You are on page 1of 25

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

KHOA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ

HIỆU TRƯỞNG PHÊ DUYỆT

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN


LUẬT VẬN CHUYỂN
HÀNG KHÔNG QUỐC TẾ
(LƯU HÀNH NỘI BỘ)

HÀ NỘI – 2022
BẢNG TỪ VIẾT TẮT

BT Bài tập
CĐR Chuẩn đầu ra
CLO Chuẩn đầu ra của học phần
CTĐT Chương trình đào tạo
ĐĐ Địa điểm
GV Giảng viên
GVC Giảng viên chính
KTĐG Kiểm tra đánh giá
LT Lí thuyết
LVN Làm việc nhóm
MT Mục tiêu
NC Nghiên cứu
Nxb Nhà xuất bản
PGS Phó giáo sư
TC Tín chỉ
SV Sinh viên
TC Tín chỉ
TS Tiến sĩ
VĐ Vấn đề

2
KHOA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ
BỘ MÔN TƯ PHÁP QUỐC TẾ

Bậc đào tạo: Cử nhân ngành Luật


Tên học phần: Luật vận chuyển hàng không quốc tế
Số tín chỉ: 02
Loại học phần: Tự chọn
1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
1. TS. Trần Minh Ngọc – GVC, Phó trưởng Khoa Pháp luật quốc tế
Điện thoại: 0982774688
E-mail: tmngoc73@gmail.com
2. TS. Bùi Thị Thu - GV
Điện thoại: 01234258878
E-mail: thubui73@gmail.com
3. TS. Nguyễn Thu Thủy – GV
Điện thoại: 0913230877
E-mail: thuynt_tpqt@hlu.edu.vn
Văn phòng Bộ môn Tư pháp quốc tế
Phòng 310, nhà A, Trường Đại học Luật Hà Nội
Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội
Giờ làm việc: 8h00-17h00 hàng ngày (trừ thứ bảy, chủ nhật và ngày lễ).
2. HỌC PHẦN TIÊN QUYẾT: Không
3. TÓM TẮT NỘI DUNG HỌC PHẦN
Luật vận chuyển hàng không quốc tế là học phần pháp lí chuyên ngành,
cung cấp cho người học những kiến thức pháp lí cơ bản liên quan tới hoạt
động vận chuyển hàng hoá và hành khách bằng đường hàng không quốc tế
như: Cảng hàng không quốc tế, quy chế pháp lí của tàu bay, trách nhiệm
của tổ bay, hợp đồng vận chuyển hành khách, vận chuyển hàng hoá bằng
đường hàng không quốc tế v.v..
Học phần gồm 3 vấn đề chính sau:
1) Tổng quan về luật vận chuyển hàng không quốc tế;
2) Quy chế pháp lí của cảng hàng không quốc tế, tàu bay và trách nhiệm
pháp lí của tổ bay;
3
3) Hợp đồng vận chuyển hàng không quốc tế.
4. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA HỌC PHẦN
Vấn đề 1. Tổng quan về luật vận chuyển hàng không quốc tế
1.1. Lược sử hình thành và phát triển của pháp luật hàng không dân dụng
1.1.1. Thời kì trước năm 1919
1.1.2. Thời kì từ năm 1920 đến năm 1944
1.1.3. Thời kì từ năm 1945 đến nay
1.2. Luật vận chuyển hàng không quốc tế
1.2.1. Khái niệm vận chuyển hàng không quốc tế
1.2.2. Khái niệm luật vận chuyển hàng không quốc tế
1.2.3. Nguồn của luật vận chuyển hàng không quốc tế
Vấn đề 2. Quy chế pháp lí của cảng hàng không quốc tế, tàu bay và
trách nhiệm pháp lí của tổ bay
2.1. Quy chế pháp lí của cảng hàng không quốc tế
2.1.1. Khái niệm cảng hàng không và cảng hàng không quốc tế
2.1.2. Nội dung quy chế pháp lí của cảng hàng không quốc tế
2.2. Quy chế pháp lí của tàu bay
2.2.1. Khái niệm tàu bay
2.2.2. Phân loại tàu bay
2.2.3. Quốc tịch của tàu bay
2.2.4. Đăng kí tàu bay
2.2.5. Các quyền đối với tàu bay
2.3. Trách nhiệm pháp lí của tổ bay
2.3.1. Khái niệm tổ bay
2.3.2. Quốc tịch của thành viên tổ bay
2.3.3. Nội dung trách nhiệm pháp lí của tổ bay
Vấn đề 3. Hợp đồng vận chuyển hàng không quốc tế
3.1. Hợp đồng vận chuyển hàng hoá bằng đường hàng không quốc tế
3.1.1. Khái niệm chung
3.1.2. Vận đơn hàng không
3.1.3. Giải quyết tranh chấp hợp đồng vận chuyển hàng hoá bằng đường
hàng không quốc tế
3.2. Hợp đồng vận chuyển hành khách bằng đường hàng không quốc tế
3.2.1. Khái niệm chung

