You are on page 1of 24

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

KHOA PL HÀNH CHÍNH - NHÀ NƯỚC

HIỆU TRƯỞNG PHÊ DUYỆT

(LƯU HÀNH NỘI BỘ)

HÀ NỘI - 2022
BẢNG TỪ VIẾT TẮT

BT Bài tập
BTN Bài tập nhóm
CĐR Chuẩn đầu ra
CLO Chuẩn đầu ra của học phần
CTĐT Chương trình đào tạo
GV Giảng viên
GVC Giảng viên chính
KTĐG Kiểm tra đánh giá
LT Lí thuyết
LVN Làm việc nhóm
MT Mục tiêu
NC Nghiên cứu
Nxb Nhà xuất bản
PGS Phó giáo sư
SV Sinh viên
TC Tín chỉ
TNC Tự nghiên cứu
TS Tiến sĩ
VĐ Vấn đề

2
KHOA HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
BỘ MÔN LUẬT HÀNH CHÍNH

Bậc đào tạo: Cử nhân ngành Luật


Tên học phần: Kỹ năng tham gia giải quyết vụ án hành chính
Số tín chỉ: 02
Loại học phần: Tự chọn
1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
1. TS. Nguyễn Thị Thuỷ - GVC, Phó Khoa PL Hành chính – Nhà nước
Điện thoại: 0904004998
E-mail: thuy.nguyen770@yahoo.com.vn
2. TS. Trần Thị Hiền - GVC
Điện thoại: 0903472992
E-mail: hienkhc@yahoo.com
3. ThS. Nguyễn Thu Trang - GV
Điện thoại: 0983588286
E-mail: thutrang39@gmail.com
2. HỌC PHẦN TIÊN QUYẾT
Luật hành chính Việt Nam.
3. TÓM TẮT NỘI DUNG
Học phần Kỹ năng tham gia giải quyết vụ án hành chính cung cấp cho
người học những kiến thức cần thiết về kĩ năng để tham gia giải quyết tranh
chấp hành chính bằng phương thức khởi kiện vụ án hành chính; Thông qua
các tình huống cụ thể, người học sẽ được thực hành việc áp dụng pháp luật
Tố tụng hành chính trong từng giai đoạn Tố tụng để giải quyết vụ án hành
chính; thực hành phân tích các vụ án hành chính, đánh giá tính hợp pháp
của các quyết định hành chính, hành vi hành chính bị kiện.
Môn học sẽ giúp người học có được kỹ năng để tư vấn cho cá nhân, tổ
chức khởi kiện vụ án hành chính; thực hiện việc xác minh thu thập chứng
cứ; nghiên cứu hồ sơ vụ án, đánh giá tài liệu, chứng cứ viết luận cứ bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp cho cá nhân, tổ chức bằng phương thức tranh
tụng tại Tòa

3
4. NỘI DUNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
Vấn đề 1. Kỹ năng khởi kiện, thụ lý vụ án hành chính
1.1. Kỹ năng khởi kiện vụ án hành chính
1.1.1. Kỹ năng xác định đối tượng khởi kiện vụ án hành chính
1.1.2 Kỹ năng xác định chủ thể khởi kiện vụ án hành chính
1.1.3 Thời hiệu khởi kiện vụ án hành chính
1.1.4 Hình thức và nội dung yêu cầu khởi kiện
1.2 Kỹ năng chuẩn bị hồ sơ khởi kiện
1.3 Kỹ năng xem xét các căn cứ để thụ lý vụ án hành chính
1.3.1 Xác định Tòa án có thẩm quyền
1.3.2 Điều kiện thụ lý vụ án hành chính
Vấn đề 2. Kỹ năng xác minh, thu thập chứng cứ
2.1. Chứng cứ trong vụ án hành chính
2.2. Kỹ năng thu thập chứng cứ trong giải quyết vụ án hành chính
3.3 Kỹ năng tham gia phiên họp kiểm tra, giao nộp, tiếp cận chứng cứ
2.4. Đánh giá chứng cứ, sử dụng chứng cứ
2.5 Tạo lập hồ sơ vụ án hành chính
Vấn đề 3. Kỹ năng nghiên cứu hồ sơ vụ án hành chính
3.1. Cấu trúc hồ sơ vụ án hành chính
3.2 Kỹ năng đọc hồ sơ vụ án hành chính
3.3. Kiểm tra, phân loại, sắp xếp tài liệu trong hồ sơ vụ án hành chính
3.5 Xác định các vấn đề cơ bản cần nghiên cứu làm rõ sự thật khách quan của
vụ án hành chính
Vấn đề 4. Kỹ năng soạn thảo Bản luận cứ bảo vệ
4.1 Mục đích, yêu cầu của việc soạn thảo bản luận cứ bảo vệ
4.2 Cơ cấu bản luận cứ bảo vệ đương sự trong vụ án hành chính
4.3 Kĩ năng viết luận cứ bảo vệ đương sự trong vụ án hành chính
Vấn đề 5. Kỹ năng tham gia phiên tòa sơ thẩm, phúc thẩm vụ án hành
chính
5.1 Kỹ năng tham gia phiên tòa sơ thẩm vụ án hành chính
5.1.1 Kỹ năng tham gia thủ tục bắt đầu phiên tòa sơ thẩm vụ án hành chính
5.1.2 Kỹ năng nghe, hỏi tại phiên tòa sơ thẩm vụ án hành chính
5.1.3 Kỹ năng tham gia tranh luận tại phiên tòa sơ thẩm vụ án hành chính
5.2 Kỹ năng tham gia phiên tòa phúc thẩm vụ án hành chính
5.1.1 Kỹ năng tham gia thủ tục bắt đầu phiên tòa phúc thẩm vụ án hành

