình thành từ nguồn nào? T179

a. Vốn góp của cá nhân bên ngoài đơn vị

b. Kinh phí viện trợ từ nước ngoài

c. Các khoản vay từ nước ngoài

d. Phí thu được để lại

Câu 6: Quỹ nào sau đây dùng để tài trợ cho nhân viên đi du lịch?

a. Quỹ khen thưởng

b. Quỹ phúc lợi

c. Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp

d. Quỹ dự phòng ổn định thu nhập

Câu 7: Đơn vị HCSN được góp vốn kinh doanh bằng NLVL, kế toán ghi:

a. Nợ TK 152 / Có TK 531

b. Nợ TK 411 / Có TK 152
c. Nợ TK 152 / Có TK 411

d. Nợ TK 531 / Có TK 152

Câu 8: Tài khoản 413 có phản ánh chênh lệch giá vàng?

a. Đúng

b. Sai

Câu 9: TK 413 sử dụng khi đánh giá lại giá trị ngoại tệ cuối mỗi năm tài chính?

a. Đúng

b. Sai

Câu 10: Trong kế toán HCSN, tài khoản 413 phản ánh nội dung gì? T183

a. Chênh lệch tỷ giá phát sinh trong kỳ của hoạt động NSNN

b. Chênh lệch tỷ giá phát sinh trong kỳ của hoạt động SXKD

c. Chênh lệch tỷ giá cuối kỳ do đánh giá lại khoản mục của HĐ SXKD

d. Câu a và c

Câu 11: Tài khoản 411:

a. Có số dư Nợ

b. Có số dư Có (trang 180)

c. Không có số dư

d. Có số dư Nợ hoặc Có

Câu 12: Tài khoản 413:

a. Có số dư Nợ

b. Có số dư Có

c. Không có số dư

d. Có số dư Nợ hoặc Có

Câu 13: Tài khoản 421:

a. Có số dư Nợ

b. Có số dư Có
c. Không có số dư

d. Có số dư Nợ hoặc Có

Câu 14: Nhận vốn góp của các tổ chức, cá nhân bên ngoài để tổ chức SXKDDV, kế toán sẽ
hạch toán số vốn này vào tài khoản:

a. Thu nhập khác

b. Doanh thu tài chính

c. Nguồn vốn kinh doanh

d. Tùy trường hợp cụ thể

Câu 15: Khoản nào không được xem là nguồn Kinh phí của ĐVHCSN? T179

a. Thặng dư thâm hụt lũy kế

b. Nguồn vốn kinh doanh

c. Nguồn cải cách tiền lương

d. Các quỹ đặc thù

Câu 16: Khi hoàn trả vốn góp KD bằng TSCĐ, TK 411 ghi nhận theo:

a. Giá trị còn lại của TS

b. Nguyên giá của TS-211

c. Giá trị khấu hao TS-214

d. Giá trị đem tính khấu hao

Câu 17: Chênh lệch tỷ giá hối đoái là chênh lệch phát sinh khi đánh giá lại số dư khoản mục
có gốc tiền tệ của hoạt động:

a. Hoạt động sản xuất kinh doanh

b. Ngân sách nhà nước cấp

c. Viện trợ từ nước ngoài

d. Vạy nợ từ nước ngoài

Câu 18: Nguồn kinh phí của đơn vị HCSN nói chung có bao nhiêu khoản?

a. 4

b. 5 (trang 179)
c. 6

d. 7

Câu 19: Tổng số chênh lệch thu, chi của các hoạt động được gọi là:

a. Thặng dư

b. Thâm hụt

c. Cả a và b đúng

d. Cả a và b sai

CHƯƠNG 6: KẾ TOÁN CÁC KHOẢN THU – CHI VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ CÁC HOẠT
ĐỘNG

Câu 1: Đối với các khoản vốn góp, khi kết thúc hợp đồng góp vốn, đơn vị nhận lại vốn góp,
nếu có lãi thì phần này ghi vào:

a. Bên Có TK 515

b. Bên Có TK 711

c. Bên Nợ TK 337

d. Bên Nợ Tk 366

Câu 2: Đối với các khoản phải thu khách hàng bằng ngoại tệ, khi thu hồi các khoản phải thu
mà tỷ giá ghi sổ nhỏ hơn tỷ giá giao dịch thực tế sẽ hạch toán:
a. Bên Nợ TK 515

b. Bên Nợ TK 811

c. Bên Có TK 515

d. Bên Có TK 711

Câu 3: Đối với SP HH DV thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp, kế
toán định kỳ xác định nghĩa vụ thuế phải nộp sẽ ghi:

a. Nợ Tk 333 / Có TK 133

b. Nợ Tk 333 / Có TK 531

c. Nợ Tk 642 / Có TK 333

d. Nợ Tk 531 / Có TK 333

Câu 4: Trường hợp chi từ nguồn NSNN cấp bằng Lệnh chi tiền tạm ứng thì:

a. Không hạch toán bút toán đồng thời vào bên Có TK 012 (LCT thực chi)

b. Phải hạch toán bút toán đồng thời vào bên Có TK 012 (LCT thực chi)

c. Không hạch toán bút toán đồng thời vào bên Có TK 013

d. Phải hạch toán bút toán đồng thời vào bên Có TK 013 (sai vì chưa tổng hợp sổ
sách,chứng từ các khoản chi để tt tạm ứng vs kho bạc)

