You are on page 1of 55

BÀI GIẢNG MÔN HỌC

ĐIỆN TỬ SỐ

(Digital Electronics)

Chương 3: Cổng logic


TTL và CMOS

1
Học viện công nghệ BCVT
Chương 3: Cổng logic
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II
TTL và CMOS
►3.1 CỔNG LOGIC VÀ CÁC THAM SỐ CHÍNH
3.1.1 Cổng logic cơ bản
3.1.2. Logic dương và logic âm
3.1.3. Một số cổng ghép thông dụng
3.1.4 Tính đa chức năng của cổng NAND, NOR.
3.1.5. Các tham số chính
3.2. CÁC HỌ CỔNG LOGIC
3.3. GIAO TIẾP GIỮA CÁC CỔNG LOGIC CƠ
BẢN TTL-CMOS VÀ CMOS-TTL

2
Bài giảng
Bài giảng ĐiệnĐIỆN
Tử Số TỬ SỐ
Chương 3: Cổng logic
Học viện công nghệ BCVT
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II
TTL và CMOS
3.1.1 Các cổng logic cơ bản - Cổng AND
►Định nghĩa: là hàm thực hiện hàm “và”

►Biểu thức:

►Ký hiệu

3
Bài giảng
Bài giảng ĐiệnĐIỆN
Tử Số TỬ SỐ
Chương 3: Cổng logic
Học viện công nghệ BCVT
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II
TTL và CMOS
3.1.1 Các cổng logic cơ bản - Cổng AND
► Bảng hoạt động AND 2 ngõ vào

►Nguyên lý:
Ngõ ra cổng AND bằng 1 khi mọi ngõ vào bằng 1
Ngõ ra cổng AND bằng 0 khi chỉ có một ngõ vào bằng 0
4
Bài giảng
Bài giảng ĐiệnĐIỆN
Tử Số TỬ SỐ
Chương 3: Cổng logic
Học viện công nghệ BCVT
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II
TTL và CMOS
3.1.1 Các cổng logic cơ bản - Cổng AND
►Đồ thị dạng xung:

5
Bài giảng
Bài giảng ĐiệnĐIỆN
Tử Số TỬ SỐ
Chương 3: Cổng logic
Học viện công nghệ BCVT
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II
TTL và CMOS
3.1.1 Các cổng logic cơ bản- Cổng OR
►Định nghĩa: là hàm thực hiện hàm “hoặc”
►Biểu thức:

►Ký hiệu

6
Bài giảng
Bài giảng ĐiệnĐIỆN
Tử Số TỬ SỐ
Chương 3: Cổng logic
Học viện công nghệ BCVT
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II
TTL và CMOS
3.1.1 Các cổng logic cơ bản- Cổng OR
► Bảng hoạt động OR 2 ngõ vào

►Nguyên lý:
Ngõ ra cổng OR bằng 1 khi chỉ có một ngõ vào bằng 1. Ngõ ra
cổng OR bằng 0 khi mọi ngõ vào bằng 0.

7
Bài giảng
Bài giảng ĐiệnĐIỆN
Tử Số TỬ SỐ
Chương 3: Cổng logic
Học viện công nghệ BCVT
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II
TTL và CMOS
3.1.1 Các cổng logic cơ bản- Cổng OR
►Đồ thị dạng xung:

8
Bài giảng
Bài giảng ĐiệnĐIỆN
Tử Số TỬ SỐ
Chương 3: Cổng logic
Học viện công nghệ BCVT
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II
TTL và CMOS
3.1.1 Các cổng logic cơ bản - Cổng NOT
►Định nghĩa: là hàm thực hiện hàm “đảo”

►Biểu thức:

►Ký hiệu

► Bảng hoạt động

9
Bài giảng
Bài giảng ĐiệnĐIỆN
Tử Số TỬ SỐ
Chương 3: Cổng logic
Học viện công nghệ BCVT
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II
TTL và CMOS
3.1.2 Logic dương và logic âm
►Logic Dương: là logic có điện thế mức cao H luôn
luôn lớn hơn điện thế mức thấp L.