4
3.2.2. Nội dung của vé hành khách và hành lí
3.2.3. Quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng
3.2.4. Giải quyết tranh chấp hợp đồng vận chuyển hành khách bằng đường
hàng không quốc tế
5. CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN VÀ SỰ ĐÁP ỨNG CHUẨN
ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
5.1. Các chuẩn đầu ra của học phần (CLO)
a) Về kiến thức 
K1. Hiểu được lịch sử hình thành, khái niệm, đặc điểm của luật vận chuyển
hàng không quốc tế.
K2. Xác định chính xác các loại nguồn điều chỉnh quan hệ phát sinh từ
hoạt động vận chuyển hàng không quốc tế.
K3. Nắm được các quy định của pháp luật Việt Nam và quốc tế về cảng
hàng không quốc tế, tàu bay và tổ bay.
K4. Nắm được các quy định của pháp luật Việt Nam về quy chế pháp lý
của tàu bay và tổ bay.
K5. Trình bày được nội dung cơ bản của hợp đồng vận chuyển hành khách
và hợp đồng vận chuyển hàng hoá bằng đường hàng không quốc tế theo
pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam.
b) Về kĩ năng
S6. Kỹ năng nghiên cứu, đánh giá tính hợp lý của luật thực định trong mối
liên hệ với lý luận, phát hiện và giải quyết các vấn đề từ đơn giản tới phức
tạp thuộc lĩnh vực khoa học pháp lý
S7. Kỹ năng tìm kiếm, phân tích và đánh giá một cách chuẩn xác các văn
bản pháp luật có liên quan đến công việc của mình
S8. Kỹ năng phân tích các tình huống thực tiễn trong lĩnh vực pháp luật và
đưa ra được các giải pháp chuyên môn để giải quyết các tình huống đó
S9. Kỹ năng tư vấn, xây dựng lập luận pháp lý và bảo vệ quan điểm cá
nhân trong thực hành nghề luật
S10. Kỹ năng liên tục tự cập nhật kiến thức để nâng cao trình độ; cập nhật,
ứng dụng thành tựu mới về khoa học công nghệ để giải quyết công việc
S11. Kỹ năng lập kế hoạch, điều phối, quản lý công việc, đánh giá và cải
thiện hiệu quả công việc
S12. Kỹ năng làm việc nhóm, hướng dẫn, giám sát và phối hợp với các

5
đồng nghiệp trong xử lý công việc
S13. Kỹ giao tiếp ứng xử với đồng nghiệp, với cá nhân, đơn vị, tổ chức
khác
S14. Kỹ năng sử dụng ngoại ngữ thông dụng
S15. Kỹ năng ứng dụng công nghệ thông tin ở mức cơ bản (gồm đủ 6 mô
đun cơ bản theo quy định tại Thông tư 03/2014/TT-BTTTT)
c) Về năng lực tự chủ, tự chịu trách nhiệm
T16. Trung thành với Tổ quốc, tuân thủ pháp luật, chấp hành các chính
sách của nhà nước;
T17. Trung thực, thẳng thắn, cầu thị, ủng hộ đổi mới, bảo vệ công lý;
T18. Tự tin và hào hứng tiếp nhận kiến thức mới, sẵn sàng cống hiến trí
lực phục vụ đất nước;
T19. Tuân thủ các chuẩn mực đạo đức nghề luật;
T20. Tích cực đấu tranh phòng, chống tham nhũng.
5.2. Ma trận chuẩn đầu ra của học phần đáp ứng chuẩn đầu ra của
chương trình đào tạo
CHUẨN KIẾN THỨC CHUẨN NĂNG LỰC
CHUẨN KỸ NĂNG CỦA CTĐT
CLO CỦA CTĐT CỦA CTĐT