4
chính
5.1.2 Kỹ năng nghe, hỏi, tranh luận tại phiên tòa phúc thẩm vụ án hành
chính
5. CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN VÀ SỰ ĐÁP ỨNG CHUẨN
ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
5.1. Các chuẩn đầu ra của học phần (CLO)
a. Về kiến thức
K1: Có được kiến thức cơ bản về qui trình, cách thức khởi kiện, thụ lý
vụ án hành chính; có được kiến thức để thực hiện các biện pháp thu
thập chúng cứ, đánh giá và sử dụng chứng cứ để chứng minh làm rõ sự
thật khách quan của vụ án hành chính; Biết được cách thức nghiên cứu
hồ sơ vụ án, cách thức tham gia phiên tòa hành chính sơ thẩm, phúc
thẩm.
K2: có kiến thức để tham gia phiên tòa xét xử vụ án hành chính; có kiến
thức để đánh giá tính pháp của quyết định hành chính, hành vi hành
chính là đối tượng khởi kiện vụ án hành chính; có kiến thức cơ bản về
cách viết luận cứ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ
chức.
K3: Có được kiến thức cần thiết để vận dụng pháp luật tố tụng hành chính
vào thực tiễn.
b. Về kĩ năng
S4: Có kĩ năng cần thiết để đọc, hiểu và vận dụng pháp luật về tố tụng
hành chính vào thực tiễn;
S5: Có kĩ năng tranh tụng nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
các đương sự trong vụ án hành chính;
S6: Có kĩ năng cần thiết để bình luận và đưa ra quan điểm cá nhân về pháp
luật và thực hiện pháp luật về tố tụng hành chính;
- Có kĩ năng làm việc theo nhóm.
c. Về năng lực tự chủ, tự chịu trách nhiêm:
T7: Tích cực đấu tranh bảo vệ công lí;
T8: Nghiêm túc, khách quan trong nghiên cứu khoa học và đánh giá các
vấn đề lí luận, thực tiễn giải quyết các vụ án hành chính;
T9: Có ý thức tôn trọng pháp luật, đặc biệt là tôn trọng các bản án,
quyết định của toà án về vụ án hành chính;Có ý thức vận dụng các kiến

5
thức và pháp luật đã học trong cuộc sống và công tác.
5.2. Ma trận chuẩn đầu ra của học phần đáp ứng chuẩn đầu ra của
chương trình đào tạo
CHUẨN
KIẾN CHUẨN CHUẨN
THỨC KỸ NĂNG NHẬN THỨC
CỦA CỦA CTĐT CỦA CTĐT
CLO
CTĐT
K9 S17 S18 T32 T33 T34 T35
K1 
K2 
K3 
S4  
S5  
S6  
T7    
T8    
T9    
6. MỤC TIÊU NHẬN THỨC
6.1. Mục tiêu nhận thức chi tiết
MT
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3

1. 1A1. Nêu được 1B1. Phân tích được 1C1. Đánh giá
Kỹ năng các điều kiện khởi Điều kiện về chủ thể được các điều kiện
khởi kiện vụ án hành khởi kiện vụ án hành khởi kiện vụ án
kiện và chính chính hành chính với hồ
thụ lý 1A2. Nêu được 1B2.Phân tích được sơ vụ án hành
vụ án các căn cứ pháp lí điều kiện khởi kiện chính mẫu
hành để thụ lý vụ án về đối tượng khởi 1C2. Đánh giá
chính hành chính. kiện vụ án hành chính được căn cứ thụ lý
1A3. Xác định 1B3. Phân tích được vụ án hành chính
được từng loại vụ điều kiện về phương qua hồ sơ mâu

