You are on page 1of 14

Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 16 - 2022

TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO CƠ QUAN CÓ THẨM


QUYỀN TIẾN HÀNH TỐ TỤNG HÌNH SỰ GÂY RA - HẠN CHẾ
VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC
Huỳnh Thị Thúy An và Nguyễn Hồng Chi*
Trường Đại học Tây Đô
*
( Email: nhchi@tdu.edu.vn)
Ngày nhận: 01/7/2022
Ngày phản biện: 22/8/2022
Ngày duyệt đăng: 20/9/2022

TÓM TẮT
Điều 598 của Bộ Luật Dân sự 2015 (BLDS) 2015 có quy định như sau: “Nhà nước có trách
nhiệm bồi thường thiệt hại do hành vi trái pháp luật của người thi hành công vụ gây ra theo
quy định của Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước”. Như vậy, BLDS 2015 đã dẫn
chiếu đến Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước trong việc bồi thường thiệt hại do hành
vi trái pháp luật của người thi hành công vụ gây ra. Tuy nhiên, trong quá trình nghiên cứu,
không thể phủ nhận những đóng góp của Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước năm
2017 về trách nhiệm bồi thường thiệt hại của cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng hình
sự gây ra trong những năm qua nhưng bên cạnh đó vẫn còn bộc lộ một số hạn chế cần được
khắc phục trong thời gian tới. Chính vì vậy, để hoàn thiện hơn nữa quy định pháp luật về vấn
đề này và đạt hiệu quả hơn trong việc áp dụng về thực tiễn nên tác giả đã đưa ra một số kiến
nghị như: bổ sung một số thuật ngữ pháp lý, sửa đổi, bổ sung một số quy định của pháp luật
để từ đó góp phần hoàn thiện quy định của pháp luật, giải quyết các vấn đề hữu quan khác
cũng như đảm bảo sự cân bằng giữa quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức, người
bị thiệt hại và lợi ích của Nhà nước.
Từ khóa: Bồi thường thiệt hại, cơ quan, thẩm quyền, tố tụng hình sự

Trích dẫn: Huỳnh Thị Thúy An và Nguyễn Hồng Chi, 2022. Trách nhiệm bồi thường thiệt
hại do cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng hình sự gây ra - Hạn chế và giải
pháp khắc phục. Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại
học Tây Đô. 16: 119-132.

*
Ths. Nguyễn Hồng Chi – Giảng viên Bộ môn Luật, Trường Đại học Tây Đô

119
Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 16 - 2022

1. ĐẶT VẤN ĐỀ thiệt hại cho người bị oan do người có


Cùng sự phát triển nhanh chóng hội thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hình
nhập vào xu thế chung của thế giới thì sự gây ra và Luật trách nhiệm bồi thường
một trong những nhiệm vụ trọng tâm của nhà nước (TNBTCNN) do Quốc hội
hàng đầu của Đảng và Nhà nước ta là xây khoá XII, kỳ họp thứ 5 thông qua ngày
dựng một Nhà nước pháp quyền xã hội 18/06/2009 và có hiệu lực thi hành từ
chủ nghĩa Việt Nam của dân, do dân, vì ngày 01/01/2010 là hoàn toàn đúng đắn
dân. Trong những năm qua nền kinh tế và thể hiện tính cấp bách về việc bồi
của nước ta ngày càng phát triển dưới sự thường thiệt hại trên lĩnh vực tố tụng hình
lãnh đạo của Đảng và Nhà nước, đời sống sự. Tuy nhiên, các văn bản luật này đã hết
nhân dân được cải thiện và nâng cao hơn, hiệu lực pháp luật và trong giai đoạn đó
song song cùng với việc chăm lo đời sống cũng đã giải quyết được một số vụ bồi
kinh tế cho nhân dân thì Đảng và Nhà thường thiệt hại do Cơ quan tiến hành tố
nước không những rất quan tâm đến việc tụng hình sự gây ra, nhưng trong quá trình
xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật thực hiện không mang lại hiệu quả cao từ
mà còn không ngừng nâng cao trách đó gây bất bình trong nhân dân, tạo một
nhiệm của đội ngũ cán bộ, công chức số tác nhân gây cản trở cho công tác cải
trong việc quản lý, thực thi pháp luật. Bên cách và đổi mới, nâng cao chất lượng,
cạnh đó, do sự bức xúc trước những hậu hiệu quả của cơ quan tư pháp nói chung.
quả gây ra thiệt hại cho công dân và xã Chính vì vậy, mà việc ban hành “Luật
hội xuất phát từ những hành xử, việc làm trách nhiệm bồi thường của Nhà nước”
của một số cán bộ, công chức vô tình hay năm 2017 được Quốc hội thông qua ngày
cố ý đã xâm phạm đến quyền và lợi ích 20/6/2017 tại Kỳ họp thứ 3 Quốc hội
của người dân. Vì thế, đòi hỏi việc giải khóa XIV có hiệu lực ngày 01/7/2018, là
quyết bồi thường thiệt hại và phục hồi kịp thời để đáp ứng các yêu cầu trên của
danh dự phải nhanh chóng và kịp thời, xã hội, công dân, trong một xã hội Việt
tránh xử lý vụ án một cách qua loa dẫn Nam đang phát triển đa dạng nhiều mặt,
đến tình trạng gây thiệt hại của người thi đây là một trong những bước phát triển
hành công vụ xâm phạm đến quyền và lợi vượt bậc của Ngành luật đã phát huy hiệu
ích hợp pháp của công dân. lực và có tác động tích cực trên thực tiễn
Việc ưu tiên ban hành sớm các văn bản áp dụng, chứng tỏ nhiều quy định của
pháp luật như: Nghị định số 47/CP ngày Luật này là phù hợp với tình hình thực
05/05/1997 của Chính phủ về việc giải tiễn Việt Nam. Luật TNBTCNN năm
quyết bồi thường thiệt hại do công chức, 2017 góp phần bổ sung các quy định mới
viên chức Nhà nước, người có thẩm để chế định TNBTCNN trở nên phù hợp,
quyền của cơ quan tiến hành tố tụng gây khả thi, hiệu quả hơn khi áp dụng trên
ra, cùng một số văn bản hướng dẫn thi thực tế và bảo đảm hơn sự phù hợp với
hành, Nghị quyết 388/2003/NQ- Hiến pháp năm 2013 cũng như các đạo
UBTVQH11 ngày 17/03/2003 của Ủy luật quan trọng như BLDS năm 2015,
ban Thường vụ Quốc hội về bồi thường BLTTDS năm 2015, BLHS năm 2015,