K2 K5 K6 K7 K8 K13 S16 S17 S18 S19 S23 S24 S25 S26 S27 S28 T29 T30 T31 T32 T33

K1 v
K2 v
K3 v
K4 v
K5 v
S6 v
S7 v
S8 v
S9 v
S10 v
S11 v
S12 v
S13 v
S14 v
S15 v

6
T16 v
T17 v
T18 v
T19 v
T20 v

6. MỤC TIÊU NHẬN THỨC


6.1. Mục tiêu nhận thức chi tiết

MT
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3

1. 1A1. Nêu được các 1B1. Phân tích được 1C1. Bình luận được
Tổng giai đoạn phát triển các đặc điểm của các về quá trình hình
quan về của luật vận chuyển giai đoạn phát triển thành và phát triển của
Luật vận hàng không quốc tế. của luật hàng không luật vận chuyển hàng
chuyển 1A2. Nêu được đối quốc tế. khôngquốc tế ở Việt
hàng tượng điều chỉnh 1B2. Phân biệt được Nam.
không của luật vận chuyển đối tượng điều chỉnh 1C2. Đưa ra được
quốc tế hàng không quốc tế. của luật vận chuyển quan điểm cá nhân về
1A3. Trình bày hàng không quốc tế với đối tượng điều chỉnh
được các loại nguồn luật vận chuyển hàng của luật vận chuyển
của luật vận chuyển không trong nước. hàng không quốc tế.
hàng không quốc tế. 1B3. Trình bày được 1C3. Đánh giá được
1A4. Trình mối quan hệ giữa các về các loại nguồn điều
bàyđược khái niệm loại nguồn của luật vận chỉnh quan hệ phát
luật vận chuyển chuyển hàng không sinh từ hoạt động vận
hàng không quốc tế. quốc tế. chuyển hàng
1B4. Phân biệt được khôngquốc tế ở Việt
khái niệm luật vận Nam.
chuyển hàng không 1C4. Đưa ra được
quốc tế và luật vận quan điểm cá nhân về
chuyển hàng không khái niệm luật vận
nội địa. chuyển hàng không
quốc tế.
2. 2A1. Trình bày 2B1. Phân biệt 2C1. Bình luận được
7
Quy được khái niệm và được cảng hàng quy định của pháp luật
chế đặc điểm của cảng không quốc tế với Việt Nam về cảng
pháp lí hàng không quốc tế. cảng hàng không nội hàng không quốc tế.
của 2A2. Trình bày địa. 2C2. Đánh giá được
cảng được quy chế pháp 2B2. Phân biệt được quy chế pháp lí của
hàng lí của cảng hàng quy chế pháp lí của cảng hàng không quốc
không không quốc tế. cảng hàng không quốc tế theopháp luật Việt
quốc 2A3. Trình bày tế với cảng hàng không Nam.
tế, tàu được khái niệm tàu nội địa. 2C3. Đánh giá được
bay và bay, quốc tịch tàu 2B3. Phân biệt được các quy định của pháp
trách bay. tàu bay với các vật luật Việt Nam về tàu
nhiệm 2A4. Trình bày thể bay tương tự cũng bay và quốc tịch tàu
pháp lí được quy trình đăng như quốc tịch của bay.
của tổ kí tàu bày; các chúng. 2C4. Đánh giá được
bay quyền đối với tàu 2B4. Phân biệt được quy định của pháp luật
bay. quy trình đăng kí tàu Việt Nam về đăng kí
2A5. Nêu được bay với các phương tàu bay và quyền đối
khái niệm tổ bay. tiện vận tải khác. với tàu bay.
2A6. Trình bày 2B5. Phân biệt 2C5. Đánh giá được
được việc xác định được tổ bay với tổ lái. quy định của pháp luật
quốc tịch của thành 2B6. Phân biệt được Việt Nam về tổ bay.
viên tổ bay. trách nhiệm pháp lí 2C6. Đánh giá được
2A7. Trình bày của tổ bay với tổ lái. các quy định của pháp
được trách nhiệm luật Việt Nam về quốc
pháp lí của tổ bay. tịch của tổ bay.
2C7. Bình luận được
quy định của pháp luật
Việt Nam về trách
nhiệm pháp lí của tổ
bay.
3. 3A1. Trình bày 3B1. Phân tích được 3C1. Phân biệt được
Hợp được khái niệm hợp đặc điểm của hợp hợp đồng vận chuyển
đồng vận đồng vận chuyển đồng vận chuyển hành khách bằng
chuyển hành khách bằng hành khách bằng đường hàng không

8
hàng đường hàng không đường hàng không quốc tế với hợp đồng
không quốc tế. quốc tế. vận chuyển hành
quốc tế 3A2. Trình bày 3B2. Phân tích được khách bằng đường
được nội dung của đặc điểm của vé hành hàng không nội địa.
vé hành khách và khách và hành lí. 3C2. Đánh giá được các
hành lí. 3B3. So sánh được quy định của pháp luật
3A3. Trình bày quyền và nghĩa vụ Việt Nam về vé hành
được quyền và của người vận chuyển khách và hành lí.
nghĩa vụ của các với hành khách. 3C3. Đánh giá được
bên trong hợp đồng 3B4. Phân tích được các quy định của pháp
vận chuyển hành mối quan hệ giữa các luật Việt Nam về
khách bằng đường nguồn luật áp dụng. quyền và nghĩa vụ của
hàng không quốc tế. 3B5. Phân tích được các bên trong hợp đồng.
3A4. Nêu được các đặc điểm của hợp 3C4. Bình luận được
nguồn luật áp dụng đồng vận chuyển các quy định của pháp
đối với hợp đồng. hàng hoá bằng đường luật Việt Nam về luật
3A5. Trình bày hàng không quốc tế. áp dụng đối với hợp
được khái niệm 3B6. Phân tích được đồng vận chuyển hành
hợp đồng vận chức năng và ý nghĩa khách bằng đường
chuyển hàng hoá của vận đơn hàng hàng không quốc tế.
bằng đường hàng không. 3C5. Phân biệt được
không quốc tế. 3B7. So sánh được hợp đồng vận chuyển
3A6. Nêu được khái quy trình lập và sử hàng hoá bằng đường
niệm vận đơn hàng dụng vận đơn hàng hàng không quốc tế
không. không với lập và sử với hợp đồng vận
3A7. Nêu được quy dụng vận đơn đường chuyển hàng hoá bằng
trình lập và sử dụng biển. đường hàng không nội
vận đơn hàng 3B8.Phân tích được địa.
không. đặc điểm của vận đơn 3C6. Đánh giá các quy
3A8. Trình bày hàng không. định của pháp luật
được nội dung của 3B9. Phân tích được Việt Nam về vận đơn
vận đơn hàng các quy định của hàng không.
không. pháp luật Việt Nam 3C7. Đưa ra được
3A9. Trình bày và điều ước quốc tế quan điểm cá nhân về
được các phương về giải quyết tranh lập và sử dụng vận