6
án hành chính thức khởi kiện vụ án
. hành chính
1B4. Phân tích được
điều kiện về thời hiệu
khởi kiện vụ án hành
chính
1B5. Phân tích được
hình thwucs và nội
dung đơn kiện
1B6. Phân tích được
từng căn cứ thụ ly vụ
án hành chính.
2. 2A1. Nêu được 2B1. Phân tích được 2C1. Phân biệt
Kỹ các loại chứng cứ tính khách quan, tính được cách thức thu
năng cần thu thập và hợp pháp, tính liên thập chứng cứ
xác chứng minh quan và có ý nghĩa trong vụ án hành
minh, 2A2. Nêu được của từng loại tài liệu chính với cách
thu thời hạn thu thập chứng cứ thức thu thập
thập chứng cứ 2B2. Phân tích được chứng trong vụ án
chứng 2A3. Nêu được Ý nghĩa của thời hạn dân sự.
cứ Chủ thể thu thập thu thập. 2C2. Xác định
chứng cứ 2B3. Phân tích được được các vấn đề
2A4. Nêu được thẩm quyền và các pháp lý cần chúng
phương pháp thu biện pháp thu thập mình theo tình
thập chứng cứ chứng cứ huống cụ thể
2A5. Nêu được 2B4. Biết xác định 2C3. Thực hành
những nội dung được các biện pháp được việc xác minh
cần chứng minh thu thập chứng cứ thu thập chứng cứ
cần thực hiện trong trong một vụ việc
vụ án hành chính. cụ thể
3. 3A1. Nêu được 3B1. Biết được cách 3C1. Thực hành
Kỹ cấu trúc hồ sơ vụ đọc tài liệu trong hồ sơ được cách đọc hồ sơ
năng án hành chính. vụ án hành chính vụ án hành chính có
nghiên 3A2. Nêu được 3B2. Xác định được hiệu quả.
cứu hồ cách sắp xếp phân các vấn đề pháp lí cơ 3C2 Thực hành được

7
sơ vụ án loại tài liệu trong bản cần nghiên cứu việc xác định các vấn
hành hồ sơ. làm rõ trong hồ sơ vụ đề pháp lý cơ bản cần
chính án hành chính nghiên cứu trong hồ
sư cụ thể
3C3. Thực hành
được hoàn chỉnh các
công việc nghiên
cứu hồ sơ vụ án hành
chính cụ thể.
4. 4A1. Nêu được 4B1. Phân tích được 4C1. Xác định
Kỹ mục đích của việc những yêu cầu đối với được nội dung cần
năng viết bản luận ứ từng phần của bản thiết phân tích
viết bản bảo vệ luận cứ trong bản luận cứ
luận cứ 4A2. Trình bày 4B2. Phân tích được 4C2. Thực hành
bảo vệ được mẫu bản sự phù hợp của các viết được
luận cứ cách thức viết luận cứ Bản luận cứ theo
4A3. Trình bày đối với từng loại việc tình huống cụ thể
được cách viết được khởi kiện
từng phần của bản
luận cứ.
5. 5A1. Nêu được 5B1. Phân tích được 5C1. Chuẩn bị
Kỹ khái niệm kỹ những yêu cầu pháp lí được bản hỏi để
năng năng tham gia đối với tham gia phiên tham gia phiên tòa
tham phiên tòa xét xử tòa sơ thẩm, phúc vụ theo thủ tục sơ
gia phúc thẩm vụ án án hành chính. thẩm; phúc thẩm
phiên hành chính. 5B2. Phân tích được trong tố tụng hành
tòa sơ 5A2. Nêu được thủ tục tiến hành phiên chính.
thẩm, chủ thể có quyền toà sơ thẩm vụ án 5C2. Phân biệt
phúc tham gia hỏi, hành chính. được chuẩn bị xét
thẩm vụ tranh luận trong 5B3. Phân tích được xử sơ thẩm vụ án
án hành phiên tòa xét xử các trường hợp hoãn hành chính với
chính vụ án hành chính phiên toà sơ thẩm vụ chuẩn bị xét xử
5A3. Nêu được án hành chính. phúc thẩm vụ án
chủ thể có quyền 5B4. Phân tích được hành chính.
kháng cáo, kháng thẩm quyền của hội 5C3. Thực hành