120
Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 16 - 2022

BLTTHS năm 2015,… chẳng hạn như: tụng hình sự gây ra. Hạn chế và giải
mở rộng hơn phạm vi TNBTCNN, bổ pháp khắc phục.”, về phương diện lý
sung nhiều loại thiệt hại được bồi thường, luận và phương diện thực tiễn sẽ góp
mở rộng thêm các cơ chế yêu cầu bồi phần giải quyết tốt hơn vấn đề có tính thời
thường và giải quyết bồi thường, tăng sự cấp thiết này.
cường giám sát chặt chẽ hơn việc thực Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu
hiện TNBTCNN năm 2017. Từ khi có nhằm làm rõ đặc điểm, nội dung, bản chất
LTNBTCNN 2017, các Bộ, các Ngành của trách nhiệm Nhà nước trong việc bồi
cũng có sự quan tâm chú ý đến công tác thường thiệt của cơ quan tiến hành tố tụng
bồi thường thiệt hại phát sinh do cơ quan hình sự gây ra. Phân tích để thấy được bất
tiến hành tố tụng gây ra. Công tác trong cập từ trong quy định của pháp luật bồi
việc bồi thường thiệt hại cũng có những thường giải quyết thiệt hại do cơ quan có
bước chuyển biến tích cực cho thấy Nhà thẩm quyền tiến hành tố tụng hình sự gây
nước ta cũng cố gắng trong công tác bồi ra phát sinh từ thực tiễn trong hoạt động
thường thiệt hại để người dân được bồi của các Cơ quan tiến hành tố tụng hình sự
thường một cách hợp lý. hiện nay. Qua đó cũng nhận thấy tính khả
Sau gần 04 năm có hiệu lực thi hành, thi, điểm nổi bật cũng như những hạn chế,
bên cạnh những kết quả đạt được thì thiếu sót của quy định pháp luật về vấn đề
LTNBTCNN năm 2017 có nhiều điểm giải quyết bồi thường thiệt hại do cơ quan
hạn chế, đặc biệt là hạn chế, vướng mắt có thẩm quyền tiến hành tố tụng hình sự
xoay quanh về vấn đề phạm vi chịu trách gây ra trong Luật trách nhiệm bồi thường
nhiệm bồi thường của Nhà nước, dẫn đến của Nhà nước năm 2017, để tìm ra
gây khó khăn trong việc yêu cầu Nhà nguyên nhân bất cập, đề xuất hướng hoàn
nước bồi thường đối với thiệt hại phát thiện pháp luật và giải pháp nhằm nâng
sinh từ hành vi trái pháp luật của người cao hiệu quả của việc giải quyết bồi
thi hành công vụ gây ra chẳng hạn như thường cho người bị thiệt hại do cơ quan
trong vấn đề có những trường hợp bị thiệt có thẩm quyền tiến hành tố tụng hình sự
hại đáng lẽ phải được bồi thường thì gây ra để phần nào bù đắp lại những tổn
không được bồi thường do không thuộc thất cho người dân.
phạm vi quy định của Luật trách nhiệm Đối tượng nghiên cứu: Khi tiến hành
bồi thường của nhà nước năm 2017. Vì nghiên cứu, tác giả chỉ tập trung nghiên
thế, việc nghiên cứu về vấn đề này là vô cứu một số vấn đề lý luận quy định pháp
cùng cấp thiết trong giai đoạn hiện nay. luật về trách nhiệm bồi thường thiệt hại
Với những lý do nêu trên, thấy được của cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố
tầm quan trọng của việc quy định về trách tụng hình sự gây ra và thực trạng về vấn
nhiệm bồi thường thiệt hại của do cơ quan đề áp dụng bồi thường thiệt hại do Cơ
có thẩm quyền tiến hành tố tụng hình sự quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng
gây ra nên người viết chọn đề tài nghiên hình sự gây ra trong thực tế.
cứu “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại
do Cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố

121
Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 16 - 2022

Phương pháp nghiên cứu: Trong quá phục hồi tình trạng tài sản, bù đắp tổn thất
trình thực hiện đề tài nghiên cứu, tác giả tinh thần cho người bị thiệt hại trừ các
sử dụng các phương pháp: phương pháp trường hợp quy định tại Điều 32 Luật
phân tích luật viết, phương pháp so sánh TNBTCNN năm 2017. Trách nhiệm dân
đối chiếu, phương pháp thống kê, so sánh sự có thể bồi thường độc lập trong vụ án
thông qua các bài viết, tạp chí, sách, các dân sự, cũng có thể đi kèm một bản án
công trình nghiên cứu có giá trị và quy hình sự.
định của pháp luật hiện hành để hỗ trợ Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do cơ
góp phần cho việc nghiên cứu có hiệu quan có thẩm quyền THTTHS là một loại
quả. trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài
2. NỘI DUNG VẤN ĐỀ hợp đồng. Chức năng chủ yếu của cơ
2.1. Khái niệm, đặc điểm trách quan THTTHS là sử dụng công cụ pháp
nhiệm bồi thường thiệt hại do cơ quan luật, áp dụng những biện pháp do pháp
có thẩm quyền tiến hành tố tụng hình luật quy định để kịp thời giải quyết những
sự gây ra xung đột xã hội mà pháp luật hình sự điều
chỉnh nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp
2.1.1. Khái niệm trách nhiệm bồi pháp của cá nhân, tổ chức. Tuy có nhiệm
thường thiệt hại do cơ quan có thẩm vụ bảo vệ và thực hiện pháp luật, nhưng
quyền tiến hành tố tụng hình sự gây ra hoạt động này có thể là tác nhân gây thiệt
Trước hết có thể hiểu thiệt hại là sự hại cho công dân từ các hành vi tố tụng
mất mát mà một chủ thể của quan hệ pháp trái pháp luật. Thiệt hại do cơ quan tiến
luật phải gánh chịu, là sự thay đổi tình hành tố tụng gây ra và việc giải quyết bồi
trạng theo chiều hướng xấu, tình trạng bị thường về bản chất dựa trên cơ sở các quy
thay đổi có thể là tình trạng vật chất hoặc định tại Điều 598 của Bộ Luật dân sự năm
tình trạng tinh thần. Khi có thiệt hại xảy 2015 có quy định “Nhà nước có trách
ra giữa người gây thiệt hại và người bị nhiệm bồi thường thiệt hại do hành vi trái
thiệt hại, khi đó chủ thể bị thiệt hại có pháp luật của người thi hành công vụ gây
quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại đối ra theo quy định của Luật trách nhiệm bồi
với chủ thể gây thiệt hại. Như vậy, bồi thường của Nhà nước”.
thường thiệt hại là một trong những chế Từ đó, ta có thể hiểu trách nhiệm bồi
định pháp lý nhằm bảo vệ quyền và lợi thường thiệt hại của cơ quan tiến hành tố
ích chính đáng cho người bị thiệt hại từ tụng hình sự gây ra là một loại trách
hành vi vi phạm nghĩa vụ của chủ thể nhiệm pháp lý. Theo đó, Nhà nước phải
khác. có trách nhiệm bồi thường cho các cá
Trách nhiệm bồi thường thiệt hại là nhân, tổ chức bị thiệt hại do hành vi trái
một loại trách nhiệm dân sự mà theo đó pháp luật của cán bộ, công chức của cơ
thì khi một người vi phạm nghĩa vụ của quan tiến hành tố tụng hình sự gây ra
mình gây ra thiệt hại về vật chất, tinh thần trong quá trình thực hiện nhiệm vụ được
phải bồi hoàn cho người bị thiệt hại nhằm Nhà nước giao.

122
Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 16 - 2022

2.1.2. Đặc điểm trách nhiệm bồi pháp lý của loại trách nhiệm này về
thường thiệt hại do cơ quan có thẩm nguyên tắc phải tuân theo các quy định
quyền tiến hành tố tụng hình sự gây ra của BLDS. Theo đó, việc xác định trách
- Về cơ sở pháp lý: Trách nhiệm bồi nhiệm bồi thường của Nhà nước trong
thường thiệt hại do cơ quan có thẩm hoạt động TTHS phải có các căn cứ tại
quyền THTTHS gây ra là một loại trách Khoản 1 Điều 7 Luật TNBTCNN năm
nhiệm dân sự và chịu sự điều chỉnh của 2017 như sau:
pháp luật Dân sự và Luật TNBTCNN Thứ nhất là có căn cứ xác định hành vi
năm 2017 quy định trách nhiệm bồi trái pháp luật của người thi hành công vụ
thường của Nhà nước đối với cá nhân, tổ gây thiệt hại và yêu cầu bồi thường tương
chức bị thiệt hại do người thi hành công ứng quy định tại khoản 2 Điều 7 Luật
vụ gây ra trong hoạt động TTHS. TNBTCNN năm 2017. Theo đó, “căn cứ
- Về căn cứ phát sinh trách nhiệm bồi xác định” hành vi trái pháp luật của người
thường thiệt hại của cơ quan THTTHS thi hành công vụ là vấn đề liên quan đến
chỉ đặt ra khi thoả mãn các điều kiện nhất chứng cứ, đánh giá chứng cứ, nội dung
định đó là: Có thiệt hại xảy ra, có hành vi cần phải chứng minh, cách thức chứng
vi phạm nghĩa vụ dân sự, có mối quan hệ minh để có căn cứ là “hành vi trái pháp
nhân quả giữa hành vi gây thiệt hại với luật” của người thi hành công vụ và ‘’yêu
thiệt hại xảy ra, có lỗi của người gây thiệt cầu bồi thường tương ứng’’ là quyền yêu
hại. cầu bồi thường cũng như việc thực hiện
quyền yêu cầu bồi thường của chủ thể có
- Về chủ thể chịu trách nhiệm bồi quyền trong việc yêu cầu Nhà nước phải
thường: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại
do cơ quan có thẩm quyền THTTHS gây tương ứng với thiệt hại đã gây ra. Như
ra xuất phát từ hành vi của người có thẩm vậy, người thi hành công vụ trong quá
quyền THTT, nhưng trách nhiệm bồi trình thực hiện công vụ của mình nếu gây
thường cho người bị thiệt hại không phải thiệt hại thì Nhà nước có trách nhiệm bồi
là trách nhiệm của người có thẩm quyền thường.
THTT mà là trách nhiệm của Nhà nước.
Thứ hai là có thiệt hại thực tế của
2.2. Quy định của pháp luật hiện người bị thiệt hại thuộc phạm vi trách
hành về trách nhiệm bồi thường thiệt nhiệm bồi thường của Nhà nước theo quy
hại do cơ quan có thẩm quyền tiến định của Luật TNBTCNN năm 2017.
hành tố tụng hình sự gây ra Như vậy, có hành vi trái pháp luật của
2.2.1. Căn cứ phát sinh trách nhiệm người thi hành công vụ không là chưa đủ
bồi thường thiệt hại căn cứ để xác định TNBTCNN, mà căn
cứ tiếp theo là cần phải có thiệt hại thực
Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do cơ tế của người bị thiệt hại và thiệt hại này
quan có thẩm quyền THTT là một hình thuộc phạm vi TNBTCNN theo quy định
thức cụ thể của trách nhiệm bồi thường tại Điều 18 của Luật TNBTCNN năm
thiệt hại ngoài hợp đồng, do vậy cơ sở 2017. Điều này có nghĩa là, nếu người bị