9
thức và luật áp chấp hợp đồng vận đơn hàng không theo
dụng để giải quyết chuyển hàng hoá pháp luật Việt Nam
tranh chấp hợp bằng đường hàng hiện hành.
đồng vận chuyển không quốc tế. 3C8. Bình luận được
hàng hoá, hành các quy định của pháp
khách bằng đường luật Việt Nam về giải
hàng không quốc tế. quyết tranh chấp hợp
đồng vận chuyển hàng
hoá bằng đường hàng
không quốc tế.
3C9. Bình luận được
các quy định của pháp
luật Việt Nam về giải
quyết tranh chấp hợp
đồng vận chuyển hàng
hoá bằng đường hàng
không quốc tế.

6.2. Tổng hợp mục tiêu nhận thức


MT
VĐ Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Tổng
Vấn đề 1 4 4 4 12
Vấn đề 2 7 6 7 20
Vấn đề 3 9 9 9 27
Tổng 20 19 19 59
7. MA TRẬN MỤC TIÊU NHẬN THỨC ĐÁP ỨNG CHUẨN ĐẦU
RA CỦA HỌC PHẦN
Mục Chuẩn kiến thức Chuẩn kỹ năng Chuẩn năng lực
tiêu K1 K2 K3 K4 K5 S6 S7 S8 S9 S10 S11 S12 S13 S14 S15 T16 T17 T18 T19 T20

1A1                

1A2             

1A3               

1A4               

10
1B1               

1B2               

1B3               

1B4               

1C1               

1C2               

1C3               

1C4               

2A1              

2A2              

2A3              

2A4              

2A5              

2A6              

2A7             

2B1               

2B2               

2B3               

2B4               

2B5               

2B6               

2C1               

2C2               

2C3               

2C4               

2C5               

2C6               

2C7               

3A1              

3A2               

3A3               

3A4              

3A5              

11
3A6               

3A7               

3A8               

3A9              

3B1              

3B2               

3B3               

3B4              

3B5              

3B6               

3B7               

3B8               

3B9               

3C1              

3C2                

3C3                

3C4                

3C5               

3C6                

3C7                

3C8                

3C9                

8. HỌC LIỆU
8.1. Tài liệu tham khảo bắt buộc
* Sách, giáo trình, tập bài giảng
1. Trần Minh Ngọc, Tập bài giảng luật vận chuyển hàng không quốc tế,
Hà Nội, 2011.
2. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nxb. Tư
pháp, 2022.
3. Trần Minh Ngọc, Giáo trình Trọng tài quốc tế, Nxb. CAND, 2018.
* Điều ước quốc tế và văn bản quy phạm pháp luật
1. Công ước về thống nhất các quy tắc liên quan tới vận chuyển quốc tế
bằng đường hàng không 1929 (Công ước Vác Sa Va 1929)
12
2. Nghị định thư 1955 sửa đổi Công ước Vác Sa Va 1929 (Nghị định thư La
Hay 1955)
3. Công ước 1961 bổ sung Công ước Vác Sa Va 1929 (Công ước Gua đa
la gia la 1961).
4. Hiệp định 1966 liên quan tới giới hạn của Công ước Vác Sa Va 1929 và
Nghị định thư La Hay 1955 (Hiệp định Mông Rê An 1966)
5. Nghị định thư 1971 sửa đổi sung Công ước Vác Sa Va 1929 (Nghị định
thư Goa tê ma la 1971
6. Nghị định thư 1975 sửa đổi sung Công ước Vác Sa Va 1929 (Nghị định
thư Mông rê an 1975 số 1).
7. Nghị định thư 1975 sửa đổi sung Công ước Vác Sa Va 1929 (Nghị định
thư Mông rê an 1975 số 2).
8. Nghị định thư 1975 sửa đổi sung Công ước Vác Sa Va 1929 (Nghị định
thư Mông rê an 1975 số 3).
9. Nghị định thư 1975 sửa đổi sung Công ước Vác Sa Va 1929 (Nghị
định thư Mông rê an 1975 số 4).
10. Công ước Môn rê an 1999 thống nhất các quy tắc về vận chuyển hàng
không quốc tế.
11. Công ước 1952 thống nhất một số quy tắc về bồi thường thiệt hại do tàu
bay gây ra cho người thứ ba ở mặt đất (Công ước Rome 1952).
12. Nghị định thư Môn rê an 1978 bổ sung Công ước Rome 1952.
13. Công ước Chi ca gô 1944 về hàng không dân dụng quốc tế.
14. Luật hàng không dân dụng Việt Nam năm 2006.
15. Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật hàng không dân dụng Việt
Nam năm 2014
16. Bộ Luật Dân sự năm 2015
17. Bộ Luật Tố tụng Dân sự năm 2015
18. Nghị định số 68/2015/NĐ-CP của Chính phủ ngày 18/8/2015 Quy định
đăng ký quốc tịch và đăng ký các quyền đối với tàu bay
19. Nghị định 07/2019/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định
68/2015/NĐ-CP của Chính phủ ngày 18/8/2015 Quy định đăng ký quốc
tịch và đăng ký các quyền đối với tàu bay
20. Nghị định số 30/CP của Chính phủ ngày 8/4/2013 về kinh doanh vận
chuyển hàng không và hoạt động hàng không chung
21. Nghị định số 102/2015/NĐ-CP của Chính phủ ngày 20/10/2015 về