8
nghị theo thủ tuc đồng xét xử sơ thẩm được cách tham gia
phúc thẩm vụ án vụ án hành chính. phiên tòa hành
hành chính chính với các tư
5A4. Nêu được cách người tham
căn cứ kháng cáo, gia tố tụng tại phiên
kháng nghị phúc tòa sơ thẩm, phúc
thẩm thẩm vụ án hành
5A5. Nêu được chính.
các bước tố tụng
tại phiên tòa sơ
thẩm, phúc thẩm
vụ án hành chính
6.2. Tổng hợp các mục tiêu nhận thức
Mục tiêu
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Tổng
Vấn đề
Vấn đề 1 6 3 2 11
Vấn đề 2 5 4 3 12
Vấn đề 3 2 2 3 8
Vấn đề 4 3 2 2 7
Vấn đề 5 5 4 3 12
Tổng 21 15 13 50
7. MA TRẬN MỤC TIÊU NHẬN THỨC ĐÁP ỨNG CHUẨN ĐẦU
RA CỦA HỌC PHẦN
Chuẩn kiến
Chuẩn kỹ năng Chuẩn năng lực
thức của học
Mục tiêu của học phần của học phần
phần
K1 K2 K3 S4 S5 S6 T7 T8 T9
1A1 x x x x x x x x x
1A2 x x x x x x x x x
1A3 x x x x x x x x x
1A4 x x x x x x x x x
1A5 x x x x x x x x x
1A6 x x x x x x x x x
9
1B 1 x x x x x x x x x
1B2 x x x x x x x x x
1B3 x x x x x x x x x
1C1 x x x x x x x x x
1C2 x x x x x x x x x
2A1 x x x x x x x x x
2A2 x x x x x x x x x
2A3 x x x x x x x x x
2A4 x x x x x x x x x
2A5 x x x x x x x x x
2B1 x x x x x x x x x
2B2 x x x x x x x x x
2B3 x x x x x x x x x
2B4 x x x x x x x x x
2C1 x x x x x x x x x
2C2 x x x x x x x x x
2C3 x x x x x x x x x
3A1 x x x x x x x x x
3A2 x x x x x x x x x
3A3 x x x x x x x x x
3A4 x x x x x x x x x
3A5 x x x x x x x x x
3A6 x x x x x x x x x
3A7 x x x x x x x x x
3A8 x x x x x x x x x
4A1 x x x x x
4A2 x x x x x x x x x
4A3 x x x x x x x x x
4A4 x x x x x x x x x
4A5 x x x x x x x x x
4A6 x x x x x x x x x
4A7 x x x x x x x x x
4A8 x x x x x x x x x
5A1 x x x x x

10
5A2 x x x x x x X X X
5A3 x x x x x x x x x
5A4 x x x x x x x x x
5A5 x x x x x x x x x
5A6 x x x x x x x x x
5A7 x x x x x x x x x
5B1 x x x x x x x x x
5B2 x x x x x x x x x
5B3 x x x x x x x x x
5B4 x x x x x x x x x
5B5 x x x x x x x x x
5C1 x x x x x x x x x
8. HỌC LIỆU
8.1. Tài liệu tham khảo bắt buộc
*Giáo trình
1. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật tố tụng hành chính Việt
Nam, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 2009.
2. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật hành chính Việt Nam,
Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 2015, 2019.
3. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình thanh tra và giải quyết khiếu
nại, tố cáo, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 2009.
*Sách
4. Học viện Hành chính Quốc gia. Khoa Nhà nước và Pháp luật, Giáo
trình Luật Hành chính và Tài phán hành chính Việt Nam, Giáo dục,
2006.
5. Matine Lombard, Pháp luật hành chính của Cộng hoà Pháp (sách
dịch), Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2007.
6. Wolf Ruediger Schenke, Luật tố tụng hành chính của Cộng hoà Liên
bang Đức (sách dịch), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000.
* Văn bản quy phạm pháp luật
1. Luật tổ chức toà án nhân dân năm2014.
2. Luật tổ chức viện kiểm sát nhân dân năm 2014.
3. Luật khiếu nại năm 2011.
4. Luật bầu cử đại biểu Quốc hội năm 1997 (sửa đổi, bổ sung năm 2001

11
và năm 2010).
5. Luật bầu cử đại biểu hội đồng nhân dân năm 2003 (sửa đổi, bổ sung
năm 2010).
6. Luật về cạnh tranh năm 2019
7. Luật cán bộ, công chức năm 22019.
8. Luật thi hành án dân sự năm 2008.
9. Luật tố tụng hành chính năm 2015 sđ 2019.
10. Pháp lệnh thẩm phán và hội thẩm toà án nhân dân ngày 04/10/2002 (đã
được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Pháp lệnh số 14/2011/
UBTVQH12 ngày 19/02/2011).
11. Pháp lệnh kiểm sát viên viện kiểm sát nhân dân ngày 04/10/2002 (đã
được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Pháp lệnh của Ủy ban thường
vụ Quốc hội số 15/2011/UBTVQH12 ngày 19/02/2011).
12. Pháp lệnh án phí, lệ phí toà án ngày 27/02/2009.
13. Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao số
02/2011/NQ-HĐTP ngày 29/7/2011 hướng dẫn thi hành một số quy
định của Luật tố tụng hành chính.
8.2. Tài liệu tham khảo lực chọn
* Sách
1. Trung tâm từ điển học - Viện ngôn ngữ học, Từ điển tiếng Việt, Nxb.
Đà Nẵng, Đà Nẵng, 2002.
2. Từ điển luật học, Nxb. Từ điển bách khoa, Nxb. Tư pháp, 2006.
3. Học viện tư pháp, Giáo trình Kỹ năng của Thẩm phán, Kiểm sát viên,
Luật sư trong giải quyết vụ án hành chính.Tập 1, Phần cơ bản, Tư pháp,
2017
4. Học viện Tư pháp, Giáo trình Kỹ năng của Thẩm phán, Kiểm sát
viên, Luật sư trong giải quyết vụ án hành chính. Tập 2, Phần
chuyên sâu, NXB Tư pháp, 2017.
5. Trường Đại học Luật Hà Nội, Pháp luật Việt Nam trong tiến trình hội
nhập quốc tế và phát triển bền vững, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội,
2009.
6. Viện khoa học pháp lí, Phạm Văn Lợi và Hoàng Thị Ngân (dịch), Luật
hành chính một số nước trên thế giới, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2004.
7. Lê Bình Vọng, Một số vấn đề về tài phán hành chính ở Việt Nam, Nxb.
Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1994.

