You are on page 1of 13

1.

Khoảng cách từ một điểm tới mặt phẳng

Trong không gian Oxyz , cho điểm A x A ; yA ; z A và mặt phẳng : Ax By Cz D 0.

Khi đó khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng được tính theo công thức

Ax A By A Cz A D
d A, .
A2 B2 C2

Ví dụ 1: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng P : 3x 4y 2z 4 0 và điểm
A 1; 2;3 . Tính khoảng cách d từ A đến P .

5 5 5 5
A. d . B. d . C. d . D. d .
9 29 29 3

3.1 4. 2 2.3 4 5
Giải: Ta có d A, P . Chọn C.
3 2
4 2
2 2
29

2. Vị trí tương đối giữa mặt phẳng và mặt cầu


Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng và mặt cầu
2 2 2
: Ax By Cz D 0 và S : x a y b z c R2 .

Để xét vị trí của và S ta làm như sau:

•Bước 1. Tính khoảng cách từ tâm I của S đến .

•Bước 2.
+ Nếu d I, R thì không cắt S .

+ Nếu d I, R thì tiếp xúc S tại H . Khi đó H được gọi là tiếp điểm, là hình chiếu
vuông góc của I lên và được gọi là tiếp diện.

+ Nếu d I, R thì cắt S theo đường tròn có phương trình


2 2
x a y b z c )2 R2
C : .
Ax By Cz D 0

Bán kính của C là r R2 d I, .

Tâm J của C là hình chiếu vuông góc của I trên .

Ví dụ 2: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng P :x 2y 2z 3 0 và mặt cầu
2 2
S : x2 y 4 z 1 36 . Vị trí tương đối của P và S là:

A. P đi qua tâm của S . B. P không cắt S .

C. P tiếp xúc với S . D. P cắt S .


Giải: Mặt cầu S có tâm I 0;4;1 , bán kính R 6.

0 8 2 3
Khoảng cách từ tâm I đến P là: d I, P 3 R.
1 4 4

Vậy P cắt S . Chọn D.

3. Khoảng cách từ điểm đến đường thẳng

Cho đường thẳng đi qua M0 , có VTCP u và điểm M . Khi đó để tính khoảng cách từ
M đến ta có các cách sau:

MM 0 , u
• Cách 1: Sử dụng công thức d M, .
u

• Cách 2: Lập phương trình mặt phẳng P đi qua M vuông góc với . Tìm giao điểm H

của P với . Khi đó độ dài MH là khoảng cách cần tìm.

• Cách 3: Gọi N d , suy ra tọa độ N theo tham số t . Tính MN 2 theo t . Sau đó tìm giá trị nhỏ
nhất của tam thức bậc hai.
x 1 2t
Ví dụ 3: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng : y 2 .
z t

Khoảng cách từ A 0; 1;3 đến đường thẳng bằng:A. 3. B. 14. C. 6.

D. 8.

2 2 2
Giải: (Cách 3)Gọi M 1 2t ;2; t . Ta có AM 2 1 2t 9 t 3 5 t 1 14 14.

Suy ra d A, AM min t 1 AM 14. Chọn B.

4. Vị trí tương đối giữa đường thẳng và mặt cầu


x x0 at
Trong không gian Oxyz , cho đường thẳng và mặt cầu d: y y0 bt , t
z z0 ct

2 2 2
và S : x a y b z c R2 .

Để xét vị trị tương đối của d và , ta sử dụng hai phương pháp sau:

Phương pháp hình học:

•Bước 1. Tính khoảng cách từ tâm I của S đến d .

•Bước 2. + Nếu d I,d R thì d không cắt S .

+ Nếu d I,d R thì d tiếp xúc S .

+ Nếu d I,d R thì d cắt S .


Phương pháp đại số:

• Bước 1. Thay x , y, z từ phương trình tham số của d vào phương trình S , khi đó ta được
phương trình bậc hai theo t .

• Bước 2. + Nếu phương trình bậc hai vô nghiệm t thì d không cắt S .

+ Nếu phương trình bậc hai có một nghiệm t thì d tiếp xúc S .

+ Nếu phương trình bậc hai có hai nghiệm t thì d cắt S .