13
quản lý, khai thác cảng hàng không, sân bay.
8.2. Tài liệu tham khảo lựa chọn
* Sách
1. Phạm Minh, Vận tải đa phương thức là gì & luật áp dụng, Nxb.Thống
kê, Hà Nội, 2001.
2. Vũ Sỹ Tuấn, Cẩm nang pháp lí trong nghiệp vụ chuyên chở hàng hoá
bằng đường hàng không, Nxb. CTQG, Hà Nội, 2003.
3. Rigas Doganis, Flying off course, 2nd Edition, Routledge-London and
New York, 1991.
4. Ron Bartsch, International Aviation Law – A Practical Guide, 2nd
Edition, Taylor & Francis, 2018.
5. Diederiks- Verschoor, An Introduction to Air Law, Kluwer Law
International, 1997.
* Đề tài khoa học, luận văn, luận án
1. Nguyễn Văn Hảo, Một số vấn đề pháp lý về trách nhiệm bồi thường
thiệt hại phát sinh từ hợp đồng vận chuyển hàng hoá bằng đường hàng
không, Luận văn Thạc sĩ Luật học, 1999.
2. Nguyễn Nga Linh, Trách nhiệm của hãng vận chuyển hàng không đối
với những thiệt hại về tài sản của hành khách tại Việt Nam, Luận văn
Thạc sĩ Luật học, 2017
3. Đào Thị Thu Hồng, Trách nhiệm dân sự của người vận chuyển đối với
hành khách, hành lý và hàng hoá trong vận tải hàng không trên các
đường bay nội địa Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Luật học, 2005.
4. Hoàng Thu Phương, Đăng ký giao dịch bảo đảm bằng tàu bay theo
Công ước Cape Town, Luận văn Thạc sĩ Luật học, 2016.
* Bài tạp chí
1. Lê Xuân Thìn, Những vướng mắc về mặt pháp lý trong hoạt động vận
chuyển hàng không và hướng khắc phục, Tạp chí Dân chủ và Pháp
luật, Số 02/2003, tr. 17-19
2. Nguyễn Thị Thuý Ly, Quy định của pháp luật về bắt giữ tàu bay hoạt
động hàng không dân dụng, Tạp chí Toà án nhân dân, Số 5/2018,
tr.29-32
3. Nguyễn Văn Nghĩa, Quy định mới về thủ tục bắt giữ tàu bay, thả tàu
bay đang bị bắt giữ để thi hành án dân sự, Tạp chí Dân chủ và Pháp
luật, Số 02/2012, tr. 47-51.

14
4. Đỗ Hoàng Anh, Góp ý sửa đổi Điều 195 Dự thảo Luật Hàng không dân
dụng về lực lượng kiểm soát an ninh hàng không, Tạp chí Nghiên cứu
lập pháp, Số 20/2014, tr. 40-45.
5. Đỗ Hoàng Anh, Kiến nghị bổ sung quy định về đại lý điều tiết
(regulated agent) vào dự thảo Luật hàng không, Tạp chí Nghiên cứu
lập pháp, Số 16/2013, tr.36-39.
6. Nguyễn Thị Thuý Ly, Luật hàng không dân dụng Việt Nam và đời
sống, Tạp chí Toà án nhân dân, Số 12/2017, tr.30-33.
7. Lê Xuân Thìn, Những vướng mắc về mặt pháp lý trong hoạt động vận
chuyển hàng không và hướng khắc phục, Tạp chí Dân chủ và Pháp
luật, Số 02/2003, tr. 17-19.
8.3. Websites
8. http://www.mt.gov.vn
9. http://www.vietnamairline.com.vn
10. http://vccinews.vn
11. http://www.icao.int
9. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY-HỌC
9.1. Lịch trình chung dành cho đào tạo VB thứ nhất chính quy
Hình thức tổ chức dạy-học
Tuần Vấn đề Lí Semina Tự Tổng
LVN KTĐG
thuyết r NC
1 1+2 4 0 2 3 Nhận đề BT nhóm 6
2 2 2 4 2 3 6
3 2 2 4 2 3 6
Nộp BT nhóm tại giờ 6
4 3 2 4 2 3
seminar
Thuyết trình BT nhóm tại 6
5 3 2 4 2 3
giờ seminar
Số tiết 12 16 10 15 30
Số giờ TC 12 8 5 5 30

