You are on page 1of 3

NHỮ NG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN KHI THỂ HIỆN BẢN VẼ PHẦN 1

A. CỠ CHỮ
(CHỮ THƯỜNG/CHỮ CHO TIÊU ĐỀ, TÊN TRỤC, TÊN BV)
TL 1/200 ~ 500/750
TL 1/150 ~ 375/562.5
TL 1/100 ~ 250/375
TL 1/80 ~ 200/300
TL 1/70 ~ 175/262.5
TL 1/60 ~ 150/225
TL 1/50 ~ 125/187.5
TL 1/40 ~ 100/150
TL 1/30 ~ 75/112.5
TL 1/25 ~ 62.5/93.75
TL 1/20 ~ 50/75
B. NÉT IN:
- Nét in A1-25 để in chi tiết dầm trong Modal

- MBDS tỉ lệ 1/100 dùng A1-100 trong Modal và Layout

- MBDS tỉ lệ 1/150 dùng A1-150 trong Modal

- MBDS tỉ lệ 1/200 dùng A1-200 trong Modal

- NR-A3 để in A3 trong cty.

C. LỆNH IN
** In trong Modal sử dụng tool TPL (thư viện GB lấy file), cách dùng TPL tự tìm hiểu → dùng in hàng loạt bảng
vẽ (chú ý cần sắp xếp bản vẽ theo 1 trật tự thẳng hàng hoặc 1 cột).

** In trong Layout dùng lệnh publish (lệnh mặt định của CAD) để in hàng loạt.

D. KHUNG TÊN:
- Khung tên trong xref, đặt tên theo công trình. Vd: “KT-CT6”

- Trong xref khung tên luôn ở kích thước thật của khổ giấy A1 (hoặc A0, A2 tùy dự án).

E. TỶ LỆ BẢN VẼ THÔNG THƯỜNG


 Luôn định tỷ lệ nét vẽ theo lệnh LTS → 100

 Đối với layout

Dùng lệnh MV để tạo khung nhìn khi trong môi trường layout:

** Lưu ý trong Modal luôn vẽ bằng kích thước thật (trừ MC dọc sàn)

- MB KẾT CẤU (DẦM SÀN, MÓNG, CỘT VÁCH,…) TL 1/100 (số ít trường hợp dùng 1/150).

- CHI TIẾT MÓNG có 4 tỷ lệ TL 1/25, 1/30, 1/40, 1/50 tùy thuộc vào kích thước móng.

- CHI TIẾT CỘT VÁCH TL 1/25, DÙNG BLOCK MẪU.

- CHI TIẾT DẦM – MC NGANG TL 1/25, MC DỌC TL 1/50.


- CHI TIẾT LANH TÔ VÁCH DÙNG TL 1/50

- CHI TIẾT THÉP SÀN THEO TỶ LỆ MB KẾT CẤU (1/100 HOẶC 1/150)

- CHI TIẾT CẦU THANH TL 1/25 CHO MC, 1/50 CHO MB

*** Sau khi tùy chỉnh tỷ lệ cho MV thì khóa MV lại.

 Đối với modal

** Lưu ý trong Modal sẽ vẽ kích thước phóng to, tỷ lệ scale tùy thuộc vào tỷ lệ.

1/100 → x1 1/150→x0.67 1/200→x0.5 1/50→x2 1/25→x4 […]

F. XREF CỘT VÁCH:


- Khi lấy MB phải mở bản vẽ cad MỚI định lại tỉ lệ 1/100 lệnh LTS, đơn vị bản vẽ mm lệnh UNITS
- Tất cả move về tọa độ 0,0,0
- Khoảng cách từ trục đến Dim là: 3000, trường hợp biên sàn giật thì tính từ biên sàn đến dim là:
3000. Dim dùng layer số 04. Trục dùng layer số 01
- phần trục dư ra ở phía không đặt tên trục tính từ biên sàn là 2000.
- Khoảng cách từ Dim tới Dim là 1000.
- Style DIM tùy theo TL: GB-100 cho TL1/100, GB-150 cho TL1/150, ….
- Tên trục ngang là chữ, trục dọc là số (trường hợp mặt bằng kiến trúc không có tên trục). Kích
thước chữ theo form chung mục trên.
- Quan điểm trình bày MB cột vách từ sàn A đến sàn B là: đứng ở mặt sàn A, nếu cột vách từ dưới
sàn A đi lên mặt sàn A dừng thì dùng block cột dừng. nếu cột vách chỉ đi từ sàn A lên trên thì dùng
block cột cấy. nếu cột vách đi từ dưới sàn A đi tuốt lên trên thì dùng block cột liên tục
- Có 3 loại ký hiệu cột vách: cột dừng, cột liên tục, cột cấy.