Câu 5: Thông thường thì hạch toán vào Chi phí hoạt động là những khoản chi:

a. Thuộc dự toán hằng năm của đơn vị

b. Thuộc kinh phí ngoài dự toán của đơn vị

c. Thuộc phần xin cấp bù trực tiếp của đơn vị

d. Cả a, b, c đúng

Câu 6: Phát sinh chiết khấu thanh toán và chiết khấu thương mại liên quan đến hoạt động
sản xuất kinh doanh, dịch vụ được ghi nhận vào TK:

a. Chiết khấu thanh toán ghi TK 615; chiết khấu thương mại ghi TK 531

b. Chiết khấu thanh toán ghi TK 531; chiết khấu thương mại ghi TK 615

c. Cả 2 đều ghi vào TK 531

d. Cả 2 đều ghi vào TK 615

Câu 7: Chi phí giao dịch phát sinh khi bán chứng khoán trong ĐVSN hạch toán:
a. Giảm doanh thu tài chính

b. Tăng doanh thu tài chính

c. Tăng chi phí khác

d. Tất cả đều sai

Câu 8: Khoản thu nào không xuất hiện tại cơ quan hành chính? T205

a. Thu hoạt động do NSNN

b. Thu phí được khấu trừ để lại

c. Thu nhập khác

d. Tất cả đều sai

Câu 9: Đơn vị sự nghiệp được NSNN cấp cho hoạt động nào ?

a. Hoạt động chuyên môn

b. Chương trình, dự án

c. Cả 2 đều đúng

d. Cả 2 đều sai

Câu 10: Phí chuyển tiền lương vào tài khoản ngân hàng để thanh toán lương cho công
chức, viên chức được ghi nhận vào:

a. Chi phí tài chính (cf liên quan trực tiếp đến ngân hàng ngoại trừ Phí chuyển tiền lương
vào tài khoản ngân hàng để thanh toán lương cho NLĐ)

b. Chi phí hoạt động thường xuyên

c. Chi phí quản lý DN

d. Tất cả đều sai

Câu 11: Ghi nhận vào TK 511 trong trường hợp:

a. Rút dự toán thanh toán lương cho cán bộ quản lý hành chính (nợ 611/có 511 có 008)

b. Các khoản thu hoạt động được để lại đơn vị sử dụng cho hoạt động thường xuyên
được cấp trên giao dự toán

c. Thanh toán các khoản tạm thu NSNN với kho bạc (nợ 3371/có 333)

d. Tất cả đều đúng

Câu 12: Khi phát sinh khoản lãi tiền gửi của chương trình viện trợ ghi vào TK:
a. 337

b. 137

c. 531

d. 515

Câu 13: Khi nói đến Thu viện trợ, vay nợ nước ngoài xuất hiện TK ngoài bảng:

a. 004

b. 008

c. 012

d. 013

Câu 14: Chiết khấu thanh toán được hưởng khi trả tiền mua vật tư sử dụng cho hoạt động
chuyên môn trước thời hạn sẽ hạch toán vào TK:

a. Giảm giá gốc vật tư

b. Giảm GVHB

c. Tăng doanh thu tài chính

d. Tăng chi phí tài chính

Câu 15: Trường hợp nào không hạch toán vào TK thu nhập khác?

a. Lãi từ chênh lệch tỷ giá

b. Thu từ thanh lý tài sản

c. Lãi do đánh giá lại TSCĐ đưa đi góp vốn liên doanh

d. Các khoản thuế được NSNN hoàn lại

Câu 16: Thông thường đến cuối năm thì các đơn vị HCSN phải tính toán xác định kết quả
của bao nhiêu loại hoạt động phát sinh trong năm?

a. 3

b. 4

c. 5

d. 6

Câu 17: Cổ tức, lợi nhuận được chia được xem là:
a. Doanh thu tài chính

b. Thu nhập khác

c. Doanh thu SXKD

d. Tất cả đều sai

Câu 18: Khoản nào sau đây được gọi là doanh thu?

a. Khoản từ hoạt động do NSNN cấp

b. Khoản từ hoạt động viện trợ

c. Khoản từ phí khấu trừ để lại

d. Khoản từ SXKD

Câu a,b,c là p/a khoản thu

Câu 19: Khi nào ghi bút toán kết chuyển từ Tạm thu sang TK Thu tương ứng? 337/511

a. Rút tiền ra sử dụng tính vào chi phí - 611/111

b. Phát sinh công nợ phải trả

c. Số tiền kho bạc giảm xuống

d. Rút dự toán từ ngân sách về quỹ - 111/337 Có 008

Câu 20: Thu hoạt động khác phản ánh khoản thu do cơ quan có thẩm quyền: T206

a. Giao dự toán

b. Không giao dự toán

c. Cả a và b đúng

d. Cả a và b sai

Câu 21: Chi phí hoạt động là các khoản chi mang tính chất: T221

a. Thường xuyên

b. Không thường xuyên

c. Cả a và b đúng (Trang 221)

d. Cả a và b sai
CHƯƠNG 7: KẾ TOÁN CÁC TÀI KHOẢN NGOÀI BẢNG

Câu 1: Tài khoản 001 được sử dụng ở mọi đơn vị HCSN?