123
Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 16 - 2022

thiệt hại có thiệt hại thực tế nhưng không Theo khoản 2 Điều 18 thì Nhà nước có
thuộc phạm vi TNBTCNN tại Điều 18 trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong
theo quy định của Luật TNBTCNN năm trường hợp người bị bắt, người bị tạm giữ
2017 thì TNBTCNN không phát sinh mà có quyết định của cơ quan, người có
theo Luật TNBTCNN năm 2017. Về thẩm quyền trong hoạt động TTHS quyết
phạm vi TNBTCNN theo quy định của định trả tự do, hủy bỏ quyết định tạm giữ,
Luật TNBTCNN năm 2017 sẽ được phân không phê chuẩn lệnh bắt, quyết định gia
tích và làm rõ ở phần sau. hạn tạm giữ vì người đó không thực hiện
Thứ ba là có mối quan hệ nhân quả hành vi vi phạm pháp luật để bảo vệ
giữa thiệt hại thực tế và hành vi gây thiệt quyền và lợi ích hợp pháp của người bị
hại. Mối quan này ở đây được hiểu là thiệt thiệt hại trong hoạt động TTHS.
hại thực tế mà người bị thiệt hại gánh chịu Theo khoản 3 Điều 18 thì Nhà nước có
phải bắt nguồn từ hành vi trái pháp luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong
của người thi hành công vụ. trường hợp người bị tạm giam mà có bản
Tóm lại, với tư cách là một loại trách án, quyết định của cơ quan, người có
nhiệm pháp lý, trách nhiệm bồi thường thẩm quyền trong hoạt động TTHS xác
thiệt hại chỉ phát sinh khi đáp ứng đầy đủ định không có sự việc phạm tội hoặc hành
ba căn cứ nêu trên. vi không cấu thành tội phạm hoặc đã hết
thời hạn điều tra vụ án mà không chứng
2.2.2. Phạm vi chịu trách nhiệm bồi minh được bị can đã thực hiện tội phạm.
thường thiệt hại Để áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt
Phạm vi chịu trách nhiệm bồi thường hại thuộc một trong các trường hợp quy
thiệt hại do cơ quan có thẩm quyền tiến định tại khoản 3 này thì điều kiện bắt
hành tố tụng hình sự gây ra được quy định buộc là phải có bản án, quyết định có hiệu
tại Điều 18 Luật TNBTCNN năm 2017: lực pháp luật cơ quan Nhà nước có thẩm
quyền trong hoạt động TTHS xác định
Theo khoản 1 Điều 18 thì Nhà nước có không có sự việc phạm tội, hành vi không
trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong cấu thành tội phạm hoặc đã hết thời hạn
trường hợp người bị giữ trong trường hợp điều tra vụ án mà không minh chứng
khẩn cấp mà không có căn cứ theo quy được bị can đã thực hiện tội phạm.
định của BLTTHS và người đó không
thực hiện hành vi vi phạm pháp luật. Đây Theo khoản 4 Điều 18 thì Nhà nước
là trường hợp mới được bổ sung về phạm cũng có trách nhiệm bồi thường thiệt hại
vi trách nhiệm bồi thường của Nhà nước trong trường hợp người đã chấp hành
trong hoạt động TTHS theo Luật xong hoặc đang chấp hành hình phạt tù có
TNBTCNN năm 2017 vì việc giữ người thời hạn, tù chung thân, người đã bị kết
không đúng pháp luật gây thiệt hại, xâm án tử hình, người đã thi hành án tử hình
phạm quyền và lợi ích hợp pháp cho mà có bản án, quyết định của cơ quan,
người bị tạm giữ. người có thẩm quyền trong hoạt động
TTHS xác định không có sự việc phạm
tội hoặc hành vi không cấu thành tội

124
Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 16 - 2022

phạm. Nhà nước có trách nhiệm bồi gian đã bị tạm giam, chấp hành hình phạt
thường trong trường hợp này vì trong tù thì được bồi thường thiệt hại tương ứng
suốt quá trình chấp hành án những người với thời gian đã bị tạm giam, chấp hành
này đã trải qua nhiều nỗi mất mát như mất hình phạt tù vượt quá so với mức hình
danh dự, mất nhân phẩm, dang dở học tập phạt của những tội mà người đó phải chấp
và làm việc, thậm chí sự mất mát quá lớn hành. Đây là trường hợp một người mà
đối với gia đình của người đã bị thi hành người đó phải chấp hành ít hơn thời gian
án tử hình. mà họ đã bị tạm giam, chấp hành hình
Theo khoản 5 Điều 18 thì Nhà nước có phạt tù thì Nhà nước có trách nhiệm bồi
trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong thường thiệt hại tương ứng với thời gian
trường hợp người bị khởi tố, truy tố, xét đã bị tạm giam, chấp hành hình phạt tù
xử, thi hành án không bị tạm giữ, tạm vượt quá so với mức hình phạt của những
giam, thi hành hình phạt tù mà có bản án, tội mà người đó phải chấp hành.
quyết định của cơ quan, người có thẩm Theo khoản 7 Điều 18 thì Nhà nước có
quyền trong hoạt động tố tụng hình sự xác trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong
định không có sự việc phạm tội hoặc hành trường hợp người bị khởi tố, truy tố, xét
vi không cấu thành tội phạm hoặc đã hết xử về nhiều tội trong cùng một vụ án và
thời hạn điều tra vụ án mà không chứng bị kết án tử hình nhưng chưa thi hành mà
minh được bị can đã thực hiện tội phạm. sau đó có bản án, quyết định của cơ quan,
Điểm đáng chú ý đối với các trường hợp người có thẩm quyền trong hoạt động
được bồi thường này là người bị khởi tố, TTHS xác định người đó không phạm tội
truy tố, xét xử, thi hành án mà không bị bị kết án tử hình và hình phạt chung sau
tạm giữ, tạm giam, thi hành hình phạt tù. khi tổng hợp hình phạt của những tội còn
Đây là trường hợp một người tuy không lại ít hơn thời gian đã bị tạm giam thì
bị áp dụng các biện pháp ngăn chặn như được bồi thường thiệt hại tương ứng với
tạm giữ, tạm giam hoặc không bị kết án thời gian đã bị tạm giam vượt quá so với
phạt tù có thời hạn nhưng họ đã bị khởi mức hình phạt chung của những tội mà
tố, truy tố, xét xử và thi hành án. Do đó người đó phải chấp hành.
trường hợp này cũng được Nhà nước có Theo khoản 8 Điều 18 thì Nhà nước có
trách nhiệm bồi thường. trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong
Theo khoản 6 Điều 18 thì Nhà nước có trường hợp người bị xét xử bằng nhiều
trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong bản án, Tòa án đã tổng hợp hình phạt của
trường hợp người bị khởi tố, truy tố, xét nhiều bản án đó mà sau đó có bản án,
xử về nhiều tội trong cùng một vụ án, đã quyết định của cơ quan, người có thẩm
chấp hành hình phạt tù mà sau đó có bản quyền trong hoạt động TTHS xác định
án, quyết định của cơ quan, người có người đó không phạm một hoặc một số
thẩm quyền trong hoạt động TTHS xác tội và hình phạt của những tội còn lại ít
định người đó không phạm một hoặc một hơn thời gian đã bị tạm giam, chấp hành
số tội và hình phạt chung sau khi tổng hợp hình phạt tù thì được bồi thường thiệt hại
hình phạt của những tội còn lại ít hơn thời tương ứng với thời gian đã bị tạm giam,