12
8. Luật hành chính Việt Nam / Phạm Hồng Thái, Đinh Văn Mậu,
năm 1996.
9. Đinh Văn Minh, Tài phán hành chính so sánh, Nxb. Chính trị quốc gia,
Hà Nội, 1995.
10. Nguyễn Thế Quyền và Đinh Văn Minh, Hỏi đáp về pháp luật tố tụng
hành chính, Nxb. Thống kê, Hà Nội, 1996.
11. Nguyễn Thanh Bình, Thẩm quyền xét xử hành chính của toà án nhân dân:
Sự bảo đảm công lí trong quan hệ giữa Nhà nước và công dân, Nxb. Tư
pháp, Hà Nội, 2004.
12. Viện nghiên cứu chính sách pháp luật và phát triển, Cơ chế giải
quyết khiếu nại - thực trạng và giải pháp, Nxb. Công an nhân dân,
Hà Nội, 2009.
13. Pham Hong Quang, Administrative Division Courts in Vietnam: Model,
Jurisdiction and Lesons from from foreign experiences, Trung tâm trao
đổi luật châu Á (CALE), Đại học Nagoya (Nhật Bản) xuất bản, 2010.
14. Michael Harris and Martin Partington eds, Administrative Justice in the
21st Century, Hart Publishing - Oxford and Poland, Oregon, 1999.
* Văn bản quy phạm pháp luật
1. Bộ luật tố tụng dân sự năm 2015.
2. Bộ luật dân sự năm 2015
3. Luật đất đai năm 2013
4. Luật về việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015
5. Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009).
6. Luật luật sư năm 2006.
7. Luật trợ giúp pháp lí năm 2006.
8. Luật trưng mua, trưng dụng tài sản năm 2008.
9. Luật quốc tịch Việt Nam năm 2008.
10. Luật xử lí vi phạm hành chính năm 2012.
* Tạp chí
1. Tạp chí luật học số 03/2005.
2. “Số chuyên đề về khiếu nại và khiếu kiện hành chính”, Tạp chí dân chủ
và pháp luật, tháng 12/2007.
3. Phạm Hồng Quang, “Tài phán hành chính theo quan niệm của một số
nước trên thế giới”, Tạp chí luật học, số 1/2005.
4. Phạm Hồng Quang, “Luật kiện tụng hành chính Nhật Bản và một số

13
vấn đề cải cách tố tụng hành chính Nhật bản hiện nay”, Tạp chí luật
học, số 3/2005.
5. Phạm Hồng Quang, “Kinh nghiệm từ mô hình và thẩm quyền xét xử vụ
án hành chính của một số nước trên thế giới”, Tạp chí nghiên cứu lập
pháp, số 11/2010.
6. “Số chuyên đề về luật tố tụng hành chính”, Tạp chí dân chủ và pháp
luật, 2011.
8.2. Websites
1. http://www.luatvietnam.com.vn
2. http://www.vietlaw.gov.vn
3. http://www.chinhphu.vn
4. http://www.westlaw.com
5. http://www.caicachhanhchinh.gov.vn
6. http://www.thanhtra.gov.vn/Desktop.aspx/khieu-nai-to-cao
7. http://e-lawreview.com
9. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC
9.1. Lịch trình chung dành cho đào tạo VB thứ nhất chính quy
Tuần Vấn đề Hình thức tổ chức dạy-học
Semina Tổng
LT LVN TNC KTĐG
r
1 4 2 3 Hồ sơ diễn án
2 2 4 2 3
3 2 4 2 3
4 2 4 2 3
5 2 4 2 3 Diễn án
Số tiết 12 16 10 15 53
Số giờ TC 12 8 5 5 30