Chú ý : Để tìm điểm chung của đường thẳng và mặt cầu ta giải phương trình bậc hai theo t
, sau đó thay giá trị của t vào phương trình tham số của d để tìm x ; y; z .

Ví dụ 4: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu S có phương trình
x 1 2t
2 2 2
x 1 y 2 z 1 4 và đường thẳng d: y 2t . Trong các khẳng định sau, khẳng định
z 1

nào là đúng nhất ?

A. d không cắt S B. d cắt S C. d là tiếp tuyến của S D. d cắt S và đi qua tâm của S .

Giải: Mặt cầu S có tâm I 1;2;1 d nên loại D.

Gọi M 1 2t ;2t ;1 d. Thay tọa độ M 1 2t ;2t ;1 vào S , ta được


2 2 2 t 0
1 2t 1 2t 2 1 1 4 8t 2 8 0 . Chọn B.
t 1

BÀI TẬP LUYỆN TẬP

Câu 1. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho A 3, 2, 2 , B 3,2,0 , C 0,2,1 và D 1,1,2 . Mặt cầu
tâm A và tiếp xúc với mặt phẳng BCD có bán kính bằng:

A. 9 B. 5 C. 14 D. 13

Câu 2. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng P : 3x y 3z 6 0 và mặt cầu
2 2 2
S : x 4 y 5 z 2 25 . Mặt phẳng P cắt mặt cầu S theo giao tuyến là một đường
tròn. Đường tròn giao tuyến này có bán kính r bằng:

A. r 6 B. r 5 C. r 6 D. r 5

Câu 3. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu S : x2 y2 z2 6x 4 y 12 0. Mặt phẳng
nào sau đây cắt S theo một đường tròn có bán kính r 3?

A. x y z 3 0 B. 2 x 2y z 12 0 C. 4x 3y z 4 26 0 D. 3 x 4y 5z 17 20 2 0

Câu 4. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu S có tâm I 2;1;1 và mặt phẳng
P : 2x y 2z 2 0. Biết mặt phẳng P cắt mặt cầu S theo giao tuyến là một đường tròn có
bán kính bằng 1 . Viết phương trình mặt cầu S .
2 2 2 2 2 2
A. S : x 2 y 1 z 1 8. B. S : x 2 y 1 z 1 10 .

2 2 2 2 2 2
C. S : x 2 y 1 z 1 8. D. S : x 2 y 1 z 1 10 .

Câu 5. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu S : x2 y2 z2 2y 2z 1 0 và mặt phẳng
P : 2x 2y 2z 15 0. Khoảng cách ngắn nhất giữa điểm M trên S và điểm N trên P là:

3 3 3 2 3 2
A. B. C. D.
2 3 2 3

Câu 6. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng P :x 2y 2z 24 0 và mặt cầu
2 2 2
S : x 1 y 2 z 3 9. Vị trí tương đối của P và S là:

A. P đi qua tâm của S . B. P không cắt S .

C. P tiếp xúc với S . D. P cắt S .

Câu 7. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng P : 3x y 2z 1 0 và mặt cầu
2 2 2
S : x 3 y 2 z 1 14 . Vị trí tương đối của P và S là:

A. P đi qua tâm của S . B. P không cắt S .

C. P tiếp xúc với S . D. P cắt S .

Câu 8. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu
2 2 2
S : x 1 y 2 z 1 4.

Mặt phẳng nào sau đây cắt mặt cầu S ?

A. P1 : x y z 2 0 B. P2 : x y z 2 0

C. P3 : x y z 2 0 D. P4 : x y z 2 0

Câu 9. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz ,


2 2 2
cho mặt cầu S : x 1 y 3 z 2 49 .

Phương trình nào sau đây là phương trình của mặt phẳng tiếp xúc với mặt cầu S ?

A. : 6x 2y 3z 0 B. : 2x 3y 6z 5 0

C. : 6x 2y 3z 55 0 D. :x 2y 2z 7 0

Câu 10. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu
2 2 2
S : x 1 y 2 z 1 4 và mặt phẳng : 2x y 2z 4 0.
Mặt phẳng P tiếp xúc với S và song song với .