Logic dương với mức dương

Logic dương với mức âm


►Logic âm: là đảo của logic dương.
Trong logic âm, logic 1 có điện thế thấp hơn mức 0
10
Bài giảng
Bài giảng ĐiệnĐIỆN
Tử Số TỬ SỐ
Chương 3: Cổng logic
Học viện công nghệ BCVT
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II
TTL và CMOS
3.1.3 Một số cổng ghép thông dụng- Cổng NAND
►Cổng NAND= ghép nối tiếp cổng AND với NOT

►Biểu thức:

►Ký hiệu:

11
Bài giảng
Bài giảng ĐiệnĐIỆN
Tử Số TỬ SỐ
Chương 3: Cổng logic
Học viện công nghệ BCVT
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II
TTL và CMOS
3.1.3 Một số cổng ghép thông dụng- Cổng NAND
►Bảng hoạt động cổng NAND 2 ngõ vào

►Nguyên lý:
Ngõ ra cổng NAND bằng 0 khi mọi ngõ vào bằng 1. Ngõ ra
cổng NAND bằng 1 khi chỉ có một ngõ vào bằng 0

12
Bài giảng
Bài giảng ĐiệnĐIỆN
Tử Số TỬ SỐ
Chương 3: Cổng logic
Học viện công nghệ BCVT
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II
TTL và CMOS
3.1.3 Một số cổng ghép thông dụng- Cổng NAND

►Đồ thị dạng xung:

13
Bài giảng
Bài giảng ĐiệnĐIỆN
Tử Số TỬ SỐ
Chương 3: Cổng logic
Học viện công nghệ BCVT
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II
TTL và CMOS
3.1.3 Một số cổng ghép thông dụng- Cổng NOR
►Cổng NOR = ghép nối tiếp cổng OR với NOT

►Biểu thức:

►Ký hiệu:

14
Bài giảng
Bài giảng ĐiệnĐIỆN
Tử Số TỬ SỐ
Chương 3: Cổng logic
Học viện công nghệ BCVT
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II
TTL và CMOS
3.1.3 Một số cổng ghép thông dụng- Cổng NOR
►Bảng hoạt động

►Nguyên lý:
Ngõ ra cổng NOR bằng 0 khi có một ngõ vào bằng 1.
Ngõ ra cổng NOR bằng 1 khi mọi ngõ vào bằng 0.

15
Bài giảng
Bài giảng ĐiệnĐIỆN
Tử Số TỬ SỐ
Chương 3: Cổng logic
Học viện công nghệ BCVT
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II
TTL và CMOS
3.1.3 Một số cổng ghép thông dụng- Cổng NOR

►Đồ thị dạng xung:

16
Bài giảng
Bài giảng ĐiệnĐIỆN
Tử Số TỬ SỐ
Chương 3: Cổng logic
Học viện công nghệ BCVT
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II
TTL và CMOS
3.1.3 Một số cổng ghép thông dụng- Cổng XOR
►Sơ đồ cổng XOR hai ngõ vào:

►Biểu thức:

►Ký hiệu:

17
Bài giảng
Bài giảng ĐiệnĐIỆN
Tử Số TỬ SỐ
Chương 3: Cổng logic
Học viện công nghệ BCVT
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II
TTL và CMOS
3.1.3 Một số cổng ghép thông dụng- Cổng XOR
►Bảng hoạt động cổng XOR hai ngõ vào:

►Nguyên lý:
Ngõ ra bằng 1 khi hai ngõ vào khác nhau.
Ngõ ra bằng 0 khi hai ngõ vào bằng nhau.