- File cột vách thể hiện riêng rẽ trong mỗi lượt tầng, thể hiện cột vách đi từ sàn A đến sàn B. Trong
file gồm có các thứ: nét trục, ký hiệu tên trục, dim trục, các cột vách (không thể hiện lỗ mở…)
- Tên file lưu “cot-T2-T4.dwg”; “cot-Mong-T1” ….
- Vị trí file lưu trong thư mục xref
G. XREF DẦM SÀN:
- Khi lấy MB phải mở bản vẽ cad MỚI định lại tỉ lệ 1/100 lệnh LTS, đơn vị bản vẽ mm lệnh UNITS
- Tất cả move về tọa độ 0,0,0
- Lệnh XR để load file cột vách tầng tương ứng vào (dạng xref). Layer cho xref cột là layer 0.
- Lấy biên sàn (layer 06) dựa trên mặt cắt kiến trúc → sàn âm (layer 07) → lỗ mở (layer 08 màu
green cho nét bao, màu xám cho nét chéo).
** Lưu ý: chỗ âm sàn WC ban công thường lấy 30, ngoài ra phải xem thêm theo MC KIẾN TRÚC
- 2 dầm giao nhau phải Trim nét dầm đi. Dầm đi xuyên cột thì cũng trim nét dầm luôn.
- Lỗ mở trong mặt bằng kiến trúc tới đâu thì lấy lỗ mở tới đó (không được gộp hai lỗ mở gần nhau
lại làm một).
- Lưu file tên “San-T2.dwg”… vào trong thư mục xref
H. BẢN VẼ MẶT BẰNG KẾT CẤU
- LỆNH XR → LOAD FILE San-T2.dwg …. vào Modal. Load khung tên vào trong layout.
- Lỗ mở thang máy thì không Dim.
- Lỗ mở thang bộ thì Dim.
- Chiều cao của Text theo mục A.
- Khi nhiều Dim dính nhau nhìn không thấy rõ thì ta kéo nguyên Dim lên 500 không được kéo 1 cái
Text lệch 1 bên đường dóng.
- Đặt tên dầm theo phương X là 9H2,…phương Y là 9V2 … theo thứ tự từ trên xuống dưới và từ trái
sang phải. Trong đó 9 là tên tầng, H và V là phương, 2 là số thứ tự, trong trường hợp đã đặt tên xong
mà chèn thêm dầm thì ta chèn thêm chữ cái in thường, ví dụ 9H2a
- Ghi chú đặt phía dưới bên phải mặt bằng dầm sàn, dùng Block trong thư viện.
30
- Thể hiện giật sàn

I. MẶT BẰNG THÉP LỚP TRÊN:


*Chia section:
- Move đường line từ trục ra để tránh dim bị lẻ.
- Chia section từ cột tới cột, dầm bao cột chia từ dầm tới dầm.
- Cột dưới sàn chia section, cột cấy trên sàn không chia.
- Khoảng cách dưới 3m chia ½, khoảng cách trên 3m chia ¼
*Vẽ thép:
- Vẽ cách mép sàn 50
- Đoạn giật sàn mà lớn hơn 50 thì phải ngắt thép.
- Thép nhịp ra 1500mm nếu gần đường section dưới 300mm thì kéo tới đường section.
- Khi thấy có thép add thì phải dim thép add.
- Khi vẽ thép thì phải chọn đúng cây thép trong thư viện mà copy qua bảng vẽ không dùng cây có
móc mà vẽ cho cây không có móc hoặc thép 1 móc thì dùng 1 móc ,2 móc thì dùng 2 móc không
copy thép lung tung để tránh trường hợp khi chạy thống kê bị sai.
- Đoạn móc xuống bằng chiều dày san h-30.
- ở biên sàn khoảng cách dưới 1m cho băng không theo section
- Lỗ mở lớn ,lỗ thông tầng vẽ thép như biên sàn.

J. MẶT BẰNG THÉP LỚP DƯỚI:


- Lỗ mở từ 1000 trở xuống thì cho thép băng qua luôn.
- Khi thấy có thép add thì phải dim thép add.

K. THAO TÁC CHẠY AP TOOL


- Khi chạy AP TOOL nhớ copy bên thư viện mẫu qua.
- Khi chạy ra bảng Excel thì phải kiểm tra và lọc.
- Khi chạy thống kê thép báo lỗi thì phải xem tất cả thép có phải là Block hay không, nếu tất cả
thép đã là Block thì xem tiếp khoảng cách giữa các chữ có đúng hay không. Tốt nhất nên tách 2
phương thép ra và quét từng vùng để dễ việc kiểm tra .
- Nếu trong bảng Excel khi chạy ra mà báo lỗi thì phải kiểm tra lại trong Acad (ta nên dùng lệnh
Find để tìm cây thép bị lỗi).
- Gôm những cây thép giống nhau thì gõ chung 1 số hiệu thép.

You might also like