9.2. Lịch trình chung dành cho đào tạo tại Phân hiệu và hệ VLVH
Tuần Vấn đề Hình thức tổ chức dạy-học Tổng
15
Lí Semina LVN Tự KTĐG
thuyết r NC
1 1-3 12 16 10 15 Nhận đề BT nhóm/cá 30
nhân*
Số giờ TC 12 8 5 5 30
* Thời hạn nộp BT nhóm/cá nhân sau khi kết thúc học phần không quá 20
ngày (kể cả thứ 7, CN).
9.3. Lịch trình chung dành cho đào tạo VB thứ hai chính quy
Tuần Vấn đề Hình thức tổ chức dạy-học
Lí Semina LVN Tự KTĐG Tổng
thuyết r NC
1 1-3 12 16 10 15 Nhận đề BT nhóm/cá 30
nhân *
Số giờ TC 12 8 5 5 30
* Thời hạn nộp BT nhóm/cá nhân sau khi kết thúc học phần không quá 20
ngày (kể cả thứ 7, CN).
9.4. Lịch trình chi tiết
Tuần 1: Vấn đề 1 +2
Hình thức Số
Nội dung chính Yêu cầu sinh viên
tổ chức giờ
chuẩn bị
dạy-học TC
Lí thuyết 2 - Lược sử hình * Đọc:
1 giờ thành và phát triển - Tập bài giảng luật vận chuyểnhàng
TC của pháp luật hàng không quốc tế, Trần Minh Ngọc, Hà
không dân dụng. Nội, 2011.
- Khái niệm và đặc - Cẩm nang pháp lí trong nghiệp vụ
điểm của luật vận chuyên chở hàng hoá bằng đường
chuyển hàng không hàng không, Vũ Sỹ Tuấn, Nxb.
quốc tế. CTQG, Hà Nội, 2003, tr. 33 - 60.
- Nguồn của luật - Cơ sở lí luận và thực tiễn kí kết
vận chuyển hàng hiệp định hàng không song phương
không quốc tế. của Việt Nam, Hội đồng khoa học
* Nhận BT nhóm hàng không dân dụng, Hà Nội,
16
và BT học kì. 2002.
- Một số vấn đề về Luật hàng
không, Ngô Huy Cương, Nxb.
CAND, Hà Nội, 1998, tr. 27 -38.
Lý thuyết 2 - Khái niệm cảng * Đọc:
2 giờ hàng không và cảng - Tập bài giảng luật vận chuyểnhàng
TC hàng không quốc không quốc tế, Trần Minh Ngọc, Hà
tế. Nội, 2011.
- Nội dung quy chế - Cẩm nang pháp lí trong nghiệp vụ
pháp lí của cảng chuyên chở hàng hoá bằng đường
hàng không quốc hàng không, Vũ Sỹ Tuấn, Nxb.
tế. CTQG, Hà Nội, 2003, tr. 14 - 33.
- Một số vấn đề về luật hàng
không, Ngô Huy Cương, Nxb.
CAND, Hà Nội, 1998, tr. 60 - 84.
- Những cơ sở khoa học xây dựng
hệ thống pháp luật điều tiết vận tải
thương mại hàng không tại Việt
Nam, Cục hàng không dân dụng
Việt Nam, Hà Nội, 2000.
So sánh Luật vận chuyển HKQT với Luật vận chuyển
Tự NC 1
HKDD.
LVN 1 Thảo luận vấn đề theo nhóm
- Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học
tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu...
Tư vấn
- Thời gian: Từ 08h00’ đến 11h00’ sáng thứ ba
- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn tư pháp quốc tế
KTĐG Nhận BT nhóm/cá nhân
Tuần 2: Vấn đề 2

Hình thức Số
Nội dung chính Yêu cầu sinh viên
tổ chức giờ
chuẩn bị
dạy-học TC
17
Lí thuyết 2 - Khái niệm tàu * Đọc:
bay. - Tập bài giảng luật vận chuyển hàng
- Phân loại tàu không quốc tế, Trần Minh Ngọc, Hà
bay. Nội, 2011.
- Quốc tịch của tàu - Một số vấn đề về Luật hàng không,
bay Ngô Huy Cương, Nxb. CAND, Hà
- Đăng kí tàu bay. Nội, 1998, tr. 77 - 84.
- Các quyền đối - Rigas Doganis, Flying off course,
với tàu bay. 2nd Edition, Routledge-London and
New York, 1991.
- Hoàng Thu Phương, Đăng ký giao
dịch bảo đảm bằng tàu bay theo
Công ước Cape Town, Luận văn
Thạc sĩ Luật học, 2016
Tự nghiên cứu các công ước về vận chuyển hàng không
Tự NC 1
quốc tế, phân tích so sánh ưu, nhược điểm.
LVN 1 Thảo luận nội dung liên quan đến quốc tịch tàu bay
Seminar 1 - Trình tự đăng ký - Đọc tài liệu như yêu cầu ở phần lí
1 tàu bay tại Việt thuyết.
Nam. - Lập dàn ý các vấn đề cần thảo luận.
- Đưa ra quan điểm riêng.
Seminar 1 - Các quyền đối - Đọc tài liệu như yêu cầu ở phần lí
2 với tàu bay thuyết.
- Lập dàn ý các vấn đề cần thảo luận.
- Đưa ra quan điểm riêng.
- Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp học
tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu...
Tư vấn
- Thời gian: Từ 08h00’ đến 11h00’ sáng thứ ba
- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn tư pháp quốc tế
Tuần 3: Vấn đề 2