18
Bài giảng
Bài giảng ĐiệnĐIỆN
Tử Số TỬ SỐ
Chương 3: Cổng logic
Học viện công nghệ BCVT
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II
TTL và CMOS
3.1.3 Một số cổng ghép thông dụng- Cổng XOR
►Đồ thị dạng xung:

►Hàm XOR 3 biến:

►Tính chất:

19
Bài giảng
Bài giảng ĐiệnĐIỆN
Tử Số TỬ SỐ
Chương 3: Cổng logic
Học viện công nghệ BCVT
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II
TTL và CMOS
3.1.4 Tính đa năng của cổng NAND và NOR
Quan hệ giữa cổng NAND và các cổng logic khác:

20
Bài giảng
Bài giảng ĐiệnĐIỆN
Tử Số TỬ SỐ
Chương 3: Cổng logic
Học viện công nghệ BCVT
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II
TTL và CMOS
3.1.4 Tính đa năng của cổng NAND và NOR
Mạch logic thể hiện hàm XOR toàn NAND

21
Bài giảng
Bài giảng ĐiệnĐIỆN
Tử Số TỬ SỐ
Chương 3: Cổng logic
Học viện công nghệ BCVT
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II
TTL và CMOS
3.1.4 Tính đa năng của cổng NAND và NOR
Quan hệ giữa cổng NOR và các cổng logic khác:

22
Bài giảng
Bài giảng ĐiệnĐIỆN
Tử Số TỬ SỐ
Chương 3: Cổng logic
Học viện công nghệ BCVT
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II
TTL và CMOS
3.1.4 Tính đa năng của cổng NAND và NOR
Mạch logic thể hiện hàm XNOR toàn NOR

23
Bài giảng
Bài giảng ĐiệnĐIỆN
Tử Số TỬ SỐ
Chương 3: Cổng logic
Học viện công nghệ BCVT
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II
TTL và CMOS
3.1.5 Các tham số chính của cổng logic
►Mức logic: là mức điện thế trên đầu vào và đầu ra của cổng
tương ứng với mức logic “1” và mức logic “0”

Mức điện áp vào/ ra của cổng Mức điện áp vào/ ra của


TTL (Transistor Transistor cổng MOS (Metal Oxide
Logic) Semiconductor)

24
Bài giảng
Bài giảng ĐiệnĐIỆN
Tử Số TỬ SỐ
Chương 3: Cổng logic
Học viện công nghệ BCVT
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II
TTL và CMOS
3.1.5 Các tham số chính của cổng logic
►Độ chống nhiễu là mức nhiễu lớn nhất tác động tới lối vào
hoặc lối ra của cổng mà chưa làm thay đổi trạng thái vốn có
của nó.
►Hệ số ghép tải K cho biết khả năng nối được bao nhiêu lối
vào của các cổng sau tới đầu ra của một cổng đã cho.
►Công suất tiêu thụ dựa vào tỷ lệ bình quân của mức độ
xuất hiện mức logic H và L mà tính được dòng điện và công
xuất tiêu thụ trung bình của mỗi cổng.
►Trễ truyền lan là thời gian Tín hiệu đi qua một cổng
►Tích công suất và tốc độ :SPP là tích của công suất tiêu thụ
trung bình và trễ truyền lan trung bình.
25
Bài giảng
Bài giảng ĐiệnĐIỆN
Tử Số TỬ SỐ
Học viện công nghệ BCVT
Chương 3: Cổng logic
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II
TTL và CMOS
3.1 CỔNG LOGIC VÀ CÁC THAM SỐ CHÍNH
►3.2. CÁC HỌ CỔNG LOGIC
3.2.1. Họ DDL
3.2.2. Họ RTL
3.2.3. Họ DTL (DIODE - TRANSISTOR - LOGIC)
3.2.4. Họ TTL
3.2.5. Một số mạch TTL khác
3.2.6. Một số mạch Transistor khác
3.2.7. Họ CMOS
3.2.8. Một số cổng có đầu ra đặc biệt
3.3. GIAO TIẾP GIỮA CÁC CỔNG LOGIC CƠ BẢN
TTL-CMOS VÀ CMOS-TTL