Phương trình của mặt phẳng P là:

A. P : 2x y 2z 4 0 B. P : 2x y 2z 8 0

C. P : 2x y 2z 4 0 D. P : 2x y 2z 8 0

Câu 11. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu
2 2 2
S : x 1 y 2 z 1 9 và điểm A 3;4;0 thuộc S .

Phương trình mặt phẳng tiếp diện với S tại A là:

A. 2x 2y z 2 0 B. 2x 2y z 2 0

C. 2x 2y z 14 0 D. x y z 7 0

Câu 12. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu
2 2 2
S : x 1 y 3 z 1 3 và mặt phẳng : 3x m 4 y 3mz 2m 8 0.

Với giá trị nào của m thì tiếp xúc với S ?

A. m 1 B. m 0 C. m 1 D. m 2

2 2 2
Câu 13. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu S : x 1 y 2 z 1 4 . Đường thẳng
x 2 3t
x y 1 z 2 x y 2 z 3
nào sau đây cắt mặt cầu S ?A. d1 : B. d2 : C. d3 : y 2t
2 1 3 1 1 2
z t
x 2 3t
D. d4 : y 2t
z t

x 3
Câu 14. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho đường thẳng d: y 2 2t và mặt cầu S có tâm
z 3 t

I 1;2; 2 , đi qua gốc tọa độ O. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?A. d là tiếp
tuyến của mặt cầu S .

B. d cắt S tại hai điểm.C. d và S không cắt nhau.D. d song song với đường thẳng qua I và O .

x 2 4t
2 2 2
Câu 15. Cho mặt cầu S : x 1 y 2 z 3 25 và đường thẳng d: y 5 3t .
z 4 t

Khẳng định nào sau đây là đúng nhất:A. d tiếp xúc với S tại M 2;2;3 . B. d và S

không cắt nhau.


C. d cắt S tại hai điểm. D. d cắt S và đi qua tâm của S .

MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO


Câu 1. Trong không gian Oxyz, cho điểm E ( 2;1;3) , mặt phẳng ( P ) : 2 x + 2 y − z − 3 = 0 và mặt cầu
( S ) : ( x − 3) + ( y − 2 ) + ( z − 5) = 36 . Gọi  là đường thẳng đi qua E , nằm trong mặt phẳng
2 2 2

( P ) và cắt ( S ) tại hai điểm có khoảng cách nhỏ nhất. Phương trình của  là
 x = 2 + 9t  x = 2 − 5t x = 2 + t  x = 2 + 4t
   
A.  y = 1 + 9t B.  y = 1 + 3t C.  y = 1 − t D.  y = 1 + 3t
 z = 3 + 8t z = 3 z = 3  z = 3 − 3t
   

Câu 2. Trong không gian Oxyz , cho mặt cầu ( S ) : ( x + 1) + ( y + 1) + ( z + 1) = 9 và điểm A ( 2;3; −1) . Xét
2 2 2

các điểm M thuộc ( S ) sao cho đường thẳng AM tiếp xúc với ( S ) , M luôn thuộc mặt phẳng
có phương trình là

A. 6 x + 8 y + 11 = 0 B. 3x + 4 y + 2 = 0 C. 3x + 4 y − 2 = 0 D. 6 x + 8 y − 11 = 0

Câu 3. Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu ( S ) : ( x − 2 ) + ( y − 3) + ( z − 4 ) = 2 và điểm A (1; 2;3) . Xét
2 2 2

các điểm M thuộc ( S ) sao cho đường thẳng AM tiếp xúc với ( S ) , M luôn thuộc mặt phẳng
có phương trình là
A. 2 x + 2 y + 2 z + 15 = 0 B. 2 x + 2 y + 2 z − 15 = 0

C. x + y + z + 7 = 0 D. x + y + z − 7 = 0

Câu 4. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A ( 3; −2; 6 ) , B ( 0;1; 0 ) và mặt cầu

( S ) : ( x − 1) + ( y − 2 ) + ( z − 3 ) = 25 . Mặt phẳng ( P ) : ax + by + cz − 2 = 0 đi qua A, B và cắt ( S )


2 2 2

theo giao tuyến là đường tròn có bán kính nhỏ nhất. Tính T = a + b + c

A. T = 3 B. T = 4 C. T = 5 D. T = 2
Câu 5. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt cầu (S) : x 2 + y 2 + z 2 = 9 , điểm M(1;1 ; 2) và mặt
phẳng ( P) : x + y + z − 4 = 0 . Gọi  là đường thẳng đi qua M , thuộc (P) và cắt (S) tại 2 điểm
A, B sao cho AB nhỏ nhất. Biết rằng  có một vectơ chỉ phương là u(1; a ; b) , tính T = a − b .