9.2. Lịch trình chung dành cho đào tạo tại Phân hiệu, VHVL
Tuần Vấn đề Hình thức tổ chức dạy-học
Semina Tổng
LT LVN TNC KTĐG
r

14
1 12 16 10 15 */hồ sơ diễn án 53
Số giờ TC 12 8 5 5 30

9.3. Lịch trình chung cho đào tạo VB2 Chính quy
Tuần Vấn đề Hình thức tổ chức dạy-học
Semina Tổng
LT LVN TNC KTĐG
r
1 4 2 3 Hồ sơ diễn án
2 2 4 2 3
3 2 4 2 3
4 2 4 2 3
5 2 4 2 3 Diễn án
Số tiết 12 16 10 15 53
Số giờ TC 12 8 5 5 30

9.4. Lịch trình chi tiết


Tuần 1: Vấn đề 1
Hình thức Số
tổ chức giờ Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
dạy-học TC
Lí thuyết 1 2 - Kỹ năng đánh giá và * Đọc:
giờ chuẩn bị điều kiện khởi - Giáo trình luật tố tụng hành chính
TC kiên; Việt Nam, Trường Đại học Luật
- Xem xét căn cứ thụ lý Hà Nội.
vụ án hành chính. - Luật tố tụng hành chính năm
2015 và các quy định có liên quan
của Nghị quyết số 02/NQ-HĐTP.
Lí thuyết 2 2 - Kỹ năng chuẩn bị hồ * Đọc:
giờ sơ khởi kiện vụ án hành - Giáo trình luật tố tụng hành
TC chính; chính Việt Nam, Trường Đại học
- Các trường hợp trả lại Luật Hà Nội.
đơn khởi kiện vụ án - Các quy định có liên quan của

15
hành chính; Luật tố tụng hành chính năm
2015 và Nghị quyết số 02/NQ-
HĐTP.
LVN 1 - Thử thực hành kỹ * Đọc:
giờ năng đánh giá điều kiện - Chương 4 Giáo trình luật tố
TC KK thông qua hồ sơ cụ tụng hành chính Việt Nam,
thể; Trường Đại học Luật Hà Nội.
- Thực hành viết đơn - Các quy định có liên quan của
khởi kiện Luật tố tụng hành chính năm
Tự NC - Phân biệt vai trò của 2015 sửa đổi năm và Nghị quyết
toà án và vai trò của số 02/NQ-HĐTP.
viện kiểm sát trong tố
tụng hành chính;
- Phân biệt vai trò của
thẩm phán và vai trò của
hội thẩm nhân dân trong
tố tụng hành chính.
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học
tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu...
- Thời gian: 8h00 - 11h00, Thứ hai
- Địa điểm:A 501
Tuần 2: Vấn đề 2
Hình thức
Số giờ Nội dung
tổ chức Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
TC chính
dạy-học
Lí 2 giờ - Các loại tài * Đọc:
thuyết TC liệu chứng cứ; - Giáo trình luật tố tụng hành chính Việt
- Tính hợp Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội.
pháp, khách - Các quy định có liên quan của Luật tố tụng
quan và liên hành chính năm 2015, Luật khiếu nại năm
quan của tài 2011, Luật về cạnh tranh năm 2004, Luật
liệu chứng cứ bầu cử đại biểu Quốc ; Luật bầu cử đại biểu
hội đồng nhân dân và Nghị quyết số 02/NQ-
HĐTP. ; Giải đáp 02/HĐTP/2016

16
Seminar 1 1 giờ Thu thập tài * Đọc:
TC liệu chứng cứ - Các mục IV.1 Chương 3; I và II Chương
theo hồ sơ 1 7 Giáo trình luật tố tụng hành chính Việt
Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội.
- Luật tố tụng hành chính năm 2015.
- Khoản 2 Điều 10 Nghị quyết số 02/NQ-
HĐTP.
- Các quy định liên quan của Bộ luật tố tụng
dân sự.
Seminar 2 1 giờ Thu thập tài * Đọc:
TC liệu chứng cứ - Giáo trình luật tố tụng hành chính Việt
qua hồ sơ 2 Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội.
- Luật tố tụng hành chính năm 2015.
- Điều 5 Nghị quyết số 02/NQ-HĐTP.
LVN 1 giờ - Làm BT * Đọc: Các tài liệu và văn bản quy phạm
TC nhóm theo nội pháp luật liên quan đến đề tài đã chọn.
dung đã chọn.
Tự NC 1
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học
tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu...
- Thời gian: 8h00 - 11h00, Thứ hai
- Địa điểm:A 501
Tuần 3: Vấn đề 3
Hình thức Số
tổ chức giờ Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
dạy-học TC
Lí 2 - Hồ sơ vụ án hành * Đọc:
thuyết chính - Giáo trình luật tố tụng hành chính
- Phương pháp đọc Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà
hồ sơ vụ án hành Nội.
chính - Luật tố tụng hành chính năm 2015
Seminar 1 1 - Thực hành bằng * Đọc:
hồ sơ; - Giáo trình luật tố tụng hành chính
Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà

17
Nội.
- Các quy định có liên quan của Luật tố
tụng hành chính năm 2010 và Nghị
quyết số 02/NQ-HĐTP.
Seminar 2 1 - Thực hành hồ sơ * Đọc:
số 2 - Giáo trình luật tố tụng hành chính
Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà
Nội.
- Các quy định có liên quan của Luật tố
tụng hành chính năm 2015 và Nghị
quyết số 02/NQ-HĐTP.
LVN 1 - Làm BT nhóm theo * Đọc: Các tài liệu và văn bản quy
nội dung đã chọn. phạm pháp luật liên quan đến đề tài đã
chọn.
Tự NC 1 - Các quy định của * Đọc:
pháp luật liên quan -Giáo trình luật tố tụng hành chính
đến hồ sơ án. Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà
Nội.
- Các quy định có liên quan của Luật tố
tụng hành chính năm 2015 và Nghị
quyết số 02/NQ-HĐTP.
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học
tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu...
- Thời gian: 8h00 - 11h00, Thứ hai
- Địa điểm:A 501
Tuần 4: Vấn đề 4
Hình thức Số
Nội dung
tổ chức giờ Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
chính
dạy-học TC
Lí 2 - Hồ sơ vụ án * Đọc:
thuyết hành chính - Giáo trình luật tố tụng hành chính Việt
- Phương Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội.
pháp đọc hồ - Luật tố tụng hành chính năm 2010.
sơ vụ án hành

18
chính.
Seminar 1 - Thực hành * Đọc:
1 bằng hồ sơ; - Giáo trình luật tố tụng hành chính Việt
Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội.
- Các quy định có liên quan của Luật tố tụng
hành chính năm 2015 sửa đổi năm 2019 và
Nghị quyết của HĐTPTATC
Seminar 1 - Thực hành * Đọc:
2 hồ sơ số 2 - Giáo trình luật tố tụng hành chính Việt
Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội.
- Các quy định có liên quan của Luật tố tụng
hành chính năm 2010 và Nghị quyết số
02/NQ-HĐTP.
LVN 1 - Làm BT * Đọc: Các tài liệu và văn bản quy phạm
nhóm theo nội pháp luật liên quan đến đề tài đã chọn.
dung đã chọn.
Tự NC 1 - Các quy * Đọc:
định của - Giáo trình luật tố tụng hành chính Việt
pháp luật liên Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội.
quan đến hồ - Các quy định có liên quan của Luật tố tụng
sơ án. hành chính năm 2010 và Nghị quyết số
02/NQ-HĐTP.
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học
tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu...
- Thời gian: 8h00 - 11h00, 13h30 - 16h00 thứ năm
- Địa điểm:
Tuần 5: Vấn đề 5
Hình thức Số
tổ chức giờ Nội dung chính Yêu cầu sinh viên chuẩn bị
dạy-học TC
Lí 2 - Thủ tục phúc thẩm vụ án * Đọc:
thuyết hành chính. - Chương 10 Giáo trình luật tố
- Thủ tục giám đốc thẩm, tụng hành chính Việt Nam,
tái thẩm vụ án hành chính. Trường Đại học Luật Hà Nội.

19
- Chương 12 Luật tố tụng hành
chính
- Chương 11 Giáo trình luật tố
tụng hành chính Việt Nam,
Trường Đại học Luật Hà Nội.
- Các Chương 13, 14 Luật tố
tụng hành chính năm 2015
Seminar 1 1 - Phân biệt khởi kiện vụ án * Đọc:
hành chính với kháng cáo, - Mục II Chương 7; Chương 8;
kháng nghị theo thủ tục mục III Chương 9; các mục II,
phúc thẩm trong tố tụng III.1, III.6 Chương 10 Giáo
hành chính; trình luật tố tụng hành chính Việt
- Phân biệt chuẩn bị xét xử Nam, Trường Đại học Luật Hà
sơ thẩm vụ án hành chính Nội.
với chuẩn bị xét xử phúc - Luật tố tụng hành chính năm
thẩm vụ án hành chính; 2015.
- Phân biệt phiên toà sơ - Các quy định có liên quan của
thẩm vụ án hành chính với Nghị quyết số 02/NQ-HĐTP.
phiên toà phúc thẩm vụ án
hành chính.
- Diễn án lần 1
Seminar 2 1 - Phân biệt phiên toà phúc * Đọc:
thẩm với phiên họp phúc - Các mục II, III.5, III.6, IV
thẩm trong tố tụng hành Chương 10; các mục I.2, I.3,
chính; I.5, II.2, II.4 Chương 11 Giáo
- Phân biệt kháng nghị trình luật tố tụng hành chính
theo thủ tục phúc thẩm với Việt Nam, Trường Đại học
kháng nghị theo thủ tục Luật Hà Nội.
giám đốc thẩm, tái thẩm - Luật tố tụng hành chính năm
vụ án hành chính; 2015
- Phân biệt thẩm quyền
của hội đồng xét xử phúc
thẩm với thẩm quyền của
hội đồng giám đốc thẩm,
tái thẩm vụ án hành chính.