26
Bài giảng
Bài giảng ĐiệnĐIỆN
Tử Số TỬ SỐ
Học viện công nghệ BCVT
Chương 3: Cổng logic
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II
TTL và CMOS
3.2.1 Họ DDL
►DDL (Diode Diode Logic) là họ cổng logic do các
diode bán dẫn tạo thành

►Cổng AND

►Cổng OR

27
Bài giảng
Bài giảng ĐiệnĐIỆN
Tử Số TỬ SỐ
Học viện công nghệ BCVT
Chương 3: Cổng logic
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II
TTL và CMOS
3.2.1 Họ DDL
►Bảng trạng thái
thể hiện nguyên lý
hoạt động các cổng
AND, OR họ DDL
theo mức điện áp
vào/ra

►Ưu điểm của họ DDL là mạch điện và nguyên lý hoạt


động khá đơn giản. Công suất tiêu thụ mạch nhỏ và tần
số công tác có thể đạt cao bằng cách chọn các diode
chuyển mạch nhanh.
►Nhược điểm của họ DDL là độ phòng vệ nhiễu thấp và
hệ số ghép tải nhỏ
28
Bài giảng
Bài giảng ĐiệnĐIỆN
Tử Số TỬ SỐ
Học viện công nghệ BCVT
Chương 3: Cổng logic
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II
TTL và CMOS
3.2.2 Họ RTL
►RTL (RESISTOR – TRANSISTOR - LOGIC): Họ này chỉ
dùng các loại transistor và điện trở. Hiện nay họ RTL
không còn tồn tại vì các họ logic khác có công suất
tiêu thụ nhỏ hơn và độ chống nhiễu cao hơn

29
Bài giảng
Bài giảng ĐiệnĐIỆN
Tử Số TỬ SỐ
Học viện công nghệ BCVT
Chương 3: Cổng logic
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II
TTL và CMOS
3.2.3 Họ DTL ►DTL (Diode Transistor Logic): Để thực
hiện chức năng đảo, ta có thể đấu nối tiếp
với các cổng DDL một transistor công tác
ở chế độ khoá.

Cổng NOT Cổng NAND


►Đặc điểm: Vì tải của các cổng là điện trở nên hệ số
ghép tải còn bị hạn chế, mặt khác trễ truyền lan của họ
cổng này còn lớn 30
Bài giảng
Bài giảng ĐiệnĐIỆN
Tử Số TỬ SỐ
Học viện công nghệ BCVT
Chương 3: Cổng logic
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II
TTL và CMOS
3.2.4 Họ TTL
►Họ TTL (Transistor Transistor Logic): Thay các điốt đầu
vào họ DTL thành transistor đa lớp tiếp giáp BE.

►Một số mạch TTL:


* Mạch cổng NAND
* Mạch cổng NOR
* Cổng logic hở colleter
* Cổng 3 trạng thái

31
Bài giảng
Bài giảng ĐiệnĐIỆN
Tử Số TỬ SỐ
Học viện công nghệ BCVT
Chương 3: Cổng logic
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II
TTL và CMOS
3.2.4 Họ TTL
►Mạch cổng NAND TTL

►Mạch cổng NOR TTL

32
Bài giảng
Bài giảng ĐiệnĐIỆN
Tử Số TỬ SỐ
Chương 3: Cổng logic
Học viện công nghệ BCVT
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II
TTL và CMOS
3.2.5 Một số mạch TTL khác
►Cổng logic hở colletor

Mạch điện cổng NOT có cực C để ngỏ

Ứng dụng của cổng được mở rộng


33
Bài giảng
Bài giảng ĐiệnĐIỆN
Tử Số TỬ SỐ
Chương 3: Cổng logic
Học viện công nghệ BCVT
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II
TTL và CMOS
3.2.5 Một số mạch TTL khác- Cổng cực TTL 3 trạng thái
►Cổng ba trạng thái là cổng có ngõ ra ngoài hai trạng
thái H, L, còn có một trạng thái trung gian (Z cao)