A. T = 0 B. T = −1 C. T = −2 D. T = 1

Câu 6. Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A (1; 2;1) , B ( 3; −1;1) và C ( −1; −1;1) . Gọi ( S1 ) là mặt cầu có
tâm A , bán kính bằng 2 ; ( S2 ) và ( S3 ) là hai mặt cầu có tâm lần lượt là B , C và bán kính đều
bằng 1 . Hỏi có bao nhiêu mặt phẳng tiếp xúc với cả ba mặt cầu ( S1 ) , ( S2 ) , ( S3 ) .

A. 5 B. 7 C. 6 D. 8
BC 3,0,1
Câu 1. Ta có .
BD 4, 1,2

Suy ra mặt phẳng BCD có một VTPT là BC , BD 1,2,3 .

Do đó mặt phẳng BCD có phương trình x 2y 3z 7 0.

3 4 6 7
Suy ra bán kính mặt cầu cần tìm: R d A, BCD 14 . Chọn C.
14

Câu 2. Mặt cầu S có tâm I 4; 5; 2 , bán kính R 5.

3.4 5 3. 2 6
Ta có d I , P 19 .
2
32 12 3

Bán kính đường tròn giao tuyến là: r R2 d2 I, P 52 19 6 . Chọn C.

Câu 3. Mặt cầu S có tâm I 3; 2;0 và bán kính R 5.

Mặt phẳng cần tìm cắt S theo đường tròn có bán kính

r 3 d I, P R2 r2 4.

Tính khoảng cách từ I đến các mặt phẳng đã cho chỉ có kết quả D thỏa mãn. Chọn D.

4 1 2 2
Câu 4. Ta có d I , P 3.
4 1 4

Suy ra bán kính mặt cầu R r2 d2 I, P 12 32 10 .

2 2 2
Vậy S : x 2 y 1 z 1 10 . Chọn D.

Câu 5. Mặt cầu S có tâm I 0;1;1 và bán kính R 3.

2.0 2.1 2.1 15 5 3


Ta có d I , P .
2 2
2 2
2
2 2

3 3
Vậy khoảng cách ngắn nhất: hmin d I, P R . Chọn A.
2

Câu 6. Mặt cầu S có tâm I 1;2;3 , bán kính R 3.

1 4 6 24 27
Khoảng cách từ tâm I đến mặt phẳng P là d I , P 9 R.
1 4 4 3

Do đó P không cắt S . Chọn B.

Câu 7. Mặt cầu S có tâm I 3;2;1 , bán kính R 14 .

Khoảng cách từ tâm I đến mặt phẳng P là:


9 2 2 1
d I, P 14 R.
9 1 4

Do đó P tiếp xúc với S . Chọn C.

Câu 8. Mặt cầu S có tâm I 1;2;1 và bán kính R 2.

1 2 1 2
Nhận thấy d I , P4 0.
12 12 12

Suy ra P4 đi qua tâm mặt cầu S . Chọn D.

Câu 9. Mặt cầu S có tâm I 1; 3;2 và bán kính R 7.

Mặt phẳng tiếp xúc với mặt cầu S d I, R.

Nhận thấy mặt phẳng 6 x 2y 3z 55 0 thỏa mãn. Chọn C.

Câu 10. Mặt cầu S có tâm I 1;2;1 và bán kính R 2.

Do P nên suy ra P : 2 x y 2z D 0 với D 4.

Lại có P tiếp xúc với S d I, P R

1 .2 2. 1 2.1 D D 8
2 D 2 6 .
3 D 4 loaïi

Vậy P : 2 x y 2z 8 0 . Chọn B.