Hình thức Số Nội dung Yêu cầu sinh viên chuẩn bị


tổ chức giờ chính

18
dạy-học TC
Lí thuyết 2 - Khái niệm * Đọc:
giờ tổ bay. - Tập bài giảng luật vận chuyển hàng
TC - Quốc tịch không quốc tế, Trần Minh Ngọc, Hà
của thành Nội, 2011.
viên tổ bay. - Cẩm nang pháp lí trong nghiệp vụ
- Nội dung chuyên chở hàng hoá bằng đường
trách nhiệm hàng không, Vũ Sỹ Tuấn, Nxb.
pháp lí CTQG, Hà Nội, 2003, tr. 45 - 159.
- Rigas Doganis, Flying off course, 2nd
Edition, Routledge-London and New
York, 1991.
- Luật hàng không dân dụng Việt Nam
năm 2006.
- Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của
Luật hàng không dân dụng Việt Nam
năm 2014.
1 giờ Thảo luận về cách thức và phân công thuyết trình BT
LVN
TC nhóm số 1.
Seminar 1 1 giờ Quy định về
- Đọc tài liệu như yêu cầu ở phần lí
TC tổ bay và
thuyết.
quốc tịch
- Lập dàn ý các vấn đề cần thảo luận.
của thành
- Nêu quan điểm riêng.
viên tổ bay
Seminar 2 1 giờ - Trách - Đọc tài liệu như yêu cầu ở phần lí
TC nhiệm pháp thuyết.
lý của tổ bay - Lập dàn ý các vấn đề cần thảo luận.
- Đưa ra quan điểm riêng.
Tự NC 1 giờ Các giải pháp hoàn thiện quy định của pháp luật hàng
TC không Việt Nam về cảng HKQT, đăng ký tàu bay, các
quyền đối với tàu bay.
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp
học tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu...
- Thời gian: Từ 08h00’ đến 11h00’ sáng thứ ba
- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn tư pháp quốc tế

19
Tuần 4: Vấn đề 3
Hình thức Số
Nội dung chính Yêu cầu sinh viên
tổ chức giờ
chuẩn bị
dạy-học TC
Lí thuyết 2 - Khái niệm và đặc * Đọc:
giờ điểm của hợp đồng - Tập bài giảng luật vận chuyển
TC vận chuyển hàng hàng không quốc tế, Trần Minh
hoá bằng đường Ngọc, Hà Nội, 2011.
hàng không quốc - Cẩm nang pháp lí trong nghiệp
tế. vụ chuyên chở hàng hoá bằng
- Khái niệm và đường hàng không, Vũ Sỹ Tuấn,
chức năng của vận Nxb. CTQG, Hà Nội, 2003, tr. 45
đơn hàng không - 159.
- Lập và sử dụng - Trường Đại học Luật Hà Nội,
vận đơn hàng Giáo trình Tư pháp quốc tế, Nxb.
không. Tư pháp, 2022.
- Giải quyết tranh - Trần Minh Ngọc, Giáo trình
chấp hợp đồng vận Trọng tài quốc tế, Nxb. CAND,
chuyển hàng hoá 2018.
bằng đường hàng - Rigas Doganis, Flying off
không quốc tế course, 2nd Edition, Routledge-
* Nộp BT nhóm London and New York, 1991.
- Luật hàng không dân dụng Việt
Nam năm 2006.
- Luật sửa đổi, bổ sung một số
điều của Luật hàng không dân
dụng Việt Nam năm 2014.
LVN 1 giờ Thảo luận về cách thức và phân công thuyết trình BT
TC nhóm
Tự NC 1 giờ Tự nghiên cứu các công ước về vận chuyển hàng hóa
TC bằng đường hàng không quốc tế.
Seminar 1 1 giờ - So sánh hợp đồng - Đọc tài liệu như yêu cầu ở phần
TC vận chuyển hàng lí thuyết.
hoá bằng đường - Lập dàn ý các vấn đề cần thảo
20
hàng không quốc tế
với đường hàng
không nội địa.
- So sánh hợp đồng
luận.
vận chuyển hàng
- Nêu quan điểm riêng.
hóa bằng đường
hàng không quốc tế
với vận đơn hàng
không.
Seminar 2 1 giờ - So sánh các - Đọc tài liệu như yêu cầu ở phần
TC phương thức giải lí thuyết.
quyết tranh chấp - Lập dàn ý các vấn đề cần thảo
hợp đồng vận luận.
chuyển hàng hóa - Đưa ra quan điểm riêng.
bằng đường hàng
không quốc tế
Tư vấn - Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp
học tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu...
- Thời gian: Từ 08h00’ đến 11h00’ sáng thứ ba
- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn tư pháp quốc tế
KTĐG - Nộp BT nhóm.
Tuần 5: Vấn đề 3
Hình thức Số
Nội dung chính Yêu cầu sinh viên
tổ chức giờ
chuẩn bị
dạy-học TC
Lí thuyết 2 giờ - Khái niệm và đặc * Đọc:
TC điểm hợp đồng - Tập bài giảng Luật vận chuyển
vận chuyển hành hàng không quốc tế, Trần Minh
khách bằng đường Ngọc, Hà Nội, 2011.
hàng không quốc - Cẩm nang pháp lí trong nghiệp
tế. vụ chuyên chở hàng hoá bằng
- Nội dung của vé đường hàng không, Vũ Sỹ Tuấn,
hành khách và hành Nxb. CTQG, Hà Nội, 2003, tr. 45 -
lí. 159.