125
Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 16 - 2022

chấp hành hình phạt tù vượt quá so với thường nếu sau khi có văn bản làm căn cứ
mức hình phạt của những tội mà người đó yêu cầu bồi thường, cá nhân, tổ chức bị
phải chấp hành. thiệt hại yêu cầu cơ quan đó bồi thường,
Theo khoản 9 Điều 18 thì Nhà nước có còn Tòa án có thẩm quyền giải quyết vụ
trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong án theo quy định của pháp luật về tố tụng
trường hợp pháp nhân thương mại bị khởi là cơ quan giải quyết bồi thường thiệt hại
tố, truy tố, xét xử, thi hành án mà sau đó nếu giải quyết yêu cầu bồi thường trong
có bản án, quyết định của cơ quan, người quá trình tố tụng hình sự tại Tòa án. Đối
có thẩm quyền trong hoạt động TTHS xác với việc xác định cơ quan giải quyết bồi
định không có sự việc phạm tội hoặc hành thường thì Luật TNBTCNN năm 2017 đã
vi của pháp nhân không cấu thành tội “luật hóa” quy định về thẩm quyền xác
phạm hoặc đã hết thời hạn điều tra vụ án định cơ quan giải quyết bồi thường quy
mà không chứng minh được pháp nhân đã định tập trung tại Điều 34, Điều 35, Điều
thực hiện tội phạm và pháp nhân đó 36. Qua đó, chúng ta thấy Luật
không thực hiện hành vi vi phạm pháp TNBTCNN năm 2017 quy định cụ thể
luật. Đây cũng là trường hợp mới được bổ hơn về cơ quan trực tiếp quản lý người thi
sung về phạm vi trách nhiệm bồi thường hành công vụ là cơ quan giải quyết bồi
của Nhà nước trong hoạt động TTHS thường trong hoạt động TTHS, trong đó
trong Luật TNBTCNN năm 2017. Sự bổ có quy định phân rõ trường hợp nào thì
sung này là cần thiết để phù hợp với chính thuộc trách nhiệm của Cơ quan điều tra,
sách hình sự của Nhà nước. Bởi lẽ trước cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành
đây, Nhà nước chỉ truy cứu trách nhiệm một số hoạt động điều tra, trường hợp nào
hình sự đối với cá nhân, còn hiện nay theo thì thuộc trách nhiệm của Viện kiểm sát,
BLDS năm 2015, pháp nhân thương mại trường hợp nào là thuộc trách nhiệm của
cũng phài chịu trách nhiệm hình sự theo Tòa án. Tóm lại, với việc quy định chi tiết
quy định của pháp luật. cơ quan trực tiếp quản lý người thi hành
công vụ nào là cơ quan giải quyết bồi
2.2.3. Cơ quan có trách nhiệm giải thường, luật TNBTCNN năm 2017 đã
quyết bồi thường thiệt hại trong hoạt khắc phục được một cách đáng kể hạn
động tố tụng hình sự chế, bất cập của các quy định của Luật
Theo quy định tại Khoản 7 Điều 3 Luật TNBTCNN năm 2009 trước đây và kỳ
TNBTCNN năm 2017 thì: “Cơ quan giải vọng sẽ góp phần giải quyết được tình
quyết bồi thường là cơ quan trực tiếp trạng né tránh, đùn đẩy hoặc tranh chấp
quản lý người thi hành công vụ gây thiệt trách nhiệm giải quyết bồi thường giữa
hại hoặc Tòa án có thẩm quyền giải quyết các cơ quan trực tiếp quản lý người thi
vụ án theo quy định của pháp luật về tố hành công vụ gây thiệt hại.
tụng.” 2.4. Một số hạn chế, vướng mắc
Như vậy, theo quy định này, cơ quan Thứ nhất, theo khoản 5 Điều 3 Luật
trực tiếp quản lý người thi hành công vụ TNBTCNN năm 2017: “Văn bản làm
gây thiệt hại sẽ là cơ quan giải quyết bồi căn cứ yêu cầu bồi thường là văn bản đã