Câu 11. Mặt cầu S có tâm I 1;2; 1 . Suy ra IA 2;2;1 .

Mặt phẳng tiếp diện với S tại A đi qua A 3;4;0 và nhận IA 2;2;1 làm một VTPT nên có phương trình
2x 2y z 14 0. Chọn C.

Câu 12. Mặt cầu S có tâm I 1; 3; 1 và bán kính R 3.

3.1 m 4 3 3m 1 2m 8
Để tiếp xúc S d I, R 3
2
9 m 4 9m 2

2m 7 2
3 2m 7 3 10m 2 8m 25 m2 2m 1 0 m 1.
2
10m 8m 25

Chọn A.

Câu 13. Mặt cầu S có tâm là I 1,2,1 d3 nên d 3 cắt S . Chọn C.

2 2 2
Câu 14. Mặt cầu S có bán kính R OI 3 . Suy ra S : x 1 y 2 z 2 9.

Thay x , y, z từ phương trình đường thẳng d vào phương trình mặt cầu S , ta được

2 2 2
3 1 2 2t 2 3 t 2 9 5t 2 10t 32 0 : vô nghiệm. Chọn C.

Câu 15. Thay x , y, z từ phương trình đường thẳng d vào phương trình mặt cầu S , ta được
2 2 2
2 4t 1 5 3t 2 4 t 3 25 26t 2 52t 26 0 t 1 . Chọn A.

MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO

Câu 1. Chọn C
Ta có tâm và bán kính mặt cầu ( S ) là I ( 3; 2;5) ; R = 6

IE = 1 + 1 + 4 = 6  R

Gọi  là đường thẳng đi qua E


Gọi H là hình chiếu vuông góc của I lên 

Dây cung càng nhỏ khi khoảng cách từ tâm tới đường thẳng  càng lớn
Ta có d ( I ,  ) = IH  IE

Vậy dây cung nhỏ nhất khi đường thẳng  vuông góc với IE = ( −1; −1;; −2 )

Dựa vào các đáp án ta thấy trong các vecto chỉ phương u1 = ( 9;9;8 ) u3 = ( −5;3;0 ) u3 = (1; −1;0 )
u4 = ( 4;3; −3)

Thì chỉ có u3 .IE = 0

Nhận xét : ta hoàn toàn có thể viết được pt đường thẳng  bằng cách viết pt mặt phẳng ( Q )
đi qua E nhận IE = ( −1; −1;; −2 ) làm một vecto pháp tuyến, khi đó  = ( P )  ( Q )

Câu 2. Chọn C.
M
(S')

(S)

I A

Mặt cầu ( S ) có tâm I ( −1; −1; −1) .


2

Gọi ( S  ) là mặt cầu đường kính AI  ( S  ) :  x −  + ( y − 1) + ( z + 1) = .


1 2 2 25
 2 4

Ta có AM tiếp xúc ( S ) tại M nên AM ⊥ IM  AMI = 90  M thuộc giao hai mặt cầu là

mặt cầu ( S ) và mặt cầu ( S  ) .

 M  ( S )
Ta có   Tọa độ của M thỏa hệ phương trình:
 M  ( S  )

 1
2
25
−  + ( y − 1) + ( z + 1) = (1)
2 2
 x (1) −( 2)
 2 4  6 x + 8 y − 11 = −7 .

( x + 1) + ( y + 1) + ( z + 1) = 9 ( 2)
2 2 2

Hay M  ( P ) : 3x + 4 y − 2 = 0 .

Câu 3. Chọn D

Mặt cầu ( S ) có tâm I ( 2;3; 4 ) bán kính r = 2.

Do AM là tiếp tuyến của mặt cầu ( S ) nên IM ⊥ AM  AM = AI 2 − IM 2

Ta có AI = 3; IM = 2  AM = 1.