►Sơ đồ nguyên lý ►Ký hiệu

►Bảng hoạt động


E Di DO
0 X Z CAO
1 0 0
1 1 1
34
Bài giảng
Bài giảng ĐiệnĐIỆN
Tử Số TỬ SỐ
Chương 3: Cổng logic
Học viện công nghệ BCVT
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II
TTL và CMOS
3.2.5 Một số mạch TTL khác- Cổng cực TTL 3 trạng thái
►Cổng ba trạng thái thường được dùng làm các bộ đệm
đầu ra, khoá điều khiển hướng dữ liệu ...
►Ký hiệu

Cổng ba trạng thái với đầu vào


cho phép tác động cao và thấp
►Bảng hoạt động
E Di DO Di DO
0 X Z CAO 1 X Z CAO
1 0 0 0 0 0
1 1 1 0 1 1 35
Bài giảng
Bài giảng ĐiệnĐIỆN
Tử Số TỬ SỐ
Chương 3: Cổng logic
Học viện công nghệ BCVT
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II
TTL và CMOS
3.2.5 Một số mạch TTL khác
Cổng NAND 3 trạng thái

►Mạch điện cổng NAND 3 trạng thái ►Bảng hoạt động

36
Bài giảng
Bài giảng ĐiệnĐIỆN
Tử Số TỬ SỐ
Học viện công nghệ BCVT
Chương 3: Cổng logic
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II
TTL và CMOS
3.2.6 Họ MOSFET
►Bán dẫn trường (MOS FET) cũng được dùng rất phổ biến
để xây dựng mạch điện các loại cổng logic. Đặc điểm
chung và nổi bật của họ này là:
Mạch điện chỉ bao gồm các MOS FET mà không có điện trở
Dải điện thế công tác rộng, có thể từ +3 đến +15 V
Độ trễ thời gian lớn, nhưng công suất tiêu thụ rất bé

►Các loại MOS FET :


PMOS
NMOS
CMOS
Cổng truyền dẫn
37
Bài giảng
Bài giảng ĐiệnĐIỆN
Tử Số TỬ SỐ
Học viện công nghệ BCVT
Chương 3: Cổng logic
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II
TTL và CMOS
3.2.6.1 Họ PMOS
Mạch điện của họ cổng này chỉ dùng MOSFET có kênh dẫn
loại P. Công nghệ PMOS cho phép sản xuất các mạch tích
hợp với mật độ cao nhất.

Cổng NOT Cổng NOR


38
Bài giảng
Bài giảng ĐiệnĐIỆN
Tử Số TỬ SỐ
Học viện công nghệ BCVT
Chương 3: Cổng logic
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II
TTL và CMOS
3.2.6.2 Họ NMOS
Mạch điện của họ cổng này chỉ dùng MOSFET có kênh
dẫn loại N

Cổng NAND Cổng NOR


39
Bài giảng
Bài giảng ĐiệnĐIỆN
Tử Số TỬ SỐ
Học viện công nghệ BCVT
Chương 3: Cổng logic
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II
TTL và CMOS
3.2.6.3 Họ CMOS
►CMOS – Complementary MOS: Mạch điện của
họ cổng logic này sử dụng cả hai loại MOSFET
kênh dẫn P và kênh dẫn N.

Cổng NAND họ CMOS


►Đặc điểm CMOS: Công suất tiêu
Cổng NOT họ CMOS thụ nhỏ, điện áp ra gần lý tưởng
40
Bài giảng
Bài giảng ĐiệnĐIỆN
Tử Số TỬ SỐ
Học viện công nghệ BCVT
Chương 3: Cổng logic
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II
TTL và CMOS
3.2.6.3 Họ CMOS
►Đặc tính của CMOS

Hai đặc tính cơ bản của CMOS là có độ miễn nhiễu cao và


tiêu thụ năng lượng ở trạng thái tĩnh rất thấp. Các vi mạch
CMOS chỉ tiêu thụ năng lượng một cách đáng kể khi các
transistor bên trong nó chuyển đổi giữa các trạng thái
đóng (ON) và mở (OFF).