20
-Diễn án sơ thẩm
Tự NC 1 - Thủ tục xem xét lại quyết * Đọc:
định của Hội đồng thẩm - Mục III Chương 11, Chương
phán Toà án nhân dân tối 12 Giáo trình luật tố tụng hành
cao về vụ án hành chính; chính Việt Nam, Trường Đại
- Thi hành bản án, quyết học Luật Hà Nội.
định của toà án về vụ án - Các quy định liên quan của
hành chính. Luật tố tụng hành chính năm
2015 và Luật thi hành án dân sự
năm 2008.
KTĐG Diễn án
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học
tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu...
- Thời gian: 8h00 - 11h00, Thứ hai
- Địa điểm: A 501
10. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI MÔN HỌC
- Theo quy chế đào tạo hiện hành.
- Bài tập được nộp đúng hạn theo quy định
11. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ
11.1. Đánh giá thường xuyên
- Kiểm diện: SV tham gia từ 75% số giờ quy định trở lên cho từng phần lý
thuyết hoặc thảo luận.
- Minh chứng tham gia LVN, hoặc
- Tham gia đóng vai, thực hành giải quyết các tình huống.
11.2. Đánh giá định kì
Hình thức Tỉ lệ
Đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận 10%
Diễn án/ bài tập nhóm 30%
Thi kết thúc học phần 60%
11.3. Tiêu chí đánh giá
 Đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận
- Đánh giá nhận thức: Tự nghiên cứu và hiểu bài theo các bậc nhận thức (từ 1

21
đến 7 điểm)
- Thái độ tham gia thảo luận: Không tích cực / Tích cực (từ 1 đến 3 điểm)
- Tổng: 10 điểm
 Yêu cầu đối BT nhóm/ diễn án
- Hình thức: Bài luận từ 7 đến 10 trang (đánh máy, khổ giấy A4 cỡ chữ 14
hoặc viết tay có dung lượng tương đương).
- Nội dung: Sinh viên lựa chọn theo danh mục các vấn đề do Bộ môn
cung cấp hoặc có thể tự chọn đề tài nếu được giảng viên chấp nhận
trước.
- Tiêu chí đánh giá:
+ Ngôn ngữ chính xác, rõ ràng: 1 điểm
+ Xác định vấn đề rõ ràng, hợp lí: 2 điểm
+ Phân tích logic, sâu sắc, có liên hệ thực tế: 2 điểm
+ Sử dụng tài liệu tham khảo phong phú, hợp lệ: 2 điểm
+ Trích dẫn đúng và đủ các căn cứ pháp luật: 3 điểm
Tổng: 10 điểm
 Thi kết thúc học phần
- Điều kiện dự thi:
+ Tham gia từ 75% số giờ quy định trở lên cho từng phần lý thuyết hoặc
thảo luận;
+ Không có bài tập nhóm hoặc bài tập cá nhân bị điểm 0 (không).
- Hình thức: Thi viết với thời gian thi là 90 phút (Sinh viên được sử dụng
văn bản quy phạm pháp luật để làm bài thi).
- Nội dung: Mỗi đề thi gồm các câu hỏi bán trắc nghiệm và BT tình huống liên
quan đến bất kỳ nội dung nào trong chương trình môn học, phù hợp với các
mục tiêu nhận thức đã được nêu trong Đề cương này.
- Đánh giá: Theo đáp án chi tiết của Bộ môn.
+ Xác định được nội dung trọng tâm của câu hỏi: 1 điểm
+ Ngôn ngữ chính xác, rõ ràng: 1 điểm
+ Lập luận logic, chặt chẽ, đi thẳng vào vấn đề: 4 điểm
+ Trích dẫn đúng và đủ các căn cứ pháp luật: 4 điểm
Tổng: 10 điểm

TRƯỞNG BỘ MÔN

22
23
MỤC LỤC

Trang
1. Thông tin về giảng viên 3
2. Môn học tiên quyết 4
3. Tóm tắt nội dung 4
4. Nội dung chi tiết 4
5. Mục tiêu của môn học 6
6. Mục tiêu nhận thức chi tiết 7
7. Tổng hợp mục tiêu 15
8. Học liệu 15
9. Hình thức tổ chức dạy-học 19
10. Chính sách đối với môn học 25
11. Phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá 26

24

You might also like