126
Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 16 - 2022

có hiệu lực pháp luật do cơ quan nhà tại khoản 3 thì có đề cập đến văn bản khác
nước, người có thẩm quyền ban hành có dẫn chiếu đến quy định về hiệu luật
theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định, pháp luật nhưng khoản 1 và khoản 2 thì
trong đó xác định rõ hành vi trái pháp lại không có quy định về hiệu luật pháp
luật của người thi hành công vụ hoặc là luật. Nếu không quy định về hiệu lực
bản án, quyết định của cơ quan, người có pháp luật tại khoản 1, khoản 2 tại Điều 9
thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hình Luật TNBTCNN năm 2017 thì sẽ gây khó
sự xác định rõ người bị thiệt hại thuộc khăn trong bảo toàn chứng cứ để xác định
trường hợp được Nhà nước bồi thường”. sự thật khách quan trong tranh chấp dân
Về vấn đề văn bản làm căn cứ yêu cầu bồi sự.
thường trong hoạt động TTHS được quy Thứ hai, vấn đề áp dụng pháp luật
định cụ thể tại Điều 9 Luật TNBTCNN được Luật TNBTCNN năm 2017 quy
năm 2017 như sau: “1. Bản án của Tòa định về nguyên tắc bồi thường của Nhà
án có thẩm quyền xác định rõ người bị nước tại khoản 1 Điều 4, theo đó xác định
thiệt hại thuộc trường hợp được bồi “Việc bồi thường của Nhà nước được
thường; 2. Quyết định của Tòa án, Viện thực hiện theo quy định của Luật này”.
kiểm sát, Cơ quan điều tra, cơ quan được Quy định này có thể gây hiểu lầm cho
giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động người áp dụng pháp luật, người sử dụng
điều tra xác định rõ người bị thiệt hại pháp luật rằng Luật TNBTCNN năm
thuộc trường hợp được bồi thường; 3. 2017 là luật duy nhất điều chỉnh
Văn bản khác theo quy định của pháp luật TNBTCNN. Trong khi đó, tại một số quy
về tố tụng hình sự đáp ứng điều kiện quy định khác của Luật TNBTCNN năm 2017
định tại khoản 5 Điều 3 của Luật này”. lại dẫn chiếu các quy định của Luật, Bộ
Như vậy, quy định về căn cứ phát sinh luật khác có liên quan được áp dụng như
trách nhiệm bồi thường do cơ quan có quy định tại khoản 1 Điều 55, theo đó,
thẩm quyền THTTHS gây ra tại khoản 1, dẫn chiếu áp dụng pháp luật về TTHS đối
khoản 2 Điều 9 Luật TNBTCNN năm với việc giải quyết bồi thường trong quá
2017 không có quy định về hiệu lực pháp trình giải quyết vụ án hình sự tại Tòa án...
luật. Trong khi cũng cùng nằm trong Điều
9 Luật TNBTCNN năm 2017 nhưng tại Thứ ba, tạo ra một sự mâu thuẫn giữa
khoản 3 lại có quy định: “3. Văn bản khác Luật TNBTCNN năm 2017 với các Bộ
theo quy định của pháp luật về tố tụng luật, Luật khác mặc dù Bộ luật, Luật đó
hình sự đáp ứng điều kiện quy định tại có hiệu lực thi hành trước, có hiệu lực thi
khoản 5 Điều 3 của Luật này.” Dẫn chiếu hành cùng thời điểm hoặc có hiệu lực thi
đến khoản 5 Điều 3 Luật TNBTCNN năm hành sau Luật TNBTCNN năm 2017.
2017 thì có quy định: “Văn bản làm căn Chẳng hạn như trong hoạt động TTHS
cứ yêu cầu bồi thường là văn bản đã có theo BLTTHS năm 2015 thì có 02 nhóm
hiệu lực pháp luật...”. Qua đó, cho chúng đối tượng được bồi thường: một là nhóm
ta thấy cùng là những khoản nằm trong đối tượng trực tiếp bị thiệt hại do bị truy
Điều 9 Luật TNBTCNN năm 2017 nhưng cứu trách nhiệm hình sự trái pháp luật
(khoản 1 Điều 31 BLTTHS năm 2015) và

127
Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 16 - 2022

hai là nhóm đối tượng không phải là quy định về trách nhiệm hoàn trả được
người bị truy cứu trách nhiệm hình sự quy định trong Luật TNBTCNN 2017 là
(khoản 2 Điều 31 BLTTHS năm 2015). cần thiết nhằm góp phần tăng cường khả
Còn theo Luật TNBTCNN năm 2017 thì năng chịu trách nhiệm của cơ quan
nhóm đối tượng được bồi thường cụ thể THTTHS nói chung cũng như của người
là ở nhóm thứ nhất, chỉ đối tượng nào THTTHS nói riêng. Tuy nhiên, trường
“không thực hiện hành vi vi phạm pháp hợp mức bồi thường thiệt hại quá lớn so
luật” hoặc nếu bị truy cứu trách nhiệm với mức lương, tài sản của người
hình sự mà có một trong ba lý do là không THTTHS có thì khó có khả năng hoàn trả
có sự việc phạm tội hoặc hành vi không toàn bộ khoản tiền vào ngân sách Nhà
cấu thành tội phạm hoặc đã hết thời hạn nước mà Nhà nước đã bồi thường bởi vì
điều tra vụ án mà không chứng minh với số tiền lương được nhận thì những
được bị can đã thực hiện tội phạm thì mới người có thẩm quyền THTT cần lo cho
được bồi thường; ở nhóm thứ hai, chỉ có cuộc sống gia đình, chăm sóc cha mẹ và
cá nhân, tổ chức có tài sản bị thiệt hại do con cái,... và nếu như phải hoàn trả toàn
việc thu giữ, tạm giữ, kê biên, tịch thu, xử bộ số tiền đó sẽ làm cho người thi hành
lý, có tài khoản bị phong tỏa hoặc cá công vụ trong quá trình thực hiện nhiệm
nhân, tổ chức khác có liên quan đến các vụ tạo áp lực cho họ dẫn đến trường hợp
trường hợp được bồi thường thuộc nhóm là họ sẽ không hoàn thành tốt nhiệm vụ
thứ nhất thì mới được bồi thường. Từ của mình. Đây cũng là một hạn chế của
những hạn chế nêu trên chúng ta có thể pháp luật Việt Nam cần có hướng khắc
thấy rằng Luật TNBTCNN năm 2017 lại phục trong thời gian tới.
tiếp tục bị giới hạn phạm vi TNBTCNN 3. GIẢI PHÁP
như Luật TNBTCNN năm 2009. Điều
này sẽ tiếp tục dẫn đến việc xảy ra tình Từ những hạn chế đã nêu ở trên có thể
trạng có những trường hợp bị thiệt hại thấy vấn đề về việc giải quyết bồi thường
đáng lẽ phải bồi thường thì không được do cơ quan có thẩm quyền THTTHS gây
bồi thường do không thuộc phạm vi quy ra còn nhiều bất cập. Sau đây là một số
định của Luật TNBTCNN năm 2017. giải pháp đề ra nhằm có thể khắc phục
được những hạn chế vướng mắc còn tồn
Thứ tư, về vấn đề hoàn trả toàn bộ số động.
tiền vào ngân sách nhà nước của người có
thẩm quyền THTTHS gây ra thiệt hại mà Thứ nhất, về vấn đề văn bản làm căn
Nhà nước đã bồi thường trong trường hợp cứ yêu cầu bồi thường trong hoạt động
tại điểm a Khoản 2 Điều 65 Luật TTHS thì cần bổ sung cụm từ “đã có hiệu
TNBTCNN năm 2017 “Người thi hành lực pháp luật” vào khoản 1 và khoản 2
công vụ có lỗi cố ý gây thiệt hại mà có Điều 9 Luật TNBTCNN năm 2017 như
bản án đã có hiệu lực pháp luật tuyên sau:
người đó phạm tội thì phải hoàn trả toàn “1. Bản án đã có hiệu lực pháp luật của
bộ số tiền mà Nhà nước đã bồi thường Tòa án có thẩm quyền xác định rõ người
cho người bị thiệt hại”. Mặc dù những