Cổng logic CMOS ít tiêu thụ năng lượng và tạo ra ít nhiệt


hơn so với các loại mạch logic khác như mạch
transistor-transistor logic (TTL) hay mạch logic NMOS.
CMOS cũng cho phép tích hợp các hàm logic với mật độ
cao trên chip.
41
Bài giảng
Bài giảng ĐiệnĐIỆN
Tử Số TỬ SỐ
Chương 3: Cổng logic
Học viện công nghệ BCVT
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II
TTL và CMOS
3.2.6.4 Cổng truyền dẫn
►Cổng truyền dẫn: Dựa trên công nghệ CMOS, người ta
sản xuất loại cổng có thể cho qua cả tín hiệu số lẫn tín hiệu
tương tự

Mạch điện Ký hiệu


42
Bài giảng
Bài giảng ĐiệnĐIỆN
Tử Số TỬ SỐ
Chương 3: Cổng logic
Học viện công nghệ BCVT
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II
TTL và CMOS
3.2.6.4 Cổng truyền dẫn
Cổng NOR họ CMOS

Cổng NOR loại CMOS không Cổng NOR loại CMOS có đệm
đệm đầu ra đầu ra
43
Bài giảng
Bài giảng ĐiệnĐIỆN
Tử Số TỬ SỐ
Học viện công nghệ BCVT
Chương 3: Cổng logic
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II
TTL và CMOS

3.1 CỔNG LOGIC VÀ CÁC THAM SỐ CHÍNH


3.2. CÁC HỌ CỔNG LOGIC
►3.3. GIAO TIẾP GIỮA CÁC CỔNG LOGIC CƠ
BẢN TTL-CMOS VÀ CMOS-TTL
3.3.1. Một số đặc điểm của họ TTL và CMOS
khi sử dụng và ghép nối.
3.3.2. Giao tiếp giữa TTL và CMOS.
3.3.3. Giao tiếp giữa CMOS và TTL

44
Bài giảng
Bài giảng ĐiệnĐIỆN
Tử Số TỬ SỐ
Chương 3: Cổng logic
Học viện công nghệ BCVT
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II
TTL và CMOS
3.3.1. Đặc điểm của họ TTL và CMOS khi sử dụng và
ghép nối
Đối với cổng TTL Đối với cổng CMOS

+ Tất cả các đầu vào của cổng + Đầu vào không sử dụng phải
TTL để hở sẽ hoạt động như mức nối chúng với đất hoặc nguồn
logic 1. dương.
+ Đầu vào không sử dụng phải + Điện trở đầu vào cao gây nên
nối với đất hoặc nguồn dương hiện tượng tích tụ hạt tĩnh điện,
sao cho chức năng của cổng Do vậy người chế tạo lưới diode
không bị thay đổi. điện trở ở đầu vào nhằm bảo vệ
+ Không được nối trực tiếp hai transistor.
đầu ra của hai cổng TTL với nhau + Điện trở đầu ra thường nhỏ
hoặc phải sử dụng cổng collector nên tốc độ chuyển mạch tương
để hở. đối nhanh.

45
Bài giảng
Bài giảng ĐiệnĐIỆN
Tử Số TỬ SỐ
Chương 3: Cổng logic
Học viện công nghệ BCVT
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II
TTL và CMOS
3.3.2 Giao tiếp giữa TTL và CMOS
Để tạo được giao tiếp giữa TTL và CMOS thì phải để ý đến
nguồn cung cấp của 2 họ. Họ TTL cần điện áp cung cấp là
+5V, họ CMOS có thể dùng điện áp cung cấp từ +3V đến
+15V.