a. Đúng

b. Sai

Câu 2: TK 007 được sử dụng ở mọi đơn vị HCSN?

a. Đúng

b. Sai

Câu 3: TK 006 được sử dụng ở mọi đơn vị HCSN?

a. Đúng

b. Sai

Câu 4: Khi nhận dự toán đầu tư XDCB, kế toán phản ánh:

a. Nợ TK 008

b. Có TK 008

c. Nợ TK 009

d. Có TK 009

Câu 5: Khi thuê hoạt động một máy sản xuất, kế toán phản ánh:

a. Nợ TK 211 / Có TK 331

b. Nợ TK 001

c. A hoặc B đúng

d. A và b sai

Câu 6: TK 004 được sử dụng ở mọi đơn vị HCSN?

a. Đúng

b. Sai
Câu 7: TK 008 đối ứng với: 008 là tk ghi đơn

a. TK 009

b. TK 007

c. TK 004

d. Không có câu nào đúng

Câu 8: Khi nhận giữ hộ một lượng ngoại tệ, kế toán ghi:

a. Nợ TK 001

b. Nợ TK 002

c. Nợ TK 004

d. Nợ TK 007

Câu 9: Đơn vị có một lượng ngoại tệ gửi tại nhiều ngân hàng. Tài khoản 007 được chia chi
tiết theo:

a. Loại ngoại tệ

b. Ngân hàng mà đơn vị đang gửi ngoại tệ

c. Cả 2 đều đúng

d. Cả 2 đều sai

Câu 10: Đơn vị HCSN không bắt buộc phải hạch toán TK loại 0?

a. Đúng

b. Sai

Câu 11: Rút dự toán chi hoạt động về nhập quỹ tiền mặt, kế toán ghi:

a. Nợ TK 111 / Có TK 5111; # Có TK 008

b. Nợ TK 111 / Có TK 5111

c. Nợ TK 111 / Có TK 3371; # Có TK 008

d. Nợ TK 111 / Có TK 3371

Loại A,B vì chưa chi hđ nên chưa đủ đk ghi nhận dt

Loại D vì thiếu bút toán giảm nguồn

Câu 12: Trong các phát biểu sau về TK loại 0, phát biểu nào đúng?
a. Có số dư cuối kỳ

b. Không bao giờ có số dư bên Có

c. Được hạch toán ghi đơn

d. Tất cả đều đúng

Câu 13: TK loại 0 nào liên quan đến NSNN hoặc có nguồn gốc NSNN?

a. TK 004

b. TK 006

c. TK 018

d. Tất cả đều đúng

Câu 14: Ghi đơn bên Có TK 008 khi:

a. Rút dự toán để chi hoạt động

b. Rút tạm ứng dự toán chi hoạt động

c. Cả 2 đúng

d. Cả 2 sai

Câu 15: Khi rút tạm ứng dự toán chi hoạt động sẽ ghi vào bên Có của TK :

a. TK 008111

b. TK 008112

c. TK 008211

d. TK 008212

Câu 16: Tài khoản ngoài bảng dùng để phản ánh các chỉ tiêu:

a. Không được báo cáo trên bảng cân đối kế toán

b. Được trình bày trên bảng cân đối kế toán

c. Ghi chép các bút toán đối ứng với các tài khoản ngoài bảng khác

d. Tất cả đều đúng

Câu 17: Kế toán tài sản thuê ngoài không phải theo dõi chi tiết theo:

a. Từng bên cho thuê


b. Từng loại tài sản

c. Từng nội dung sử dụng

d. Cả a, b, c

Câu 18: Các tài sản mà đơn vị nhận giữ hộ, tạm giữ thì:

a. Không được phép sử dụng

b. Có thể sử dụng tạm thời

c. Không thể giữ hộ tài sản

d. Chuyển cho cấp quản lý trực tiếp

Câu 19: Khi được giao dự toán cho nhà đầu tư XDCB sẽ ghi:

a. Nợ TK 0091

b. Nợ TK 0092

c. Nợ TK 0081

d. Nợ TK 0082

Câu 20: Trường hợp đơn vị nộp trả ngân sách từ kinh phí đã nhận bằng Lệnh chi tiền thực
chi vì không sử dụng hết thì sẽ hạch toán:

a. Nợ TK 012 (ghi dương)

b. Có TK 012 (ghi dương)

c. Nợ TK 012 (ghi âm)

d. Có TK 012 (ghi âm)

You might also like