128
Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 16 - 2022

bị thiệt hại thuộc trường hợp được bồi quản lý người thi hành công vụ gây thiệt
thường; hại và thủ tục giải quyết bồi thường là giải
2. Quyết định của Tòa án, Viện kiểm quyết bồi thường tại cơ quan trực tiếp
sát, Cơ quan điều tra, cơ quan được giao quản lý người thi hành công vụ gây thiệt
nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều hại….”
tra đã có hiệu luật pháp luật xác định rõ Điều này, góp phần cho người áp dụng
người bị thiệt hại thuộc trường hợp được pháp luật, người sử dụng pháp luật một
bồi thường”. cách thuận lợi, không gây hiểu nhầm, khó
Nếu như bản án và quyết định của Tòa khăn trong quá trình sử dụng và áp dụng
án, quyết định của Viện kiểm sát, cơ quan pháp luật.
điều tra và cơ quan được giao nhiệm vụ Thứ ba, quy định phạm vi chịu trách
tiến hành một số hoạt động điều tra chưa nhiệm bồi thường của Nhà nước tại Điều
có hiệu lực pháp luật thì có thể xảy ra 18 Luật TNBTCNN năm 2017 đã giới
trường hợp là trong quá trình giải quyết hạn TNBTCNN so với quy định về quyền
bồi thường thiệt hại thì bản án, quyết định con người, quyền công dân trong Hiến
đó có kháng cáo, kháng nghị thì sẽ gây pháp năm 2013 cũng như so với quy định
khó khăn cho cơ quan có trách nhiệm giải về quyền dân sự trong BLDS năm 2015.
quyết bồi thường cũng như người bị thiệt Tuy nhiên, việc giới hạn TNBTCNN lại
hại và nếu không có cụm từ “có hiệu lực không đáp ứng khoản 2 Điều 14 mà Hiến
pháp luật” thì những tranh chấp đã xảy ra pháp năm 2013 cũng như BLDS năm
quá lâu, việc thu thập, xác minh chứng cứ 2015 đã quy định đó là chỉ có thể giới hạn
sẽ khó khăn trong hoạt động của Tòa án theo quy định của luật trong trường hợp
và các cơ quan nhà nước có thẩm quyền. cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh
Thứ hai, về vấn đề nguyên tắc bồi quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức
thường của nhà nước cần sửa đổi Khoản xã hội, sức khỏe của cộng đồng. Chính vì
1 Điều 4 Luật TNBTCNN năm 2017 là vậy, phạm vi trách nhiệm bồi thường của
quy định chỉ áp dụng Luật TNBTCNN Nhà nước cần sửa đổi là bổ sung thêm
trong trường hợp nếu người bị thiệt hại một điều khoản về phạm vi TNBTCNN
thực hiện quyền yêu cầu bồi thường tới trong hoạt động TTHS sau khoản 10 Luật
cơ quan trực tiếp quản lý người thi hành TNBTCNN năm 2017. Điều luật được
công vụ gây thiệt hại và thủ tục giải quyết sửa đổi, bổ sung cụ thể như sau:
bồi thường là giải quyết bồi thường tại cơ “…11. Người khác bị thiệt hại do cơ
quan trực tiếp quản lý người thi hành quan, người có thẩm quyền tiến hành tố
công vụ gây thiệt hại. Khoản 1 Điều 4 tụng gây ra ngoài các trường hợp quy
được sửa đổi, bổ sung cụ thể như sau: định tại khoản 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10.”
“1. Việc bồi thường của Nhà nước Bổ sung như vậy đã tạo lập một sự
được thực hiện theo quy định của Luật thống nhất với các Bộ luật, luật có hiệu
này nếu người bị thiệt hại thực hiện quyền lực thi hành trước, có hiệu lực thi hành
yêu cầu bồi thường tới cơ quan trực tiếp cùng thời điểm hoặc có hiệu lực thi hành