Cùng điện áp cung cấp +5V Khác điện áp cung cấp


46
Bài giảng
Bài giảng ĐiệnĐIỆN
Tử Số TỬ SỐ
Chương 3: Cổng logic
Học viện công nghệ BCVT
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II
TTL và CMOS
3.3.2 Giao tiếp giữa TTL và CMOS
Giao tiếp TTL với CMOS
dùng bộ chuyển mức nguồn

47
Bài giảng
Bài giảng ĐiệnĐIỆN
Tử Số TỬ SỐ
Chương 3: Cổng logic
Học viện công nghệ BCVT
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II
TTL và CMOS
3.3.3 Giao tiếp giữa CMOS và TTL

Cùng
điện áp
cung
cấp +5V

Khác
điện áp
cung
cấp

48
Bài giảng
Bài giảng ĐiệnĐIỆN
Tử Số TỬ SỐ
Chương 3: Cổng logic
Học viện công nghệ BCVT
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II
TTL và CMOS
3.3.2 Giao tiếp giữa CMOS và TTL
Giao tiếp CMOS với TTL
dùng bộ đệm CMOS hở cực máng

49
Bài giảng
Bài giảng ĐiệnĐIỆN
Tử Số TỬ SỐ
Học viện công nghệ BCVT
Chương 3: Cổng logic
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II
TTL và CMOS
QUY MÔ TÍCH HỢP
Các mạch cổng logic được tích hợp lại thành một mạch tổ
hợp bán dẫn rất rất nhỏ và được đặt vào giữa một vỏ bọc,
có dây kim loại nối ra ngoài các chân.
Tích hợp cỡ nhỏ: small scale integration (SSI).
Tích hợp cỡ vừa: medium scale integration (MSI).
Tích hợp cỡ lớn : large scale integration (LSI) khoảng từ 12
đến 100 cổng cơ bản (MSI) hay 100 đến 1000 cổng cơ bản
(LSI)
Các mạch nhớ, vi điều khiển, vi xử lí, lập trình có thể tích
hợp từ hàng ngàn đến hàng triệu cổng logic trong nó và
được xếp vào loại tích hợp cỡ rất lớn (VLSI) siêu lớn
(ULSI).

50
Bài giảng
Bài giảng ĐiệnĐIỆN
Tử Số TỬ SỐ
Học viện công nghệ BCVT
Chương 3: Cổng logic
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II
TTL và CMOS

Sơ đồ chân
ra IC cổng
logic hay
dùng loại
74 chuẩn

51
Bài giảng
Bài giảng ĐiệnĐIỆN
Tử Số TỬ SỐ
Học viện công nghệ BCVT
Chương 3: Cổng logic
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II
TTL và CMOS

So sánh
công suất
tiêu tán và
trì hoãn
truyền của
các loại
TTL và
CMOS ở
nguồn cấp
điện 5V.

52
Bài giảng
Bài giảng ĐiệnĐIỆN
Tử Số TỬ SỐ
Học viện công nghệ BCVT
Chương 3: Cổng logic
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II
TTL và CMOS

Giao tiếp với LED

53
Bài giảng
Bài giảng ĐiệnĐIỆN
Tử Số TỬ SỐ
Học viện công nghệ BCVT
Chương 3: Cổng logic
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II
TTL và CMOS

Giao tiếp cổng logic


với công tắc cơ khí

54
Bài giảng
Bài giảng ĐiệnĐIỆN
Tử Số TỬ SỐ
Học viện công nghệ BCVT
Chương 3: Cổng logic
Khoa Kỹ Thuật Điện Tử II
TTL và CMOS
TÓM TẮT
Chương 3 đã trình bày cấu trúc, nguyên lý và đặc điểm
của cổng LOGIC cơ bản.

Có 2 loại vi mạch số phổ biến nhất :


TTL là công nghệ điển hình trong nhóm công
nghệ transistor bao gồm TTL, HTL, ECL…,
CMOS là công nghệ vi mạch sử dụng MOSFET

Đồng thời trong chương 3 cũng đưa ra vấn đề giao


tiếp giữa các họ cổng đó với nhau.

55
Bài giảng
Bài giảng ĐiệnĐIỆN
Tử Số TỬ SỐ

You might also like