Gọi H là tâm đường tròn tạo bởi các tiếp điểm M khi đó ta có AHM đồng dạng với
AMI

AH AM AM 2 1
Suy ra =  AH = =
AM AI AI 3

Gọi ( ) là mặt phẳng chứa các tiếp điểm M . Khi đó ( ) có vectơ pháp tuyến là
n = AI = (1;1;1) nên phương trình có dạng x + y + z + d = 0

6+d  d = −5
Do d ( A, ( ) ) = AH 
1
=  6+ d =1 
3 3  d = −7
Vậy (1 ) : x + y + z − 5 = 0; ( 2 ) : x + y + z − 7 = 0

Do d ( I , (1 ) ) =
4
 2 nên (1 ) không cắt ( S ) (loại)
3

Và d ( I , ( 2 ) ) =
2
 2 nên ( 2 ) cắt ( S ) (TM)
3

Câu 4. Chọn A

Mặt cầu ( S ) có tâm I ( 1; 2; 3 ) và bán kính R = 5

A  ( P)
  3a − 2b + 6c − 2 = 0  a = 2 − 2c
Ta có   
B  ( P )
 b − 2 = 0 b = 2

Bán kính của đường tròn giao tuyến là r = R2 − d ( I ; ( P ) ) = 25 − d ( I ; ( P ) )
2 2

Bán kính của đường tròn giao tuyến nhỏ nhất khi và chỉ khi d ( I ; ( P ) ) lớn nhất

(c + 4)
2
a + 2b + 3c − 2 2 − 2c + 4 + 3c − 2
Ta có d ( I , ( P ) ) = = =
5c 2 − 8c + 8
a +b +c ( 2 − 2c )
2 2 2 2
+2 +c 2 2

(c + 4)
2
−48c 2 − 144c + 192
Xét f ( c ) =  f (c) =
5c 2 − 8c + 8
(c + 4)
2

( 5c )
2
2
− 8c + 8
5c 2 − 8c + 8

c = 1
f (c) = 0  
c = −4

Bảng biến thiên

x 4 1
y' 0 0
1 5
y
5
0 1
5

Vậy d ( I ; ( P ) ) lớn nhất bằng 5 khi và chỉ khi c = 1  a = 0, b = 2  a + b + c = 3 .

Câu 5. Chọn B
Nhận thấy điểm M nằm bên trong mặt cầu ( S ) . Để AB = R2 − d2 (O, ) nhỏ nhất khi
d ( O ,  ) lớn nhất. Ta thấy d (O,  )  OM = const . Dấu ‘=’ xảy ra khi  ⊥ OM .

1 + a + b = 0 a = −1
Suy ra u.OM = 0 và u.nP = 0 nên  
1 + a + 2b = 0 b = 0

Suy ra T = a − b = −1 .

Câu 6. Chọn B

Gọi phương trình mặt phẳng ( P ) tiếp xúc với cả ba mặt cầu đã cho có phương trình là:
ax + by + cz + d = 0 ( đk: a 2 + b2 + c 2  0 ).

 a + 2b + c + d
 2 2 2 =2
d ( A; ( P ) ) = 2  a +b +c
  3a − b + c + d
Khi đó ta có hệ điều kiện sau: d ( B; ( P ) ) = 1   2 2 2 = 1
  a +b +c
d ( C ; ( P ) ) = 1  −a − b + c + d
 =1
 a + b + c
2 2 2

 a + 2b + c + d = 2 a 2 + b 2 + c 2


  3a − b + c + d = a 2 + b 2 + c 2 .

 −a − b + c + d = a + b + c
2 2 2

3a − b + c + d = −a − b + c + d
Khi đó ta có: 3a − b + c + d = −a − b + c + d  
3a − b + c + d = a + b − c − d

a = 0
 .
a − b + c + d = 0

 2b + c + d = 2 b 2 + c 2
 2b + c + d = 2 b 2 + c 2 
với a = 0 thì ta có     4b − c − d = 0
 2b + c + d = 2 −b + c + d 
 c + d = 0
c + d = 0  c = d = 0, b  0
 do đó có 3 mặt phẳng.
 c + d = 4b, c = 2 2b

 4
 3b = 2 a 2 + b 2 + c 2  3b = 4 a  b= a
   3
Với a − b + c + d = 0 thì ta có    
 2a = a + b + c
2 2 2
 2a = a + b + c
 2 2 2
 c = 11 a
 3

do đó có 4 mặt phẳng thỏa mãn bài toán.Vậy có 7 mặt phẳng thỏa mãn bài toán.

You might also like