129
Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 16 - 2022

sau, chẳng hạn như BLTTHS năm 2015 Bên cạnh những kết quả đạt được thì
để tránh trường hợp đáng lẽ được Nhà chế định TNBTCNN vẫn còn tồn tại
nước bồi thường nhưng lại không thuộc những bất cập, chưa phù hợp và cần thiết
phạm vi chịu trách nhiệm bồi thường của phải được tiếp tục nghiên cứu, sửa đổi, bổ
Nhà nước theo Luật TNBTCNN năm sung và hoàn thiện.
2017. TÀI LIỆU THAM KHẢO
Thứ tư, về vấn đề khả năng hoàn trả 1. Quốc hội, 2015. Số 91/2015/QH13,
toàn bộ số tiền mà Nhà nước đã bồi ngày 24/11/2015, Bộ luật dân sự.
thường vào ngân sách nhà nước của
người có thẩm quyền THTTHS đã gây ra 2. Quốc hội, 2015. Số 92/2015/QH13,
thiệt hại cần bổ sung quy định trong ngày 25/11/2015, Bộ luật Tố tụng dân
trường hợp mức lương và tài sản của sự.
người có thẩm quyền THTTHS gây ra 3. Quốc hội, 2015. Số
thiệt hại không đủ để hoàn trả toàn bộ số 100/2015/QH13, ngày 27/11/2015, Bộ
tiền bồi thường thiệt hại vào ngân sách luật hình sự.
nhà nước thì mức hoàn trả tối đa bằng
30% tiền lương hàng tháng của người có 4. Quốc hội, 2015. Số
thẩm quyền THTTHS gây ra sau khi trích 101/2015/QH13, ngày 27/11/2015, Bộ
nộp các khoản bảo hiểm xã hội bắt buộc, luật Tố tụng hình sự.
bảo hiểm y tế, thuế thu nhập cá nhân phù 5. Quốc hội, 2015. Số 94/2015/QH13,
hợp với quy định tại khoản 3 Điều 102 Bộ ngày 25/11/2015, Luật tạm giữ, tạm
luật lao động năm 2019. Điều này vừa giam.
mang tính răn đe vừa mang tính nhân đạo 6. Quốc hội, 2017. Số 10/2017/QH14,
đối với người có thẩm quyền THTTHS ngày 20/06/2017, Luật trách nhiệm bồi
bởi vì họ cũng cần có tiền lương để trang thường của Nhà nước.
trải cuộc sống gia đình cũng như trợ cấp,
nuôi dưỡng cha mẹ, con cái. 7. Chính phủ, 2014. Nghị định 47/CP
ngày 03/5/1997 về việc giải quyết bồi
4. KẾT LUẬN thường thiệt hại do công chức, viên chức
Qua quá trình nghiên cứu ở trên, chúng Nhà nước, người có thẩm quyền của cơ
ta thấy được Luật TNBTCNN năm 2017 quan tiến hành tố tụng gây ra.
cơ bản đã hoàn thành được hai mục tiêu: 8. Bộ Tư pháp, 2018. Thông tư
Một mặt, bảo vệ quyền và lợi ích hợp 04/2018/TT-BTP ban hành một số biểu
pháp của cá nhân, tổ chức bị thiệt hại; mặt mẫu trong công tác bồi thường nhà nước
khác, là công cụ răn đe, phòng ngừa hành cũng như giải quyết yêu cầu bồi thường
vi vi phạm pháp luật của người thi hành tại cơ quan trực tiếp quản lí người thi
công vụ, qua đó, góp phần nâng cao ý hành công vụ gây thiệt hại, phục hồi
thức, trách nhiệm của người thi hành danh dự, chi trả tiền bồi thường và việc
công vụ trong việc thực thi chức trách, hoàn trả.
công vụ.

130
Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 16 - 2022

9. Bộ Tư pháp, 2019. Thông tư 11. Phan Trung Hiền, 2018, Giáo


09/2019/TT-BTP ngày 10/12/2019 của trình để hoàn thành tốt Luận văn ngành
Bộ Tư pháp về quy định biện pháp hỗ Luật, Nxb. Chính trị Quốc gia sự thật,
trợ, hướng dẫn người bị thiệt hại thực Hà Nội.
hiện thủ tục yêu cầu bồi thường nhà 12. Phạm Thị Liên, Các cơ quan có
nước nhằm đảm bảo cho Luật thẩm quyền tiến hành tố tụng theo quy
TNBTCNN năm 2017. định của Pháp luật tố tụng hình sự Việt
10. Trường Đại học Luật thành phố Nam, https://luatminhkhue.vn/cac-co-
Hồ Chí Minh, 2019, Giáo trình pháp luật quan-co-tham-quyen-tien-hanh-to-tung-
về hợp đồng và bồi thường thiệt hại theo-quy-dinh-cua-phap-luat-to-tung-
ngoài hợp đồng, Nxb Hồng Đức- Hội hinh-su-viet-nam.aspx, ngày truy cập
Luật gia Việt Nam. ngày 22/03/2022.

131
Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 16 - 2022

COMPENSATION RESPONSIBILITIES FOR DAMAGE


CAUSED BY AGENCIES HAVING CRIMINAL PROCEDURES -
LIMITATIONS AND SOLUTIONS
Huynh Thi Thuy An and Nguyen Hong Chi*
Tay Do University
*
( Email: nhchi@tdu.edu.vn)
ABSTRACT
Regarding this issue, in Article 598 of the Civil Code 2015 (2015), the State is responsible
for compensating for damage caused by illegal acts of official duty performers. according to
the provisions of the Law on Compensation Liability of the State”. Thus, the Civil Code 2015
has referred to the Law on Compensation Liability of the State in compensating for damage
caused by illegal acts of official duty enforcers. However, in the research process, it is
undeniable that the contributions of the State's Compensation Liability Law 2017 (Law on
State Compensation Law 2017) on the liability of agencies competent to conduct criminal
proceedings can not be denied. caused in the past years, but there are still some limitations
that need to be overcome in the coming time. Therefore, to further improve the legal
regulations on this issue and achieve more effective application in practice, the author has
made some recommendations such as: adding some legal terms, amending and
supplementing several provisions of the law, thereby contributing to the perfection of the law,
solving other relevant issues as well as ensuring the balance between the legitimate rights
and interests of individuals. organizations, victims and interests of the State.
Keywords: Compensation for damage, agencies, jurisdiction, criminal proceedings

132

You might also like