21
- Quyền và nghĩa - Rigas Doganis, Flying off course,
vụ của các bên 2nd Edition, Routledge-London and
trong hợp đồng. New York, 1991.
- Giải quyết tranh
- Trường Đại học Luật Hà Nội,
chấp hợp đồng vậnGiáo trình Tư pháp quốc tế, Nxb.
chuyển hành
Tư pháp, 2022.
khách bằng đường - Trần Minh Ngọc, Giáo trình
hàng không quốc Trọng tài quốc tế, Nxb. CAND,
tế 2018.
- Luật hàng không dân dụng Việt
Nam năm 2006.
- Luật sửa đổi, bổ sung một số điều
của Luật hàng không dân dụng Việt
Nam năm 2014.
- Một số vấn đề về luật hàng
không, Ngô Huy Cương, Nxb.
CAND, Hà Nội, 1998, tr. 161 -
171.
Tự NC 1 Giải quyết tranh chấp hợp đồng vận chuyển hành khách
giờ bằng đường hàng không quốc tế.
TC
LVN 1 giờ Thảo luận về cách thức và phân công thuyết trình BT
TC nhóm số 2
Seminar 1 1 giờ - Thuyết trình BT nhóm
TC - Thảo luận chung
Seminar 2 1 giờ - Thuyết trình BT nhóm
TC - Thảo luận chung
- Nội dung: Giải đáp, tư vấn về nội dung và phương pháp
học tập; chỉ dẫn khai thác các nguồn tài liệu...
Tư vấn
- Thời gian: Từ 08h00’ đến 11h00’ sáng thứ ba
- Địa điểm: Văn phòng Bộ môn tư pháp quốc tế
10. CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI HỌC PHẦN
- Theo quy định chung của Trường;
- BT được nộp đúng thời hạn theo quy định;
22
- BT vượt quá số trang quy định bị trừ 50% số điểm không phụ thuộc số
trang vượt.
- BT sai về hình thức so với yêu cầu chung bị điểm 0.
11. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
11.1. Đánh giá thường xuyên
- Kiểm diện: SV tham gia từ 75% số giờ quy định trở lên cho từng phần lý
thuyết hoặc thảo luận.
- Minh chứng tham gia LVN.
11.2. Đánh giá định kì
Hình thức Tỉ lệ
Đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận 10%
01 BT nhóm/ cá nhân 30%
Thi kết thúc học phần 60%
11.3. Tiêu chí đánh giá
 Đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận
- Đánh giá nhận thức: Tự nghiên cứu và hiểu bài theo các bậc nhận thức (từ 1
đến 7 điểm)
- Thái độ tham gia thảo luận: Không tích cực / Tích cực (từ 1 đến 3 điểm)
- Tổng: 10 điểm
 Yêu cầu chung đối với các BT
- BT được soạn thảo và in trên khổ giấy A4. Độ dài tuỳ thuộc vào yêu cầu
của từng loại BT. (hoặc yêu cầu viết tay).
- Định dạng: Lề trên: 2.5cm; lề dưới: 2.5cm; lề trái: 3.0cm; lề phải: 2.0cm;
kiểu chữ: Times New Roman; cỡ chữ: 14; chế độ dãn dòng: 1,5 lines.
- Các BT không được vượt quá độ dài quy định.
 BT nhóm
- Hình thức: Bài luận hoặc BT (không quá 5 trang A4)
- Nội dung: Các nhóm lựa chọn theo danh mục tài liệu được Bộ môn cung
cấp và trên cơ sở yêu cầu của GV.
- Tiêu chí đánh giá phần viết:
+ Xác định vấn đề rõ ràng, hợp lí 2 điểm
+ Phân tích logic, đi thẳng vào vấn đề 6 điểm
+ Tài liệu sử dụng phong phú, đa dạng, hấp dẫn 1 điểm
23
+ Ngôn ngữ trong sáng, trình bày đẹp 1 điểm
Tổng: 10 điểm
- Kết quả LVN là kết quả trung bình của tất cả các BT LVN của toàn bộ
học phần.
 Thi kết thúc học phần
- Điều kiện dự thi:
+ Tham gia từ 75% số giờ quy định trở lên cho từng phần lý thuyết
hoặc thảo luận;
+ Không có bài tập nhóm hoặc bài tập cá nhân bị điểm 0 (không).
- Hình thức: Thi viết. Đề thi có thời gian làm bài là 90 phút.
- Nội dung: 5 vấn đề trong đề cương học phần.
- Yêu cầu: Đạt được 59 mục tiêu nhận thức được thể hiện trong mục 6 của
đề cương này.
- Tiêu chí đánh giá: Theo đáp án chi tiết của Bộ môn.
TRƯỞNG BỘ MÔN

24
MỤC LỤC

Trang
1. Thông tin về GV 3
2. Học phần tiên quyết 3
3. Tóm tắt nội dung học phần 3
4. Nội dung chi tiết của học phần 4
5. Chuẩn đầu ra của học phần 5
6. Mục tiêu nhận thức 7
7. Ma trận mục tiêu nhận thức 10
8. Học liệu 12
9. Hình thức tổ chức dạy-học 15
10. Chính sách đối với học phần 23
11. Phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá 23

25

You might also like